Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
7,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN THỊ THANH THỦY NGHIÊNCỨUVÀDỰBÁOẢNHHƯỞNGCỦABIẾNĐỔIKHÍHẬUVÀNƯỚCBIỂNDÂNGĐẾNNƯỚCDƯỚIĐẤTTỈNHTHÁIBÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội – Năm 2017 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN THỊ THANH THỦY NGHIÊNCỨUVÀDỰBÁOẢNHHƯỞNGCỦABIẾNĐỔIKHÍHẬUVÀNƯỚCBIỂNDÂNGĐẾNNƯỚCDƯỚIĐẤTTỈNHTHÁIBÌNH Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 62520501 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Đặng Hữu Ơn PGS.TS Đỗ Văn Bình Hà Nội – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiêncứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Luận án Trần Thị Thanh Thủy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Luận án Mục đích Đối tượng phạm vi nghiêncứu Nội dung nghiêncứu Cách tiếp cận phương pháp nghiêncứu 5.1 Cách tiếp cận 5.2 Phương pháp nghiêncứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận điểm bảo vệ Những điểm Luận án Cơ sở tài liệu 9.1 Tài liệu thu thập 9.2 Kết khảo sát, thí nghiệm trường phòng 10 Cấu trúc Luận án 10 11 Lời cảm ơn 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGCỦABIẾNĐỔIKHÍHẬUVÀNƯỚCBIỂNDÂNGĐẾNNƯỚCDƯỚIĐẤT 12 1.1 Tổng quan nghiêncứu giới 12 1.2 Tổng quan nghiêncứu Việt Nam 22 1.3 Đề xuất phương pháp nghiêncứu cho Luận án 28 iii CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VÀ KỊCH BẢN BIẾNĐỔIKHÍ HẬU, NƯỚCBIỂNDÂNGTỈNHTHÁIBÌNH 32 2.1 Đặc điểm địa chất 32 2.1.1 Giai đoạn phát triển trầm tích hình thành tầng chứa nước Neogen .33 2.1.2 Giai đoạn phát triển trầm tích hình thành tầng chứa nước Pleistocen 34 2.1.3 Giai đoạn phát triển trầm tích hình thành tầng chứa nước Holocen .37 2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 38 2.2.1 Các tầng chứa nước lỗ hổng 38 2.2.2 Đặc điểm thành tạo địa chất thấm nước yếu 42 2.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn kịch biếnđổikhí hậu, nướcbiểndângtỉnhTháiBình 43 2.3.1 Đặc điểm khíhậu 43 2.3.2 Đặc điểm thủy văn 47 2.3.3 Kịch biếnđổikhí hậu, nướcbiểndângtỉnhTháiBình 51 CHƯƠNG NGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGCỦAKHÍ HẬU, THỦY HẢI VĂN VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐẾNNƯỚCDƯỚIĐẤTTỈNHTHÁIBÌNH 56 3.1 Cấu trúc Địa chất thủy văn mối quan hệ với nhân tố khí hậu, thủy văn 56 3.1.1 Tầng chứa nước Holocen .56 3.1.2 Tầng chứa nước Pleistocen 64 3.2 Nghiêncứuảnhhưởngkhíhậu tới nướcđất 68 3.2.1 Nghiêncứu mối quan hệ nước mưa với nướcđất .68 3.2.2 Xác định lượng bổ cập nước mưa cho nướcđất 70 3.3 Nghiêncứuảnhhưởngnước sông, biển tới nướcđất 76 3.3.1 Nghiêncứu mối quan hệ nước sông, biển với nướcđất 76 3.3.2 Xác định lượng bổ cập từ nước sông, biển vào nướcđất 85 3.4 Nghiêncứuảnhhưởng hoạt động khai thác nước tới nướcđất 87 CHƯƠNG DỰBÁOẢNHHƯỞNGCỦABIẾNĐỔIKHÍHẬUVÀNƯỚCBIỂNDÂNGĐẾNNƯỚCDƯỚIĐẤTTỈNHTHÁIBÌNH 92 4.1 Cơ sở dựbáoảnhhưởngBiếnđổikhíhậunướcbiểndângđếnnướcđấttỉnhTháiBình 92 iv 4.1.1 Dựbáo thay đổi nhân tố điều kiện tự nhiên .94 4.1.2 Dựbáo thay đổi nhân tố theo kịch 95 4.2 Xây dựng mơ hình dựbáo 96 4.2.1 Sơ đồ hoá điều kiện ĐCTV 97 4.2.2 Mơ hình dịch chuyển ranh giới mặn – nhạt nướcđất 105 4.3 Kết mô hình dựbáo thay đổi mực nướcđất 110 4.3.1 Đối với tầ ng chứa nước Holocene .110 4.3.2 Đối với tầng chứa nước Pleistocen 112 4.4 Kết mô hình dựbáo thay đổi ranh giới mặn nhạt nướcđất chưa có biếnđổikhí hậu, nướcbiểndâng 113 4.4.1 Đối với tầng chứa nước Holocen 114 4.4.2 Đối với tầng chứa nước Pleistocen 115 4.5 Kết mơ hình dựbáo thay đổi ranh giới mặn nhạt nướcđất trước tác động biếnđổikhíhậunướcbiểndâng 117 4.5.1 Dựbáo thay đổi ranh giới mặn – nhạt nướcđất trường hợp đê biển .117 4.5.2 Dựbáo thay đổi ranh giới mặn – nhạt nướcđất trường hợp nâng cấp đê biển 120 4.6 Tiềm tài nguyên nướcđấttỉnhTháiBình 124 4.6.1 Tầ ng chứa nước Holocene 126 4.6.2 Tầ ng chứa nước Pleistocene .132 4.7 Đề xuất giải pháp quản lý, khai thác hợp lý tài nguyên nướcđất 138 4.7.1 Các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác động nướcbiểnđếnnướcđất .139 4.7.2 Các giải pháp trì, bảo vệ nướcđất .142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .149 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ 163 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biếnđổikhíhậu BĐKH & NBD Biếnđổikhíhậunướcbiểndâng BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường BYT Bộ Y tế Cl- Nồng độ ion Clorua DEM Mơ hình số độ cao DO Oxy hòa tan DMC Đánh giá mơi trường chiến lược ĐCTV Địa chất thủy văn IPCC Ủy ban liên Chính phủ Biếnđổikhíhậu K Hệ số thấm đất đá LK Lỗ khoan M Tổng khống hóa NDĐ Nướcđất Q Lưu lượng nước QM Lưu lượng nước lớn Qm Lưu lượng nước nhỏ QTB Lưu lượng nước trung bình QCVN Quy chuẩn Việt Nam qh Tầng chứa nước Holocen qp Tầng chứa nước Pleistocen SS Chất