Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm

102 574 0
Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 01 Ngày dạy: lớp 12A2 Tiết - PPCT: 01 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương hóa học đại cương và vô cơ (sự điện li, nitơ- photpho, cacbon-silic) và các chương về hóa học hữu cơ (đại cương về hóa học hữu cơ, hidrocacbon, dẫn xuất halogen – ancol – phenol, anđehit – xeton – axit cacboxilic). 2. Về kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất. + Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất. + Biết vận dụng lý thuyết hóa học để giải quyết một số vấn đề đơn giản trong đời sống, trong sản xuất. + Phát triển kĩ năng tự học, biết lập bảng tổng kết kiến thức, biết cách tóm tắt các nội dung chính trong từng, bài từng chương. 3. Tình cảm, thái độ: + Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn hóa học hơn. + Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: + Yêu cầu học sinh lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của giáo viên trước khi học tiết ôn tập đầu năm. + Giáo viên lập bảng tổng kết kiến thức vào bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ và chuẩn bị kiến thức mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Vào bài mới: Thời gian NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ 8’ I. SỰ ĐIỆN LI: 1. Sự điện li: Quá trình phân li một chất trong nước ra ion gọi là sự điện li. Những chất khi tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện li. Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dạng phân tử trong dd. 2.Axit, bazơ, muối: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+. Bazơ là chất khi hòa tan trong nước phân li ra anion OH-. Hiđrôxit lưỡng tính là hiđrôxit khi hòa tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. GV: Cần phân tích để HS hiểu sâu sắc các khái niệm trên thông qua các thí dụ. HS: Phải phân biệt được chất điện li mạnh và chất điện li yếu. GV: Lấy TD để làm sáng tỏ các khái niệm trên. Axit: HCl  H+ + ClBazơ: NaOH  Na+ + OHHiđrôxit lưỡng tính: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OHZn(OH)2 2H+ + ZnO2

Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 01 Tiết - PPCT: 01 Ngày dạy: lớp 12A2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức chương hóa học đại cương vô (sự điện li, nitơphotpho, cacbon-silic) chương hóa học hữu (đại cương hóa học hữu cơ, hidrocacbon, dẫn xuất halogen – ancol – phenol, anđehit – xeton – axit cacboxilic) Về kĩ năng: + Rèn luyện kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất Ngược lại, dựa vào tính chất chất để dự đoán cấu tạo chất + Kĩ giải tập xác định CTPT hợp chất + Biết vận dụng lý thuyết hóa học để giải số vấn đề đơn giản đời sống, sản xuất + Phát triển kĩ tự học, biết lập bảng tổng kết kiến thức, biết cách tóm tắt nội dung từng, chương Tình cảm, thái độ: + Thông qua việc rèn luyện tư biện chứng việc xét mối quan hệ cấu tạo tính chất chất, làm cho HS hứng thú học tập yêu thích môn hóa học + Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: + Yêu cầu học sinh lập bảng tổng kết kiến thức chương theo hướng dẫn giáo viên trước học tiết ôn tập đầu năm + Giáo viên lập bảng tổng kết kiến thức vào bảng phụ Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ chuẩn bị kiến thức III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự 2.Kiểm tra cũ: 3.Vào mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian 8’ I SỰ ĐIỆN LI: Sự điện li: Quá trình phân li chất nước ion GV: Cần phân tích để HS hiểu sâu sắc gọi điện li khái niệm thông qua thí dụ Những chất tan nước phân li ion gọi chất điện li Chất điện li mạnh chất tan nước HS: Phải phân biệt chất điện li mạnh phân tử hòa tan phân li ion chất điện li yếu Chất điện li yếu chất tan nước có phần số phân tử hòa tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dd 2.Axit, bazơ, muối: Axit chất tan nước phân li GV: Lấy TD để làm sáng tỏ khái niệm + cation H Bazơ chất hòa tan nước phân li Axit: HCl  H+ + Clanion OH Bazơ: NaOH  Na+ + OHHiđrôxit lưỡng tính hiđrôxit hòa tan Hiđrôxit lưỡng tính: nước vừa phân li axit, vừa có Zn(OH)2 Zn2+ + 2OHthể phân li bazơ Zn(OH)2 2H+ + ZnO22Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang Giáo án Hóa học lớp 12 Muối chất tan nước phân li cation kim loại (hoặc NH4+) anion gốc axit Muối: NaCl  Na+ + ClHS: Ghi V HIĐRÔCACBON: 15’ CT chung Đặc điểm cấu tạo Tính chất Ankan CnH2n+2 (n≥1) - Chỉ có lk đơn - Đồng phân mạch C Anken CnH2n (n≥2) Ankin CnH2n-2 (n≥2) Ankađien CnH2n-2 (n≥3) - Có lk đôi - Đồng phân mạch C vị trí lk đôi - Có lk ba - Đồng phân mạch C vị trí lk ba - Có lk đôi - Thế halogen - Tách hidro - Không màu dd KMnO4 - Cộng - Trùng hợp - T/d với chất oxi hóa - Cộng - Thế H (C nối ba đầu mạch) - Tác dụng với chất oxi hóa - Cộng - Trùng hợp - Tác dụng với chất oxi hóa - Thế H vòng nhánh - Cộng CnH2n-6 - Có vòng benzene (n≥6) - Đồng phân vị trí nhóm ankyl VI ANCOL-PHENOL: Ankylbenzen 10’ 10’ Ancol no, đơn chức CnH2n+1OH (n  1) Công thức - T/d kim loại kiềm Tính chất hóa học - Thế nhóm OH - Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn (t/d CuO) - Tổng hợp từ anken + H2O Điều chế - Phương pháp hóa sinh VII ANĐHIT-AXIT CACBOXYLIC: Công thức TCHH Điều chế Anđêhit no, đơn chức, mạch hở CnH2n+1-CHO (n  0) - Tính oxi hóa (cộng hidro) - Tính khử (pư tráng gương) - Oxi hóa ancol bậc - Từ hiđrôcacbon Phenol C6H5-OH - T/d kim loại kiềm - T/d với dd kiềm - Thế H vòng - Oxi hóa Cumen - Từ benzen Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở CnH2n+1-COOH (n  0) - Tính axit - Tác dụng với ancol (pư este hóa) - Lên men giấm etanol - Oxi hóa anđêhit ankan - Từ methanol Củng cố dặn dò: (2 phút) Về nhà đọc soạn este Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 01 Tiết - PPCT: 02 Ngày dạy: BÀI 1: lớp 12A2 ESTE I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Học sinh biết: + Khái niệm, công thức chung este, biết phân loại gọi tên số este đơn giản, tính chất este + Cấu tạo, phản ứng thủy phân este, phản ứng gốc hidrocacbon, điều chế số ứng dụng este + Tính chất vật lý este - Học sinh hiểu: + Nguyên nhân este không tan nước có nhiệt độ sôi thấp axit đồng phân + Mối liên hệ cấu tạo este sản phẩm phản ứng thủy phân este + Tại este có nhiệt độ sôi thấp axit ancol tương ứng Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức liên kết hidro để giải thích nguyên nhân este không tan nước có nhiệt độ sôi thấp axit đồng phân - Từ công thức biết gọi tên ngược lại từ tên gọi viết công thức este đơn giản - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học este - Giải thành thạo tập este Tình cảm, thái độ: Este sản phẩm trùng hợp có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất giúp học sinh thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu este từ tạo cho học sinh niềm hứng thú học tập, tìm tòi sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Dụng cụ, hóa chất: Etyl axetat, dung dịch H2SO4 20%, dung dịch NaOH 30%, ống nghiệm, đèn cồn - Chuẩn bị giáo án, xem trước tập giảng Học sinh: Soạn trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự 2.Kiểm tra cũ: 3.Vào mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian I.KHÁI NIỆM, DANH PHÁP: 1.Khái niệm: 7’ - Thí dụ: GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành H SO ,ñaë c phương trình CH3COOH  C2H5OH CH3COOC2H5  H2O t H HS: Dựa vào kiến thức cũ hoàn thành H t,0 H2SO4 ñacë H CCOO [CH ] C CH + H2O CH3COOH + OH [CH ] C CH phương trình CH CH GV: Giới thiệu cho học sinh biết: sản Isoamyl axetat phẩm phản ứng gọi este Từ yêu - Khái niệm: (SGK) cầu học sinh rút khái niệm este - Công thức chung este: HS: Trả lời + Este đơn chức: RCOOR’ GV: Giới thiệu công thức chung Trong đó: R: gốc CxHy H ’ loại este R : gốc CxHy HS: Ghi + Este no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOCmH2m+1 (n≥0; m≥1) Hay: CnH2nO2 (n  2) 22 3 Giáo viên: Phan Hữu Hạnh 22 3 Trang Giáo án Hóa học lớp 12 5’ 2.Danh pháp: Tên este RCOOR’= tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO- + “at” TD: HCOOC2H5 : etyl fomat CH2=CH-COOCH3 : metyl acrylat 5’ 15’ II TÍNH CHẤT VẬT LÍ: + Ở đk thường chất lỏng rắn, không tan nước + Độ tan, ts este < độ tan, ts ancol < độ tan, ts axit (Cùng khối lượng mol) Do este không tạo liên kết hidro III TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Thủy phân este môi trƣờng axit: t ,H2SO4 CH3COOC2H5  H2O CH3COOH  C2H5OH  Đặc điểm: phản ứng thuận nghịch Thủy phân este môi trƣờng bazơ (kiềm): Xà phòng hóa CH3COOC2H5 + NaOH t CH3COONa + C2H5OH GV: Giới thiệu cách gọi tên este cho HS GV: Yêu cầu HS áp dụng công thức để gọi tên hai este phương trình HS: Lên bảng gọi tên este GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí este HS: Nghiên cứu trả lời GV: Tại có khác HS: Do este không tạo liên kết hidro GV: Tiến hành làm hai thí nghiệm HS: Quan sát, nhận xét GV: Giải thích phản ứng dựa vào chuyển dịch cân pư tạo thành este GV: Este có phản ứng gốc hidrocacbon  Đặc điểm: phản ứng chiều 3’ IV ĐIỀU CHẾ: Phƣơng pháp chung: ' RCOOH  ROH H2SO4 ,ñac ë t0 RCOOR' H 2O 2.Phƣơng pháp riêng: (HS tự tham khảo) 5’ V ỨNG DỤNG: (SGK) Làm dung môi, chất dẻo, chất tạo hương GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình tổng quát điều chế este từ axit ancol HS: Trả lời GV: Không dạy cách điều chế este từ axetilen tác dụng với axit Cho HS tự tham khảo GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng este HS: Trả lời Củng cố dặn dò: (5 phút) Yêu cầu học sinh làm tập củng cố: BT 1: Ứng với CTPT C4H8O2 có đồng phân este nhau? A B C D BT2: Chất X có CTPT C4H8O2 Khi X tác dụng với dd NaOH tạo chất Y có CTPT C2H3O2Na CTCT X là: A HCOOC3H7 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC3H5 Dặn HS nhà làm tập từ đến SGK trang soạn trước Lipit Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 02 Tiết - PPCT: 03 Ngày dạy: BÀI 2: lớp 12A2 LIPIT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Học sinh biết: + Lipit gì? Cách phân loại lipit, chất béo + Tính chất hóa học chất béo - Học sinh hiểu: + Nguyên nhân tạo nên tính chất chất béo + Vận dụng viết số phương trình hóa học phản ứng liên quan đến chất béo Về kĩ năng: + Vận dụng mối quan hệ: “cấu tạo-tính chất”, viết PTHH minh họa tính chất este cho chất béo + Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, rút nhận xét cấu tạo chất béo Tình cảm, thái độ: Biết quý trọng sử dụng hợp lí nguồn chất béo tự nhiên II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Mẫu dầu ăn mỡ lợn, cốc, nước, etanol,… để làm thí nghiệm xà phòng hóa chất béo Học sinh: Ôn tập kiến thức lý thuyết, phương pháp giải tập este xem trước lipit III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự 2.Kiểm tra cũ: (10’) Câu 1: Viết đồng phân este có este có CTPT C4H8O2 gọi tên chúng? Câu 2: Viết PTHH thủy phân etylaxetat môi trường axit môi trường bazơ? 3.Vào mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian 2’ I KHÁI NIỆM: (SGK) GV: Lipit gì? HS: Nghiên cứu SGK trả lời 10’ GV: Ở nghiên cứu chất II CHẤT BÉO: béo Khái niệm: - Chất béo: SGK - Axit béo: SGK GV: Chất béo gì? TD: C17H35COOH: axit stearic HS: Nghiên cứu SGK trả lời C15H31COOH: axit panmitic GV: Thế axit béo? C17H33COOH: axit oleic HS: Nghiên cứu SGK trả lời C17H31COOH: axit linoleic GV: Giới thiệu cho HS biết số axit béo - CTCT chất béo: thường gặp R1COOCH2 GV: Từ khái niệm yêu cầu HS viết CTCT R2COOCH tổng quát chất béo HS: Lên bảng viết CTCT R COOCH Với R1, R2, R3 gốc hidrocacbon giống khác TD: GV: Giới thiệu cho học sinh biết số chất (C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin) béo thường gặp (C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol HS: Ghi lưu ý cách đọc tên (tripanmitin) (C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol (triolein) Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang Giáo án Hóa học lớp 12 5’ 10’ Tính chất vật lí: SGK Tính chất hóa học: a) Phản ứng thủy phân: R1COOCH2 CH2OH + R1COOH t,0 H R2COOH + CHOH R2COOCH + 3H2O Gv làm thí nghiệm: kiểm tra độ tan dầu mỡ nước dung môi hữu cơ, cho HS quan sát nhận xét GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí chất béo HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: Chất béo trieste nên chúng có tính chất este nói chung, tính chất nào? HS: Phản ứng thủy phân phản ứng gốc R COOH CH OH R3COOCH2 hidrocacbon Gv làm thí nghiệm: đun mẩu mỡ Chất béo (triglixerit) axit glixerol dung dịch axit sunfuric loãng sau để nguội Thí dụ: Yêu cầu học sinh quan sát viết phương trình + t0, H phản ứng (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O HS: viết phương trình 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 b) Phản ứng xà phòng hóa: R1COO CH2 R2COO CH t, H R1COONa H2C OH R2COONa R3COONa + 3NaOH R3COO CH2 Chất béo (triglixerit) Thí dụ: + HC OH H2C OH xà phòng glixerol t (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH   3C17H35COONa + C3H5(OH)3 Natri stearat c) Phản ứng cộng H2 chất béo lỏng: 3’ Ni,t0 (C17H33COO)3C3H5(lỏng) + 3H2 17 - 19 0C (C17H35COO)3C3H5(rắn) Ứng dụng: SGK Gv làm thí nghiệm: đun dầu thực vật dung dịch NaOH Yêu cầu học sinh quan sát, nêu tượng viết phương trình phản ứng GV: Viết phương trình tổng quát, yêu cầu học sinh cho TD cụ thể HS: viết phương trình GV: Do sản phẩm phản ứng xà phòng nên gọi phản ứng xà phòng hóa GV: Viết CT hai chất béo rắn, lỏng số C, yêu cầu HS cho biết khác thành phần phân tử chúng? Và cho biết chất cần thiết để thực chuyển hóa HS: Trả lời GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng chất béo HS: Trả lời Củng cố dặn dò: (5 phút) Yêu cầu học sinh làm tập củng cố: BT 1: Để xà phòng hóa hoàn toàn 221 gam triolein ((C17H33COO)3C3H5) cần lit dung dịch NaOH 1M? A 0,25 B 0,75 C 0,5 D BT2: Khi thuỷ phân (xúc tác axit) chất béo thu glyxerol hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1 Chất béo có CTCT sau đây? A B C D C17H35COO CH2 C17H35COO CH2 C17H35COO CH2 C17H35COO CH2 C15H31COO CH C17H35COO CH C17H33COO CH C15H31COO CH C17H35COO CH2 C17H35COO CH2 C17H31COO CH2 C15H31COO CH2 Dặn HS làm tập SGK trang 11, 12 soạn trước khái niệm xà phòng chất giặc rửa tổng hợp Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 02,03 Tiết - PPCT: 04, 05 BÀI 4: Ngày dạy: lớp 12A2 LUYỆN TẬP ESTE VÀ CHẤT BÉO I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: + Củng cố kiến thức este lipit + Cách gọi tên, viết đồng phân este lipit + Mối liên quan cấu trúc, tính chất đặc trưng phương pháp điều chế este chất béo Về kĩ năng: + Giải tập este chất béo + Biết phân biệt este với chất học + Vận dụng kiến thức học để viết dạng phản ứng thủy phân este chất béo Tình cảm, thái độ: Biết quý trọng bảo vệ động vật thực vật, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: + Hệ thống câu hỏi gợi ý + Hệ thống tập bám sát nội dung luyện tập Học sinh: + Chuẩn bị tập trước đến lớp + Hệ thống lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự 2.Kiểm tra cũ: 3.Vào mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian GV: Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi ý, I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Khái niệm: giúp học sinh hệ thống lại kiến thức + Este: Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl chương: phân tử axit cacboxylic nhóm OR ta hợp chất - Thế este? Tính chất hóa học este este? Este no đơn chức mạch hở có CTPT: CnH2nO2 (n≥2) - Công thức phân tử chung este? + Chất béo: tri este axit béo có mạch cacbon dài - Thế chất béo? Tính chất hóa học với glixerol chất béo? HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi HS: Thảo luận nhóm tự hoàn thành dựa vào kiến thức học II BÀI TẬP: Bài 3: II.BÀI TẬP: BT1: SGK trang 18 BT2: SGK trang 18 BT3: SGK trang 18 Đáp án: B GV: Cho HS chuẩn bị phút yêu cầu em lên trình bày HS: trả lời BT4: SGK trang 18 Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang Giáo án Hóa học lớp 12 C17H35COOCH2 C17H35COOH + CH2OH C15H31COOCH +3H2O t, H C15H31COOH + CHOH C17H35COOCH2 C17H35COOH GV: Cho HS chuẩn bị phút yêu cầu em lên trình bày HS: trả lời CH2OH Bài 4: a) Đặt CTPT A là: CnH2nO2 nA = nO2 = 0,1mol  MA = 74  14n + 32 = 74  n = Vậy CTPT A là: C3H6O2 b) Ta có: nA = nRCOONa = 0,1mol  MRCOONa = 68  MR = Vậy CTCT A là: HCOOC2H5 : etyl fomat Bài 5: 3,02 nC3H (OH )3  0,01mol ; nC17H 31COÔNa   0,01mol 302  nC17H 33COÔNa  0,02mol  m = 0,02.304 = 6,08g BT5: SGK trang 18 GV: Cho HS chuẩn bị phút yêu cầu em lên trình bày HS: Chọn đáp án C BT6: SGK trang 18 GV: Cho HS chuẩn bị phút yêu cầu em lên trình bày HS: Chọn đáp án B Vây X C17H31COOC3H5(C17H33COO)2  nX = nGlixerol = 0,01mol  a = 0,01.882 = 8,82g Bài 6: Đặt CTPT X là: CnH2nO2 BT7: SGK trang 18 Ta có nX = nKOH = nY = 0,1mol  MX = 88  n = Vây CTPT X C4H8O2 GV: Cho HS chuẩn bị phút yêu cầu MY = 46  Y C2H5OH em lên trình bày Mà X (C4H8O2) C2H5OH HS: Chọn đáp án B Suy CTCT X : CH3COOC2H5 : etyl axetat Bài 7: nCO2  nH 2O  0,15mol BT8: SGK trang 18 Suy X este no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2 nCO2 14n + 32 n mol 3,7 0,15mol  n = Vậy CTPT X C3H6O2 Bài 8: 150.4 nNaOH   0,15mol 100.40 CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O x mol x mol CH3COOC2H5+ NaOH CH3COONa + C2H5OH y mol y mol 60x + 88y = 10,4 x = 0,1mol  x + y = 0,15 y = 0,05mol 0,05.88.100  42,3% Suy %mEtyl axetat = 10,4 Củng cố dặn dò: (5 phút) + GV: Nhấn mạnh lại đặc điểm quan trọng làm tập như: gặp số mol CO2 = số mol H2O trình đốt cháy este este no, đơn chức, mạch hở Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang Giáo án Hóa học lớp 12 + GV: Về nhà chuẩn bị trước Glucozơ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 03, 04 Tiết - PPCT: 06, 07 Ngày dạy: BÀI 5: lớp 12A2 GLUCOZƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Học sinh biết:  Cấu trúc dạng mạch hở glucozơ  Tính chất nhóm chức glucozơ để giải thích tượng hóa học - Học sinh hiểu: Phương pháp điều chế, ứng dụng glucozơ frctozơ Về kĩ năng: + Khai thác mối quan hệ cấu trúc phân tử tính chất hóa học + Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích kết thí nghiệm + Giải tập có liên quan đến hợp chất glucozơ, fructozơ Tình cảm, thái độ: Vai trò quan trọng glucozơ fructozơ đời sống sản xuất, từ tạo hứng thú cho học sinh muốn nghiên cứu, tìm tòi hợp chất glucozơ, fructozơ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: + Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn + Hóa chất: Glucozơ, dd AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH + Các mô hình phân tử glucozơ fructozơ, hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến học (nếu có) Học sinh: Chuẩn bị trước đến lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự 2.Kiểm tra cũ: 3.Vào mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian I TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ GV: Cho học sinh quan sát mẫu glucozơ NHIÊN: - Glucozơ chất rắn, kết tinh không màu, dễ tan tìm hiểu SGK cho biết tính chất nước có vị vật lí đặc trưng glucozơ? - Glucozơ có hầu hết phận cây: lá, HS: Quan sát mẫu nghiên cứu SGK trả hoa, rễ, quả…, có thể người động vật lời (trong máu người glucozơ chiếm 0,1%) GV: Để xác định CTPT glucozơ, II CẤU TẠO PHÂN TỬ: - CTPT: C6H12O6 người ta vào kết thực nghiệm - Glucozơ hợp chất tạp chức, dạng mạch hở nào? phân tử có cấu tạo andehit đơn chức ancol HS: Nghiên cứu SGK trả lời chức - CTCT: GV: giới thiệu cho học sinh công thức cấu tạo glucozơ HS: ghi - Dạng mạch vòng: Giáo viên: Phan Hữu Hạnh GV: Glucozơ tồn chủ yếu hai dạng mạch vòng: -glucozơ -glucozơ Để đơn giản ta nghiên cứu glucozơ dạng mạch hở Trang 10 Giáo án Hóa học lớp 12 b) Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc nóng: +3 +5 Cr + 4HNO3loãng +5 +2 Cr(NO3)3 + NO + 2H2O +3 Cr + 6HNO3đặc nóng viết ptpư chứng minh +4 Cr(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O +4 2Cr + 6H2SO4đặc nóng Cr2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Lưu ý: Cr bị thụ động hóa axit HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội IV HỢP CHẤT CỦA CROM GV: Yêu cầu HS viết ptpư chứng minh Hợp chất crom (III) a) Crom (III) oxit: Cr2O3 tính lưỡng tính Cr2O3 -Tính chất vật lí: chất rắn, màu lục thẫm, không HS: tan nước Cr2O3 + 6HCl  2CrCl3 + 3H2O -Cr2O3 oxit lưỡng tính Cr2O3 + 6H+  2Cr3+ + 3H2O Cr2O3 + 6HCl 2CrCl3 + 3H2O + Cr2O3 + 6H 2Cr3+ + 3H2O Cr2O3 + 2NaOH  2NaCrO2 + H2O Cr2O3 + 2OH-  2CrO2- + H2O Cr2O3 + 2NaOH 2NaCrO2 + H2O Cr2O3 + 2OH2CrO2- + H2O b) Crom (III) hidroxit: Cr(OH)3 - Tính chất vật lí:chất rắn, màu lục xám, không tan nước - Cr(OH)3 hidroxit lưỡng tính Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + 3H+ Cr3+ + 3H2O Cr(OH)3 + NaOH Cr(OH)3 + OH- NaCrO2 + 2H2O CrO2- + 2H2O c) Muối Cr3+ có tính oxi hóa môi trường axit; có tính khử môi trường bazơ +3 2CrCl3 + Zn 2Cr3+ + Zn +3 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH +2 +2 2CrCl2 + ZnCl2 2Cr2+ + Zn2+ GV: Yêu cầu HS viết ptpư chứng minh tính lưỡng tính Cr(OH)3 HS: Cr(OH)3 + 3HCl  CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + 3H+  Cr3+ + 3H2O Cr(OH)3 + NaOH  NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3 + OH-  CrO2- + 2H2O GV: Giới thiệu: muối Cr3+ có tính oxi hóa môi trường axit; có tính khử môi trường bazơ Yêu cầu HS viết ptpư chứng minh HS: Lên bảng viết ptpư +6 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O 2CrO42-+ 6Br-+ 4H2O 2CrO2-+3Br2 + 8OH2 Hợp chất crom(VI) a) Crom (VI) oxit: CrO3 - Tính chất vật lí:chất rắn, màu đỏ thẫm - CrO3 oxit axit: CrO3 + H2O H2CrO4 GV: Yêu cầu HS viết ptpư chứng minh CrO3 oxit axit, tính oxi hóa mạnh HS: Lên bảng viết ptpư axit cromic 2CrO3 + H2O H2Cr2O7 axit đicromic Lưu ý: axit cromic không tách dạng tự Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 88 Giáo án Hóa học lớp 12 mà tồn trại dung dịch - CrO3 có tính oxi hóa mạnh +6 -3 +3 2CrO3 + 2NH3 Cr2O3 + N2 + 3H2O b) Muối crom (VI): cromat (CrO42-), đicromat (Cr2O72-) -Tính chất vật lí: muối crom(VI) bền, cromat (CrO42-): màu vàng, đicromat (Cr2O72-): màu da cam -Muối crom (VI) có tính oxi hóa mạnh +6 +2 K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 +3 +3 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong dung dịch tồn cân Cr2O72(da cam) OHH+ CrO42(vàng) GV: Cho HS quan sát dung dịch cromat đicromat HS: Nhận xét màu sắc hai dung dịch GV: Gợi ý để HS viết phản ứng K2Cr2O7 FeSO4 môi trường axit HS: Lên bảng viết ptpư, xác định số oxi hóa cân GV: Làm thí nghiệm biểu diễn chuyển dịch cân Cr2O7 CrO4 HS: Rút nhận xét ghi Củng cố dặn dò: (5 phút) + GV cố cho HS số tập trắc nghiệm sau: Câu 1: Cấu hình electron ion Cr 3+ là: A [Ar]3d5 B [Ar]3d4 C [Ar]3d3 D [Ar]3d2 Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 màu dung dịch chuyển từ: A không màu sang màu vàng B màu da cam sang màu vàng, C không màu sang màu da cam D màu vàng sang màu da cam Câu 3: Oxit lưỡng tính A Cr2O3 B MgO C CrO D CaO + GV: Dặn HS nhà xem lại bài, làm tập SGK soạn trước luyện tập TCHH Crom hợp chất crom Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 89 Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 30 Tiết - PPCT: 59 Ngày dạy: / /2013 lớp 12A2 Bài 38: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CROM, HỢP CHẤT CỦA CROM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: HS biết: - Cấu hình electron bất thường nguyên tử Cr - Vì crom có số oxi hóa từ +1 đến +6 Về kĩ năng: Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học Crom hợp chất crom Tình cảm, thái độ: Nhận thấy ứng dụng hợp chất crom II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Hệ thống câu hỏi gợi ý Học sinh: Chuẩn bị bài, soạn trước đến lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự Kiểm tra cũ: Vào mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian I KIẾN THỨC CẦN NẮM: Vị trí, cấu hình: Cr: Z = 24, chu kỳ 4, nhóm VIB Cấu hình e: [Ar 3d54s1 (1e 4s chuyển sang 3d cấu hình bán bão hòa bền hơn) TCHH: Tính khử mạnh Fe (Cr có số oxi hóa +1 đến +6, thƣ ng gặp 2, 3, ) + Tác dụng với phi kim + Với nước + Với axit loãng (đun nóng), axit HNO3, H2SO4 đặc nóng 3.Hợp chất Crom: Hợp chất crom (III) ; Hơp chất crom (VI) II BÀI TẬP Bài (tr.166) Khi cho 100 gam hợp kim gồm có: Fe, Cr Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 6,72 lít khí Lấy phần rắn không tan cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (khi không khí) thu 30,08 lít khí Các thể tích khí đo đktc Xác định phần trăm khối lượng hợp kim? Giáo viên: Phan Hữu Hạnh GV: Cho HS chuẩn bị phút yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 0,2 0,3  mAl = 0,2.27 = 5,4g m(Fe+Cr) = 100 - 5,4 = 94,6g Fe + 2HCl FeCl2 + H2 x x Cr + 2HCl CrCl2 + H2 y y Trang 90 Giáo án Hóa học lớp 12 Ta có hệ pt: x + y = 1,7 56x + 52y = 94,6  x = 1,55  mFe = 1,55.56 = 86,8g mCr = 7,8g Suy ra: %MAl = 5,4%; %mFe = 86,8%; %mCr = 7,8% Bài 3: Hỗn hợp X gồm Cu Fe, Cu chiếm GV: Cho HS chuẩn bị phút sau yêu cầu 43,24% khối lượng Cho 14,8 gam X tác dụng hết với lên bảng trình bày HS : dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) Giá trị V mFe  14,8  (14,8*43, 24%)  8, 40048gam là: A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít nFe  0,15 mol Fe  2HCl  FeCl2  H  V = 0,15*22,4 = 3,36 lít  Chọn : D Bài 4: Khử m gam bột CuO khí H2 nhiệt độ cao thu hỗn hợp chất rắn X Để hoà tan hết X cần vừa đủ lít dung dịch HNO3 1M, thu 4,48 lít khí NO (đktc) Hiệu suất phản ứng khử CuO A 70% B 75% C 80% D 85% GV: Cho HS chuẩn bị phút, sau cho lên bảng trình bày t0 HS: CuO  H   Cu  H 2O 3Cu  8HNO3  3Cu( NO3 )2  NO  4H 2O CuO  2HNO3  Cu( NO3 )2  H 2O 4, 48 nNO   0, mol 22, Suy ra: nCu  0,3 mol ; mCuO  0,3*80  24 gam Khối lượng CuO ban đầu là: mCuO (bd )  (0,1  0,3)*80  32 gam Hiệu suất phản ứng : 24 H %  *100%  75%  Chọn B 32 Củng cố dặn dò: (5 phút) + GV cố cho HS số tập trắc nghiệm sau: Câu 1: Vị trí Cr bảng tuần hoàn là: A Chu kì 4, nhóm IIA B Chu kì 4, nhóm IB C Chu kì 4, nhóm VIA D Chu kì 4, nhóm VIB Câu 2: Đồng tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 H2SO4 loãng giải phóng khí sau đây: A NO2 B NO C N2O D NH3 + GV: Dặn HS nhà xem lại bài, làm tập SGK soạn trước luyện tập TCHH Crom hợp chất crom Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 91 Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 30 Tiết - PPCT: 60 Ngày dạy: / /2013 lớp 12A2 Bài 39: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT, HỢP CHẤT CỦA SẮT, CROM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Củng cố kiến thức TCHH quan trọng sắt, crom số hợp chất chúng - Tiến hành số thí nghiệm cụ thể: Điều chế FeCl2, Fe(OH)2; Thử tính oxi hóa K2Cr2O7 Về kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ làm thí nghiệm hóa hoc5nhu7: kĩ làm việc với hóa chất, với dụng cụ thí nghiệm, đun nóng dung dịch, kĩ quan sát, giải thích tượng hóa học,… Tình cảm, thái độ: Từ thí nghiệm trực quan giúp Hs cố niềm tin khoa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Chuẩn bị hóa chất (Fe, dd HCl, NaOH, K2Cr2O7); dụng cụ (ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn) Học sinh: Chuẩn bị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự Kiểm tra cũ: Vào mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl2 hành, ôn tập kiến thức sắt, Làm đinh sắt cho vào ống nghiệm, cho crom, đồng phản ứng oxi hóa khử khoảng ml dd HCl vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ, HS: Tiến hành thí nghiệm quan sát tượng xảy Đặt ống nghiệm vào giá để sử dụng tiếp sản phẩm cho thí nghiệm sau Thí nghiệm 2: Điều chế Fe(OH)2 -Cho vào ống nghiệm 3-4 ml dd NaOH vào ống nghiệm, đun sôi dung dịch khoảng phút để đuổi hết Oxi tan dung dịch Để nguội dung dịch, rót khoảng ml dung dịchFeCl2 vừa điều chế thí nghiệm vào dd NaOH -Quan sát màu kết tủa Để ống nghiệm, sau thời gian quan sát lại màu kết tủa ống nghiệm, có màu nâu đỏ Fe(OH)2 bị oxi hóa thành Fe(OH)3 Thí nghiệm 3: Thử tính oxi hóa K2Cr2O7 Làm vài đinh sắt cho vào ống nghiệm chứa khoảng 3-4 ml dd H2SO4 loãng Sauk hi phản ứng xảy mạnh vài phút, rót phần dung dịch FeSO4 sang ống nghiệm khác, nhỏ dần giọt dd K2Cr2O7 màu da cam vào dung dịch FeSO4, lắc ống nghiệm Quan sát màu dung dịch Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Lưu ý: Phản ứng xảy môi trường axit H2SO4 nên phải cho H2SO4 dư phản ứng điều chế FeSO4 Trang 92 Giáo án Hóa học lớp 12 GV: Nhận xét rút kinh nghiệm buổi thực hành, giao nhiệm vụ học tập nhà cho HS HS: thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học, viết tường trình Củng cố dặn dò: (5 phút) + GV: Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị cho tiết kiểm tra 45 phút Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 93 Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 31,32 Tiết - PPCT: 62,63 Ngày dạy: / /2013 lớp 12A2 Bài 40,41: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: Biết :  Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số cation anion dung dịch  Cách tiến hành nhận biết ion riêng biệt dung dịch  Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt số chất khí  Cách tiến hành nhận biết số chất khí riêng biệt Về kĩ năng: - Giải lí thuyết số tập thực nghiệm phân biệt số ion cho trước số lọ không dán nhãn - Giải lí thuyết số tập thực nghiệm phân biệt số chất khí cho trước (trong lọ không dán nhãn) Tình cảm, thái độ: Từ thí nghiệm trực quan giúp Hs cố niềm tin khoa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Chuẩn bị hóa chất (Fe, dd HCl, NaOH, K2Cr2O7); dụng cụ (ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn) Học sinh: Chuẩn bị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự Kiểm tra cũ: Vào mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian GV: Yêu cầu HS nêu nguyên tắc nhận Kẻ bảng hóa chất thuốc thử thích hợp để nhận biết biết, cách nhận biết ion cụ thể (Bảng đính kèm) HS: Trả lời quan sát ghi chép I-Thuốc thử với số Cation Cation Thuốc thử + Na Thử màu lửa NH4+ Dd kiềm + quỳ tím ẩm Ca2+ Dung dịch CO32- CO2 Ba2+ Dung dịch H2SO4 Fe2+ Dung dịch kiềm (dd NH3) Fe3+ Dung dịch kiềm Al3+ Dung dịch kiềm Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Hiện tƣợng PTPƢ Ngọn lửa màu vàng tươi Có khí NH3 (mùi khai) làm quỳ tím ẩm hóa xanh NH4+ + OHNH3 + H2O Tạo kết tủa trắng tan sục CO2 vào Ca2+ + CO32CaCO3 CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 Tạo kết tủa trắng không tan H2SO4 dư Ba2+ + SO42BaSO4 Tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu không khí Fe2+ + 2OHFe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 Tạo kết tủa nâu đỏ Fe3+ + 3OHFe(OH)3 Tạo kết tủa keo trắng tan kiềm dư Al3+ + 3OHAl(OH)3 Al(OH)3 + OHAlO2- + 2H2O Trang 94 Giáo án Hóa học lớp 12 Cu2+ Dung dịch NH3 (dư) Tạo kết tủa xanh lam, tan NH3 dư thành dd xanh đậm Cu2+ + 2OHCu(OH)2 Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2 II-Thuốc thử với số Anion Anion Thuốc thử NO3SO42CO32Cl- Hiện tƣợng PTPƢ Dung dịch xanh lam, khí không màu (NO) hóa nâu không khí (NO2) Cu H2SO4 loãng 3Cu + 2NO3- + 8H+ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 2NO + O2 2NO2 (nâu đỏ) 2+ Dung dịch Ba + môi Tạo kết tủa trắng không tan H2SO4 dư trường axit H+ Ba2+ + SO42BaSO4 Xủi bọt khí CO2 làm đục nước vôi Dung dịch H+ + nước vôi CO32- + 2H+ CO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Dung dịch AgNO3 + môi Tạo kết tủa trắng không tan axit dư trường H+ Ag+ + ClAgCl III-Thuốc thử với số chất khí Khí Thuốc thử SO2 CO2 NH3 H2S Hiện tƣợng PTPƢ Làm màu dung dịch brom Dung dịch nước brom SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr Kết tủa trắng (vẩn đục nước vôi trong) Dung dịch nước vôi CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 Mùi khai (quỳ tím ẩm hóa xanh) Thử mùi (giấy quỳ tím ẩm) NH3 + H2O NH4+ + OHThử mùi (dd Pb2+ Mùi trứng thối (tạo kết tủa đen PbS CuS) Cu2+) H2S + Pb2+ PbS + 2H+ Củng cố dặn dò: (5 phút) + GV: Củng cố bài: 1./ Nguyên tắc nhận biết số ion dung dịch dùng A Phương pháp đốt nóng thử màu lửa B Phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủa C Thuốc thử để tạo với ion sản phẩm kết tủa, bay có thay đổi màu D Phương pháp thích hợp để tạo biến đổi trạng thái, màu sắc từ ion dung dịch 2./ Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch A K2SO4 B KNO3 C NaNO3 D NaOH 3./ Để phân biệt dung dịch AlCl3 dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch A KOH B KNO3 C KCl D K2SO4 4./ Có dung dịch ZnSO4 AlCl3 không màu Để phân biệt hai dung dịch dùng dung dịch chất sau ? A KOH B H2SO4 C NH3 D HCl + GV: Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị cho tiết kiểm tra 45 phút Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 95 Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 32 Tiết - PPCT: 64 Ngày dạy: / /2013 lớp 12A2 Bài 42: LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: Hệ thống lại nội dung phần nhận biết số chất vô Về kĩ năng: - Giải lí thuyết số tập thực nghiệm phân biệt số ion cho trước số lọ không dán nhãn - Giải lí thuyết số tập thực nghiệm phân biệt số chất khí cho trước (trong lọ không dán nhãn) Tình cảm, thái độ: Hs hệ thống lại vững nội dung học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Bảng phụ nhận biết số chất vô Học sinh: Chuẩn bị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự Kiểm tra cũ: Vào mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách nhận biết Kẻ bảng hệ thống hóa chất thuốc thử thích hợp để số ion dung dịch, số chất khí nhận biết HS: Trả lời Bài tập: Câu 1: Để phân biệt CO2 SO2 cần dùng thuốc GV: Yêu cầu HS tiến hành làm tập trắc thử nghiệm cho sẵn A dung dịch Ba(OH)2 B CaO C dung dịch NaOH D nước brom Câu 2: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt chất riêng biệt nhóm sau đây? A Zn, Al2O3, Al B Mg, K, Na C Mg, Al2O3, Al D Fe, Al2O3, Mg Câu 3: Có dung dịch riêng rẽ, dung dịch chứa cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M) Dùng dung dịch NaOH cho vào dung dịch trên, nhận biết tối đa dung dịch? A dung dịch B dung dịch C dung dịch D dung dịch Câu 4: Có lọ chứa hoá chất nhãn, lọ đựng dung dịch chứa cation sau (nồng độ dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+ Chỉ dùng dung dịch thuốc thử KOH nhận biết tối đa dung dịch? A dung dịch B dung dịch C dung dịch D dung dịch Câu 5: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 96 Giáo án Hóa học lớp 12 Cu dung dịch H2SO4 loãng đun nóng, vì: A tạo khí có màu nâu B tạo dung dịch có màu vàng C tạo kết tủa có màu vàng D tạo khí không màu hóa nâu không khí Câu 6: Sục khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu Khí A CO2 B CO C HCl D SO2 Củng cố dặn dò: (5 phút) + GV: Củng cố bài: 1./ Nguyên tắc nhận biết số ion dung dịch dùng A Phương pháp đốt nóng thử màu lửa B Phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủa C Thuốc thử để tạo với ion sản phẩm kết tủa, bay có thay đổi màu D Phương pháp thích hợp để tạo biến đổi trạng thái, màu sắc từ ion dung dịch 2./ Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch A K2SO4 B KNO3 C NaNO3 D NaOH 3./ Để phân biệt dung dịch AlCl3 dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch A KOH B KNO3 C KCl D K2SO4 4./ Có dung dịch ZnSO4 AlCl3 không màu Để phân biệt hai dung dịch dùng dung dịch chất sau ? A KOH B H2SO4 C NH3 D HCl + GV: Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị cho tiết kiểm tra 45 phút Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 97 Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 33 Tiết - PPCT: 65 Ngày dạy: / /2013 lớp 12A2 Bài 43, 44: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: + Vai trò lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu phát triển kinh tế, xã hội + Xu thế giời việc giải lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu + Vai trò hóa học việc đáp ứng nhu cầu ngày cao, đa dạng lượng, nhie6nj liệu, nguyên vật liệu + Biết vai trò hóa học việc nâng cao chất lượng sống người bảo đảm nhu cầu lương thực, thực phẩm, may mặc, bảo vệ sức khỏe + Biết tác hại chất gây nghiện, ma túy với sức khỏe người Về kĩ năng: Giải vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống xã hội Tình cảm, thái độ: + Từ hiểu biết trên, HS có lòng yêu mến hứng thú học môn hóa học + HS có ý thức tìm tòi vận dụng nghững kiến thức hóa học vào sống, có ý thức bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội + Biết quý trọng sử dụng tiết kiệm phẩm vật thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu thực tế, cập nhật lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu Việt Nam số nước Một số phiếu học tập Học sinh: Chuẩn bị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự Kiểm tra cũ: Vào mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian A HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I VẤN ĐỀ NĂNG LƢỢNG VÀ NHIÊN LIỆU: GV: Năng lượng nhiên liệu có vai Năng lƣợng nhiên liệu có vai trò quan trò quan trọng trọng nhƣ phát triển kinh phát triển kinh tế? HS: Trả lời giải thích tế (SGK) 2.Vấn đề lƣợng nhiên liệu đặt GV: Vấn đề lượng nhiên cho nhân loại ? (SGK) liệu đặt cho nhân loại ? Hóa học góp phần giải vấn đề GV: Lồng ghép tích hợp giáo dục môi lƣợng nhƣ tƣơng lai? trường cách nêu vấn đề: “Cạn kiệt - Nghiên cứu nguồn nhiên liệu ảnh hưởng nguồn nhiên liệu ảnh hưởng đến đời đến môi trường - Nâng cao quy trình chế hóa, sử dụng, tiết kiệm sống người nào?” Cho HS xem hình ảnh nhà nhiên liệu máy sản xuất lượng, tiền ẩn ô - Chế tạo vật liệu chất lượng cao cho nhiểm môi trường ngành lượng pin mặt trời Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 98 Giáo án Hóa học lớp 12 II VẤN ĐỀ VẬT LIỆU: GV: Vấn đề vật liệu đặt Vai trò vật liệu phát triển cho nhân loại gì? kinh tế (SGK) HS: Trả lời Vấn đề vật liệu đặt cho nhân loại gì? (SGK) Hóa học góp phần giải vấn đề vật GV: Hóa học góp phần giải liệu cho tƣơng lai nhƣ nào? vấn đề vật liệu cho tương lai Kết hợp với ngành khoa học kỹ thuật vật nào? liệu nguyên cứu khai thát vật liệu có HS: Trả lời trọng lượng nhẹ độ bền cao như: + Vật liệu compozit + Vật liệu hỗn hợp chất vô hợp chất hữu + Vật liệu nano B HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI I HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ LƢƠNG THỰC THỰC PHẨM Vai trò lƣơng thực thực phẩm ngƣời (SGK) Những vấn đề đặt cho nhân loại lƣơng thực, thực phẩm (SGK) Hóa học góp phần giải vấn đề lƣơng thực, thực phẩm (SGK) II HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MAY MẶC Vai trò vấn đề may mặc với sống ngƣời Hóa học đóng vai trò quan trọng lĩnh vực may mặc, với phát triển KHCN, văn minh nhân loại, nhu cầu may mặc người ngày tăng lên Những vấn đề đặt may mặc - Gia tăng dân số toàn cầu - Phát triển kinh tế-xã hội (ăn no, mặc đẹp) - Công nghiệp chế tạo vải sợi ngày tăng cao Hóa học góp phần giải vấn đề may mặc cho nhân loại (SGK) III HÓA HỌC VỚI VIỆC BẢO VỆ SỨC KHỎE CON NGƢỜI Dƣợc phẩm (SGK) Một số chất gây nghiện, chất ma túy, phòng chống ma túy a Một số chât gây nghiện, ma túy *Ma túy - Các chất ức chế thần kinh: nhựa thuốc phiện, heroin - Các chất kích thích: hassish, cocain, amphetamin Giáo viên: Phan Hữu Hạnh GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận Sau nêu vấn đề cho HS tự tìm hiểu HS: Đại diện nhóm trình bày quan điểm GV: Nhận xét GV: Vai trò may mặc đời sống nào? HS: Trả lời GV: Những vấn đề đặc cho may mặc? HS: trả lời GV: Hóa học có vai trò vấn đề may mặc? HS: Trả lời GV: Dược phẩm gì? Có vai trò người? HS: trả lời GV: Hãy kể tên chất gây nghiện, ma túy? HS: Trả lời Trang 99 Giáo án Hóa học lớp 12 (1932) *Một số chất gây nghiện ma túy ( rượu, Nicotin, Cafein,…) b Phòng chống ma túy - Không dùng thuốc chữa bệnh liều định bác sĩ - không sử dụng thuốc rõ tính tác dụng - Luôn nói không với ma túy - Phát động, tuyên truyền toàn dân tham gia phòng chống ma túy - Ngăn chặn không cho ma túy xâm nhập vào nhà trường GV: Có biện pháp phòng chống ma túy ảnh hưởng chất gây nghiện nào? HS: Trả lời Củng cố dặn dò: (5 phút) + GV: Củng cố bài: Câu 1: Trong nguồn lượng sau đây, nhóm nguồn lượng coi lượng “sạch”? A Năng lượng hạt nhân, lượng mặt trời B Năng lượng thủy lực, lượng gió, lượng mặt trời C Năng lượng than đá, dầu mỏ, lượng thủy lực D Năng lượng than đá, lượng mặt trời, lượng hạt nhân Câu 2: Trong nguồn lượng sau đây, nguồn lượng gây ô nhiễm môi trường là: A Năng lượng thủy lực B Năng lượng gió C Năng lượng than D Năng lượng mặt trời Câu 3: Một hướng người nghiên cứu để tạo nguồn lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hòa bình là: A Năng lượng mặt trời B Năng lượng hạt nhân C Năng lượng sức gió D Năng lượng thủy điện Câu 4: Tỉ lệ số người chết bệnh phối hút thuốc gấp hàng chục lần số người không hút thuốc Chất gây nghiện gây ung thư có thuốc : A nicotin B aspirin C cafein D moocphin Câu 5: Dãy gồm chất thuốc gây nghiện cho người là: A penixilin, panadol, cocain B heroin, seduxen, erythromixin C cocain, seduxen, cafein D ampixilin, erythromixin, cafein + GV: Dặn HS nhà xem lại bài, chuẩn bị trước “Hóa học vấn đề môi trường” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 100 Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 33 Tiết - PPCT: 66 Ngày dạy: / /2013 lớp 12A2 Bài 45: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Biết tác động ngành sản xuất hóa học ngành sản xuất khác đến môi trường - Biết nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường không khí, nước, đất - Biết tác hại ô nhiểm môi trường sống môi trường sống người - Biết vấn đề việc chống ô nhiễm môi trường Về kĩ năng: Giải vấn đề liên quan trực tiếp đến môi trường sống Tình cảm, thái độ: HS nhận thức trách nhiệm thân góp phần bảo vệ môi trường vận động người thân, cộng đồng bảo vệ môi trường sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu, hình ảnh theo chủ đề bảo vệ môi trường Học sinh: Chuẩn bị tài liệu, báo chí, hình ảnh chủ đề ô nhiễm môi trường III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự Kiểm tra cũ: Vào mới: Thời NỘI DUNG GHI TRÊN BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ gian I HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG Ô nhiễm môi trường làm thay đổi tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường Ô nhiễm môi trƣờng không khí Ô nhiễm không khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần không khí, làm cho không sạch, có bụi, có mùi khó chịu,… a) Nguyên nhân gây ô nhiễm - Nguồn gây ô nhiễm thiên nhiên - Nguồn hoạt động người Các chất gây ô nhiễm không khí như: CO, CO2, SO2, H2S, NOx, CFC, chất bụi,… b) Tác hại ô nhiễm không khí (SGK) Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Sự ô nhiễm môi trường nước thay đổi thành phần tính chất nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường người sinh vật a) Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước - Các ion kim loại nặng như: Hg, Pb, Sb, Cu, Mn, Giáo viên: Phan Hữu Hạnh GV: Thế ô nhiễm môi trường? HS: trả lời GV: Ô nhiễm môi trường không khí? Nguyên nhân? HS: trả lời GV: Những tác hại việc ô nhiễm môi trường không khí? HS: trả lời GV: Ô nhiễm môi trường nước? Nguyên nhân? HS: trả lời Trang 101 Giáo án Hóa học lớp 12 As, - Các anion như: NO3-, PO43-, SO42-, - Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học b) Tác hại ô nhiễm môi trường nước (SGK) GV: Những tác hại việc ô nhiễm môi trường không khí? HS: trả lời Ô nhiễm môi trƣờng đất GV: Ô nhiễm môi trường nước? Nguyên Khi có mặt số chất hàm lượng chúng vượt nhân? giới hạn hệ sinh thái đất cân HS: trả lời môi trường đất bị ô nhiễm Nguồn gây ô nhiễm do: - Nguồn gốc tự nhiên: núi lửa, ngập úng, - Nguồn gốc người: tác nhân lí, hóa, sinh II HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG Nhận biết môi trƣờng bị ô nhiễm Vai trò hóa học việc xử lý chất gây ô nhiễm môi trƣờng GV: Hóa học phải làm để chống ô nhiễm môi trường? HS: Trả lời Củng cố dặn dò: (5 phút) + GV: Củng cố bài: Câu 1: Nguyên nhân suy giảm tầng ozon chủ yếu do: A khí CO2 B mưa axit C clo hợp chất clo D trình sx gang, thép Câu 2: Hiện tượng Trái Đất nóng lên hiệu ứng nhà kính chủ yếu chất sau đây? A Khí cacbonic B Khí clo C Khí hidroclorua D Khí CO Câu 3: Hiệu ứng nhà kính hệ của: A phá hủy ozon tầng khí B lưu giữ xạ hồng ngoại lượng dư khí cacbonic khí C chuyển động “xanh” trì bảo tồn rừng D diện lưu huỳnh oxit khí Câu 4: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm nước có tác dụng bảo vệ sinh vật Trái Đất không bị xạ cực tím Chất là: A ozon B oxi C cacbon đioxit D lưu huỳnh đioxit Câu 5: Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm: A Các kim loại nặng: Hg, Pb, Sb,… B Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học C Các nhóm: NO3-, PO43-, SO42-, D Cả A, B, C + GV: Dặn HS nhà xem lại bài, chuẩn bị trước “Hóa học vấn đề môi trường” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 102 [...]... ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 12 Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 04, 05 Tiết - PPCT: 08, 09 BÀI 6: Ngày dạy: lớp 12A2 SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Về kiến thức: - Học sinh biết:  Cấu trúc dạng mạch hở của glucozơ  Tính chất của các nhóm chức của glucozơ để giải thích các hiện tượng hóa học - Học sinh hiểu: Phương pháp điều chế, ứng... Cho biết tính chất vật lí và hóa học 40% fructozơ) của fructozơ? - Tính chất hóa học: Fructozơ có tính chất hóa học HS: Nghiên cứu SGK trả lời tương tự glucozơ, riêng phản ứng của nhóm CHO ngun nhân là do: GV: Tại sao fructozơ tham gia phản ứng OHoxi hóa bởi AgNO3/NH3 mặc dù khơng có Fructozơ glucozơ nhóm CHO? HS: Trả lời Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 14 Giáo án Hóa học lớp 12 4 Củng cố và dặn dò: (5... ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 15 Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 05 Tiết - PPCT: 10 Ngày dạy: lớp 12A2 LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÌNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT BÀI 7: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Về kiến thức: + Học sinh có cách nhìn tổng qt về cấu tạo của các loại cacbohidrat điển hình + Các tính chất hóa học đặc trưng các loại hợp chất cacbohidrat và mối quaqn... u cầu học sinh nghiên cứu SGK NH2-(CH3)6-NH2: hexametylenđiamin cho biết tính chất vật lí của amin II-TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 21 Giáo án Hóa học lớp 12 Gv: cho học sinh quan sát mơ hình phân tử của amoniac, metylamin, anilin, u cầu III-CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HĨA học sinh rút ra nhận xét: HỌC:  Cấu tạo của NH3 và các amin 1.Cấu tạo phân tử:  Dự đốn tính chất hóa học của... ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 28 Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 09 Tiết - PPCT: 18 Ngày dạy: 19/10/2 012 lớp 12A2 Bài 12: Luyện tập: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Về kiến thức: So sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo; tính chất của amin, amino axit và protein 2 Về kĩ năng:... Polime trùng hợp  Polime trùng ngưng  Polime bán tổng hợp GV: u cầu học sinh nghiên cứu SGK II ĐẶC ĐIỂM CẤU TRƯC: cho biết đặc điểm cấu trúc của polime  Mạch khơng nhánh HS: trả lời  Mạch phân nhánh  Mạch mạng lưới khơng gian GV: u cầu học sinh nghiên cứu SGK Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 32 Giáo án Hóa học lớp 12 III TÍNH CHẤT VẬT LÍ: SGK IV TÍNH CHẤT HĨA HỌC: 1 Phản ứng cắt mạch polime:  Polime... thích sự tò mò của học sinh tham gia khám phá II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 11 Giáo viên: + Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp thí nghiệm + Hóa chất: quỳ tím, glyxin, axit glutamic, lysin + Hình ảnh tranh vẽ liên quan bài học 12 Học sinh: Xem trước bài amino axit III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, ổn định, trật tự 2 Kiểm tra bài cũ:  Câu 1: Amin? Tính chất hóa học của amin? Viết... protein  Giải các bài tập hóa học phần peptit và protein 3 Tình cảm, thái độ:  Học sinh thấy khoa học có thể khám phá được những hợp chất cấu tạo nên cơ thể sống và thế giới xung quanh  Củng cố cho học sinh niềm tin vào khoa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 13 Giáo viên: + Hình vẽ, tranh ảnh liên kết peptit, mơ hình phân tử protein + Hệ thống các câu hỏi của bài học + Hóa chất: lòng trắng trứng,... ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 19 Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 07 Tiết - PPCT: 13, 14 Ngày dạy: lớp 12A2 Chƣơng II: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Bài 9: AMIN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Về kiến thức:  Định nghĩa, cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo, danh pháp của các amin điển hình  Tính chất vật lí: quy luật biến đổi độ tan, nhiệt độ sơi của các amin  Tính chất hóa học: tính bazơ của amin,... ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 31 Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 10 Tiết - PPCT: 19,20 Ngày dạy: 19/10/2 012 lớp 12A2 Bài 13: ĐẠI CƢƠNG VỀ POLIME I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Về kiến thức: HS biết  Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo của polime  Phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng 2 Về kĩ năng:  Phân loại, gọi tên polime  So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng ... ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 12 Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 04, 05 Tiết - PPCT: 08, 09 BÀI 6: Ngày dạy: lớp 12A2 SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Học. .. ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang 37 Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 12 Tiết - PPCT: 23 Ngày dạy: 08/11/2 012 lớp 12A2 Bài 15: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức:... ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Phan Hữu Hạnh Trang Giáo án Hóa học lớp 12 Tuần: 03, 04 Tiết - PPCT: 06, 07 Ngày dạy: BÀI 5: lớp 12A2 GLUCOZƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Học sinh biết: 

Ngày đăng: 29/01/2016, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan