Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN MAI THỊ CHINH t LẺ HỘI LỒNG TỒNG - NÉT ĐẸP VĂN HÓA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN Tộc TÀY TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Việt Nam học Người hướng dẫn khoa học: ThS VŨ NGỌC DOANH HÀ NỘI, 2015 rf MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đ ề Mục đích nhiệm vụ nghiên cún Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VÁN ĐÈ CHUNG 1.1 Khái quát dân tộc T ày 1.1.1 Tộc danh địa bàn phân bố dân tộc Tày 1.1.2 Hoạt động kinh tế đồng bào dân tộc T ày 1.1.3 Quan hệ xã hội đồng bào dân tộc Tày .6 1.1.4 Tín ngưỡng dân gian đồng bào dân tộc Tày 1.1.5 Văn hóa vật chất đồng bào dân tộc T ày 1.2 Khái quát tỉnh Lào Cai dân tộc Tày Lào Cai 15 1.2.1 Khái quát tỉnh Lào C 15 1.2.1.1 Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu 16 1.2.1.2 Tiềm kinh t ế .16 1.2.2 Khái quát người Tày Lào Cai 17 Chương 2: LẺ HỘI LÒNG TỊNG - NÉT ĐẸP VĂN HĨA CỦA ĐỊNG BÀO DÂN TỘC TÀY TỈNH LÀO CAI 2.1 Khái niệm lễ hội 19 2.1.1 Khái niệm “Lễ” 20 2.1.2 Khái niệm “Hội” 21 2.2 Khái quát Lễ hội Lồng Tồng 22 2.2.1 Tên lê hội: Lê hội Lông Tông 22 2.2.2 Lịch sử hình thành lễ hội .22 2.2.3 Thời gian địa điểm tổ chức lễ h ộ i 22 2.2.4 Công tác chuẩn bị lễ hội 23 2.3 Nội dung Lễ hội Lồng Tồng .23 2.3.1 Phần lễ 23 2.3.2 Phần hội 26 2.4 Lễ hội Lồng Tông đồng bào dân tộc Tày xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào C 28 2.4.1 Vị trí vai trị thành phần tham gia lễ h ộ i 28 2.4.2 Lễ vật 29 2.4.3 Không gian tổ chức lễ hội 29 2.4.4 Diễn trình tổ chức lễ h ộ i .29 2.4.4.1 Khai m ạc 30 2.4.4.2 Trò diễn trò chơi diễn lễ hội 30 2.5 So sánh Lễ hội Lông Tồng đông bào dân tộc Tày Lào Cai với Lễ hội xuống đồng dân tộc khác 31 2.5.1 Lễ hội Roóng Poọc đồng bào dân tộc Giáy Tả Van (SaPa) 31 2.5.2 Lễ hội Lồng Tồng đồng bào dân tộc Tày huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 33 Chương 3: GIÁ TRỊ, THựC TRẠNG YÀ MỘT SỔ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN NÉT VĂN HĨA Ở LẺ HỘI LỊNG TÒNG 36 3.1 Giá trị lễ hội Lồng Tồng .36 3.1.1 Giá trị văn hóa 36 3.1.2 Giá trị Lịch s .37 3.1.3 Giá trị kinh t ế 38 3.1.4 Giá trị xã hội đời sống đương đại 38 3.2 Thực trạng giải pháp giữ gìn nét văn hóa lễ hội Lồng Tồng38 3.2.1 Thực trạng 38 3.2.1 Giải pháp giữ gìn nét văn hóa lễ hội Lồng Tồng 39 3.2.1.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nângcao nhận thức giữu gìn nét văn hóa lễ hội Lồng Tồng 39 3.2.1.2 Tăng cường lãnh đạo Đảng vàbiện pháp quản lí lãnh đạo Tỉnh Lễ hội Lồng Tồng 40 KẾT LUẬN .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐÀU Lí chọn đề tài Từ xưa đến lễ hội ăn tinh thần khơng thiếu người dân Việt Lễ hội nơi truyền thống quý báu cho dân tộc, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, nơi người sinh hoạt văn hóa, giao lưu cộng cảm khơng khí thiêng liêng khơng phần nhộn nhịp Lễ hội tổ nhằm tưởng nhớ tôn vinh tượng tự nhiên định danh vị thần, vị anh hùng có thật lịch sử dân tộc, vị tố nghề Đen với vùng miền đất nước Việt Nam vào khoảng thời gian năm thấy xuất tồn lễ hội Lễ hội nơi lưu giữ giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc nhiều mặt đời sống (chính trị, văn hóa xã hội, tơn giáo tín ngưỡng ) cư dân vùng lúa nước Đa phần lễ hội diễn khoảng thời gian vào mùa xuân Đó mùa chuyển giao thời vụ, thời điểm giao mùa hết đông sang xuân, tiết trời đẹp, ngày tháng nơng nhàn, cư dân có điều kiện thời gian tinh thần để tổ chức lễ hội Bởi mà dân gian có câu " Tháng giêng tháng ăn chơi " Lễ hội ngồi mục đích tưởng nhớ công ơn, tri ân vị thần để cầu cho năm may mắn, vụ mùa bội thu, sống sung túc, nơi đế người dân giải trí, nghỉ ngơi sau vụ mùa, năm lao động vất vả Mỗi lễ hội lại có đặc trưng, nét văn hóa riêng biệt Lễ hội Lồng Tồng lễ hội Lồng Tồng theo cách gọi người Tày Nùng lễ hội xuống đồng với nhiều nghi thức thành phần lễ hội sinh động Vào ngày hội, tất người thôn, tham gia làm lễ Nhà có mâm cúng, gà luộc, bánh chưng, xôi đỏ, xôi vàng, trứng nhuộm màu ước mơ, khát vọng sống ấm no, sinh sôi nảy nở, an lành gửi gắm vào Qua lễ hội Lồng Tồng cho thấy nhiều nét văn hóa, phong tục dân tộc Tày hát Then (hát hội), điệu múa Lễ hội Lồng Tồng có từ lâu đời, truyền từ đời sang đời khác cộng đồng người dân tộc Tày Lễ hội Lồng Tồng lễ xuống đồng người Kinh mang đậm dấu vết tín ngưỡng phồn thực thành phần lễ hội sinh động Tại Lễ hội, sản vật dâng lên cúng trời đất, Thần Nông mang ý nghĩa thể giao hoà trời đất, thành lao động bàn tay cần cù, chịu khó, chắt chiu làm lụng, thể cảm tạ trời đất, vị tiền nhân, thánh thần phù hộ, che chở cho nhân dân thuận lợi bội thu sản xuất, an khang đời sống Lễ hội Lồng Tồng lễ hội dân gian giàu sắc sinh động dạng thức biểu hiện, nhiên trước nguy đồng văn hố cần có phục dựng bảo tồn kịp thời để không lễ, hội đầy ý nghĩa ngày xuân đời sống tinh thần đồng bào dân tộc tỉnh miền núi phía Bắc vấn đề bảo tồn phát huy đặc điểm đặc sắc văn hóa lễ hội Lồng Tồng cần thiết Tuy người dân tộc Tày, sinh sống Lào Cai, chứng kiến trình chuẩn bị lễ hội Lồng Tồng thưởng thức văn hóa lễ hội, với giá trị truyền thống tốt đẹp, làm cho thêm yêu người mảnh đất nơi đây, thêm yêu tưng bừng, sinh động khơng khí lễ hội xn Với tình u văn hóa lễ hội, phong tục tập quán sinh hoạt đồng bào dân tộc Tày, định chọn đề tài: “Lễ hội Lồng Tồng - Nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc Tày tỉnh Lào Cai” làm đề tài khóa luận Lịch sử vấn đề Tìm hiếu lễ hội Lồng Tồng có nhiều viết, nghiên cứu, thước phim báo, tạp chí, Internet Tuy nhiên, chưa có viết sâu nghiên cứu đề tài Dưới số viết, nghiên cứu lễ 1_ ^ * T Л _ ГТЧ Ạ hội Lông Tong: “Các lễ hội Lào Cai” trang Web “Du lịch SaPa”; “Lễ hội Lồng Tồng đặc sắc SaPa” trang Web “Du lịch Khát Vọng Việt” Còn nhiều nguồn tư liệu khác tìm hiểu nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, viết kế chủ yếu nói chung chung lễ hội Hầu hết báo trình bày tóm tắt nội dung lễ hội thông qua phần lễ phần hội lễ hội Lồng Tồng với số hình ảnh minh họa cho lễ hội Các báo khai thác lễ hội khía cạnh hẹp, mang tính chất liệt kê trò chơi, trò diễn lễ hội mà chưa khai thác sâu vào nét văn hóa bật, giá trị văn hóa cần lưu giữ bảo tồn Ngoài ra, viết, tư liệu chưa đánh giá kĩ thực trạng phát triển lễ hội để từ đưa giải pháp cụ thể nhằm khôi phục giá trị văn hóa truyền thống dần bị mai biện pháp để phát triển lễ hội, biến lễ hội thành địa điểm du lịch hấp dẫn Chính vậy, sở kế thừa thành tựu đạt người trước, với việc nghiên cứu, tìm hiếu thân Thơng qua khóa luận em mong muốn góp phần cơng sức vào việc bảo tồn, lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống đưa số giải pháp nhằm phát triển biến lễ hội Lồng Tồng từ phạm vi lễ hội địa trở thành điểm du lịch văn hóa hấp dẫn khách du lịch Mục đích nhiệm yụ nghiên cún 3.1.Mục đích nghiên cứu Khắng định giá trị văn hóa lễ hội Lồng Tồng Lào Cai Góp phần vào việc bảo tồn phát huy nét văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Tày Lào Cai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát văn hóa lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày Lào Cai Tìm hiểu nét văn hóa đặc sắc, đặc điểm riêng biệt lễ hội Lồng Tồng người Tày Lào Cai với tỉnh khác phía Bắc Tìm phương hướng, giải pháp để bảo tồn phát huy nét văn hóa đặc sắc lễ hội Lồng Tồng Lào Cai Đối tượng nghiên cún phạm vi nghiên cún 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lễ hội Lồng Tồng - nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc Tày Lào Cai 4.2 Phạm vỉ nghiên cún Địa bàn: tỉnh Lào Cai Phương pháp nghiên cún Phương pháp thu thập tài liệu: Áp dụng bắt đầu nghiên cứu đề tài Nguồn tư liệu lấy từ Internet tài liệu sách, báo, tạp chí Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: Thực sở nguồn tài liệu thu thập, tiến hành xử lí chọn lọc tài liệu liên quan phục vụ cho đề tài “Lễ hội Lồng Tồng - nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc Tày Lào Cai” Phương pháp so sánh - đối chiếu: so sánh thay đối lễ hội Lồng Tồng xưa nay, nét khác biệt so với tỉnh khác khu vực phía Bắc có lễ hội Lồng Tồng Phương pháp điền dã tổng kết thực tiễn: thực quan sát, vấn, tìm hiếu, nghiên cứu tống kết q trình điền dã thực tế Đóng góp khóa ỉuận Nâng cao hiểu biết lễ hội Lồng Tồng Đánh giá thực trạng lễ hội Lồng Tồng Sử dụng kết đánh giá để từ đề xuất số giải pháp giữ gìn nét văn hóa lễ hội Lồng Tồng Quảng bá hình ảnh lễ hội chùa Lồng Tồng phạm vi nước Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Khóa luận tốt nghiệp chia làm chương Cụ thể là: Chương 1: Một số vấn đề chung Chương 2: Lễ hội Lồng Tồng - Nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc Tày tỉnh Lào Cai Chương 3: Giá tộ, thực trạng số giải pháp gìn giữ nét văn hóa lễ hội T À ГТЧ A Long Tong CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐÈ CHƯNG 1.1 KHÁI QUÁT VẺ DÂN TỘC TÀY 1.1.1 Tộc danh địa bàn phân bố dân tộc Tày Tên gọi: Thổ Nhóm địa phương: Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí Ngơn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái Kadai) Lịch sử: người Tày có mặt Việt Nam sớm, từ nửa cuối thiên niên kỉ thứ trước Công Nguyên Địa bàn cư trú: người Tày chủ yếu phân bố tỉnh trung du miền núi phía Bắc (hơn 1,4 triệu người), đơng tỉnh Cao Bằng, Lạng Son, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lào Cai, Bắc Cạn Trong thời gian gần người Tày bắt đầu di cư tới số tỉnh Tây Nguyên, Đăk Lăk, Lâm Đồng 1.1.2 Hoạt động kinh tế đồng bào dân tộc Tày Kinh tế nông nghiệp Người Tày cư dân nơng nghiệp có truyền thống làm mộng nước, từ lâu đời biết thâm canh biết áp dụng rộng rãi biện pháp thủy lợi đào mương, bắc máng, đắp phai, làm cọn lấy nước tưới ruộng Họ có tập quán đập lúa ruộng máng gỗ mà họ gọi loỏng dùng dậu gánh thóc nhà Ngồi lúa nước người Tày cịn làm nương rẫy, soi bãi phát triển vườn tược theo lối truyền thống Nương rẫy hình thức sản xuất cổ truyền, có nguồn gốc từ lâu đời Trên nương rẫy, đồng bào tiến hành trồng ngũ cốc như: ngô, khoai, sắn Những nương trồng hai vụ lúa, ngô người ta dùng đế trồng đậu đế tận dụng đất, vừa tái tạo đất Sau lễ cúng thần hoạt động văn nghệ, vui chơi, giải trí diễn Trong lễ hội Lồng Tơng Tuyên Quang cộng đồng người Tày nước phần hội gắn liền với trị chơi dân gian ln đồng bào đón đợi Trong phần hội khơng thể thiếu phần tung cịn Đe chuẩn bị cho hội tung còn, sân vận động lớn chọn làm địa điểm lễ hội, người ta dựng mai cao từ 20-30m làm cột Trên đỉnh cột có uốn vịng trịn đường kính 50-60cm dán giấy hai bên, đề chữ Nhật- Nguyệt tượng trưng cho mặt trăng mặt trời Tung đòi hỏi sức khoẻ khéo léo Những khâu vải, bên có hạt giống, ngồi có tua ngũ sắc, nam nữ tú thi ném lên vịng trịn nêu Đó hai biểu tượng đặc sắc âm dương, gốc vũ trụ vạn vật Khi xuyên thủng hồng tâm vòng tròn, âm dương giao hồ, sống sinh sơi, mùa màng bội thu ném trúng hồng tâm trao giải thưởng, coi điềm may mắn năm, thần linh ủng hộ làm vừa lịng Thần Nơng Đây nét đặc sắc mà đồng bào dân tộc Tày có Đặc biệt, thơng qua hoạt động tung cịn ngày xn Lễ hội Lồng tơng cịn dịp đế nam, nữ niên trao gửi tâm ý với nhau, nhiều đơi trai làng, gái nên duyên vợ chồng từ dịp tung ngày hội xuân Các hoạt động lễ hội Lồng tồng cịn có rước cờ, múa sư tử, cà kheo, múa rối, chọi gà, đánh đu, múa võ, kéo co, đẩy gậy, bắn nỏ hát then loại hình trị chơi dân gian phản ánh sâu sắc tài hoa, khát vọng đồng bào Tày đấng siêu nhiên Trong Lễ hội Lồng Tông cố xưa thiết hát then, hát sli, lượn Những câu hát theo lối đối đáp đám trai, gái để cầu mùa, chúc mừng dân điều tốt lành Lời hát mượt mà, sâu lắng vừa lời chúc mừng năm mới, vừa 35 lời dặn dị cơng việc cấy hái nhà nông, thể tri thức dân gian mùa vụ mong ước mùa màng bội thu Năm 2013, Lễ hội Lồng Tông đồng bào dân tộc Tày tỉnh Tuyên Quang cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Lồng Tơng có lịch sử lâu đời, phản ánh ước mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, mong ước quan trọng đời sống cư dân nông nghiệp trồng lúa nước 36 CHƯƠNG GIÁ TRỊ, THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN NÉT VĂN HĨA Ở LẺ HỘI LÒNG TÒNG 3.1 Giá trị lễ hội Lồng Tồng 3.1.1 Giá trị văn hóa Lễ hội Lồng Tồng đồng bào dân tộc Tày nơi giao lưu loại hình văn hóa dân gian, từ nghi lễ, câu chuyện dân gian (huyền thoài, thần tích, vị thần ), điệu hát Then, Sli, Lượn, trò chơi dân gian, nghệ thuật biểu diễn Lễ hội trở thành tranh mô tả tương đối tồn diện đời sống văn hóa đồng bào dân tộc Tày tỉnh vùng núi phía Bắc, trở thành nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần thiếu sau năm làm lụng vất vả ruộng đồng Việc tổ chức lễ hội dịp để người nghỉ ngơi đoàn tụ gia đình; gạt bỏ điều ác để hướng tới thiện; làm tan nỗi ưu tư, phiền muộn, lo lắng sống hàng ngày để có thản Đồng thời, qua răn dạy, nhắc nhở cháu nhớ ơn tơn kính vị thánh hiền, tiền nhân có cơng khai phá, xây dựng, bảo vệ làng, quê hương Đối với đồng bào dân tộc Tày Lào Cai, địa bàn cư trứ lịch sử quàn cư, người Tày khơng cịn sống tập trung nơi, khu vực cố định mà họ sống xen kẽ với dân tộc anh em khác Lễ hội Lồng Tồng lại lễ hội đặc trưng họ, không nơi tổ chức mà họ biết kết họp với người Tày xã, huyện khác tổ chức lễ hội Lồng Tồng quy mơ đặc sắc Qua đó, họ vừa có hội giao lun, đồn kết, gắn bó với xã lân cận, từ tạo giao lưu, học hỏi, giúp đỡ lẫn sống 37 Lễ hội Lồng Tồng người Tày nghi thức đặc trưng văn hóa vùng, mang tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng cầu mưa, tín ngưỡng thờ mặt trời Chứa đựng nhiều hoạt động tín ngưỡng dân gian, Lễ hội cầu mưa người dân làm nghề nông, nghề truyền thống dân tộc Tày Trong nhiều giá trị văn hóa nêu trên, có nhiều giá trị văn hóa mà lễ hội có Tuy nhiên, để nói nét văn hóa bật Lễ hội Lồng Tồng có giá trị văn hóa sau: Thứ nhất, Lễ hội Lồng Tồng coi lễ hội cầu mùa lớn quan trọng đồng bào dân tộc Tày Nghề nơng coi nghề hầu hết dân tộc đất nước ta khơng riêng đồng bào dân tộc Tày Chính thế, Lễ hội Lồng Tồng đề cao vai trò nông nghiệp đời sống nhân dân Thứ hai, Lễ hội Lồng Tồng khát vọng người mùa màng bội thu, mong ước sống no đủ, sung túc Con người sùng bái tin tưởng vào tự nhiên, chưa có phát triển khoa học người hầu hết nhờ cậy vào che chở, giúp đỡ vị thần VI vậy, Lễ hội Lồng Tồng thể khát vọng cầu mong vị thần che chở, phù hộ cho sống mùa màng bội thu Thứ ba, Lễ hội Lồng Tồng chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống Những giá trị thể nghi thức tế lễ, điệu hát Then, mo (bài khấn) cố Có nói, Lễ hội Lồng Tồng lễ hội truyền thống dân tộc Tày, thực nơi bảo tồn, bảo tàng sống phát huy sắc dân tộc truyền từ đời sang đời khác 38 3.1.2 Giá trị lịch sử Lễ hội Lồng Tồng điểm hội tụ nhiều hệ thuộc cộng đồng người Tày, Nùng Thơng qua Lễ hội, nghi thức, tín ngưỡng dân gian, thấy trình phát triến tộc người qua thời kỳ lịch sử Qua đó, khơi dậy tình u q hương, giáo dục tính nhân văn, khơi dậy giá trị tiềm ấn văn hóa làng điếm hội tụ có nhiều giá trị lịch sử làng tộc người Lễ hội Lồng Tồng tổ chức năm lưu truyền từ hệ sang hệ khác, gắn liền với công lao to lớn vị nhân thần có cơng lao xây dựng q hương, vị tướng có cơng đánh giặc giữ làng vị thần phù hộ nghề nông phát triển.Thông qua nghi thức, hình thức diễn xướng, trị chơi truyền thống, thấy lịch sử phát triến làng quê từ xa xưa đến đại, qua giáo dục truyền thống tinh thần cố kết cộng đồng bền chặt Dự Lễ hội, người xem không chứng kiến nghi thức hệ thống lễ với động tác thục, uy nghi mang tính nghệ thuật biểu tượng cao, mà cịn có dịp cảm nhận mối quan hệ hai chiều làng nước, cá nhân cộng đồng; khứ hòa nhập với vừa thiêng liêng, vừa huyền ảo Truyền thống yêu làng, yêu nước gìn giữ tài sản văn hóa cố kết cộng đồng đồng bào Tày tỉnh phía Bắc nước ta 3.1.3 Giá trị kinh tế Lễ hội Lồng Tồng người Tày điểm du lịch hấp dẫn tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái , địa phương có vị trí thuận lợi cho tour du lịch phía Bắc Tuy nhiên, để trở thành điếm du lịch hấp dẫn, Lễ hội Lồng Tồng số tỉnh phải có điều chỉnh, đầu tư hợp lý; phải có kế hoạch trùng 39 tu, sửa chữa theo quy mô, nguyên trạng trước đây; cần phải khắc phục lại mặt bằng, khuôn viên, để tạo không gian, cảnh quan môi trường cho Lễ hội Điều cần tói đóng góp người dân hỗ trợ kinh phí Nhà nước; đồng thời cần có khơi phục hoạt động phần lễ phần hội, để có Lễ hội Lồng Tồng mang sắc văn hóa độc đáo người Tày 3.1.4 Giá trị xã hội địi sống đương đại Có thể nói, Lễ hội Lồng Tồng giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức chắt lọc từ nhiều hệ Đó nếp sống, lối sống hình thành giá trị nhân văn người có tính đến phù họp điều kiện tự nhiên xã hội, nơi người Tày cư trú Họ sống chân thành, mộc mạc, giàu lịng u thương, nhân ái, biết sẻ chia, biết kính nhường dưới, tơn kính lễ lên thánh thần; biết sống hài hịa với thiên nhiên, ln làm điều thiện, tránh xa điều ác Những giá trị tạo nên chất tốt đẹp người Tày Đó điều kiện sống cịn, sắc văn hóa riêng giúp cho người Tày có sức sống vượt lên hồn cảnh mà khơng bị hịa tan vào dịng văn hóa khác 3.2 Thực trạng số giải pháp giữ gìn nét văn hóa lễ hội Lồng rri Ầ Tông 3.2.1 Thực trạng Những năm gần đây, đời sống đồng bào Tày tỉnh phía Bắc cải thiện đáng kể; nhiều sách đầu tư, xóa đói giảm nghèo Nhà nước giúp đồng bào có sống hơn; nhiều gia đình đói nghèo, ổn định sống, biết vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi, trồng bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường ; giao thương có nhiều khởi sắc, đời sống kinh tế nâng lên, trẻ em đến trường, khơng cịn thất học Nhiều em dân tộc Tày trở thành cán cao cấp, cán có trình độ kiến thức chun mơn ngành, nghề có vị trí xã hội Cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm y tế) xây dựng khang trang; khu 40 kinh tế, khu công nghiệp xây dựng; nhiều gia đình người Tày sử dụng đồ gia dụng đại, đời sống tinh thần ngày cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh thay đổi đáng phấn khởi đó, xuất xu hướng không lành mạnh: Một phận giới trẻ chưa nhận thức sâu sắc, đầy đủ giá trị văn hóa dân tộc; thờ họ dẫn đến giá trị văn hóa Lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp người Tày nhanh chóng bị mai Thực trạng đặt cho cần có chủ trương giải pháp đồng với quan tâm vào cấp, ngành để gìn giữ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Lễ hội đầu xuân năm dân tộc Tày nước ta 3.2.2 Một số giải pháp giữ gìn nét văn háo lễ hội Lồng Tồng 3.2.2.1 Đấy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức giữ gìn nét văn hóa lễ hội Lồng Tồng Đây khâu vô quan trọng để quảng bá, giới thiệu hình ảnh lễ hội Lồng Tồng nét văn hóa đặc sắc lễ hội diễn tỉnh Lào Cai Tổ chức lễ hội theo hướng dẫn ban tổ chức, phịng văn hóa huyện, xã Giới thiệu lễ hội, diễn giải thuyết minh thần tích vị thần, lịch sử lễ hội cho du khách tham gia hiểu ý nghĩa vai trò to lớn lễ hội Thực công tác tuyên truyền lễ hội nhiều phương pháp như: mời phóng viên, nhà báo tham dự lễ hội nhằm để họ viết bài, đưa tin Từ đó, hình ảnh lễ hội quảng bá rộng rãi cho nhiều người, nhiều địa phương biết Bên cạnh đó, nêu cao ý thức giữ gìn nét văn háo lễ hội Lồng Tồng lớp niên công việc cấp bách cần thiết Đe lễ hội tiến hành thuận lợi, góp phần giữu gìn phát triến văn hóa đồng bào dân tộc Tày văn hóa chung Việt Nam 41 3.2.2.2 Tăng cường lãnh đạo Đảng biện pháp quản lí lãnh đạo Tỉnh Lễ hội Lồng Tồng Lễ hội Lồng Tồng cần có quan tâm Đảng quan tâm Tỉnh Lào Cai để lễ hội phát triển Các cấp, ngành tiếp tục đầu tư, trọng phát triển lễ hội Ban tổ chức lễ hội cần có biện pháp bảo vệ an ninh, an toàn cho lễ hội du khách, đảm bảo văn hóa, văn minh tổ chức lễ hội 3.2.2.3 Đẩy mạnh công tác giáo dục lớp hệ trẻ tầm quan trọng lễ hội Công tác giáo dục hệ trẻ xem quan trọng Trong xu hội nhập phát triển, có nhiều luồng văn hóa ngoại nhập, luồng văn hóa dần làm mai giá trị truyền thống dân tộc, hệ trẻ ngày tiếp xúc nhiều với nề văn hóa nên dần quên văn hóa dân tộc Chính cơng tác giáo dục lóp trẻ cần thiết cần phải trọng Giáo dục hệ trẻ việc nhận thức nét văn hóa truyền thống, sắc dân tộc, tầm quan trọng văn hóa truyền thống việc bảo vệ phát triển đất nước Từ đó, nâng cao nhận thức vấn đề lưu giữ, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống 3.2.2.4 Khôi phục điệu hát Then, điệu múa truyền thống Hiện nay, lễ hội nói chung lễ hội Lơng Tồng nói riêng dần giá trị truyền thống Đặc biệt, Lễ hội Lồng Tồng, điệu hát Then mai một, người biết hát Then khơng cịn nhiều, thay vào hát đại, điệu múa đại Chính làm phần nét văn hóa lễ hội Chính vậy, cần tìm hiểu, nghiên cứu để khơi phục điệu múa, hát Then nhằm để lễ hội hấp dẫn mang nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc vùng cao 3.2.2.5 Mở rộng phát triển lễ hội thành điểm du lịch văn hóa 42 Có thể nói, Lễ hội Lồng Tồng lễ hội lớn đồng bào dân tộc Tày Đây lễ hội nông nghiệp, lễ hội đồng bào coi quan trọng có ý nghĩa sống người dân Chính vậy, lễ hội trọng phát triển trở thành điểm du lịch văn hóa thu hút khách du lịch, đặc biệt khách du lịch nước timg hiểu đồng bào dân tộc thiểu số Khi Lễ hội Lồng Tồng trở thành điểm du lịch có vai trị việc phát triển kinh tế Mặt khác, giúp cho cơng tác bảo tồn, lun giữ nét văn hóa truyền thống 43 KẾT LUẬN Tìm hiểu lễ hội Lồng Tồng người Tày tỉnh Lào Cai, khóa luận cố gắng nêu lên đặc điểm nét văn hóa bật sinh động trò diễn, trò chơi dân gian địa phương, khẳng định giá trị truyền thống tốt đẹp cần bảo tồn phát huy, đồng thời đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục thiếu xót, khơi phục nét văn hóa bị mai đế lễ hội Lồng Tồng có điều kiện phát triến xã hội Lễ hội Lông Tồng loại hình sinh hoạt văn hóa đáp ứng tình cảm thiêng liêng bền vững thành viên cộng đồng, sợi dây liên kết củng cố cộng đồng Nó trở thành ngày hội thực đồng bào, môi trường tổng hợp loại nghi thức, tín ngưỡng dân gian, loại hình nghệ thuật Có lẽ, nét văn hóa để lại ấn tượng sâu sắc lịng người trị diễn, trị chơi lễ hội Lễ hội Lồng Tồng lễ hội truyền thống điến hình người Tày Lào Cai nói riêng đồng bào dân tộc Tày khắp đất nước Việt Nam nói chung Việc nghiên cứu lễ hội giúp có nhìn cụ thể, sâu sắc vấn đề kế thừa phát huy vốn văn hóa cổ truyền điều kiện giao lưu, hội nhập phát triển đất nước Lễ hội Lồng Tồng ln mang giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Đây móng vững để xây dựng nước ta có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đe bảo tồn, phát huy, làm giàu sắc văn hóa dân tộc, phải hiểu nguồn gốc, chất, phát triển, giá trị vai trị lễ Trong năm gần đời sống văn hoá tinh thần nhân dân ngày nâng cao, với quan tâm Đảng, Nhà Nước lễ hội Lồng tồng vùng núi phía Bắc diễn sơi nổi, phong phú hơn, đảm bảo yếu tố văn hoá dân gian, thu hút du khách nước đến thăm quan, dự hội ngày đông Trong ngày hội Lồng tồng đầu năm mới, khắp vùng núi phía Bắc ln tấp nập du khách gần xa dự Với người dự hội, trở mang theo nỗi nhớ khó quên kỷ niệm nơi miền rừng Hắn tự hẹn lịng, mùa xn năm sau lại tìm dự hội 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính (1995), Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Bính (2004) Văn hóa dân tộc Tây Bắc: Thực trạng vấn đề đặt ra, NXB Chính Trị Quốc Gia Hồng Lương, Lê hội truyền thông dân tộc Việt Nam: Các dân tộc phía Bắc, NXB Thơng tin truyền thơng WWW, baolaocai W WW, laocai gov 45 PHỤ LỤC Một số hình ảnh liên quan tới lễ hội xuống đồng Lễ hội Lồng Tồng Xã Quang Kim, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Lễ vật Lễ hội Lồng T ồng xã Q uang K im , huyện B át Xát, tỉnh Lào Cai 46 Nghi lễ cúng lễ hội Lồng Tồng Bát Xát - Lào Cai Lễ vật Lễ hội Lồng T ồng huyện B ảo T hắng - Lào Cai 47 >«!' * t r Trị chơi Lễ hội Lồng Tồng huyện Bảo Thắng - Lào Cai N ghi lễ rước Lễ hội Lồng Tồng B ắc C ạn 48 Huyện Chiêm Hóa - Tuyên Quang ngày lê hội Xuông Đông Mâm cúng lễ hội xuống đồng Tả Phơi (Lào Cai) 49 ... khí lễ hội xn Với tình u văn hóa lễ hội, phong tục tập quán sinh hoạt đồng bào dân tộc Tày, định chọn đề tài: ? ?Lễ hội Lồng Tồng - Nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc Tày tỉnh Lào Cai? ?? làm đề tài khóa... thống đồng bào dân tộc Tày Lào Cai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát văn hóa lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày Lào Cai Tìm hiểu nét văn hóa đặc sắc, đặc điểm riêng biệt lễ hội Lồng Tồng người Tày Lào Cai. .. lễ hội 30 2.5 So sánh Lễ hội Lông Tồng đông bào dân tộc Tày Lào Cai với Lễ hội xuống đồng dân tộc khác 31 2.5.1 Lễ hội Roóng Poọc đồng bào dân tộc Giáy Tả Van (SaPa) 31 2.5.2 Lễ hội