Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI XUÂN TIỆP DÂN CA GẦU PLỀNH VÀ LỄ HỘI GẦU TÀO CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở LÀO CAI – TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 62.22.01.25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thu Yến HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án viết Các liệu nêu luận án trung thực, khách quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2015 Nghiên cứu sinh Tác giả Bùi Xuân Tiệp DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Luận án sử dụng số kí hiệu, số chữ viết tắt: Kí hiệu - Dấu [ ]: để thích Kí hiệu dấu móc hiểu sau: Số thứ số thứ tự tác phẩm trích dẫn theo danh mục tài liệu tham khảo; số thứ hai số trang Ví dụ: [1, tr.45] hiểu: số thứ tự tác phẩm trích dẫn tài liệu tham khảo, 45 trích dẫn trang 45 Nội dung trích dẫn tài liệu dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc tự dịch sang tiếng Việt, thêm chữ bg (bản gốc) Ví dụ: [191, tr.126 bg]: 191 số thứ tự tác phẩm trích dẫn tài liệu tham khảo, 126.bg trích dẫn trang 126 gốc tiếng Trung dịch tiếng Việt - Dấu ( ): trường hợp để thích phụ lục ảnh Ví dụ: (A2.6, tr.283): A ảnh; 2.6 ảnh chương 2; tr 283 trang 283 Trong trường hợp thích phụ lục khác: Ví dụ (PL2.2, tr.259): PL2.2 phụ lục số chương 2; tr 259: trang số 259 phụ lục Các chữ viết tắt TT Viết thông thường Viết tắt Ảnh số A Bản gốc bg Hà Nội H Lễ hội gầu tào LHGT Nhà xuất Nxb Phổ cập giáo dục tiểu học PCGDTH 10 11 12 13 Phổ cập giáo dục trung hoc học sở Phụ lục Trang Trung Quốc Ủy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ví dụ Xã hội chủ nghĩa PCGD THCS PL tr TQ UB TWMTTQVN VD XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị hội nghị Trung ương Đảng lần thứ V (khóa VIII) xác định: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian) Văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể” [3, tr 63] Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đó, dân tộc Hmông có dân số 1.068.189 người, đứng hàng thứ (Kinh: 73.594.427, Tày: 1.623.920, Thái: 1.550.423, Mường: 1.268.963, Khơ me: 1.260.640) danh sách 54 dân tộc [157, tr 273] Nền văn hóa Hmông, đó, văn học dân gian đặc sắc đứng trước nhiều thách thức, chí có phận bị mai xu chế thị trường, hội nhập quốc tế Nghiên cứu đề tài việc làm đầy ý nghĩa góp phần phát huy, giữ gìn sắc văn hóa cổ truyền dân tộc Lào Cai tỉnh vùng cao, biên giới có vị trí địa lý đặc biệt, nhiều đồng bào Hmông sinh sống (năm 2013: 154.709 người, chiếm 24,59% dân số toàn tỉnh, [156]) với ngành Hmông cư trú 9/9 huyện, thành phố Lào Cai có nhóm (ngành) Hmông tiêu biểu cho cộng đồng dân tộc Hmông Việt Nam Họ lưu giữ văn hóa dân gian phong phú, độc đáo, hấp dẫn, đó, văn học dân gian có vị trí vô quan trọng, mang đậm sắc dân tộc, phản ánh nhiều mặt đời sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tư tưởng, tình cảm, tâm hồn, thẩm mĩ đồng bào Đặc biệt, dân ca Hmông phong phú, với nhiều tiểu loại như: tiếng hát cưới xin, tiếng hát tang ma, tiếng hát tình yêu, tiếng hát làm dâu, tiếng hát mồ côi “Tiếng hát tình yêu” (dân ca Gầu plềnh; viết tắt: Gầu plềnh) có số lượng lớn nhất, giá trị văn học nghệ thuật độc đáo vai trò quan trọng sinh hoạt cộng đồng, Lễ hội Gầu tào (Grâuk taox – viết tắt: LHGT) Nhưng đến nay, việc nghiên cứu Gầu plềnh, LHGT, biến đổi chúng chưa người quan tâm nên cần nghiên cứu cụ thể, sâu sắc Từ năm 1945 đến nay, công tác sưu tầm văn học dân gian Hmông đạt nhiều thành tựu, diện mạo văn học dân gian Hmông lên tương đối đầy đủ Nghiên cứu dân tộc Hmông lịch sử, dân tộc học, văn hóa dân gian, văn học dân gian…được trọng, có kết Đặc biệt, công tác sưu tầm dân ca Hmông đẩy mạnh; số lượng tác phẩm Gầu plềnh sưu tầm, công bố 1000 trang Đó nguồn tư liệu đảm bảo cho tác giả Luận án lựa chọn, khảo sát thực đề tài Nghiên cứu đề tài “Dân ca Gầu plềnh LHGT dân tộc Hmông Lào Cai – truyền thống biến đổi”, hy vọng góp phần giải mã, làm sáng tỏ phương diện văn học nghệ thuật dân gian Hmông mảng sinh hoạt văn hóa quan trọng đồng bào Bản thân có thuận lợi sinh ra, lớn lên, công tác Lào Cai, sống đồng bào Hmông, nên hiểu biết định ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tín ngưỡng…của đồng bào, tham dự nhiều LHGT, sưu tầm số lượng đáng kể tư liệu văn học dân gian, Gầu plềnh Điều thúc đẩy nghiên cứu với hy vọng làm sáng tỏ vấn đề cách sâu sắc, đầy đủ hơn, đóng góp thiết thực, góp phần nhỏ bé vào công xây dựng, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào Mục tiêu, nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu - Luận án làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng, mật thiết Gầu plềnh LHGT, biến đổi chúng xã hội đương đại; vận dụng lý thuyết thi pháp học văn học dân gian, sở văn thực tế diễn xướng, đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật Gầu plềnh; khẳng định vai trò quan trọng Gầu plềnh đời sống tinh thần dân tộc Hmông - Từ đó, tác giả Luận án đề xuất thái độ ứng xử phù hợp biện pháp tổ chức quản lý, giáo dục cộng đồng, góp phần giữ gìn cách hiệu sắc văn hóa Hmông địa bàn tỉnh biên giới Lào Cai 2.2 Nhiệm vụ - Kế thừa, chọn lọc, nâng cao kết nghiên cứu người trước; nghiên cứu Gầu plềnh đặt mối quan hệ chặt chẽ với tín ngưỡng, phong tục tập quán, môi trường diễn xướng LHGT; lý giải tượng từ góc độ địa văn hóa, văn hóa tộc người - Làm rõ đặc trưng diễn xướng thi pháp Gầu plềnh Phân tích giá trị tiêu biểu nội dung, nghệ thuật Gầu plềnh phương diện thẩm mĩ ngôn từ; đồng thời làm rõ, sâu sắc đặc trưng nguyên hợp văn học dân gian, cụ thể mối quan hệ mật thiết Gầu plềnh với LHGT (ẩn sâu lớp tín ngưỡng, văn hóa) địa bàn tỉnh Lào Cai; thẩm định, đánh giá giá trị chúng sống khứ, tương lai - Tỉnh Lào Cai có ngành Hmông sinh sống, ngành tổ chức LHGT Luận án khảo sát, nghiên cứu tương đồng, khác biệt vùng lễ hội ngành Hmông; nghiên cứu biến đổi, ảnh hưởng chúng xã hội đương đại, ảnh hưởng chúng đến đối tượng học sinh phổ thông, đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp - Sưu tầm Gầu plềnh LHGT; biên dịch, bổ sung thêm vào kho tàng văn học dân gian nước nhà 3 Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về nội dung: Luận án chủ yếu khai thác phương diện ngôn từ, phương diện diễn xướng, đồng thời khai thác phương diện âm nhạc mức độ hẹp điều kiện Vận dụng lý thuyết thuyết thi pháp học văn học dân gian, đặt Gầu plềnh môi trường văn hóa chúng để đánh giá, thẩm định nội dung, nghệ thuật, nhận diện chất thể loại Môi trường văn hóa, xã hội truyền thống người Hmông Lào Cai xác định từ 1960 trở trước (xem 3.2, Chương 3) 3.2 Về phạm vi, tư liệu khảo sát: - Tài liệu dân ca công bố: + 04 tác phẩm, chủ yếu sưu tầm Lào Cai: 1) Doãn Thanh (1967), Dân ca Mèo (Lào Cai), Nxb Văn học, Hà Nội, (quyển 1) 2) Doãn Thanh (1974), Dân ca Mèo (Jăng Gâux Hmôngz) Lào Cai, Hội Văn học nghệ thuật Lào Cai (quyển 2) 3) Doãn Thanh, Hoàng Thao, Chế Lan Viên (1984), Dân ca HMông, Nxb Văn học, Hà Nội (quyển 3) 4) Doãn Thanh, Hoàng Thao, Triều Ân (2004), Ca dao dân ca Tày, Nùng, HMông, Nxb Văn học, Hà Nội (quyển 4) Tuy công bố sau 1960, song xác định dân ca tập sách lời cổ, thuộc truyền thống + 01 tác phẩm sưu tầm Hà Giang: Hùng Đình Quý (2001), Dân ca Mông Hà Giang, Sở Văn hoá Thông tin Hà Giang, Tập 1,2,3 số báo, tạp chí - Phạm vi, tư liệu điền dã tác giả Luận án: + Về Gầu plềnh: Tác giả tham gia nhiều buổi hát Gầu plềnh LHGT, nghe hát đơn lẻ; số nghệ nhân ghi âm, sưu tầm, biên dịch Gầu plềnh (PL0.1, tr.164) ngành Hmông hoa, Hmông đen, Hmông đỏ vùng có điều kiện địa lý, lịch sử, xã hội khác nên tính đại diện cao, phù hợp đối tượng nghiên cứu + Về lễ hội: Tác giả nhiều lần trực tiếp tham dự, nghiên cứu LHGT vùng ngành Hmông khác nhau: xã Pha Long, Tả Ngải Chồ, Lùng Khấu Nhin (Mường Khương); xã Cán Cấu (Si Ma Cai); xã Hầu Thào, San Sả Hồ, Tả Giàng Phình (Sa Pa), xã Thái Niên (Bảo Thắng), xã Lao Kha (huyện Hà Khẩu, TQ) (PL0.2, 0.3, tr.253-254); sở đó, so sánh điểm chung riêng lễ hội vùng Tuy nhiên, địa bàn tập trung khảo sát chủ yếu LHGT tiêu biểu huyện tỉnh Lào Cai là: Mường Khương: xã Pha Long; Si Ma Cai: xã Cán Cấu; Sa Pa: xã Tả Giàng Phình + Về điều tra phiếu: (PL0.4, tr 257): Để đánh giá mức độ tác động, ảnh hưởng, biến đổi Gầu plềnh LHGT lớp trẻ, lập phiếu điều tra, tổ chức điều tra đối tượng học sinh bậc trung học huyện Sa Pa, Mường Khương, Si Ma Cai, tổng số 450 phiếu; tổng hợp, phân tích kết - Khảo sát Gầu plềnh: Tổng số tư liệu khảo sát 250 (lời) Luận án có mục khảo sát 175 xuất bản, có mục khảo sát 250 (lời) Cụ thể: + Tư liệu Gầu plềnh xuất bản: 175 bài, gồm: 95 1; 42 (bỏ trùng: số 8, 12, 45); 38 3, từ đến 52 (bỏ 11 trùng, số: 7, 9, 12, 21, 35, 36, 42, 43, 44, 45, 51) + Tư liệu Tiếng hát mồ côi, tiếng hát làm dâu tiềm ẩn khả chuyển thành Gầu plềnh:13 (6 1; 3; 4) + Tư liệu Gầu plềnh tác giả Luận án sưu tầm: 61 (lời) - Lưu ý số vấn đề dịch thuật tiếng Hmông tiếng Việt: Ngôn ngữ dân ca Hmông ngôn ngữ nghệ thuật tinh tế, duyên dáng, giàu hình tượng biểu tượng Dịch giả Doãn Thanh trọng đến việc thích tỉ mỉ ý dịch chưa thoát, từ ngữ lạ, phong tục, tập quán, cách diễn đạt riêng giúp cho người đọc nắm bắt tương đối trọn vẹn tác phẩm Tuy nhiên, đọc dân ca, lại thông qua dịch, dù khó cảm nhận hết hay, đẹp tình ý sâu xa ca Do đó, nghiên cứu dân ca Hmông, Gầu plềnh, cần thiết phải đối chiếu với văn gốc ngôn ngữ Chúng đối chiếu dịch so với văn gốc 45 Gầu plềnh, xin lưu ý số điểm sau: Số lượng dòng thơ, từ ngữ: có số dòng thơ gốc dịch nhau; lại lệch ngắn hơn, đó, 34 dịch ngắn gốc (23 ngắn từ dòng trở lên; có ngắn 35 dòng) Số chữ dòng thơ dịch số chữ gốc Từ tiếng Hmông từ đơn âm tiết tiếng Việt, vậy, nguyên nhân chủ yếu dịch vênh so với gốc cấu tạo ngữ pháp khác đặc điểm dân ca Hmông có nhiều tiếng đệm nghĩa hay nghĩa mờ nhạt VD: “Caox nav caox txir txơưx zus/ Zus caox pôngz ntơưs têx fơưr/ Caox hluz tơưv trôngx ntus plơưl/ Caox nav caox txir muôz caox xang/ Môngl têx tsêr cơưv ntơưr” (Dịch: Mẹ cha cô biết sinh/ Sinh cô đặt bịch thóc/ Lớn khôn, mẹ cha cô cho cô học [133, tr 12] Từ bốn dòng thơ VD trên, dịch ba dòng (lược dòng) Vì trôngx ntus plơưl nghĩa nên dịch gộp hai dòng thơ cuối dòng Câu đầu tiếng, dịch tiếng caox nav caox txir (4 tiếng) dịch tiếng Việt mẹ cha cô (3 tiếng) Như vậy, dịch tiếng Việt, có thay đổi đáng kể làm giảm đáng kể vai trò nhạc điệu, nhịp điệu lời ca Người đọc khó hình dung diễn xướng lời ca Đôi khi, dịch giả muốn dịch cho có hồn thơ lại bị sai lệch ý nghĩa VD: “Caox nav caox txir trôngx plangl txơưv tsaoz măngx/ Cha mur cêr jur/ Caox uô caox nav caox txir mêr nxeik gâux xưz/ Cur lê tâu txu cêr thur” (Dịch: Trước cửa nhà em có lanh mọc/ Ong có nơi đậu/ Em làm thân gái bẩy năm theo mẹ theo cha/ Anh có nơi qua lại) [133, tr 10] Nguyên nghĩa: bố mẹ em trồng lanh trước cửa, ong đậu, em làm cô gái đồng trinh mẹ, cha, anh qua lại) Nếu nói bố, mẹ em trồng lanh tức gia đình có nề nếp lao động, thân em biết làm lanh, may vá thêu thùa, thừa hưởng nếp gia đình Em lại cô gái trắng nên anh đến tìm hiểu lẽ đương nhiên Hiểu phù hợp phong tục, tập quán dân tộc Hmông Mặt khác, dịch tiếng Việt trên, câu thơ khó đảm bảo vần điệu (jur vần với thur, dịch đậu - lại) Sau dịch, ý nghĩa hình tượng thơ không nguyên vẹn: VD: “Caox tuôr cur lux têl trơưr/ Cur tuôr caox lux têl truz/ Ưz uô chiv cêr plênhl gâux đrâus/ Puôr tangv têx jâuz tsênhx grêl jâuz sur hluz” (Dịch: Em nắm tay anh nắm cho vững/ Anh cầm tay em cầm cho chặt/ Ta yêu đằm thắm khóm ngải xanh tươi) [133, tr 8] Nguyên nghĩa hai câu cuối: Con đường tình duyên đôi ta, từ đám rau xương cá chuyển sang đám rau ngải lớn Bản dịch bỏ từ đường (cêr) từ lớn (hluz), thêm vào từ xanh tươi Nếu dịch cho ta cảm nhận tình yêu đằm thắm, thời điểm mà Từ gốc, phân tích ý nghĩa hình tượng thơ sau: Vùng cao mọc nhiều rau xương cá rau ngải, rau xương cá mọc vào mùa xuân, tươi tốt tàn nhanh vào đầu mùa hè; rau ngải quanh năm không tàn Từ nhanh tàn chuyển sang lâu tàn ví với đường tình duyên đường dài lâu, bền chặt, ngày bền chặt hơn, thắm thiết hơn, tin tưởng Điều tương đồng với việc cầm tay cho vững (têl truz) Đây cách diễn đạt quen thuộc đồng bào Hmông (VD, bất tận: Bài hát hết, có không hết/ hết từ nương ớt sang vườn kiệu) phù hợp với tâm lý ưa thuỷ chung nam nữ Hmông Bản dịch chưa thể hết đặc trưng giao duyên, bối cảnh diễn xướng, đối ca nam - nữ: Mở đầu đối ca nam nữ, người Hmông thường hát số điệu, câu hát quen thuộc: - Ntux tês nduô! - Ntux tês nduô nxeik gâux sênh! - Ntux tês nduô lênhx tangz! Tất dịch chàng ơi!, nàng ơi! không dịch không lột tả hết tinh tế câu hát Ntux tês nduô có nghĩa: đất trời đẹp trời hết kết hợp với lời gọi chàng ơi!, nàng ơi! duyên dáng! Mặt khác, dịch nàng từ cô gái có nghĩa khác nhau; chẳng hạn nxeik gâux xưz (nàng trinh nữ), nxeik gâux sênh (nàng tiên) nxeik nhăngz (nàng dâu) Không hát với người có chồng mà gọi cô trinh nữ Cái duyên lời ca nằm chỗ đó! Do ngôn ngữ bất đồng nên việc dịch tất nhiên thể hết hay, đẹp, tình ý sâu xa, tinh tế đặc biệt nét đặc sắc văn hóa lời ca Vì lẽ đó, đề xuất: 1) Để hiểu chiều sâu hay, đẹp lời ca Gầu plềnh, việc cần thiết quan trọng người thực cố gắng đối chiếu văn dịch với văn gốc tìm hiểu sở văn hóa truyền thống đồng bào 2) Hiện nay, tác phẩm dân ca Hmông xuất chủ yếu tiếng Việt, có tác phẩm ghi âm, văn tiếng Hmông song ngữ Việt – Hmông, vậy, nhà khoa học, nhà nghiên cứu, sưu tầm cần quan tâm thỏa đáng để bảo tồn dân ca truyền miệng đặc sắc 3) Sưu tầm dân ca Hmông nói riêng, văn học dân gian dân tộc thiểu số nói chung, tác giả nên ghi âm nguyên bản, ghi lại chữ viết dân tộc (nếu có) dịch, cố gắng ghi tỷ mỷ, kỹ lưỡng chỗ mà việc dịch thuật gặp khó khăn, giúp người đọc tiếp cận giá trị đích thực tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng số phương pháp nghiên cứu là: 4.1 Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Gầu plềnh tồn diễn xướng, ẩn chứa nhiều giá trị thuộc nhiều lĩnh vực nhận thức, tín ngưỡng, sinh hoạt, nghệ thuật, lịch sử…Có thể giá trị thể độc lập song đặc trưng thể loại nên phần lớn hỗn dung, nguyên hợp Vì vậy, tác giả Luận án sử dụng đồng thời, khách quan, bình đẳng nhiều phương pháp chuyên ngành ngữ văn học, văn hóa học, lịch sử học, dân tộc học…Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành giúp cho việc khám phá giá trị Gầu plềnh toàn diện, sâu sắc 4.2 Phương pháp điền dã - dân tộc học: Chúng thực khảo sát thực tế (tham dự LHGT) thu thập tư liệu, tiến hành khảo cứu, tổng hợp, phân tích tư liệu giải mục tiêu đề tài, phải sử dụng thao tác quan sát, vấn sâu, quay phim, chụp ảnh, điều tra phiếu; ghi âm, biên dịch Gầu plềnh; thống kê, phân loại tư liệu…Với phương pháp này, việc nghiên cứu Gầu plềnh môi trường diễn xướng LHGT có tính khoa học, tính thực tiễn cao cho kết trung thực, xác; đáp ứng yêu cầu đặt 4.3 Phương pháp so sánh lịch đại so sánh đồng đại: Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu để đối chiếu, so sánh Gầu plềnh (đặc biệt diễn xướng chúng LHGT) ngành Hmông khác cư trú vùng khác nhau, thời kỳ lịch sử khác nhau; đối chiếu Gầu plềnh với dân ca trữ tình dân tộc khác…trên sở phân tích, tổng hợp, nét đặc sắc trình phát triển, biến đổi chúng 4.4 Phương pháp phân tích văn ngôn từ: Gầu plềnh thể qua nhiều yếu tố, song thể qua văn ngôn từ hay phần lời yếu tố quan trọng định tồn tại, diễn xướng sáng tạo người nghệ sỹ bình dân Do đó, phân tích văn ngôn từ nghiên cứu Gầu plềnh đường khoa học để khám phá giá trị (cả nội dung, nghệ thuật) đích thực, sâu sắc chúng Tuy nhiên, không phân tích văn ngôn từ Gầu plềnh cách túy phân tích tác phẩm văn học mà kết hợp rộng 150 phương thức trao truyền Gầu plềnh đa dạng, thuận tiện hội tiếp cận tuổi trẻ nhiều nhiều niên biết hát Gầu plềnh Nội dung Gầu plềnh biến đổi theo xu hướng ngày phong phú, đa dạng hơn; xuất nhiều chủ đề mới, nhiều cách nhìn nhận mới, phản ánh nhận thức dân nâng cao, tâm hồn ngày rộng mở Tuy nhiên, Trong LHGT có số vấn đề nảy sinh rơi rớt hủ tục cũ cần quan tâm như: Năm 2015 (Pha Long) bắt đầu xuất tình trạng kinh doanh mặt hàng mà trước chưa có bán vé số cào, trò chơi ăn tiền (quay số điện tử, ném vòng cổ chai, ném tên ) thu hút đông niên, gây rối loạn; bày rác làm ô nhiễm môi trường Hiện tượng lợi dụng kéo vợ trẻ vị thành niên, học sinh học dẫn đến tảo hôn, bỏ học vấn đề cần quan tâm để có giải pháp phòng tránh Khuyến nghị Đối với người Hmông, văn hoá dân gian vừa thích hợp, vừa có ưu điểm trội người bình đẳng, tính cộng đồng đề cao Do đặc thù người Hmông cư trú vùng núi cao, kinh tế thấp lạc hậu so với miền xuôi, văn hoá tại, nhiều vùng đậm đà tính truyền thống, đó, sinh hoạt văn hoá dân gian đồng bào có vai trò đặc biệt quan trọng LHGT sinh hoạt văn hoá lớn người Hmông có giá trị nhiều mặt kinh tế, xã hội, lịch sử, văn hóa đời sống tinh thần Trong LHGT, họ vừa người dự hội, xem hội, hưởng thụ văn hoá lễ hội vừa người sáng tạo văn hoá văn học dân gian: tham dự trò chơi, biểu diễn nghệ thuật, trực tiếp hát hội đó, điều cần thiết coi trọng văn hoá dân gian, khơi nguồn tạo điều kiện cho văn hoá dân gian phát triển chủ yếu LHGT có ưu điểm lớn cần phải trì phát huy: LHGT, hầu hết tượng buôn thần bán thánh, kinh doanh trò mê tín dị đoan, lừa đảo Mọi người dân đến hội thực tâm tôn trọng phong tục, tập quán truyền thống từ việc ăn, việc mặc theo truyền thống đến việc đứng, nói năng, thái độ cư xử nhã nhặn, hài hoà Các sinh hoạt văn hoá văn nghệ, đặc biệt sinh hoạt Gầu plềnh lành mạnh phù hợp với tập quán tín ngưỡng đồng bào Thời gian qua, từ Đảng ta ban hành Nghị Trung ương V khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đạt nhiều thành tựu quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc công hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên cần tiếp tục nghiên cứu sâu sắc vùng, miền cụ thể để có chế, sách đặc thù, phù hợp hơn, có xã đặc biệt khó khăn mà người Hmông sinh sống (Lào Cai có 33 xã 90% người Hmông, 15 xã 100% người Hmông sinh sống) 151 Các quan ban ngành hữu quan cần quan tâm tham gia tích cực công tác sưu tầm, nghiên cứu dân ca Hmông nói chung, Gầu plềnh nói riêng; ghi chép, dịch thuật giới thiệu rộng rãi địa phương Nghiên cứu LHGT để có biện pháp quản lý phù hợp nhằm hạn chế mặt tiêu cực, khuyến khích mặt tích cực để phục vụ cách thiết thực cho đời sống nhân dân Các địa phương có LHGT sinh hoạt Gầu plềnh nên để đồng bào tự tổ chức theo truyền thống, không nên can thiệp sâu cần triển khai nhiều giải pháp quản lý đồng nhằm: mặt bảo tồn, phát huy tốt giá trị sắc truyền thống đồng bào, sở quảng bá hình ảnh, phát triển du lịch, phát triển giao thương, phát triển kinh tế, xã hội; mặt khác, đảm bảo vệ sinh môi trường, thực phẩm, an ninh, an toàn giao thông cho người dự hội; phòng ngừa buôn lậu (nhất ma túy), lợi dụng truyền đạo trái phép, lôi kéo, buôn bán trẻ em, phụ nữ qua biên giới; ngăn chặn số hủ tục lạc hậu tái sinh trở lại tảo hôn hay lợi dụng tục kéo vợ để kéo trẻ vị thành niên làm vợ lợi dụng chiếm đoạt, phá vỡ hạnh phúc gia đình người khác dẫn đến vi phạm pháp luật Việc phục dựng LHGT cần nghiên cứu, xem xét cụ thể; tránh phục dựng tràn lan mà không xuất phát từ nhu cầu đồng bào địa phương làm sai lệch truyền thống dẫn đến không hấp dẫn bà con, gây tốn kém, lãng phí, chí làm hình ảnh vốn tốt đẹp Đồng thời với việc phát triển giáo dục nâng cao dân trí, cần nghiên cứu trọng giáo dục truyền thống dân tộc nhà trường; tổ chức hoạt động giáo dục thiết thực cho lớp trẻ giáo dục song ngữ; sưu tầm dân ca, truyện cổ; sưu tầm sử dụng nhạc cụ, trang phục; giáo dục lịch sử địa phương; tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, giáo dục nghề truyền thống 152 NHỮNG BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Bùi Xuân Tiệp (2005), “Bước đầu giải mã số biểu tượng văn hóa dân ca giao duyên dân tộc Hmông”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (99)/2005, tr 41- 47 Bùi Xuân Tiệp (2010), “Tìm hiểu truyện Vợ chồng A phủ mối quan hệ với văn hóa dân gian Hmông”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian số 3/2010, tr 25-32 Bùi Xuân Tiệp (2011), “Hát Gầu plềnh (dân ca giao duyên) LHGT dân tộc Hmông”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian số 1/2011, tr 49-56 Bùi Xuân Tiệp (2012), “Khúa kê dân tộc Hmông tác phẩm văn học dân gian độc đáo mang đậm chất thần thoại”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian số 3/2012, tr 27-33 Bùi Xuân Tiệp (2014), “Khảo sát kết cấu dân ca Gầu plềnh người H’mông, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, (số 2/2014), tr 26-34 Bùi Xuân Tiệp (2015), “Tiếp cận dân ca Gầu plềnh dân tộc Hmông từ bình diện thời gian nghệ thuật”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 1/2015), tr 26-34 Bùi Xuân Tiệp (2015), “Không gian nghệ thuật dân ca Gầu plềnh dân tộc Hmông Lào Cai”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (số 246/2015), tr 29-32 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Tiếng Việt, Trần Thị An chủ biên (2008), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H, tập 17 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị số 45/CT-TW, 23/9/1994, số công tác vùng dân tộc Hmông, H Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII (1998), Nghị Hội nghị lần thứ năm, Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, H Ban đạo Tổng cục điều tra dân số nhà Trung ương (2009), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, (5), H, tr.134-225 Ban Dân tộc Trung ương (1978), Văn kiện Đảng sách dân tộc, Nxb Sự thật, H Ban Dân vận Tỉnh uỷ Lào Cai (2011-2013), Một số đặc trưng của đồng bào dân tộc Mông tỉnh Lào Cai, Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, Lào Cai Ban Dân vận Tỉnh uỷ Lào Cai (2013), Nghiên cứu thực trạng kinh tế xã hội, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc Mông (2011-2013), Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, Lào Cai Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lào Cai (2012), Tiếp tục thực Chỉ thị 45CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá VII) số công tác vùng đồng bào dân tộc Mông, Kết luận số 121-KL/TU, ngày 03/5/2012 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lào Cai Báo điện tử (2009): http: wikipmedia foundation.org/terms of use 10 Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hóa dân gian Việt Nam - Những suy nghĩ, Nxb Văn hóa Dân tộc, H 11 Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Thanh niên, H 12 Bộ Văn hóa Thông tin, Vụ Văn hóa dân tộc, Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Mông - Kỷ yếu hội thảo (2005), Công ty in & Văn hóa phẩm, H 13 Sần Cháng (2001), Dân ca đám cưới tiệc rượu người Dáy, Nxb Văn hóa Dân tộc, H 14 Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (2002), Văn hoá dân tộc Việt Nam 154 thống mà đa dạng, Nxb Chính trị Quốc gia, H 15 Nguyễn Thị Phương Châm (2011), Biến đổi văn hóa làng quê nay, Nxb Văn hóa, Thông tin & Viện Văn hóa, H 16 Chevalier J, Gheerbrant A (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới (Phạm Cư nhóm dịch), Nxb Đà Nẵng Trường Viết văn Nguyễn Du 17 Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, H 18 Nguyễn Văn Chỉnh (1971), Từ điển Mèo - Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 19 Nguyễn Văn Chỉnh chủ biên (1996), Từ điển Việt - Mông, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 20 Lí Seo Chúng (1999), Một số tục ngữ câu đố H’Mông Lào Cai, Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Lào Cai 21 Vàng Thung Chúng, Ngọc Cường (1999), Quả Lê mũi dài, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Lào Cai 22 Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngôn ngữ Phương Đông, Nxb Phương Đông, H 23 Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 24 Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 25 Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian, vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học xã hội, H 26 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn học, Viện văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, H 27 Lưu Danh Doanh (1991),“Tìm hiểu nghệ thuật múa dân gian dân tộc H’Mông”, Tạp chí Văn hoá dân gian, (2) 28 Lưu Danh Doanh (2001), Nhạc cụ khèn vũ điệu khèn H’Mông văn hoá dân gian, Đề tài cấp viện, H 29 Vũ Trọng Dung (2007), Mỹ học Mác – Lê Nin, Nxb Chính trị Quốc gia, H 30 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, H 31 Lương Thị Đại chủ biên (2013), Lễ Xên mường người Thái đen Mường Then, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 32 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học & 155 Trung tâm nghiên cứu quốc học, H 33 Frazer G.J (2007), Cành vàng (Ngô Lâm Bình dịch), Nxb Văn hóa Thông tin Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, H 34 Freud S, Vật tổ cấm kỵ (Đoàn Văn Chúc dịch), Trung tâm Văn hóa dân tộc TP HCM (Tài liệu lưu hành nội bộ) 35 Freud S, Jung C.G, Bellemin J, Noel, Bachelerd G, Tucci G, Dundes V, Vysheslatsev V (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật (Đỗ Lai Thúy biên soạn), Nxb Văn hóa Thông tin, H 36 Giàng Seo Gà (2004), Tang ca (KRUÔZ CÊ) người Mông Sa Pa, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 37 Guxep V.E (1999), Mĩ học Phônclo (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Đà Nẵng 38 Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, H 39 Nguyễn Bích Hà (2002) “Tự loại hình trữ tình dân gian”, Tạp chí Văn học, (8) 40 Nguyễn Bích Hà chủ biên, (2008), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam dùng cho sinh viên Việt Nam học, Nxb Đại học Sư phạm, H 41 Nguyễn Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, H 42 Hùng Hà (2003), “Một số loại hình văn học dân gian dân tộc HMông”, Tạp chí Văn hóa Dân tộc, (9) 43 Hùng Hà (2015), Thơ ca dân gian Mông góc nhìn văn hóa, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, H 44 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2013), Từ điển thuật ngữ văn học (tái lần thứ 3), Nxb Giáo dục, H 45 Đỗ Đình Hãng (2007), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, H 46 Hamburger K (2004), Lô gíc học thể loại văn học (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 47 Nguyễn Văn Hậu (2001), Về biểu tượng lễ hội dân gian truyền thống, Luận án Tiến sỹ, Viện Văn hóa, H 48 Hoàng Ngọc Hiến (2008), Nhập môn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà 156 Nẵng 49 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2007), Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam 40 năm xây dựng trưởng thành, (bài “Nghệ nhân dân gian”), Nxb Khoa học xã hội, H, tr.122 - 137 50 Diệp Đình Hoa (1998), Dân tộc H’mông giới thực vật, Nxb Văn hóa Dân tộc, H 51 Tô Hoài (1965), “Tiếng hát làm dâu, tiếng hát đau thương, tiếng hát căm hờn ngàn đời người phụ nữ Mèo”, Tạp chí Văn học, (2) 52 Kiều Thu Hoạch, 2006, Văn học dân gian người Việt, góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội, H 53 Đỗ Huy chủ biên, (2002), Cơ sở triết học văn hoá nghệ thuật Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, H 54 Nguyễn Thị Huế (2008), “Thần thoại dân tộc Việt Nam, thể loại chất”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2) 55 Nguyễn Thị Hường (1998), Đặc điểm truyện cổ tích thần kỳ Mông Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 56 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, Nxb Khoa học xã hội, H 57 Đinh Gia Khánh chủ biên, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 58 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (1997), Diễn xướng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, H 59 Minh Khương (1999), “Vài nét dân ca Hmông”, Tạp chí Văn hoá dân gian Yên Bái (6) 60 Khrapchenko MB (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 61 Nguyễn Xuân Kính, Lê Ngọc Canh, Ngô Đức Thịnh (1989), Văn hoá dân gian - Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, H 62 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, H 63 Nguyễn Xuân Kính (2012), Một nhận thức văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 64 Konrat (1997), Phương Đông phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb 157 Giáo dục, H 65 Đinh Trọng Lạc, (1994), Chín mươi chín biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 66 Lê Viết Lâm (2005), “Nghiên cứu phân loại họ phụ Tre (Bambusoideae) Việt Nam”, Tài liệu Hội nghị 2, Khoa học công nghệ Lâm nghiệp, 20 năm đổi (1986-2005), tr 312-321 67 Lévy Bruhl (2008), Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người nguyên thủy, Nxb Thế giới Tạp chí Văn học Nghệ thuật, H 68 Mã A Lềnh (2009), Ghi chép văn hóa dân gian Hmông, Nxb Văn hóa Thông tin, H 69 Mã A Lềnh, Từ Ngọc Vụ (2014), Tiếp cận văn hóa Hmông, Nxb Văn hóa Dân tộc, H 70 Lotman UI M (2002), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 71 Lowie R (2008), Luận xã hội học nguyên thủy (Vũ Xuân Ba Ngô Bằng Lâm dịch từ tiếng Pháp), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 72 Nguyễn Văn Lợi (1975), “Láy từ từ láy tiếng Mèo”, Tạp chí Ngôn ngữ, (1) 73 Nguyễn Văn Lợi (1993), “Nguồn gốc tộc người dân tộc Mèo - Dao qua liệu ngôn ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, (4) 74 Đặng Văn Lung, Hồng Thao, Trần Linh Quý (1978), Quan họ, nguồn gốc trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, H 75 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 76 Hoàng Minh Lường (2001), Quan niệm nghệ thuật văn học dân gian cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, H 77 Bùi Huy Mai (2002), Dân tộc sắc văn hoá vùng Văn Chấn Mường Lò, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 78 Meletinsky E.M (2000), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 79 Đỗ Minh (1975), Bước đầu tìm hiểu ca nhạc dân gian Việt Bắc, Nxb Việt Bắc 80 Bùi Xuân Mĩ, Bùi Thiết, Phạm Minh Thảo (1996), Từ điển lễ tục Việt Nam, 158 Nxb Văn hoá Thông tin, H 81 Hoàng Nam (2002), Đặc trưng văn hoá dân tộc Việt nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 82 Hoàng Đức Nghi (1993), “Tiếp tục đổi kinh tế - xã hội nông thôn miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số”, Tạp chí Công tác tư tưởng văn hoá, (9) 83 Đặng Minh Ngọc (1999), Một số nghi lễ gia đình người H’Mông xã Hầu Thào, Sa Pa, Lào Cai, Luận văn tập sự, Đại học Quốc gia Hà Nội, H 84 Phan Nhật (1972), “Tìm hiểu trình hình thành truyện thơ Tiếng hát làm dâu”, Tạp chí Văn học, (3) 85 Phan Đăng Nhật (1977), “Cố gắng phân loại văn học dân gian dân tộc người vốn tồn sống”, Tạp chí Văn học, (6) 86 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa, H 87 Phan Đăng Nhật (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số, giá trị đặc sắc, Nxb Khoa học xã hội, H 88 Bùi Mạnh Nhị chủ biên, (2001), Văn học dân gian - Những công trình nghiên cứu, Nxb Văn học, H 89 Nhiều tác giả (1990), Văn hóa dân gian, phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, H 90 Nhiều tác giả (1992), Mấy vấn đề văn hoá phát triển văn hoá Việt Nam nay, Bộ Văn hoá Thông tin Thể thao, H 91 Nhiều tác giả (1994), Lễ hội cổ truyền Lào Cai, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 92 Nhiều tác giả (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 93 Nhiều tác giả (2000), Góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu sưu tầm văn hoá, văn nghệ dân gian, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 94 Nhiều tác giả (2001), Triết học Mác – Lê – nin, Tập 1,2,3, sách dùng cho NCS không thuộc chuyên ngành Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, H 95 Nhiều tác giả (2004), Văn hóa dân gian, chặng đường nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, H 96 Nhiều tác giả (2006), Thông báo văn hóa dân gian 2005, Nxb Khoa học xã hội, H 159 97 Nhiều tác giả (2006), Giá trị tính đa dạng folklore Châu Á trình hội nhập (Ngô Đức Thịnh tổ chức thảo), Nxb Thế giới, H 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H Vũ Ngọc Phan (2002), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, H Lê Trường Phát (1997), Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số, Luận án Tiến Sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, H Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Giáo dục, H Mạc Phi (sưu tầm, dịch giới thiệu, 1979), Dân ca Thái, Nxb Văn hóa, H Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995), 65 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H Propp.V Ia (2003), Tuyển tập (Chu Xuân Diên nhóm dịch), Nxb Văn hóa Dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, H, tập I Vương Duy Quang (1994), “Vấn đề người H’Mông theo Ki tô giáo nay”, Tạp chí Dân tộc học, (4) Vương Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh người Hmông Việt Nam truyền thống tại, Nxb Văn hóa, Thông tin Viện Văn hóa, H Hoàng Việt Quân (2004), Tìm hiểu dân ca dân tộc Mông, Nxb Văn hóa Dân tộc, H Lê Chí Quế (1975), “Việc phân loại dân ca dân tộc miền Bắc nước ta”, Tạp chí Văn học, (6), tr 54-57 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian, khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Hùng Đình Quý chủ biên (1996), Văn hoá dân tộc Mông Hà Giang, Sở Văn hoá Thông tin Thể thao tỉnh Hà Giang Hùng Đình Quý (2001, 2003), Dân ca Mông Hà Giang, Tập1, 2, 3, Sở Văn hoá Thông tin Hà Giang Hùng Đình Quý (2005), Những khèn người Mông Hà Giang, Nxb Khoa học xã hội, H Nguyễn Văn Quyết (2013), Nghiên cứu biến đổi văn hóa cộng 160 116 đồng nông nghiệp nông thôn trình phát triển khu công nghiệp, Luận án Tiến sỹ Văn hóa học, Viện Văn hóa, H Rylee G, Nicktapp (2002), “Các vấn đề dân tộc HMông nay: 10 điểm chính”, Tạp chí Dân tộc học, (số 4) 117 Savina F.M (1924), Lịch sử người Mèo, Hồng Kông (Tài liệu đánh máy), Bản dịch Trương Thị Thọ Đỗ Trọng Quang, Tư liệu Viện dân tộc học 118 Trần Hữu Sơn (1990), “Trang trí dân gian trang phục H’mông hoa Bắc Hà, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (6) 119 Thèn Sèn, Lù Dín Siềng (1975), Dân ca Giáy, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Lào Cai 120 Trần Hữu Sơn (1993), Hát ru Lào Cai - Kỷ yếu hội thảo hát ru, Viện âm nhạc múa xuất bản, H 121 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hoá HMông, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 122 Trần Hữu Sơn (1997), Văn hoá dân gian Lào Cai, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 123 Trần Hữu Sơn (1999), Lễ hội cổ truyền Lào Cai, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 124 Trần Hữu Sơn (2013), “Các xu hướng biến đổi lễ hội giải pháp quản lý”, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai, nguồn: http//laocai.gov.vn 125 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Lào Cai (2011-2013), Bảo tồn, phục dựng Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai, Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, Lào Cai 126 Thào Xuân Sùng (1995), “Cần tìm hiểu phong tục tập quán đồng bào Mông để làm tốt công tác dân vận dân tộc”, Tạp chí Dân tộc học, H, (1) 127 Thào Xuân Sùng, (2009), Dân tộc Mông Sơn La với việc giải vấn đề Tín ngưỡng, Tôn giáo nay, Nxb Chính trị Quốc gia, H 128 Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 129 Lâm Tâm (1961), “Lịch sử di cư tên gọi người Mèo”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (30) 130 Từ Tùng Thạch (1938), Lịch sử nhân dân vùng hạ lưu sông Việt Giang, Bắc Kinh (Tư liệu đánh máy, thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội) 131 Doãn Thanh, Thương Nguyễn, Hoàng Thao (1963), Truyện cổ dân tộc Mèo, Nxb Văn học, H 132 Doãn Thanh (1967), Dân ca Mèo (Lào Cai), Nxb Văn học, H 161 133 Doãn Thanh (1974), Dân ca Mèo Lào Cai, Hội Văn học Nghệ thuật Lào Cai 134 Doãn Thanh, Hoàng Thao, Chế Lan Viên (1984), Dân ca HMông, Nxb Văn học, H 135 Doãn Thanh, Hoàng Thao, Triều Ân (2004), Ca dao dân ca Tày, Nùng, HMông, Nxb Văn học, H 136 Phùng Thị Thanh (2007), “Phân tích đối chiếu hệ thống ngữ âm – âm vị học Tiếng Việt với tiếng Hmông lỗi phát âm tiếng Việt học sinh Hmông”, Tạp chí Văn học Nghệ thuật Lào Cai (2) 137 Nguyễn Ngọc Thanh (2001), “Làng người HMông Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, H, (1) 138 Tô Ngọc Thanh (2007), Ghi chép văn hóa âm nhạc, Nxb Khoa học xã hội, H 139 Hồng Thao (1975), “Bước đầu tìm hiểu âm nhạc Mèo”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, H, (1) 140 Hồng Thao (1997), Âm nhạc dân tộc Hmông, Nxb Văn hóa Dân tộc, H 141 Lê Ngọc Thắng (1998), “Môi trường văn hoá H’Mông, nhân tố thúc đẩy phát triển cộng đồng”, Tạp chí Dân tộc học, (2) 142 Lê Ngọc Thắng (2001), “Mấy vấn đề phát triển phụ nữ Hmông”, Tạp chí Dân tộc học, (1) 143 Trần Ngọc Thêm (1994), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 144 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP.HCM 145 Ngô Đức Thịnh (1994), “Mấy nhận thức lễ hội cổ truyền”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (11) 146 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2004), Văn hoá dân gian, chặng đường nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, H 147 Ngô Đức Thịnh, Franh Proschan đồng chủ biên (2005), Folklore giới – Một số công trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học xã hội, H 148 Ngô Đức Thịnh, Franh Proschan đồng chủ biên (2005), Folklore, số thuật ngữ đương đại, Nxb Khoa học xã hội, H 149 Bùi Thiết (2000), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, H 150 Nguyễn Kiến Thọ, Trần Thị Việt Trung (2011), “Thơ ca dân tộc Hmông thời kỳ đại – Một vài đặc điểm bật”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (10) 151 Nguyễn Kiến Thọ (2012),“Thơ ca Hmông mạch nguồn cảm hứng”, Tạp 162 chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên (8) 152 Nguyễn Kiến Thọ (2012),“Tư trực quan hình ảnh thơ ca Hmông thời kỳ đại”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (213) 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg, ngày 05/3/2007, sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2007 – 2010 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 186/2001/QĐ-TTg, ngày 07/12/2001, phát triển kinh tế, xã hội tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc thời kỳ 2001 – 2005 Hoàng Thị Thủy (2012), Dân ca nghi lễ dân tộc Hmông, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, H Tỉnh ủy Lào Cai (2012), “Báo cáo sơ kết năm thực Thông báo Kết luận số 64-TB/TW, ngày 9/3/2007 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) việc tiếp tục thực Chỉ thị 45-T/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá VII) số công tác vùng đồng bào dân tộc Mông”, Lào Cai Nguyễn Mạnh Tiến (2014), Những đỉnh núi du ca, lối tìm cá tính H’Mông, Nxb Thế giới, H Bùi Xuân Tiệp (2003), LHGT dân ca giao duyên dân tộc Mông, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, H Bùi Xuân Tiệp (2005), “Bước đầu giải mã số biểu tượng lễ hội Gầu tào dân ca giao duyên dân tộc Hmông”, Tạp chí Văn hóa dân gian, 99 (3) Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, H Lý Cẩm Tú (1997), “Một số tập tục người HMông xanh tỉnh Lào Cai”, Tạp chí Văn hoá dân gian, (1) Vũ Anh Tuấn chủ biên (2012), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam, H Vũ Anh Tuấn (2013), “Khoa học Văn học dân gian Việt Nam có đột phá toàn cục nghiên cứu, khái niệm Giáo sư 163 166 167 Đinh Gia Khánh”, Kỷ yếu Hội thảo kỷ niệm 10 năm ngày cố Giáo sư Đinh Gia Khánh Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề nghiên cứu, giảng dạy văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H Uỷ ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam, Viện KHCH Việt Nam (1992), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, Bộ Văn hóa Thông tin Thể thao, H 168 UBND tỉnh Lào Cai (2002), “Quy định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội hoạt động tín ngưỡng tỉnh Lào Cai”, Công tác tư tưởng, Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Lào Cai, (8) 169 UBND Tỉnh Lào Cai (2002), Báo cáo nghiệm thu đề tài xây dựng làng văn hoá du lịch Cát Cát, Sa Pa, Lào Cai, Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, Lào Cai 170 UBND tỉnh Lào Cai (2009), Tình hình công tác đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Lào Cai thời gian qua, Báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai 171 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc, văn hóa, tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, H 172 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (2002), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt nam, Nxb Đà Nẵng 173 Cư Hoà Vần, Hoàng Nam (1994), Dân tộc Mông Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 174 Cư Hoà Vần (2000), Từ điển Mông – Việt, Nxb Giáo dục, H 175 Bùi Lương Việt (2003), “Ngày xuân hội Gầu Tào”, Tạp chí Văn hoá dân tộc, (1) 176 Lê Trung Vũ (1975), Truyện cổ dân tộc Mèo Hà Giang tập 1, Nxb Văn hoá, H 177 Lê Trung Vũ (1983), “Người Mông chống lại chủ nghĩa Đại Hán”, Tạp chí Văn hoá dân gian, (3,4) 178 Lê Trung Vũ (1984), “Hội làng, hội lễ, tổng thuật”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (1) 179 Lê Trung Vũ (1984), Truyện cổ Hmông, Nxb Văn học, H 180 Lê Trung Vũ (1986), “Lễ hội - Một nhu cầu văn hoá xã hội”, Tạp chí Văn hoá dân gian, (4) 164 181 Lê Trung Vũ chủ biên (1991), Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, H 182 Lê Trung Vũ sưu tầm, biên soạn – Phan Thanh hiệu đính (1994), Tục ngữ Câu đố Mông, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 183 Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương, Lê Hồng Lý, Lưu Kiếm Thanh (1996), Nghi lễ vòng đời người, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 184 Trần Quốc Vượng (1986), “Lễ hội - Một nhìn tổng thể”, Tạp chí Văn hoá, (1) 185 Phạm Thu Yến (1995), “Đặc điểm kết cấu dân ca H’Mông”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (12) 186 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, H 187 Phạm Thu Yến chủ biên (2002), Giáo trình Văn học dân gian dành cho ngành ngữ văn hệ đào tạo từ xa, Nxb Đại học Sư phạm, H II/ Tiếng Trung Quốc: 188 踩者 (1982),《云南踩踩志,苗族踩花山》,云南人民出版社 189 王万踩主踩 (2004),《文山苗族踩究》,云南民族出版社 190 踩踩踩苗族踩踩踩 (2009),《踩踩苗族》,云南民族出版社 191 踩有亮 (2009),《踩史踩踩未踩:踩河苗族踩究》,云南民族出版社 III/ Tiếng Anh: 192 Hy V Luong (1992), Revolution in the Village: Tradition and Transformation in North Vietnam, 1925-1988, Honolulu: University of Hawaii Press 193 Hy V Luong (edited) (2003), Postwar Vietnam: dynamics of a Transforming society, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore and Rowman & Littlefield Publishers Inc [...]... lễ hội 15 khác của người Mường, người Thái, người Việt…; tìm ra những đặc điểm chung về loại hình lễ hội là lễ hội hát Các tác giả khẳng định, Sải sán (LHGT) của người Hmông ở Việt Nam chỉ có ở một số vùng của tỉnh Lào Cai [74, tr 69] Năm 1999, Trần Hữu Sơn cùng nhóm nghiên cứu, trực tiếp nghiên cứu lễ hội ở Lào Cai và xuất bản cuốn Lễ hội cổ truyền Lào Cai; các tác giả khảo sát 11 lễ hội của các dân. .. hình, chia 3 loại: Dân ca lao động, Dân ca nghi lễ - phong tục, Dân ca sinh hoạt; trong đó, dân ca giao duyên (dân ca tình yêu đôi lứa) là một bộ phận của dân ca sinh hoạt 3) Trong “Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam” [1, tr.130], Trần Thị An chủ biên, phân loại, sắp xếp dân ca các dân tộc Việt Nam theo chủ đề, gồm: Dân ca lao động, Dân ca nghi lễ - phong tục, Dân ca quê hương, đất... khoa học và thực tiễn của đề tài, điểm mới của Luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: Đề tài Dân ca Gầu plềnh và LHGT của người Hmông ở Lào Cai - truyền thống và biến đổi phần nào đã đáp ứng tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn đang đặt ra Về lý luận là nghiên cứu Gầu plềnh đặt trong môi trường diễn xướng cụ thể, nơi Gầu plềnh được bộc lộ sinh động nhất, phản ánh đặc trưng nguyên hợp của tác... án Tiến sỹ Dân ca nghi lễ dân tộc Hmông, nghiên cứu diễn xướng, nội dung, nghệ thuật của hai mảng dân ca đám cưới và tang ma Đáng chú ý là Luận án Tiến sỹ của Nguyễn Kiến Thọ với đề tài Thơ ca dân gian dân tộc Hmông từ truyền thống đến hiện đại (2013) Tác giả đã có một số kết luận như: Thơ ca dân gian Hmông là kho tàng văn hoá đặc sắc phản ánh chân thực và sinh động cuộc sống của dân tộc Hmông, tồn... viên và xóa mù chữ cho người Hmông bằng tiếng Hmông ở Lào Cai phát triển mạnh Nhà sưu tầm Doãn Thanh, một thầy giáo dạy chữ Hmông, một cán bộ quản lý công tác xóa mù chữ tiếng Hmông của Ty Giáo dục Lào Cai, đã tiến hành sưu tầm dân ca của nhiều ngành Hmông tại các huyện Sa Pa, Mường Khương, Bắc Hà, Bát Xát, Si Ma Cai tỉnh Lào Cai Kết quả, năm 1967 cuốn Dân ca Mèo (Lào Cai) ”, 9 Nxb Văn học phát hành... đình, xã hội và tình yêu lứa đôi” Nhìn chung, các cách phân loại dân ca, dân ca các dân tộc thiểu số trên tuy có khác nhau song cơ bản bao quát được tình hình tư liệu dân ca hiện nay ở nước ta Hầu hết các tác giả đều thống nhất bộ phận dân ca lao động, dân ca nghi lễ và phong tục, nhưng các cách phân chia bộ phận dân ca sinh hoạt”; dân ca giao duyên”, dân ca quê hương đất nước, gia đình, xã hội và tình... chúng tôi vừa nêu trên 1.4 Tổng quan một số vấn đề về lý luận Nghiên cứu đề tài Dân ca Gầu plềnh và Lễ hội Gầu tào của dân tộc Hmông ở Lào Cai – truyền thống và biến đổi liên quan đến cả thực thể vật chất và tinh thần, vì vậy, chúng tôi lựa chọn một định nghĩa rộng theo quan điểm của Archer Taylor (cũng như quan điểm của một số học giả Mỹ, Phương Tây, Việt Nam như William R Bascom, Dr Gustav Klemm,... công trình nghiên cứu lễ hội ở Việt Nam, tác giả khẳng định một số luận điểm quan trọng như: lễ hội là một thành tố của văn hóa”, lễ hội cổ truyền không là một thành tố bất biến , lễ hội tồn tại như là kết quả của quá trình tiếp biến văn hóa”; “trên đường vận hành của trò diễn dân gian trong lễ hội, người dân đã đưa vào đủ loại: ca hát, múa gậy tiền và lễ hội là thời điểm mạnh của 19 cộng đồng” Những... trong những cơ sở hình thành truyện thơ Hmông là dân ca tiếng hát tình yêu (Gầu plềnh) ; đồng thời lập bảng so sánh Gầu plềnh và truyện thơ, phân tích việc sử dụng Gầu plềnh để sáng tạo truyện thơ Hmông như thế nào Như 17 vậy, có thể thấy vai trò, sự ảnh hưởng của Gầu plềnh trong nền dân ca Hmông là rất rõ và đã thu hút sự quan tâm của nhiều người Hoàng Việt Quân viết cuốn Tìm hiểu dân ca dân tộc Mông do... Về lễ hội, ở Lào Cai người Hmông có hai lễ hội quan trọng: lễ Nào lồng (Naox lôngx - ăn ước) và LHGT (Grâuk taox) Lễ ăn ước tổ chức đầu năm tại cộng đồng làng (jaol) để cúng thần rừng, thống nhất những quy định của làng để mọi người thực hiện trong năm LHGT chỉ có ở một số vùng người Hmông Lào Cai và một số vùng của các tỉnh phía Tây Nam TQ, gọi theo tiếng Quan hoả (tiếng dùng chung của các dân tộc ... tưởng chủ đạo nghiên cứu đề tài Dân ca Gầu plềnh LHGT dân tộc Hmông Lào Cai - truyền thống biến đổi là: 1) Nghiên cứu Gầu plềnh LHGT người Hmông Lào Cai phải đặt bối cảnh xã hội dân tộc Hmông, ... quan hệ văn học dân gian, Gầu plềnh với LHGT người Hmông Lào Cai 2.1 Lễ hội Gầu tào Lào Cai 2.1.1 Đặc điểm Lễ hội Gầu tào Lào Cai Nguồn gốc: Xung quanh vấn đề nguồn gốc LHGT, có số truyền thuyết... có số vùng tỉnh Lào Cai [74, tr 69] Năm 1999, Trần Hữu Sơn nhóm nghiên cứu, trực tiếp nghiên cứu lễ hội Lào Cai xuất Lễ hội cổ truyền Lào Cai; tác giả khảo sát 11 lễ hội dân tộc thiểu số, dành