1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút FDI trong lĩnh vực y tế của việt nam luận văn ths

94 1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VÕ THỊ PHƢƠNG THẢO THU HÚT FDI TRONG LĨNH VỰC Y TẾ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VÕ THỊ PHƢƠNG THẢO THU HÚT FDI TRONG LĨNH VỰC Y TẾ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM HÙNG TIẾN Hà Nội - 2015 MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ THU HÚT FDI TRONG LĨNH VỰC Y TẾ 1.1 Tổng quan hình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu thu hút FDI nói chung .5 1.1.2 Những nghiên cứu thu hút FDI lĩnh vực y tế .6 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn việc thu hút FDI vào ngành y tế .7 1.2.1 Khái niệm hình thức đầu tư trực tiếp nước 1.2.2 Thu hút đầu tư vào ngành y tế Việt Nam 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam 19 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 21 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 21 2.1.1 Tiếp cận hệ thống .21 2.1.2 Tiếp cận theo quan điểm vật biện chứng 21 2.2 Khung khổ phân tích .21 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 24 2.3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp .24 2.3.3 Phương pháp thống kê 25 2.3.4 Phương pháp so sánh .26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TRONG LĨNH VỰC Y TẾ CỦA VIỆT NAM .28 3.1 Khái quát ngành y tế Việt Nam 28 3.1.1 Về sở khám chữa bệnh 28 3.1.2 Về trình độ chuyên môn .30 3.1.3 Về công tác dược cung ứng thuốc 32 3.1.4 Công tác y dược học cổ truyền 33 3.1.5 Đóng góp y tế cho kinh tế 34 3.1.6 Những vấn đề tồn 34 3.2 Tình hình thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam .36 3.2.1 Chính sách, biện pháp nhằm thu hút FDI vào ngành y tế 36 3.2.2 Số lượng, quy mô, tốc độ tăng FDI vào ngành y tế 42 3.2.3 Xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực y tế 52 3.3 Đánh giá hoạt động thu hút tình hình thực dự án FDI ngành y tế Việt Nam .54 3.3.1 Những ưu điểm 54 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế .59 3.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 63 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT FDI VÀO NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM .66 4.1 Cơ hội thách thức việc thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam .66 4.1.1 Cơ hội .66 i 4.1.2 Một số thách thức đặt việc thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam 67 4.2 Triển vọng thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam 68 4.2.1 Dự báo tình hình FDI Việt Nam 68 4.2.2 Triển vọng thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam 2015 -2020 69 4.3 Quan điểm định hƣớng cho hoạt động thu hút FDI vào phát triển ngành y tế năm tới 69 4.3.1 Quan điểm thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam .69 4.3.2 Định hướng hoạt động thu hút FDI vào ngành y tế 72 4.4 Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI vào ngành y tế 73 4.4.1 Thống nhận thức quan điểm thu hút FDI vào phát triển ngành y tế 74 4.4.2 Nhóm giải pháp luật pháp sách 74 4.4.3 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng 76 4.4.4 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực: quản lý dự án, chuyên gia kỹ thuật, y bác sĩ 77 4.4.5 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngành y tế 79 4.4.6 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư 80 4.4.7 Nhóm giải pháp khác 82 KẾT LUẬN .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 ii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ TT VIẾT TẮT ADB AFTA AIP ASEAN BOT TIẾNG ANH The Asian Development Bank Asian Free Trade Area TIẾNG VIỆT Ngân hàng Phát triển châu Á Khu vực mậu dịch tự Asean Tai nạn, chấn thƣơng ngộ độc Assosiasion of South East Hiệp hội quốc gia Đông Asean Nations Nam Á Built-Operation-Transfer Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao Tên gọi khối bao gồm BRIC Brasil, Russia, India, kinh tế lớn China; South Africa (Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi) BTO Built-Transfer-Operation BT Built-Transfer CPC 10 CT scanner 11 DFI 12 ĐHQGHN Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh Hợp đồng xây dựng - chuyển giao Central Product Hệ thống phân loại sản phẩm Classification trung tâm Liên Hợp Quốc Computed Tomography Máy chụp quét cắt lớp điện (Computerized toán, thƣờng đƣợc gọi tắt Tomography) scanner máy chụp CT Direct Foreign Investment Đại học Quốc gia Hà Nội i 13 ĐTNN Đầu tƣ nƣớc 14 EU The European Union Liên minh châu Âu 15 FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc 16 GDP Gross Domestic Product 17 GLP Good Laboratory Practice 18 GMP 19 GPP 20 GS.TS 21 IMF 22 M&A 23 MNCs 24 MRI 25 NTD 26 ODA 27 PERC 28 PTS KHKT 29 R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển 30 TNCs Transnational Corporations Các tập đoàn đa quốc gia 31 TP.HCM thành phố Hồ Chí Minh 32 TS Tiến sĩ Good Manufacturing Practice Good Pharmacy Practice Tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm Thực hành tốt sản xuất Thực hành tốt nhà thuốc Giáo sƣ Tiến sĩ International Moneytary Fund Mergers and Acquisitions Quỹ tiền tệ quốc tế Mua lại sát nhập Tập đoàn đa quốc gia nƣớc Magnetic Resonnace Chụp Hình Cộng Hƣởng Từ Imaging Trƣờng Bệnh không truyền nhiễm Office Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Palisades Emergency Tổ chức tƣ vấn rủi ro kinh tế Residence Corporation trị Phó tiến sĩ Khoa học kỹ thuật ii Hội nghị Liên hợp quốc 33 UNCTAD United Nations Conference thƣơng mại phát triển/ Diễn on Trade and Development, đàn Thƣơng mại Phát triển Liên Hiệp quốc 34 USD United States dollar Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim 35 WB World Bank Ngân hàng giới 36 WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới 37 WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại giới DANH SÁCH BẢNG TT Bảng Trang Bảng 3.1 Số sở hoạt động y tế giai đoạn 2008 – 2013 28 Bảng 3.2 Số sở hoạt động y tế chia theo loại hình tổ chức 29 Bảng 3.3 Cán ngành y bình quân vạn dân 31 Bảng 3.4 Mạng lƣới cung ứng thuốc 33 Bảng 3.5 Tình hình sản xuất kinh doanh dƣợc toàn quốc 33 Bảng 3.6 Vốn FDI vào ngành y tế giai đoạn năm 2000 đến Quý I/2014 Bảng 3.7 Đối tác đầu tƣ FDI vào ngành Y tế giai đoạn 2000 – Quý I/2014 44 48 Bảng 3.8 Vốn đăng ký, vốn thực hiện, địa bàn chủ yếu dự án FDI vào ngành y tế Việt Nam theo mục tiêu đầu tƣ (2000– Quý I/2014) iii 51 DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Sơ đồ Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Cây vấn đề ngành y tế 16 Sơ đồ 2.1 Khung lô-gic nghiên cứu 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Nội dung Vốn FDI đầu tƣ vào lĩnh vực y tế từ năm 2000 đến Quý I/2014 Tình hình thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam phân theo hình thức đầu tƣ (2000 –Qúy I/2014) iv Trang 43 49 PHẦN MỞ ĐẦU Về tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, không quốc gia đứng chuổi mắc xích thƣơng mại quốc tế, hợp tác quốc tế từ siêu cƣờng quốc giới nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc quốc gia nằm khu vực phát triển hay vừa gia nhập nhóm nƣớc phát triển giới nhƣ Việt Nam Việc hội nhập vào kinh tế toàn cầu đòi hỏi quốc gia lợi cạnh tranh so sánh mà đòi hỏi chất lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao, chủ trƣơng - sách nhà nƣớc phù hợp đặc biệt nguồn vốn dồi Trƣớc nhu cầu nguồn vốn cho hội nhập này, quốc gia việc sử dụng nguồn vốn nƣớc mà kêu gọi nhà đầu tƣ ngoại quốc, tổ chức bên lãnh thổ… Thu hút FDI trở thành nhu cầu tất yếu quốc gia Đứng trƣớc nhiều môi trƣờng đầu tƣ khác khắp quốc gia vùng lãnh thổ kêu gọi đầu tƣ, nhà đầu tƣ quốc tế phải cân nhắc nhiều yếu tố để đƣa định đầu tƣ vào đâu Do đó, quốc gia có môi trƣờng trị ổn định, sách thu hút đầu tƣ hợp lý, môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi - thông thoáng, có khả thu hồi vốn sinh lợi nhuận cao… có hội lớn việc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Sau Việt Nam bắt đầu gia nhập tổ chức kinh tế, tài giới khu vực, đặc biệt từ gia nhập WTO tạo nhiều hội điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, có đầu tƣ trực tiếp nƣớc lĩnh vực y tế Với đặc thù Việt Nam, có quan điểm cho y tế lĩnh vực thuộc phúc lợi xã hội, hoạt động thuộc y tế Nhà nƣớc đầu tƣ Tuy nhiên, cần phải thay đổi nhìn nhận trên, y tế đặc biệt hoạt động chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh ngành dịch vụ Vì vậy, trông chờ vào đầu tƣ Nhà nƣớc vào lĩnh vực y tế chƣa đủ, cần phải huy động nguồn lực khác có nguồn vốn FDI Tuy nhiên, nhiều lý khác nhƣ chế, sách liên quan đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, việc xúc tiến thƣơng mại – đầu tƣ… mà việc thu hút FDI ngành dịch vụ công nghệ cao nhƣ y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ, tài chính, ngân hàng bảo hiểm với tỷ trọng dƣới 1%(1) …, đặc biệt FDI lĩnh vực y tế khiêm tốn chƣa tƣơng xứng với tiềm thị trƣờng chăm sóc sức khỏe Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Thu hút FDI lĩnh vực y tế Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp khóa học Thạc sỹ Đề tài “Thu hút FDI lĩnh vực y tế Việt Nam” phù hợp với chuyên ngành kinh tế quốc tế Câu hỏi nghiên cứu: 1) Vì thu hút FDI ngành y tế lại quan trọng? 2) Vốn FDI có tác động ngành y tế Việt Nam? 3) Chiến lược/Chính sách thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam nay? Quy trình triển khai nào? 4) Thực trạng dự án đầu tư FDI ngành y tế nay? 5) Những định hướng giải pháp để thu hút FDI vào lĩnh vực y tế Việt Nam thành công? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích: Phát triển Y tế không giúp cải thiện chất lƣợng sống nhân dân Việt Nam mà giúp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, thu ngoại tệ xuất dịch vụ y tế lãnh thổ Việt Nam… góp phần tăng trƣởng bền vững cho xã hội Luận văn thực nhằm để hệ thống hóa sở lý luận đầu tƣ trực tiếp nƣớc FDI, phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc lĩnh vực y tế Việt Nam từ năm 2000 đến hết Quý I năm 2014 Đánh giá sơ mặt làm đƣợc mặt hạn chế FDI lĩnh vực Y tế giai đoạn Mục đích cuối luận văn đề xuất giải (1) http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/KinhTe/2015/1/5D3A0119D0952D7A/ khoẻ cộng đồng mở cửa thị trƣờng bệnh viện, dƣợc phẩm, thiết bị y tế Mở cửa để tăng tính cạnh tranh, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ nƣớc, tạo hội hợp tác đầu tƣ cho doanh nghiệp nƣớc nhƣng đồng thời không đƣợc buông lỏng quản lý nhằm giữ vững ổn định kinh tế - trị - xã hội đất nƣớc, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng tài toàn cầu 4.3.2 Định hướng hoạt động thu hút FDI vào ngành y tế Mục tiêu tổng quát kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đƣa nƣớc ta khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020 Giữ vững ổn định trị trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Nâng cao vị Việt Nam khu vực trƣờng quốc tế” Với mục tiêu trên, ta xây dựng định hƣớng thu hút FDI vào ngành, lĩnh vực, cụ thể ngành y tế nhƣ sau: a Định hƣớng ngành y tế: Từng bƣớc mở cửa lĩnh vực kinh doanh bệnh viện, sản xuất thuốc, sản xuất thiết bị y tế theo cam kết quốc tế, tạo động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển nhƣ văn hoá, giáo dục, thể thao, du lịch,… b Định hƣớng vùng: Trong năm tới, dự báo vốn FDI vào ngành y tế tập trung chủ yếu vào địa phƣơng có điều kiện thuận lợi địa lý-tự nhiên, vùng kinh tế trọng điểm Để tăng cƣờng thu hút đầu tƣ nƣớc vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển vùng, bên cạnh ƣu đãi FDI vùng đòi hỏi phải tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng nhanh sở hạ tầng kỹ thuật, đƣờng giao thông, điện, nƣớc vùng kinh tế khó khăn nguồn vốn nhà nƣớc, vốn ODA nguồn vốn tƣ nhân Tập trung thu hút đầu tƣ vào khu kinh tế, Khu Công nghiệp 72 đƣợc Chính phủ phê duyệt góp phần đẩy nhanh việc thu hẹp khoảng cách phát triển vùng c Định hƣớng đối tác: Chú trọng thu hút FDI từ tập đoàn đa quốc gia (TNCs): FDI giới chủ yếu vốn TNCs; hoạt động công ty có tác động quan trọng nƣớc tiếp nhận vốn FDI Do việc thu hút TNCs đƣợc khuyến khích hai hƣớng: Thực dự án lớn, công nghệ cao hƣớng vào xuất dƣợc phẩm thiết bị y tế; tạo điều kiện để số TNCs xây dựng Trung tâm chăm sóc sức khoẻ, phòng khám, bệnh viện, sở y tế chất lƣợng cao Một số đối tác Nhật Bản số quốc gia có vốn FDI thực ngành y tế lớn Việt Nam Nhật Bản nƣớc cung cấp ODA nhiều cho Việt Nam, nguồn vốn ODA hỗ trợ tích cực cho dự án FDI Trong thời gian tới, cần tập trung xúc tiến đầu tƣ Nhật Bản vào dự án có công nghệ kỹ thuật tiên tiến Tiến hành vận động đầu tƣ Nhật Bản vào ngành y tế Việt Nam theo hình thức mới, chọn dự án trọng điểm để vận động tập đoàn cụ thể Nhật Bản đầu tƣ Cũng nhƣ nhà đầu tƣ Nhật Bản, nhà đầu tƣ Hàn Quốc chịu ảnh hƣởng nhà đầu tƣ trƣớc, vậy, cần có biện pháp tích cực hỗ trợ nhà đầu tƣ kinh doanh Việt Nam, tạo tác động tích cực với nhà đầu tƣ Định hƣớng năm tới cần tăng cƣờng hợp tác với nhà đầu tƣ Singapore, EU phát triển y tế thông qua diễn đàn trao đổi kinh nghiệm, chƣơng trình hợp tác xúc tiến đầu tƣ 4.4 Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI vào ngành y tế Để tiếp tục thu hút, thúc đẩy giải ngân nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn FDI vào ngành y tế năm tiếp theo, ta cần ƣu tiên triển khai số giải pháp nhƣ sau: 73 4.4.1 Thống nhận thức quan điểm thu hút FDI vào phát triển ngành y tế Trƣớc Việt Nam gia nhập WTO, phần đông ngƣời dân ngƣời hoạt động ngành y tế coi ngành ngành phúc lợi xã hội, hoạt động theo nguyên tắc phi thƣơng mại Tuy nhiên, trình đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam cam kết thực Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ tất 12 ngành dịch vụ, có y tế Nhƣ vậy, ngày ta cần nhìn nhận y tế hoạt động thƣơng mại hoạt động cần đƣợc tự hoá Mặc dù văn quy phạm pháp lý hành, y tế ngành đƣợc khuyến khích đầu tƣ, nhiên phía Việt Nam mang tâm lý rụt rè,chƣa yên tâm với việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc vào lĩnh vực này, đặc biệt xây dựng bệnh viện Do vậy, để tận dụng triệt để hội thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, nhƣ thực quản lý nguồn vốn dự án cách chặt chẽ, quan chức nhƣ ngƣời hoạt động ngành y tế cần nhận thức rõ, thống quan điểm từ xuống dƣới việc thu hút FDI vào ngành Trƣớc nay, Việt Nam chƣa trọng, chƣa đề cao vai trò hoạt động thu hút FDI nhằm phát triển ngành y tế, công tác xúc tiến, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ ngành chƣa đƣợc làm cách tích cực Đó nguyên nhân dẫn đến kết thu hút khiêm tốn nhƣ chƣơng trƣớc trình bày Trong giai đoạn tiếp theo, việc coi trọng ngành y tế nhƣ ngành mũi nhọn để thu hút FDI việc làm cần thiết để cải thiện tình trạng 4.4.2 Nhóm giải pháp luật pháp sách Hiện nay, số lƣợng văn pháp luật liên quan đến việc quản lý nguồn vốn FDI ngành y tế Việt Nam chƣa nhiều, chƣa nói đến thiếu nhiều văn quy định vấn đề cụ thể vốn đầu tƣ nƣớc nói chung Điều gây khó khăn cho nhà đầu tƣ nƣớc tiếp cận vào thị trƣờng, vùng miền, hình thức đầu tƣ Việt Nam ngành y tế Việc cải thiện hệ thống luật pháp sách cấp thiết, nhƣng thay đổi 74 nhanh chóng, bƣớc dần dần, hợp lý gây tâm lý hoang mang cho nhà đầu tƣ Vì giải pháp luật pháp sách mặt cần thực cách đồng bộ, hiệu quả, mặt khác phải thận trọng thực bƣớc Thứ cần tiếp tục rà soát pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh nói chung ngành y tế nói riêng để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu loại bỏ điều kiện áp dụng ƣu đãi đầu tƣ không phù hợp với cam kết WTO Cụ thể: i) Công tác quản lý nhà nƣớc không riêng ngành y tế kêu gọi phối hợp chặt chẽ, hợp lý quan chức việc quản lý vốn đầu tƣ nƣớc Tuy nhiên, thực tế công tác phối hợp Bộ ban ngành, trung ƣơng với địa phƣơng nhiều bất cập, phần ta thiếu văn pháp luật quy định cụ thể vấn đề Vậy việc làm trƣớc mắt phải xây dựng văn pháp lý chế phối hợp quan chức (ví dụ: chế phối hợp Bộ Y tế Bộ Kế hoạch đầu tƣ, phối hợp Bộ Y tế Sở Y tế, Sở Kế hoạch đầu tƣ cấp tỉnh…) ii) Hiện văn liên quan đến việc thu hút FDI vào phát triển lĩnh vực y tế Trong nhu cầu đầu tƣ nƣớc vào ngành y tế Việt Nam ngày tăng Do đó, Nhà nƣớc cần trọng đến việc xây dựng hệ thống pháp lý cho hoạt động này, cụ thể cần quy định cụ thể cho lĩnh vực ngành bao gồm: khám chữa bệnh, sản xuất dƣợc phẩm, sản xuất thiết bị y tế lĩnh vực lại có đặc điểm nhu cầu riêng biệt, cần sách riêng phù hợp Thứ hai, sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh ngành y tế Cần tiến hành ban hành sửa đổi quy định liên quan đến chất lƣợng giá dịch vụ y tế sản phẩm y tế cho phù hợp Đƣa hệ thống tiêu chuẩn đáng giá chung theo hệ thống tiêu chuẩn Liên Hợp quốc Hiện nay, dƣợc phẩm có tiêu chuẩn GMP, nhƣng thiết bị y tế xác chƣa áp dụng tiêu chuẩn Mặt khác, để đảm bảo quyền lợi cho ngƣời dân, nhà nƣớc cần có chế giám sát chặt chẽ việc quy 75 định viện phí, giá thuốc tránh tình trạng sở y tế có vốn đầu tƣ nƣớc lợi dụng danh tiếng để tăng giá bất hợp lý nhằm thu lợi Thứ ba, vốn giải ngân vốn thực dự án FDI ngành y tế vốn cao so với nhiều ngành nghề khác, nhiên, việc thúc đẩy giải ngân cần đƣợc quan tâm, trọng nhằm đảm bảo nguồn vốn thực cho phát triển ngành y tế đất nƣớc Cụ thể: Nhà nƣớc cần tiếp tục nghiên cứu áp dụng sách ƣu đãi, khen thƣởng, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giải ngân dự án 4.4.3 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng Nhƣ chƣơng trƣớc phân tích, hệ thống sở hạ tầng Việt Nam xuống cấp trầm trọng, hệ thống giao thông, điện, nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất xuất doanh nghiệp Bên cạnh đó, nƣớc ta thiếu công nghệ, kỹ thuật xây dựng, lắp đặt xƣởng sản xuất dƣợc, thiết bị y tế bệnh viện theo yêu cầu nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, nên yếu tố ta phải nhập Điều vô hình chung lại làm tăng chi phí đầu tƣ Việt Nam có khả làm lợi so sánh môi trƣờng đầu tƣ nƣớc ta nguồn lao động rẻ, nhu cầu y tế lớn Do vậy, cải thiện sở hạ tầng việc vô cấp thiết Trước hết ta cần tiến hành nâng cấp sở vật chất hàng loạt bệnh viện, sở y tế tuyến trung ương địa phương nhằm thu hút công nghệ chẩn trị tiên tiến đại thông qua nguồn vốn FDI Ngoài nên trọng cải thiện sở vật chất bệnh viện FDI đƣợc thành lập từ lâu để khuyến khích nƣớc tiếp tục đƣa vốn công nghệ vào sở Giải pháp mang đến ƣu điểm nhƣ: i) Nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Việt Nam thông qua nguồn vốn, công nghệ, y bác sĩ, chuyên gia nƣớc đồng thời đội lực ngũ y bác sỹ Việt Nam làm việc bệnh viện có vốn đầu tƣ nƣớc đƣợc phát triển 76 ii) Ngƣời dân dễ dàng việc tiếp cận dịch vụ y tế bệnh viện FDI chi phí khám chữa phải so với bệnh viện 100% vốn nƣớc ngoài, bệnh viện FDI liên kết phân bố địa bàn rộng thành phố lớn Đối với nâng cấp phát triển sở vật chất ngành y tế việc thu hút vốn ODA quan trọng Bởi nguồn vốn ƣu đãi với mục đích hỗ trợ phát triển môi trƣờng đầu tƣ quốc gia phát triển mục đích nhân đạo Do đó, nguồn ODA giúp cải thiện chất lƣợng sở vật chất ngành y tế nƣớc đồng thời nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn FDI Bên cạnh nguồn ODA từ tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, ta cần hƣớng hoạt động thu hút ODA vào quốc gia có nhiều dự án FDI đầu tƣ vào ngành y tế Việt Nam, đặc biệt Nhật Bản 4.4.4 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực: quản lý dự án, chuyên gia kỹ thuật, y bác sĩ Đối với Việt Nam, chất lƣợng nguồn nhân lực điểm yếu gây tâm lý ngần ngại cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, họ phải tính thêm chi phí đào tạo lại lao động tổng chi phí cho dự án Nếu không muốn đào tạo lại, họ phải thuê lao động nƣớc ngoài, nhƣng chi phí lớn Riêng ngành y tế, chất lƣợng nguồn nhân lực vấn đề sống còn, bác sĩ không đủ kiến thức khám chữa bệnh hiệu quả, điều dƣỡng không qua đào tạo chăm sóc ngƣời bệnh tốt nhất, dƣợc sĩ không đủ trình độ thể chế tạo loại thuốc đạt tiêu chuẩn, chí vận hành dây chuyền sản xuất đánh giá chất lƣợng thuốc thiết bị y tế… Tóm lại, Việt Nam chắn phải cải thiện vấn đề nguồn nhân lực không muốn nguồn vốn FDI nói chung ngành y tế nói riêng tƣơng lai ngày giảm hiệu sử dụng không cao Thứ nhất, muốn nâng cao trình độ lực lượng lao động, trước hết cần có đầu tư mức vào ngành giáo dục đào tạo ngành y Trƣớc nay, trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp y, dƣợc Việt Nam vốn đƣợc hƣởng nhiều đãi ngộ, ƣu 77 tiên Tuy nhiên, vấn đề quan trọng phải đổi phƣơng thức giảng dạy, thực hành; đầu tƣ vào sở vật chất, giúp sinh viên sớm tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật chuẩn trị tiên tiến giới Việc chị dựa vào ngân sách nhà nƣớc mà làm tốt đƣợc mà cần tăng cƣờng thu hút nguồn vốn tƣ nhân, FDI, ODA vào hỗ trợ phát triển dịch vụ giáo dục nƣớc Điều quan trọng dự án nƣớc đầu tƣ kèm theo vốn lớn mà chuyên gia công nghệ đại Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cấp nhiều học bổng du học thực tập nƣớc cho sinh viên, y bác sỹ, dƣợc sỹ… Thứ hai, tình trạng “chảy máu chất xám” ngành y tế diễn y bác sĩ có trình độ chuyên môn giỏi, giàu kinh nghiệm chuyển sang làm việc cho bệnh viện có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, dẫn đến tình trạng phân hoá, bất công xã hội tầng lớp dân cƣ có thu nhập khác Chính đa số ngƣời nghèo không đƣợc hƣởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tốt nên tính xã hội hoá ngành y tế Việt Nam bị ảnh hƣởng nghiêm trọng xuất ngày nhiều bệnh viện FDI Vì vậy, để hạn chế tác động tiêu cực nguồn vốn FDI vào ngành y tế Việt Nam, ta cần “giữ chân” ngƣời tài giỏi sở y tế nhà nƣớc thông qua việc tăng cƣờng chế độ đãi ngộ, mức lƣơng thoả đáng, khen thƣởng, tạo hội cho họ phát triển lực, cử du học nƣớc ngoài,… Thứ ba, bên cạnh việc phát triển lực đội ngũ y nhân viên y tế ta cần ý phát huy đạo đức nghề nghiệp họ Trong thời gian gần đây, vấn đề thƣờng đƣợc nói đến Y tế chất lƣợng khám chữa bệnh y – bác sĩ cách giao tiếp - ứng xử họ Trong xã hội loài ngƣời, ngành nghề đòi hỏi phải có đạo đức mà ngƣời ta thƣờng gọi "đạo đức nghề nghiệp" Ngành Y ngành có liên quan trực tiếp đến sức khoẻ tính mạng ngƣời Đây vốn quý giá nên đòi hỏi ngƣời làm việc Ngành Y phải có phẩm chất đặc biệt Dù ngƣời trực tiếp điều trị bệnh hay làm công tác liên quan khác đến Ngành Y chọn theo đƣờng Y Nghiệp, ngƣời thầy 78 thuốc phải không ngừng trau dồi trình độ chuyên môn đạo đức thân để vừa “giỏi nghề” vừa có “thái độ giao tiếp, ứng xử” chuẩn mực với bệnh nhân, đồng nghiệp… Do đó, đôi với giáo dục, tuyên truyền, bệnh viện cần có chế độ tiền lƣơng thoả đáng để tạo động lực cho bác sỹ phát huy hết khả tránh xa tiêu cực Bên cạnh đó, nhà nƣớc đƣa quy định xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp ngành y tế 4.4.5 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngành y tế a Về công tác thẩm tra, cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ Theo quy định hành, việc cấp giấy Chứng nhận đầu tƣ đƣợc phân cấp cho địa phƣơng Tuy nhiên, theo Điều 50 Nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn số điều Luật Đầu tƣ, y tế mà cụ thể lĩnh vực kinh doanh bệnh viện, phòng khám lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện nên trình thẩm tra, cấp giấy phép địa phƣơng phải lấy ý kiến Bộ Y tế Bộ Y tế cần trả lời thời gian hạn định pháp luật trả lời trực tiếp vào vấn đề thuộc trách nhiệm, phạm vi quản lý Ngoài ra, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ với tƣ cách quan đầu mối quản lý hoạt động đầu tƣ nƣớc cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế để thông báo kịp thời cho nhà đầu tƣ nƣớc thay đổi chế, sách, điều kiện kinh doanh hƣớng dẫn họ thực thủ tục để công việc đƣợc tiến hành thuận lợi b Về công tác quản lý sau cấp giấy phép Theo Luật Đầu tƣ văn hƣớng dẫn thi hành, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quan quản lý dự án trực tiếp địa bàn tỉnh Hiện nay, việc quản lý dự án có vốn đầu tƣ nƣớc thƣờng Sở Kế hoạch Đầu tƣ thực hiện, nắm đƣợc tình hình từ khía cạnh đầu tƣ, hoạt động dự án, đặc biệt dự án y tế liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế - xã hội khác nhƣ: chất lƣợng khám chữa bệnh, ngƣời lao động làm việc sở y tế nƣớc ngoài, ảnh hƣởng đến môi trƣờng,… Do vậy, địa phƣơng muốn thực tốt chức quản lý cần xây dựng chế phối hợp sở ban ngành có liên quan 79 (Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Y tế, Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Sở Lao động thƣơng binh Xã hội, Sở Tài chính…), phải quy định rõ trách nhiệm đơn vị để làm tham mƣu cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh việc theo dõi, quản lý, giám sát tình hình hoạt động sở y tế FDI Bên cạnh đó, công tác bồi dƣỡng, nâng cao trình độ cho cán làm công tác quản lý quan trọng nhằm tránh tình trạng số nơi thiếu hiểu biết pháp luật thiếu trình độ chuyên môn dẫn đến chất lƣợng quản lý Công tác quản lý sau cấp giấy phép không giới hạn việc nắm thông tin giám sát hoạt động mà với tinh thần đồng hành với doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp việc kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc luật pháp sách, thủ tục hành triển khai dự án Việc tập trung đạo, hỗ trợ kịp thời cho nhà đầu tƣ có dự án hoạt động hiệu vừa giúp cho nhà đầu tƣ giải vấn đề phát sinh, vừa có ý nghĩa quan trọng tạo sức thuyết phục, vận động nhà đầu tƣ c Về quản lý chất lƣợng giá dƣợc phẩm, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Trong tƣơng lai, số lƣợng dự án FDI vào ngành y tế ngày tăng nghĩa ngày có nhiều sở y tế, sở sản xuất dƣợc phẩm thiết bị y tế có vốn đầu tƣ nƣớc Điều đồng nghĩa với việc chất lƣợng nhƣ giá sản phẩm dịch vụ y tế ngày đa dạng khó quản lý Thực tế xuất nhiều tình trạng sở khám chữa bệnh FDI tự ý tăng viện phí bất hợp lý để thu thêm lợi nhuận, giá thuốc nƣớc cao nhiều so với giá thuốc nƣớc chi phí sản xuất thuốc cực thấp tình trạng thuốc giả tràn lan thị trƣờng.Vì để bình ổn thị trƣờng ngành y tế, đảm bảo lợi ích cho ngƣời dân, nhà nƣớc cần ban hành chế quản lý chất lƣợng giá dƣợc phẩm, dịch vụ y tế Các chế đƣợc thực thi thông qua hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, tra, kiểm tra, giám sát 4.4.6 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư Xúc tiến đầu tƣ nƣớc vào ngành y tế lĩnh vực Việt Nam công tác xúc tiến nhiều thiếu sót, chƣa tích cực thiếu chế 80 riêng biệt Trong thời gian tới, để tăng cƣờng vai trò quan xúc tiến đầu tƣ nƣớc việc thu hút vốn FDI nhằm phát triển ngành y tế, ta cần thực nhiều biện pháp khắc phục khiếm khuyết tại, cụ thể: Nhanh chóng hoàn thành việc xây dựng thông tin chi tiết dự án danh mục đầu tƣ quốc gia kêu gọi đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào ngành y tế Việt Nam để làm sở cho việc kêu gọi nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ vào dự án Việc vừa giúp nhà đầu tƣ tiết kiệm thời gian tìm hiểu hiểu rõ dự án, vừa có lợi cho công tác quy hoạch ngành, lãnh thổ, đất đai quan chức Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện văn pháp quy công tác xúc tiến đầu tư, đặc biệt xúc tiến đầu tư vào ngành y tế nhằm tạo sở pháp lý thống cho hoạt động quản lý nhà nƣớc, chế phối hợp tổ chức thực hoạt động xúc tiến đầu tƣ nƣớc Rà soát, hoàn thiện mô hình quan xúc tiến đầu tư địa phương để quan đạt hiệu hoạt động tƣ vấn việc thu hút FDI vào địa phƣơng không ngành truyền thống nhƣ công nghiệp, dịch vụ ngân hàng, tài chính, bƣu viễn thông,… mà phù hợp với ngành y tế Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác xúc tiến quản lý đầu tư ngành y tế Vận động phối hợp với tổ chức quốc tế hỗ trợ mở lớp đào tạo xúc tiến đầu tƣ quản lý đầu tƣ; tiếp tục kết hợp hoạt động xúc tiến với chuyến thăm làm việc nƣớc lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Chính phủ nhằm quảng bá môi trƣờng đầu tƣ nói chung ngành y tế nói riêng Việt Nam Phối hợp chặt chẽ hoạt động xúc tiến đầu tƣ ngành y tế với ngành có liên quan để tăng hiệu thu hút, ví dụ nhƣ tổ chức buổi hội thảo, diễn đàn, triển lãm ngành văn hóa, y tế, giáo dục, thể thao, du lịch Việt Nam nƣớc để giúp nhà đầu tƣ có nhìn tổng thể môi trƣờng đầu tƣ nƣớc ta, từ họ đƣa định đầu tƣ nhanh chóng quy mô 81 4.4.7 Nhóm giải pháp khác Để đẩy mạnh thu hút FDI vào phát triển ngành y tế Việt Nam, giải pháp trên, ta xem xét đến số giải pháp khác nhƣ: i) Tăng cƣờng phối kết hợp Bộ, ngành, địa phƣơng việc xử lý vấn đề môi trƣờng rác thải y tế gây ii) Duy trì chế đối thoại thƣờng xuyên lãnh đạo Chính phủ, Bộ, ngành với nhà đầu tƣ, đặc biệt Diễn đàn doanh nghiệp hàng năm để xử lý kịp thời khó khăn, vƣớng mắc dự án trình thực sách pháp luật hành, đảm bảo dự án hoạt động tiến độ hiệu quả, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin nhà đầu tƣ môi trƣờng kinh doanh Việt Nam, tạo hiệu ứng lan toả tác động tích cực tới nhà đầu tƣ Trên số giải pháp cấp trung ƣơng nhằm thúc đẩy hoạt động thu hút FDI vào phát triển ngành y tế Việt Nam Ngoài ra, địa phƣơng đƣa áp dụng biện pháp khác phù hợp với nhu cầu tình hình thực tế, nhƣ lợi khó khăn địa phƣơng để nguồn vốn FDI thu hút đƣợc vào ngành y tế địa phƣơng tối ƣu mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng Nói chung, biện pháp cần đƣợc thực cách đồng bộ, tƣơng thích với nhau, hỗ trợ cho để đạt kết tốt 82 KẾT LUẬN Ngành y tế Việt Nam sau 30 năm xây dựng phát triển đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể Bƣớc vào kỷ 21, ngành y tế Việt Nam đƣợc đề cao vai trò thiếu đến việc đảm bảo yếu tố hàng đầu cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc – nhân tố ngƣời Quan điểm Đảng cho để phát triển ngành y tế nƣớc nhà cần huy động lực lƣợng, nguồn vốn xã hội, nguồn vốn FDI vô cần thiết ngày quan trọng Bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO đối mặt với vấn đề nhƣ khủng hoảng tài toàn cầu,… mang đến hội thách thức việc thu hút FDI vào ngành y tế Cho dù tình hình kinh tế giới khó khăn nhà đầu tƣ nƣớc đánh giá thị trƣờng y tế Việt Nam tiềm tƣơng lai hứa hẹn sôi động Luận văn thạc sĩ đề tài “Thu hút FDI lĩnh vực y tế Việt Nam” phân tích làm sáng tỏ khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tổng quan tình hình nghiên cứu thu hút FDI nói chung thu hút FDI lĩnh vực y tế nói riêng Đồng thời phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam Bên cạnh đó, Luận văn nghiên cứu thực trạng ngành y tế Việt Nam, đƣa sơ lƣợc vấn đề làm đƣợc hạn chế ngành, đóng góp nguồn vốn FDI cho việc phát triển ngành y tế Trên sở phân tích thực trạng thu hút FDI vào lĩnh vực y tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến hết Quý I/2014, Luận văn đƣa tranh khái quát FDI lĩnh vực y tế, từ đƣa đánh giá, phân tích thực trạng thu hút FDI vào lĩnh vực y tế thời gian nghiên cứu, rút số học kinh nghiệm thiết thực trình huy động nguồn lực FDI đầu tƣ vào lĩnh vực y tế, nhận định chuyên gia, sách Nhà nƣớc từ đƣa định hƣớng giải pháp việc thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI vào lĩnh vực y tế thời gian tới 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Xuân Bá Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2006 Tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học & kỹ thuật Đỗ Đức Bình Nguyễn Thƣờng Lạng, 2008 Giáo trình Kinh tế quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Thị Thanh Bình, 2010 Kinh tế Việt Nam Thế giới Thời báo kinh tế Việt Nam, trang 98-100 Nguyễn Đăng Bình, 2011 Một số giải pháp thu hút nâng cao hiệu đầu tƣ nƣớc đến năm 2020 [Ngày truy cập: 27 tháng năm 2015] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2010 Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2010 - Lựa chọn để tăng trưởng bền vững Hà Nội: Nhà xuất Tri thức Bộ Kế hoạch đầu tƣ, Kỷ yếu 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Hà Nội, Việt Nam, 27/03/2013 Anh Đào, 2010 Kinh tế Việt Nam Thế giới Thời báo kinh tế Việt Nam, trang 8-10 Đặng Minh Đào, 2010 Kinh tế Việt Nam, ba năm gia nhập tổ chức thương mại giới (2007-2009) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Tống Quốc Đạt, 2001 Giải pháp hoàn thiện cấu đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam Tạp chí số kiện, số 5, trang 19-21 10 Tống Quốc Đạt, 2004 Về chuyển dịch cấu ngành kinh tế thông qua đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam Tạp chí kinh tế dự báo, số 10, trang 12-15 11 Lê Huy Đức, 1996 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc với chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 281, trang 14 84 12 Nguyễn Thị Bích Hƣờng, 2005 Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 13 Nguyễn Thị Hƣờng cộng sự, 2011 Giáo trình quản trị doanh nghiệp FDI Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Nguyễn Tăng Huy, 2011 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) để phát triển ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 15 Đặng Đức Long, 2007 Chính sách thu hút FDI nước ASEAN từ sau khủng hoảng Luận án Tiến sĩ, Viện Kinh tế trị giới 16 Đỗ Hoàng Long, 2008 Tác động Toàn cầu hóa kinh tế tới dòng FDI vào Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 17 Bộ Tài chính, 2008 Luật Đầu tư văn hướng dẫn Hà Nội: Nhà xuất Tài 18 Nguyễn Thị Mơ, 2011 Tác động thu hút FDI tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Ngân hàng Phát triển châu Á, Chiến lƣợc Đối tác Quốc gia: Việt Nam, 2012–2015 [Ngày truy cập: 27 tháng năm 2015] 20 Nguyễn Thị Kim Nhã, 2005 Giải pháp tăng cường thu hút FDI Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 21 Phùng Xuân Nhạ, 2013 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Lý luận Thực tiễn Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phùng Xuân Nhạ, 2007 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam: Chính sách thực tiễn Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Chiến Thắng, 2015 Ba thập kỷ thu hút FDI Việt Nam [Ngày truy cập: 27 tháng năm 2015] 85 24 Nguyễn Hồng Thu, 2010 Số liệu thống kê giới, Kinh tế Việt Nam Thế giới Thời báo kinh tế Việt Nam, trang 117-118 25 Tổng cục thống kê, 2000 - 2014 Niên giám thống kê năm 2000 - 2014 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 26 Tổng cục thống kê, 2012 Y tế Việt Nam qua tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp 2012 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 27 Ngô Quang Trung, 2012 Một số hạn chế thu hút sử dụng FDI Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trung tâm đào tạo - bồi dƣỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Văn Tuấ n , 2005 Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Tƣ pháp 29 Phạm Thanh Tuyền, 2012 Thu hút FDI cho phát triển bền vững ngành dịch vụ Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh Magnus Blomstrƣm, 2003 Foreign Direct Investment in the Real and Financial Sector of Industrial Countries Financial Sector of Industrial Countries, Pages 37-60 Richard D Smith, 2004 Foreign direct investment and trade in health services: A review of the literature Social Science & Medicine, Volume 59, Pages 2313– 2323 86 [...]... để thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI trong lĩnh vực Y tế tại Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đƣợc kết quả đạt đƣợc của việc thu hút FDI vào lĩnh vực y tế của Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu Tìm ra đƣợc những tồn tại trong hoạt động thu hút FDI vào lĩnh vực y tế của Việt Nam Định hƣớng đƣợc giải pháp cho hoạt động thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI trong lĩnh vực y tế. .. FDI trong lĩnh vực y tế của Việt Nam Bƣớc 3: Phân tích, đánh giá việc thu hút FDI trong lĩnh vực y tế của Việt Nam khi chỉ xét đến một vài y u tố nhƣ nhóm ngành mà nguồn vốn FDI đầu tƣ vào lĩnh vực y tế, chính sách pháp luật của nƣớc sở tại trong việc thu hút FDI, … 2.3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp  Luận văn sử dụng phƣơng pháp n y để: - Phân tích các tài liệu liên quan đến lý luận chung về FDI. .. và thu hút FDI trong lĩnh vực y tế tại Việt Nam - Phân tích các vấn đề nhƣ số vốn đăng ký, vốn thực hiện, lĩnh vực đầu tƣ của dòng vốn FDI vào lĩnh vực y tế, chính sách của Nhà nƣớc  Luận văn thực hiện phƣơng pháp n y nhƣ sau: Bƣớc 1: Xác định vấn đề cần phân tích Luận văn thực hiện phân tích các quan điểm về FDI, FDI trong lĩnh vực y tế Trên cơ sở đó, luận văn tiến hành phân tích vì sao cần thu hút. .. Thực trạng thu hút FDI trong lĩnh vực Y tế của Việt Nam Chƣơng 4 Định hƣớng và một số giải pháp đ y mạnh thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ THU HÚT FDI TRONG LĨNH VỰC Y TẾ 1.1 Tổng quan hình hình nghiên cứu Hiện nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế nghiên cứu về thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI dƣới... thu hút FDI trong lĩnh vực y tế Hiện nay chƣa có đề tài nghiên cứu trong nước nào của Việt Nam về việc thu hút FDI trong lĩnh vực y tế mà chủ y u chỉ nghiên cứu vào một số ngành dịch vụ khác nhƣ: đề tài Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) để phát triển 6 ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa” của Nguyễn Tăng Huy (2011), đề tài Thu hút FDI cho phát triển bền vững các ngành dịch vụ Việt Nam của Phạm... cần thu hút FDI vào lĩnh vực y tế của Việt Nam? Những điểm mạnh cũng nhƣ những tồn tại trong công tác thu hút FDI vào ngành y tế của Việt Nam là gì và nó có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sự phát triển của ngành nói riêng và của nền kinh tế - xã hội nói chung? 24 Bƣớc 2: Thu thập các thông tin cần phân tích Trên cơ sở xác định vấn đề cần phân tích đó là việc thu hút FDI vào lĩnh vực y tế của Việt Nam, tác... tác thu hút FDI trong lĩnh vực y tế của Việt Nam và tiến hành phân tích các nội dung trong công tác thu hút FDI của ngành, lý giải ý nghĩa của những số liệu về FDI trong lĩnh vực y tế của Việt Nam Bƣớc 4: Tổng hợp kết quả phân tích Sau khi phân tích các thông tin đã thu thập đƣợc, Luận văn tổng hợp các kết quả phân tích để đƣa ra bức tranh chung về phân tích Đ y là cơ sở quan trọng cho những kết luận, ... hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI vào lĩnh vực y tế thời gian qua Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút FDI vào lĩnh vực Y tế của Việt Nam trong thời gian tới 5 Kết cấu nội dung chính: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn có kết cấu gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về thu hút FDI trong lĩnh vực y tế Chƣơng 2 Phƣơng pháp nghiên... trình b y có hệ thống các số liệu về FDI trong lĩnh vực y tế của Việt Nam nhằm cung cấp một bức tranh cụ thể và tổng thể về tình hình thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào lĩnh vực y tế của Việt Nam, đặc biệt là giai đoạn 2000 đến Quý I năm 2014 Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở phân tích sâu các nội dung cơ bản liên quan đến FDI vào lĩnh vực y tế nhƣ số vốn đăng ký, vốn thực hiện, lĩnh vực đầu... trƣớc đ y, đề tài tiếp tục nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào lĩnh vực y tế tại Việt Nam với những đóng góp chủ y u sau: Làm rõ những nhân tố ảnh hƣởng đến việc thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam Phân tích thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào lĩnh vực y tế ở Việt Nam, đánh giá và rút ra những thành công, những tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế trong việc thu hút ... Chính v y, tác giả chọn đề tài Thu hút FDI lĩnh vực y tế Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp khóa học Thạc sỹ Đề tài Thu hút FDI lĩnh vực y tế Việt Nam phù hợp với chuyên ngành kinh tế quốc tế Câu... cứu thu hút FDI lĩnh vực y tế Việt Nam Bƣớc 2: Phân tích mối liên hệ số liệu thu thập với câu hỏi trình nghiên cứu thu hút FDI lĩnh vực y tế Việt Nam Bƣớc 3: Phân tích, đánh giá việc thu hút FDI. .. tích Luận văn thực phân tích quan điểm FDI, FDI lĩnh vực y tế Trên sở đó, luận văn tiến hành phân tích cần thu hút FDI vào lĩnh vực y tế Việt Nam? Những điểm mạnh nhƣ tồn công tác thu hút FDI

Ngày đăng: 22/02/2016, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w