Là một tác giả trẻ mới xuất hiện khoảng hơn mườinăm trở lại đây vì thế các công trình nghiên cứu lớn về tác giả Nguyễn Ngọc Tư còn chưa nhiều song những bài viết về chị và tác phấm của c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯƠNG HUYỀN NGA
TỪ NGỮ VÀ CẤU TRÚC VĂN BẢN
TRONG TẬP CHẤM
CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN
NGHỆ AN - 2015
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯƠNG HUYỀN NGA
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN
Người hướng dẫn khoa học:
TS ĐẶNG LƯU
NGHỆ AN - 2015
Trang 3MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Lịch sử vấn đề 2
3 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 7
4 Mục đích nghiên cứu 7
5 Phương pháp nghiên cứu 8
6 Cấu cấu trúc luận văn 8
Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 9
1.1 Ngôn ngữ thơ và các hướng nghiên cứu 9
1.1.1 Ngôn ngữ thơ 9
1.1.2 Các hướng nghiên cứu ngôn ngữ thơ 14
1.2 Tổng quan về thơ Việt Nam đương đại và một số đặc điểm của ngôn ngữ thơ Việt Nam đương đại 17
1.2.1 Tổng quan về thơ Việt Nam đương đại 17
1.2.2 Một số đặc điểm của ngôn ngữ thơ Việt Nam đương đại 20
1.3 Nguyễn Ngọc Tư và tập Chấm 23
1.3.1 Vài nét về con người và sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư 23
1.3.2 Tập thơ Chấm 25
Tiểu kết chương 1 25
Chương 2 TỪ NGỮ TRONG TẬP CHẤM CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 26
2.1 Từ ngữ trong thơ và các hướng nghiên cứu 26
2.1.1 Từ ngữ trong thơ 26
2.1.2 Các hướng nghiên cứu từ ngữ trong thơ 27
2.2 Các lớp từ ngữ trong tập Chấm xét về phong cách 29
2.2.1 Lớp từ ngữ sinh hoạt 29
Trang 42.2.3 Lớp từ ngữ địa phương 36
2.3 Từ trong tập Chấm xét về cấu tạo 39
2.3.1 Từ đơn trong tập Chấm 39
2.3.2 Từ ghép trong tập Chấm 42
2.3.3 Từ láy trong tập Chấm 47
2.4 Những cách kết hợp từ ngữ độc đáo trong tập Chấm 51
Tiểu kết chương 2 54
Chương 3 CẤU TRÚC VĂN BẢN TRONG TẬP CHẤM CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 56
3.1 Cấu trúc văn bản và vấn đề cấu trúc văn bản thơ 56
3.1.1 Khái niệm cấu trúc 56
3.1.2 Văn bản và vấn đề liên văn bản trong thơ 57
3.1.3 Vấn đề cấu trúc văn bản thơ 60
3.2 Cấu trúc văn bản trong tập Chấm của Nguyễn Ngọc Tư 62
3.2.1 Vấn đề thể thơ trong tập Chấm 62
3.2.2 Đặc điểm câu thơ trong tập Chấm 72
3.2.3 Đặc điểm bài thơ trong tập Chấm 81
3.2.4 Vần thơ và vai trò liên kết văn bản của vần thơ trong tập Chấm .87
3.2.5 Nhịp điệu và vai trò liên kết của nhịp điệu trong tập Chấm 89
3.2.6 Trò chơi ngôn ngữ trong tập Chấm 93
Tiểu kết chương 3 101
KẾT LUẬN 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
Trang 5Bảng 2.1 Số lượng và tỉ lệ từ phong cách sinh hoạt ở một số bài
trong tập Chấm 32
Bảng 2.2 Số lượng và tỉ lệ từ ngữ thi ca ở một số bài thơ trong tập Chấm .34
Bảng 2.3 Số lượng và tỉ lệ từ ngữ địa phương ở một số bài thơ trong tập Chấm 37
Bảng 2.4 Số lượng và tỉ lệ từ đơn ở một số bài thơ trong tập Chấm 40
Bảng 2.5 Số lượng và tỉ lệ từ ghép ở một số bài thơ trong tập Chấm 44
Bảng 2.6 Số lượng và tỉ lệ từ láy ở một số bài thơ trong tập Chấm 50
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
1.1 Việc tiếp cận tác phẩm văn học dưới góc độ ngôn ngữ học là mộthướng đi đã được khẳng định bởi những thành tựu mà nó đạt được Một sốtên tuổi lớn trong ngành ngôn ngữ học trên thế giới được biết đến nhờ nhữngcông trình nghiên cứu của họ về ngôn ngữ thuộc các thể loại văn học Ở ViệtNam, từ khi thi pháp học được phổ biến rộng rãi cách tiếp cận theo hướng xãhội học dần được thay thế Nghiên cứu văn học người ta đã không còn dựavào con người tác giả, hoặc những yếu tố phi văn học khác, ngược lại các yếu
tố “hình thức mang tính quan niệm” trong đó ngôn ngữ là yếu tố bậc nhất đãđược chú ý đúng mức Nhiều công trình có giá trị ở nước ta thời gian qua cóđược là nhờ hướng chuyển biến tích cực đó
1.2 Nguyễn Ngọc Tư là gương mặt nhà văn trẻ đương đại tiêu biểu, sắcsảo, đa dạng Chị tuy mới chỉ xuất hiện trong những năm đầu của thế kỉ XXInhưng đã gây được sự chú ý của độc giả bên cạnh một số cây bút nữ như:Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Ngân Hoa…Nguyễn Ngọc Tư đã góp tiếng nói của mình vào nền văn xuôi nước nhà Tácphẩm của chị ra mắt đều đặn, chứng tỏ Nguyễn Ngọc Tư là một cây bút giàunội lực Chị là cây bút truyện ngắn khá xuất sắc Bên cạnh đó chị còn cónhiều sáng tác thuộc thể loại bút ký, tạp văn gây được chú ý của độc giả thờigian gần đây
1.3 Năm 2013 tập Chấm ra đời đánh dấu bước chuyển mình của
Nguyễn Ngọc Tư sang địa hạt thơ Trong bối cảnh hiện nay, Nguyễn Ngọc Tư
- một cây bút đã có vị thế trên lĩnh vực văn xuôi - lại chuyển qua viết thơ làđiều thú vị với nhiều người Cả tập thơ 40 bài được trình bày như một hìnhthức “chơi thơ” nhưng đã thể hiện được những tìm tòi thử nghiệm trên các
Trang 7phương diện của sự sáng tạo Trong đó khá nổi bật là vấn đề sử dụng từ ngữ
và cách cấu trúc văn bản
Từ những lí do đó, chúng tôi chọn vấn đề tài Từ ngữ và cấu trúc văn
bản trong tập Chấm của của Nguyễn Ngọc Tư để nghiên cứu trong khuôn
khổ một luận văn thạc sĩ ngành Ngôn ngữ
2 Lịch sử vấn đề
Nguyễn Ngọc Tư là một nhà văn trẻ có khối lượng tác phẩm xuất bảnkhá lớn chỉ trong một thời gian ngắn Đồng thời chị đã được trao tặng nhiềugiải thưởng văn học có uy tín cũng như nhận được nhiều sự yêu mến và kìvọng lớn lao từ độc giả Là một tác giả trẻ mới xuất hiện khoảng hơn mườinăm trở lại đây vì thế các công trình nghiên cứu lớn về tác giả Nguyễn Ngọc
Tư còn chưa nhiều song những bài viết về chị và tác phấm của chị cũngkhông phải là hiếm
Là một nhà văn được yêu mến không chỉ trong nước mà còn cả ở nướcngoài, vì thế những bài viết tìm hiểu về truyện ngắn và tạp văn của NguyễnNgọc Tư thường xuyên được đăng tải trên các phương tiện truyền thông Sốlượng bài viết rất dồi dào với những sắc thái tình cảm rất khác nhau, đặc biệt
là với những phong cách và “cấp độ” cũng khác nhau Sở dĩ có hiện tượngnày bởi vì người viết có thể là nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học chuyênnghiệp hay đơn thuần chỉ là một độc giả yêu thích văn chương, nên công tácsưu tầm của chúng tôi khá vất vả và phức tạp
Trên cơ sở tìm hiểu, tiếp thu và kế thừa các công trình nghiên cứu vàphê bình chúng tôi xin điểm lại một số bài viết tiêu biểu đề cập đến phongcách văn chương, quan niệm nghệ thuật về con người cũng như đặc điểmngôn ngữ trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư từ năm 2000 đến nay
Sau truyện ngắn đầu tay như Con sáo sang sông, Ngày xưa đăng trên báo Văn Nghệ Trẻ số 40 ra ngày 30/09/2000 và 19/05/2001 đặc biệt khi tập
Trang 8truyện ngắn Ngọn đèn không tắt của chị đạt giải nhất cuộc thi “Vận động sáng
tác” Chị đã gây không ít sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu phê bình cũngnhư nhiều nhà báo, nhiều nhà văn Trong lời tựa truyện, Nguyễn Quang Sáng
đã viết “Với giọng văn mộc mạc bình dị, với ngôn ngữ đời thường, NguyễnNgọc Tư đã tạo nên một khối không khí rất tự nhiên về màu sắc, hương vị củamảnh đất cuối cùng của Tổ quốc… Qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, nhữngcon người lam lũ, giản dị, bộc trực ấy chứa đựng bên trong cả một tâm hồnvừa nhân hậu, vừa tinh tế qua cách đối nhân xử thế” [50]
Nhà văn Dạ Ngân đã đánh giá rất cao những truyện ngắn của Nguyễn
Ngọc Tư viết về vùng sông nước và con người Nam Bộ Trong một bài phỏng
vấn trên báo Văn Nghệ Trẻ số 15 ra ngày 11/04/2004, khi trả lời phỏng vấn
của nhà báo Kim Anh, nhà văn Dạ Ngân đã nói nhiều về chất văn hóa đậmđặc được biểu hiện qua mỗi truyện ngắn mỗi trang viết của Nguyễn Ngọc Tư:
“Văn của Ngọc Tư mang đậm chất Nam bộ: hồn hậu, hào sảng Văn hóa tiểuvùng khác nhau, thì sản sinh ra những chất văn khác nhau, sản sinh ra nhữngtác giả khác nhau” [1]
Điểm đặc biệt ở Nguyễn Ngọc Tư đó là cách sử dụng ngôn từ, giaiđiệu, đặc điểm nhân vật… Tất thảy đều giản dị, nhẹ nhàng nhưng cũng thậtsâu sắc Trần Hữu Dũng đã tách bạch những điểm khác biệt của nhà văn trẻnày và nói rõ những ý tưởng sâu xa mà Nguyễn Ngọc Tư kín đáo gửi gắm:
"Cái mới trong văn Nguyễn Ngọc Tư chính là cái cũ, cái lạ ở cô là tài khai mởnhững sinh hoạt thân thuộc trước mắt Nguyễn Ngọc Tư không “vén màn”cho người đọc thấy cái hay cô không dẫn dắt ta khám phá những ngõ ngáchcủa nội tâm mà ta chưa biết Cô đưa ra một tấm gương rất trong, thật sáng Vàqua đó lạ thay như một tiếng đàn cộng hưởng ta khám phá ra cái phong phúcủa chính đời ta” [12]
Kiệt Tấn với bài Sông nước Hậu Giang và Nguyễn Ngọc Tư đã rất ấn
tượng về những đặc trưng văn hóa vùng Đồng bằng Sông Cửu Long qua hai
Trang 9sáng tác Ngọn đèn không tắt và Giao thừa Ông viết: “Nhờ Tư, thình lình tôi
sực nhớ lại hết những người đã ân cần dìu dắt tôi đi suốt một quãng đường dàiđầy bất ngờ, cho tôi nhận ra rằng, dù tôi có vấp ngã nhiều lần, cuộc đời nàyvẫn hết sức vồn vã, hết sức nồng nàn, hết sức đẹp đẽ” [54]
Khi tác phẩm Cánh đồng bất tận được đăng trên báo Văn Nghệ số 33 ra
ngày 13/08/2005, đã thực sự tạo một tiếng vang lớn, gây xôn xao dư luận.Người khen thì hết lời mà người lên án chê bai không ít Trên báo Văn Nghệ
số 39 ra ngày 24/9/2005 tác giả Hoàng Thiên Nga đã có bài viết “Đọc Nguyễn
Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận” đã bày tỏ những cảm xúc của mình khi đọc
tác phẩm: “Vẫn bút pháp giản dị gọn ghẽ đầy ắp âm sắc Nam bộ, cách chọnlọc ngôn ngữ cử chỉ sống động như đẽo như tạc, trên bối cảnh tiêu sơ ruộngđồng sông nước Cửu Long vẫn là những mảnh đời nghèo khó xiêu dạt bơ phờ
vì áo cơm Nhưng không cũ mòn, không nhàm chán, mạch văn liên kết chặtchẽ bởi vô số chi tiết hình ảnh thú vị, cốt truyện hình thành theo dòng suytưởng của nhân vật xưng tôi, nhẫn nhịn lặng lẽ mà xuyên mỗi lúc một sâuphơi mở tận đáy tâm hồn, tính cách, số phận con người” [44]
Thụy Khuê trong bài viết Không gian sông nước trong truyện Nguyễn
Ngọc Tư đã đưa ra những đánh giá sau khi đọc Cánh đồng bất tận: “Qua
phông nền ấy, con đò Ngọc Tư xuôi vào đời sống hiện tại mà những giá trịđạo đức đã bị đảo ngược, để khuấy lên bộ mặt chìm của một xã hội mà hậnthù, sau hơn ba mươi năm chiến tranh chấm dứt, vẫn còn làm chủ; mà sự tànnhẫn, không nhân nhượng trở thành nội dung cuộc sống hàng ngày, mà môitrường sa ngã trong dịch cúm, dịch tham nhũng; với những tâm hồn khôngthông cảm nhau, cha con đứt đoạn như những kẻ xa lạ, với những con ngườibán trôn nuôi miệng bị xã hội hành hung, với những hạnh phúc chưa kịp nẩysinh đã bị tiêu diệt” [21]
Đề cập đến ngôn ngữ trong Cánh đồng bất tận, Trần Văn Sĩ đã nêu bật
được giá trị và khả năng làm giàu ngôn ngữ của Nguyễn Ngọc Tư trong bài
Trang 10viết Bức tranh quê buồn tím ngắt:“Cánh đồng bất tận đã khai thác ngôn ngữđịa phương rất tài tình và có duyên lạ Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đã giúp bạnđọc vùng Đồng bắng Sông Cửu Long càng yêu càng tin hơn về ngôn ngữ địaphương nơi mình sinh ra và lớn lên” [52].
Cũng đề cập đến đặc điểm ngôn ngữ tác giả Văn Công Hùng trong bài
Bất tận với Nguyễn Ngọc Tư nói “Các câu thoại cũng thế Đầy bất ngờ và thú
vị đậm bản sắc Nam Bộ Đậm đặc đến mức dẫu chưa một lần đến Nam Bộcũng thấy nó hiện ra mồn một khi đọc văn Nguyễn Ngọc Tư” [31]
Năm 2008, tập truyện Gió lẻ và 9 câu chuyện khác ra đời, tạo một làn sóng dư luận lớn Sau thành công của Cánh đồng bất tận thì tập truyện này
cũng được sự đón nhận nồng nhiệt của giới phê bình nghiên cứu và độc giả
Trên báo Lao động cuối tuần số 38 năm 2008, Minh Thi đã giới thiệu
“Lối hành văn của Nguyễn Ngọc Tư trong Gió lẻ phức tạp hơn nhiều so với
Cánh đồng bất tận, đa nghĩa hơn, giàu chất thơ hơn Tuy nhiên cũng vì thế
mà đôi khi cái chân chất bị bay đi ít nhiều, để lại chút cầu kỳ, làm dáng vàmột vài chi tiết hơi lộ Nhưng trên tất cả là sự làm mới mình, ngòi bút vẫn đủsức lay gợi, kỹ thuật viết cũng tốt hơn” [59]
Họ nhận định ở tập truyện này đã có sự thay đổi trong quá trình sáng
tạo Dù sự thay đổi ấy còn chưa đạt đến độ chín như ở tập Cánh đồng bất tận Tác giả Đoàn Thị Cảnh trong bài viết: Đọc Gió lẻ nhớ Jean Paul và Alber
Camus cho rằng: “Tuy nhiên, hình như chưa có độ chín của tư tưởng ở tác
phẩm này Ở Gió lẻ, “chất hiện sinh” mà nhà văn chuyển tải không thuyết
phục Tư tưởng chưa có độ “chín” thì những dụng công nghệ thuật chỉ lànhững con chữ còn “xanh” mà thôi” [7]
Dù được đánh giá dưới nhiều góc độ và nhiều lời khen chê trái chiềunhưng cần phải khẳng định Nguyễn Ngọc Tư vẫn không ngừng tự đổi mớimình trên con đường sáng tạo nghệ thuật Những cố gắng của chị là đángđược ghi nhận
Trang 11Đến năm 2010 tác giả lại cho ra măt công chúng bạn đọc tập truyện
Khói trời lộng lẫy Bước đường nghệ thuật của chị vẫn thăng tiến mà mà
không “cạn” đi như nhiều người vẫn nghĩ Cũng tương tự như Gió lẻ và 9 câu
chuyện khác, ở tập truyện này vân có ý kiến nhận xét nhà văn đang cô thoát
khỏi cái bóng của Cánh đồng bất tận: “Khói trời lộng lẫy là tác phẩm không
thể bỏ qua với những ai yêu mến Nguyễn Ngọc Tư yêu cái chất giọng Nam
Bộ đặc trưng của chị, yêu cái chất khinh khi giễu cợt sự bạc bẽo của thế thái
nhân tình Có điều, nếu trông chờ Khói trời lộng lẫy có sự đột phá mới thì bạn
đọc hắn sẽ thất vọng, đó vẫn chỉ là một thử nghiệm khác của nhà văn trong
hành trình thoát khỏi cái bóng của Cánh đồng bất tận” [63].
Tác giả Nguyễn Trọng Bình nhìn nhận Khói trời lộng lẫy từ góc độ
“thù hận và vị tha” dường như người viết đã nắm được hồn cốt cô đọng của tập truyện mà nhà văn gửi gắm trong đó: “Qua Khói trời lộng lẫy, một lần nữa
chúng ta bắt gặp thông điệp làm người phải có tấm lòng vị tha của Nguyễn
Ngọc Tư Với Khói trời lộng lẫy có thể thấy con người trong cuộc sống cho
dù có “trả thù” được đi chăng nữa thì cuối cùng cái được cũng giống như
“khói trời mong manh” mà thôi” [5]
Năm 2013, Nguyễn Ngọc Tư cho ra mắt tập thơ đầu tay của mình với
tên gọi là Chấm Chị làm thơ đã từ lâu nhưng mãi đến năm 2013 mới trình
làng bạn đọc Cho đến nay cũng chỉ có một số bài báo viết về tập thơ này củachị chứ chưa có một công trình nghiên cứu cụ thể nào về tập thơ của chị Thơchị được khá nhiều người biết đến từ sớm Tác giả Tuy Hòa trong một bài viết
đã đánh giá: “Nguyễn Ngọc Tư không dùng một chữ đắc địa nào, nhưng thơthuyết phục nhờ vẻ yếu mềm phụ nữ không cần giấu giếm Tôi mơ hồ nghĩrằng, khi làm thơ Ngọc Tư không mấy tin vào giá trị của chữ nghĩa, mà cô tintuyệt đối vào giá trị của nước mắt” [32]
Ngô Khắc Tài sau khi đọc Chấm đã viết “Ở Chấm cũng vậy Toàn tập
thơ chẳng có vần điệu, niêm luật, chữ nghĩa cứ tuôn trào, vun vải Câu thơ
Trang 12như câu văn xuôi Văn đọc như thơ thì khen, nói ngược lại sẽ có người khôngchịu Vậy là thơ thẩn nước nôi nỗi gì Nhưng nó chính là thơ Vì thơ là gì thậtkhó định nghĩa Và ranh giới giữa thơ và văn ngày nay đôi lúc cũng khó phânbiệt rạch ròi Nhưng nó chính là thơ bởi vì nó vẽ ra thật nhiều hình ảnh lunglinh, gợi ra cho người nhiều cảm xúc mới mẻ” [48].
Điểm qua một số bài viết để thấy tình hình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư
ở nước ta hiện nay còn ít ỏi chưa có hệ thống Đa phần các bài viết đều đăng tảitrên các báo, tạp chí Ngoài ra đa số là các bài viết giới thiệu tác phẩm của chị.Những bài viết chúng tôi thu thập được là những bài phỏng vấn, những bài viết
cá nhân đăng trên các website, tạp chí Đa số các bài viết chưa khái quát thànhđặc điểm sáng tác của chị mà chỉ viết về một tác phẩm cụ thể
Tổng quan lịch sử vấn đề chúng tôi thấy hầu hết các bài nghiên cứu tậptrung khai thác những khía cạnh trực tiếp cũng có thể thể gián tiếp xungquanh đề tài Dù ở góc độ nào những bài viết đó đều là những gợi ý thiết thựccho việc nghiên cứu của chúng tôi về đề tài mà chúng tôi đã chọn
3 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung khảo sát ngôn ngữ trong tập Chấm của Nguyễn Ngọc
Tư (NXB Hội nhà văn và Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam, 2013)
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khảo sát cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Ngọc Tư trong tập Chấm ở
các bình diện: các lớp từ ngữ xét về phong cách, các lớp từ ngữ xét về cấutạo, những cách kết hợp lạ
- Tìm hiểu các phương thức tổ chức văn bản của Nguyễn Ngọc Tư qua
các bài thơ ở tập Chấm.
4 Mục đích nghiên cứu
Qua khảo sát, tìm hiểu thơ Nguyễn Ngọc Tư luận văn nhằm xác địnhnhững đặc điểm thơ chị, khẳng định những đóng góp của thơ chị cho thơ
Trang 13đương đại nói chung; đánh giá một cách thấu đáo những tìm tòi sáng tạo củaNguyễn Ngọc Tư ở hai mặt: từ ngữ và cấu trúc văn bản.
5 Phương pháp nghiên cứu
Để triển khai đề tài này chúng tôi sử dụng những phương pháp sau:
- Phương pháp thống kê - phân loại
- Phương pháp phân tích diễn ngôn
- Phương pháp so sánh - đối chiếu
- Phương pháp cấu trúc - hệ thống
6 Cấu cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn được
triển khai trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học của đề tài.
Chương 2: Từ ngữ trong tập Chấm của Nguyễn Ngọc Tư
Chương 3: Cấu trúc văn bản trong tập Chấm của Nguyễn Ngọc Tư.
Trang 14Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Ngôn ngữ thơ và các hướng nghiên cứu
1.1.1 Ngôn ngữ thơ
1.1.1.1 Khái niệm thơ
Lịch sử phát triển của thơ ca bằng chính chiều dài của lịch sử phát triểnvăn học nhân loại Khi con người nhận thức được mối liên hệ giữa mình vớithực tại và có nhu cầu tự biểu hiện thì thơ ca xuất hiện Có thể nói, thơ là hìnhthức sáng tác văn học đầu tiên của loài người và trong một thời gian dài thuậtngữ thơ được dùng chỉ chung cho văn học Ngay từ khi con người ở thời kì sơkhai thơ ca đã tồn tại trong những bài thánh kinh, lời phù chú… Ở nhiều dântộc thơ ca là hình thức chủ yếu tồn tại lâu đời trong văn học một thời gian dài
Vậy thơ là gì? Trả lời câu hỏi này và tìm được một định nghĩa thâu tómđược toàn bộ bản chất của thơ ca không phải là dễ Xung quanh khái niệm vềthơ, từ trước tới nay đã có nhiều cách lý giải khác nhau, nhiều quan niệmkhác nhau, trong đó nổi lên ba khuynh hướng sau:
Khuynh hướng thứ nhất là thần thánh hóa thơ ca, cho rằng bản chất củathơ ca và hoạt động sáng tạo thơ ca gắn với những điều thiêng liêng, huyền bí
Từ thời cổ đại, Platôn đã xem bản chất của thơ ca thể hiện trong linh cảm những cảm giác thiêng liêng nhất giữa thế giới cao xa của thần thánh và thếgiới con người Và nhà thơ là người trung gian có năng lực cảm giác và biểuđạt điều đó Trong khuynh hướng này, các nhà thơ lãng mạn phương Tâythường lý tưởng hóa thơ hoặc đối lập một cách cực đoan giữa thơ ca và hiệnthực cuộc sống Lamactin cho rằng: “Thơ là sự hiện thân cho những gì thầmkín nhất của con tim và thiêng liêng nhất của tâm hồn con người và chonhững hình ảnh đẹp nhất, âm thanh huyền diệu nhất trong thiên nhiên”
Trang 15-Ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, nhóm Xuân Thu Nhã Tập cũng đã cóquan niệm về thơ: “Thơ là một cái gì huyền ảo, tinh khiết, thâm thúy, cao
siêu” [64] Chế Lan Viên trong lời tựa của tập Điêu tàn đã viết: “Hàn mặc Tử
nói: Làm thơ tức là điên Tôi thêm: Làm thơ là sự phi thường Thi sĩ khôngphải là Người Nó là Người Mơ, Người Say, Người Điên Nó là Tiên, là Ma,
là Quỷ, là Tỉnh, là Yêu Nó thoát Hiện Tại Nó xối trộn Dĩ Vãng Nó ôm trùmTương Lai Người ta không hiểu được nó vì nó nói những cái vô nghĩa, tuyrằng những cái vô nghĩa hợp lý” [62]
Như vậy, các quan niệm trên đều coi quá trình sáng tạo thơ như là mộtcái gì đó rất thần bí, thiêng liêng, nó đi liền với một thứ đạo - đạo sáng tác vàcoi người nghệ sỹ là người khác thường, siêu phàm
Khuynh hướng thứ hai cho rằng thơ gắn liền với đời sống, với thời đại,bản chất của thơ ca được thể hiện trong việc gắn sứ mệnh của thơ với đờisống xã hội Cuộc sống chính là sân băng cho thơ cất cánh nhưng cũng là đích
đi tới của thơ ca Lưu Trọng Lư cho rằng: “Thơ là sự tập trung cao độ, là cốtlõi của cuộc sống” Tố Hữu cũng đã nêu ra quan niệm của mình: “Thơ là biểuhiện tinh chất của cuộc sống”, “Thơ chỉ trào ra khi trong tim ta cuộc sống đãtràn đầy” Hay như đánh giá của Sóng Hồng: “Thơ là sự thể hiện con người
và thời đại một cách cao đẹp nhất” Chính vì thơ gắn liền với cuộc sống nênthơ trở thành sợi dây tình cảm ràng buộc mọi người với nhau, do vậy “thơ còn
là tiếng nói tri âm”, “thơ là chuyện đồng điệu”, nhờ đó thơ thể hiện được sắcmàu muôn vẻ của cuộc sống của con người và sứ mệnh của thơ là phục vụcuộc sống
Khuynh hướng thứ ba là hình thức hóa thơ ca, xem bản chất của thơthuộc về những nhân tố hình thức Ở khuynh hướng này, các nhà nghiên cứu
đã đánh giá cao tính chất sáng tạo trong thơ là sáng tạo ngôn ngữ hoặc tổ chứckết cấu hơn là nhân tố nội dung Có nghĩa là bình diện đầu tiên, quan trọng
Trang 16nhất để xem xét bản chất thơ ca là cấu trúc ngôn ngữ thơ Roman Jakobson
-đại diện cho trường phái cấu trúc chủ nghĩa châu Âu trong tiểu luận Thơ là
gì? đã viết: “Nhưng tính thơ được biểu hiện ra như thế nào? Theo cái cách từ
ngữ được cảm nhận như là từ ngữ chứ không phải như vật thay thế đơn giảncủa đối tượng được chỉ định, theo cách những từ ngữ những cú pháp, nhữngngữ nghĩa của chúng, hình thức bên trong và bên ngoài của chúng không phải
là các dấu hiệu vô hồn của hiện thực mà còn có trọng lượng riêng, giá trịriêng” [20, tr 184]
Dưới góc nhìn của cấu trúc, giáo sư Phan Ngọc trong bài viết Thơ là
gì? cũng đưa ra quan niệm: “Thơ là cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản
để bắt người tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc và phải suy nghĩ do chính hìnhthức tổ chức ngôn ngữ này” [45, tr 23] Chữ “quái đản” được Phan Ngọc giảithích là khác lạ so với thông thường
Tóm lại, mỗi khuynh hướng đã chọn cho mình con đường đi riêng nhưngtất cả đều nỗ lực kiếm tìm lời giải về bản chất của thơ ca và vai trò của ngườisáng tác trong quá trình sáng tạo nghệ thuật Tuy vậy, các quan niệm đó vẫnchưa đưa ra một cách hiểu đầy đủ bao quát về thơ, chưa làm rõ được các đặctrưng riêng biệt của thơ ca
Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về thơ Theo chúng tôi cách định nghĩa
của nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong cuốn Từ
điển thuật ngữ văn học có thể xem là đã khái quát những quan niệm nêu trên:
“Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống thể hiện tâm trạng,những cảm xúc mạnh mẽ, bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và có nhịpđiệu” [23, tr 254]
1.1.1.2 Đặc trưng ngôn ngữ thơ
Văn học là nghệ thuật ngôn từ Cách sáng tạo và thưởng thức một tácphẩm văn chương chính là tư duy trên chất liệu ngôn ngữ Thơ là một thể
Trang 17loại thuộc về sáng tác văn học nghệ thuật, chính vì vậy ngôn ngữ thơ trướchết phải là ngôn ngữ văn học “ngôn ngữ nghệ thuật được dùng trong vănhọc” [23, tr 149] Nhưng thơ ca có cơ chế vận hành bộ máy ngôn ngữ rấtđộc đáo Với một lượng đơn vị ngôn ngữ hữu hạn, thơ có khả năng biểu đạtcái vô hạn của cuộc sống, cái phong phú đa dạng, dồi dào của cảm xúc, tìnhcảm con người.
Ngôn ngữ thơ vì thể trở thành đối tượng quan tâm của nhiều ngànhkhoa học khác nhau, không chỉ riêng đối với các nhà ngôn ngữ học Cho đếnnay, vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm về ngôn ngữ thơ Trong giới hạn nghiêncứu của đề tài, luận văn chỉ trình bày một số luận điểm cơ bản của một số nhànghiên cứu mà chủng tôi cho là tiêu biểu đế có một cái nhìn khái quát về vấn
đề này
Từ góc độ thi pháp học Roman Jakobson trong bài Thơ là gì đã sử
dụng phương pháp so sánh đối lập để định nghĩa thơ Ông đem “đối lập nóvới cái không phải là thơ” Tuy nhiên, khi đối lập như vậy, tác giả cũng khẳngđịnh một thực tế là “biên giới giữa thơ và cái không phải là thơ còn chôngchênh hơn cả những địa giới hành chính của nước Trung Hoa” Chính vì vậy,Jakobson kết luận: “nếu tính thơ, chức năng thơ hiện ra trong một tác phẩmvăn học với một tầm quan trọng thống trị thì chúng ta gọi tác phẩm đó là thơ”
Và cái mà ông gọi là tính thơ, chức năng thơ được thể hiện ra trong tác phấm
“theo cái cách từ ngữ được căm nhận như là từ ngữ chứ không phải thay thếđơn giản của đối tượng được chỉ định, theo cách những từ, những cú pháp,những ngữ nghĩa của chúng, hình thức bên trong và bên ngoài của chúngkhông phải là các dấu hiệu vô hồn của hiện thực mà có trọng lượng riêng, giátrị riêng của chúng” [20, tr 177] Trong một bài viết khác, tác giả viết: “thơ làcách tạo hình vởi từ ngữ có giá trị tự tại Thơ là ngôn ngữ trong chức năngthẩm mĩ của nó” Ngoài ra, Jakobson còn khẳng định “ngôn ngữ nói chung và
Trang 18văn xuôi nói riêng nhằm phục vụ một đối tượng trong đời sống hằng ngày.Thơ trái lại, là một ngôn ngữ tự lấy mình làm đối tượng” [49, tr 13].
Cùng quan điểm với Roman Jakovson, tác giả Đặng Tiến trong bài
viết Thơ là gì? khi xem xét nội dung và hình thức ngôn ngữ thơ cũng khẳng
định: “Thơ là ngôn ngữ, vậy nó cũng truyền đạt một tình, một ý Nhưng đặctính không nằm trong thông điệp truyền đi, mà nằm trong vỏ âm thanh của
từ ngữ được sử dụng Ngôn ngữ thơ không chỉ là dụng cụ mà còn là thể chất
Nó vừa là nội dung vừa là hình thức: nội dung đôi khi chính là hình thức củanó” [49, tr 11 -12]
Như vậy, mặc dù cách diễn đạt có khác nhau nhưng cả hai tác giả trênđều có chung một quan điểm, đó là: ngôn ngữ thơ không chỉ là một hệ thống
kí hiệu thuần tuý dùng để biểu đạt nội dung thông tin hay một nội dung ýnghĩa nhất định mà còn có giá trị thẩm mĩ tự tại
Cũng đối lập ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ thông thường và ngôn ngữ
văn xuôi nhưng tác giả Nguyễn Phan Cảnh trong chuyên luận Ngôn ngữ thơ
lại tìm đặc điểm cùa ngôn ngữ thơ trước hết ở cách nhà thơ tư duy trên chấtliệu ngôn ngừ “Nhà thơ tư duy trên chất liệu ngôn ngừ một cách khá đặc thù:hình thành các hệ hình từ hệ hình xây dựng các phương trình…, rồi biếnphương trình thành các chiết đoạn” [6, tr 55] Do cách tư duy đặc biệt ấy nênngôn ngữ thơ và ngôn ngữ văn xuôi có sự khác biệt Tác giả viết: “Để có thểgiao tiếp, chúng ta không được để xuất hiện ở những thời điểm sát nhaunhững định vị trong cùng một hệ hình Đấy chính là nguyên lí làm việc củavăn xuôi” [6, tr 51] Tức là, trong văn xuôi, lặp lại là một điều tối kị Nhưng
“Chính cái điều mà văn xuôi rất kị ấy lại là thủ pháp làm việc của thơ: trongthơ, tính tương đương của các đơn vị ngôn ngữ lại được dùng đế xây dựng cácthông báo” [6, tr 52] Quan điểm này thực chất đã nhấn mạnh đến nguyên lísong song và tính hàm súc, hai đặc điểm quan trọng của ngôn ngữ thơ
Trang 19Trên đây chỉ là một số luận điểm cơ bản tiêu biểu mà chúng tôi có thểtiếp cận được Mỗi quan điểm mặc dù đều có những hạn chế riêng nhưngphần nào đã cho ta thấy sự đa diện và tính phức tạp của ngôn ngữ thơ Đồngthời cũng đã phác ra một bức tranh khá toàn diện về vấn đề này.
1.1.2 Các hướng nghiên cứu ngôn ngữ thơ
Ngôn ngữ có quan hệ mật thiết với ý thức, do đó, ý nghĩa của ngôn ngữphụ thuộc nhiều vào sự nhận thức về đối tượng phản ánh Ngôn ngữ thơ lại làthứ ngôn ngữ được tạo lập trên cơ sở sự nhận thức mang đậm màu sắc chủquan của nhà thơ đối với cuộc sống Do vậy, ngôn ngữ thơ cần có những tiêuchí xem xét đặc thù Ngôn ngữ thơ là một chùm đặc trưng về ngữ âm, ngữnghĩa và ngữ pháp nhằm biểu trưng hoá, khái quát hoá hiện thực khách quantheo cách tổ chức riêng của thơ Từ đặc trưng này, ngôn ngữ thơ được quantâm nghiên cứu trên cả ba phương diện: ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp
1.1.2.1 Bình diện ngữ âm
Thơ là tiếng nói của tâm hồn tình cảm con người Thế giới nội tâm củanhà thơ không chỉ biểu hiện bằng ý nghĩa của từ ngữ mà còn bằng cả âmthanh, nhịp điệu của từ ngữ ấy
Hình thức ngữ âm của ngôn ngữ văn chương bao giờ cũng là hìnhthức mang tính quan niệm và được tổ chức theo tư duy chủ quan của tác giả.Trong đó, thơ là đại diện tiêu biểu nhất Ngôn ngữ thơ được tổ chức đặc biệtmang thuộc tính thẩm mỹ về ngữ âm Với cách hoà phối về âm, về vần,thanh điệu, cách ngắt dòng, ngắt nhịp, cách chọn điểm nhấn ngôn ngữ thơ
là ngôn ngữ giàu nhạc điệu, gần gũi với âm nhạc Bởi cách thức tổ chức vềmặt ngữ âm của thơ mang nhiều đặc trưng của thơ: cao độ, trường độ, cường
độ, âm sắc
Chất liệu âm thanh tạo tính nhạc cho thơ, biểu hiện trên ba phươngdiện: âm điệu, vần điệu và nhịp điệu
Trang 201.1.2.2 Bình diện ngữ nghĩa
Tính nhạc là điểm nổi bật nhất để phân biệt thơ với văn xuôi, nhưng chỉmỗi nó thôi thì chưa đủ đế làm nên một bài thơ Thơ hấp dẫn người đọc cònbời nhiều yếu tố khác, trong đó, yếu tố ngữ nghĩa giữ vai trò hết sức quantrọng, chính chiều sâu ngữ nghĩa, chính những thông điệp được gửi gắm kínđáo qua các dấu hiệu hình thức bên ngoài mới có vai trò quyết định sức sổnglâu bền của câu, bài thơ trong tâm trí độc giả
Ngôn ngữ thơ ca trước hết là một thứ ngôn ngữ được trau chuốt, tinhluyện từ ngôn ngữ “nguyên liệu” - lời nói hàng ngày Do vậy, ngữ nghĩa trongthơ ca không hoàn toàn đồng nhất với ngữ nghĩa của ngôn ngữ trong giao tiếpthông thường và nó còn khác với cả ngữ nghĩa trong văn xuôi Mỗi từ khiđược đưa vào thơ đều trải qua sự lựa chọn của tác giả Những từ ngữ ấy hoạtđộng rất đa dạng, linh hoạt biến hóa để đạt được tham vọng với diện tích ngônngữ nhỏ nhất có thể chiếm lĩnh cả thế giới Trong văn xuôi không hạn chế về
số lượng ngôn từ, câu chữ còn trong thơ, tùy thuộc theo từng thể loại mà cónhững cấu trúc nhất định Dưới áp lực của cấu trúc, ngữ nghĩa của ngôn từtrong thơ nhiều khi không dừng lại ở nghĩa đen, nghĩa gốc mà còn mangnhững ý nghĩa mới, tinh tế đa dạng hơn nhiều Nó vừa phải đảm bảo tínhchính xác, tính hình tượng vừa có tính truyền cảm để phát huy được hiệu quảnghệ thuật cao nhất Tác giả Mã Giang Lân đã nhận xét: “Một trong nhữngnét độc đáo của hoạt động sáng tạo thơ ca là việc bố trí chữ, tạo nghĩa mớicho chữ Cùng một chữ ấy nằm trên một trục hình tuyến ngôn ngữ nhưng lạibiểu hiện nhiều chiều của nghĩa Ở đây không chứa đựng với tư cách là từđồng nghĩa mà là từ đa nghĩa Chính từ đa nghĩa tạo nên độ sâu cảm xúc củathơ, tạo nên các tầng nghĩa và sự biến hóa linh hoạt của câu thơ, hình ảnh thơ,hình tượng thơ” [36, tr 21] Do vậy, ngữ nghĩa trong thơ phong phú hơnnhiều so với ngữ nghĩa trong giao tiếp đời thường và trong văn xuôi
Trang 21Ngôn ngữ thơ là ngôn ngữ giàu sức khơi gợi, từ ngữ trong thơ khôngchỉ gọi tên sự vật, hiện tượng mà còn gợi ra nhiều liên tưởng, tưởng tượngtrong tư duy người tiếp nhận Họ không chỉ tìm thấy ở từ ngữ và cấu trúcngôn ngữ thơ những thông tin “bề mặt” mà còn tìm thấy cả những “trầm tích”ngữ nghĩa của câu chữ Lúc này, ngôn ngữ thơ đã đạt đến độ hàm súc “ý tạingôn ngoại” Và người đọc có thể đồng sáng tạo cùng với người nghệ sỹ đểtìm hiểu đến tận cùng sức mạnh biểu đạt của ngôn ngữ thơ Đó chính là điềucốt tử của thơ Trong quá trình vận động của ngôn ngữ thơ ca cái biểu hiện vàcái được biểu hiện luôn xâm nhập và chuyển hóa vào nhau tạo ra cái khoảngkhông ngữ nghĩa vô cùng cho ngôn ngữ thơ Chính đặc trưng ngữ nghĩa nàytạo nên sức hấp dẫn kì lạ cho ngôn ngữ thơ Nó đòi hỏi người đọc đến với thơbằng cả tâm hồn mình để có thể cùng “vào mã” với người nghệ sỹ để “giảimã” những lớp ngữ nghĩa tiềm tàng trong từng câu chữ.
1.1.2.3 Bình diện ngữ pháp
Cũng như phương diện ngữ âm, ngữ nghĩa, phương diện ngữ pháp củangôn ngữ thơ cũng mang những nét hoàn toàn khác biệt với văn xuôi Như
Phan Ngọc đã nói, thơ là một “cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản” “Tổ
chức ngôn ngữ hết sức quái đản” ấy thể hiện rõ nhất ở phương diện ngữ pháp,bao gồm sự phân chia dòng thơ, câu thơ, những kiểu câu và cách sắp xếp từngữ trong thơ
Ở cấp độ đầu tiên, các nhà nghiên cứu quan tâm đến cấu trúc từ ngữ.Qua đó, tìm hiểu, phân tích những biểu hiện về cách kết hợp của các yếu tốtrong từ, các thành tố tạo nên từ ghép, các thành phần của ngừ (tự do và cốđịnh) Trên những biểu hiện đó, họ tìm ra những nét biệt lạ và phân tích giátrị của chúng
Ở cấp độ thứ hai, cấu trúc câu thơ được quan tâm nghiên cứu một cáchđặc biệt Phương pháp làm việc thường thấy là tìm hiểu đặc trưng của cấu trúc
Trang 22câu thơ trong sự đối sánh với câu văn xuôi Mặt khác, sự đối sánh với câu thơcủa cùng một tác giả ở các thời kỳ sáng tác, ở từng tác phẩm; sự đối sánh giữacác tác giả, nhóm tác giả có chung khuynh hướng với nhau; sự đối sánh ở cáctác giả thuộc các trào lưu, khuynh hướng sáng tác khác nhau cũng đượcquan tâm chú ý Trên phương diện cấu trúc câu thơ, các nhà nghiên cứu sẽ tìmhiếu các biểu hiện trên các loại câu đơn phần, song phần, đặc biệt Thống kêtần số sử dụng, phân tích nét độc đáo rồi khái quát thành các nét phong cáchkhi đã có đầy đủ cơ sở và bằng chứng xác thực.
Từ sự khái quát về những đặc trưng ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp củathơ trên đây, có thể nói, thơ chính là một dạng thức độc đáo của ngôn ngữ
1.2 Tổng quan về thơ Việt Nam đương đại và một số đặc điểm của ngôn ngữ thơ Việt Nam đương đại
1.2.1 Tổng quan về thơ Việt Nam đương đại
Sáng tạo nghệ thuật nói chung, thơ ca nói riêng luôn vận động khôngngừng nghỉ Sự chuyển động ấy chính là lẽ sống của nghệ thuật Mỗi sựchuyển động biến thiên của văn hóa đều có động lực của nó Trong văn họcViệt Nam, có thể quan sát thấy dấu ấn của Chủ nghĩa hiện đại từ trước 1945.Trong một số sáng tác của Hàn Mặc Tử, Bích Khê, nhóm Xuân Thu Nhã Tập,nhóm Dạ Đài… đã xuất hiện các yếu tố của Chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực.Song những biến động lịch sử đã không tạo điều kiện cho những thể nghiệm
đó được phát triển tự nhiên, khiến cho những dấu hiệu của chủ nghĩa hiện đạitrong Thơ mới chưa trở thành một khuynh hướng Mặc dù bị đứt đoạn nhưngcái hướng đi ấy vẫn có một mạch ngầm kết nối trong lịch sử thơ ca Đến thời
kì đổi mới, những dấu hiệu này đã xuất hiện trở lại, mạnh mẽ hơn Các tràolưu, khuynh hướng của chủ nghĩa hiện đại được thể hiện trong thơ hiện nayphần nhiều không còn ở dạng “nguyên bản” như khi xuất hiện ở phương Tây
mà đã bị “phá vỡ”
Trang 23Công cuộc đổi mới (1986) đã đem đến cho văn học Việt Nam nóichung và thơ ca nói riêng những đổi thay rất lớn trong việc khám phá và phảnánh hiện thực - hiện thực đời sống, hiện thực tâm trạng Khái niệm đổi mới làmột tiêu chí được đề cao trong xã hội ngày nay Để có sự vận động và pháttriển, thơ cũng không nằm ngoài quy luật đó Lớp trẻ xuất hiện sau 1975, đặcbiệt là từ sau năm 1985 chiếm số lượng rất đông đảo, tạo thành một mặt bằngmới, rộng rãi cho sự phát triển của thơ hôm nay Hơn nửa số thơ đã xuất bản
là của các tác giả thuộc thế hệ này Điểm nổi bật ở các sáng tác của họ là sự
đa dạng, trẻ trung, tươi mới và giàu chất trí tuệ Nhiều người quan tâm đếnthơ cho rằng trong thời gian tới một tiếng thơ có sự thay đổi thực sự về nộidung và giọng điệu sẽ thuộc về lớp các nhà thơ trẻ này Họ thực sự là nhữngngười làm chủ thi đàn đương đại
Các tác giả của xu hướng cách tân thơ hiện nay có thể chia làm hainhóm: nhóm thứ nhất là những cây bút đã có quá trình sáng tác từ trước 1975như: Hoàng Cầm, Lê Đạt, Trần Dần, Đặng Đình Hưng, Dương Tường, HoàngHưng,… Họ được coi là những người đầu tiên đánh dấu sự xuất hiện của mộtdòng thơ mới gây nhiều tranh cãi Phần lớn tác phẩm của họ được sáng táckhá lâu trước thời kì đổi mới Những tác phẩm mang dấu ấn siêu thực của
Hoàng Cầm ra đời từ đầu những năm 60 (Lá diêu bông, Mưa thuận thành, Về
Kinh Bắc…); Trần Dần viết Mùa sạch khoảng năm 1964 - 1965; Lê Đạt viết
các bài thơ mang dấu ấn hậu hiện đại từ những năm 70, sau này được in trong
tập 36 bài tình, Bóng chữ… Những tác giả, tác phẩm này đã trở thành tiêu
điểm cho những cuộc tranh luận sôi nổi đầu tiên về thơ hiện đại vào khoảngnhững năm từ 1993 đến 1995 Nhóm thứ hai là những cây bút xuất hiện vàtrưởng thành sau 1975 như: Nguyễn Quang Thiều, Dương Kiều Minh,Nguyễn Lương Ngọc, Mai Văn Phấn, Trần Anh Thái, Nguyễn Quyến, Dư ThịHoàn, Tuyết Nga, Trần Quang Đạo, Đặng Huy Giang,… Sau đó những cây
Trang 24bút đương đại được nhắc đến nhiều nhất có thể kể đến: Vi Thuỳ Linh, PhanHuyền Thư, Ly Hoàng Ly, Văn Cầm Hải, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Lê VĩnhTài, Nguyễn Vĩnh Tiến, Trương Quế Chi… Hầu hết các tác giả này còn rấttrẻ, khoảng trên dưới 20 tuổi vào thời điểm họ xuất bản các tập thơ đầu taycủa mình Quan sát trên thi đàn Việt những năm gần đây có thể thấy các tácgiả trẻ đang khao khát thể hiện tiếng nói của thế hệ mình như một giá trị Giátrị ấy được đảm bảo bằng cái mới, cái hiện đại trong quan niệm về thơ, tronggiọng điệu, bút pháp, hình thức thể hiện… Dù có thể những tìm tòi, cách tânchưa trở thành xu hướng chủ đạo, chưa dễ tìm được sự đồng thuận trong đánhgiá và tiếp nhận của người đọc nhưng vẫn có thể cảm nhận được một nguồnsinh lực mới đang tiềm ẩn trong thơ hiện nay.
Chỉ riêng trong khoảng 1990-1994, đã có nhiều tập thơ thu hút sự quan
tâm của dư luận như Ba mươi sáu bài thơ (Lê Đạt - Dương Tường), Sự mất
ngủ của lửa (Nguyễn Quang Thiều), Ngựa biển và Người đi tìm mặt (Hoàng
Hưng) Tiếp theo đó là một loạt các sáng tác của các nhà thơ trẻ như Khát,
Linh, Đồng tử (Vi Thùy Linh), Cỏ trắng (Ly Hoàng Ly), Nằm nghiêng (Phan
Huyền Thư), Khí hậu đồ vật (Nguyễn Quốc Chánh),
Công cuộc toàn cầu hóa diễn ra vách ngăn trong ngoài không còn,phương tiện ấn hành mới mở ra không gian mênh mông cho nhà thơ nhanhchóng đưa tác phẩm mình đến với người đọc khắp mọi nơi trên thế giới Mộtloạt tác giả xuất hiện trên thi đàn như: Đặng Thân, Lê Anh Hoài, Tam Lệ hay
Vũ Thành Sơn, Như Huy, Lê Hải, Bùi Chát, Lý Đợi, Phan Bá Thọ, hay LêVĩnh Tài, Jalau Anưk, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh… Từ Bắc đến Nam, tronghay ngoài nước, không kể giới tính, tôn giáo Sự sáng tạo nghệ thuật được đặttrong một thế giới toàn cầu hóa, ở đó mỗi cá nhân được thể hiện cái tôi cátính, độc đáo cùng toàn bộ khả năng sáng tạo của mình
Quan sát bức tranh toàn cảnh thơ Việt trong mấy mươi năm, dễ dàngnhận thấy rõ khát vọng và nỗ lực cách tân của những người cầm bút Đổi mới
Trang 25là một vấn đề cốt yếu, mang tính thời sự, một thực tế của thơ Việt Nam giaiđoạn này.
Cuộc sống xã hội nhiều thay đổi, ngổn ngang hơn với bao mối quan hệphức tạp đa diện, công chúng không còn ưa lối nói một chiều nữa, mà đòi hỏi
lý giải, cắt nghĩa nhiều dữ kiện của đời sống, nhận thức lại nhiều vấn đề Cácnhà thơ không thể nhìn cuộc sống như trước đây mà buộc họ phải thích ứngvới những thay đổi nhiều khi chóng mặt của cuộc sống Điều đó dẫn tới sựthay đổi sâu sắc về tư duy nghệ thuật thơ
1.2.2 Một số đặc điểm của ngôn ngữ thơ Việt Nam đương đại
Bên cạnh những đổi mới về quan niệm thơ, tư duy thơ, nội dung cảmhứng thơ là những đổi mới khá quyết liệt về hình thức thức nghệ thuật thơ,nhất là ngôn ngữ
Thơ đương đại là những nỗi khát khao tự nhận thức triệt để con ngườihiện đại Nó đòi ghi hình trực tiếp diễn biến vật lộn sinh thành trong bóng tốicủa bản ngã đề cao, tuân thủ tuyệt đối hóa mục đích sáng tạo ngôn ngữ củathơ, muốn tạo nghĩa mới cho con chữ, muốn sống lại sự trinh nguyên của conchữ, để ngòi bút dẫn dắt bởi một lực dấu mặt, khiến đồng hiện bên nhaunhững mảnh vụn thực tại xa cách về không gian lẫn thời gian, giống nhưtrong giấc mơ hòa tấu những ngôn ngữ của trí tuệ, tình cảm, trực giác, tiềmthức Do vậy thơ đương đại có những thử nghiệm cũng như những cách tân,đổi mới, tìm tòi trên nhiều phương diện
1.2.2.1 Về ngữ âm
Tính nhạc là đặc điểm phổ biến ở hầu hết các ngôn ngữ thơ trên thếgiới nhưng trong ngôn ngữ thơ Việt tính nhạc mới phát huy hết giá trị của nóbởi sự giàu có về thanh điệu cũng như hệ thống nguyên âm, phụ âm
Thơ xưa thường coi trọng nhạc tính và các yếu tố tạo nên nhạc trongthơ: vần, nhịp, thanh điệu
Trang 26Tuy nhiên, trong thơ tự do vần là yếu tố không nhất thiết phải có Khácvới vần, nhịp là yếu tố thường trực trong một bài thơ Nhịp là kết quả của sựphối âm thanh được tạo ra từ cách ngắt nhịp Cách ngắt nhịp thường gắn vớicác trạng thái cảm xúc của con người Với mỗi cách ngắt nhịp khác nhau sẽ
có các tiết tấu, cung bậc khác nhau cho câu thơ Maiacopxki cho rằng: “nhịpđiệu chính là linh hồn, là sức mạnh cơ bản của câu thơ” [27] Thơ có thểkhông có vần nhưng không thể không có nhịp
Thơ Việt Nam đương đại chú ý khai thác yếu tố ngữ âm trong câu thơ,bài thơ Các nhà thơ đã thể nghiệm nhiều phương thức để phát huy tiềm năngbiểu cảm của các âm tố
1.2.2.3 Về ngữ nghĩa
Ngôn ngữ thơ là một cấu trúc cô đọng, hàm súc, khác văn xuôi tự sự làngôn ngữ của đời sống với tất cả mọi chiều kích, mọi biến thái của nó Mỗi từ
Trang 27ngữ khi đi vào trong thơ đều phải trải qua một quá trình thanh lọc của tác giả
để trong một tác phẩm với số lượng câu chữ có hạn nhưng vẫn có trùng điệpcủa các tầng ý nghĩa Bước sang thời hiện đại, thơ và văn xuôi xích lại gầnnhau hơn Thơ đương đại là ngôn ngữ đậm chất đời thường không cần trauchuốt, mài giũa như trước và vì thế, nó cũng phá tan bức tường thành nghiêmtrang, đây tính giáo huấn trước đây:
Ngôn ngữ trong thơ đương đại nhiều khi được nhà thơ cố ý mờ hóa tínhtrong suốt và sáng rõ để tạo nên sự ‘‘đa nghĩa” và người đọc giải mã các sinhthể nghệ thuật qua nhiều chiều văn hóa khác nhau Nghĩa của câu thơ, bài thơkhông hoàn tất, ở trạng thái mở, hay nói cách khác là nó đang trong quá trìnhhình thành nghĩa, người ta gọi quá trình này là “tạo sinh ngữ nghĩa”
Những bài thơ đương đại là một mê cung của ngôn ngữ Thơ không chỉ
là để nghe, để đọc mà đấy còn là để xem, để nhìn Vì thế, thơ đương đại khóđọc, khó hiểu và khó nhớ hơn rất nhiều Ngôn ngữ thơ đương đại không êmmượt, réo rắt như thơ ca giai đoạn trước mà nó xác lập nên một diện mạo mới
cả về ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp
1.2.2.4 Về cấu trúc
Ngoài những đổi mới về ngữ âm, ngữ pháp, ý nghĩa cùng với vần niệm,luật, nhịp điệu hình thức biểu hiện trong thơ cũng được đổi mới Cấu trúcngôn ngữ trong một số bài thơ được biểu hiện theo dạng khổ hai câu, ba câuhoặc xen kẽ nhau như một số bài của Lê đạt, Trần Dần, Nguyễn Trọng Tạo,Nguyễn Duy, Lê Thị Mây… Nhiều bài thơ có cấu trúc mới lạ biểu hiện ởcách ngắt câu xuống dòng đặc biệt, được xếp hình bậc thang, vắt dòng, hoặctrình bày lạ mắt
Câu thơ trong thơ đương đại cũng có sự thay đổi lớn, câu dài câu ngắnkhông theo trật tự của chữ và không tuân thủ ngữ pháp truyền thống Thực ra
“câu thơ” là cách gọi đúng với thơ trung đại, Thơ Mới và thơ chống Pháp,
Trang 28chống Mỹ tuy có một số ngoại lệ vì có sự trùng khớp giữa câu thơ và dòngthơ Nghĩa là câu thơ được biểu diễn trên một dòng, đúng quy tắc ngữ pháp.Thơ đương đại lại khác Vẫn có trường hợp câu thơ và dòng thơ trùng nhau,song với phần lớn các nhà thơ có ý thức cách tân thơ, thì câu thơ và dòng thơnhiều khi không trùng nhau Và đặc biệt, dòng thơ được sắp xếp không theomột trật tự ngữ pháp chuẩn mực truyền thống
Cách tân hay đổi mới thơ không phải là câu chuyện mới mẻ gì, mà đã
có tự ngàn đời nay, cũ xưa như trái đất Vài chục năm trở lại đây, với vòngquay chóng mặt của cuộc sống hiện đại, nhiều người cảm thấy nhu cầu làmmới thơ ca gấp gáp và riết róng hơn Tuy chưa đạt đến thành tựu rực rỡ cũngnhư tạo ra một cuộc “cách mạng” thi ca mới song không thể phủ nhận nhữngđóng góp của thơ ca đương đại trong dòng chảy văn học nước nhà
1.3 Nguyễn Ngọc Tư và tập Chấm
1.3.1 Vài nét về con người và sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư
Nguyễn Ngọc Tư là nhà văn trẻ của vùng đất tận cùng của Tổ quốc.Chị sinh năm 1976 tại xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau Từ nhỏchị sống cùng ông ngoại, lên lớp 10 ông đau nặng chị phải nghỉ học để chămsóc ông Sau đó chị xin vào làm văn thư cho tạp chí Cà Mau, vừa học vừa làm
để tốt nghiệp trung học phổ thông Chị theo học tại chức Đại học Ngoại ngữ,hiện nay chị là Hội viên Hội nhà văn Việt Nam Hiện là biên tập viên Tạp chíBán đảo Cà Mau
Nguyễn Ngọc Tư từng được giải Nhất cuộc thi “Văn học tuổi 20 lầnthứ II” của Nhà xuất bản Trẻ, Hội nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, báo
Tuổi Trẻ tổ chức năm 2000 với tập truyện Ngọn đèn không tắt Tập này cũng
đoạt giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam năm 2001 với tập truyện ngắn
Ngọn đèn không tắt, được chọn in lại trong Tủ Sách Vàng của NXB Kim
Đồng năm 2003
Trang 29Nguyễn Ngọc Tư được bình chọn là một trong “Mười nhân vật trẻ xuấtsắc tiêu biểu của năm 2002”.
Năm 2006 tác phẩm Cánh đồng bất tận được Giải thưởng Hội nhà văn
Việt Nam
Năm 2008, Hội Nhà văn Việt Nam đã chính thức chọn Nguyễn Ngọc
Tư đại diện Việt Nam đi nhận giải thưởng văn học các nước Đông Nam Á(Southeast Asian Writers Award)
Chị cũng là tác giả trẻ có tên trong tuyển tập truyện ngắn Việt Namđược dịch và in ở Mỹ Hiện tại nhiều truyện ngắn của chị đã được dịch ratiếng Anh để giới thiệu với độc giả nước ngoài
Đổi thay là truyện ngắn đầu tay của Nguyễn Ngọc Tư được đăng trên
tạp chí Văn nghệ Cà Mau Sau đó, một số tác phẩm của chị ra mắt độc giả
như Ông ngoại (tập truyện thiếu nhi - Nxb Trẻ 2001); Biển người mênh mông (tập truyện - Nxb Kim Đồng 2003); Nước chảy mây trôi (Nxb Văn nghệ Tp.HCM 2004); Tập truyện Giao thừa (Nxb Trẻ 2003); Cánh đồng bất tận
(Nxb Trẻ 2005)
Bên cạnh đó, Nguyễn Ngọc Tư còn là một cây bút xuất sắc khi viết tạp
văn Năm 2007 chị cho ra đời Ngày mai của những ngày mai (tạp văn - Nxb
Phụ nữ 2007) được giới phê bình cũng như đông đảo độc giả đánh giá cao
Sau đó là Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (tạp văn - Nxb Trẻ 2008).
Năm 2012, nữ nhà văn phát hành tiểu thuyết đầu tay Sông (Nxb Trẻ
2012) được đánh giá là một trong những tiểu thuyết bán chạy nhất của cácnhà phát hành
Năm 2013 người đọc và giới phê bình lại có dịp thưởng thức tài năng
của chị trên một địa hạt mới là thơ Tập Chấm (Nhã Nam & Nxb Hội nhà
văn, 2013)
Mới đây nhất chị cho ra đời tập tản văn Đong tấm lòng (Nxb Trẻ, 2015)
Trang 301.3.2 Tập thơ Chấm
Đến với Chấm người đọc sẽ khám phá thêm nhiều cung bậc cảm xúc,
những rung động mãnh liệt, băn khoăn, trăn trở rất đàn bà trong thơ chị Tậpthơ gồm 40 bài thơ như một “trò chơi” dẫn dắt độc giả bước vào trò chơi ngônngữ của chính mình Nguyễn Ngọc Tư đã chứng minh bản lĩnh của mìnhkhông chỉ ở những thế mạnh mà còn ở những địa hạt mới mẻ đặc biệt là thơ
ca trong dòng chảy văn học đương đại
Ngòi bút văn xuôi giàu nội lực cùng vốn ngôn từ phong phú NguyễnNgọc Tư dẫn dắt người đọc đi qua 40 câu chuyện như những thước phimquay chậm nối tiếp nhau trên hành trình của chị khám phá cuộc sống, khámphá vẻ đẹp con người
Tiểu kết chương 1
Ở chương 1 chúng tôi đã điểm qua một số khái niệm liên quan đến đềtài như thơ, ngôn ngữ thơ (xét trong sự đối lập với ngôn ngữ văn xuôi) cáchtiếp cận thơ từ góc độ ngôn ngữ học Chúng tôi cũng đã phác thảo đôi nét về
sự nghiệp của Nguyễn Ngọc Tư trong bối cảnh văn chương Việt Nam đươngđại, những nét nổi bật của thơ đương đại Việt Nam những năm gần đây Tất
cả những nội dung đã nói ở trên sẽ là tiền đề tạo cơ sở cho chúng tôi triển khaiphần trọng tâm của luận văn ở chương sau
Trang 31Chương 2
TỪ NGỮ TRONG TẬP CHẤM CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ
2.1 Từ ngữ trong thơ và các hướng nghiên cứu
2.1.1 Từ ngữ trong thơ
Một tác phẩm văn chương trọn vẹn phải có sự tham gia kiến tạo của tất
cả các đơn vị ngôn ngữ Từ ngữ là cấp độ đầu tiên cần xem xét khi nghiêncứu một văn bản nghệ thuật Đối với người nghệ sĩ quá trình sáng tác văn họcxét theo phương diện nào đó chính là quá trình điều hành tổ chức ngôn ngữtheo một cơ cấu riêng mang tính chủ quan Ở đây ngôn từ vừa là phương tiệnvừa là chất liệu được khách quan hóa những đối tượng tư duy nghệ thuật củangười nghệ sĩ Từ những chủ quan ban đầu người nghệ sĩ qua quá trình táihiện và chọn lọc phải tạo ra những phương thức thích hợp cho những hìnhảnh đó toát ra khỏi tiềm năng tư duy làm cho nó hóa thân từ chủ quan thànhkhách quan Mỗi tác giả bằng chính tài năng cá nhân, bằng cảm quan nghệthuật sẽ có những cách lựa chọn ngôn từ riêng
Thơ ca điển hình cho việc tinh chọn ngôn ngữ Nhà thơ Pháp StepphanMallame khẳng định “Thơ trước tiên là ma thuật ngôn từ” và kêu gọi “hãynhường sáng kiến cho những từ” Cùng thời với Mallarmé, Arthur Rimbaud -một thiên tài vụt sáng - say mê phát minh “những loài hoa mới”, “những tinhcầu mới”, những ngôn ngữ mới chưa từng bị “ô uế” Ông quan niệm chữ viết
là một kinh nghiệm tự thân, nó “không tìm cách khoanh vòng thực tại mà(phải) là một phát kiến mới mẻ” [14] [28] Chính những điều khác thường của
từ ngữ thơ khiến cho thơ ca luôn chứa sức gợi lớn với nhiều ý nghĩa phongphú cùng cảm xúc tinh tế Điều đó đòi hỏi nhà thơ phải có sự tìm tòi côngphu, cân nhắc kĩ lưỡng, chọn lọc, sáng tạo Ngôn ngữ của cuộc đời thường làmột loại quặng còn lẫn tạp chất, nhà thơ làm công việc của người tinh luyện
Trang 32loại bỏ những chất thừa thãi để đúc kết lại thành một thứ kim loại hoàn hảohơn, đủ sức lóng lánh phản chiếu tâm hồn.
Ngôn ngữ dùng trong thơ thuộc nhóm ngôn ngữ đặc trưng, nó là nhữngcâu chữ bình thường trong cuộc sống nhưng được tác giả mã hóa để chuyênchở một hay nhiều ý nghĩa khác phía sau nghĩa đen của từ ngữ Chính nhữngnghĩa bóng này sẽ tạo ra trường liên tưởng cho người đọc, những từ ngữ đóđược xem là “nhãn tự” của câu thơ làm cho câu thơ trở nên đa chiều hơn
2.1.2 Các hướng nghiên cứu từ ngữ trong thơ
2.1.2.1 Hướng tiếp cận thi pháp học
Đây là hướng tiếp cận ngôn ngữ văn chương đã được đề cập đến từ thời
cổ đại trong tác phẩm “Nghệ thuật thơ ca của Arixtôt” Sau đó được kế thừa
và hoàn thiện dần trong các giai đoạn sau của lịch sử nghiên cứu văn học
Thi pháp học hiện đại bắt đầu từ thế kỷ X nhưng cho đến nay vẫn chưa
có một định nghĩa nào thật sự trọn vẹn để thâu tóm hết các vấn đề liên quan
Theo quan điểm của Từ điển thuật ngữ văn học thi pháp học là “khoa nghiên
cứu thi pháp tức là hệ thống các phương thức phương tiện biểu hiện đời sốngbằng hình tượng nghệ thuật trong sáng tác văn học Mục đích của thi pháphọc là chia tách và hệ thống hóa các yếu tố của văn bản nghệ thuật tham giavào sự tạo thành thế giới nghệ thuật, ấn tượng thẩm mĩ, chiều sâu phản ánhcủa sáng tác nghệ thuật [23, tr 304-305]
Với mục đích chia tách và hệ thống hóa các yếu tố của văn bản nghệthuật trong tính chỉnh thể của nó thi pháp học quan tâm đến tất cả các phươngtiện biểu hiện của tác phẩm như thể loại, phong cách, kết cấu, giọng điệu,ngôn ngữ, không gian - thời gian nghệ thuật… Theo đó, người nghiên cứu tácphẩm văn học từ phương diện thi pháp sẽ miêu tả đặc điểm hình thức của cácyếu tố nói trên một cách có hệ thống Qua đó phát hiện những yếu tố lặp đilặp lại một cách có quy luật để xác định tính chỉnh thể của hệ thống thi pháp
Trang 33đồng thời tìm ra nét độc đáo của một tác giả, một thể loại thậm chí là một tràolưu một trường phái văn học.
Khi tiếp cận từ ngữ ở góc nhìn thi pháp học người nghiên cứu phải vậndụng các lý thuyết của thi pháp để soi chiếu vào tác phẩm nhận ra những từngữ xuất hiện nhiều trong tác phẩm một cách có quy luật thể hiện sự lựa chọncủa tác giả để tìm ra điểm độc đáo của tác phẩm đồng thời qua đó chỉ ra quanđiểm nghệ thuật của tác giả thể hiện qua hình thức lặp lại ấy Bởi theo quanđiểm của thi pháp học bất cứ hình thức nào trong tác phẩm được nhà thơ nhàvăn tập trung xây dựng có hệ thống cũng là hình thức mang tính quan niệm
2.1.2.2 Hướng tiếp cận phong cách học
Hướng tiếp cận thứ hai của ngôn ngữ văn chương được chúng tôi quantâm là xem xét nghệ thuật ngôn từ trên phương diện phong cách học (stylistics)
Khái niệm phong cách học được dùng để chỉ những nét chung được lặp
đi lặp lại trong nhiều tác phẩm của một nhà văn có tính tương đối bền vữngcủa hệ thống hình tượng của các phương thức biểu hiện nghệ thuật tiêu biểucho bản sắc sáng tạo của một nhà văn một tác phẩm, một khuynh hướng vănhọc, một nền văn học của dân tộc Tức là “trong những nét chung nhất phongcách học được hiểu là khoa học nghiên cứu sự vận dụng ngôn ngữ, nói khác
đi đó là khoa học về các quy luật nói và viết có hiệu lực cao” [33, tr 7] Nócũng là những nguyên tắc xuyên suốt kiến trúc tác phẩm khiến cho tác phẩm
có tính chỉnh thể, có giọng điệu và hệ thống hình tượng rõ rệt Theo đó, mộttrong những đối tượng nghiên cứu cơ bản của phong cách học đó là nguyêntắc lựa chọn sử dụng các phương tiện ngôn ngữ trong đó có từ ngữ Khác vớicác phạm trù khác của thi pháp học phong cách học có sự thể hiện cụ thể trựctiếp Những đặc điểm phong cách dường như hiện diện lên hết bề mặt tácphẩm như là một sự thống nhất
Người ta phân biệt các phong cách lớn như: phong cách thời đại, phongcách của các khuynh hướng và trào lưu, phong cách dân tộc, phong cách cá
Trang 34nhân Ở những thời đại khác nhau, tương quan giữa phong cách cá nhân vàphong cách lịch sử cũng được hình thành với những cấp độ khác nhau.
Khi tìm hiểu từ ngữ trong thơ, người làm phong cách phải chú ý đặcbiệt đến mặt biểu cảm của từ ngữ được lựa chọn sử dụng, đối lập nó với cáckiểu lựa chọn khác có giá trị ngữ nghĩa tương đương Đồng thời, khảo sátnhững từ ngữ thuộc cùng một kiểu lựa chọn của tác giả Nếu những từ ngữthuộc kiểu lựa chọn đó có mặt trong tác phẩm với một tần số cao thì đó là mộttrong những dấu hiệu để nhận ra phong cách nhà thơ
Như đã nói ở trên, có rất nhiều hướng tiếp cận từ ngữ trong thơ Trênđây chỉ là một số hướng nghiên cứu cơ bản mà trong quá trình tìm hiểu từ ngữ
trong Chấm của Nguyễn Ngọc Tư chúng tôi sử dụng Những hướng nghiên
cứu đó chưa bao quát được hết những đặc điểm nổi bật trong thơ nói chung,nhưng chúng tôi hi vọng sẽ cho thấy rõ một số dấu hiệu đặc trưng trongphong cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Ngọc Tư
2.2 Các lớp từ ngữ trong tập Chấm xét về phong cách
Trong sáng tạo lao động nghệ thuật của mình, Nguyễn Ngọc Tư để lạiđược nhiều dấu ấn phong cách khó trộn lẫn trên phương diện từ ngữ Đến tập
Chấm, chị đã có những khám phá, tìm tòi, thể nghiệm và lối đi riêng.
Xét về phương diện phong cách chức năng chúng tôi thấy lớp từ ngữmang phong cách khẩu ngữ sinh hoạt là tiêu biểu hơn cả Tuy nhiên bên cạnh
đó còn có lớp từ địa phương và lớp từ thi ca đóng vai trò không nhỏ trongviệc định hình phong cách ngôn ngữ của chị Chúng tôi sẽ làm rõ vấn đề nàykhi đi vào khảo sát một số lớp từ ngữ tiêu biểu
2.2.1 Lớp từ ngữ sinh hoạt
2.2.1.1 Khái niệm
Ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày tồn tại ở dạng nói và viết Mà ở dạngnói là chủ yếu Tồn tại dưới dạng nói là những lời trò chuyện, tâm sự, thăm
Trang 35hỏi, trao đổi, nhận xét, đánh giá, phân tích, triết lí… Tồn tại dưới dạng viết lànhững dòng thư ngắn báo tin, chào hỏi, những lưu niệm tâm tình, những đoạnnhật kí Lớp từ ngữ sinh hoạt trong văn học được chọn lựa từ chính nguồnngôn ngữ phong phú của phong cách sinh hoạt hàng ngày Muốn hiểu lớp từngữ sinh hoạt trong tác phẩm được tác giả sử dụng như thế nào trước hếtchúng ta phải hiểu thế nào là phong cách sinh hoạt hàng ngày?
“Phong cách sinh hoạt hàng ngày là khuôn mẫu thích hợp để xây dựnglớp phát ngôn (văn bản) trong đó thể hiện vai của người tham gia giao tiếp trongsinh hoạt hàng ngày Nói cụ thể hơn, đó là vai của người ông, người bà, vai của
bố, mẹ, con, cháu, anh, em, bạn, đồng nghiệp… tất cả những ai với tư cách cánhân trao đổi tư tưởng tình cảm của mình với người khác” [34, tr 102-103]
Chức năng của ngôn ngữ trong phong cách sinh hoạt hàng ngày là giaotiếp lí trí (trao đổi tư tưởng tình cảm) chức năng cảm xúc và chức năng tạotiếp (biểu hiện sự chú ý của người nói đến sự hiện diện của người thứ hai).Khi thực hiện chức năng trao đổi tư tưởng tình cảm trong sinh hoạt hàngngày phong cách sinh hoạt không chỉ đề cập đến những vấn đề cụ thể đơngiản Xã hội ngày càng phát triển thì con người trao đổi với nhau hàng ngày
cả những vấn đề phức tạp trừu tượng của triết học, khoa học, nghệ thuật
Phong cách sinh hoạt hàng ngày thiên về những chi tiết cụ thể sinhđộng bộc lộ tình cảm rõ rệt hơn là những chi tiết chung chung trừu tượng.Tính cá thể của phong cách sinh hoạt hàng ngày thể hiện ở vẻ riêng của ngônngữ mỗi khi trao đổi chuyện trò tâm sự với người khác Trong thực tế không
ai nói giống ai và mỗi người có đặc điểm riêng trong chính lời nói hàng ngàycủa mình Những nét riêng phong phú này lây dần tổng hợp thành tinh túycủa phong cách sinh hoạt hàng ngày Tính cụ thể là đặc điểm nổi bật củaphong cách sinh hoạt hàng ngày Tránh lối nói trừu tượng chung chung thíchlối nói cụ thể nổi bật làm cho sự vật không phải chỉ được gọi tên mà cònđược hiện lên với những hình ảnh âm thanh rõ rệt Tính cụ thể đã làm cho sự
Trang 36giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày trở nên dễ dàng nhanh chóng Tính cảmxúc được gắn chặt với tính cụ thể Phong cách sinh hoạt hàng ngày được sửdụng trong đời sống sinh động truyền đạt những tư tưởng tình cảm hết sứcphong phú đa dạng của con người Với các phương tiện tu từ và biện pháp tu
từ của phong cách sinh hoạt hàng ngày nhân dân ta đã tạo nên một kho tàng
ca dao tục ngữ giàu đẹp Chính ngôn ngữ trong phong cách sinh hoạt hàngngày đã tạo nên một kho vô tận cho nền văn học
2.2.1.2 Lớp từ ngữ sinh hoạt trong tập Chấm
Một trong những đặc điểm nổi bật của thơ là sự tinh tế, giàu cảm xúc
Nó là sản phẩm của quá trình chắt lọc từ ngữ của nhà thơ, thậm chí là sảnphẩm của một khoảnh khắc thăng hoa trong tâm hồn nhà thơ Tuy nhiên,trong thơ hiện đại dường như yếu tố này không còn là yếu tố thứ nhất làm nên
vẻ đẹp của thơ Thơ hiện đại có xu hướng dung nạp ngôn ngữ đời thường vàothơ như một điều tự nhiên và Nguyễn Ngọc Tư không phải là ngoại lệ Việc
sử dụng ngôn ngữ đời thường trong thơ là những thể nghiệm đưa thơ đến gầnvới hiện thực cuộc sống Nhà thơ đứng giữa cuộc đời, đối mặt với cuộc đời vàkhông ngần ngại đưa vào thơ những gì thật nhất, thậm chí là dung tục, bụibặm của cuộc đời
Đưa ngôn ngữ đời thường vào trong thơ không chỉ giúp nhà thơ truyềntải được một thứ tình cảm nhiều cung bậc, lắm nỗi niềm, mà còn là cách địnhhướng tình cảm và nhận thức của người đọc bằng việc để họ trực tiếp vachạm với các hiện tượng đời sống, làm cho người đọc đến với cuộc sống trựctiếp hơn, khiến họ phải suy ngẫm nhiều hơn
Trong tập thơ Chấm chúng tôi thống kê được 53 từ mang phong cách sinh hoạt Ví dụ: thế này, làm sao, không có gì, bắt quả tang, ấy chết, không
cần, không thèm, mặc kệ, ui trời, nhấp Tuy vậy, những từ này phân bố
không đều, có những bài được sử dụng nhiều, có bài ít, và có những bàikhông xuất hiện Điều này được thể hiện qua bảng thống kê sau:
Trang 37Bảng 2.1 Số lượng và tỉ lệ từ phong cách sinh hoạt
ở một số bài trong tập Chấm
TỔNG SỐ TỪ TRONG BÀI THƠ
SỐ TỪ NGỮ SINH HOẠT ĐƯỢC SỬ DỤNG
Ngôn ngữ sinh hoạt được Nguyễn Ngọc Tư sử dụng dưới dạng lời hội
thoại trong thơ Đó có thể là cuộc nói chuyện trong trà mặn; nhật kí mang
thai - tháng thứ năm…, nhưng cũng có thể là độc thoại với chính mình như cho người thoáng qua trên trang sách
Một biểu hiện khác trong việc sử dụng từ ngữ thuộc phong cách sinhhoạt là Nguyễn Ngọc Tư các hư từ xuất hiện nhiều lần trong thơ của mình.Nhóm tu từ gồm các từ loại: phụ từ, quan hệ từ, trợ từ, tình thái từ Chúngvốn là những hư từ, không mang ý nghĩa từ vựng, thường xuất hiện trong
phong cách khẩu ngữ Ví dụ như: nữa, thì, đã, vừa, mới, chớ, hoặc, đó, làm
sao… Cụ thể:
họ đi chậm thế này làm sao kịp đến ngày mai
(một bài lạc)
làm sao rơi mà không xây xước, khi chẳng còn ai nắm lấy tay mi?
(lỗi tại người đưa tôi đến với mây)
Việc sử dụng từ ngữ sinh hoạt trong Chấm là khá phổ biến Nhìn
chung, việc sử dụng lớp từ ngữ sinh hoạt làm cho thơ của Nguyễn Ngọc Tư
Trang 38thoải mái hơn, tự do phóng khoáng hơn, làm cho câu thơ sinh động cụ thểhơn, tạo sự gần gũi, thân mật với người đọc Chẳng hạn:
chốn trọ này không có gì chơi
về đi em, mưa ướt hết rồi
(một bài lạc)
bắt quả tang đê hèn đang làm đau người khác
(nghĩ quanh từ điển)
ấy chết con đừng sớm thở dài
mẹ lỡ giẫm gai con không cần nhói
(nhật ký mang thai - tháng thứ năm)
mặc kệ đi đâu về đâu không thèm chơi cùng dấu hỏi
(cho người thoáng qua trên trang sách)
ông già so vai
ui trời cái lạnh chiều nay
cổ điển có tính chất điển: giấc điệp, chim xanh, tao đàn, mặc khách, tài tử
thuộc vào số này còn có “những từ được nâng lên mức tượng trưng" [34, tr
210], ví dụ: giai nhân, li tao, giấc điệp, Cô Tô , Trường Thành
Sử dụng từ thi ca đem lại cho thơ văn màu sắc cổ kính, trang nghiêm,
để lại trong sự cảm thụ của người đọc một phong vị cổ điển Tuy nhiên,không phái lúc nào cũng có thế sử dụng, nhất là đối với con người, sự vậttrong xã hội ngày nay
Trang 392.2.2.2 Lớp từ ngữ thi ca trong tập thơ Chấm
Khảo sát lớp từ thi ca trong tập Chấm của Nguyễn Ngọc Tư, ta thấy tần
suất sử dụng lớp từ này khá khiêm tốn Điều này cũng không quá khó hiểu,bởi trước hết, thơ chị làm chủ yếu là thơ tự do và thơ văn xuôi bung thoát gầnnhư hoàn toàn thơ ca truyền thống Ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư gần gũi, dễhiểu, gắn bó với đời sống con người đời thường Chính vì lẽ đó, trong thơ chị,
từ thi ca không được sử dụng nhiều Tuy nhiên, một khi được sử dụng, nó vẫn
có công dụng rõ rệt
Qua khảo sát chúng tôi thống kê được số từ thi ca trong tập thơ là 49 từ,
được sử dụng 56 lần, trong đó từ “chiêm bao” (6 lần), “nhân gian” (2 lần),
“nàng” (2 lần):
Bảng 2.2 Số lượng và tỉ lệ từ ngữ thi ca
ở một số bài thơ trong tập Chấm
TỔNG SỐ TỪ TRONG BÀI THƠ
Như đã nói ở trên, do đặc điểm ngôn ngữ của tác giả nên từ thi ca xuất
hiện với tần suất ít Một số bài không hề xuất hiện như: nuối tóc; ở biên
giới; mưa tháng Bảy; khúc hát rời Nho Quế; hỏi đường… Cũng có những
bài xuất hiện khá nhiều như: kịch của hai người (5 từ); chuyến bay ban sáng
Trang 40(4 từ); bản đồ (4 từ)… Đặc biệt, có bài “bản đồ” sử dụng từ thi ca có dụng ý
nghệ thuật rõ rệt:
sợi dằn dỗi nơi biên ải
tôi là con kiến vàng
bơi trong tơ lam tìm đường ra biển vịn theo tơ đỏ lên dãy Hoàng Liên
tôi con chuồn kim cánh mỏng
bến Hiệu Oanh đợi tàu cùng bóng
lạc cánh ở ngã ba Sương
căng ngực hít hà rơm rạ Tháp Mười
(bản đồ)
Những hình ảnh: tơ lam; tơ đỏ; lưới tơ; lạc cánh đầy tạo hình gợi lên
sự mong manh, mỏng manh bơ vơ và yếu đuối “lạc”, vừa gợi lên màu sắc cụ thể “lam” “đỏ” lại hư ảo “tơ” giăng mắc giữa những con đường ra “biên
ải” Ấn tượng hơn cả là những từ ngữ thi ca này lại được sắp xếp bên cạnh
những từ ngữ đời thường giản dị có thể thấy, nhìn, cảm nhận, ai cũng biết:
râu ngô, hoa cải… Chúng tôi cho rằng, đây là một bài thơ rất tinh tế, tinh tế
không ở việc sự dụng nhiều từ thi ca để miêu tả cái đẹp, mà chính sự đan xencái thơ mộng vào đời thực
Bài kịch của hai người không sử dụng nhiều từ thi ca, nhưng việc đổi cách gọi tên nhân vật trữ tình là: chàng - nàng cũng tạo hiệu ứng đặc biệt cho bài thơ, đồng thời lời kết cho cuộc tình của họ cũng bằng một từ thi ca hủy diệt:
chàng vẫy nàng ríu rít bơi ra sông
nước lạnh căm
rồi mặc nàng lặn ngụp giữa dòng