Khóa luận tốt nghiệp biện pháp sử dụng tác phẩm văn học góp phần giáo dục lòng nhân ái cho trẻ 5 6 tuổi

121 5 0
Khóa luận tốt nghiệp biện pháp sử dụng tác phẩm văn học góp phần giáo dục lòng nhân ái cho trẻ 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - VŨ THANH HƢƠNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÁC PHẨM VĂN HỌC GÓP PHẦN GIÁO DỤC LỊNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5- TUỔI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Mầm non Phú Thọ 2022 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - VŨ THANH HƢƠNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÁC PHẨM VĂN HỌC GÓP PHẦN GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5- TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Mầm non NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS HOÀNG THANH PHƢƠNG Phú Thọ, năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN! Lời cho phép em gửi đến giáo – TS Hồng Thanh Phương người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành đề tài kính trọng, lịng biết ơn lời cảm ơn chân thành Em xin bày tỏ kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới ban giám hiệu trưởng Đại Học Hùng Vương, thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, thư viện trường Đại học Hùng Vương tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, nghiên cứu bảo vệ đề tài Em xin kính chúc thầy giáo ln mạnh khỏe, hạnh phúc để tiếp tục dìu dắt chúng em đường học tập nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cô giáo cháu trường Mầm non Hòa Phong- TP Việt Trì- tỉnh Phú Thọ trường Mầm non Hoa Sen- TP Việt Trì- tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình điều tra làm thử nghiệm trường Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới tất người thân gia đình tập thể lớp K16 – Đại học Giáo dục Mầm non khích lệ, động viên em suốt q trình hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! Phú Thọ, ngày tháng 05 năm 2022 Sinh viên thực Vũ Thanh Hương iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA ii LỜI CẢM ƠN! ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tổng quan vấn đề nghiên cứu nƣớc Tổng quan vấn đề nghiên cứu nƣớc II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .9 Lòng nhân 1.1 Khái niệm lòng nhân 1.2 Khái niệm giáo dục lòng nhân 12 1.3 Đặc điểm lòng nhân trẻ 5-6 tuổi 13 1.3.2 Đặc điểm lòng nhân trẻ 5-6 tuổi 18 1.3.3 Các tiêu chí biểu lòng nhân trẻ 5-6 tuổi .22 Tổ chức hoạt đ ng làm quen với tác ph m v n học cho trẻ 5- tuổi .25 2.1 Khái niệm tác ph m v n học 25 2.2 Hoạt đ ng làm quen với tác tác ph m v n học 25 2.3 Đặc điểm thơ, truyện dành cho trẻ 5- tuổi 27 2.4 Phƣơng pháp tổ chức hoạt đ ng làm quen với tác ph m v n học 28 Đặc điểm biểu lòng nhân tác ph m v n học dành cho trẻ 5- tuổi .31 3.1 Lịng nhân tình u thƣơng ngƣời với ngƣời 31 iv 3.2 Lịng nhân tình cảm với thầy cơ, bạn bè ngƣời lao đ ng, ngƣời có công với đất nƣớc 32 3.3 Lòng nhân thể tình cảm, thái đ ngƣời thiên nhiên 34 3.4 Lòng nhân thể tình cảm, thái đ ngƣời tình yêu quê hƣơng đất nƣớc 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 2: TH C TRẠNG Q TRÌNH GIÁO DỤC LỊNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5- TUỔI TH NG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC 38 2.1 Đối tƣợng điều tra 38 2.1.1 Địa bàn khảo sát 38 2.1.2 Đối tƣợng khảo sát .38 2.2 Mục đích khảo sát 38 2.3 N i dung khảo sát 38 2.4 Phƣơng pháp khảo sát .39 2.5 Tiêu chí, thang đánh giá mức đ biểu trẻ 5-6 tuổi lòng nhân .39 2.6 Kết điều tra thực trạng .43 2.6.1 Thực trạng nhận thức thái đ giáo viên việc sử dụng tác ph m v n học góp phần giáo dục lịng nhân cho trẻ 5-6 tuổi 43 2.6.2 Thực trạng nhận thức biểu trẻ 5-6 tuổi việc giáo dục lòng nhân .55 TIỂU KẾT CHƢƠNG 58 CHƢƠNG 3: ĐỀ UẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5- TUỔI TH NG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC .60 3.1 Các nguyên t c tổ chức hoạt đ ng làm quen với tác ph m v n học 60 3.1.1 Phát huy tính tích cực sáng tạo chủ thể trẻ em hoạt đ ng làm quen với tác ph m v n học 60 3.1.2 Đảm bảo tính v a sức 61 3.1.3 Đảm bảo tính sƣ phạm, hệ thống kế hoạch tổ chức hoạt đ ng làm quen với tác ph m v n học .62 3.1.4 Hƣớng trẻ vào cảm nhận giá trị n i dung, hình thức tác ph m v n học 62 v 3.2 iện pháp sử dụng tác ph m v n học góp phần giáo dục lịng nhân cho trẻ 5-6 tuổi 64 3.2.1 iện pháp 1: Lựa chọn tác ph m thơ, truyện có n i dung giáo dục lịng nhân .64 3.2.2 iện pháp 2: Kể chuyện sáng tạo để giáo dục lòng nhân cho trẻ 65 3.2.3 iện pháp 3: Đàm thoại mẫu hành vi tác ph m v n học 66 3.2.4 iện pháp 4: Liên hệ giáo dục lòng nhân t tác ph m v n học đến cu c sống hàng ngày trẻ 67 3.2.5 iện pháp 5: Giáo dục lòng nhân cho trẻ lúc nơi 69 3.2.6 iện pháp 6: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh 70 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 72 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 72 3.3.3 N i dụng thực nghiệm 72 3.3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 72 3.4 Tiêu chí thang đánh giá 73 3.5 Tiến trình thực nghiệm 73 3.6 Kết thực nghiệm .74 3.6.1 Kết trƣớc thực nghiệm 74 3.6.2 Kết sau thực nghiệm .76 3.6.3 Kết trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG 80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quan niệm giáo viên lòng nhân 43 Bảng 2.2 Nhận thức giáo viên cần thiết việc giáo dục lòng nhân cho trẻ 5-6 tuổi .44 Bảng 2.3 Quan niệm giáo viên làm quen với tác phẩm văn học .45 Bảng 2.4 Nhận thức GV cần thiết cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học góp phần giáo dục lịng nhân cho trẻ 5-6 tuổi 46 Bảng 2.5 Thực trạng việc sử dụng hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ 5-6 tuổi 47 Bảng 2.6 Thực trạng việc sử dụng phương pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ 5-6 tuổi 48 Bảng 2.7 Thực trạng sử dụng phương pháp trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để giáo dục lòng nhân cho trẻ 49 Bảng 2.8 Thực trạng sử dụng nguồn tác phẩm văn học q trình giáo dục lịng nhân cho 5-6 tuổi .51 Bảng 2.9 Thời điểm tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học đạt hiệu cao cho trẻ 5-6 tuổi 52 Bảng 2.10 Thuận lợi việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học góp phần giáo dục lòng nhân cho trẻ 5-6 tuổi 53 Bảng 2.11 Khó khăn việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học góp phần giáo dục lịng nhân cho trẻ 5-6 tuổi 54 2.6.2 Thực trạng nhận thức biểu trẻ 5-6 tuổi việc giáo dục lòng nhân .55 Bảng 2.12 Thực trạng nhận thức biểu trẻ 5-6 tuổi việc giáo dục lòng nhân 55 ảng 3.1 Mức đ biểu lịng nhân thơng qua hoạt đ ng làm quen với tác ph m v n học trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng trƣớc thực nghiệm 74 ảng 3.2 Mức đ biểu lịng nhân thơng qua hoạt đ ng làm quen với tác ph m v n học trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 76 vii ảng 3.3 So sánh mức đ nhận thức, biểu lịng nhân trẻ nhóm thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm 78 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iểu đồ 3.1 Mức đ biểu lịng nhân thơng qua hoạt đ ng làm quen với tác ph m v n học trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng trƣớc thực nghiệm 75 iểu đồ 3.2 Mức đ biểu lòng nhân thông qua hoạt đ ng làm quen với tác ph m v n học trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 77 iểu đồ 3.3 So sánh mức đ nhận thức, biểu lịng nhân trẻ nhóm thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm 78 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống m t kỷ nguyên - kỷ nguyên v n minh, khoa học đặc biệt phát triển vƣợt bậc ngành công nghệ thông tin, làm cho cu c sống ngƣời ngày m t tốt đẹp Thật không may, giá trị đạo đức bị xói mịn chủ nghĩa thực dụng chủ nghĩa vật, để lại hậu vơ tai hại Ngồi ra, giới trẻ ngày theo đuổi lối sống khoái lạc, theo họ thời thƣợng Họ bỏ qua giá trị đạo đức để làm ngƣời Vấn đề m t thách thức nhà giáo dục nhƣ giám thị Trƣớc mất, ác quan tâm đến việc giáo dục đạo đức tuổi thơ, ác dạy cháu thiếu niên, nhi đồng: “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào,… khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” Đây n i dung, tảng đạo đức thực ngƣời thời đại mà cần nghiệp “tu thân” để hƣớng tới Khi bàn giáo dục đạo đức cho lứa tuổi mẫu giáo “Sự đời công dân”, nhà giáo dục V.A.Xu-khô-lôm-xki xác định: “Điều giáo dục đạo đức để đứa trẻ trở thành người yêu Tổ quốc, yêu tha thiết mảnh đất quê hương nhân dân mình, sống sạch, thẳng, vị tha, can đảm, khiêm nhường, không khoan nhượng với điều ác lừa dối” Ông nhấn mạnh “Lịng u nước tuổi ấu thơ Khơng thể trở thành người chân Tổ quốc trước hết không thật đứa cha mẹ mình” Nghệ thuật xuất phát t cu c sống đánh thức phát triển tâm hồn ngƣời V n học m t loại hình nghệ thuật nằm hoạt đ ng tâm lý làm phong phú nhân cách, đặc biệt khơi gợi tƣ tƣởng, tình cảm, trí tƣởng tƣợng, niềm tin hành đ ng nhân đạo ngƣời môi trƣờng xã h i tự nhiên V n học nghệ thuật v n học phản ánh cu c sống hình ảnh, nguồn tri thức kinh nghiệm sống quan trọng mà ngƣời cần tiếp thu phát triển Hiện nay, quan niệm giáo dục đạo đức truyền thống đƣợc đƣa vào tác ph m v n học đƣợc trẻ em vơ u thích Đó dạy trẻ yêu thiên nhiên nhƣ cỏ cây, hoa lá, tôn trọng, gần gũi, giúp đỡ ngƣời xung quanh nhƣ ông bà, cha mẹ, thầy cô, anh chị em, yêu thƣơng bạn bè, ngƣời thân, biết làm điều tốt, biết yêu thƣơng đẹp, tốt, gh t, ch trích điều xấu, kính u ác Hồ, thật thà, ngoan ngỗn Lòng nhân tảng, bản, đạo đức ngƣời Lịng nhân tình u thƣơng đồng loại ngƣời xung quanh T tình yêu thƣơng dần hình thành tình cảm đạo đức tốt đẹp em Trẻ em nhạy cảm, dễ xúc đ ng, dễ rung đ ng, dễ đặt vào hoàn cảnh ngƣời khác để đồng cảm, bày tỏ thái đ rõ ràng, dứt khoát xấu - tốt, yêu - gh t, hạnh phúc - Đau buồn, nên việc giáo dục lòng nhân cho ngƣời phải b t đầu t việc nhỏ Trẻ thích thứ đẹp đẽ, đẹp đẽ, giống thật Ở trƣờng mầm non, vấn đề giáo dục lòng nhân cho trẻ thông qua hoạt đ ng làm quen với v n học t lâu đƣợc đặt coi trọng Tuy nhiên, việc sử dụng v n học để đ y mạnh giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo nói chung, trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) nói riêng cịn nhiều hạn chế Những lời chào lịch khó t miệng trẻ Đối với việc sử dụng tác ph m v n học góp phần giáo dục lịng nhân cho trẻ 5- tuổi trƣờng mầm non chƣa đƣợc giáo viên quan tâm mức Xuất phát t thực tế nên tơi chọn đề tài “Biện pháp sử dụng tác phẩm văn học góp phần giáo dục lòng nhân cho trẻ 5-6 tuổi” làm đề tài để nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Làm rõ sở lý luận việc sử dụng tác ph m v n học góp phần giáo dục lịng nhân cho trẻ 5-6 tuổi, vai trò việc sử dụng tác ph m v n học góp phần giáo dục lòng nhân cho trẻ 5-6 tuổi 2.2 Ý nghĩa thực tiễn GIÁO ÁN 3: Chủ đề: Gia đình Đề tài: Thơ “ Thăm nhà bà” Đ tuổi: Lớp 5- tuổi Thời gian: 30- 35 phút Nội dung giáo dục lòng nhân ái: Giáo dục trẻ phải biết yêu thương, hiếu thảo, ngoan ngoãn nghe lời người lớn ( ơng bà, bố mẹ, ) I MỤC ĐÍCH, U CẦU Kiến thức: - Trẻ biết tên thơ, tên tác giả - Trẻ biết hiểu đƣợc n i dung thơ Kỹ năng: - Trẻ biết đọc diễn cảm thơ - Phát triển khả n ng cảm thụ âm nhạc, phát triển thính giác cho trẻ Thái độ: - Trẻ biết yêu quý, lời giúp đỡ ông bà - Trẻ tập trung ý học II CHUẨN BỊ Đồ dùng cô: - Tranh n i dung thơ - Tranh chữ to Đồ dùng trẻ: - Tranh nhà III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt đ ng cô Hoạt đ ng trẻ 1.Hoạt đ ng 1: Gâ hứng thú - Cô trẻ hát "Cháu yêu bà” - Trẻ hát - Cô đàm thoại n i dung hát : - Trẻ đàm thoại + Chúng ta v a hát hát gì? + Trong hát nói ai? ngƣời ln yêu thƣơng ch m - Vâng sóc cho lúc mẹ v ng nhà Chính phải biết u q lời bà nh Hoạt đ ng 2: Dạ thơ “ Thăm nhà bà" - Có m t bạn nhỏ yêu thƣơng bà - Trẻ l ng nghe ạn đến th m nhà bà nhƣng bà nhà, bạn khơng mà cịn lại giúp bà lùa đàn gà n ng vào mát Đó n i dung thơ “ Th m nhà bà” tác giả “Nhƣ Mao” sáng tác mà hôm cô dạy cho lớp - Trẻ l ng nghe - Cô đọc lần 1: Diễn cảm - Trẻ l ng nghe - Cô đọc lần 2: Kết hợp với tranh, giải thích n i dung - Trẻ l ng nghe + ài thơ nói m t bạn nhỏ đến th m bà nhƣng khơng có bà nhà nhƣng bạn khơng mà cịn giúp bà lùa đàn gà vào mát giúp bà - Trẻ đọc - Cho trẻ đọc - Trẻ đàm thoại * Đàm thoai: - Các v a đọc thơ gì?Của ai? - ạn nhỏ đến th m ai? - ạn nhỏ thấy trƣớc sân nhà bà? - Khi gọi gà đàn gà chạy thật nhanh kêu nhƣ nào? - Những gà mải miết nhặt thóc ngồi sân bạn nhỏ giúp bà làm gì? - Các thấy bạn nhỏ có ngoan khơng? - Ở nhà làm việc để giúp ông bà, bố mẹ - Trẻ l ng nghe * Giáo dục trẻ: Qua thơ phải biết ngoan ngỗn lời ơng bà, bố mẹ Các cịn nhỏ chưa làm việc lời ơng bà, bố mẹ học khơng khóc nhè, biết lời giáo, khơng chơi nắng - Trẻ đọc thơ ngoan - Cho lớp đọc thơ cô lần - Mời t ng tổ đọc thơ - Mời nhóm bạn trai, bạn gái đọc thơ - Mời cá nhân đọc thơ - Trẻ trả lời Hoạt đ ng 3: Kết thúc - Hỏi trẻ hôm đƣợc nghe câu chuyện gì? - Trẻ l ng nghe Qua câu chuyện học đƣợc điều gì? - Nhận x t tuyên dƣơng GIÁO ÁN 4: Chủ đề: gia đình Đề tài : Tru ện Ba cô gái Đối tƣợng : Mẫu giáo 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút Nội dung giáo dục lòng nhân ái: Giáo dục trẻ phải biết u thương, kính trọng ln người hiếu thảo với bố mẹ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ hiểu n i dung câu chuyện: iết đƣợc cả, khơng có lịng hiếu thảo lên bị tr ng phạt biến thành vật, cịn ngƣời hiếu thảo nên đƣợc hƣởng cu c sống ấm no hạnh phúc - Nhớ đƣợc trình tự kiện câu truyện, nhân vật truyện Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ n ng nghe trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc đủ câu, đủ ý thông qua hệ thống câu hỏi - Phát triển kỹ n ng ghi nhớ cho trẻ Thái độ: - Ch m nghe cô kể truyện - Giáo dục trẻ biết hiếu thảo với bố mẹ, biết ch m sóc bố mẹ, ngƣời thân ốm đau - Hợp tác với bạn nhóm II CHUẨN BỊ - Địa điểm: Môi trƣờng lớp học - Đ i hình : Chữ U - Xây dựng mơi trƣờng lớp học : Khung cảnh để diễn rối - Đồ dùng: - Giáo án điện tử truyện a cô gái - Rối tay nhân vật, phông, khung cảnh , tranh truyện - Nhạc hát : Ch có mẹ đời, Thiên đàng búp bê, nhạc nên kể truyện - Máy vi tính, máy chiếu, đèn màu, m t số bơng hoa chơi trị chơi, x c xơ… III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt đ ng cô Hoạt đ ng trẻ * Hoạt đ ng 1: Gâ hứng thú - Cô trẻ hát : Thiên đàng búp bê - Trẻ hát múa cô - Cho trẻ kể ngƣời thân gia đình - Trẻ kể ngƣời thân gia đình - Dẫn d t giới thiệu tên truyện: Cô biết m t câu chuyện kể có m t bà mẹ sinh đƣợc ba gái, bà yêu thƣơng Nhƣng ba cô gái ngƣời yêu thƣơng có lịng hiếu thảo với mẹ Các b l ng nghe cô kể câu chuyện “ a cô gái” rõ * Hoạt đ ng 2: Kể chu ện - Cô kể lần diễn cảm, dùng ngôn ngữ, điệu b , - L ng nghe cô kể s c thái biểu cảm khuôn mặt để thể n i dung truyện (Xúm xít quanh câu chuyện cơ) + Cơ v a kể cho lớp nghe câu truyện gì? + Trong truyện v a kể có m t bà mẹ sinh đƣợc - Trẻ đàm thoại ba cô gái, bà yêu thƣơng Thế cịn gái nh ? Điều xảy với ba gái đây? Các b hƣớng lên hình để theo dõi câu chuyện m t lần nh - Cô kể lần : Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh máy chiếu - L ng nghe kế lần - Tóm t t n i dung câu chuyện: ( kết hợp tranh) Câu truyện cô v a kể, kể m t bà mẹ sinh đƣợc ba cô gái , bà yêu thƣơng con, lần lƣợt cô lấy chồng xa bà mẹ nhà m t mình, m t hơm bà bị ốm bà nhờ Sóc đƣa thƣ đên cho bảo th m bà Vì mải làm việc khơng th m mẹ nên cô cô bị tr ng phạt biến thành vật Cịn nghe tin mẹ ốm bỏ hết công việc làm để th m mẹ Cô ngƣời gái hiếu thảo cô đƣợc hƣởng cu c sống ấm no hạnh phúc - Đàm thoại câu truyện: + Câu truyện cô v a kể có tên gì? + Trong truyện có nhân vật nào? - Trẻ đàm thoại + Khi bà bị ốm bà nhờ sóc đƣa thƣ tới cho bà nói với Sóc? + Khi đến nhà chị , làm gì? + Sóc nói với nhƣ ? + Cơ trả lời Sóc sao? + Nghe nói Sóc nói ? + Cuối biến thành gì? + Khi Sóc đến nhà 2, làm gì? + Nghe Sóc báo tin mẹ bị ốm có th m mẹ khơng? Tại sao? + Vì khơng th m mẹ bị tr ng phạt nhƣ nào? + Cô biết tin mẹ ốm làm gì? + Vì ngƣời hiếu thảo nên đƣợc hƣởng cu c nhƣ nào? + Theo b , cô ngƣời hiếu thảo nhất? Vì sao? + Để tỏ lịng hiếu thảo với bố mẹ b phải làm gì? * Giáo dục trẻ: Mẹ người sinh - Trẻ l ng nghe Hàng ngày mẹ phải làm việc vất vả để ni khơn lớn Vì phải biết yêu thương, kính trọng người hiếu thảo với bố mẹ * Hoạt đ ng 3: Kết thúc - Hỏi trẻ hôm đƣợc nghe câu chuyện gì? Qua - Trẻ trả lời câu chuyện học đƣợc điều gì? - Nhận x t tuyên dƣơng - Trẻ l ng nghe - Kết thúc học trẻ thu dọn đồ dùng - Trẻ dọn đồ GIÁO ÁN 5: Chủ đề: Thế giới đ ng vật Đề tài: Dạ thơ “Rong cá” Đ tuổi: 5- tuổi Thời gian: 30 -35 phút Nội dung giáo dục lòng nhân ái: Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ động vật I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết tên thơ, tên tác giả Hiểu n i dung thơ Trẻ cảm nhận đƣợc nhịp điệu thơ, biết đọc thơ cô Kỹ - Hiểu trả lời câu hỏi Nói to, rõ ràng Rèn luyện kỹ n ng ghi nhớ có chủ định, ý - Cảm nhận đƣợc nhịp điệu thơ iết đọc thơ cô iáo dục - Trẻ biết l ng nghe làm theo hƣớng dẫn cơ, biết ch m sóc bảo vệ cá cảnh: cho cá n, nuôi cá vàng để diệt muỗi, bọ gậy, bảo vệ môi trƣờng II CHUẨN BỊ - Mơ hình bể cá cảnh có rong cá vàng - Tranh vẽ thể n i dung thơ - ài hát “Cá vàng bơi” III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt đ ng cô Hoạt đ ng trẻ * Hoạt đ ng 1: Ổn định, gâ hứng thú - Cho lớp đứng xung quanh bể cá cảnh hát “Cá - Trẻ hát vàng bơi” - Trò chuyện + Các v a hát hát gì? + ài hát nói gì? - Đàm thoại + Con cá vàng sống đâu? + Các cịn biết vật sống dƣới nƣớc nửa không? - Cô khai thác: Ngồi cá ra, cịn có nhiều loại đ ng vật - Trẻ l ng nghe sống dƣới nƣớc nhƣ: tôm, cua, ốc, ếch, * Giáo dục trẻ yêu quý loại động vật, biết giữ gìn - Trẻ l ng nghe môi trường nước để vật sống sinh trưởng - Có thơ nói cá rong xanh đấy, - Vâng ạ! l ng nghe cô đọc thơ “Rong Cá” nhà thơ Phạm Hổ nh ! * Hoạt đ ng 2: Dạ thơ “Rong cá” - Cô đọc mẫu lần lời - Trẻ l ng nghe - Giới thiệu cho trẻ biết tên thơ - Trẻ ghi nhớ - Giới thiệu n i dung thơ: Giữa hồ nƣớc xanh - Trẻ ghi nhớ có đàn cá nhỏ đuôi đỏ lụa hồng quẫy đuôi múa nhƣ v n công bên cạnh cô rong xanh mềm mại - Cô đọc lần tranh vẽ minh hoạ n i dung thơ - Trẻ l ng nghe quan sát - Đàm thoại trẻ n i dung thơ + Các v a đƣợc nghe đọc thơ ? +Do sáng tác? +Cô rong xanh sống đâu? +Cô rong xanh đẹp nhƣ nào? => Giải thích t “tơ” Tơ m t loại sợi nhỏ mỏng mảnh, mềm mại Rong xanh mềm mại nhẹ nhàng uốn lƣợn nƣớc giống nhƣ sợi tơ Trích dẫn: “Có cô rong xanh Đẹp nhƣ tơ nhu m - Đàm thoại Giữa hồ nƣớc Nhẹ nhàng uốn lƣợn” + Đàn cá nhỏ sống đâu? + Đàn cá nhỏ làm bên rong xanh? Trích dẫn: “M t đàn cá nhỏ Đuôi đỏ lụa hồng Quanh cô rong đẹp Mua làm v n công” + Đàn cá nhỏ đẹp nhƣ nào? (đi cá có gì?) + Cá bơi nhƣ nào? cá đẹp không? => Giáo dục trẻ giữ gìn mơi trƣờng nƣớc: khơng vứt rác - Trẻ l ng nghe b a bãi xuống ao, hồ, bể cá, cá có mơi trƣờng sống - Cô đọc lần thể đ ng tác tình cảm minh hoạ - Trẻ quan sát l ng nghe * Cô cho lớp đọc thơ - Cả lớp đọc thơ cô t đầu đến hết thơ - Cả lớp đọc - Cô mời t ng tổ đọc thơ - Tổ dọc thơ - Cho tổ thi đua đọc thơ nối thơ theo tay ch cô - Trẻ thi - Cô mời nhóm trẻ thi đua đọc thơ - Nhóm đọc thơ - Mời 2,3 cá nhân trẻ thể trổ tài đọc thơ - Cá nhân đọc thơ * Hoạt đ ng 3: Kết thúc - Cô nhận x t, tuyên dƣơng trẻ - Trẻ l ng nghe - Cho trẻ đọc lại lần thơ “ Rong cá” - Trẻ đọc thơ DANH SÁCH TRẺ Ở NHÓM TH C NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG NHÓM THỬ NGHIỆM (Lớp tuổi A tuổi B trƣờng mầm non Hòa Phong) Họ tên Năm sinh Nguyễn Ngọc Trâm Anh 14/10/2017 Nguyễn Trọng Đức ảo 05/10/2017 Nguyễn Thị Chang 04/05/2017 Nguyễn Linh Chi 09/07/2017 Nguyễn Quốc Cƣờng 11/02/2017 Trần ảo Cƣờng 14/06/2017 Nguyễn Thị Dung 21/01/2017 Tạ Thị Dung 17/08/2017 Nguyễn Hữu Dũng 01/10/2017 10 Hoàng Linh Giang 18/07/2017 11 Nguyễn Thu Hằng 07/07/2017 12 Nguyễn Hoàng 22/11/2017 13 Nguyễn Thanh Huệ 10/09/2017 14 Nguyễn Trọng Hiếu 09/07/2017 15 Nguyễn Thu Hƣơng 17/09/2017 16 Tạ Thuý Hƣờng 06/11/2017 17 Vũ ích Hƣờng 27/12/2017 18 Nguyễn Thị Ngọc Lan 23/08/2017 19 Nguyễn Việt Lâm 11/10/2017 20 Nguyễn Thị Khánh Linh 17/08/2017 21 Chu Thị Hồng Liên 17/03/2017 22 Nguyễn Tiến Lợi 07/05/2017 23 Lê Duy Ngọc 22/01/2017 24 Đỗ Đức Ngọc 18/12/2017 STT 25 Nguyễn Thị ích Oanh 17/05/2017 26 Nguyễn Quốc Phong 17/03/2017 27 Lê Thị Xuân 03/12/2017 28 Trần V n Sơn 13/02/2017 29 Lê Hải Yến 28/11/2017 30 Trần Minh Yến 23/01/2017 NHÓM ĐỐI CHỨNG (Lớp tuổi A tuổi B trƣờng mầm non Hoa Sen) STT Họ tên Năm sinh Nguyễn Ngọc Ánh 28/05/2017 Trần Thanh Chúc 04/12/2017 Nguyễn Tiến Dũng 17/03/2017 Nguyễn Khánh Dƣơng 07/05/2017 Chu Quốc Đại 22/01/2017 Đào Linh Đan 18/12/2017 Đào Quang Đ ng 17/05/2017 Nguyễn Phƣơng Linh 20/05/2017 Nguyễn Minh Nhật 01/05/2017 10 Đào Linh Nhật 08/07/2017 11 Nguyễn Thảo Nhi 31/12/2017 12 Đào Trọng Nguyên 20/11/2017 13 Đào Trọng Hải 02/05/2017 14 Nguyễn Việt Hùng 06/11/2017 15 Nguyễn Thu Huyền 30/10/2017 16 Vi Thị Hƣơng 09/12/2017 17 Vi Lan Hƣơng 03/12/2017 18 Tạ Thu Hƣờng 13/02/2017 19 Trần Thị Thu Hƣờng 28/11/2017 20 Nguyễn Thu Lan 29/09/2017 21 Hoàng Thị Thu Lan 04/05/2017 22 Nguyễn Hoàng Oanh 09/07/2017 23 ùi Ánh Phƣơng 11/02/2017 24 Đào Mai Phƣơng 14/06/2017 25 Hoàng Hải Quân 06/11/2017 26 Nguyễn Minh Quân 27/12/2017 27 Nguyễn Việt Tiến 23/08/2017 28 Triệu Tiến Quang 20/10/2017 29 Trần Quốc Việt 21/07/2017 30 Lƣu Nhƣ Ý 03/03/2017 HÌNH ẢNH TH C NGHIỆM

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan