Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
906,43 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THÙY LINH TỪ NGỮ HỘI THOẠI VÀ CÚ PHÁP KHẨU NGỮ NGUYỄN NGỌC TƢ (KHẢO SÁT QUA HAI TẬP TRUYỆN NGẮN “GIÓ LẺ VÀ CÂU CHUYỆN KHÁC” VÀ “KHÓI TRỜI LỘNG LẪY”) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TỪ NGỮ HỘI THOẠI VÀ CÚ PHÁP KHẨU NGỮ NGUYỄN NGỌC TƢ (KHẢO SÁT QUA HAI TẬP TRUYỆN NGẮN “GIÓ LẺ VÀ CÂU CHUYỆN KHÁC” VÀ “KHÓI TRỜI LỘNG LẪY”) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Linh (Khóa 2012 – 2016) Đà Nẵng, tháng 5/2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thùy Linh, sinh viên lớp 12SNV, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, xin cam đoan công trình “Từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ Nguyễn Ngọc Tư” (Khảo sát qua hai tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” “Khói trời lộng lẫy”) cơng trình tơi thực hướng dẫn Giảng viên – Tiến sĩ Bùi Trọng Ngoãn Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Bùi Trọng Ngoãn, người tận tâm, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, trang bị cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Một lần xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Linh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến đề tài văn chương viết mảnh đất sông nước Nam Bộ người ta thường hay nghĩ đến văn chương Nguyễn Ngọc Tư Những tác phẩm chị xuất thổi thêm gió vừa mẻ vừa bình dị vào văn học Việt Nam năm đầu kỉ 21 Cái Nguyễn Ngọc Tư có lẽ việc tập trung sâu khắc hoạ rõ nét đời sống, thân phận người miền Nam kết hợp với việc sử dụng lớp từ ngữ mang đậm chất ngữ khơng thể hồ lẫn vào đâu Cái hồ lẫn với với bình dị từ người đời thường, khía cạnh sống đa chiều, dung dị người Nam Bộ tạo nên Nguyễn Ngọc Tư riêng, không lẫn vào Nếu năm đầu kỉ 21, văn học Việt Nam có bước chuyển việc thể nội dung nghệ thuật bắt đầu đề cập đến vấn đề mang tầm cỡ thời đại miêu tả giới nội tâm đầy suy nghĩ phức tạp người qua lớp từ ngữ mang tính mẻ, “lạ hóa” Thì Nguyễn Ngọc Tư xuất hiện, chị lay động, thu hút hàng triệu người đọc lối văn phong nhẹ nhàng với lớp từ vựng đậm chất ngữ Nam Bộ Chính xuất Nguyễn Ngọc Tư cho thấy lúc mới, lạ văn học đem lại thành công mang lại ý, mà ngược lại yếu tố dung dị, đời thường đơi lại đem đến thành công mẻ hàng loạt tưởng chừng Từ trước đến nay, đề tài nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư đa dạng, phong phú, đặc biệt phương diện ngôn ngữ Mỗi đề tài theo hướng nghiên cứu, cách tiếp cận riêng nhiều mặt, tạo nên nhiều tranh luận với Mỗi vùng miền có lớp từ hội thoại riêng mang đặc trưng ngôn ngữ sinh hoạt ngày (khẩu ngữ) vùng miền Cũng đặc trưng ngữ vùng miền tạo nên kiểu cú pháp ngữ riêng biệt mà đọc vào ta nhận biết dấu ấn văn hóa nét đặc trưng riêng vùng miền Về khía cạnh nghiên cứu “Từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ” thực tiễn cơng trình nói phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày chưa có cơng trình riêng “Từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ” Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu đề cập đến ngữ Nam Bộ sáng tác chị chưa sâu vào nghiên cứu kiểu cú pháp ngữ Một vài cơng trình q trình nghiên cứu có đề cập đến từ ngữ hội thoại khía cạnh nhỏ bổ sung cho vấn đề nghiên cứu họ Đối với thân tôi, sinh viên Sư phạm Ngữ văn, công việc tương lai trở thành giáo viên nên việc nghiên cứu đề tài giúp ích nhiều cho việc giảng dạy tiếng Việt tác phẩm văn học chương trình dạy học sau Việc nghiên cứu “Từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ” vừa đem lại cho hiểu biết ngôn ngữ sinh hoạt ngày, lại vừa có so sánh, đối chiếu với ngơn ngữ phổ thông ngữ vùng miền Chính kiến thức giúp ích nhiều việc trao dồi kiến thức kĩ dạy, phân tích tác phẩm văn học, từ ngữ nhà trường Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư mảnh đất màu mỡ thu hút ý, quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên vấn đề ngơn ngữ, cơng trình nghiên cứu tâm vào lớp từ vựng phương ngữ mà chưa có đầu tư thỏa đáng vào bình diện ngơn ngữ nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư Trong đó, “Từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ Nguyễn Ngọc Tư” khía cạnh chưa chạm tới Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “Từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ Nguyễn Ngọc Tư” (khảo sát qua hai tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” “Khói trời lộng lẫy”) Lịch sử vấn đề Từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ vấn đề chưa nghiên cứu, đề cập đến cách cụ thể mà nói chung đến phong cách sinh hoạt ngày như: Giáo trình “Phong cách học tiếng Việt” (1982) nhóm tác giả Võ Bình – Lê Anh Hiền – Cù Đình Tú – Nguyễn Thái Hịa đề cập đến phong cách ngữ, xem “thứ ngôn ngữ giao tế thông thường sống ngày”[1, tr.54] Cù Đình Tú (1983) giáo trình “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt” (1983) có đề cập đến “Phong cách ngữ tự nhiên gọi phong cách ngữ sinh hoạt, phong cách ngữ ngày dùng sinh hoạt ngày cá nhân …” [11, tr.92] Đinh Trọng Lạc đề cập đến phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày, theo ông “Phong cách SHHN chia hai biến thể: SHHN tự nhiên (thơng tục) SHHN văn hóa (thơng dụng)”[8, tr.122] giáo trình “Phong cách học tiếng Việt” Hữu Đạt nghiên cứu phong cách ngữ tự nhiên tiếng Việt giáo trình “Phong cách học tiếng Việt đại” (1999), theo ông “Phong cách ngữ tự nhiên tiếng Việt gắn liền với đặc điểm văn hóa truyền thống, với thói quen, tập quán người Việt” [2, tr.80] Về vấn đề “Từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ” sáng tác Nguyễn Ngọc Tư chưa có cơng trình quan tâm nghiên cứu Chủ yếu cơng trình nghiên cứu quan tâm đến việc nhận xét cách sử dụng từ ngữ Nguyễn Ngọc Tư, nghiên cứu chủ yếu phương ngữ Nam Bộ sử dụng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trần Hữu Dũng viết “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam”(2004), nhận xét: “Từ vựng Nguyễn Ngọc Tư không quý phái hay độc sáng (như Mai Ninh chẳng hạn) nhưng, đối nghịch, từ vựng dân dã, lấy thẳng từ sống xung quanh” [26] Huỳnh Cơng Tín viết“ Nguyễn Ngọc Tư – nhà văn trẻ Nam bộ” (2006) nghiên cứu sáng tác Nguyễn Ngọc Tư bình diện khơng gian, nhân vật, ngơn từ (trong có ngữ Nam bộ): “Nhìn từ phương diện nghệ thuật, chị sử dụng ngôn từ phương ngữ Nam thành cơng sáng tác mình… Trong tác phẩm văn chương mà sử dụng nhiều từ địa phương gây trở ngại cho người đọc, hạn chế độc giả Nhưng để có sáng tác phản ánh sinh động thực tại, khơng tốt phải dùng chất liệu ngôn từ thực cần phản ánh”[11] Lời nhận xét nhà văn Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Trọng Bình trích dẫn viết“Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”: “Cổ có phong cách riêng Mà đó, bắt nguồn từ vốn sống độc đáo, cổ tìm … Thoại văn Nguyễn Ngọc Tư không bị lai, rặt Nam mà người ta đọc hiểu cảm thấu trọn vẹn” [25] Nhà văn Dạ Ngân viết “May mà có Nguyễn Ngọc Tư” (2006) nhận xét cách viết Nguyễn Ngọc Tư “Chính truyện lấy tên tập lại khơng thấy thích truyện cảnh ngộ, thân phận, mảnh người thường nhật, cho thấy tác giả dài kiểu nhân vật này, tất diễn tả thứ ngôn ngữ Nam lấp lánh giọng văn dung dị, đặc biệt ấm áp” [27] Là người nghề, với kinh nghiệm cảm nhận thân, Dạ Ngân nêu lên nhận xét, suy nghĩ ngôn ngữ, cách viết Nguyễn Ngọc Tư với đề cao “tơi nghĩ tiếp cận ngơi chưa biết tỏa sáng đến đâu” [27] Tiểu Hằng Ngôn viết “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam” lại đề cao phương diện phương ngữ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư: “Nhiều người cho độc đáo Nguyễn Ngọc Tư chân chất mộc mạc tươm từ truyện cô viết Đúng, nói thêm Song, trước hết, làm người đọc chống váng (cách thích thú), nồng độ phương ngữ miền Nam truyện Nguyễn Ngọc Tư Nếu bạn người Nam, bạn xa quê hương lâu năm, chữ mà Nguyễn Ngọc Tư dùng đủ làm bạn sống lại ngày thơ ấu xa xôi ấy” [28] Đúng lời nhận xét Tiểu Hằng Ngôn, lần đọc tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư lần ta lại khám phá vùng đất người Nam lên qua chữ, dòng miêu tả với từ ngữ mang đậm dấu ấn Nam Bộ, cần đọc tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư thông qua từ ngữ giúp ta đủ biết tác phẩm viết vùng miền Hầu viết Nguyễn Ngọc Tư đề cập đến phương diện từ ngữ Nam Bộ, ngữ thể tác phẩm chị Nhắc đến Nguyễn Ngọc Tư người ta nhớ đến giọng văn mộc mạc, giản dị, đằm thắm đậm chất Nam Bộ Ngôn ngữ Nam Bộ ăn sâu vào tiềm thức, lối suy nghĩ, tư văn chương chị Từng trang văn, dòng miêu tả mang đậm dấu ấn ngôn ngữ Nam Bộ, phong cách chức ngôn ngữ thường ngày Từ lời nói giao tiếp lời miêu tả sống, từ ngữ giản dị đến lạ thường, “cười lỏn lẻn”, “dễ ẹt”, “xỉn”, “xí xọn”, …, từ mà dùng giao tiếp thường ngày lại vào văn học cách tự nhiên, dân dã Bên cạnh đó, luận văn như: “Từ địa phương văn Nguyễn Ngọc Tư” (2007) Đặng Thị Minh Hoa; “Thế giới nhân vật tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” Nguyễn Ngọc Tư” (2010) Nguyễn Thị Ngọ; “Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận” (2007) Phạm Thị Mỹ Trang; “Phương ngữ Nam Bộ tập truyện ngắn “Khói trời lộng lẫy” Nguyễn Ngọc Tư” (2011) Phan Thị Ngọc Qúy, “Khẩu ngữ Nam Bộ câu văn Nguyễn Ngọc Tư qua tiểu thuyết “Sông””(2014) Lê Thị Diễm… chủ yếu nói đến phương ngữ Nam Bộ, từ ngữ, từ địa phương sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Nhìn chung cơng trình nghiên cứu, viết chủ yếu nhận xét cách sử dụng từ ngữ, nghiên cứu ngữ, phương ngữ Nam Bộ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư chưa sâu vào nghiên cứu kĩ hai bình diện từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, khảo sát qua hai tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” (2008) “Khói trời lộng lẫy” (2010) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu giới hạn hai tập truyện “Gió lẻ câu chuyện khác” (2008) “Khói trời lộng lẫy” (2010) Nguyễn Ngọc Tư Phƣơng pháp nghiên cứu Với đề tài trên, kết hợp phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ với phương pháp nghiên cứu văn học Cụ thể sau: - Phương pháp thống kê, khảo sát: Được sử dụng để xác định số lượng, tần suất đơn vị từ hội thoại, kiểu cú pháp ngữ xuất hai tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” “Khói trời lộng lẫy” Nguyễn Ngọc Tư - Phương pháp miêu tả, phân tích: Được sử dụng để miêu tả phân tích cụ thể đơn vị từ hội thoại, kiểu cú pháp ngữ xuất hai tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” “Khói trời lộng lẫy” Nguyễn Ngọc Tư - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Giúp thực việc nghiên cứu cách xác, có hệ thống, rõ ràng - Phương pháp tổng hợp, khái quát: Được sử dụng đưa nhận định tổng hợp cuối phần kết luận đề tài Dự kiến đóng góp đề tài - Từ việc nhận diện, phân tích, tổng hợp hai tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” “Khói trời lộng lẫy” Nguyễn Ngọc Tư, đặc sắc cách sử dụng từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư - Chỉ vai trò từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ việc truyền đạt nội dung truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Đồng thời, tạo điều kiện cho việc 65 khơng giám nói sợ làm thẩm mĩ Lời ăn tiếng nói người dân Nam Bộ lên văn chương chị vừa chất phát lại vừa gần gũi, có sống mảnh đất ấy, nói tiếng nói chị viết lên trang văn đậm chất thực đầy tính nghệ thuật 3.2 Khả biểu đạt từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ nghệ thuật khắc hoạ nhân vật cá tính hố nhân vật ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư xây dựng nên tác phẩm lớp nhân vật đa dạng mang đậm dấu ấn người Nam Bộ thông qua từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ, nhân vật cá tính hóa ngơn ngữ hội thoại Hình tượng nhân vật lên đa dạng với đầy đủ lớp người Người cha “Chuồn chuồn đạp nước” người cầu tồn, ln muốn thật hồn hảo mắt người, lúc mong muốn người nhìn với ánh mắt cảm phục đề cao Là nhà văn nên lúc giọng nói anh chừng mực, quan tâm đến vấn đề chuyên sâu vào vấn đề Chỉ qua đoạn đối thoại với người bạn lên rõ tính cách nhân vật: “ – Chuồn chuồn đạp nước đẻ mậy? - Ừ, mày chưa biết hả? - Thơi bỏ qua mày ơi, đâu phải người ta biết hết - Ừ, vụ mặt mậy” [23, tr.22 – 23] Đoạn đối thoại làm lên rõ nét tính cách người ln cầu tồn, ln lo sợ đánh giá người khác từ phía bên Thằng bé Củi “Sầu đỉnh Pu – van đứa nhỏ thật thà, sống mảnh đất cằn cỗi, dấu chân người biết làm bạn với Dê “Tui nói thiệt Đây Chương nè, tụi tui thân lắm, tồn nằm ngủ chung với tui, chết rồi, tui nhớ muốn khùng” [23, tr.50]; “đem Danh cất đàng hoàng được, lúc ăn trộm lắm, với lại, tui phải cho má tui hay, mắc công má tui lo”[23, tr.51], sống cực thằng nhỏ quen, thích thú với cơng việc chăn dê mà dê vỏn vẹn con, lại 66 cơng việc mà thằng bé u thích, làm bạn với để sống qua tháng ngày buồn chán mảnh đất cằn cỗi Hay nhân vật người phụ nữ “Một chuyện hẹn hò” người khao khát yêu đương thực thụ lại lo sợ, khép nép với tình u “ – Bà nghĩ nầy nghĩ - Thôi mà, em Mình nói dọc đường bị bão, tình cờ gặp - Người ta đồn rùm lên - Thôi đi, em - Em biết nói với em bây giờ” [23, tr.117 – 118] Dự “Gió lẻ” người có tính cách tương đối suồng sã suốt năm bôn ba đường, tiếp xúc đủ loại người tạo nên tính cách đồng thời người lương thiện Ở nhân vật hay sử dụng từ thông tục “lạnh thấy mẹ” Ở nhân vật ta bắt gặp người chất phác, đôi lúc trái ngược với vẻ hành xử bề đối xử với gái câm Dù bề ngồi lúc “con nhỏ đó” này, sau người cưu mang cô gái đỏ, dạy cô học lại cách nói, đơi lúc rầy rà lại muốn tốt cho cô… Nhân vật người chồng Sáo “Nước nước mắt” người thật , chất phác ln cầu tồn việc cho “đúng điệu”, cầu tồn mà sống khó khăn lại khó khăn lại khó khăn “Con cá lóc phải có rơm khô chất lên đốt nướng trui điệu Sống giữ trời nước bao la vầy mà khơng có nước tắm cho điệu, nghĩ mà tức” [24, tr.11] Chồng Sáo ưa thích sống hịa vào thiên nhiên sơng nước, muốn làm phải cho “đúng điệu”, cuối nghèo, thèm khát luống rau xanh “đúng điệu” mà chồng Sáo bị người người ta đánh ngã xuống sông chết Ngay chết, miệng thoang thoảng mùi rau ngò mà lâu anh thèm khát có bữa cơm cho “đúng điệu” Việc sử dụng từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ Nguyễn Ngọc Tư làm bật lên tính cách nhân vật Những lớp từ ngữ cú pháp vừa 67 sử dụng lời nói giao tiếp nhân vật lại vừa thể lời miêu tả Nguyễn Ngọc Tư, khắc họa rõ nét chân dung nhân vật mà đặc biệt tính cách Đa phần nhân vật truyện Nguyễn Ngọc Tư người ln khắc khoải hành trình tìm đến sống bình dị, trải nghiệm sống với người sống xơ bồ tồn khinh rẻ, dối trá Đọc truyện Nguyễn Ngọc Tư ta thấy rõ, sống xã hội đại với ngổn ngang, phức tạp người lại muốn quay với thiên nhiên sơng nước “Khói trời lộng lẫy” trải nghiệm đời chuyến xe khơng có điểm dừng “Gió lẻ” Ở “Gió lẻ” ta bắt gặp hình ảnh cô gái sống trạng thái câm lặng, ngắm nhìn sống xung quanh đơi mắt mà khơng thể giao tiếp Chính thật tàn nhẫn, dối trá mà cô gái chứng kiến đẩy cô rơi vào trạng thái câm lặng ghê sợ xung quanh, đặc biệt với người cha Bắt đầu từ tìm đến sống cho riêng mình, lựa chọn giải khỏi “địa ngục” tồn dối trá, bắt đầu lại đời rẫy bắp, chuyến Trên chuyến xe tải, cô lưu lạc với hai người đàn ông, đến nơi đâu mà họ đến Những người khơng có đích đến nương tựa, hướng phía trước giúp họ xua tan thực tại, sống thản, khơng bận lịng phải dừng chân nơi cố định Gã lái xe, hướng tới phía trước, khơng muốn ràng buộc sống thực gã cho đường phía trước mở trước mắt gã điều mẻ Cơ gái, sau lưng chẳng có điều chờ đợi, để lưu lạc, để rời xa q khứ, có Dự (gã lơ xe) cịn có đích đến, cậu để tìm người bà đơi lúc chuyến xe cậu muốn buông xuôi, cậu ta quay đi, bỏ quên vướng bận Ở “Khói trời lộng lẫy” ta lại bắt gặp cô gái chạy trốn khỏi thành thị xô bồ, khỏi sống mà “người cha chẳng nhớ năm đứa gái ai” Di bỏ trốn bồng theo đứa em trai phần muốn trả thù người cha, phần khác lại muốn thằng bé rời xa chốn phức tạp Di tự quay sống hịa với thiên nhiên, miền quê sông nước sống nơi 68 đem lại cho tình người thản đứa em trai cô sống lên cách khỏe khoắn, vui tươi nghĩ điều vướng bận bên bờ, nơi sống đổi thay Di để tìm lại thân cịn để ni dưỡng thân, nuôi dưỡng tâm hồn cho đứa em trai Nhân vật hai tập truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cịn người giới nội tâm sâu sắc, phức tạp nhân vật trong“Vết chim trời” người suy nghĩ sống gia đình, xảy diễn ra,nghĩ khứ với suy ngẫm nhìn thực đơi lúc vẻ buồn lo sợ mác, xa cách diễn Người phụ nữ “Một chuyện hẹn hò” u lút dù có gia đình, chị u niềm lo lắng không dám cự tuyệt tình u ấy, ln băn khoăn có nên hay khơng nên đến chỗ gặp người yêu trời bão, lo sợ người nhìn thấy, lo sợ người yêu giận, … Mặc dù mong muốn yêu khao khát yêu tình u chị ln diễn e sợ, khơng dứt khốt Chị khơng thể vứt bỏ gia đình để đến với tình yêu chị vướng bận, lưu luyến nơi Cho đến cuối chị lựa chọn vượt bão để trở nhà, vượt qua ràng buộc tình cảm để quay với gia đình lúc chị khơng thể vượt qua thử thách sóng dâng trào, sóng nhấn trơi chị cịn dang dở đường lại nhà, lại nơi mà tình cảm chị lựa chọn Nhân vật trong“Của ngày mất” lại người phức tạp suy nghĩ vừa có rung động với mong muốn yêu lại vừa có mặc cảm tuổi tác, sợ mang lại đau khổ cho cô gái dù muốn yêu xong lúc tỏ khó chịu, xa cách, khơng muốn gái phải dính dáng tới sợ khơng gặp nhiều đau khổ phải bắt đầu mối quan hệ đáng tuổi cha – Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ngắn theo chất với vài trang viết, trang viết lại lên giới nhân vật phức tạp với đầy đủ loại người từ lương thiện, già cả, chua ngoa, … với giới nội dung sâu sắc mang lại cho người đọc tận hưởng, chiêm nghiệm thực thụ giá trị sống Từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ 69 Nguyễn Ngọc Tư sử dụng để xây dựng nhân vật mà để miêu tả nhân vật 3.3 Vai trò từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ ngôn ngữ ngƣời kể chuyện Người kể chuyện đứng bên bên câu chuyện, hai tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” “Khói trời lộng lẫy” Nguyễn Ngọc Tư xây dựng người kể chuyện đa dạng theo thứ nhất, thứ ba, người kể chuyện đứng bên thuật lại câu chuyện, đưa nhận xét, đánh giá Riêng truyện “Gió lẻ” Nguyễn Ngọc Tư đan xen người kể chuyện thứ ba thứ nhất, tạo nên nhìn đa chiều Trong hai tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” “Khói trời lộng lẫy” nhà văn vận dụng hàng loạt ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ vào tác phẩm Điều thể rõ nét qua ngôn ngữ người kể chuyện Người kể chuyện kể lại, tường thuật lại câu chuyện với ngôn ngữ kiểu câu mang đậm dấu ấn ngữ “Cha cười mủm mỉm, hổng biết thiệt hả, nghĩa bí ẩn đó, có đời người ta biết hay người ta thấy tổ chuồn chuồn đâu”[23, tr.30]; “Lúc nhìn sân, thấy Phiên ạch đụi rượt vịt xiêm cồ, è ạch cố ưỡi lên, té lăn quay đất, ngỡ ngàng kêu thầm, trời đất, năm sao?” [24, tr.122] Kết hợp tinh tế từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ, tạo nên lối kể chuyện hấp dẫn, hút người đọc Trong hai tập truyện ngắn trên, truyện sử dụng kể đa dạng, người kể chuyện ngơi thứ ba đứng bên ngồi kể lại, tường thuật lại câu chuyện nhiều đưa lời nhận xét, đánh giá vào đấy, thể nhìn đa chiều người kể chuyện Có người kể chuyện lại đứng bên câu chuyện, tường thuật lại việc mình, chứng kiến Đặc biệt, truyện Nguyễn Ngọc Tư cịn có đan xen ngơi kể độc đáo thứ thứ ba, giúp cho câu chuyện hữu bề mặt bề sâu, nhiều đan xen ngơi kể khiến cho người đọc gặp rắc rối q trình tiếp nhận tác phẩm khơng nắm bắt mạch câu chuyện 70 Ở tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác”, người kể chuyện sử dụng linh hoạt Như truyện ngắn “Vết chim trời”, người kể chuyện thứ nhất, kể lại, tường thuật lại câu chuyện giọng điệu, cảm xúc Ở đây, người đọc sử dụng hàng loạt từ hội thoại mang tính miêu tả cao như: “chộn rộn”, “lệt bệt”, … tình thái từ “nghen”, “nghe”, “chớ”… Việc sử dụng từ ngữ hội thoại giúp cho người kể chuyện tường thuật lại câu chuyện theo mạch cảm xúc, khơng bị vấp nối mạch cảm xúc Vì truyện Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu lấy chất liệu thực từ người Nam Bộ để sáng tác cho nên, chị xây dựng từ hình tượng nhân vật người kể chuyện mang đậm dấu ấn Nam Bộ Việc sử dụng từ ngữ hội thoại làm cho vốn từ người kể chuyện trở nên phong phú, trải dài theo mạch cảm xúc mà khơng bị gị bó khn mẫu định Đặc biệt, từ hội thoại Nam Bộ thường từ ngữ mang tính cụ thể, biểu trưng cao nên việc sử dụng từ ngữ phù hợp cho việc miêu tả hay diễn tả lời nói nhân vật trở nên sắc nét, đặc biệt từ miêu tả sắc thái 3.4 Vai trị hai yếu tố phong cách ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tƣ Khi nhắc đến Nguyễn Ngọc Tư, người ta nghĩ đến nhà văn in đậm dấu ấn Nam Bộ trang viết Với lạ mình, Nguyễn Ngọc Tư xây dựng chất liệu văn chương thấm đẫm hồn Nam Bộ từ mặt nội dung ngơn ngữ Trong đó, hai yếu tố thuộc ngữ từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ Nguyễn Ngọc Tư vận dụng tinh tế vào sáng tác mình, làm phong phú thêm vốn từ nâng cao khả diễn đạt Chính hai yếu tố làm nên nét riêng mà nhắc đến Nguyễn Ngọc Tư người ta thường nhớ nhà văn in đậm dấu ấn ngữ Nam Bộ Việc sử dụng hai yếu tố từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ lời khẳng định, minh chứng cho phong cách ngữ đặc trưng cách viết Nguyễn Ngọc Tư Trước Nguyễn Ngọc Tư, ta tiếp xúc với nhà văn Nam Bộ mang lối viết gần gũi, mượt mà với từ ngữ trau chuốt, mang dấu ấn ngữ như: Hồ Biểu Chánh, Mạc Can, Bình Nguyên Lộc… Mỗi nhà văn tạo 71 phong cách ngơn ngữ riêng cho Tuy nhiên, phải đến Nguyễn Ngọc Tư, ta thực “ngộp” vốn từ ngữ vô phong phú, câu cú mang đậm dấu ấn lời ăn tiếng nói ngày người Nam Bộ Từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ tạo nên lối văn phong giản dị, ngắn gọn đầy súc tích Đọc văn Nguyễn Ngọc Tư, tưởng chừng ta lắng nghe câu chuyện người Nam Bộ với giọng nói đặc sệt tiếng Nam Bộ Khơng phải đến Nguyễn Ngọc Tư có vận dụng từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ vào sáng tác, trước có nhiều nhà văn vận dụng cách viết vào như: Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Biểu Chánh, … Tuy nhiên, Nguyễn Ngọc Tư lại nhà văn vận dụng thành công lớp từ ngữ vào sáng tác nhiều người biết đến với dấu ấn riêng Cách viết Nguyễn Ngọc Tư không thách thức người đọc, người dù biết hay biết nhiều đọc tác phẩm chị lên từ “giản đơn” mà cụ thể bề mặt chữ tiếp nhận Đọc văn chị ta bắt gặp câu nói Nam Bộ đầy dân dã, từ ngữ mang đậm dấu ấn giao tiếp ngữ khó phai mờ Việc sử dụng từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ sáng sáng tác Nguyễn Ngọc Tư góp phần làm cho vốn từ trở nên phong phú Thay gị bó ngơn ngữ tồn dân, Nguyễn Ngọc Tư tạo cho lối riêng, không bị chi phối quy tắc Vốn từ Nguyễn Ngọc Tư sử dụng đa dạng, mang đậm dấu ấn dấu ấn ngữ Nam Bộ Chỉ từ “không” mà có biến âm thành: hơn, khơng, hơng, hổng, hong Phương ngữ Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư sử dụng đa dạng, khơng cầu kì, gần gũi Chẳng hạn tình thái từ sử dụng đa dạng lúc xuất sáng tác chị: nghen, hen, há, hờ, chớ, … Đọc tưởng dễ Nguyễn Ngọc Tư người Nam Bộ nên vận dụng vào chuyện đương nhiên, ngược lại, phải có lớp từ ngữ vững Nguyễn Ngọc Tư vận dụng đưa vào sáng tác cách cụ thể, xác Câu văn khơng phải lúc trau chuốt đến mượt mà, lời nói khơng phải lúc tinh tế đến sắc 72 nét mà thay câu văn giản dị, cụ thể, ngắn gọn đầy súc tích, lời nói chí đơi lúc suồng sã đến mức thơ thiển Người ta hứng thú đọc văn Nguyễn Ngọc Tư đơn giản đam mê, u thích văn học mà cịn thích thú với ham muốn khám phá điều đơn giản mà tưởng chừng lạ từ thực ngơn ngữ đời sống Đặc biệt, người Nam Bộ đọc tác phẩm chị, họ dễ dàng liên tưởng, bắt gặp thấp thống hình ảnh q hương Ngay từ bắt đầu nghiệp sáng tác, Nguyễn Ngọc Tư định hình thân theo hướng lấy chất liệu ngôn từ từ thực vào sáng tác, hình thành nên phong cách ngữ Nguyễn Ngọc Tư – dấu hiệu riêng biệt mà nhắc đến chị biết Từ ngữ hội thoại từ dùng giao tiếp ngữ ngày nên việc sử dụng đa dang phong phú vốn từ minh chứng cho tài phong cách chị Từ hội thoại thường với cú pháp ngữ, hai yếu tố bổ sung cho tạo nên chỉnh thể hoàn chỉnh, khái quát Nguyễn Ngọc Tư vận dụng hai yếu tố vào hầu hết sáng tác mình, chị đưa đơn giản, mộc mạc vào trang văn mình, tạo nên cách hiểu dân dã tưởng chừng mẻ Từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ Nguyễn Ngọc Tư sử dụng hai truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” “Khói trời lộng lẫy” đa dạng đầy tính cụ thể, khái quát Khẳng định tài chị việc chọn lọc từ ngữ, cú pháp Chị không đưa từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ vào cách “lai rặt” mà ngược lại, hầu hết từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ chị đưa vào thân thuộc mang đậm dấu ấn phong cách sinh hoạt ngày 73 KẾT LUẬN Nguyễn Ngọc Tư bút tạo nhiều dấu ấn thi đàn văn học Việt Nam đại Sự xuất chị lần khẳng định văn học có dùng chất liệu ngơn từ thực lúc văn học phản ánh sinh động thực Chị đưa vào văn chương lối viết “đặc sệt” ngữ Nam Bộ, đưa người đọc xích lại gần với thực, với người gắn liền với mảnh đất mà chị phản ánh Qua trình khảo sát, nghiên cứu đề tài “Từ ngữ hội thọai cú pháp ngữ Nguyễn Ngọc Tư” (khảo sát qua hai tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” “Khói trời lộng lẫy”), hệ thống từ ngữ hội thoại cú kháp ngữ hai tập truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn phong cách học cách đầy đủ, cụ thể, xác có tính bao qt cao Từ đó, chúng tơi rút kết luận sau: Về mặt từ ngữ hội thoại, tiến hành khảo sát dựa kiểu cấu tạo từ hội thoại như: Từ hội thoại cấu tạo theo kiểu thêm yếu tố; từ hội thoại cấu tạo theo kiểu bớt yếu tố; từ hội thoại cấu tạo theo kiểu biến yếu tố (bao gồm: từ hội thoại cấu tạo theo kiểu biến âm từ hội thoại cấu tạo theo kiểu biến nghĩa); từ hội thoại cấu tạo theo kiểu khơng lí do, ngẫu nhiên Bên cạnh bốn kiểu cấu tạo từ hội thoại Cù Đình Tú phân chia trên, tiến hành đề xuất thêm hai kiểu cấu tạo từ hội thoại trình nghiên cứu là: từ hội thoại xuất phát từ vay mượn từ hội thoại có nghĩa tương đương với từ toàn dân Với phạm vi nghiên cứu hạn định hai tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” “Khói trời lộng lẫy”, khảo sát 359 từ hội thoại tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” 411 từ hội thoại tập truyện ngắn “Khói trời lộng lẫy” Tất từ hội thoại dẫn chứng vào khảo sát chủ yếu “Từ điển tiếng phương ngữ Nam Bộ Nguyễn Văn Ái” kết hợp với việc tra khảo “Từ điển tiếng Việt” Hoàng Phê 74 Về mặt cú pháp ngữ, tiến hành khảo sát tiêu chí: Kết cấu có “thì” để nhấn mạnh; dùng câu hỏi để phủ định; chọn cách nói cụ thể hai cách nói đồng nghĩa; kiểu câu ngữ Nam Bộ; kiểu câu sử dụng tình thái từ cuối câu Và thu kết cụ thể 40 cú pháp ngữ tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” 21 cú pháp ngữ tập truyện ngắn “Khói trời lộng lẫy” Từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ đóng vai trị vơ quan trọng việc thể nội dung phản ánh khắc họa nhân vật cá tính hóa nhân vật ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư thành công việc chuyển tải từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ vào để miêu tả chân dung đời sống thực người Nam Bộ nhiều sắc diện, đặc biệt việc miêu tả, làm rõ nét hình tượng nhân vật chân thực sống động nhờ vào hai phương diện từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ Việc sử dụng từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ cịn góp phần vào việc xây dựng người kể chuyện chân thực, khách quan, kể lại câu chuyện sống thường ngày mà chứng kiến Quan trọng hết, từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ góp phần xây dựng nên phong cách ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư Sau hồn thành đề tài, chúng tơi tích lũy cho kiến thức kĩ việc thực phương pháp thống kê, phân loại, phân tích, chứng minh, so sánh, … Từ đó, giúp nâng cao khả tư logic trình bày kết nghiên cứu cách khoa học Đây cịn cơng trình nghiên cứu mở đầu, làm tảng cho vấn đề mà mong muốn tiếp tục triển khai nghiên cứu sau 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách, giáo trình, giảng: Võ Bình – Lê Anh Hiền – Cù Đình Tú – Nguyễn Thái Hịa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Việt Hương (1996), Thực hành tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Giáo dục Lý Tùng Hiểu (2012), Ngơn ngữ văn hóa vùng đất Sài Gịn Nam Bộ, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 10 Bùi Trọng Ngoãn (2015), Bài giảng phong cách học tiếng Việt, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 11 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 12 Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên), Thực hành tiếng Việt dành cho người nước ngồi, (Trình độ B), NXB Thế giới * Luận văn: 13 Lê Thị Diễm (2014), Khẩu ngữ Nam Bộ qua câu văn Nguyễn Ngọc Tư qua tiểu thuyết Sông, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 14 Nguyễn Thị Hạnh (2011), “Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 76 15 Đặng Thị Minh Hoa (2007), “Từ địa phương văn Nguyễn Ngọc Tư”, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 16 Nguyễn Thị Ngọ (2010), “Thế giới nhân vật tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” Nguyễn Ngọc Tư”, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 17 Phan Thị Ngọc Quý (2011), “Phương ngữ Nam Bộ tập truyện ngắn “Khói trời lộng lẫy” Nguyễn Ngọc Tư, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 18.Nguyễn Thị Thu Trang (2009), “Phong cách ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư qua truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” ”, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng 19.Nguyễn Thị Mẫn Vy(2013), “Câu văn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phong cách học qua “Gáy người lạnh” “Bánh trái mùa xưa”, luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng * Tài liệu tra cứu: 20 Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 21 Hoàng Phê (Chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Trung tâm từ điển học, Hà Nội 22 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXB Giáo dục * Nguồn liệu 23 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ câu chuyện khác, NXB Trẻ 24 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, NXB Thời đại * Nguồn từ Internet 25 Nguyễn Trọng Bình (2010), “Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.viet-studies.info/NNTu/NNT_NguyenTrongBinh_3.htm 26 Trần Hữu Dũng (2004), “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam”, http://www.viet-studies.info/NNTu_THD.htm 77 27 Dạ Ngân (2006), “May mà có Nguyễn Ngọc Tư”, http://tuoitre.vn/tin/van-hoagiai- tri/van-hoc-sach/20060416/may-ma-co-nguyen-ngoc-tu/132857.html 28 Tiểu Hằng Ngôn (2004), “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam”, http://www.webook.vn/nguyen-ngoc-tu-dac-san-mien-nam_0B004E.aspx 29 Huỳnh Công Tín (2006), “Nguyễn Ngọc Tư – nhà văn trẻ Nam Bộ”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-ngoc-tu-nha-van-tre-nambo-1974306.html 78 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Dự kiến đóng góp đề tài 10 Bố cục đề tài 11 NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 12 1.1 Từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ .12 1.1.1 Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt ngày đặc điểm ngơn ngữ 12 1.1.1.1 Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt ngày 12 1.1.1.2 Các đặc điểm ngôn ngữ phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt ngày 13 1.1.2 Khái niệm từ hội thoại 15 1.1.2.1 Từ hội thoại 15 1.1.2.2 Ngữ hội thoại .16 1.1.2.3 Từ thông tục 18 1.1.3 Cú pháp ngữ 19 1.2 Giới thiệu chung Nguyễn Ngọc Tƣ hai tập truyện ngắn đƣợc khảo sát “Gió lẻ câu chuyện khác” “Khói trời lộng lẫy” 20 1.2.1 Giới thiệu chung Nguyễn Ngọc Tƣ 20 1.2.2 Hai tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” “Khói trời lộng lẫy” 22 79 1.2.2.1 “Gió lẻ câu chuyện khác” 22 1.2.2.2 “Khói trời lộng lẫy” 24 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ CÁC TỪ NGỮ HỘI THOẠI VÀ CÚ PHÁP KHẨU NGỮ CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ QUA HAI TẬP TRUYỆN NGẮN “GIÓ LẺ VÀ CÂU CHUYỆN KHÁC” VÀ “KHÓI TRỜI LỘNG LẪY” .26 2.1 Khảo sát từ ngữ hội thoại .26 2.1.1 Từ hội thoại .26 2.1.3 Từ thông tục 48 2.2.1 Kết cấu có “thì” để nhấn mạnh 50 2.2.2 Dùng câu hỏi để phủ định 52 2.2.3 Chọn cách nói cụ thể hai cách nói đồng nghĩa 53 2.2.4 Kiểu câu ngữ Nam .54 2.2.5 Kiểu câu có sử dụng từ tình thái cuối câu 56 CHƢƠNG 3: KHẢ NĂNG BIỂU ĐẠT CỦA TỪ NGỮ HỘI THOẠI VÀ CÚ PHÁP KHẨU NGỮ TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT NGUYỄN NGỌC TƢ 58 3.1 Khả biểu đạt từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ nội dung phản ánh hai tập truyện ngắn .58 3.2 Khả biểu đạt từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ nghệ thuật khắc hoạ nhân vật cá tính hố nhân vật ngơn ngữ .65 3.3 Vai trò từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ ngôn ngữ ngƣời kể chuyện: 69 3.4 Vai trò hai yếu tố phong cách ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tƣ: .70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 ... chọn đề tài ? ?Từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ Nguyễn Ngọc Tư? ?? (khảo sát qua hai tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” “Khói trời lộng lẫy”) Lịch sử vấn đề Từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ vấn đề chưa... PHÁP KHẨU NGỮ CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ QUA HAI TẬP TRUYỆN NGẮN “GIÓ LẺ VÀ CÂU CHUYỆN KHÁC” VÀ “KHÓI TRỜI LỘNG LẪY” 2. 1 Khảo sát từ ngữ hội thoại 2. 1.1 Từ hội thoại Sau tiến hành khảo sát hai tập truyện. .. hội thoại cú pháp ngữ Nguyễn Ngọc Tư qua hai tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” “Khói trời lộng lẫy” - Chương 3: Khả biểu đạt từ ngữ hội thoại cú pháp ngữ giới nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư 12