Phân tích và xác định các đặc điểm hóa học đặc trưng của dược liệu phục vụ công tác tiêu chuẩn hóa

131 1.2K 3
Phân tích và xác định các đặc điểm hóa học đặc trưng của dược liệu phục vụ công tác tiêu chuẩn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Y tế Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp phân tích xác định đặc điểm hóa học đặc trng dợc liệu phục vụ công tác tiêu chuẩn hóa Chủ nhiệm đề tài: dscki Nguyễn kim bích Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Dợc Liệu 6265 28/12/2006 NĂM 2006 Phần A: Tóm tắt kết bật đề tài Kết bật đề tài : Đề tài xây dựng đợc phơng pháp kỹ thuật có tính chất thờng qui để xác định đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu phù hợp với đối tợng cha xác định thành phần hoạt chất, phục vụ có hiệu cho công tác tiêu chuẩn hoá mặt xây dựng phép thử định tính hoá học dợc liệu Các dợc liệu chọn làm đối tợng nghiên cứu gồm có 20 dợc liệu sau : 11 Ô dợc Ba kích 12 Sài hồ Bồ công anh 13 Tô mộc Cẩu tích Cỏ nhọ nồi 14 Tang bạch bì 15 Thảo minh Dây đau xơng 16 Thổ phục linh Đảng sâm 17 Tiền hồ Đỗ trọng 18 Trạch tả Hà thủ ô 19 Xa tiền tử Mộc hơng 20 Xuyên khung 10 Nga truật Các mẫu làm đối tợng nghiên cứu biết rõ nguồn gốc thu hái, qua kiểm tra xác định tên khoa học Phơng pháp xác định đặc điểm hoá học đặc trng đợc xây dựng dới dạng xác định vân tay nhóm chất dợc liệu; đợc thực phơng pháp sắc ký, với kỹ thuật sắc ký lớp mỏng chủ yếu, phù hợp với đối tợng cha xác định đợc thành phần hoạt chất Kết hình ảnh sắc ký đồ xác định đặc điểm đặc trng dạng vân tay hoá học 20 dợc liệu, đợc trình bày dới dạng atlas ( hình ảnh in màu) với phơng pháp xác định, tài liệu tham khảo bổ ích áp dụng phân tích xây dựng tiêu chuẩn dợc liệu, phục vụ kiểm tra đánh giá chất lợng nguyên liệu sản phẩm thuốc từ dợc liệu Kết xác định đặc điểm vân tay dợc liệu (bằng kỹ thuật SKLM) thể đợc ứng dụng có hiệu định tính phân biệt chống nhầm lẫn giả mạo dợc liệu, nh : phân biệt Cỏ nhọ nồi với Sài đất, Dây đau xơng với Dây ký ninh , ô dợc với ô dợc nam, ô dợc với rễ sim ( giả mạo), Lức (Sài hồ nam ) với Sài hồ ( Sài hồ bắc), Mộc hơng với Nam mộc hơng Kết góp phần minh hoạ cho đặc điểm vân tay xác định đặc trng cho dợc liệu Kết ứng dụng vân tay hoá học đợc xác định định tính dợc liệu, có thành phần số chế phẩm thuốc đông dợc lu hành, cho thấy, đặc điểm vân tay dợc liệu, đợc ứng dụng có hiệu để định tính phát có mặt dợc liệu đó, thành phẩm thuốc gồm hỗn hợp đa thành phần dợc liệu Kết đặc điểm vân tay dợc liệu đợc xác định sở định hớng cho việc khảo sát xây dựng phơng pháp định tính dợc liệu chế phẩm Các kết vân tay hoá học 20 dợc liệu nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung t liệu định tính chuyên luận dợc liệu DĐVNIII Các kết xác định vân tay hoá học dợc liệu góp phần xây dựng mô hình thiết lập kho liệu dấu vết hoá học dợc liệu nói chung, áp dụng kiểm nghiệm, thẩm định, đánh giá tính dợc liệu Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cơng nghiên cứu đợc phê duyệt a Tiến độ : Đề tài thực năm, song gặp khó khăn việc lấy mẫu số dợc liệu tìm kiếm thành phẩm thuốc đông dợc phục vụ cho nghiên cứu khảo sát, nên tiến độ bị kéo dài so với qui định b Thực mục tiêu nghiên cứu : Thực đầy dủ mục tiêu đề c Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cơng Tạo đầy đủ sản phẩm dự kiến đề cơng Chất lợng sản phẩm đạt yêu cầu d Đánh giá việc sử dụng kinh phí : Tổng kinh phí đợc cấp 150 triệu Đã toán xong Đề xuất Với kết xác định đặc điểm hoá học đặc trng dạng vân tay hoá học 20 dợc liệu kể trên, đề tài bớc đầu xây dựng đợc mô hình phơng pháp phân tích xác định đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu, áp dụng cho đối tợng cha xác định đợc thành phần hoạt chất Thời gian tới, xin đề nghị Bộ cho phép mở rộng tiếp tục nghiên cứu đối tợng dợc liệu khác Trên sở khai thác sâu khả phân tích kỹ thuật SKLM, đặc biệt kỹ thuật đại nh TLC Scanner kỹ thuật đợc áp dụng có hiệu phân tích định tính định lợng dợc liệu nhng mẻ VN, góp phần tích cực việc xây dựng phơng pháp phân tích phục vụ cho nghiên cứu, tiêu chuẩn hoá, thẩm định kiểm nghiệm dợc liệu Phần B: nội dung chi tiết kết nghiên cứu I Đặt vấn đề Hiện nhu cầu sử dụng thuốc có nguồn gốc từ dợc liệu, phục vụ phòng chữa bệnh nớc ta nh nớc giới có xu hớng ngày gia tăng Việt Nam có tiềm phát triển dợc liệu Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nớc ta có nguồn tài nguyên động thực vật vô phong phú đa dạng Cộng đồng dân tộc Việt Nam vốn có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh bồi bổ sức khoẻ Với phơng châm kế thừa vốn cổ truyền y học dân tộc, xây dựng y học đại đại chúng, đến nhiều mặt hàng thuốc có nguồn gốc từ thảo dợc đợc sản xuất lu hành rộng rãi nớc, phục vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Tính đến năm 2002 nớc có 257 sở đợc cấp giấy phép sản xuất dợc liệu đông dợc với tổng số 1617 mặt hàng thuốc có nguồn gốc từ dợc liệu, chiếm gần 1/3 số mặt hàng thuốc sản xuất nớc [1] Theo nhu cầu cung cấp nguồn nguyên liệu dợc liệu phục vụ cho sản xuất chữa bệnh theo y học cổ truyền ớc tính 50.000 tấn/ năm[1] Đi đôi với việc sử dụng lu hành dợc liệu thuốc có nguồn gốc dợc liệu với số lợng lớn nh vậy, vấn đề quản lý chất lợng thuốc đặc biệt quản lý chất lợng dợc liệu, để đảm bảo sử dụng thuốc an toàn hiệu quả, câu hỏi đợc đặt cho Ngành nhiều xúc cần đợc tháo gỡ giải Tình trạng dợc liệu lu thông thị trờng không rõ nguồn gốc, thiếu kiểm soát chất lợng phổ biến, dợc liệu đem sử dụng sản xuất có chất lợng không ổn định, chất lợng dễ bị nhầm lẫn bị giả mạo Trớc xu chuẩn bị hội nhập khu vực giới, trớc nhu cầu cấp bách phải nâng cao chất lợng thuốc đợc sản xuất nớc, vấn đề đặt cho ngành dợc phải sử dụng nguồn nguyên liệu dợc liệu làm thuốc với chất lợng ổn định dợc liệu phải đợc tiêu chuẩn hoá nhiều mặt Vấn đề tiêu chuẩn hoá dợc liệu nội dung quan trọng quản lý chất lợng dợc liệu đợc quan tâm thảo luận nhiều diễn đàn hoà hợp thuốc thảo dợc gọi tắt FHH ( Forum for harmonization of herbal medicines ) nớc khu vực Tây thái bình dơng, đợc tổ chức Tokyo tháng năm 2002 Tại diễn đàn thống qui định tiêu chuẩn hoá dợc liệu mặt : đúng, tốt tinh khiết [1] Để đảm bảo chất lợng dợc liệu đạt yêu cầu mặt nh nêu, tiêu kỹ thuật thể tiêu chuẩn dợc liệu có xu hớng đòi hỏi ngày chặt chẽ phải đợc nâng cao, phép thử đợc xây dựng để đánh giá đòi hỏi phải đơc cải tiến, số gồm có phép thử định tính hoá học có liên quan đến đánh giá tính đúng, góp phần quan trọng đáng kể việc kiểm tra đánh giá chất lợng dợc liệu Theo báo cáo bổ sung sửa đổi DĐTQ 2005 diễn đàn FHH tháng 5/2005 [59], số thống kê phép thử định tính hoá học chuyên luận dợc liệu DĐTQ 2005 cho biết, phép thử định tính phơng pháp SKLM gồm có 342 tổng số 531 phép thử hoá học, chiếm 64% tăng thêm số lợng so với DĐTQ 2000 114 phép thử, phép thử khác nh phép thử vật lý phản ứng hoá học 172 chiếm 32%, số lợng tăng so với DĐTQ 2000 , phép thử định tính phơng pháp SKLCA đợc bổ sung Các số nói cho thấy, phép thử định tính phơng pháp SKLM chiếm tỷ cao có xu hớng tăng hẳn so với định tính phơng pháp khác Hiện nay, tiêu định tính phơng pháp hoá học đợc xây dựng qui định chuyên luận dợc liệu DĐVNIII Theo thống kê, số 248 chuyên luận dợc liệu có 83 chuyên luận có tiêu định tính SKLM chiếm 33,4% ; 77 chuyên luận định tính phản ứng hoá học, chiếm 31% 88 chuyên luận cha có tiêu định tính, chiếm 35,5% Các số nêu cho thấy, phơng pháp định tính SKLM chiếm tỷ lệ thấp, phơng pháp định tính phản ứng hoá học ống nghiệm chiếm tỷ lệ đáng kể nhiều chuyên luận cha có phép thử định tính, xác định đặc trng hoá học Hầu hết trờng hợp rơi vào đối tợng dợc liệu cha xác định đợc thành phần hoạt chất, chí, kể dợc liệu đợc biết thành phần hoạt chất thành phần hoá học đặc trng, nhng cha có điều kiện xác định, cha có chất đối chiếu.Trớc thực trạng nh nêu trớc xu chuẩn bị hội nhập, dợc liệu có chất lợng phải đạt tiêu chuẩn khu vực, việc xây dựng tiêu đánh giá chất lợng dợc liệu liên quan đến định tính xác định đặc trng hoá học, cần thiết phải đợc cải tiến nâng cao cho phù hợp với xu chung, góp phần bớc nâng cao khả kiểm tra đánh giá chất lợng dợc liệu, phục vụ cho công tác quản lý chất lợng dợc liệu chế phẩm thuốc từ dợc liệu ngày tốt Để đáp ứng phần yêu cầu , đề tài đợc thực với tiêu đề : Phân tích xác định đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu phục vụ công tác tiêu chuẩn hoá Mục tiêu đề tài nh sau : Xây dựng đợc phơng pháp, kỹ thuật phân tích số thành phần hoá học đặc trng, coi nh dấu vết hoá học khoảng 20 dợc liệu, danh mục thuốc thiết yếu, cha xác định đợc hoạt chất Xác định nhận biết dợc liệu kỹ thuật so sánh dấu vết Sử dụng dấu vết hoá học vào kiểm nghiệm chất lợng dợc liệu số thành phẩm có chứa dợc liệu tơng ứng lu hành thị trờng Góp phần xây dựng mô hình thiết lập kho liệu dấu vết hoá học dợc liệu nói chung để áp dụng kiểm nghiệm thuốc II Tổng quan 2.1 Tổng quan đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu Đối với dợc liệu, bên cạnh phơng pháp nhận dạng kỹ thuật hiển vi , phơng pháp phát liên quan đến thành phần hoá học, từ lâu đợc áp dụng ngày trở nên có hiệu việc nhận dạng, phân biệt chống nhầm lẫn dợc liệu Ngày nay, với tiến khoa học, phơng pháp phân tích với kỹ thuật đại, đặc biệt kỹ thuật sắc ký không ngừng đợc cải tiến áp dụng có hiệu nghiên cứu, chiết tách phân tích xác định thành phần hóa học thuốc Nhờ đó, nhiều chất đặc trng cho thuốc đợc phát hiện, phục vụ nhu cầu nghiên cứu thuốc góp phần nâng cao tiêu chuẩn hoá chất lợng dợc liệu thuốc thảo mộc Với mục đích trên, kỹ thuật sắc ký nh SKLCA, SKLM, SKLM hiệu cao, SKK, SKK- KP, điện di mao quản đợc áp dụng phổ biến quốc gia nh Mỹ, nớc thuộc cộng đồng chung châu Âu số nớc châu nh Trung quốc , ấn độ Trong đó, xác định vân tay dợc liệu kỹ thuật SKLM SKLCA đợc áp dụng để nhận biết, theo dõi đánh giá chất lợng dợc liệu Ví dụ, dựa vào hình ảnh vân tay SKLM thuốc để nhận biết phân biệt loài [30]; dựa vào sắc ký đồ vân tay SKLCA xác định đợc vùng trồng Xuyên khung [19], Khơng hoạt [28]; đánh giá chất lợng Hoàng liên chân gà (Coptidis rhizome) dựa vào đặc điểm vân tay SKLM protoberberin alcaloid [54]; áp dụng vân tay hoá học xác định thay đổi thành phần hoá học Trạch tả trình chế biến [69] Tuy nhiên kỹ thuật đợc áp dụng phân tích phục vụ tiêu chuẩn hoá dợc liệu chế phẩm thuốc thảo mộc, cần có yếu tố đáng quan tâm khác, nh điều kiện kinh tế, trang thiết bị, khả áp dụng đối tợng dợc liệu Trong chuyên luận dợc liệu chế phẩm thuốc đông dợc dợc điển DĐTQ 2000 gồm có kỹ thụât sắc ký đợc áp dụng phép thử định tính định lợng nh SLKM, SKLCA SKK Trong kỹ thuật SKLM đợc áp dụng cho định tính chiếm tỷ lệ cao số tiêu định tính liên quan đến hoá học Cụ thể, theo thống kê phép thử định tính dợc liệu phơng pháp vật lý hoá học có 228 phép thử định tính pp SKLM tổng số 403 phép thử, chiếm 56% Trong đó, tiêu định tính dợc liệu phơng pháp SKLM ghi DĐVNIII chiếm tỷ lệ thấp, cần thiết phải đợc xây dựng bổ sung.Trớc vào vấn đề xây dựng phơng pháp phân tích, cần tìm hiểu rõ khái niệm đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu yêu cầu có liên quan Khái niệm đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu bao hàm đặc trng hợp chất thiên nhiên nói chung, không giới hạn thành phần hoạt chất Who định nghĩa chất đặc trng ( characterizing compound) nh sau : Một thành phần chất tự nhiên có phận đợc dùng để đảm bảo cho nhận biết đảm bảo chất lợng chế phẩm thuốc đó, không thiết hoạt chất [70] Tổ chức y tế giới WHO hớng dẫn đánh giá hiệu lực an toàn thuốc có nguồn gốc từ thảo mộc qui định tiêu đánh giá chất lợng dợc liệu mặt hoá học, nh sau: Phải mô tả phép thử vật lý hoá học đợc tiến hành để xác định thành phần hoá học mô tả sắc ký đồ phân đoạn hoạt chất chất đặc trng Nếu xác định hỗn hợp chất đặc trng (dấu vân tay) thuốc [70] Điều có nghĩa là: * Chỉ tiêu định tính phát thành phần hoá học đặc trng hay hỗn hợp chất đặc trng dợc liệu phơng pháp sắc ký yêu cầu cần thiết đợc thực để đánh giá chất lợng dợc liệu * Các đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu đợc thể đặc trng hoạt chất, hợp chất, đặc trng nhóm hoạt chất hay hỗn hợp chất dợc liệu Một hỗn hợp chất đặc trng cho dợc liệu gọi dấu vân tay dợc liệu * Các qui định đặc trng hoá học dợc liệu đợc thực với yêu cầu hai mức khác nhau, : xác định chất đặc trng xác định hỗn hợp chất đặc trng để nhận biết Trong đó, yêu cầu xác định đặc điểm hoá học dới dạng vân tay hỗn hợp chất chiết đợc từ dợc liệu, yêu cầu tối thiểu phải đợc áp dụng cho định tính dợc liệu, đặc biệt đối tợng cha xác định đợc thành phần hoạt chất Thông thờng, phép thử định tính dợc liệu phơng pháp sắc ký, chuyên luận dợc liệu dợc điển nh DĐTQ 2000, DĐVNIII thể đánh giá định tính dợc liệu theo hai cách: Cách thứ nhất, dùng chất chuẩn để đối chiếu phát Các chất chuẩn thành phần hoạt chất chất đại diện đặc trng dợc liệu Ví dụ nh rutin Hoa hoè, palmatin Hoàng đằng, brucin Mã tiền Cách thứ hai, dùng hỗn hợp chất hay nhóm chất đợc chiết từ dợc liệu làm đối chiếu Trên thực tế phép thử đánh giá theo cách thứ mức cao hơn, nhng bị hạn chế trở ngại phải có chất chuẩn để đối chiếu Một số chất đặc trng dùng làm đối chiếu đợc qui định cụ thể số chuyên luận dợc liệu DĐVNIII để đánh giá, nhng thực tế khó kiếm Ví dụ, catalpol Địa hoàng, jasminoidin Dành dành, turberostemonin Bách Chính vậy, đối tợng dợc liệu đợc qui định áp dụng hai cách : dùng chất đối chiếu, dùng dịch chiết dợc liệu làm đối chiếu (áp dụng trờng hợp chất chuẩn) Các trờng hợp qui định tơng tự nh phổ biến dợc liệu biết thành phần hoạt chất, ví dụ nh Bình vôi, Cà độc dợc, Đại hoàng Nh vậy, nói, xây dựng phơng pháp xác định đặc điểm đặc trng dợc liệu dới dạng xác định đặc trng nhóm chất cần thiết phục vụ cho tiêu chuẩn hoá, áp dụng phổ biến cho dợc liệu, kể đối tợng đợc biết thành phần hoạt chất chất đặc trng Các trờng hợp định tính dùng dịch chiết dợc liệu thay cho chất làm đối chiếu nh nêu trên, thể mối tơng quan chất đặc trng nhóm chất đặc trng; đặc điểm đặc trng thành phần chất thể đặc trng nhóm chất, bao gồm có chất đặc trng Có thể nói, đánh giá đặc trng nhóm chất đại diện dùng thay nh nêu sở để đánh giá chất đặc trng Điều có ý nghĩa việc tìm xác định đặc trng nhóm chất theo hớng tìm hoạt chất chất đặc trng đợc biết dợc liệu Mặt khác, dùng nhóm chất chiết từ dợc liệu, làm đối chiếu thay cho chất, phơng pháp chiết hay gọi xử lý mẫu phải đợc tiến hành theo hớng chiết đợc tối đa chất đặc trng đợc xác định dợc liệu Ví dụ tetrahydropalmatin thành phần hoạt chất đợc qui định làm chất đối chiếu phép thử định tính Bình vôi; atropin scopolamin đợc qui định định tính Cà độc dợc Do việc xử lý mẫu dợc liệu đợc thực theo hớng chiết alcaloid, để dịch chiết thu đợc có tỉ lệ thành phần hoạt chất nh nêu đạt tối đa Jasminoidin thành phần đặc trng dợc liệu Dành dành, thuộc nhóm iridoid glycosid, đợc qui định làm chất đối chiếu phép thử định tính, dịch chiết dợc liệu đợc xử lý theo hớng chiết glycosid với dung môi methanol [4] Nh vậy, phơng pháp chiết hay xử lý mẫu dợc liệu yếu tố có ảnh hởng đến kết xác định vân taynhóm chất dợc liệu, cần đợc quan tâm khảo sát Đặc điểm hoá học đặc trng chất nhóm chất đợc thể mặt nh sau : Đặc trng màu sắc : Đợc biểu thị màu dới ánh sáng thờng màu phát quang dới UV366nm, chất tự nhiên thành phần chất đợc tạo thành sau phản ứng hoá học với loại thuốc thử đặc trng ( thể sắc ký đồ SKLM ) Tìm đặc điểm đặc trng phụ thuộc vào việc khảo sát lựa chọn thuốc thử thích hợp để phát Đặc trng vị trí vết pic tạo thành sắc ký đồ : Đợc biểu thị giá trị Rf ( SKLM) giá trị thời gian lu TR (SKLCA, SKK) vết, vết pic, pic sắc ký đồ Tìm đặc trng vị trí vết pic ta phải tiến hành khảo sát hệ dung môi sắc ký ( hay gọi pha động ) thích hợp để tách thành phần phân tích rõ rệt sắc ký đồ Đặc trng tỷ lệ mức độ đậm nhạt vết hay tỷ lệ mật độ pic sắc ký đồ : Đợc biểu vết có màu sắc với độ đậm nhạt khác sắc ký đồ phơng pháp SKLM pic có chiều cao diện tích pic khác nhau, thực phơng pháp SKLCA, SKK Tỷ lệ mức độ đậm nhạt vết hoăc pic cần xác định sắc ký đồ, giúp ta đánh giá chất lợng dợc liệu không mặt định tính mà mặt xác định bán định lợng dợc liệu Tỷ lệ phụ thuộc vào phơng pháp chiết xử lý mẫu, cần đợc quan tâm Bởi vậy, yếu tố có liên quan ảnh hởng đáng kể đến kết xác định đặc điểm đặc trng dợc liệu phơng pháp sắc ký gồm có : Phơng pháp xử lý mẫu, hệ dung môi sắc ký (pha động) phơng pháp phát Các yếu tố cần đợc quan tâm khảo sát tiến hành xây dựng phơng pháp xác định đặc điểm đặc trng hoá học dới dạng vân tay dợc liệu Bên cạnh có yếu tố ảnh hởng khác cần đợc quan tâm nh : pha tĩnh đợc áp dụng kỹ thuật sắc ký ( SKLM, SKLCA, SKK) ; dung lợng mẫu áp dụng sắc ký, nhiệt độ 2.2 Các phơng pháp xác định đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu Nh trình bày phần trên, tiến hành xác định đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu, đặc biệt đối tợng dợc liệu cha xác định đợc hoạt chất, đồng nghĩa với việc xác định đặc điểm đặc trng dạng vân tay nhóm chất dợc liệu Vì thế, việc tìm hiểu khái niệm nhóm chất, phân loại đặc diểm nhóm chất cần thiết cho việc khảo sát phơng pháp xác định đặc điểm đặc trng nhóm chất 2.2.1 Nhóm chất thuốc Các thành phần hoá học thuốc hay dợc liệu nhìn chung đợc phân loại thành nhóm chất, việc phân tích xác định thành phần dựa sở xác định nhóm chất Sự phân loại thành nhóm chất theo nhiều cách khác nhau, ví dụ theo nguồn gốc sinh tổng hợp, theo tính chất hoà tan theo có mặt nhóm chức định tính chất nhóm chất Chẳng hạn, chất thuộc nhóm phenolic có tính chất a nớc có nguồn gốc từ acid shikimic (aromamatic precursor shikimic acid), gồm có: phenol- phenolic acid, phenylpropanoid, flavonoid,anthocyanin, xanthonstilben chất màu quinol Các terpenoid có tính chất thân dầu, sinh tổng hợp từ isopentenyl pyrophosphat, gồm có tinh dầu, diterpenoid, triterpenoid , steroid carotenoid Các hợp chất chứa nitơ có tính kiềm, đợc phát phản ứng với thuốc thử ninhydrin đragendorff [38] Theo Bài giảng dợc liệu [6] [8], phân loại hợp chất thành các nhóm nh : tinh dầu, alcaloid , anthranoid, coumarin, flavonoid, tanin, saponin, glycoside tim, mono diterpen glycosid , glycosid cyanogenic, đờng , acid hữu Trong số có số nhóm chất đợc xếp vào nhóm glycosid công thức chất thuộc nhóm phần lớn dạng gắn đờng nh anthranoid, coumarin, flavonoid, tanin, saponin, glycoside tim, mono diterpen glycosid , glycosid cyanogenic Theo H Wagner S Bladt [30] phân loại thành phần hoạt chất thuốc thành nhóm chất để phát chúng phơng pháp SKLM gồm có nhóm nh sau : alcaloid , anthraglycosid, arbutin, glycosid tim, chất đắng (bitter principles), lignan, flavonoid, acid phenolcarbocylic, saponin, tinh dầu, coumarin , valepotriat Theo J.B Harborne [38] phân loại hợp chất chất tự nhiên thực vật nói chung đợc tổng quát theo sơ đồ 2.1 Tuy nhiên, việc phân thành nhóm chất dù theo cách mang tính chất tơng đối, tính chất hoá học đa dạng hợp chất thiên nhiên, chất thuộc nhóm chất có đợc xếp vào nhóm khác Ví dụ welderolacton có Cỏ nhọ nồi Sài đât xếp vào nhóm isoflavonoid, đợc xếp vào nhóm coumarin [8], solasodin đợc xếp vào nhóm alcaloid có thấy đợc xếp vào nhóm saponin steroid Thành phần cucurbitacin thuộc nhóm triterpen có phổ biến hạt thuộc họ Cucurbitaceae, đợc xếp vào nhóm chất đắng, có đợc xếp vào nhóm saponin [8] [30] Trong phạm vi đề tài này, đề cập đến số nhóm chất có liên quan áp dụng đợc phân tích định tính kỹ thuật thông dụng nh SKLM, gồm nhóm chất nh sau : alcaloid, terpenoid ( tinh dầu, sesquiterpen, diterpen, triterpen, steroid), terpenoid glycosid ( iridoid glycosid, saponin), anthranoid, flavonoid, coumarin, acid phenolcarboxylic, lignan, đờng acid amin Phần trình bày nhóm chất dới mang tính chất giới thiệu, góp phần tìm hiểu thêm khái niệm nhóm chất thành phần nhóm chất Sự phân loại phân nhóm , tính đa dạng phức tạp thành phần chất nhóm chất, sở tạo nên đặc điểm đặc trng riêng thành phần chất tự nhiên Các tính chất có liên quan đến phơng pháp chiết, tách phát nhóm chất đợc trình bày phần tiếp sau 4.5.5 Định tính phát Trạch tả Tiến hành định tính Trạch tả thành phẩm Hoàn sâm nhung Hoàn lục vị, gồm có bớc tiến hành nh sau: a Mẫu khảo sát Mẫu đối chiếu : Trạch tả, ký hiệu C2.1, C2.2 Hoàn sâm nhung ( gồm 14 thành phần): ký hiệu SN Hoàn lục vị ( gồm có thành phần): ký hiệu LV Địa công thức thuốc đợc ghi phụ lục b Điều kiện phân tích Chuẩn bị mẫu chấm sắc ký : - Mẫu đối chiếu : Lấy 2g dợc liệu, tiến hành chiết theo cách nh ghi mục 4.2.1.18 Trạch tả - mẫu chấm sắc ký- Dịch chiết chloroform - Mẫu thử : Lấy đến 10 hoàn tơng đơng với g dợc liệu Trạch tả ghi công thức, tiến hành chiết cách đun hồi lu cách thuỷ với 100ml methanol , gạn lọc lấy phần dịch chiết cô cách thuỷ đế cạn Hoà cắn 15ml nớc tiến hành chiết cách lắc với 30ml chloroform , để lắng Gạn lấy phần dịch chiết cô cách thuỷ đến cạn Hoà cắn ml methanol dùng để chấm sắc ký, lợng chấm 10àl Hệ dung môi sắc ký phát : Đợc tiến hành giống nh áp dụng định tính Trạch tả, mục 4.3.1.18 ( định tính terpenoid) c Kết Kết đợc ghi Hình 4.56 ( tr 114 ), gồm có : Hệ dung môi : Hình 4.56 A,B : Toluen: ethyl acetate: acetone: acid formic ( 10 : : : 1) C,D : Chlorofoc : methanol : acid acetic (9,5 : 0,5 : 0,1) Phát : Anisaldehyd acid sulfuric Hình 4.56 A,C : Quan sát dới ánh sáng thờng B, D : Quan sát dới UV366nm d Đánh giá kết Kết sắc ký đồ cho thấy, phát đợc Trạch tả thành phẩm Hoàn phong thấp Hoàn sâm lộc 4.6 Xây dựng mô hình thiết lập kho liệu vân tay hoá học dợc liệu - Tiến hành xây dựng mô hình thiết lập hồ sơ liệu vân tay hoá học dợc liệu nói chung Hồ sơ liệu vân tay hoá học dợc liệu đợc xây dựng gồm có phiếu liệu vân tay hoá học dợc liệu Mô hình phiếu liệu vân tay hoá học dợc liệu đợc xây dựng nh ghi phần phụ lục ( Phụ lục Phiếu liệu vân tay hoá học dợc liệu ) - Tiến hành lập phiếu liệu áp dụng cho đối tợng dợc liệu Đảng sâm ô dợc làm mẫu, góp phần minh hoạ cho mô hình thiết lập hồ sơ liệu vân tay hoá học dợc liệu xây dựng Kết nh ghi phần phụ lục 116 V Bàn luận Về mẫu nghiên cứu : Khác với đối tợng dợc liệu xác định đợc hoạt chất- việc định tính phát dợc liệu có cần vào xác định thành phần hoạt chất dùng chất chuẩn để đối chiếu, dợc liệu cha xác định đợc hoạt chất, việc định tính phát đợc dựa sở xác định đặc trng nhóm chất, đại diện cho dợc liệu dùng dợc liệu chuẩn để đối chiếu Do vậy, để đảm bảo kết phân tích khách quan đại diện cho dợc liệu đối chiếu, mẫu dợc liệu đợc chọn làm đối tợng nghiên cứu đề tài, đợc lấy mẫu dới dạng thu hái, đảm bảo đạt yêu cầu tên khoa học đạt chất lợng tốt Thực tế số mẫu dợc liệu thu hái, tên khoa học, nhng thành phần hoá học thể chất lợng cha tốt (do lấy mẫu cha vụ ), bị loại Ngoài ra, để có thêm thông tin kết áp dụng phép thử xây dựng định tính dợc liệu, phép thử mẫu dợc liệu nghiên cứu đợc tiến hành điều kiện với mẫu dợc liệu mua thị trừơng đợc áp dụng để so sánh, số lợng 3- mẫu Các mẫu dợc liệu đợc mua cửa hàng chuyên bán thuốc dợc liệu ( Phố Lãn Ông ) sở bắt mạch kê đơn (Hội đông y Hà Nội) Về phơng pháp nghiên cứu : Đối với dợc liệu cha xác định đợc hoạt chất, việc xác định đặc điểm đặc trng đợc thực dới dạng xác định vân tay nhóm chất Để khai thác đặc điểm vân tay nhóm chất cách có hiệu quả, đề tài xây dựng phơng pháp xác định đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu, đợc tiến hành gồm bớc nh sau: Bớc : Tiến hành xác định sơ nhóm chất dợc liệu, đợc gọi phân tích sàng lọc hoá học Bớc : Tiến hành khảo sát xác định đặc điểm đặc trng nhóm chất đợc xác định từ kết phân tích sàng lọc Cách tiến hành bớc nêu đợc xây dựng nh ghi phần phơng pháp nghiên cứu đề tài Theo cách xác định nh trên, khai thác đợc từ đến nhiều vân tay hoá học dợc liệu, tuỳ thuộc vào số lợng nhóm chất đặc trng đợc phát , nh đợc thể phần kết Về phơng pháp phân tích sàng lọc Phơng pháp phân tích sàng lọc SKLM nh nêu đề tài cần thiết cho việc khảo sát xác định vân tay nhóm chất dợc liệu Kết phân tích sàng lọc thu đợc làm sở định hớng cho việc xác định đặc điểm đặc trng dạng vân tay nhóm chất dợc liệu Cụ thể, thông qua kết phân tích sàng lọc, biết thành phần đợc phát thuộc nhóm chất ( alcaloid, anhtranoid, flavonoid ,terpenoid ), số lợng loại nhóm chất đợc phát từ dợc liệu Ngoài ra, cho biết thông tin 117 có liên quan đến việc khảo sát xác định thành phần đặc trng nhóm chất nh : loại hệ dung môi tách thành phần phân cực (glycosid) hay phân cực ( genin hay aglycon), chọn thuốc thử phát nhóm chất, phơng pháp chiết mẫu phù hợp Việc xây dựng phơng pháp dựa sở tham khảo phơng pháp phân tích sàng lọc thuốc thảo mộc cha biết rõ thành phần hoạt chất H.wagner, S.Bladt [29] Tuy nhiên, nội dung phơng pháp xây dựng có thay đổi điều chỉnh cho phù hợp với mục đích nghiên cứu, cụ thể nh sau : - Thay đổi nhóm chất đợc phát : Với mục đích tìm đặc điểm đặc trng tìm hoạt chất, có số nhóm chất hoạt chất không phổ biến nh glycosid tim, arbutin, valepotriat không đề cập đến phần phân tích sàng lọc Các nhóm chất loại đợc áp dụng nh trờng hợp dợc liệu cụ thể, cần tìm vân tay nhóm chất có định hớng tìm thành phần hoạt chất Thêm vào đó, số nhóm chất phổ biến áp dụng xác định đặc điểm đặc trng cho dợc liệu cần đợc bổ sung nh : acid amin đờng - Thay đổi số điều kiện phân tích : Với mục đích lấy kết phân tích sàng lọc làm sở định hớng cho việc khảo sát tiếp theo, tìm thông số xác định vân tay nhóm chất cho phù hợp đối tợng cụ thể, vậy, nội dung phơng pháp có thay đổi điều chỉnh cho phù hợp Cụ thể nh bổ sung hệ dung môi sắc ký (HDM HDM ) áp dụng tách thành phần aglycon thành phần phân cực nh acid amin đờng ; thay đổi hệ dung môi ( HDM 4) tách saponin; bổ sung thuốc thử phát nhóm acid amin đờng Các hệ dung môi nh nêu đợc sử dụng nhiều phân tích xác định vân tay nhóm chất dợc liệu, nh đợc thể phần kết Tuy nhiên, tỷ lệ thành phần dung môi có điều chỉnh cho phù hợp với đối tợng cần tách nhóm chất Thêm vào đó, phơng pháp phân tích sàng lọc SKLM nh xây dựng làm sở khảo sát thành phần hoá học, phục vụ cho nghiên cứu khác nh nghiên cứu hoá thực vật Cụ thể, cho biết thông tin nhóm chất đă đợc phát dợc liệu nh tên nhóm chất, số lợng, tỉ lệ tính chất nhóm chất, làm sở định hớng nghiên cứu chiét tách xác định thành phần nhóm chất Phơng pháp phân tích sàng lọc xây dựng đợc áp dụng hiệu việc khảo sát xây dựng phơng pháp định tính phát dợc liệu có thành phần chế phẩm thuốc đông dợc, nh kết đợc minh hoạ nội dung đề tài Về phơng pháp khảo sát xác định đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu dới dạng vân tay nhóm chất - Đã xây dựng đợc mô hình phơng pháp tiến hành khảo sát xây dựng phép thử xác định đặc điểm đặc trng dạng vân taycủa nhóm chất có dợc liệu, kỹ thuật SKLM, gồm có bớc tiến hành khảo sát nh sau : 118 Xử lý mẫu : Đã đa đợc phơng pháp chiết mẫu thông thờng đợc áp dụng nhóm chất cụ thể cần xác định dợc liệu, : * Phơng pháp chiết với dung môi methanol đợc áp dụng phổ biến định tính hầu hết nhóm chất nh terpenoid , tinh dầu, saponin, anthranoid, flarvonoid * Phơng pháp chiét với dung môi có độ phân cực khác chiết phân đoạn nh nêu ,đợc áp dụng với mục đích làm giàu thành phần nhóm chất cần xác định loại bớt thành phần tạp chất gây cản trở trình sắc ký Phơng pháp đợc áp dụng định tính số nhóm chất dợc liệu, ví dụ, xây dựng phép thử định tính Cỏ nhọ nồi, phơng pháp chiết với dung môi methanol để định tính flavonoid, có sử dụng thêm phơng pháp chiết phân đoạn với dung môi phân cực (n hexan) nhằm mục đích làm giàu thêm thành phần phát quang đặc trng cần xác định dợc liệu, nh đợc thể rõ sắc ký đồ Hình 4.8A Hình 4.7A ; xây dựng phép thử định tính dợc liệu Bồ công anh áp dụng phơng pháp chiết với ethylacetat thay cho methanol với mục đích loại bớt thành phần phân cực ( hợp chất phenolic tan dung môi phân cực chiếm tỉ lệ cao dợc liệu) gây cản trở trình sắc ký nhóm chất flavonoid cần đợc xác định dợc liệu; dịch chiết phân đoạn chloroform đợc áp dụng để loại thành phần keo nhựa có nhiều Đỗ trọng gây cản trở trình sắc ký định tính lignan Hệ dung môi sắc ký : * Đã đa đợc hệ dung môi sắc ký thông dụng đợc áp dụng định tính nhóm chất dợc liệu nh ghi bảng 3.2 * Đã tập hợp có hệ thống hệ dung môi sắc ký đợc áp dụng cho định tính thành phần nhóm chất chất cụ thể để tham khảo áp dụng cần , Danh sách hệ dung môi sắc ký đợc xắp xếp theo nhóm chất cần đợc áp dụng, nh ghi phụ lục Cách phát : Đã đa đợc loại thuốc thử thông thờng đợc áp dụng phát thành phần nhóm chất dợc liệu nh ghi bảng 3.3 Danh sách thuốc thử có ghi cụ thể cách pha, cách phát đối tợng nhóm chất cần phát hiện, nh ghi phụ lục Các yếu tố khác : * Pha tĩnh : Đã sử dụng pha tĩnh thông dụng nh silicagel G F254 Merck tráng sẵn * Lợng chấm mẫu : Lợng chấm mẫu phù hợp với đối tợng nhóm chất cần xác định đợc nêu cụ thể phép thử dợc liệu - Phơng pháp xác định vân tay nhóm chất dợc liệu xây dựng, bên cạnh áp dụng cho đối tợng cha biết rõ cha xác định thành phần hoạt chất, mở rộng áp dụng cho đối tợng dợc liệu đợc biết thành phần hoạt chất chất cụ thể, nhng cha có chất chuẩn để đối chiếu xác định Trong trờng hợp này, việc khảo sát xác định đặc 119 trng nhóm chất theo phơng pháp xây dựng nh ghi mục 3.3.2.1, có kết hợp xác định vân tay nhóm chất theo hớng tìm thành phần hoạt chất cụ thể, đợc biết có dợc liệu đó, góp phần mở rộng khai thác phép thử xác định vân tay nhóm chất dợc liệu đạt hiệu hơn.Trên thực tế, đối tợng thuộc loại phổ biến, thành phần hoạt chất dợc liệu đợc biết từ nguồn thông tin qua tài liệu tham khảo, sở định hớng cho việc tìm vân tay nhóm chất đại diện cho thành phần hoạt chất dợc liệu Đặc điểm đợc khai thác, áp dụng cho số đối tợng dợc liệu đề tài Ví dụ, xây dựng phép thử định tính Đỗ trọng theo hớng xác định pinoreginol diglucosid, số thành phần hoạt chất thuộc nhóm lignan; xây dựng phép thử định tính Xuyên khung theo hớng xác định tetramethylpyrazin acid ferulic, thành phần hoạt chất thuộc nhóm alcaloid bay thuộc nhóm acid phenol carboxylic nh nêu phần kết đề tài Việc xác định vân tay nhóm chất theo định hớng xác định thành phần chất góp phần làm tăng thêm khả phát đặc điểm đặc trng nhóm chất Ví dụ, kết xây dựng phép thử xác định đặc điểm vân tay dợc liệu Hà thủ ô cho thấy, từ thành phần đợc xác định theo hai cách khác hay gọi hai phép thử khác Cách thứ đợc xác định theo phơng pháp chung nh xây dựng để xác định vân tay nhóm chất (phenolic glycosid), thu đợc thông qua kết phân tích sàng lọc nhóm chất dợc liệu; cách thứ hai đợc xác định theo định hớng tìm stilben glycosid, thành phần hoạt chất thuộc nhóm hợp chất phenolic ( glycosid ) đợc nói đến chiếm tỷ lệ cao Hà thủ ô Việc xây dựng phép thử phát theo cách vào đặc điểm đặc trng stilben glycosid nh có phát quang dới UV 366 nm cho phản ứng đặc trng với thuốc thử acid phosphomolipdic/ acid sulfuric Kết sắc ký đồ thu đợc từ phép thử cho thành phần (vết) đồng thời dơng tính với loại thuốc thử nh nêu.(Hình 4.18 Tr 65) Nh vậy, nói, xây dựng phép thử xác định vân tay nhóm chất dựa sở phân tích sàng lọc nhóm chất, kết hợp với xác định theo định hớng tìm thành phần hoạt chất chất đặc trng đợc biết đến dợc liệu, góp phần làm tăng thêm khả tìm xác định đặc điểm đặc trng dạng vân tay nhóm chất dợc liệu Về kết nghiên cứu Từ kết xác định vân tay nhóm chất dợc liệu kỹ thuật sắc ký cho thấy, kỹ thuật SKLM chứng tỏ có hiệu nhất, với cách tiến hành đơn giản, dễ áp dụng, không bị phụ thuộc nhiều vào trang thiết bị đại, kinh tế chi phí dung môi Hơn nữa, với khả đợc phát phong phú thành phần nhóm chất với loại thuốc thử khác nhau, tạo nên đặc điểm đặc trng dợc liệu Điều phù hợp với thực tế, nh nêu chuyên luận dợc liệu dợc điển TQ 2000, DĐVNIII, phơng pháp định tính kỹ thuật SKLM chiếm tỷ lệ cao 120 Từ kết áp dụng định tính phân biệt số dợc liệu cho thấy, kết vân tay nhóm chất đợc xác định dợc liệu có ý nghĩa định tính phân biệt chống nhầm lẫn giả mạo dợc liệu, đáp ứng yêu cầu đánh giá đảm bảo tính tiêu chuẩn hoá dợc liệu Từ kết thử nghiệm áp dụng dấu vân tay xác định định tính dợc liệu chế phẩm thuốc đông dợc, cho thấy, vân tay đợc xác định có ý nghĩa định tính phát dợc liệu có thành phần chế phẩm thuốc đông dợc , phép thử xác định vân tay dợc liệu làm sở cho việc khảo sát xây dựng phép thử định tính phát dợc liệu chế phẩm thuốc đông dợc Tuy nhiên để phát có mặt dợc liệu chế phẩm gồm hỗn hợp đa thành phần dợc liệu nh vậy, việc xây dựng phép thử định tính dợc liệu không đơn vào phơng pháp xác định đặc điểm đặc trng nhóm chất dợc liệu nh xây dựng, mà cần kết hợp khảo sát thêm yếu tố liên quan khác Ví dụ, phơng pháp xử lý mẫu phức tạp để loại bớt thành phần gây cản trở nhóm chất cần phân tích, hệ dung môi tách thành phần nhóm chất thay đổi để thành phần nhóm chất cần xác định đợc thể dới dạng vân tay đặc trng cho dợc liệu Từ kết khảo sát xác định vân tay nhóm chất kỹ thuật SKLCA với đối tợng cha xác định hoạt chất cho thấy, phơng pháp đợc áp dụng số trờng hợp, với lý : * Ưu điểm phơng pháp phân tích kỹ thuật SKLCA có khả tách tốt phát với độ nhạy cao thành phần nhóm chất, vậy, tận dụng khả này, kỹ thuật đợc áp dụng có hiệu phân tích định lợng thành phần hoạt chất dợc liệu vậy, phân tích định tính đợc áp dụng có hiệu tìm thành phần hoạt chất chất đại diện đặc trng cho dợc liệu, trờng hợp cần thiết phải có chất chuẩn làm đối chiếu Đối tợng cần đợc xác định nêu trên, không nằm mục tiêu đặt đề tài * Việc xác định vân tay nhóm chất áp dụng cho đối tợng cha xác định hoạt chất đề tài, buộc phải vào đặc điểm đặc trng nhóm gồm nhiều thành phần chất đảm bảo thành phần chất đợc xác định có vân tay đại diện, đặc trng lặp lại mẫu dợc liệu khảo sát Do vậy, tiêu chuẩn hoá dợc liệu dới dạng vân tay nhóm chất kỹ thuật SKLCA áp dụng cho đối tợng nh nêu bị hạn chế Điều phù hợp với thực tế nh thể chuyên luận dợc điển gồm có nhiều dợc liệu nh DĐTQ 2000 * Xác định vân tay nhóm chất dợc liệu trờng hợp đợc thực theo hớng tìm thành phần hoạt chất đợc biết đợc nói đến có dợc liệu Theo cách này, đề tài thử nghiệm kỹ thuật SKLCA áp dụng xác định vân tay nhóm chất alcaloid bay đợc dợc liệu Xuyên khung xác định thành phần lignan Đỗ trọng, phối hợp với kỹ thuật SKLM để nhận biết nhóm chất cần xác định nh nêu Từ kết thử nghiệm áp dụng kỹ thuật SKK - KP định tính phát 121 thành phần bay đặc trng dợc liệu ô dợc cho thấy, phơng pháp có độ nhạy cao , tách tốt thành phần , có khả nhận biết đợc thành phần chất, thông qua đối chiếu kết với phổ chuẩn có ngân hàng phổ khối Tuy vậy, để phục vụ cho tiêu chuẩn hoá dợc liệu kỹ thuật với khả tách tốt độ nhạy cao này, cần có thành phần đợc phát đặc trng xuất lặp lại mẫu khảo sát Kết khảo sát mẫu ô dợc thể có thành phần đặc trng cho dợc liệu, nhiên số lợng vết thể đặc trng ( tổng số 10 pic đợc phát có pic thể giống mẫu khảo sát) Kết phân tích SKLM xác định vân tay nhóm chất dợc liệu, cho thấy, mô hình phơng pháp đợc xây dựng phù hợp áp dụng xác định vân tay dợc liệu cha xác định đợc thành phần hoạt chất, kể đối tợng biết đợc hoạt chất chất đặc trng nhng cha đợc xác định cha có chất đặc trng cụ thể ( chất chuẩn ) làm đối chiếu, đối tợng phổ biến cần đợc tiêu chuẩn hoá để đảm bảo chất lợng dợc liệu Phơng pháp nghiên cứu với kết phân tích có hình ảnh sắc ký đồ in màu minh hoạ kèm theo, hy vọng tài liệu tham khảo bổ ích cho sở nghiên cứu sản xuất thuốc từ dợc liệu, áp dụng xây dựng tiêu định tính dợc liệu chế phẩm tiêu chuẩn sở, nhằm kiểm tra đánh giá chất lợng nguyên liệu sản phẩm thuốc hiệu Các kết vân tay hoá học 20 dợc liệu nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung t liệu định tính dợc liệu chuyên luận dợc liệu tơng ứng DĐVNIII Góp phần xây dựng mô hình thiết lập kho liệu dấu vết hoá học dợc liệu nói chung để áp dụng kiểm nghiệm thẩm định dợc liệu 122 VI Kết luận Đề tài đạt đợc kết nh sau: Về xây dựng phơng pháp phân tích - Đã xây dựng đợc phơng pháp phân tích xác định đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu áp dụng cho đối tợng cha xác định đợc hoạt chất, gồm có dợc liệu nh sau: Ba kích Bồ công anh Cẩu tích Cỏ nhọ nồi Dây đau xơng Đảng sâm Đỗ trọng Hà thủ ô Mộc hơng 10 Nga truật 11 Ô dợc 12 Sài hồ nam (Lức) 13 Tô mộc 14 Tang bạch bì 15 Thảo minh 16 Thổ phục linh 17 Tiền hồ 18 Trạch tả 19 Xa tiền tử 20 Xuyên khung - Phơng pháp phân tích dựa sở xác định đặc điểm đặc trng dạng vân tay nhóm chất dợc liệu đợc tiến hành gồm bớc : Bớc : Phân tích sàng lọc xác định nhóm chất dợc liệu Bớc 2: Tiến hành khảo sát xác định đặc điểm hoá học đặc trng nhóm chất đợc phát sơ từ kết phân tích sàng lọc dợc liệu Trong : * Đã xây dựng phơng pháp phân tích sàng lọc SKLM, phù hợp với mục đích xác định vân tay nhóm chất dợc liệu, phục vụ tiêu chuẩn hoá * Tiến hành khảo sát yếu tố có liên quan đến xác định đặc điểm đặc trng nhóm chất nh : Hệ dung môi sắc ký, cách phát thuốc thử phát hiện, cách chiết mẫu, lợng chấm mẫu để thành phần nhóm chất đợc thể sắc ký đồ đặc trng cho dợc liệu - Phơng pháp xây dựng với kỹ thuật sắc ký lớp mỏng chủ yếu, áp dụng cho tất đối tợng dợc liệu đăng ký Với kỹ thuật sắc ký khác, áp dụng cho số đối tợng nh xác định vân tay nhóm lignan Đỗ trọng alcaloid bay Xuyên khung sắc ký lỏng cao áp (SKLCA); xác định thành phần bay ô dợc sắc ký khí khối phổ (SKK-KP) Về kết phân tích Kết xác định đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu khảo sát dới dạng vân tay hoá học đợc thực kỹ thuật sắc ký cho thấy, xác định kỹ thuật SKLM đơn giản đạt hiệu quả, phù hợp áp dụng cho hầu hết đối tợng, đặc biệt đối tợng cha xác định thành phần hoạt chất Kết xác định vân tay nhóm chất 20 dợc liệu đợc thực kỹ thuật SKLM theo mô hình phơng pháp xây dựng, cho thấy, từ 123 dợc liệu khai thác đợc nhiều vân tay ( với số lợng từ 2- vân tay đợc phát dợc liệu) Các đặc điểm vân tay xác định thể đặc trng cho dợc liệu Kết ứng dụng vân tay hoá học đợc xác định định tính phân biệt dợc liệu dễ nhầm lẫn dùng thay thế, gồm có: phân biệt Cỏ nhọ nồi với Sài đất, Dây đau xơng với Dây ký ninh , ô dợc với ô dợc nam, ô dợc với rễ sim ( giả mạo), Lức (Sài hồ nam ) với Sài hồ ( Sài hồ bắc), Mộc hơng với Nam mộc hơng Kết thể ứng dụng có hiệu định tính phân biệt chống nhầm lẫn, giả mạo dợc liệu Kết góp phần minh hoạ cho đặc điểm vân tay xác định đặc trng cho dợc liệu Kết ứng dụng vân tay hoá học đợc xác định định tính loại dợc liệu có thành phần số chế phẩm thuốc đông dợc lu hành, cho thấy, đợc ứng dụng để định tính phát có mặt dợc liệu đó, thành phẩm thuốc gồm hỗn hợp đa thành phần dợc liệu Kết đặc điểm vân tay dợc liệu đợc xác định sở định hớng cho việc khảo sát xây dựng phơng pháp định tính dợc liệu chế phẩm Kết hình ảnh sắc ký đồ xác định đặc điểm dạng vân tay hoá học 20 dợc liệu, đợc trình bày dới dạng atlas ( hình ảnh in màu) với phơng pháp xác định, tài liệu tham khảo bổ ích sở việc nghiên cứu hoá học xây dựng tiêu chuẩn dợc liệu, phục vụ kiểm tra đánh giá chất lợng nguyên liệu sản phẩm thuốc Các kết vân tay hoá học 20 dợc liệu nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung t liệu định tính chuyên luận dợc liệu DĐVNIII Các kết xác định vân tay hoá học dợc liệu góp phần xây dựng mô hình thiết lập kho liệu dấu vết hoá học dợc liệu nói chung để áp dụng kiểm nghiệm, thẩm định, đánh giá tính dợc liệu Đề xuất Với kết xác định đặc điểm hoá học đặc trng dạng vân tay hoá học 20 dợc liệu kể trên, đề tài bớc đầu xây dựng đợc mô hình phơng pháp phân tích xác định đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu, áp dụng cho đối tợng cha xác định đợc thành phần hoạt chất Thời gian tới, xin đề nghị Bộ cho phép mở rộng tiếp tục nghiên cứu đối tợng dợc liệu khác Trên sở khai thác sâu khả phân tích kỹ thuật SKLM, đặc biệt kỹ thuật đại nh TLC Scanner kỹ thuật đợc áp dụng có hiệu phân tích định tính định lợng dợc liệu nhng mẻ VN, góp phần tích cực việc xây dựng phơng pháp phân tích phục vụ cho nghiên cứu, tiêu chuẩn hoá, thẩm định kiểm nghiệm dợc liệu 124 Tài liệu tham khảo Tiếng việt Bộ Y Tế (2003), Tài liệu hội nghị dợc liệu toàn quốc lần thứ Phát triển dợc liệu bền vững kỷ 21, Hà Nội Tr 168- 171 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chơng, Nguyễn Thợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập , Trần Toàn(2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Võ văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Dợc điển Việt Nam in lần thứ (2000), Nhà xuất y học , Hà Nội Đỗ tất Lợi (2001),Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm, Trần Văn Thanh (1998), Bài giảng dợc liệu, tập II, Bộ môn Dợc liệu, Trờng Đại học Dợc Hà Nội Nguyễn minh Phơng, Trần văn Sung (2000), Góp phần nghiên cứu thành phần hoá học ô dợc Lindera strychnifolia Vill, họ long não Lauraceae, Tạp chí dợc liệu tập (3/2000), 72-74 Ngô Vân Thu (1998), Bài giảng dợc liệu, tập I, Bộ môn Dợc liệu, Trờng Đại học Y Dợc Thành phố Hồ Chí Minh môn dợc liệu , Trờng Đại học Dợc Hà Nội Tiếng Anh A.j Chulia et al (1996) Iridoids and flavones from gentiana depressa, Phyto chemistry (42),139 143 10 A.j Chulia, j Vercanteren, Kaoudji (1994) Depresteroide, a mixed iridoid-secoiridoid structure from Gentiana depressa, Phytochemistry (36), 377 382 11 Asano N, Yamashita, Yasuda K, Ikeda K, KIzu H, Kameda Y, Kato acid, Nash RJ, Lee HS, Ryu KS.(2001) ,Polyhidroxylated alkaloid isolated from mulberry trees (Morusalba L.) and silkworms (Bombyx mori KS.) J Agric Food Chem Sep; 49 (9) : 4208-13 12 B Simonovska et al (2001),Isolaton of (+) catechin from oak bark by fractionation of its extract on extrachrom (R), Planar Chromatography, 335 341 13 B Renger(1990).Quantitative densitometric HPTLC determination of triterpentic saponin ( Escin) in horse Chestrut extract, J Planta Chromatogr.(3), 160 162 14 B KonuKllugil (1997) Lignans from L.flavum , Biochemical Systematics and Ecology (25), 75 15 B Kubucku, Turkey (1988) Flavonoid and Alkaloids of 125 Chamaecytisus pygmaeus Sci Pharm.(56), 287 288 16 B.Lammek et al (1989) 2-0- alkyetyrosine derivatives of 1-deaminoarginin- vasopressin: highly specific and potent antiduretic agonists, J of Medicinal Chemistry (32), 244 247 17 C.jayasinghe, N botoh, T.aoki, S.wada (2003) Phenolic composition and antioxidant activity of Sweet Basil (ocimum bacilicum L.),J agric Food Chem (51), 4442 4449 18 C.L curl, K.R.Price, G.R.Fenwick (1988), Soya saponin A3, a new monodesmosidic saponin isolated from the seeds of glycine max Journal of natural products (51), 122 124 19 Chen MJ, Wu YJ, Cheng YY.(2003) Indentification of the habitat of Ligusticum chuangxiong with chromatographic fingerprinting, J Chin.Trad Med Jul 28(7), 606-10 20 Chen T, Li J, Cao J, Xu Q, Komatsu K, Namba T (1999) A new flavanone isolated from rhizome smilacis glabrae and the structural requirement of its derivatives for preventing immunological hepatocyte damage Planta Med Feb 65 (1),56- 21 Chen Y, Wang M, Rosen RT, Ho CT (1999) 2,2-Diphenyl-1picrylhidrazyl radical-scavenging active components from Polygonum multiflorum thumb J Agric Food Chem Jun 47 (6),2226-8 22 Cheung HY, Lai WP, Cheung MS, Leung FM, Hood DJ, Fong WF.(2003) Rapid and simultaneous analysis of some bioactive components in Eucommia ulmoides by capillary electrophoresis J Chromatogr A Mar 14, 989 (2), 303-10 23 Cui.C,Yang M, Yao Z, Cao B, Luo Z, Xu Y, Chen Y.(1995)Antidepressant active constituents in the roots of Morinda offcinalis How J Chin Trad Med Jan 20 (1), 36-9 24 Ding MY, Luo SZ, Liu H, ChenPR, LiuDL (2000) Determination of tetramethylpyrazine in animal serum and cerebrospinal fluid by high perphormance liquid chromatography ( chinese) , Se Pu Jan 18 (1): 46-8 25 Du J, He ZD, Jiang RW, Ye WC, Xu HX, But PP (2003)Antiviral flavonoid from the root bark of Morus alba L.Phytochemistry, Apr 62(8),1235-8 26 Egon Stahl (1971) Thin layer chromatography, A Laboratory Hand book , 854- 909 27 G J urgenliemk, A Nahrstedt (2002)Phenolic compounds from Hypericum perforatum, Planta Med (68), 88 91 28 Gu ZM, Zhang DX, Yang XW, Hattori, Namba T (1990) Isolation of two new coumarin glycoside from Notopterygium forbesii and evaluation of a Chinese crude drug, qiang huo, the underground parts of N incisum and N forbesii, by high performance liquid chromatography Chem Pharm Bull (Tokyo) Sep38(9), 2498 502 126 29 Phan minh Giang (2003) Structure of humulene-8- hydroperxide, a new humulen- type sesquiterpenoid from Vietnamese curcuma zedoaria, J of Chem, vol.41(3), 109-10 30 H Wagner, S Bladt (1996 ), Plant drug analysis, Springer 31 H.Li, Y.Dai, Ch.Xie (1991), Determination of Coumarin in Radix Angellicae dahuricae before and after processing (Chinese) J.Chin.Trad.Med (16) , 27 28 32 Han G, He X, Yang J, Yuda M, Kasai R, Otani K, Tanaka O ( 1990 ) Chemical constituents of Codonopsis pilosula Nannf J.Chin.Trad.Med Feb,15(2), 105-6 33 Hou CC, Lin SJ, Cheng JT, Hsu FL (2003) Antidiabetic dimeric guianolides and a lignan glycoside from Lactuca indica J Nat Prod May, 66(5 ), 625-9 34 Hui Li, Bo Chen, Lihua Nie and Shouzhuo Yao ( 2004) Solvent Effects on Focused Microwave Assisted Extraction of Polyphenolic Acids from Eucommia ulmodies, Phytochem Anal 15, 306-312 35 I.Berlin et al (Germany) (1993)Biosynthesis of serotonin and cartoline alkaloids in Chairy root cultures of Peganum harmala, Phytochemistry (33) , 593 597 36 J Homann et al (2002) Antiproliferative amaryllidaceae alkaloids isolated from the bulls of sprekelia formosissima Planta med (68), 454 457 37 J.A.Martinez (1989) Alkaloids from Rauwolfin Cubana Stem bark Planta Med (55), 283 285 38 J.B.Harborne(1973),Phytochemical Methods,London New York 39 J.Ma,F.Law (1985) Structure characterization of haemostatic diosgenin glycosides from paris polyphylia, Phytochemistry (24), 1561 1565 40 Jork, Funk, Fischer, Wimer(1990), Thin layer chromatography.Reagents and Detection Methods, Volume 1b, VCH, New York 41 Kanuma M, Yamada C, Oka K (2004), Chemical prophiles of methylpyrazines contained in commercially available natto (Japanese), Yakugaku Zasshi, Jan124 (1): 31-6 42 Kim YM, Lee CH, Kim HG, Lee HS (2004) Anthraquinones Isolated from Cassia tora (Leguminosae) Seed show an Antifungal Property against Phytopathogenic Fungi J Agric Food Chem Oct 6; 52 (20),6096- 100 43 Kimura Terpenoid, Nakagawa K, Saito Y, Yamaghishi K, Suzuki M, Yamaki K, Shinmoto H, Miyazawa T (2004) Determination of 1deoxynojirimicin in mulberry leaves using hydrophilic interation chromatoghraphy with evaporative light scattering detection J Agric Food Chem Mar 24; 52 (6): 1415-8 127 44 L.C.Liu, C.J.Chou (2000) Flavonoids and phenolics from Limonium sinense Planta Med (66), 382 391 45 L.M.Jimenez- Ramsey, J.C Rorler (1994), Absorption and distribution of 14C- labeled condensed tannins and related sorghum phenolics in chikens, J.Agric Food Chem (42), 963- 967 46 LiW, Koike K, Liu L, Lin L, Fu X, Chen Y, Nikaido T (2004 ) New lignan Glucosides from the stems of Tinospora sinensis, Chem pharm Bull (Tokyo) May 52(5): 638-40 47 Lv K, Li H, DingM (2000) Analysis of tetramethylpyrazine in Ephedrae herba by gas chromatography- mass spectrometry and high perphormance liquid chromatography, J Chromatogr.A May 5, 878 (1):147-52 48 M A.Dubois, S.Benze, H.Wagner (1990), New biologically active trterpen saponins from randia dumetorum Planta Med (56), 451 455 49 M Van Boven et al (2001), Identification of 4,5 dimethyl-4-o--Dglucopyranosyl simmondsin and pinitol-- D- galactosides in jojuba seed meal (simmondsia chiensis ) J Agric Food Chem 49, 42784283 50 M.Santour, A- C.Mitaine-offer (2004) Antifungal steroid saponins from discorea cayensis, Planta Med.70, 90 92 51 M.Yang,G.Blunden, A.Patel, T.A.Crabb, W.J.Griffin (1998) Rubragenin, chemogenin and wallogenin, steroidal sapogenins from Cordyline rubra, Phytochemistry (28), 3171 3173 52 Matsuda H, Tomohiro N, Yoshikawa M, Kubo M (1998) Studies on Alismatis Rhizoma II Anti-complementary activities of Methanol extract and terpene components from Alismatis Rhizoma (dried rhizome of Alisma orientale) Bio Pharm Bull Dec21 (12), 1317- 21 53 OshimaY,Takata S, Deyama, KinoshitaG.(1988) Anticomplementary activity of the constituents of Eucomia ulmoides bark J Ethnopharmacol Jul-Aug 23 ( 2-3 ),159-64 54 P.S.xie (1992) Optimization of the TLC of protoberberin alkaloid and fingerprint evalnation for the coptidis rhizome, J planar Chronatogr (5), 302 307 55 Patil UK, Saraf S, Dixit VK (2004) Hypolipidemic activity of seeds of Cassia tora Linn J Ethnopharmacol Feb 90 ( 2-3 ): 249-52 56 Peng GP, Tian glycosid, Huang XF, Lou FC, (2003) Guaiane-type sesquiterpenoids from Alisma orientalis Phytochemistry Aug 63(8), 877-81 57 Pharmacopoeia of the peoples repuplic of China (2000),Volume1 58 R.Bauer, I Khan, H Wagner (1986) Echinacea Standardization using HPTLC and TLC 59 Ren Dequan, Lin Ruichao ( 2005) The principal admissions and 128 revisions in Pharmacopoeia of the Peoples Republic of China 2005, Volume 1, The 3rd Meeting of Forum for Harmonization of Herbal medicines ( FHH ), the presentation from P.R China, June 2005 60 S.Bladt, H.Wagner, W.S W00 (1990) Teiga root, TLC and HPLC analysis of eleutherococus Aconthopanax extracts and phytocompounds Dentsche Apotheker Zeitung 130, 1499 1508 61 S.H Hou (How Shexiang) G.Liao (Liao Gong Tie) H.Yang (Yang Huayuan) S LI ( Li Suzheng) (1987), Studies on quality control method of compounds Sansheng injection,J Chinese Herb Med.(18),349 352 62 S.Shakma,R.Chand,O.Sati,A.Sharma(1983), Oligofurostamosides from Solanum nigrum Phytochemistry (22) 1241 1244 63 Sheu JR, Kan YC, Hung WC, Lin CH, Yen MF (2000) The antiplatelet activity of tetramethylpyrazine is mediated through activation of NO synthase.Lif Sci Jul 14; 67(8): 937-47 64 Sun Y, Dong J, Wu S (2004) Study on Chemical constituents from Eucommia Ulmoides Oliv.J Chinese Herb Med, May 27 (5), 341-3 65 T.Quadri Spinelli, J.Heil Mann T.Rali, O.Sticher (2000)Bioactive Coumarin derivatives from the fern Cyclosorus interruptus.,Planta Med (66), 728 733 66 W.Yang (P.R.China) (1990), Application of optimization methods to thin layer Chromatographic deteminationof Alkaloids in Jiufen San Chinese J Pharm Anal.(10), 258 260 67 Wang SY, Chang HN, Lo CP, Yang SN, Shyur LF (2003) Antioxidant properties and phytochemical characteristics of extracts from Latuca indica J Agric Food Chem Feb 26; 51(5 ): 1506- 12 68 Wataru Kobayashi, Tosio Miyase, Mitsuaki Sano, Kaoru Umehara, Tsutomu Warashina, Hiroshi Noguchi ( 2002) Prolyl Endopeptidase Inhibitors from the roots of Lindera strychnifolia F Vill Biol Pharm Bull 25 (8) 1049-1052 69 Wen H, Li W, Peng glycosid, Chi Y (1998) Concent variety of alisol B 23- acetate in Rhiozma Alismatis reaped at different time.J Chinese Herb Med, Dec 21(12): 595-6 70 World Health Organization Regional Office for the Western Pacific (1993) Research Guidelines for evaluating the safety and efficacy of herbal medicines Manila , 27- 30 71 World Health Organization.(1998 ) Quality control methods for medicinal plant materials, Geneva 72 Xu H, Zhou ZH, Yang JS (1994) Compounds from Caesalpinia sappan L, J Chin Trad Med, Aug19 (8), 485 73 Y.Wang, Y.Tong (1990) TLC separation and determination of Iridoids in Cape Jasmine Gardenia jasminoides (Chinese), J Chinese 129 Herb Med (Zhong caoyao) (21) 252 254 74 Y.Yang etal (P.R China) (1988) Determination of Alkaloids in Stephania tetrandrra radix by Thinlayer Chromatography , Bull Chinese.Trad Med (13), 740 742 75 Y.Zhang, Y.Zhao, LTong, Y.Qu (1997), Comparision of the effective constituents of different parts of Huanggi, Astragalus membrapaceus Fisch Bgeby thin layer chromatography , J Chinese Herb Med (28), 651-653 76 Yonemitsu M, Fukuda N, Kimura T( 1993) Studies on the constituents of Tinospora sinensis; I Separation and structure of the new phenolic glycoside tinosinen, Planta Med Dec; 59 (6): 552-3 77 Yoshikawa M, Hatakeyama S, Inoue Y, Yamahara J (1993 ) Saussureamines acid, B, C, D and E, new anti-ulcer principles freom Chinese SaussureaeRadix, Chem Pharm Bull (Tokyo)Jan; 41 (1), 2146 78 Yoshikawa M, Yamaguchi S, Nishisaka Hidroxyl, Yamahara J, Murakami N (1995) Chemical constituents of Chinese natural medicine, morindae radix, the dried roots of morinda offcinalis how, structure of morindolide and morofficinaloside, Chem Pharm Bull (Tokyo ) Sep; 43(9), 14625 130 [...]... cha xác định thành phần hoạt chất và chất đặc trng cụ thể, việc phân tích xác định các thành phần hóa học đặc trng của dợc liệu dới dạng tìm và xác định đặc điểm đặc trng của nhóm chất Tiến hành xác định các đặc điểm đặc trng của nhóm chất gồm 2 bớc chính nh sau : Bớc 1 : Tiến hành phân tích sơ bộ xác định các thành phần hoá học của dợc liệu dới dạng nhóm chất hay còn gọi là phân tích sàng lọc hoá học. .. sắc ký đồ, tỉ lệ các thành phần đã đợc phát hiện đó nhiều hay ít là cơ sở cho định hớng tìm hệ dung môi tách thích hợp, lựa chọn thuốc thử đặc trng, phơng pháp chiết mẫu và lợng mẫu phù hợp 31 3.3.2 Phân tích xác định các đặc điểm hoá học đặc trng của dợc liệu Phân tích xác định các đặc điểm đặc trng của dợc liệu cha xác định hoạt chất dựa trên cơ sở xác định các đặc điểm đặc trng của nhóm chất Tiến... sulfuric) để xác định; xác định vân tay nhóm chất theo hớng tìm pinoresinol glycosid trong đỗ trọng, tìm alcaloid bay hơi có trong Xuyên khung Xác định đặc điểm đặc trng của nhóm chất theo hớng tìm thành phần hoạt chất hoặc chất cụ thể này sẽ góp phần bổ sung khả năng tìm và xác định xác điểm đặc trng nhóm chất của dợc liệu đó 3.3.2.1 Phân tích xác định các đặc điểm hoá học đặc trng của dợc liệu bằng... thực vật xác định tên loài theo các bộ thực vật chí hiện có và các tài liệu khác về cây thuốc Việt Nam, đợc thực hiện bởi các nhà thực vật học, Khoa tài nguyên cây thuốc, Viện Dợc Liệu * Xác định các đặc điểm vi phẫu của dợc liệu đợc tiến hành dựa theo các mô tả về đặc điểm vi phẫu và soi bột của dợc liệu đó trong chuyên luận dợc liệu của DĐVNIII - Một số đối tợng dợc liệu nghiên cứu có tên khoa học/ tên... các loại, đạt tiêu chuẩn dung môi dùng cho phân tích của hãng Merck hoặc Prolabo - Thuốc thử : Các loại thuốc thử áp dụng định tính bằng phơng pháp SKLM Danh sách thuốc thử ( xem Phụ lục 4 ) 3 3 Phơng pháp nghiên cứu Tiến hành phân tích xác định các đặc điểm hoá học đặc trng của dợc liệu dới dạng vân tay hoá học, gồm có các bớc đợc tóm tắt theo sơ đồ 3 1 Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ nghiên cứu xác định các đặc. .. trí Rf đặc trng cho dợc liệu ) Kết quả hình ảnh sắc ký đồ ( Gồm tập hợp các pic của nhóm chất đặc trng cho dợc liệu ) ứng dụng trong định tính phân biệt nhầm lẫn và phát hiện dợc liệu trong chế phẩm đông dợc So sánh với kết quả đợc xác định bằng pp SKLM 28 3.3.1 Phân tích sàng lọc hoá học dợc liệu bằng phơng pháp SKLM Xác định sơ bộ các thành phần hoá học của dợc liệu đợc dựa trên cơ sở phân tích các. .. thác tìm và xác định các đặc điểm đặc trng dạng vân tay nhóm chất của dợc liệu gồm có : - Khảo sát xác định vân tay của các nhóm chất, đã đợc phát hiện sơ bộ từ kết quả phân tích sàng lọc của dợc liệu : Sau khi đã nhận biết một số nhóm chất của dợc liệu thông qua kết quả phân tích sàng lọc, bớc tiếp theo là tiến hành khảo sát kỹ hơn điều kiện phân tích từng nhóm chất cụ thể đó Tiến hành khảo sát và xây... đa dạng và đặc trng của từng nhóm chất cần xác định Tiến hành xác định và phân loại thành nhóm chất của dợc liệu theo phơng pháp phân tích sàng lọc SKLM đã xây dựng, đợc tóm tắt ở Bảng 3.1 30 Bảng 3.1 Tóm tắt phơng pháp phân tích sàng lọc SKLM xác định các nhóm chất trong dợc liệu Hệ dung môi SKLM HDM 1 HDM 2 Thuốc thử phát hiện TT1 TT2 TT3 TT2 HDM 3 TT3 TT3 HDM 4 TT1 TT4 TT5 HDM 5 TT6 Các đặc điểm đợc... Kết quả phân tích sàng lọc Kết quả phân tích sàng lọc hoá học của dợc liệu bao gồm : - Tên nhóm chất đã đợc phát hiện (alcaloid, anhtranoid, flavonoid, terpenoid ), số lợng nhóm chất đợc phát hiện từ dợc liệu - Cung cấp các thông tin có liên quan cho việc xác định các đặc điểm đặc trng của của nhóm chất nh : Hệ dung môi tách nhóm chất thuộc hệ phân cực hay kém phân cực, đặc điểm màu sắc của vết tạo... thể đặc trng, việc định tính phát hiện dợc liệu trong trờng hợp này sẽ chủ yếu căn cứ vào các thành phần chất đã đợc biết của dợc liệu và thông thờng có chất chuẩn hoặc chất đối chiếu để xác nhận Hơn nữa trong trờng hợp nh vậy, việc phân tích các dợc liệu không chỉ dừng ở mức đánh giá định tính mà có thể xác định định lợng, một khi có chất chuẩn làm đối chiếu Đối với đối tợng phân tích là dợc liệu ... 4.3 Phân tích xác định đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu 4.3.1 Phân tích xác định đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu phơng pháp SKLM Tiến hành phân tích xác định đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu. .. thử đặc trng, phơng pháp chiết mẫu lợng mẫu phù hợp 31 3.3.2 Phân tích xác định đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu Phân tích xác định đặc điểm đặc trng dợc liệu cha xác định hoạt chất dựa sở xác. .. dợc liệu chế phẩm thuốc từ dợc liệu ngày tốt Để đáp ứng phần yêu cầu , đề tài đợc thực với tiêu đề : Phân tích xác định đặc điểm hoá học đặc trng dợc liệu phục vụ công tác tiêu chuẩn hoá Mục tiêu

Ngày đăng: 26/01/2016, 12:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bai tom tat

  • Dat van de

  • Tong quan

  • Doi tuong va phuong phap nghien cuu

  • Ket qua nghien cuu

    • 1. Xac nhan ten khoa hoc

    • 2. Phan tich sang loc hoa hoc va xac dinh dac diem hoa hoc

    • 3. Ung dung ket qua xac dinh dac diem hoa hoc trong dinh tinh phan biet mot so duoc lieu

    • Ban luan

    • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan