1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHƯƠNG PHÁP DẠY KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG THCS

26 3,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 607 KB

Nội dung

Chương trình tiếng Anh mới bậc THCS đã được triển khai thực hiện trên toàn quốc đến nay đã được nhiều năm. Nét đổi mới nổi bật của nội dung chương trình này là tạo cơ hội tối đa cho học sinh luyện tập 4 kỹ năng nghe, nói, đọc và viết trên những chủ đề và tình huống hay nội dung giao tiếp có liên quan đến môi trường sống trong và ngoài nước. Sự thay đổi trên tạo điều kiện cho việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường phổ thông trở thành việc dạy sinh ngữ thay vì là dạy từ ngữ như nhiều năm trước đây. Tuy nhiên trong thực tiễn rèn các kỹ năng tiếng Anh cho học sinh, giáo viên gặp phải không ít khó khăn, đặc biệt là rèn kỹ năng đọc. Thực tế ở trường tôi, khi bắt đầu học môn Ngoại ngữ phần lớn học sinh thích học, nhưng dần dần học sinh lại chán học. Hầu hết các em rất yếu về kỹ năng đọc. Thật khó để các em đọc hiểu nội dung một bài văn hay đoạn hội thoại. Sau mỗi tiết dạy đọc, giáo viên rất khó khăn trong việc kiểm tra lại thông tin mà các em đã đọc và việc kiểm tra bài cũ thường không dễ dàng gì.Trước tình hình đó, là một giáo viên trực tiếp dạy tiếng Anh khối 8 và khối 9, đối tượng đã được tiếp xúc với ngôn ngữ tiếng Anh qua nhiều năm, bản thân tôi luôn trăn trở làm sao để học sinh có thể nắm vững, đọc lấy thông tin và vận dụng thành thục thông tin. Trong quá trình vừa dạy vừa tìm hiểu quan sát học sinh, tôi thấy phần lớn các em chưa biết cách học đọc, học sinh thường thấy luyện đọc là khó. Trong lớp học, học sinh thường nói rằng dù trong bài đọc có rất nhiều từ đã biết nhưng đọc không hiểu. Nhằm giúp học sinh có thể vận dụng được vốn từ vựng và cấu trúc ngữ pháp của mình để đọc hiểu hiệu quả, tôi tự tìm kiếm một số phương pháp tích cực, đơn giản, dễ hiểu, thiết thực, đảm bảo tính khoa học, nhằm phát triển khả năng tư duy, sự suy đoán và tính sáng tạo của học sinh. Với phạm vi sáng kiến nhỏ này, tôi mạnh dạn đi sâu vào vấn đề Phương pháp dạy và rèn kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh cho học sinh THCS”.

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS THỔ TANG

- -Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP DẠY KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU TIẾNG ANH Ở

TRƯỜNG THCS

Môn: TIẾNG ANH

Tổ bộ môn: Văn - Sử - Tiếng Anh

Người thực hiện: Cao Văn Cương

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU 3

PHẦN I: MỞ ĐẦU 4

1 Lý do chọn đề tài 4

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5

2.1 Mục đích 5

2.2 Nhiệm vụ 5

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

3.1 Đối tượng nghiên cứu 5

3.2 Phạm vi nghiên cứu 5

4 Phương pháp và thời gian nghiên cứu……… …… 5

4.1 Phương pháp nghiên cứu……… … 5

4.2 Thời gian nghiên cứu……… … 6

PHẦN II: NỘI DUNG 7

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC ĐỌC HIỂU TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG THCS THỔ TANG – VĨNH TƯỜNG – VĨNH PHÚC 7

1 Thuận lợi 7

2 Khó khăn 7

3 Điều tra cụ thể 8

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP DẠY VÀ RÈN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU TIẾNG ANH CHO HỌC SINH 9

1 Tìm hiểu kỹ khái niệm của việc dạy kĩ năng đọc 9

2 Kỹ năng dạy đọc cần kết hợp nhiều mặt: 9

2.1 Theo một số chuyên gia 9

2.2 6 yếu tố khác tác động đến việc dạy đọc Tiếng Anh 10

3 Nắm chắc một số nguyên tắc cơ bản khi tiến hành các hoạt động nghe: 10

3.1 Giai đoạn chuẩn bị <Pre- Reading> 11

3.2 Giai đoạn đọc < While - Reading >: 13

3.3 Post - Reading: 16

4 Tiến hành các phương pháp đa chiều: 18

Trang 3

5 Áp dụng các thủ thuật đặt câu hỏi khi dạy kỹ năng đọc tiếng Anh 19

6 Kết hợp luyện đọc vào các nhóm kĩ thuật khác 19

6.1 Nhóm kỹ thuật luyện tập cơ sở 19

6.1.1 Luyện nề nếp tập trung chú ý khi đọc 19

6.1.2 Gây hứng thú trong giờ học 19

6.2 Nhóm kỹ thuật luyện tập trọng tâm……….… ……… 21

6.2.1 Kết hợp phần "Listen and read" or "read": … … 21

6.2.2 Tổ chức cho học sinh luyện đọc một cách chủ động và sáng tạo các bài tập "read" trong sách giáo khoa: 21

6.3 Nhóm kỹ thuật luyện tập mở rộng 22

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……… … ……… 22

1 Kết quả ……… ….……… … …… 23

2 Bài học kinh nghiệm …… ……… … 23

3 Một vài lời khuyên giúp học sinh phát triển kỹ năng nghe tốt hơn 24

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……… …… 25

1 Kết luận…… ……….… … … 25

2 Kiến nghị……… …… …… 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO……….……… …….……… 25

Trang 4

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Kết quả khảo sát đầu năm học 2014- 2015

Bảng 2: Kết quả khảo cuối kỳ I năm học 2014- 2015

Trang 5

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

Ngày nay, xu hướng hội nhập quốc tế trong nhiều lĩnh vực kể cả lĩnh vực giáo

dục đã đưa tiếng Anh lên một vị trí hết sức quan trọng Tiếng Anh là công cụ giaotiếp, là chìa khoá dẫn đến kho tàng văn hoá của nhân loại Mặt khác, việc ứng dụngrộng rãi công nghệ thông tin đã làm cho việc học tiếng Anh trở thành cấp bách vàkhông thể thiếu Vì vậy, việc học tiếng Anh của học sinh Trung học cơ sở (THCS)được học sinh, phụ huynh học sinh, giáo viên, ngành giáo dục và cả nước đặc biệtquan tâm Tiếng Anh trở thành một trong các môn chính yếu trong chương trình họccủa học sinh

Việc học và sử dụng tiếng Anh đòi hỏi cả một quá trình luyện tập cần cù, sángtạo của cả người học lẫn người dạy Đặc biệt trong tình hình cải cách giáo dục nhưhiện nay, dạy tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp được nhiều người ủng hộ Theophương pháp này học sinh có nhiều cơ hội để giao tiếp với bạn bè, với giáo viên đểrèn luyện ngôn ngữ, chủ động tích cực tham gia vào các tình huống thực tế: Học đi đôivới thực hành

Chương trình tiếng Anh mới bậc THCS đã được triển khai thực hiện trên toànquốc đến nay đã được nhiều năm Nét đổi mới nổi bật của nội dung chương trình này

là tạo cơ hội tối đa cho học sinh luyện tập 4 kỹ năng nghe, nói, đọc và viết trên nhữngchủ đề và tình huống hay nội dung giao tiếp có liên quan đến môi trường sống trong

và ngoài nước Sự thay đổi trên tạo điều kiện cho việc dạy và học tiếng Anh trong nhàtrường phổ thông trở thành việc dạy sinh ngữ thay vì là dạy từ ngữ như nhiều nămtrước đây Tuy nhiên trong thực tiễn rèn các kỹ năng tiếng Anh cho học sinh, giáo

viên gặp phải không ít khó khăn, đặc biệt là rèn kỹ năng đọc Thực tế ở trường tôi,

khi bắt đầu học môn Ngoại ngữ phần lớn học sinh thích học, nhưng dần dần học sinhlại chán học Hầu hết các em rất yếu về kỹ năng đọc Thật khó để các em đọc hiểu nộidung một bài văn hay đoạn hội thoại Sau mỗi tiết dạy đọc, giáo viên rất khó khăntrong việc kiểm tra lại thông tin mà các em đã đọc và việc kiểm tra bài cũ thườngkhông dễ dàng gì

Trước tình hình đó, là một giáo viên trực tiếp dạy tiếng Anh khối 8 và khối 9,đối tượng đã được tiếp xúc với ngôn ngữ tiếng Anh qua nhiều năm, bản thân tôi luôntrăn trở làm sao để học sinh có thể nắm vững, đọc lấy thông tin và vận dụng thànhthục thông tin Trong quá trình vừa dạy vừa tìm hiểu quan sát học sinh, tôi thấy phần

Trang 6

không hiểu Nhằm giúp học sinh có thể vận dụng được vốn từ vựng và cấu trúc ngữpháp của mình để đọc hiểu hiệu quả, tôi tự tìm kiếm một số phương pháp tích cực,đơn giản, dễ hiểu, thiết thực, đảm bảo tính khoa học, nhằm phát triển khả năng tư duy,

sự suy đoán và tính sáng tạo của học sinh Với phạm vi sáng kiến nhỏ này, tôi mạnh

dạn đi sâu vào vấn đề " Phương pháp dạy và rèn kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh cho học sinh THCS”.

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích:

Với việc nghiên cứu thành công đề tài, sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp giáo viên

có được những kinh nghiệm sau:

- Cách thức tổ chức một tiết dạy đọc có hiệu quả

- Các bước tiến hành một tiết dạy đọc có hiệu quả

- Hướng dẫn học sinh tự luyện tập, rèn luyện để có kỹ năng và kỷ xảo đọc tiếngAnh

2.2 Nhiệm vụ:

Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu, người thực hiện đề tài này cần phải thực

hiện các nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn tiếng Anh, các kỹ thuật dạy đọc

- Thao giảng, dạy thử nghiệm

- Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi, rút kinh nghiệm

- Kiểm tra, đánh giá kết quả việc nắm bài của học sinh để từ đó có sự điềuchỉnh, bổ sung hợp lý, phù hợp với việc dạy đọc hiểu tiếng Anh cho học sinh tạitrường

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

Các bài đọc trong chương trình sách giáo khoa tiếng Anh THCS, đặc biệt tiếngAnh 8 và 9

Học sinh Trường THCS Thổ Tang

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy và học tập kỹ năng đọc tiếng Anhcủa giáo viên và học sinh bậc THCS ở các lớp 6,7,8,9 truờng THCS Thổ Tang Songđối tượng nghiên cứu điển hình mà tôi đã mạnh dạn áp dụng đề tài này là hai khối lớp

8 và khối lớp 9

Chú trọng vào việc nghiên cứu và vận dụng các bước dạy và các thủ thuật trongtiết dạy đọc hiểu Tiếng Anh THCS

Trang 7

4 Phương pháp và thời gian nghiên cứu:

4.1 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp quan sát: Người thực hiện đề tài tự tìm tòi nghiên cứu, tiến hành

dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp

- Phương pháp trao đổi, thảo luận: Sau khi dự giờ của đồng nghiệp, đồngnghiệp dự giờ người thực hiện đề tài, đồng nghiệp và người thực hiện đề tài tiến hànhtrao đổi, thảo luận để từ đó rút ra những kinh nghiệm cho tiết dạy

- Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy thể nghiệm theo từng mụcđích, yêu cầu cụ thể một số tiết dạy đọc

- Phương pháp điều tra: Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra, đánh giá việc nắmnội dung bài học của học sinh

4.2 Thời gian nghiên cứu:

Đề tài này đã được tiến hành trong năm học 2013- 2014

Trang 8

PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC ĐỌC HIỂU TIẾNG ANH TẠI

TRƯỜNG THCS THỔ TANG - VĨNH TƯỜNG- VĨNH PHÚC.

1 Thuận lợi

Bước đầu giáo viên đã tiếp cận, sử dụng tương đối tốt các phương pháp, kỹthuật dạy học đặc trưng, đã quen và chủ động với cách thức tổ chức một tiết dạy đọc,phối hợp khá linh hoạt các kỹ thuật dạy học, sáng tạo ra nhiều đồ dùng dạy học phùhợp với nội dung các tiết dạy Vì vậy, nhiều tiết dạy đọc trở nên sinh động, có sức lôicuốn và đạt hiệu quả cao Giáo viên biết sử dụng vận hành các trang thiết bị dạy họchiện đại phục vụ tốt cho quá trình dạy ngoaị ngữ như: máy cassette, đầu video, đènchiếu

Học sinh đã quen dần với mỗi tiết học đọc Phần lớn học sinh đọc và hiểu đượcnhững bài đọc có nội dung đơn giản, vừa phải, thực hiện được các yêu cầu, bài tập củagiáo viên sau khi đọc lần 2 Một số học sinh đã hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong họctập

2 Khó khăn:

Phần lớn học sinh trên địa bàn xã Thổ Tang là con em nông thôn, gia đình buônbán nên thời gian học hạn hẹp, môi trường giao tiếp tiếng Anh còn hạn chế, ít có cơhội luyện tiếng Bên cạnh đó, các em còn chưa thực sự chăm chỉ học tập, ít chịu ghinhớ từ, không tích cực luyện tập, nhận thức chậm, sự linh hoạt, sáng tạo chưa cao, giađình không quan tâm Ngoài ra, tiếng Anh là một môn học khó, khối lượng kiến thứcnhiều, thời gian học ít, và trong quá trình học tập các em không kiểm soát được điều

sẽ diễn tiến Bài đọc có nhiều từ mới, nội dung có nhiều hàm ý, đại từ thay đổi làmcho học sinh khó hiểu, đặc biệt với học sinh khối 6, 7 kỹ năng đọc hiểu còn mới vớicác em

Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy còn quá ít, một số còn thiếu:tranh, ảnh, phòng học tiếng Chất lượng băng thâu chưa tốt, giọng đọc còn chưa rõ,tiếng ồn nhiều

Mặc dù có những điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng trực tiếp trongquá trình giảng dạy nhưng chúng tôi đã biết khắc phục vượt lên những khó khăn trướcmắt, từng bước nâng cao chất lượng giờ dạy đọc môn tiếng Anh nhằm đáp ứng mục

Trang 9

đích chương trình, sách giáo khoa mới Vấn đề đặt ra là làm thế nào chúng ta khắcphục được những điểm yếu trên để góp phần nâng cao chất lượng học kĩ năng đọc,giúp học sinh tự tin hơn trong giao tiếp, sử dụng tiếng Anh như một ngôn ngữ thứ hai,thành thạo trong từng từ, câu, đặc biệt đối với học sinh ở nông thôn.

3 Điều tra cụ thể:

Trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi đã từng đảm nhận dạy các khối lớp 8 và

9 Với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập bộ môn của học sinh, vừatiến hành rút kinh nghiệm Ngay từ đầu năm học tôi đã định hướng cho mình một kếhoạch và phương pháp cụ thể để chủ động điều tra tình hình học tập của học sinh dolớp mình phụ trách Tôi đã khảo sát đầu năm đối với 2 lớp 9A và 9D, đối tượng đã được tiếp xúc với ngôn ngữ tiếng Anh qua nhiều năm như sau:

Bảng 1: Kết quả khảo sát đầu năm học 2014- 2015.

Qua kết quả trên tôi nhận thấy kỹ năng đọc của các em còn nhiều hạn chế.Các em chưa hiểu được bài, chưa vận dụng được kiến thức mình đã học Bài đọc nàykhông phải khó, những thông tin này các em đã được học, từ vựng đơn giản Tôi rấtbăn khoăn, trăn trở, tìm giải pháp để giúp học sinh luyện đọc tốt tiếng Anh, giúp các

em ham học

Trang 10

CHƯƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP DẠY VÀ RÈN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU TIẾNG

ANH CHO HỌC SINH.

1 Tìm hiểu kỹ khái niệm của việc dạy kĩ năng đọc.

- Đọc là một kỹ năng quan trọng, cần thiết trong việc dạy và học ngôn ngữ ởtrường THCS Trong lớp học ngắn học sinh đọc để lấy thông tin, để kiểm tra lại các

dữ kiện để tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi hoặc làm sáng tỏ một số vấn đề nào đónếu không đọc được thì học sinh sẽ khó tiếp thu và ghi nhớ những dữ kiện thông tinlâu dài

-Trong cuộc sống hàng ngày học sinh lưu trữ những thông tin quan trọng qua việcdạy chữ viết, từ việc học theo sách vở trong trường đến việc đọc những thông tin nhắnqua quảng cáo, tiếp thị hướng dẫn sử dụng thông tin máy móc Dạy đọc có nghĩa làngười dạy phải làm thế nào để đưa người học nhận ra ý nghĩa và nội dung của thôngtin Mục tiêu chính của đọc hiểu là học sinh đọc lấy thông tin chính hay lấy thông tinchi tiết, đồng thời hiểu được thái độ quan điểm của tác giả

2 Kỹ năng dạy đọc cần kết hợp nhiều mặt:

2.1 Theo một số chuyên gia như: Colvin & Root (1981), Haverson & Haynes

(1982), MeGee (1977) Thonis (1970)……Giáo viên cần phải chú ý đến các yếu tố ảnhhưởng đến sự thành công của việc dạy đọc cho những người mới bắt đầu học như :

- Khả năng tập trung của học sinh trong thời gian tối thiểu

-Khả năng đọc hiểu lời hướng dẫn

- Khả năng đọc một mình và với người khác

-Khả năng nêu tên từng mục trong hình

-Khả năng đọc từ trái sang phải và đọc từ trên xuống dưới

-Khả năng xắp xếp phân loại (giống nhau, khác nhau.)

-Khả năng thể hiện các kỹ năng vận động như sự khéo léo vụng về

-Khả năng theo dõi một dòng chữ in dài

-Khả năng hiểu và hình thành các ký hiệu

Trang 11

-Khả năng theo dõi những biểu hiện qua cử chỉ, nét mặt , thân hình

-Khả năng nhận ra ý tưởng do tranh thể hiện một vật thực nào đó

-Khả năng nhận ra các ký hiệu âm thanh và hình ảnh vv…

Các khả năng này có thể đạt được trong quá trình rèn luyện trong các hoạt động đọc

và viết mà giáo viên cần truyền đạt cho học sinh

2.2 Ngoài ra còn có các yếu tố khác tác động đến việc dạy đọc Tiếng Anh như:

a Học sinh có một trình độ học vấn phổ thông nhất định thường gặp khó khăn trong

việc chuyển đi và khái quát hoá kiến thức do đó họ cần phải được hướng dẫn kỹ trong việc đọc các trang in để từ đó có thể tăng thêm sự quan tâm đến các trang in

b Học sinh thường có phản ứng không tích cực đối với nhiều trang chữ in dày đặc

c Kinh nghiệm nói của học sinh được sử dụng vào việc giải mã một bài văn thay đổi tuỳ theo lứa tuổi và kinh nghiệm sống của học sinh đối với thứ tiếng đang học

d Khả năng suy luận, nói và sự hiểu biết về các khái niệm như cụm từ, câu, âm và các khái niệm khác có tác động tích cực đến sự thành công của việc đọc ban đầu

e Mức độ hiểu các loại văn bản tuỳ theo lứa tuổi và kinh nghiệm của học sinh đối với văn hoá và của dân tộc nói thứ tiếng đang được học

f Học sinh học ngoại ngữ có nhu cầu về các giải thích liên quan đến phép ẩn dụ trong văn viết, các thành ngữ và những thông tin về văn hoá có thứ tiếng được học nhiều hơn so với học sinh học tiếng mẹ đẻ của mình

3 Nắm chắc một số nguyên tắc cơ bản khi tiến hành các hoạt động nghe:

Đối với một tiết dạy ngữ pháp hay từ vựng, thông thường trong tiến trình củatiết dạy có 3 giai đoạn, đó là: Presentation - Practice - Production Tiến trình của một

tiết dạy kỹ năng cũng phải trải qua 3 giai đoạn: Pre -, While -, và Post - Tiến trình

dạy học này không những giúp học sinh hiểu bài mà còn giúp các em sử dụng tốt các

kỹ năng trong giao tiếp thực tế Song vấn đề tiên quyết là giáo viên cần phải xác định

rõ ràng mục đích yêu cầu của từng bài đọc cụ thể, để từ đó định hướng cho học sinhthực hiện tốt nhiệm vụ trong những giai đoạn tiếp theo

Trang 12

Là giai đoạn giúp học sinh có định hướng, suy nghĩ về đề tài hay tình huốngtrước khi đọc Giáo viên nên tạo tâm thế chuẩn bị làm bài đọc cho học sinh bằng cáchdẫn dắt gợi hỏi về chủ đề bài đọc, yêu cầu học sinh quan sát tranh, dạy trước hoặc gợi

mở một số từ vựng và đoán xem các em chuẩn bị đọc chủ đề gì, ai sắp nói với ai …Trong giai đoạn này giáo viên cần giới thiệu tổng quát về đề tài sắp đọc, dùng các dữkiện có liên quan đến kinh nghiệm sống của học sinh để đoán trước nội dung của bàiđọc Nếu bài đọc là một đoạn hội thoại giáo viên có thể nói đến địa điểm diễn ra hộithoại, số người tham gia, và nếu có thể về mối quan hệ giữa những người thân Nếu làmột trích đoạn trong một truyện ngắn giáo viên có thể cho một hoặc vài em học sinhđiểm lại những sự kiện chính trước đó Đồng thời trong sách giáo khoa thường cótranh ảnh kèm với bài đọc, giáo viên nên sử dụng những tranh ảnh này để hướng sựchú ý của học sinh vào một nội dung bài đọc bằng cách giúp các em đoán trước những

ý tưởng và ngôn ngữ sẽ được thể hiện trong bài

* Một số thủ thuật dạy trong giai đoạn này

Ví dụ 1: English 9- Unit 2: CLOTHING ( page 17)

Trong giai đoạn Pre- reading tôi tiến hành như sau:

Bước 1: Pre- teach vocabulary

- material (n) trans- chất liệu

- cotton (realia) bông,sợi bông

- to wear out (realia) làm rách, mài mòn

- a style (picture) kiểu dáng

- to embroider (realia) thêu

Trang 13

- a label ( realia) nhãn hiệu

* Check students' understanding: what & where

Bước 2: Brainstorming

* Set the scene

Ask students not to read through the passage, predict what words that relate tothe text then compare it with their partners

1 .: Worker liked to wear because the material made from cotton was very strong and could hardly wear out

2 .: A lot of university and college wear jeans

3 .: Jean became so many, many people began wearing jeans

4 .: Jean became high clothing

5 .: The of jean stopped going up

* Feed back students' prediction

Sau khi hoàn tất việc dạy một số từ vựng và cấu trúc liên quan tới bài, giáo viênthiết kế một số câu hỏi sẽ liên quan tới bài đọc rồi yêu cầu học sinh thaỏ luận

Ví dụ 2: English 9- Unit 7: Saving energy ( page 60-61).

Questions for discussion

Pre- questions:

a Do people in Western countries think electricity, gas, and water ar luxury?

b Do they want to save electricity?

c What do they do to spend less on lighting?

Suggested answers:

- No, they don’t They think electricicty, gas, and water are not luxury but necessary

- Yes, they do They use energy saving bulbs instead of ordinary bulbs and there is alabeling scheme helping them use household appliances efficiently

3.2 Giai đoạn đọc < While - Reading >:

Ngày đăng: 15/02/2016, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w