Thường thì vào ngày thứ 2 người ta tiến hành châm nước vào thùng ủ để pha loãng nồng độ đường và rượu tạo thành tránh cho men bị ức chế... Ngâm – Nấu Dịch hoá tinh bột Đường hoá đạt 50
Trang 1CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
RƯỢU ETHYLIC biên soan Th S V ng th Vi t Hoa ươ ị ệ
Trang 2Khái niệm chung sự lên men
Saccharomyces trong điều kiện yếm khí
PTTQ quá trình lên men rượu:
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 + 27Kcal
Dịch sau lên men ngoài sản phẩm chính là rượu còn có một số sản phẩm phụ như: glycerine, acid succinic, các aldehyd, methanol,một số rượu bậc cao và một số
Trang 3Nguyên liệu
Có thể sản xuất rượu từ 3 nhóm nguyên liệu:
1. Đường : rỉ đường , trái cây chín
2. Tinh bột :gạo ngơ, khoai, sắn , lúa mì , đại
mạch.
3. Cellulose: rơm rạ, bã miá , gổ vụn , mùn
cưa…
Trang 4Tác nhân lên men
1.Tác nhân đường hoá :
Trang 5CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH LÊN MEN:
lên men được hấp thụ và khuyếch tán vào
trong tế bào nấm men qua màng tế bào
các chất dinh dưỡng khác chỉ đi vào mà
không đi ra
của tế bào, hoạt động xúc tác của enzyme
mà các phản ứng sinh hóa xảy ra dẫn đến sự
thoát ra khỏi tế bào
khuyếch tán nhanh vào môi trường xung
quanh
Trang 6Sản xuất rượu từ rĩ đường
Trang 7 Rĩ đường được axit hoá, sau đó pha chế thành các loại nồng độ khác nhau
Pha chế các loại nồng độ: Tuỳ theo kiểu lên men pha được nồng độ chúng yêu → cầu
Muối bổ sung: (NH4)2SO4, (NH4)2CO, super photphat, muối photphat, Magne,Kali…
Trang 8Kiểu lên men
Kiểu lên men 1 nồng độ: lên men từng
mẻ, lên men liên tục
Kiểu lên men nhiều nồng độ: được pha
để tiếp vào thiết bị lên men theo các
loại nồng độ tăng dần 10 ÷ 12%, 14 ÷ 16%, 18 ÷ 20%,…
Trang 9Thùng lên men nhiều nồng độ
Trang 10
Thời gian lên men khoảng 4-5 ngày Thường thì vào ngày thứ 2 người ta tiến hành châm
nước vào thùng ủ để pha loãng nồng độ
đường và rượu tạo thành tránh cho men bị ức chế.
Trang 11Sản xuất rượu từ tinh bột
Trang 12Phương pháp amilo
Trang 13Phương pháp amilo
Được ứng dụng trong các nhà máy rượu như nhà máy rượu Rượu Bình Tây
Amylomyces nấm được nuôi cấy chìm trong
nguyên liệu đã được dịch hoá ( gạo nấu thành cháo loãng )
cerevisiae và nấm mốc
ngay trong trong thiết bị lên men rượu
Trang 14Ngâm – Nấu Dịch hoá tinh bột Đường hoá đạt 50-60g/l Phát triển sinh khối nấm men
Lên men (72-96h)
Dấm chín
Tinh chế Cồn thô 90%V Chưng cất Lắng gạn , tách cặn
Cấy mốc Rhizopus Nuôi cấy chìm Men Saccaromyces cerevisiae
Trang 16Mucor sp
Trang 17Tác nhân đường hoá
Tác nhân lên men rượu
Trang 18nuơi mốc giống
và men giống trên máy lắc
Trang 19Đặc điểm của pp Amilo:
suất rượu so với nguyên liệu cao
cùng thiết bị lên men nên pp này kén chọn
nguyên liệu: chỉ thích hợp gao, bấp (khoai, sắn không thích hợp vì khi nấu cháo có độ nhớt cao khó nuôi cấy chìm nấm mốc)
Trang 20
Qui trình cụ thể gồm 3 bưóc :
1 Xử lý, nấu chín nguyên liệu.
2 Đường hoá – Lên men 3.Chưng cất –tinh chế cồn tuyệt đối.
Trang 21
Bột và nước được phối trộn theo tỷ lệ: 0,5:3
Ngâm trong dd HCL 20 0 Be trong 15-30 phút
(tỷ lệ 8-9 kg HCL /tấn bột).
Nấu bằng hơi nước áp suất 3,5-4,2 kg/cm 2 có khuấy đảo 60-90 phút
Chuyển cháo qua thùng ủ , làm nguội 39 0C
Cấy mốc giống vào thùng lên men- tiến hành đường hoá trong 30-40 h có sụt khí ( nấm
Rhizopus thích hợp trong nuôi cấy chìm có sụt khí ).
Khi độ đường đạt 50-60g/l, cấy men giống Saccaromyces cerevisiae , sụt khí liên tục trong
24h để men tăng sinh khối , đồng thời tiếp tục hoá trình đường hoá.
Khi đường đạt 90-100g/l , dùng sụt khí , tiến hành lên men kị khí để nấm men lên men rượu
Sau 7-96 h , kiểm tra độ rượu , đường sót , đọ acid, để quyết định thời điểm kết thúc lên men.
Dịch sau lên men được gọi là dấm chín là hổn hợp gồm nuớc ,rượu ethanol, các tạp chất bay hơi và không bay hơi.Dấm chín được bơm vào tháp chưng cất để chưng cất thành cồn thô
Cồn thô được tinh luyện thành cồn tuyệt đối
Cách thực hiện
Trang 22Sản xuất rượu theo pp Amilo
Trang 23
khi nấu chín được loãng ra tạo điều kiện cho
sự thủy phân dễ dàng ở giai đoạn sau Về
mặt phản ứng hóa học đây là sự chuyển hóa tinh bột thành dextrin
xa hơn dextrin thành đường đơn giản lên
men được
Trang 24
Chuyển cháo qua thùng ủ , làm nguội 39 0C
Cấy mốc giống vào thùng lên men- tiến hành đường hoá
trong 30-40 h có sụt khí ( nấm Rhizopus thích hợp trong nuôi cấy chìm có sụt khí ).
Khi độ đường đạt 50-60g/l, cấy men giống Saccaromyces
cerevisiae , sụt khí liên tục trong 24h để men tăng sinh khối ,
đồng thời tiếp tục hoá trình đường hoá.
Khi đường đạt 90-100g/l , dùng sụt khí , tiến hành lên men kị khí để nấm men lên men rượu
Sau 7-96 h , kiểm tra độ rượu , đường sót , độ acid, để
quyết định thời điểm kết thúc lên men.
2 Đường hoá và lên men rượu
Trang 27Chưng cất :
Chưng cất là quá trình phân tích những thành phần riêng biệt trong một hổn hợp
chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau
Ở áp suất thường , nhiệt độ sôi của
ethylic là 780C và nước là 1000C, rượu dễ bốc hơi hơn nước
Trang 28Thiết bị chưng cất
Trang 29Chưng cất :
Để chưng cất dấm chín thành cồn thô , người ta thường dùng thiết bị tháp chưng cất.
Tháp chưng cất gồm : phần dưới là tháp dấm chín, phần trên là tháp rượu
dấm chín theo nguyên tắc chưng cất đơn giản
Trong tháp có từ 15-22 diã
ở thể bốc hơi lên từ tháp dấm chin Tháp rượu có
từ 15-18 diã
Sau giai đoạn chưng cất dấm chín ta sẽ thu được cồn thô
Trang 30D- Thiết bị làm lạnh cồn thô
1-Dấm chín; 2- Bã rượu 3- hơi nóng ; 4- cồnthô
Trang 31Cồn thô:
Aldehid % , không lớn hơn
Ester mg/lit
Rượu methanol % , không lớn hơn
0,03 500 0,13
0,05 700 -
Hàm lượng tạp chất trong cồn thô phải đạt yêu cầu theo bảng sau đây:
Trang 32Tinh luyện cồn thô thành cồn tuyệt đối:
hình chóp có ống hơi ở giũa Trong nồi có 2 ống ruột gà để liên tục đun sôi và đảo trộn Phía dưới nồi có van để tháo nước thải
chồng vào nhau khoảng cách từ 140-230mm
Tháp tinh chế loại một tháp làm việc gián đoạn :
Trang 33SƠ ĐỒ THÁP DẤM KIỂU 1
Trang 34SƠ ĐỒ THÁP DẤM KIỂU 2
Trang 35THÁP TRUNG GIAN
Trang 36CÁC
THÁP
TINH
CHẾ
Trang 38Thiết bị tinh chế cồn một tháp
1- nồi chưng cất.
2-Tháp tinh chế.
3-Thiết bị ngưng tụ 4-Thiết bị làm lạnh 5-Bầu quan sát cồn tinh chế.
Trang 39Tinh luyện cồn thô thành cồn tuyệt đối:
ra khỏi cồn thô, chủ yếu là ester và andehid
Cồn thô đã tách ester và andehid còn chứa dầu fuzel ở phần dưới của tháp được chảy qua tháp tinh chế cồn
chất đầu ra khỏi rượu ethylic, ta sẽ thu được cồn tuyệt đối có hàm lượng ethylic trên 95,5% V
Tháp tinh chế loại hai tháp làm việc liên tục :
Trang 40Tinh luyện cồn thô thành cồn tuyệt đối:
1 Tháp aldehid gồm 2 phần :
Phần dưới (B) là phần bôc hơi các tạp chất đầu ra khỏi
ethylic có từ 15-20 diã.TUy nhiên , cùng với tạp chất đầu có sự bốc hơi của tạp chất giữa và cuối cùng
Phần trên (A) la phần cô đặc các tạp chất đầugồm
15-20 diã
2 Tháp tinh chế cồn thô cũng gồm 2 phần :
Phần dưới (B) là phần chưng cất , rượu ethylic và tạp
chất bay hơi được bay hơi lên và dầu fuzel tập trung ở mấy diã phiá dưới
Phần trên (A) là phần tinh luyên, hơi rượu - nước được
cô đặc , rượu ethylic được tách khỏi tạp chất đầu
Tháp tinh chế loại hai tháp làm việc liên tục : gồm có các tháp sau
Trang 41 Ester-aldehid là cồn đầu ( thu tại tháp Aldehid).
làm chất thơm và dùng làm dung môi hữu cơ (thu tại tháp tinh luyện )
Những sản phẩm thu được từ quá trình
chưng cất tinh luyện cồn thô
Trang 42Tinh luyện cồn tuyệt đối thành cồn khang (100%V ethylic )
Cồn khang là cồn tuyệt đối có nồng độ ethylic là 100%V (không có nước )
Muốn có cồn khang dùng phương pháp chưng cất chân không ở áp suất 0,0525 Atm Vấn đề tạo chân không trong thiêt bị chưng cất khó thực hiện
Phương pháp phổ biến là dùng thêm chất chất thứ 3
là benzen tạo hổn hợp ethylic-nước-benzen , khi đó nước chuyển vào hổn hợp 3 cấu tử ,có điểm sôi thấp hơn ethylic, như thế nước- benzen bốc hơi ở 64 0 C, còn ethylic tinh khiết nằm lại trong tháp chưng cất.
Trang 43PHƯƠNG PHÁP MYCOMALT
Trang 44PHƯƠNG PHÁP MYCOMALT
được nuôi cấy trên bề mặt môi trường xốp
như: cấm trấu, bột ngô trấu
niger, A awamori, A.orizea
lớn từ 10-12% so với trọng lượng nguyên liệu tinh bột , còn nấm men dùng để lên men
chiếm khoảng 10% so với thể tích dịch lên
men
Trang 45Qui trinh sản xuất cồn theo pp
Mycomalt
lý để đường hoá (tỷ lệ 10-12%), khuấy liên tục trong 15-45phút
Trang 46Nấu sơ bộ 90 0 C– Nấu chín 105 0
Đường hoá 15-45’ -Khuấy trộn liên tục
Lên men (72-96h)
Tinh tinh luyện
Cồn thô 90%V Chưng cất
Tách bã, tạp chất –làm nguội 30-32 0 C
Trang 48Mốc giống trên
môi trường gạo
(Mycomalt)
Trang 49Đặc điểm pp mycomalt.
Trang 50Đặc điểm pp mycomalt.
1 Khuyết điểm so với pp Amilo:
• Tốn nhiều diện tích nuôi cấy bề mặt nấm
mốc
• Thao tác nuôi cấy nấm mốc vất vã hơn vì tỷ
lệ mốc sử dụng khá lớn 10%
Trang 51Sản xuất rượu từ gạo ở qui
mô hộ gia đình
Trang 521 Gạo Xử lí Nấu chín Để nguội Men xay nhuyễn
Ủ Lên men Chưng cất
Trang 56Spread cooked rice on a plastic sheet and allow to cool at room temperature
Trang 61Sprinkle ground yeast cakes on sticky rice Mix thoroughly
Trang 62Place yeast-mixed rice in a jar and leave for 3 days
Cover the jar on the 2nd day
Pour 20 liters of water into the jar and continue the fermentation process for further 3 days
Trang 63Distil fermented sticky rice (as liquid body) for 3 hours Rice wine is collected
in a large container filled by condensation process with water used to remain condensation temperature (20oC) Collect about 7.5 – 8 liters of distillate per batch
Trang 64VI Các yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình lên men
1. Nồng độ đường:
trình lên men rượu là 10-20%
cấp cơ chất dinh dưỡng cho VSV phát triển
trình lên men hầu như bị ngừng vì nồng độ đường quá cao sẽ gây ra hiện tượng co
nguyên sinh đối với tế bào VSV từ đó gây
ức chế hoạt động của VSV, thậm chí có thể tiêu diệt VSV
Trang 65
2 Nồng độ Oxy :
Saccharomyces là loại kị khí tùy ý nên trong giai đoạn đầu quá trình lên men cần phải thông khí để men sinh sản
tăng sinh khối Nhưng trong giai đoạn lên men chính phải tạo điều kiện yếm khí cho sự lên men tạo rượu.
Trang 663.PH của môi trường lên men:
Lên men rượu tiến hành bình thường ở môi trường acid pH=3.5- 4.5.
Nếu lên men trong môi trường kiềm sản phảm chính thu được không phải là
rượu mà là glycerine.
Trang 67
4.Nhiệt độ:
Nhiệt độ tối ưu cho quá trình lên men là 28-320C nhưng nấm men nuôi cấy ở nhiệt độ thấp từ 17-220C lại
có khả năng lên men cao; vì thế khi lên men nên bắt đầu
cao được hoạt lực của men giống mà còn hạn chế được sự phát triển của tạp khuẩn
Sau 8-10h nhiệt độ của dịch lên men tăng dần và đạt 26-300C Tiếp đó cần duy trì ổn định nhiệt độ
Ở nhiệt độ cao hoạt tính của men giảm nhanh nhưng chủ yếu là dễ nhiễm tạp khuẩn Mặt khác khi lên men ở nhiệt dộ cao sẽ tạo nhiều ester, aldehyde làm giảm chất lương của rượu
Trang 685 Nồng độ rượu tạo thành:
lên men và chính nó lại là chất độc kiềm hãm nấm men phát triển.
hãm nấm men phát triển.
sản mặc dù lên men vẫn tiếp tục.
lượng cồn 8-12%; riêng Sac oxiformis chịu được tới 19-22% cồn.
Trang 69VII Những hiện tượng hư
hỏng trong sản xuất rượu.
1. Rượu bị khét
phần còn sống
diễn ra như bình thường mà sinh ra các
chất khác, dịch lên men có độ nhớt cao hơn bình thường
hóa
Trang 70
2. Rượu bị chua:
theo chiều hướng khác
tồn trữ bị oxy hóa sinh ra acid acetic làm
chua rượu
3. Rựơu bị lên hèm:
tạo áp suất quá lớn dẫn đến bã hèm bị đẩy lên ống chưng cất theo rượu ra ngoài
Trang 71Product name Country Major
ingredien ts
Microorganisms Appearance
and Usage
RICE WINE
Shaosinghjiu China Rice S.cerevisiae Clear liquid Chongju Korea Rice S.cerevisiae Clear liquid Sake Japan Rice S.sake Clear liquid
RICE BEER
Takju Korea Rice, wheat Lactic acid
Bacteria S.cerevisiae
Turbid drink
Trang 72Tapuy philippine
s Rice, glutinuos
rice
Saccharomyc es
Mucor Rhizopus Aspergillus Leuconostoc L.plantarum
Sour, sweet liquid,
paste
Brembali Indonesia Glutinous
rice Murco indicus
Candida
Dark brown liquid
sour, alcoholic
Sweet-sour alcoholic paste, mix with water
Trang 73Brembali Indonesia Glutinous rice Murco indicus
Candida Dark brown liquid sour, alcoholic
Jaanr India Himalaya Finger millet Hansenula
Anomala Mucor rouxianus
Sweet-sour alcoholic paste, mix with water
Alcoholic rice paste
Khaomak Thailand Glutinous rice Rhizopus,
Mucor Sacchromyces Hansenula
Semisolid, sweet alcoholic
Tapai pulut Malaysia Glutinous rice Chlamydomyces
Endomycopsix Hansenula
Semisolid, sweet alcoholic
Tape-ketan Indonesia Glutanous rice
Rice
A.rouxii E.burtonii E.fibulinger
Sweet-sour alcoholic paste
A.rouxii Paste
Bhattejaanr India Glutinous rice Hansenula
Anomala Mucor rouxianus
Sweet-sour Alcoholic paste
Alcoholic
Trang 74Công nghệ sản xuất rượu sake
Trang 75Rượu sake – Nhật
Sake có từ thế kỷ thứ 3
Sake là sự pha trộn của gạo, nước
và nấm mốc Asp Oryzae và nấm men Nó được lên men khoảng 1 tháng rồi ủ từ 6 - 12 tháng
Sake thường có màu trong suốt,
một số loại có màu hổ phách hay vàng nhạt, chứa khoảng 15-17% rượu
Nó đa dạng về mùi, ngoài mùi của
gạo còn có mùi của các loại hoa, hương vị nhẹ nhàng hay đậm đà
Tiếng Nhật: Sake, Sakhi.
Tiếng Hoa: Sam-Schu
Trang 76Quy trình sản xuất rượu Sake
Trang 77Namazake
Trang 78Gạo được xay xát loại bỏ vỏ trấu, đánh bóng để chất lượng rượu được tốt hơn và giảm protein, axit amin, axít beó có ở phần vỏ gạo Lượng axít beo trong gạo được loại bỏ càng nhiều thì người uống càng ít cảm nhận được dư vị khó chịu có trong sản phẩm
Trang 79Yamada Nishiki Rice
A top-grade sake rice
45% Milled Away Seimaibuai = 55%
55% Milled Away Seimaibuai = 45%
Ginjo-shu (premium sake) làm từ gạo bị xay xát
Trang 80Rửa lớp bột trắng được tạo ra sau quá trình đánh bóng.
Giúp tạo sự khác biệt quan trọng trong chất lượng và
hương vị của gạo khi nó được đồ chín
Sau đó, ngâm gạo đến độ ẩm thích hợp cho việc làm chín
gạo Chính mức độ làm bóng ở bước trước quyết định đến lượng nước và thời gian ngâm ở bước này
Gạo càng được chà và đánh bóng thì mức độ hấp thụ
nước càng nhanh và thời gian ngâm càng rút ngắn.
Rửa và ngâm gạo
Trang 81Làm chín gạo bằng hơi nước.
Thông thường, một mẻ sẽ được
chia ra một ít để làm mốc koji (gạo chín được phủ nấm mốc trên bề mặt), phần còn lại sẽ được đổ trực tiếp vào thùng lên men.
Nấu chín gạo
Trang 82Là khâu quan trọng nhất trong toàn bộ quá trình.
Gạo chín, để nguội 35 0 C (95 0 F) rồi cấy tanae koji (men giống koji), ủ ở 42 0 C đặt koji ở một phòng đặc biệt có ẩm độ cao hơn mức trung bình và duy trì nhiệt độ ổn định Kiểm tra sự phát triển của koji sau 36-45 giờ, trộn đều thường xuyên.
Sản phẩm cuối cùng trông giống như hạt gạo với một lớp
Làm koji
Trang 83Bu ng Koji ồ ủ
Trang 84Sản xuất Koji từ gạo
Trang 85Koji được người Trung Quốc làm từ 200 A.D.
Koji được dùng để làm Miso , Soy sauce, Amazake và Sake
Có nhiều loại Koji khác nhau: Koji được lên men từ Asp oryzae,
hay từ hỗn hợp nấm mốc, các nấm men hoặc vi khuẩn.
Trong Koji có nhiều enzym thủy phân: alpha-amylase, protease, sulfatases, nucleases, phosphatases, acylase, adenyl-deaminases,
transglycosidases,ribonucleo-depolymerase, purine nucleosidases,
và mononucleotide phosphatase.
A pure culture of Aspergillus oryzae specie of mold produce olive-green coloured spores, which are harvested for Koji-Kin [koji-tanae or seed of Koji].
Koji
Trang 87•Sau khi được đưa qua các thùng lớn, gạo, koji và nước được
thêm vào trong 3 giai đoạn kế tiếp nhau suốt 4 ngày, mỗi lần gấp đôi khối lượng của mẻ rượu (còn gọi là Moromi )
•Lên men trong 18-30 ngày kế tiếp ở nhiệt độ thấp 10-16 0 C
Trộn koji với gạo chín,
nước và nấm men thuần
(còn gọi là Shubo hay Moto)
Trang 89 Shubo, also known as Moto, is second in importance only to the koji Yeast fungi play a part in the alcoholic fermentation that produces alcohol from
glucose
Shubo is a liquid containing such yeast fungi.
The koji is dissolved in this liquid to create a "starter mash" that will promote the growth of yeast
Lactic acid adds a vital assist by suppressing contamination with
miscellaneous bacteria This enables sake brewers to produce pure cultures of high-quality yeast in the starter mash.
In the old days, sake brewers took advantage of the fact that lactic acid
produced by naturally occurring lactobacilli held down the propagation of
other microorganisms These lactobacilli were eventually killed off when the lactic acid they produced caused the pH to become lower This mechanism ensured the selective survival of only superior yeast fungi
Today, sake brewers help this process along by adding lactic acid to the
shubo After the mixture has been cultured for 8 days, it is ready to use in moromi