rắn lơ lửng TB – ĐN Tây Bắc – Đông Nam TCN Tầng chứa nước TDS Tổng chất rắn hòa tan TCCP Tiêu chuẩn cho phép VSV Vi sinh vật vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kịch dựbáo gia tăng nhiệt độ, lượng mưa nướcbiểndâng [55] 51 Bảng 2.2 Diện tích ngập nướcnướcbiểndâng theo kịch phát thải 55 Bảng 3.1 Phân vùng lượng bổ cập nước mưa cho TCN Holocen tỉnhTháiBình 60 Bảng 3.2 Lượng nước mưa bổ cập vào tầng chứa nước Holocen vào mùa mưa 70 Bảng 3.3 Lượng nước thất thoát tầng chứa nước Holocen vào mùa khô .71 Bảng 3.4 Lượng nước thấm xuyên từ TCN qh bổ cập cho TCN qp theo mùa, m/ng 74 Bảng 3.5 Lượng bổ cập nướcbiển vào tầng chứa nước Holocen 86 Bảng 3.6 Số lượng giếng trữ lượng khai thác NDĐ theo đơn vị hành [57] 88 Bảng 4.1 Nhu cầu nước ngành ngành kinh tế [57], đơn vị: Q: 106m3/năm 94 Bảng 4.2 Dựbáo thay đổi nhân tố chưa có BĐKH&NBD 95 Bảng 4.3 Dựbáo thay đổi nhân tố theo kịch BĐKH&NBD 96 Bảng 4.4 Hê ̣ số thấ m ta ̣i mô ̣t số lỗ khoan vùng nghiên cứu .100 Bảng 4.5 Hê ̣ số nhả nước ta ̣i mô ̣t số lỗ khoan vùng nghiên cứu 100 Bảng 4.6 Diê ̣n tích nước mă ̣n tầng chứa nước theo thời gian 116 Bảng 4.7 Diê ̣n tích nước mă ̣n TCN qh từng năm và từng giai đoa ̣n theo các kich ̣ bản phát thải với đê biển 118 Bảng 4.8 Diê ̣n tích nước mă ̣n TCN qp từng năm và từng giai đoa ̣n theo các kich ̣ bản phát thải với đê biển 120 Bảng 4.9 Diê ̣n tích nước mă ̣n TCN qh từng năm và từng giai đoa ̣n theo các kich ̣ bản phát thải nâng cấp đê biển 122 Bảng 4.10 Diê ̣n tić h nước mă ̣n TCN qp từng năm và từng giai đoa ̣n theo các kich ̣ bản phát thải nâng cấp đê biển 123 Bảng 4.11 Tài nguyên nước nha ̣t TCN qh chưa có BĐKH&NBD .126 Bảng 4.12 Tài nguyên nước nha ̣t TCN qh theo kịch với đê biển 127 Bảng 4.13 Tài nguyên nước nha ̣t TCN qh theo các kich ̣ bản nâng cấp đê biển 130 Bảng 4.14 Tài ngun nước nha ̣t TCN qp khơng có BĐKH&NBD .133 Bảng 4.15 Tài nguyên nước nha ̣t TCN qp theo các kich ̣ bản với đê biển 134 Bảng 4.16 Tài nguyên nước nha ̣t TCN qp theo các kich ̣ bản nâng cấp đê biển 136 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Các tướng trầm tích mối quan hệ với pha biển thoái Pleistocen muộn, pha biển tiến Flandrian Pleistocen muộn - Holocen pha biển thoái Holocen muộn đồng sông Hồng thềm lục địa [28] 34 Hình 2.2 Sơ đồ bề mặt trầm tích Pleistocen muộn hệ tầng Vĩnh Phúc đồng châu thổ sông Hồng [19] .36 Hình 2.3 Mặt cắt Địa chất thủy văn tỉnhTháiBình [15] 39 Hình 2.4 Sơ đồ khối biểu diễn phức tập tương ứng với hệ tầng trầm tích Đệ tứ đồng sông Hồng [28] .41 Hình 2.5 Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo thời gian [61] 44 Hình 2.6 Mức thay đổi nhiệt độ 50 năm qua Việt Nam [55] .44 Hình 2.7 Sự thay đổi độ bốc trung bình năm theo thời gian [61] 45 Hình 2.8 Sự thay đổi độ ẩm trung bình năm theo thời gian [61] 45 Hình 2.9 Sự thay đổi lượng mưa theo thời gian [61] 45 Hình 2.10 Mức thay đổi lượng mưa 50 năm qua Việt Nam [55] 46 Hình 2.11 Sự thay đổi lượng mưa từ năm 1995 đến [61] 46 Hình 2.12 Dao động mực nướcbiển trạm Hòn Dấu theo thời gian [61] 48 Hình 2.13 Diễn biến mực nướcbiển theo số liệu vệ tinh thời kỳ 1993 – 2010 [55] .48 Hình 2.14 Dao động mực nước sông Hồng trạm Ba Lạt theo thời gian [61] 49 Hình 2.15 Dao động mực nước sông Trà Lý trạm Định Cư theo thời gian [61] .49 Hình 2.16 Dao động mực nước sông Luộc trạm Triều Dương theo thời gian [61] 50 Hình 2.17 Sự gia tăng nhiệt độ trung bình năm kỷ 21 (năm 2050) [55] 52 Hình 2.18 Sự gia tăng nhiệt độ trung bình năm cuối kỷ 21 (năm 2100) [55] 52 Hình 2.19 Sự gia tăng lượng mưa trung bình năm kỷ 21 (năm 2050) [55] 53 Hình 2.20 Sự gia tăng lượng mưa trung bình năm cuối kỷ 21 (năm 2100) [55] 53 Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc địa chất thủy văn tỉnhTháiBình 57 Hình 3.2 Mặt cắt tướng trầm tích vng góc với đường bờ biển [28] 58 Hình 3.3 Đặc điểm trầm tích Đệ tứ phần đất liền thềm lục địa tỉnhTháiBình [2] 58 viii Hình 3.4 Sơ đồ phân bố tính thấm tầng chứa nước Holocen 59 Hình 3.5 Sơ đồ phân bố vùng bổ cập tầng chứa nước Holocen .62 Hình 3.6 Ranh giới mặn – nhạt tầng chứa nước Holocen năm 1996 năm 2014 63 Hình 3.7 Ranh giới mặn – nhạt tầng chứa nước Pliestocen năm 1996 năm 2014 66 Hình 3.8 Bản đồ thủy đẳng áp tầng chứa nước Pleistocen năm 2014 67 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn biếnđổi lượng mưa cốt cao mực nướcđất lỗ khoan quan trắc theo thời gian [61,62] 68 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn quan hệ lượng mưa với cốt cao mực nước TCN qh 69 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn quan hệ lượng mưa với cốt cao mực nước TCN qp 69 Hình 3.12 Lượng nước mưa bổ cập cho TCN qh2 vào mùa mưa theo thời gian 73 Hình 3.13 Lượng nước thất vào mùa khô TCN qh2 theo thời gian 73 Hình 3.14 Lượng nước thấm xuyên bổ cập vào TCN qp lỗ khoan quan trắc 75 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ mực nước tầng chứa nước Holocen với nước sông, nướcbiển [61, 62] 77 Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn mực nướcbiểnnước sông Trà Lý khu vực cửabiển [62] .77 Hình 3.17 Đồ thị so sánh dao động mực nước TCN qh2 với nướcbiển khoảng cách 1,5 ÷ 3,0 km so với biển [61, 62] .78 Hình 3.18 Đồ thị biểu diễn mực nước tầng chứa nước qh2 khoảng cách 3,0 km 79 Hình 3.19 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ mức độ gia tăng mực nướcbiển với mực nước TCN qh2 .79 Hình 3.20 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ tuyến tính mức độ gia tăng mực nướcbiển với mực nước TCN qh2 .79 Hình 3.21 Đồ thị biểu diễn biếnđổi nồng độ TDS theo thời gian TCN qh2 [62] 80 Hình 3.22 Đồ thị biểu diễn mực nước TCN qp khoảng cách 1,5÷ 2,0 km so với biển 81 Hình 3.23 Đồ thị so sánh dao động mực nước TCN qp với nướcbiển khoảng cách 81 1,5 ÷ 2,0 km so với biển .81 149 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận NướcđấttỉnhTháiBình hình thành tác động chu kỳ tiến hóa địa chất, mưa kỳ lũ lụt năm với tầng chứa nước : Neogen, Pleistocen Holocen Tầng chứa nước Holocen hình thành tác động trình xâm thực, bóc mòn mưa lớn xảy khơng đồng toàn khu vực mạng lưới sơng ngòi dày đặc với đặc trưng nước mặn nhạt đan xen Trong khu vực có hai khoảnh mặn tiêu biểu khoảnh Quỳnh Phụ - Đông Hưng khoảnh mặn phân bố khu vực sông Hồng sông Trà Lý thuộc địa phận huyện Tiền Hải, Kiến Xương phần huyện Vũ Thư Khu vực nước nhạt phân bố chủ yếu phía Bắc tỉnh, tập trung khu vực huyện Hưng Hà, Đông Hưng phần huyện Quỳnh Phụ, Thái Thụy, Kiến Xương Diện tích vùng nước mặn năm 2014 thu hẹp lại khoảng 180 km2 so với năm 1996, tổng diện tích vùng mặn trước 700,5 km2 diện tích vùng nước mặn 521,13 km2 Tầng chứa nước chịu ảnhhưởng lớn nước mưa nước sơng, biển Trong đó, lượng nước mưa bổ cập cho tầng chứa nước qh vào mùa mưa ước tính chiếm khoảng (25 27) % với tổng lượng nước bổ cập khoảng (0,0003 0,00032) m/ng Nước sơng, biển có ảnhhưởngđến tầng chứa nước Holocen phạm vi từ 1,5 ÷ 3,0 km so với đường bờ Khi mực nướcbiển tăng lên 10% mực nướcđất phạm vi chịu ảnhhưởng tăng lên 0,1 ÷ 0,2% Lưu lượng nước đơn vị bổ cập trung bình từ sơng, biển vào tầng chứa nước ước tính khoảng từ 0,000000882 đến 0,0000032 m2/ng Tổng lượng nước bổ cập cho TCN qh khoảng 345.460 m3/ngày Nước TCN Pliestocen hình thành giai đoạn Lệ Chi, Hà Nội Vĩnh Phúc Nước có chất lượng phân bố khơng đồng với vùng mặn – nhạt khoảnh nước nhạt phân bố tập trung phần phía Bắc tỉnh thành dải kéo dài liên tục phạm vi huyện Hưng Hà, Đông Hưng, Quỳnh Phụ phần huyện Thái Thuỵ Ranh giới mặn – nhạt có dịch chuyển so với kết nghiêncứu năm 1996 tác giả Lại Đức Hùng nhiên thay đổi khơng 150 đáng kể, diện tích vùng nước nhạt 905,4 km2 Ở tầng chứa nước Pleistocen, nướcbiển có ảnhhưởng phạm vi 1,5 km so với đường bờ biển Chúng đóng vai trò truyền áp phần tác động đến hình thành đớinước mặn đất khu vực ven biểnKhi mực nướcbiển tăng lên 10% mực nướcđất phạm vi chịu ảnhhưởng tăng lên 3,5 ÷ 4% Tầng chứa nước Pleistocen chịu ảnhhưởng trình thấm xuyên hoạt động khai thác Lưu lượng bổ cập đơn vị từ tầng chứa nước Holocen qua tầng thấm nước yếu 2,30.10-7 ÷ 6,30.10-7 m/ng Tổng lưu lượng thấm xuyên khoảng 1.000 m3/ng Nhìn chung, tầng chứa nước qp chịu ảnhhưởng hoạt động khai thác Với tổng lượng nướcđất khai thác tồn tỉnh ước tính 479.679 m3/ng gây hạ thấp mực nướcđất theo thời gian, bổ sung nước mặn từ tầng chứa nước bên xuống gây dịch chuyển ranh giới mặn – nhạt, hầu hết khu vực bị thu hẹp vùng nước nhạt chịu ảnhhưởng giếng khai thác nướctỉnh Để dựbáoảnhhưởng BĐKH&NBD đếnnướcđất khu vực nghiên cứu, tác giả sử dụng mô hình MODFLOW, phần mềm SEAWAT để tính tốn dịch chuyển ranh giới mặn - nhạt theo điều kiện khíhậu Kết dựbáo xây dựng trường hợp chưa có thay đổikhíhậunướcbiểndâng cho thấy tiếp tục gia tăng lượng mưa nay, tầng chứa nước Holocen rửa mặn theo thời gian với diện tích vùng nước mặn đến năm 2100 thu hẹp khoảng 103,5 km2, lượng nước nhạt ước tínhđạt 103,18 triệu m3 Tuy nhiên, tác động BĐKH&NBD, với lượng mưa tăng song mực nướcbiểndâng cao, ngập khu vực ven biển nên xâm nhập mặn tiến sâu vào đất liền, ảnhhưởngđến tầng chứa nước qh Tínhđến năm 2100, với kịch phát thải A2, diê ̣n tích vùng nước mă ̣n TCN qh theo dựbáo 630,869 km2, thu hẹp diện tích vùng nước nhạt khoảng 109,7 km2 so với Đối với tầng chứa nước Pleistocen, diện tích vùng nước nhạt thu hẹp khoảng 30,6 km2 so với Từ mơ hình ước tính lượng nước nhạt đến năm 2100 với mức phát thải cao A2 tầng chứa nước qh 492,443 triê ̣u m3 tầng chứa nước qp 1.069,43 triệu m3 Trong trường hợp nâng cấp hệ thống đê biển, tương ứng với kich ̣ bản phát thải A2 đế n năm 2100, diê ̣n tích nước mă ̣n tầ ng chứa nước Holocen là 564,050 km2, thu 151 hẹp diện tích vùng nước nhạt so với 42,9 km2 Ở tầng chứa nước Pleistocen, với lưu lượng khai thác cố định, diê ̣n tích vùng nước nhạt bị thu hẹp không lớn, khoảng 25,6 km2 Trữ lượng nước nhạt bị theo kịch phát thải cao A2 tínhđến năm 2100 tầng chứa nước qh ước tính 548,073 triệu m3 tầng chứa nước qp 1.078,77 triệu m3 Như vậy, đê biển góp phần giữ gần 56 triệu m3 nước nhạt cho tầng chứa nước qh gần 9,4 triệu m3 cho tầng chứa nước qp khu vực nghiêncứu Luận án đưa số giải pháp quản lý, ngăn ngừa, giảm thiểu, hạn chế xâm nhập mặn vào tầng chứa nước ven biển, cải tạo, nâng cấp, xây dựng hệ thống đê biển, quy hoạch, điều chỉnh chế độ khai thác phù hợp, tăng cường xây dựng hồ chứa nhân tạo, phát triển kênh mương thủy lợi để tăng cường bổ sung nước nhạt cho nướcđất đồng thời đẩy mạnh nghiêncứu khoa học, đưa công nghệ xử lý, bảo vệ nguồn tài nguyên nướcđất Xây dựng, phát triển hệ thống thông tin phục vụ dựbáo tác động biếnđổikhíhậunướcbiểndângđếnnướcđấttỉnhTháiBình Kiến nghị Kết nghiêncứu trạng phân bố mặn – nhạt nướcđấttỉnhTháiBìnhdựbáo dịch chuyển ranh giới mặn – nhạt trước tác động Biếnđổikhíhậunướcbiểndâng sử dụng quản lý tài nguyên nướctỉnhTháiBình nhằm định hướng, quy hoạch, điều chỉnh khai thác hợp lý đưa chiến lược bảo vệ tầng chứa nước trước nguy dịch chuyển sâu ranh giới mặn vào đất liền; Để giảm thiểu tác động BiếnđổikhíhậunướcbiểndângđếnnướcđấttỉnhThái Bình, nhà quản lý cần tập trung xây dựng, bảo vệ, nâng cấp hệ thống đê điều giúp ngăn nướcbiển xâm nhập sâu vào đất liền, tăng cường giải pháp bổ sung nhân tạo nướcđất cho vùng bị nhiễm mặn nhiều, phát triển mạng lưới quan trắc tự động, hệ thống thông tin địa lý quản lý bảo vệ tài nguyên nước đồng thời thực đánh giá tác động môi trường chiến lược cho tất phương án khai thác sử dụng nướcđất khu vực nhằm quản lý tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Tuấn Anh, Phạm Tất Thắng (2014), Ảnhhưởngnướcbiểndângđến xâm nhập mặn vào hệ thống thủy lợi nội đồng Nam Thái Bình, Tạp chí khoa học trường Đại học thủy lợi, Hà Nội Nguyễn Biểu (2001), Bản đồ địa chất ven bờ Việt Nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Đỗ Văn Bình (2014), Nghiêncứu lập lại điều kiện cổ khíhậu kỷ đệ tứ vùng đồng Bắc Bộ phương pháp đồng vị nhằm phục vụ dựbáobiếnđổikhíhậuđến năm 2050, Đề tài nghiêncứu khoa học cấp Bộ trọng điểm, mã số B2010-02-107TĐ, Hà Nội Đoàn Văn Cánh (2015), Nghiêncứu đề xuất tiêu chí phân vùng khai thác bền vững, bảo vệ tài nguyên nướcđất vùng đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ, Đề tài cấp Bộ mã số KC.08.06/11-15, Hà Nội Đỗ Huy Cường (2012), Nghiêncứudạng tai biến tự nhiên tiềm Biếnđổikhíhậu giải pháp chiến lược thích ứng cộng đồng dân cư vùng lưu vực Sông Hồng, Viện Địa chất Địa vật lý biển, Viện hàn lâm khoa học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Cao Đơn (2013), Ảnhhưởng việc khai thác sử dụng tài nguyên nước tới chế độ nướcđất vấn đề xâm nhập mặn vào tầng chứa nước vùng đảo Phú Q, tỉnhBình Thuận, Tạp chí Khoa học thủy lợi môi trường, số 39 (12/2012) Nguyễn Thị Hạ (2007), Mối quan hệ địa tầng, cổ địa lý với thành phần hóa học nướcđất trầm tích đệ tứ vùng đồng Bắc Bộ, Liên đoàn Địa chất thủy văn – ĐCCT miền Bắc, Hà Nội Nguyễn Thị Hạ (2016), Phát triển thực giải pháp thích ứng với biếnđổikhíhậu cấp địa phương khu vực ven biển Việt Nam (Vietadapt II), Trung tâm Cảnh báodựbáo tài nguyên nước, Hà Nội Khương Văn Hải (2011), Ảnhhưởngnướcbiểndângđến tài nguyên nước ngầm huyện đảo Phú Quý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 153 10 Vũ Hoàng Hoa, Lương Hữu Dũng (2010), Nghiên cứu, dựbáo xu diễn biến xâm nhập mặn nướcbiểndâng cho vùng cửa sơng ven biển Bắc Bộ, Tạp chí khoa học trường Đại học thủy lợi, Hà Nội 11 Hoàng Văn Hoan (2014), Nghiêncứu chế xâm nhập mặn nướcđấttỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hoàng (2011), Mơ hình số lan truyền chất nhiễm NDĐ, Giáo trình Đại học Sau Đại học, Khoa Mơi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hoàng nnk (2012), Nghiên cứu, đánh giá tác động Biếnđổikhíhậu tới tỉnhThái Bình, đề xuất giải pháp thích ứng, giảm thiểu thiệt hại, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội 14 Bùi Học nnk (2005), Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt Nam Định hướng chiến lược khai thác bảo vệ tài nguyên nước ngầm đến năm 2020, Đề tài cấp độc lập cấp Nhà nước, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 15 Lại Đức Hùng (1996), Báo cáo thành lập Bản đồ Địa chất thủy văn tỷ lệ 1:50.000 vùng Thái Bình, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Khuyến (2015), Nghiêncứu đặc điểm hình thành trữ lượng nướcđất lưu vực sông ven biểntỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Kỷ (1976), Trầm tích Nhân sinh hình thành đồng Bắc Bộ (Anthropogene sediments and the formation of the Bắc Bộ Plain), Địa chất, 126:3-8, Hà Nội 18 Hồng Ngọc Kỷ (1978), Những nét địa chất Đệ tứ đồng Bắc Bộ (Main features of Quaternary geology of the Bắc Bộ plain), Bản đồ ĐC, 37 : 14-22 Liên đồn BĐĐC, Hà Nội 19 Dỗn Đình Lâm (2003), Lịch sử tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ sông Hồng, Luận án Tiến sĩ địa chất, Hà Nội, 2003 20 Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Hoàng Văn Hoan (2006), Tính tốn dịch chuyển ranh giới mặn - nhạt nước ngầm TCN qp Hải Triều, Tiên Lữ, Hưng Yên, Báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 17, ĐH Mỏ - Địa chất 154 21 Nguyễn Văn Lâm (2012), Bài giảng Địa chất thủy văn môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Lâm (2015), “Nghiên cứu đặc điểm địa chất thủy văn đánh giá ảnhhưởngbiếnđổikhíhậunướcbiểndângđếnnướcđất vùng ven biển Bắc Bộ, Đề tài cấp Bộ MS: CTB- 2012-02-04, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 23 Vũ Quang Lân, Vũ Nhật Thắng (1997), Những dẫn liệu địa chất Đệ tứ vùng TháiBình - Nam Định phụ cận, Tạp chí Bản đồ Địa chất, 1/1997:4852, Hà Nội 24 Trần Minh (1994), Luận án Tiến sĩ “Trữ lượng động tự nhiên nướcđất trầm tích đệ tứ đồng Bắc Bộ vai trò hình thành trữ lượng khai thác”, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 25 Phan Chu Nam (2010), Luận án Tiến sĩ “Sự hình thành trữ lượng khai thác nướcđất vùng thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp khai thác hợp lý”, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 26 Trần Nghi, Ngơ Quang Tồn (1991), Đặc điểm chu kỳ trầm tích lịch sử tiến hố địa chất Đệ tứ đồng sơng Hồng, Tạp chí Địa chất, 206207:65-77, Hà Nội 27 Trần Nghi (1995), Mối quan hệ đặc điểm tướng trầm tích nước ngầm trầm tích đệ tứ đồng sơng Hồng, Tạp chí địa chất, số 226 (1-2):11-18, Hà Nội 28 Trần Nghi (2010), Nghiêncứu địa tầng phân tập bể trầm tích sơng Hồng, Cửu Long, Nam Cơn Sơn nhằm đánh giá tiềm khoáng sản, Đề tài NCKH cấp Nhà nước KC.09.20/06-10, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 29 Nguyễn Kim Ngọc (chủ biên) nnk (2005), Thủy địa hóa học, Nhà xuất Giao thơng vận tải, Hà Nội 30 Nguyễn Đình Ngun (2014), Nghiêncứu địa tầng phân tập trầm tích Pliocen – Đệ tứ bể sông Hồng, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 155 31 Phạm Quý Nhân (1997), Luận án Tiến sĩ “Sự hình thành trữ lượng nướcđất trầm tích đệ tứ đồng sơng Hồng ý nghĩa kinh tế quốc dân”, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 32 Đặng Hữu Ơn (1996), Dựbáo trữ lượng khai thác khả xâm nhập nước mặn đến cơng trình khai thác nước Mỹ Xuân (Bà Rịa - Vũng Tàu), Báo cáo NCKH lần thứ 12 trường ĐH Mỏ - Địa chất, 200-203, Hà Nội 33 Đặng Hữu Ơn (2003), Bài giảng Động lực học nước đất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 34 Đặng Hữu Ơn (2003), Bài giảng Tính tốn Địa chất thủy văn, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 35 Đặng Hữu Ơn nnk (2005), Phương pháp xác định chu kỳ dao động mực nước theo tài liệu quan trắc động tháinướcđất đồng Nam Bộ, Tạp chí địa chất, số 288, tr.61-65 36 Đặng Đình Phúc (1997), Sử dụng mơ hình nhiễm bẩn chiều để dựbáo xâm nhập mặn nước đất, Tuyển tập cơng trình KH, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 37 Đặng Đình Phúc (2000), Nghiêncứu đánh giá tiềm năng, trạng khai thác dựbáo cạn kiệt, xâm nhập mặn nướcđất khu vực Hải Hậu Giao Thủy, thuộc vùng duyên hải tỉnh Nam Định, Báo cáo đề tài, Hà Nội 38 Nguyễn Đức Rỡi (2006), Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Sự hình thành trữ lượng khai thác nướcđất thấu kính nước nhạt thành tạo Pleistocen vùng ven biển Nam Định – Ninh Bình, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 39 Nguyễn Sơn (2007), Dựbáo xâm nhập mặn đến giếng khoan lưu vực sông Nhuệ sông Đáy phần mềm Visual Modflow 2.8.2, Tạp chí Biển Việt Nam 5/07, tr.15-18 40 Nguyễn Sơn, Trịnh Ngọc Tuyến (2010), Dựbáo xâm nhập mặn đến giếng khoan khai thác nước ngầm dải ven biển Quảng Bình phần mềm Visual Modflow 2.8.2, Báo cáo Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 5, Hội Địa lý Việt Nam, Hà Nội 156 41 Đỗ Trọng Sự, Phạm Quý Nhân (2003), Nghiêncứu đặc điểm thủy địa hóa vùng đồng ven biển Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, Đề tài nghiêncứu cấp Bộ, Hà Nội 42 Lê Thị Thanh Tâm nnk (2011), Nghiêncứu đánh giá thực trạng suy thối, nhiễm mơi trường nướcđấttỉnhTháiBình đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nướcđất quan điểm phát triển bền vững, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội 43 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc nnk (2012), Các phân vị địa tầng Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 44 Trần Đức Thạnh (1988), Dẫn liệu đợt hạ thấp mực biển vào cuối Holocen - đầu Holocen muộn vùng ven bờ Đơng Bắc, Tạp chí khoa học Trái đất, 10/3-4: 50-53, Hà Nội 45 Vũ Nhật Thắng (1996), Bản đồ Địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ TháiBình – Nam Định, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 46 Nguyễn Đình Tiến, Phạm Đình Chuy (2007), Các nhân tố ảnhhưởngđếnnướcđất vùng ven biểntỉnh Thừa Thiên Huế, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 47 Trịnh Hoài Thu (2014), Luận án Tiến sĩ “Đánh giá trạng dựbáo xâm nhập mặn tầng nước ngầm Pleistocen khai thác nước ngầm vùng ven biển đồng sông Hồng”, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2007), Đánh giá thành phần hoá học nước mưa tham gia vào nướcđất vùng Hà Nội, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, 20 (Số chuyên đề kỷ niệm 40 năm thành lập Bộ môn Địa chất thủy văn), tr.75-81, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Kiều Vân Anh (2009), đề tài cấp Bộ Nghiêncứu thành phần hóa học nước khu vực Thanh Trì – Hà Nội để góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ nước sông Hồng nước đất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 157 50 Nguyễn Như Trung, Nguyễn Văn Nghĩa, Nguyễn Bá Minh (2007), Dựbáo xâm nhập mặn nước ngầm vùng Hải Phòng phương pháp mơ hình hóa điện trở ĐCTV, Tạp chí Các khoa học Trái đất, T.29, số 3, 277-283 51 Chu Thế Tuyển nnk (1984), Báo cáo kết phương án: Tìm kiếm nướcđất vùng Thái Bình, Đoàn 58, Liên đoàn Địa chất Thủy văn - Địa chất Cơng trình miền Bắc, Hà Nội 52 Phạm Quang Vũ, Phí Thị Hằng (2013), Tình hình xâm nhập mặn sơng ven biển đồng sơng Hồng, Tạp chí khoa học Viện Nước, tưới tiêu Môi trường, Hà Nội 53 Bùi Trần Vượng (2013), Đánh giá tác động Biếnđổikhíhậuđến tài nguyên nướcđất vùng đồng sông Cửu Long, đề xuất giải pháp ứng phó, Liên đồn quy hoạch điều tra tài nguyên nước miền Nam, TP Hồ Chí Minh 54 Trần Thanh Xuân, Lê Văn Nghĩa (2011), Tác động Biếnđổikhíhậuđến số yếu tố khíhậu tài nguyên nước địa phận thành phố Hà Nội, Hà Nội 55 Bộ Tài nguyên Mơi trường (2012), Kịch Biếnđổikhí hậu, nướcbiểndâng cho Việt Nam, Hà Nội 56 Sở Tài ngun mơi trường tỉnhTháiBình (2010), Báo cáo trạng mơi trường tỉnhThái Bình, TháiBình 57 Sở Tài ngun mơi trường tỉnhTháiBình (2012), Báo cáo tổng hợp kết thực nhiệm vụ điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nướcđấttỉnhThái Bình, TháiBình 58 Sở Xây Dựng tỉnhTháiBình (2009), Báo cáo tình hình cấp nước thị, Cơng ty cấp nướcThái Bình, TháiBình 59 Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam (2007), Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, Hà Nội 60 Trung tâm nước vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnhTháiBình (2010), Danh mục trạm cấp nước tập trung tỉnhThái Bình, TháiBình 61 Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia (2015), Báo cáo kết quan trắc khí tượng thủy văn tỉnhTháiBình năm 1960 đến năm 2015, Hà Nội 158 62 Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước quốc gia (2014), Kết quan trắc nướcđất lỗ khoan quan trắc tỉnhThái Bình, Hà Nội 63 Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường (2009), Tác động BĐKH đến tài nguyên nước Việt Nam biện pháp thích ứng, Hà Nội 64 Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường (2010), Biếnđổikhíhậu tác động Việt Nam, Hà Nội 65 Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường (2010), Điều tra, đánh giá cảnh báobiến động yếu tố khí tượng thủy văn có nguy gây tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển dải ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp phòng tránh ứng phó, Báo cáo kết thực dự án năm 2009, Hà Nội 66 Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường (2011), Hướng dẫn Đánh giá tác động Biếnđổikhíhậu xác định giải pháp thích ứng, Hà Nội Tiếng Anh: 67 Adrian D.Werner, Craig T.Simmons (2009), Impact of Sea-level Rise on Sea water Intrusion in Coastal Aquifers, United Kingdom 68 Allen, D M., Mackie, D C., Wei, M (2004), Groundwater and climate change: a sensitivity analysis for the Grand Forks aquifer, southern British Columbia, Canada, Hydrogeology Journal, Vol 12, pp 270-290 69 Beatrice M.S Giambastiani, Marco Antonellini, Gualbert H.P Oude Essink, Roelof J Stuurman (2007), Saltwater instrution in the unconfined coastal aquifer of Ravenna (Italy): A numerical model, Journal of Hydrology 340, 91-104 70 Bach Thao Nguyen (2016), Coupling geophysical and isotope approachs to better simulate salt water instrusion into coastal aquifer Apply to the Crau aquifer Doctor Thesis, France 71 Chyan – Deng Jan, Tsung – Hsien Chen, Wei-Cheng Lo (2007), Effect of rainfall intensity and distribution on groundwater level fluctuations, Journal of Hydrology, page 348 – 360 72 C.W.Fetter (2008), Contaminant hydrogeology, Second Edition, Waveland Pr Inc, (ISBN: 9781577665830), United Kingdom 159 73 C.P Appelo, D Postma (2007), Geochemistry, Groundwater and Pollution, 2nd edition, A.A Balkema Publishers 74 Dausman Langevin (2005), Movement of the Saltwater Interface in the Surficial Aquifer System in Response to Hydrologic Stresses and Water Management Practices, Broward County, Florida, US Geological Survey, Miami 75 Dough Weatherill, John Paul Williams, Chris Duesterberg, Agathe Boronkay, Michael Williams, Brian Barnett (2005), Modelling Impacts of Climate Change and Groudwater Extraction on Coastal Groundwater Quality and Groundwater Dependent Ecosystems of New South Wales 76 Eckhardt Ulbrich (2003), Potential impacts of climate change on groundwater recharge and streamflow in a central European low mountain range, Journal of Hydrology, 284(1): 244-252, December 2003 77 Ghosh Bobba, A (2002), Numerical modelling of salt-water intrusion due to human activities and sea-level change in the Godavari Delta, India, Hydrological Sciences Journal, Vol 47(S), August 2002, pp 67-80 78 Gurdak, Hanson (2008), Effects of climate variability and change on groundwater resources of the United Sates, US Geological Survey Fact sheet, 2009 - 3074.4pp 79 Haruyama S., Dỗn Đình Lâm, Nguyễn Địch Dỹ (2001), Ranh giới Pleistocen/Holocen địa tầng Holocen đồng Bắc Bộ, Tạp chí Địa chất, B/17-18: 1-10 Hà Nội 80 Holger Treidel, Jose Luis Martin – Bordes, Jason J.Gurdak (2012), Climate change effects on groundwater resources, International association of hydrogeologists, Netherlands 81 Holman, I P (2006), Climate change impacts on groundwater recharge uncertainty, shortcomings, and the way forward, Hydrogeology Journal, Vol 14, pp 637–647 82 Hori K., Tanabe S., Saito Y., Haruyama S., Viet N., Kitamura A (2004), Delta initiation and Holocene sea - level change: Example from the Song Hong (Red River) Delta, Vietnam, Sed Geol., 164: 237-249 160 83 Hong Wang, Jian En Gao, Meng-jie Zhang, etc (2015), Effects of rainfall intensity on groundwater recharge based on simulated rainfall experiments and a groundwater flow model, Elsevier Science 84 Karl K Lee John C Risley (2002), Estimates of groundwater recharge, base flow, and stream reach gains and losses in the Willamette River Basin, Oregon, Water – Resources investigations Report 01- 4215 85 Kevin Hiscock, Yu Tanaka (2006), Potential impacts of Climate change on groundwater resources: from the high plains of the US to the Flatlands of the UK, National Hydrology Seminar, United Kingdom 86 Loaiciga, Hugo A, Pingel, Thomas J (2009), Assessment of Seawater Instrution Potential from Sea level rise in coastal aquifers of California, UC Berkeley: University of California Water Resources Center 87 Matt D.Webb, Ken W.F Howard (2011), Model the transient response of saline instrusion to rising sea – levels, Journal ground water, Vol 49, No 4, pages 560 – 569 88 Melloul Collin (2006), Hydrogeological changes in coastal aquifers due to sea level rise, Ocean and Coastal Management, 49 (5-6), 281 – 297 89 N Mzila, E B Shuy (2003), Studies on Groundwater salinity distribution in a coastal reclaimed land in Singapore, International Conference on Estuaries and coasts, China 90 Nguyen Cao Don, Araki H., Yamanishi H and Koga K (2005), Simulation of Groundwater Flow and Environmental effects resulting from pumping, Journal of Environmental Geology, an International Journal of Geosciences, Vol 47, No.3, pp 361-374 ISSN: 0943-0105, published by Spinger 91 Oude Essink, E S Van Baaren P G B de Louw (2010), Effects of climate change on coastal groundwater systems: A modeling study in the Netherlands, American Geophysical Union 92 Ousmane Coly Diouf et al (2012), Combine uses of water – table fluction (WTF), chloride mass balance (CMB) and environmental isotopes methods to investigate groundwater recharge in the Thiaroye sandy aquifer (Dakar, 161 Senegal), African Journal of Environmental Sience and technology Vol (11), pp 425 – 437 93 O Batellan S.T Woldeamlak (2007), Arcview interface for Wetpass, Vrije University Brussel, Department of Hydrology and hydraulic engineering, Belgium 94 Philip M.Nyenje, Okke Batelaan (2009), Estimating the effects of climate change on groundwater recharge and baseflow in the upper Ssezibwa catchment, Uganda, Hydrological Sciences - Journal - des Sciences Hydrologiques, 54(4), Special issue: Groundwater and Climate in Africa 95 Priyantha Ranjan, So Kazama, Masaki Sawamoto (2006), Effects of climate change on coastal fresh groundwater resources, Japan 96 Rasmussen, Sonnenborg, Goncear, Hinsby (2013), Assessing impacts of climate change, sea level rise, and drainage canals on saltwater instrusion to coastal aquifer, Hydrology and Earth system Siences 97 Richard W Healy, Peter G.Cook (2002), Using groundwater levels to estimate recharge, Journal of Hydrology, Vol.10, No 1, pp 91-109 98 Samrit Luoma, Jarkko Okkonen (2014), Impacts of Future Climate Change and Baltic Sea Level Rise on Groundwater Recharge, Groundwater Levels, and Surface Leakage in the Hanko Aquifer in Southern Finland, Water, 6, pages 3671-3700 99 Sahli H., Tagorti M.A., Tlig S (2013), Groundwater hydrochemistry and mass transfer in a stratified quifer system (Jeffara – Gabes basin, Tunisia), Larhyss Journal, No 12, Page 95-108 100 Sherif, Mohsen M., Singh, Vijay P (1999), Effect of climate change on sea water intrusion in coastal aquifers, Hydrological Processes, Vol 13, pp.1277-1287 101 Shwan Seeyan, Broder Merkel (2015), Groundwater recharge estimation for shaqlaw – harrir basin in Kurdistan region, Iraq, Journal of Environmental Hydrology, Vol 23, Page 102 Singh C.P Kumar (2008), Impact of climate change on groundwater resources, National Institute of Hydrology, Uttarakhand 162 103 Sun Woo Chang, T Prabhakar Clement, Matthew J Simpson, Kang - Kun Lee (2011), Does sea – level rise have an impact on saltwater instrution, Advances in water resources 34 (1283 – 1291) 104 Tanabe S., Hory K., Saito Y., Haruyama S., Doanh L.Q., Sato Y., Hiraide S (2003), Sedimentary facies and radiocarbon dates of the Nam Dinh - core from the Song Hong (Red River) delta, Viet Nam, J of Asian Earth Sci., 21: 503-513 105 Tanabe S., Hory K Saito Y., Haruyama S., Van Phai Vu & Kitamura A., (2003), Song Hong (Red River) delta evolution related to millenium-scale Holocene sea-level change, Quaternary Sci Rev., 22: 2345-2361 163 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Tiếng Việt: Trần Thị Thanh Thủy, Đỗ Văn Bình (2012), Đánh giá trạng mơi trường nướctỉnhTháiBình Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý, Hội nghị Khoa học lần thứ 20 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, trang 145 – 151 Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Chí Nghĩa (2012), Nghiêncứubiếnđổikhí tượng đến dao động mực nướcđấttỉnhThái Bình, Hội nghị Khoa học lần thứ 20 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, trang 124 – 130 Tran Thi Thanh Thuy, Do Van Binh (2012), Features of the water environment at ThaiBinh province and the solution for it sustainable mining and utilization, Conference of Mining, page 469 – 475 Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Văn Lâm, Đặng Hữu Ơn (2014), Hiện trạng phân bố mặn – nhạt nướcđấttỉnhTháiBình đề xuất giải pháp khai thác hợp lý, Hội nghị Khoa học lần thứ 21 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, trang 389 – 396 Trần Thị Thanh Thủy (2015), Đánh giá mối quan hệ mực nước sông, nướcbiển với nướcđấttỉnhThái Bình, Hội thảo kỷ niệm 10 năm thành lập BM Địa sinh thái Công nghệ môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, trang 55 – 62 Trần Thị Thanh Thủy (2015), “Nghiên cứu mối quan hệ thủy địa hóa nướcbiểnnướcđất tầng chứa nước Pleistocen khu vực ven biểntỉnhThái Bình”, Đề tài cấp sở MS: T15 - 23, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Trần Thị Thanh Thủy (2016), Đánh giá mối quan hệ thủy lực nướcbiển với nướcđấttỉnhThái Bình, Tạp chí Địa kỹ thuật, số 3, trang 19 - 26 Trần Thị Thanh Thủy (2016), Nghiêncứuảnhhưởng lượng mưa đến tài nguyên nướcđấttỉnhThái Bình, Tạp chí khí tượng thủy văn, số 670, trang 33 – 39 Trần Thị Thanh Thủy (2017), Nghiêncứu chất lượng mặn – nhạt tầng chứa nước Holocen tỉnhThái Bình, Tạp chí Tài nguyên môi trường, số 5, trang 16 – 18 Tiếng Anh: 10 Tran Thi Thanh Thuy, Nguyen Van Lam, Dang Huu On (2014), Distribution of saline and freshwater in groundwater in ThaiBinh province and solution for reasonable exploitation, Proceeding of 2nd DAAD Alumni Workshop, Journal of VietNamese environment, vol 6, page 120 – 125 11 Tran Thi Thanh Thuy, Do Van Binh (2017), Study the impact of climate change and sea level rise on groundwater resources in ThaiBinh province, Viet Nam, Proceeding of international conference on Geo-spatial technologies and earth resources (GTER 2017), Ha Noi, Vietnam, page 797 – 803 ... thác nước tới nước đất 87 CHƯƠNG DỰ BÁO ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH THÁI BÌNH 92 4.1 Cơ sở dự báo ảnh hưởng Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến nước. .. ảnh hưởng Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến nước đất Chương 2: Đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng tỉnh Thái Bình Chương 3: Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu, ... Luận án 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN NƯỚC DƯỚI ĐẤT Biến đổi khí hậu tồn cầu thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển,