Khóa luận tốt nghiệp đề tài Một số giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cổ phẩn thương mại và sản xuất TPC được nghiên cứu với hy vọng sẽ nâng cao hiểu biết cho mình và DN về VHDN và tầm quan trọng của VHDN để từ đó có những nhận thức mới và đầu tư thích đáng cho việc xây dựng và phát triển VHDN trong tiến trình hội nhập. Có như vậy, năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung mới được nâng cao, uy tín và vị thế của Việt Nam ngày càng được củng cố trên trường quốc tế.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY CỔ PHẨN THƢƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT TPC SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRƢƠNG LỆ QUYÊN MÃ SINH VIÊN : A19747 NGÀNH DOANH : QUẢN TRỊ KINH HÀ NỘI 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY CỔ PHẨN THƢƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT TPC Giáo viên hƣớng dẫn : Ths. Lê Huyền Trang Sinh viên thực hiện : Trƣơng Lệ Quyên Mã sinh viên : A19747 Ngành : Quản trị kinh doanh HÀ NỘI – 2015 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cơ Trường Đại học Thăng Long, các thầy cơ khoa Quản trị kinh doanh đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức q báu cho em trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện tại trường. Em xin cảm ơn cơ giáo Lê Huyền Trang, người đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện khóa luận tốt nghiệp này Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các anh chị trong Cơng ty Thương mại và Sản xuất TPC đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập tại Cơng ty, được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc, giúp em có thêm hiểu biết về văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty trong suốt q trình thực tập Mặc dù em đã cố gắng để có thể thực hiện đề tài một cách hồn chỉnh nhất, song do những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm, cũng như thời gian thực tập tại Cơng ty có hạn nên em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự đóng góp của các thầy cơ và các anh chị trong Cơng ty để khóa luận được hồn thiện hơn. Đó cũng sẽ là hành trang q giá giúp em hồn thiện kiến thức của mình Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn Th.s Lê Huyền Trang và khơng sao chép các cơng trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thơng tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan này! Sinh viên Trương Lệ Qun Thang Long University Library MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA DOANH NGHIỆP 1 1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 1 1.1.1 Văn hóa 1 1.1.2 Văn hóa doanh nghiệp 2 1.2 Các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp 3 1.2.1 Cấp độ một (Biểu tượng trực quan): Các quá trình và cấu trúc hữu hình 4 1.2.2 Cấp độ hai (Biểu tượng phi trực quan): Các giá trị được tuyên bố và những quan niệm chung 12 1.3 Vai trò của nâng cao văn hóa doanh nghiệp 15 1.3.1 Nâng cao văn hóa doanh nghiệp là cơ sở để doanh nghiệp phát triển bền vững15 1.3.2 Nâng cao văn hóa doanh nghiệp là điều kiện tiền đề để doanh nghiệp thực hiện sứ mệnh của mình 16 1.3.3 Nâng cao văn hóa doanh nghiệp tạo nên nét riêng cho doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác 16 1.3.4 Nâng cao văn hóa doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm chung cho tồn doanh nghiệp 17 1.3.5 Nâng cao văn hóa doanh nghiệp khích lệ q trình đổi mới và sáng chế 17 1.3.6 Nâng cao văn hóa doanh nghiệp tạo sức cạnh tranh trên thị trường 17 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng văn hóa doanh nghiệp 18 1.4.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 18 1.4.2 Yếu tố bên trong doanh nghiệp 20 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT TPC .24 2.1 Khá i quát chung về Công ty Cổ phần Thƣơng mại và sản xuất TPC 24 2.1.1 Thông tin chung về Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC 24 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC 24 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC 26 2.1.4.Tình hình lao đ ộng tại Cơng ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC 31 2.1.5 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC 32 2.2 Thực trạng văn hóa doanh nghiệp trong Cơng ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản xuất TPC 33 2.2.1 Những yếu tố ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC 33 2.2.2 T hực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC 35 2.3 Đánh giá chung về những kết quả và tồn tại trong hoạt động văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản xuất TPC 58 2.3.1 Những kết quả về văn hóa doanh nghiệp mà Cơng ty đã đạt được 58 2.3.2 Những tồn tại trong hoạt động văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC 59 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT TPC 61 3.1 Định hƣớng phát triển văn hóa doanh nghiệp 61 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản xuất TPC .62 3.2.1 Căn cứ đề xuất giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC 62 3.2.2 Nội dung giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC 63 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO nghiệp trên thị trường thơng qua những cơng trình đảm bảo về chất lượng và thẩm mỹ, đồng thời đề cao đạo đức kinh doanh của mỗi nhân viên Như vậy, Cơng ty đã có sự đầu tư mạnh mẽ cả về tài chính, nhân sự và chiến lược nhằm nâng cao VHDN tại Cơng ty. Qua đó, thể hiện được sự quan tâm của Ban lãnh đạo Cơng ty trong việc nâng cao VHDN 3.2.2 Nội dung giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC 3.2.2.1 Nâng cao sự nhận thức về văn hóa doanh nghiệp VHDN khơng phải là kết quả của riêng người lãnh đạo mà phải là do tập thể người lao động tạo nên. Chính vì vậy, mặc dù người lãnh đạo đóng vai trò đầu tàu khi phát triển văn hóa, nhưng q trình này chỉ có thể thành cơng khi có sự đóng góp của mọi thành viên trong Cơng ty Có thể nâng cao nhận thức về VHDN cho cán bộ nhân viên bằng cách: Đẩy mạnh về cơng tác đào tạo VHDN cho cán bộ nhân viên, tổ chức các lớp huấn luyện VHDN với mọi thành viên của Cơng ty, lưu truyền tài liệu và thường xun trưng cầu đổi mới văn hóa doanh nghiệp. Để nâng cao nhận thức của tồn bộ nhân viên thì ban lãnh đạo cần thực hiện những việc sau: Thành lập riêng một bộ phận phụ trách VHDN. Hiện nay việc nhận thức việc nhận thức khơng đầy đủ về tầm quan trọng của VHDN trong việc phát triển Cơng ty còn phổ biến trong các cán bộ nhân viên. Vẫn biết trách nhiệm lớn nhất trong phát triển VHDN thuộc về lãnh đạo Cơng ty. Tuy nhiên người lãnh đạo khơng thể tự mình truyền đạt hết những mong muốn của mình về một nền văn hóa vững mạnh tới mọi thành viên trong Cơng ty. Lý do là vì đây là một cơng việc phức tạp khơng thể chỉ do một người đảm nhiệm, hơn thế nữa Cơng ty đang ngày một phát triển và khơng thể truyền đạt những giá trị và ý nghĩa bằng lời nói hay cử chỉ. Do đó Cơng ty nên thành lập một ban chun về phát triển VHDN trong Cơng ty. Thơng qua bộ phận này, lãnh đạo trong Cơng ty có thể truyền đạt những giá trị của VHDN tới từng thành viên trong Cơng ty. Bộ phận này sẽ giúp lãnh đạo Cơng ty đưa ra những chương trình VHDN và tổ chức các buổi tọa đàm tun truyền VHDN nhằm nâng cao nhận thức về VHDN cho CBCNV trong Cơng ty, giúp họ hiểu rõ vai trò, tác dụng của VHDN và giúp họ nhận thức thơng qua thực tế. Từ đó đề ra các đường lối, chính sách phát triển VHDN cho phù hợp với định hướng và mục tiêu phát triển của Cơng ty 63 Tuyển dụng nhân viên phù hợp với văn hóa doanh nghiệp. Tuyển chọn nhân viên gắn liền với định hướng giá trị của Cơng ty là rất cần thiết. Tuyển chọn ứng viên có trình độ chun mơn giỏi và phù hợp với VHDN của Cơng ty Xây dựng một tinh thần tập thể vững mạnh. Khi phát triển một văn hóa làm việc có hiệu quả thì khơng có thể thay thế được việc tạo dựng nên một tinh thần tập thể vững mạnh trong đội ngũ nhân viên. Để làm được điều ấy mọi người trong Cơng ty phải cam kết với nhau rằng họ có một niềm tin nào đó. Cách tốt nhất để mọi người trong Cơng ty nhận thức được những niềm tin của họ cùng chia sẻ thơng qua những giá trị cốt yếu mà mọi người cùng chấp nhận. Bởi vậy, Cơng ty cần tăng cường đầu tư cho các hoạt động đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức về VHDN trong Cơng ty cho cán nhân viên. Các lớp tập huấn nhằm cần tập trung vào đúng chủ đề, đúng đối tượng để đạt hiệu quả tốt nhất. Bên cạnh đó cần cơng tác kiểm tra đánh giá sau đào tạo để rút ra kinh nhiệm cho những lần đào tạo sau Để nâng cao nhận thức về VHDN cho cán bộ nhân viên trong Cơng ty thì chỉ riêng sự cố gắng của Ban lãnh đạo là chưa đủ. Mỗi cán bộ nhân viên cần có ý thức tự học tập, nghiên cứu, tìm hiểu,… để bản thân mình thấm nhuần văn hóa doanh nghiệp 3.2.2.2 Hồn thiện kiến trúc trong doanh nghiệp Hiện nay Cơng ty tuy có trụ sở văn phòng làm việc doanh nghiệp nhưng vẫn còn có những hạn chế cần hồn thiện. Văn phòng làm việc sẽ là hình ảnh đầu tiên gây ấn tượng cho khách hàng và đối tác đến làm việc. Đây cũng là một yếu tố của văn hóa doanh nghiệp. Trụ sở văn phòng đẹp, hợp lý, có vị trí thuận lợi cho khách hàng hay đối tác hay khơng sẽ ảnh hưởng đến tâm lý của khách hàng, đối tác và chính đội ngũ nhân viên làm việc trong Cơng ty. Tuy nhiên, hiện tại, trụ sở văn phòng của Cơng ty lại nằm ở trong ngõ, gây ảnh hưởng cho khách hàng và đối tác khi đến Cơng ty liên hệ và làm việc. Do đó, một trong những mục tiêu của Cơng ty là phải xây dựng trụ sở văn phòng mới có vị trí thuận lợi đồng thời với đó là phải có văn phòng phù hợp với văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty. Một vấn đề khác nữa đó là trụ sở văn phòng của Cơng ty có màu sắc chính là màu ghi tạo một cảm giác lạnh cho nhân viên trong Cơng ty. Cơng ty nên sử dụng một số màu sắc khác mang lại cảm giác ấm áp, an tồn vững chắc hơn nhưng cũng phù hợp với phong thủy của ngành nghề xây lắp là mệnh thổ như màu nâu, vàng, cam, đồng, xanh nhạt,… Đối với kiến trúc bên trong doanh nghiệp, văn phòng của các trưởng phòng đang nằm tách biệt hẳn với nơi làm việc của nhân viên. Điều này làm cho các bí mật 64 Thang Long University Library của Cơng ty được đảm bảo, tuy nhiên điều này lại khiến cho trưởng phòng khơng thể sát sao với cơng việc của nhân viên. Cơng ty nên sắp xếp văn phòng của trưởng phòng và nhân viên cạnh nhau nhưng giữa hai phòng sử dụng gương hai chiều, trưởng phòng có thể nhìn được sang phòng làm việc của nhân viên nhưng nhân viên khơng thể nhìn sang phòng của trưởng phòng. Ngồi ra, tầng năm trong trụ sở Cơng ty có một số phòng trống khơng được sử dụng. Cơng ty nên sử dụng các phòng này làm phòng tập gym cho các cán bộ nhân viên trong Cơng ty sau các giờ hành chính Việc xây dựng phòng tập gym này sẽ giúp cho các nhân viên cảm thấy thoải mái, thư giãn sau những giờ làm việc căn thẳng đồng thời giúp cho mọi người trong Cơng ty hiểu biết và thân thiết với nhau hơn 3.2.2.3 Hồn thiện quy định về đồng phục Hiện nay, Cơng ty mới có quy định về đồng phục cho bộ phận sản xuất, xây dựng, còn bộ phận văn phòng vẫn chưa có đồng phục mà chỉ có các quy định về trang phục khi làm việc. Chính vì điều đó, Cơng ty nên thiết kế đồng phục riêng cho mình để có thể thể hiện được tính thống nhất và kỷ cương nề nếp trong Cơng ty. Đồng phục của Cơng ty có thể thiết kế theo mùa; trang phục theo địa điểm làm việc, phân biệt trang phục đi hội nghị, lúc làm việc tại cơng trường,…; trang phục theo vị trí cơng tác, ví dụ như trang phục của ban lãnh đạo, trang phục của kỹ sư,… Việc sử dụng đồng phục theo mùa hoặc theo điều kiện cơng tác sẽ vừa thể hiện nét văn minh lịch sự nhưng cũng tạo được sự thuận tiện trong khi làm việc. Nếu q cứng nhắc trang phục trong mọi hồn cảnh sẽ dẫn đến sự bất tiện và dễ gây phản cảm. Chẳng hạn, đồng phục khối văn phòng của Cơng ty có thể lấy màu xanh dương làm màu chính, đây cũng là màu sắc chủ đạo trong logo của Cơng ty Hình 3.1. Đồng phục nhân viên văn phòng 65 Nhân viên nữ có đồng phục là áo sơ mi ngắn hoặc dài có nơ ở cổ, kết hợp với váy juyp, quần dài. Nhân viên nam có đồng phục là áo sơ mi sộc trắng xanh với điểm nhấn là caravat màu xanh kết hợp với quần âu. Bộ đồng phục này thể hiện phong cách lịch sự và hiện đại, một phong cách rất cần thiết trong mơi trường kinh tế thị trương hiện nay 3.2.2.4 Chú ý xây dựng triết lý kinh doanh cho doanh nghiệp Triết lý kinh doanh đóng một vai trò quan trọng trong văn hóa doanh nghiệp Triết lý kinh doanh là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, tạo ra phương thức phát triển bền vững văn hóa doanh nghiệp. Trên thế giới có rất nhiều cơng ty xây dựng thành cơng được những triết lý kinh doanh, ví dụ như triết lý kinh doanh của hãng bảo hiểm Prudential “Ln ln lắng nghe, ln ln thấu hiểu” hoặc của Honda “Tơn trọng cong người”. Chính vì vậy trong một cơng ty, người lãnh đạo cần xác lập một triết lí kinh doanh có thể thống nhất được những lợi ích dài hạn và ngắn hạn. Thiếu sót lớn nhất của Cơng ty là chưa đưa là khơng có triết lí kinh doanh cụ thể, rõ ràng. Có được một triết lí kinh doanh rõ ràng, thống nhất sẽ giúp Cơng ty định hướng vào xây dựng cơ sở để quản lý chiến lược có cách thức hành động phù hợp. Điều kiện đầu tiên để sử dụng, phát huy được vai trò của triết lý kinh doanh là phải có nhận thức đúng đắn đầy đủ về nó. Việc xây dựng triết lý kinh doanh ở cơng ty nên tiến hành theo từng bước: (1) Tìm hiểu về triết lý kinh doanh của nước ngồi tập trung vào triết lý kinh doanh của các cơng ty, tập đồn xuất sắc của thế giới từ đó rút ra kinh nghiệm bài học thiết thực (2) Nghiên cứu về triết lý kinh doanh truyền thống của dân tộc ta trong lịch sử, tập trung trong kho tàng văn hóa dân gian và câu chuyện lịch sử Việt Nam để tìm ra những nét bản sắc phong cách kinh doanh truyền thống cần phát huy trong điệu kiện hội nhập và tồn cầu hóa nền kinh tế hiện nay (3) Nghiên cứu thực trạng triết lý kinh doanh doanh nghiệp nước ta hiện nay để phê bình mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực của nó, giúp cho doanh nghiệp xây dựng và hồn thiện triết lý của mình. Người lãnh đạo doanh nghiệp có vai trò quyết định đối với việc tạo lập một triết lý kinh doanh cụ thể Như vậy, việc xây dụng triết lý kinh doanh là một việc cần thiết và quan trọng mà Cơng ty cần phải làm ngay để doanh nghiệp có thể phát triển bền vững 66 Thang Long University Library 3.2.2.5 Giữ vững niềm tin của mỗi thành viên vào Cơng ty Như ta đã biết, niềm tin chính là động lực quan trọng của con người trong mọi hành động. Chính vì vậy giữ vững niềm tin của mỗi thành viên vào Cơng ty ln là mục tiêu hàng đầu trong chiến lược về nguồn nhân lực. Muốn giữ được niềm tin cho cán bộ nhân viên thì trước hết phải tạo được sự an tâm trong cơng tác họ. Đó có thể là chế độ làm việc, cơ chế khuyến khích thăng tiến nghề nghiệp, chế độ thưởng phạt,…Một số mục tiêu mà giải pháp giữ vững niềm tin của mỗi doanh nghiệp cần đạt được là: + Tạo ra các mối quan hệ tích cực giữa cấp trên với cấp dưới, giữa những người đồng cấp sao cho khơng cho sự nghi kị, nói xấu, gièm pha nhau. Mọi người đều có quyền bày tỏ ý kiến chính đáng, đóng góp và những quyết định chung của tập thể + Tạo hứng khởi làm việc trong tồn doanh nghiệp. Đơi khi chỉ cần một lời động viên ân cần, một ánh mắt thân thiện, một cái bắt tay khích lệ,…của người quản lý cũng đem lại một hiệu quả cơng việc đáng ngạc nhiên + Có cơ chế khích lệ, thu hút, đào tạo nhân tài đảm bảo giữ chân được những nhân viên có trình độ cao làm việc cho Cơng ty. Tránh chảy máu chất xám từ Cơng ty mình sang Cơng ty khác, thậm chí là sang các đối thủ cạnh tranh 3.2.2.6 Phát triển các chương trình đạo đức Do các chương trình đạo đức hướng tới các cán bộ nhân viên của Cơng ty còn khá ít. Trong thời gian tới, Cơng ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC cần chú trọng triển khai nhiều hơn nữa các chương trình đạo đức dành cho cán bộ nhân viên trong Cơng ty. Cần tham khảo và lắng nghe ý kiến của các thành viên xem họ muốn điều gì. Cũng có thể phát động các thành viên đưa ra ý tưởng để làm phong phú các chương trình đạo đức trong nội bộ Cơng ty Ví dụ như phát động chương trình xây dựng gia đình văn hóa trong tập thể cán bộ nhân viên với tiêu chí rõ ràng. Gia đình cán bộ nhân viên nào tiêu biểu sẽ được tun dương trong buổi lễ tổng kết cuối năm. Chương trình này hứa hẹn sẽ mang lại nhiều lợi ích khơng chỉ riêng cho bản thân cán bộ nhân viên mà còn cho cả Cơng ty. Khi gia đình n ấm, cán bộ nhân viên sẽ chun tâm cơng tác và hiệu quả cơng việc đem lại sẽ cao hơn Hay như chương trình khuyến học dành cho con em cán bộ nhân viên Cơng ty. Những em nào đạt thành tích xuất sắc sẽ được bình xét và được trao học bổng 67 Chương trình này khơng những giúp tạo động lực cho con em cán bộ nhân viên học tập mà còn tạo ra lòng trung thành trong cán bộ nhân viên. Họ sẽ xem Cơng ty là một gia đình lớn hơn là một nơi làm việc đơn thuần Cần duy trì và phát triển hơn nữa việc quan tâm cả về vật chất và tinh thần cho những cán bộ có hồn cảnh khó khăn, hay những cán bộ nhân viên mắc bệnh hiểm nghèo. Tạo điều kiện, giúp đỡ đề cao sau khi ốm đau họ có thể trở lại làm việc bình thường Các chương trình phát triển đạo đức trong Cơng ty sẽ khiến cho cán bộ nhân viên gắn bó lâu dài và trung thành hơn đối với Cơng ty cũng như cố gắng hơn trong cơng việc 3.2.2.7 Truyền bá các giá trị văn hóa Những giá trị văn hóa của doanh nghiệp nếu chỉ dừng lại ở việc được cán bộ nhân viên trong Cơng ty chia sẻ thì sứ mệnh xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp mới chỉ thành cơng một nửa. Việc chia sẻ các giá trị văn hóa của Cơng ty đến khách hàng, đối tác và ra cơng chúng có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hình ảnh, thu hút sự quan tâm và lơi kéo sự hợp tác của khách hàng, đối tác và xã hội nói chung. Vì vậy, cần phải tiếp tục phát triển, quảng bá thương hiệu của Cơng ty Có rất nhiều cách để truyền bá giá trị văn hóa của Cơng ty như sử dụng các phương tiện truyền thơng, thơng qua các yếu tố vơ hình và hữu hình mà Cơng ty đã dày cơng xây dựng trong văn hóa của mình Truyền bá các giá trị VHDN của Cơng ty cho cơng chúng là việc quan trọng cần phải làm để góp phần phát triển VHDN. Việc làm này cần đan xen với các việc khác trong q trình phát triển VHDN. Lý do là vì VHDN khơng bất biến, nó chịu tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau. Nên trong q trình quảng bá này, Cơng ty sẽ thu được các ý kiến phản hồi từ khách hàng, đối tác và cơng chúng. Trong các phản hồi về giá trị văn hóa được cơng bố của Cơng ty, sẽ có những yếu tố văn hóa được đa số đánh giá cao và cũng có những yếu tố văn hóa mà cơng chúng khơng thấy thích hợp. Từ những yếu tố này, Cơng ty cần xem xét để phát huy các yếu tố văn hóa tích cực và bỏ những yếu tố văn hóa khơng còn phù hợp trong các giá trị văn hóa đã cơng bố nhằm hồn thiện hơn văn hóa doanh nghiệp của mình Trong thời gian tới, muốn tiếp tục quảng bá các giá trị văn hóa doanh nghiệp của mình, Cơng ty cần tập trung vào một số cơng việc sau: 68 Thang Long University Library Sử dụng rộng rãi phương tiện truyền thơng truyền hình, truyền thanh, các tòa báo, báo điện tử,…để quảng bá hình ảnh của Cơng ty, trong đó có quảng bá các giá trị văn hóa chủ yếu cho khách hàng, đối tác và cơng chúng Nâng cấp và làm phong phú thêm thơng tin trong trang web chính thức của Cơng ty. Hiện tại trang web của Cơng ty khơng được cập nhật thường xun, nội dung còn sơ sài,… chưa tận dụng được trang web của mình để gắp kết các thành viên trong Cơng ty và truyền tải VHDN ra cơng chúng Để thực hiện được các giải pháp nhằm phát triển VHDN của Cơng ty cần có quan tâm và việc đứng ra phát động phong trào của ban lãnh đạo Cơng ty, sự quan tâm hưởng ứng của tập thể cán bộ nhân viên trong Cơng ty Tóm tắt chƣơng 3: Trên cơ sở thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC ở chương 2 cũng như các định hướng phát triển VHDN và các đầu tư của Cơng ty vào nâng cao VHDN, ta đã đưa ra được một số giải pháp nhằm nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại doanh nghiệp thơng qua nâng cao sự hiểu biepết, nhận thức của nhân viên về VHDN tại Cơng ty và hồn thiện những văn hóa doanh nghiệp đã được xây dựng trước đó của Cơng ty. Với những giải pháp này, chắc chắn trong tương lai VHDN tại Cơng ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC sẽ được nâng cao giúp ích cho Cơng ty trong q trình sản xuất và kinh doanh trong nền kinh tế thị trường ngày nay 69 KẾT LUẬN Q trình tồn cầu hóa kinh tế khơng chỉ mang lại cho các doanh nghiệp nhà nước những cơ hội quan trọng mà còn là những thách thức khơng nhỏ. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngồi nước ngày càng gay gắt, khốc liệt, văn hố doanh nghiệp là trong những cách tiếp cận nhằm giúp các doanh nghiệp vượt qua những khó khăn đó. Qua việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC”, chương 1 khóa luận đã phân tích, trình bày một cách khái qt những nội dung cơ bản về Văn hóa doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tại chương 2 khóa luận cũng đã tập trung, đi sâu tìm hiểu những nét đặc trưng, đánh giá những điểm mạnh cũng như những điểm yếu còn tồn tại trong văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC. Ban lãnh đạo Cơng ty đã nhận thức được tầm quan trọng của Văn hóa doanh nghiệp và cũng đang có những kế hoạch xây dựng và cải thiện văn hố doanh nghiệp của Cơng ty để vượt qua khó khăn và đạt được những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn… Đây là một tín hiệu tốt đối với Cơng ty nói riêng và với ngành xây dựng Việt Nam nói chung. Đồng thời, chương 3 của khóa luận cũng đánh giá trình độ nhận thức của mọi người về văn hố doanh nghiệp. Thực tế cho thấy còn rất nhiều cán bộ nhân viên chưa có nhận thức đúng đắn về văn hố doanh nghiệp, điều này làm cho doanh nghiệp giảm đi sức mạnh của chính mình. Bên cạnh đó người viết đã đề ra một số giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty nói riêng Văn hóa doanh nghiệp vẫn là những vấn đề tương đối phức tạp và mới mẻ ở Việt Nam. Do hạn chế về mặt kiến thức và trình độ, khóa luận chắc chắn mới chỉ dừng lại những nghiên cứu bước đầu. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ để có thể hồn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu này Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trương Lệ Quyên Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Phi Hồi (2009), Văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất bản Học viện Tài chính Dương Thị Liễu (2006), Bài giảng văn hóa kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thu Linh, Hà Hoa Lý (2005), Văn hố tổ chức Lý thuyết, thực trạng và giải pháp phát triển văn hố tổ chức ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hố – Thơng tin ThS. Ngơ Q Nhâm (1/2004), Định hướng phát triển văn hố doanh nghiệp trong thế kỉ 21, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Bùi Xn Phong (2009), Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thơng tin và Truyền thơng Nguyễn Mạnh Qn (2006), Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Các khóa luận tốt nghiệp, luận văn tiến sĩ tại trường Đại học kinh tế quốc dân Các tài liệu của Công ty Cổ phần Thương Mại và Sản xuất TPC ... Những tồn tại trong hoạt động văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC 59 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT TPC 61... Định hƣớng phát triển văn hóa doanh nghiệp 61 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản xuất TPC .62 3.2.1 Căn cứ đề xuất giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ ... Căn cứ đề xuất giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC 62 3.2.2 Nội dung giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất TPC 63 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO