Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm - 1

65 482 0
Giáo án Hóa học lớp 12 cả năm - 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án bám sát 12 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Ngày soạn: Tiết : 1 B ÀI TẬP ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Củng cố cho Hs những kiến thức đã học ở chương trình lớp 11 2.Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định CTPT và các bài tập khác có liên quan II. CHUẨN BỊ: Gv: các bài tập HS: ôn bài học III. PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại hệ thống hóa kiến thức,phát vấn,giải bài tập IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Cho HS làm câu 1 và 2. HS giải sau đó GV sửa GV lưu ý các hợp chất có tạo liên kết hiđro Hs lên bảng viết đồng phân và gọi tên Hoạt động 2: Giải toán Toán axit hữu cơ tác dụng dd kiềm GV hướng dẫn câu 3 a. Đặt công thức công thức 2 axit là: C n H 2n+1 COOH và C m H 2m+1 COOH HS viết phương trình. Từ phương trình nhận xét: số mol axit bằng số mol OH - . Từ đó suy ra số mol mỗi axit b.Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải câu b Tù câu a, b. Tìm mối liên quan giữa n, m và biện luận tim n, m GV HD HS làm bài tập 4 dựa vào cách đặt công thức chung cho 2 axit(trung bình) GV yêu cầu Hs nhắc lại tính chất của anđêhit. Từ đó HS viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. Dựa vào phương trình, HS tụ tính toán để xác định CTPT * Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò. • GV yêu cầu HS về nhà làm thêm các dạng bài tập về thiết lập công thức phân tử và làm bài tập phần este Câu 1. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: axit axetic(1), metyl fomiat(2), axit propionic(3), metyl axetat(4), propanol(5) HD. (2), (5), (3), (1), (4) Câu 2. Viết các đòng phân ancol ứng với công thức phân tử là C 4 H 10 O. Gọi tên Câu 3. Để trung hoà 14,8 gam hõn hợp 2axit hữu cơ no, đơn chức cần 400ml dung dịch NaOH 0,5M a. Tính số mol mỗi axit trong hỗn hợp biết số mol của chúng bằng nhau b. Nếu cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu g muối khan? c. Xác định CTPT 2 axit Câu 4: Cho m g hỗn hợp 2 axit no, đồng đẳng, kế tiếp tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 15g hỗn hợp 2 muối hữu cơ. a. Xác định CTPT và CTCT của 2 axit b. Tính % khối lượng cuả từng axit trong hỗn hợp Câu 5 Cho 3,6 g ankanal X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Lương Ag sinh ra cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đặc, thu được 2,8 l khí ở 136,5 0 C, P= 1,2 atm. Viết công thức phân tử của ankanal Hoạt động 4: Dặn dò: Trang 1 Giáo án bám sát 12 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Ngày soạn : Tiết 2 ESTE-LIPIT I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đó học giải bài tập II. Trọng tâm: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về este-lipit, tính chất hoá học của este-lipit - Các dạng bài tập về este – lipit III. Thiết kế các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1. Giáo viên giúp HS ôn lại 1 số kiến thức về este-lipit. Hoạt động 2. GV giao bài tập –HS làm Viết các CTCT các este đồng phân của C 4 H 8 O 2 và gọi tên.Những este nào có khả năng tham gia phản ứng tráng gương Gv cho bài tập từ tên gọi viết CTCT Metyl fomat,vinyl axetat Etyl propionat ,metyl acrylat Hoạt động 3. Gv giao bài tập –hs làm -gv sửa bổ xung Bài 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 3,7g 1 este đơn chức X trong dung dịch NaOH 1M ,sau đó cô cạn sản phẩm thu được 12,1g chất rắn khanvà 1 lượng chất hữu cơ Y.Cho toàn bộ lượng Y tác dụng vớ lượng dư Na thấy có 0,56l khí thoát ra(đktc).Xác định CTCT của X và khối lượng của Y. Bài 2 : Đốt cháy hoàn toàn 4,4g 1 este đơn chức X thu được 4,48l CO 2 (đktc) và 3,6g H 2 O. Xác định CTPT và CTCT có thể có của X Gv yêu cầu hs làm bài tập Bài 3 Cho 7,4g 1 este đơn chức no mạch hở tác dụng vừa đủ với 0,1mol NaOH ,cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,2g muối khan.Xác định CTCT của este trên. I. Dạng bài tập viết CTCT và gọi tên Bài 1. HCOOCH(CH 3 ) 2 isopropyl fomat HCOOCH 2 CH 2 CH 3 propyl fomat CH 3 COOC 2 H 5 etyl axetat C 2 H 5 COOCH 3 metyl propionate Bài 2 HCOOCH 3 ,CH 3 COOCH=CH 2 C 2 H 5 COOC 2 H 5, CH 2 =CH-COOCH 3 II. Dạng bài tập xác định CTCT của este Bài 1 RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH R’OH + Na  R’ONa +1/2H2 Theo ĐLBTKL : khối lượng Y=khối lượng chát rắn +khối lượng X –khối lượng este =1,6g Số mol R’OH = 2 số mol H2=0.05mol M R’OH=32 vậy Y là CH3OH M(RCOOCH3)=74g/mol .vậy X là CH3COOCH3 Bài 2 Số mol CO 2 =0,2mol ,m c =0,2.12=2,4g Số mol H 2 O=0,2mol,m H =0,4g Khối lượng oxi =4,4-2,4-0,4=1,6g số mol oxi=0,1mol Ta có tỉ lệ:n c :n H :n o =0,2:0,4:0,1=2:4:1 CTĐGN:C 4 H 8 O 2 Có 4 CTCT Bài 3 RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH 0,1 0,1 0,1 M(RCOONa)=8,2/0,1=82, M R =15 ,R là CH 3 .M(CH 3 COOR’) =74 ,M R =15 ,R’ là CH 3 Trang 2 Giáo án bám sát 12 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Hoạt động 4 GV giao bài tập –hs làm Bài1 Để trung hoà lượng axit lượng axit béo tự do có trong 14g 1 loại chất béo cần 15ml dung dịchKOH 0,1M.Tính chỉ số axit Bài 2 Khi xà phòng hoá hoàn toàn 15g chất béo cần 500ml dung dịch KOH 0,1M .Tính chỉ số xà phòng hoá Vậy CTCT : CH 3 COOCH 3 . III. Dạng bài tập tính chỉ số axit,chỉ số xà phòng hoá Bài 1 n KOH =0,0015mol ,m KOH =0,084g=84mg chỉ số axit :84/14=6 Bài 2 m KOH =0,1.0,5.56=2,8g=2800mg chỉ số xà phòng hoá :2800/15=186,67 Hoạt động 5. • Củng cố : - Hs xem lại các kiến thức đã học. + Este không no dạng RCOOCR=CHR’khi thuỷ phân không sinh ra ancol tương ứng CH 3 COOCH=CH 2 +H 2 O CH 3 COOH +CH 3 CHO + Este của phenol khi thuỷ phân trong dung dịch kiềm sinh ra 2 muối và nước CH 3 COOC 6 H 5 +NaOH  CH 3 COONa +C 6 H 5 ONa +H 2 O • Dặn dò : Ngày soạn : Trang 3 Giáo án bám sát 12 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Tiết 3 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập II. Trọng tâm: - ôn tập và củng cố các kiến thức về este – chất béo - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH ,bài tập về chất béo III. Chuẩn bị : - Học sinh ôn lai các kiến thức về este – chất béo - Giáo viên : Giáo án – câu hỏi trắc nghiệm. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1 Gv giao bài tập hỗn hợp 2 este Bài 1.Để xà phòng hoá hoàn toàn 19,4g hỗn hợp 2 este đơn chức A,B cần 200ml dung dịch NaOH 1M .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau và 1 muối khan duy nhất .Xác định CTCT,gọi tên ,% mỗi este Bài 2 .Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este đơn chức X,Y là đồng đẳng cấu tạo của nhau cần 100ml dung dịch NaOH 1M ,thu được 7,85ghỗn hợp 2 muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếpvà 4,95g 2 ancol bậc 1.Xác định CTCT ,% mỗi este trong hỗn hợp Hoạt động 2 - Gv giao bài tập về chất béo - Hs làm –gv chữa bố xung Bài 1 Đun nóng 4,45kg chất béo (tristearin)có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. Tính khối lượng glixerol thu được ,biêt h=85% Bài 2. Tính thể tích H 2 thu được ở đktc cần để hiđrôhoa 1 tấn glixerol trioleat nhờ chất xúc tác là Ni,giả sử H =100% Bài 3 . Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52g chất béo A cần 90ml dung dịch KOH 0,1M.Mặt khác ,khi xà phòng hoá hoàn toàn 5,04g chất béo A thu được 0,53g glixerol.Tính chỉ số axit và chỉ ssó xà phòng hoá I. Bài tập hỗn hợp este Bài 1 Hai este có cùng gốc axit vì cùng tạo ra 1 muối sau khi xà phòng hoá .Đặt CT chung của 2 este là RCOOR RCOOR + NaOH  RCOONa + ROH Ta có M RCOOR =19,4/0,3=64,67g/mol Hay M R +M R =20,67.Vậy 2 ancol là CH 3 OH,C 2 H 5 OH CTCT của 2 este là HCOOCH 3 và HCOOC 2 H 5 %HCOOCH 3 =61,85% %HCOOC 2 H 5 =38,15% Bài 2 .Theo định luật BTKL :m este =8,8g,n este =0,1mol,CTPT là C 4 H 8 O 2 RCOOR’ + NaOH RCOONa +R’OH M RCOONa =78,5g/mol ,vậy 2 axit là HCOOH,CH 3 COOH ,mà 2 ancol là bậc 1 nên CTCT của 2 este là HCOOCH 2 CH 2 CH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 II. Bài tập về chất béo Bài 1 (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH  C 3 H 5 (OH) 3 +C 17 H 35 COOH Khối lượng glixerol thu được là:3,56.92.85%/890=0,3128kg Bài 2 (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 Thể tích H 2 cần : 1 tấn .3.22,4/884=76018lit Bài 3 n KOH =0,1.0,09=0,009mol m KOH =0,009.56=0,504g=504mg Chỉ số xà phòng hoá : 504/2,52=200 Khối lượng glixerol thu được khi xàphòng hoá 2,52g chất béo là 0,53.2,52/5,04=0,265g (RCOO) 3 C 3 H 5 +3KOHC 3 H 5 (OH) 3 +3RCOOH 3.56(g) 92(g) m (g) 0,265(g) m=0,484g=484mg. chỉ số axit : 504- Trang 4 Giáo án bám sát 12 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng 484/2,52=8 Hoạt động 3 . Hs làm 1 số câu trắc nghiệm Câu 1 Hãy chọn câu đúng A. xà phòng là muối natri của axit béo B. xà phòng là muối natri ,kali của axit béo C. xà phòng là muối của axit hữu cơ D. xà phòng là muối natri,kali của axit axetic Câu 2. Mệnh đề nào sau đây không đúng A. chất béo thuộc loại hợp chất este B. chất béo không tan trong nước do nhẹ hơn nước C. chất béo lỏng là các triglixerit chứa các gốc axit không no D. xà phòng là muối natri hoặc kali của axit béo Câu 3.Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ? A. hiđro hoá axit béo B. hiđto hoá lipit lỏng C. đề hiđro hoá lipit lỏng D. xà phòng hoá lipit lỏng Câu 4. Mỡ tự nhiên là: A. este của axit panmitic và đồng đẳng B. muối của axit béo C. hỗn hợp các triglixerit khác nhau D. este của glixerol với các đòng đẳng của axit stearic Câu 5.Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân lipit trong môi trường axit là A. phản ứng không thuận nghịch B. phản ứng thuận nghich C. phản ứng xà phòng hoá D.phản ứng axit-bazo Câu 6.Cho 6g hỗn hợp CH 3 COOH và HCOOCH 3 phản ứng với dung dịch NaOH.Khối lượng NaOH cần dùng là A. 2g B. 4g C. 6g D. 10g Câu 7.Một este đơn chức mạch hở,cho 10,8g este này tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 1,5M. Sản phẩm thu được có phản ứng tráng gương .CTCT của este đó là A. HCOO-CH=CH 2 B. HCOOCH 3 C. CH 3 -COOCH=CH 2 D. CH 3 COOC 2 H 5 Hoạt động 4 . • Củng cố : Hs xem lại các kiến thức đã học. • Dặn dò : Chuẩn bị bài “GLUCOZO-SACCAROZO” Trang 5 Giáo án bám sát 12 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Ngày soạn : Tiết 4 GLUCOZO-SACCAROZO I. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập II. Trọng tâm: - củng cố và khắc sâu kiến thức về glucozo,saccarozo,tính chất hoá học của glucozo,saccarozo - làm bài tập về glucozo, saccarozo nhận biết. III. Chuẩn bị : học sinh ôn tập các kiến thức về glucozo-saccarozo IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1 Học sinh ôn lại khái niệm cacbohiđrat,glucozo,saccarozo,tính chất của glucozo,saccarozo Hoạt động 2 Gv yêu cầu hs làm bài tập về glucozo Bài 1 .Đun nóng dung dịch chứa 18g glucozo với dung dịch AgNO 3 /NH 3 vừa đủ ,biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn .Tính khối lượng Ag và AgNO 3 -Hs lên bảng làm _ Gv sửa bổ xung Bài 2 .Lên men m(g) glucozo thành ancol etylic với H=80%.Hấp thụ hoàn toàn khí sinh ra vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 20g kết tủa .Tính m Bài 3. Khử glucozo bằng H 2 để tạo sobitol .Để tạo ra 1,82g sobitol với H=80%.Tính khối lượng glucozo cần dùng Hoạt động 3 Gv giao bài tập về saccarozo Hs làm – gv chữa bổ xung Bài 1. Thuỷ phân hoàn toàn 1 kg saccarozo thu được m(g) glucozo.Tính m Bài 2. Nước mía chứa khoảng 13% saccarozo.Biết H của quá trình tinh chế là 75%.Tính khối lượng saccarozo thu được khi I. GLUCOZO : C 6 H 12 O 6 (M=180g/mol) CTCT: CH 2 OH-(CHOH) 4 -CHO Fructozo CH 2 OH-(CHOH) 3 -CO-CH 2 OH * T/c: tính chất của ancol đa chức và t/c của anđehit Trong môi trường bazo : G  F II. SACCAROZO: C 12 H 22 O 11 (M=342g/mol) Có t/c của ancol đa chức,phản ứng thuỷ phân III. Bài tập về GLUCOZO Bài 1 Ta có số mol Ag = số mol AgNO 3 =2 số mol glucozo=0,2 mol Vậy : m Ag =0,2.108=21,6g,m AgNO3 =0,2.170=34g Bài 2 C 6 H 12 O 6 2 C 2 H 5 OH + 2CO 2 CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O Số mol glucozo =1/2 số mol CaCO 3 =0,1mol.vậy số g glucozo =0,1.180.100/80=22,5g Bài 3 C 6 H 12 O 6 +H 2 C 6 H 12 O 6 180 182 x 1,82 khối lượng glucozo là 1,82.180.100/182.80=2,24g IV. Bài tập về SACCAROZO Bài 1 C 12 H 22 O 11 +H 2 O C 6 H 12 O 6 +C 6 H 12 O 6 342 180(g) 1kg x(kg) m =1.180/342=0,526kg Bài 2 Lượng saccarozo trong 1 tấn nước mía Trang 6 Giáo án bám sát 12 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng tinh chế 1 tấn nước mía trên. là:1000.13/100=130g Lượng saccarozo thu được sau khi tinh chế là: 130.75/100=97,5g Hoạt động 4 . • Củng cố : HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau Câu 1 .Trường hợp nào sau đây có hàm lượng glucozo lớn nhất? A. máu người B. Mật ong C. dung dịch huyết thanh D. quả nho chín Câu 2. Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết các dung dịch : glixerol, fomanđehit, glucozo, ancol etylic A. AgNO 3 /NH 3 B. Na C. nước brom D. Cu(OH) 2 /NaOH Câu 3.Giữa saccarozo và glucozo có đặc điểm gì? A. đuợc lấy từ củ cải đường B. cùng tác dụng với AgNO 3 /NH 3 C. hoà tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam D. tác dụng được với vôi sữa Câu 4.dãy gồm các chất cùng tác dụng với Cu(OH) 2 là: A. glucozo,glixerol,anđehit fomic,natri axetat B. glucozo,glixerol,fructozo,ancol etylic C. glucozo,glixerol,saccarozo,axie axetic D. glucozo,glixerol,fructozo,natri axetat • Dặn dò : Chuẩn bị bài “TINH BỘT-XENLULOZO” Ngày soạn : Tiết 5 TINH BỘT-XENLULOZO Trang 7 Giáo án bám sát 12 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng I. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập II. Trọng tâm: 1/ Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về tinh bột ,xenlulozo 2.kĩ năng: - Kĩ năng làm bài tập về tinh bột và xenlulozo III.Phương pháp: đàm thoại –bài tập IV. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Hoạt động1 GV yêu cầu HS ôn tập các kiến thức về tinh bột và xenloluzo HS trao đổi nhóm để thấy rõ sự giống và khác nhau về cấu tạo và tính chất của tinh bột và xenloluzo Hoạt động 2 GV giao bài tập về tinh bột Bài 1. Thuỷ phân 1kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit với hiệu suất 85%.Tính khối lượng glucozo thu được _HS nhận bài tập và làm -GV chữa bổ xung Bài 2. Cho m(g) tinhbột để sản xuất ancol etylic,toàn bộ lượng khí sinh ra đuợc dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 500g kết tủa .Biết hiệu suất của mỗi giai đoạn là 75%.Tính m Bài 3.Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng quang hợp (khí CO 2 chiếm 0,03% thể tích không khí).Muốn có 1g tinh bột thì thể tích không khí (đktc) là bao nhiêu Hoạt động 3 - GV giao bài tập về xenlulozo - HS nhận bài tập và làm Bài 1 .Dùng 324kg xenlulozo và 420kg HNO 3 nguyên chấ có thể thu được ? tấn xenlulozo trinirat,biết sự hao hụt trong quá trình sản suất là 20% Bài 2. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozo trong sội bông là 4860000.Tính ssố gốc glucozo có trong sợi bông trên I. So sánh sự giống và khác nhau về cấu trúc phân tử, tính chất của tinh bột và xenloluzo II. Bài tập về tinh bột Bài 1 Khối lượng tinh bột trong 1kg sắn là: 1000.20/100=200g (C 6 H 10 O 5 )n +n H 2 O nC 6 H 12 O 6 162n 180n 200g Khối lượng glucozo thu được là 180.200.85/162.100=188.89g Bài 2. Sơ đồ biến đổi các chất (C 6 H 10 O 5 )nC 6 H 12 O 6 2nCO 2 2nCaCO 3 162n 200g(h=100 ) Vì H =75% nên khối lượng CaCO 3 thực tế thu được là 200.0,75.0,75.0,75=84,375g để thu được 500g CaCO 3 thì khối lượng tinh bột cần dùng là: 500.162/84,375=960g Bài 3. 6CO 2 +6H 2 OC 6 H 12 O 6 +6O 2 Số mol CO 2 =6n C 6 H 12 O 6 =6/180=0,033mol Vậy thể tích CO 2 =0,033.22,4=0,7392l Thể tích không khí là 0,7392.100/0,03=2464l III. Bài tập về xenlulozo Bài 1 .[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO3[C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n +3nH 2 O Theo PT khối lượng HNO 3 dư ,nên khối lượng sản phẩm tính theo xenlulozo 324.297.80/162.100=475,2kg=0,4752tấn Bài 2. Số gốc glucozo là: 48600000/162=300000 Trang 8 Giáo án bám sát 12 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò • Củng cố: Câu 1.Tinh bột có nhiều ở A. trong cây mía, củ cải đường,cây thốt nốt B. trong các thân cây và lá C. trong các loại hạt ngũ cốc,khoai sắn.quả D. trong cơ thể các động vật bậc thấp Câu 2. Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thì sản phẩm thu được là A. glucozo B. frutozo C. sacarozo D. CO 2 và H 2 O Câu 3. tinh bột và xenlulozo khác nhau ở điểm nào? A. thành phần phân tử B. cấu trúc mạch phân tử C. độ tan trong nước D. phản ứng thuỷ phân Ngày soạn : Tiết 6 ÔN TẬP CHƯƠNG I – II Trang 9 Giáo án bám sát 12 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập II. Trọng tâm: - Cũng cố và khắc sâu kiến thức về cacbohiđrat - Tính chất hoá học đặc trưng của các hợp chất trên III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước IV.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1 GV yêu cầu HS trao đổi nhóm các kiến thức về este,lipit,cacbohiđrat : CTCT,tính chất ,điều chế Hoạt động 2 GV yêu cầu HS làm các bài tập về este,lipit -HS nhận bài tập và làm -GV nhận xét và bổ xung Bài 1.Khi xà phòng hóa hoàn toàn 6g một este đơn chức cần 100ml dung dịch KOH 1M ,cô cạn sản phẩm thu đươc 8,4g muối khan.Xác định CTCT và gọi tên -Hs làm bài tập 2 –gv sửa bổ xung Bài 2. Thuỷ phân hoàn toàn 2,2g một este đơn chức bằng 100ml NaOH 1M.Sau đó phải thêm vào 75ml dung dịch HCl1M để trung hoà NaOH dư,sau đó cạn cẩn thận thu được 6,43 75ghỗn hợp 2 muối khan ,x ác định công thức cấu tạo,gọi tên este trên Bài 3 Cho glucozo lên men thành ancol etylic,toàn bộ lượngkhí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 lấy dư thu được 40g kết tủa.Tính khối lượng glucozo cần dùng ,biết hiệu suất phản ứng đạt 70% -Tính thể tích dung dịch Ca(OH) 2 1M đã dùng I. Kiến thức II. Bài tập Bài 1. RCOOR’+NaOHRCOONa+R’OH Số mol RCOOK=số mol KOH=0,1mol.Vậy M RCOOK =8,4/0,1=84,vậy R là H M RCOOR’ =6/0,1=60,R’ là CH 3 Este là: HCOOCH 3 metyl axetat Bài 2 RCOOR’+NaOHRCOONa+R’OH HCl + NaOH NaCl + H 2 O Số mol NaOH dư =số mol HCl=0,075mol,khối lượng RCOONa=6,4375-0,075.58,5=2,05g M RCOONa =2,05/0,025=82,vậy R là CH 3 . Ta có : M RCOOR’ =2,2/0,025=88,R’ là C 2 H 5 .CTCT là CH 3 COOC 2 H 5 etyl axetat. Bài 3 C 6 H 12 O 6 2CO 2 + 2C 2 H 5 OH CO 2 + Ca(CO 3 ) 2 CaCO 3 +H 2 O Số mol glucozo=1/2 số mol CaCO 3 =0,2 mol.Khối lượng glucozo cần dùng là: 0,2 . 180.100/70=51,4g Thể tích dung dịch Ca(OH) 2 =0,4/1=0,4lit Hoạt động 3 : HS làm bài tập trắc nghiệm. Câu 1: Để nhận biét glucozo và glierol dùng thuốc thử nào sau đây: A. Cu(OH) 2 B. AgNO 3 (NH 3 ,t 0 ) C. Na D. H 2 SO 4 Câu 2: C 3 H 6 O 2 có bao nhiêu CTCT cùng tác dụng với dung dịch NaOH? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 1este thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O thì đo là : A.este đơn chức B.este no đơn chức C. este không no D.trieste. Trang 10 [...]... H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH peptit.Viết CTCT và gọi tên H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH Ala-Ala H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH Ala-Gly -HS làm bài tập 2 Bài 2 Viết các CTCT và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin,alanin,phenylalanine(C6H5CH2-CH(NH2)COOH) Bài 2 H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NHCH(C6H5CH2)-COOH Gly-Ala-Phe Gly-Phe-Ala,Ala-Gly-Phe,Ala-Phe-Gly Phe-Ala-Gly,Phe-Gly-Ala... mol mC6 H12O6 = 0, 08 .18 0 10 0 = 9, 6 g 2 75 Hoạt động 3: Amin, amino axit, protein, polime Cho HS giải các câu 9 ,10 ,11 ,12 , 13 ,14 Câu 9 D Câu 10 C Câu 11 NH2RCOOH → NH3Cl-RCOOH (R+ 61) …………….(R+96,5) 1 mol X → 1 mol muối ⇒ m 35,5g ? mol……………………m 13 ,9 510 ,3=3,65g naa=0 ,1 mol ⇒ Maa =10 3 ⇒ R =42 ⇒ R là C3H6 Vì nó là α-amino axit ⇒ câu A (GV hướng dẫn HS dùng phương pháp tănggiảm khối lượng) Câu 12 . B Nội... (H =10 0%) Bài 2.Tính hệ số polime hóa của polietilen M=984g/mol và của polisaccarit M =16 2000g/mol 1 nC2H2nCH2=CHCl(-CH2-CHCl-)n 26n 62,5n 13 kg 31, 25 kg 2 (-CH2-CH 2-) n =984⇒ n =17 8 (C6H10O5) =16 2n =16 2000, ⇒n =10 00 3 Trang 22 Giáo án bám sát 12 - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Hoạt động của thầy và trò Bài 3 Tiến hành trùng hợp 5,2g stiren.Hỗn hợp sau phản ,ứng cho tác dụng với 10 0ml... nhận xét và bổ xung II Bài tập Bài 1 Hoạt động 2 nC2H2 nCH2=CHCl (- CH2-CHCl -) n -GV giao bài tập về polime 26n 62,5n Bài 1 Từ 13 kg axetilen có thể điều chế được ? 13 kg 31, 25 kg kg PVC(h =10 0%) Bài 2.ta có (-CH2-CH 2-) n =984, n =17 8 Bài 2.Hệ số trùng hợp của polietilen (C6H10O5) =16 2n =16 2000,n =10 00 M=984g/mol và của polisaccarit M =16 2000g/mol là ? -HS làm bài tập 2-GV nhận xét và bổ xung HS làm bài tập... TẬP -Cho HS trả lời các câu 1, 2,3,4 Câu 1: Câu 1 So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn *giống nhau: đều là quá trình oxi hóa- khử điện hóa trong đó kim loại bị ăn mòn *khác nhau: Ăn mòn hóa Ăn mòn điện học hóa -e được chuyển -e di chuyển từ trực tiếp đến các cực âm → cực chất dương tạo nên dòng điện -không cần dd -có dd chất điện chất điện li li Câu 2 4/95:Trong 2 trường hợp sau,trường -tốc độ ăn mòn -tốc... soạn : Tiết 15 Luyện tập: HÓA TÍNH DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI HỢP KIM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: -Củng cố tính chất hóa học của kim loại -Củng cố dãy điện hóa của kim loại - ặc điểm hợp kim và ứng dụng 2.Kỹ năng: -nhớ được các phản ứng của kim loại và các trường hợp cần lưu ý -biết xác định phản ứng có xảy ra hay không,pthh minh họa -toán kim loại tác dụng dd muối,toán hỗn hợp,toán xđ tên kim... ôn bài học III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại hệ thống hóa kiến thức,phát vấn,giải bài tập IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Trang 29 Giáo án bám sát 12 - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Hoạt động của thầy và trò HOẠT ĐỘNG 1: - ịnh nghĩa ăn mòn kim loại,ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa HS nhớ lại các định nghĩa và trình bày -Nêu 3 điều kiện ăn mòn điện hóa HS trình bày -Cơ chế ăn mòn điện hóa? GV... tâm: Trang 13 Giáo án bám sát 12 - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Củng cố và khắc sâu kiến thức về amino axit,tính chất của amino axit - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập III Chuẩn bị: GV :Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết bài “AMINO AXIT” IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của amino axit 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 GV yêu... cố - dặn dò • Củng cố : Hs xem lại các kiến thức đã học • Dặn dò: Chuẩn bị bài “AMIN” Ngày soạn : Tiết 7 BÀI TẬP AMIN I Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập Trang 11 Giáo án bám sát 12 - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng II Trọng tâm: - Lý thuyết về AMIN - Bài tập AMIN III Chuẩn bị: GV :Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước IV.Tiến trình lên lớp: 1/ ... Ngày soạn : Tiết 16 Luyện tập: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - n mòn kim loại.Ăn mòn hóa học. Ăn mòn điện hóa -3 điều kiện của ăn mòn điện hóa -biện pháp chống ăn mòn kim loại 2.Kỹ năng: -nhớ được các phản ứng của kim loại và các trường hợp cần lưu ý -biết xác định phản ứng có xảy ra hay không,pthh minh họa -toán kim loại tác dụng dd muối,toán hỗn hợp,toán xđ tên kim loại II . peptit - prôtein Bài 1 H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH(CH 3 )-COOH Ala-Ala H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -COOH Ala-Gly Bài 2 H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH- CH(C 6 H 5 CH 2 )-COOH. C 6 H 12 O 6 18 0 18 2 x 1, 82 khối lượng glucozo là 1, 82 .18 0 .10 0 /18 2.80=2,24g IV. Bài tập về SACCAROZO Bài 1 C 12 H 22 O 11 +H 2 O C 6 H 12 O 6 +C 6 H 12 O 6 342 18 0(g) 1kg x(kg) m =1. 180/342=0,526kg Bài. Ala-Ala H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -COOH Ala-Gly Bài 2 H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH- CH(C 6 H 5 CH 2 )-COOH Gly-Ala-Phe Gly-Phe-Ala,Ala-Gly-Phe,Ala-Phe-Gly Phe-Ala-Gly,Phe-Gly-Ala Ala-Ala-Ala Bài 3 n X 10 00:50 000=0,02mol n Gly =286,5:75=3,82mol;số

Ngày đăng: 13/08/2015, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan