Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
633,19 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ KIM OANH TỪ NGỮ HỘI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ KIM OANH TỪ NGỮ HỘI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân tơi cịn nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ gia đình, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp luận văn hồn thành, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người Đồng gửi lời cảm ơn đến thư viện, phòng tư liệu trường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thu thập tư liệu q trình thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm phục biết ơn sâu sắc đến TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh – người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình từ nhận đề tài luận văn hoàn thành Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 Người thực hiện: Đỗ Thị Kim Oanh QUY ƯỚC TRÌNH BÀY - Trích dẫn tài liệu tham khảo: Các trích dẫn tài liệu tham khảo đặt dấu móc vng, số thứ tự tài liệu tham khảo số trang trích dẫn ngăn cách dấu chấm phẩy Ví dụ: [1;10]: Tài liệu tham khảo số 1, trang 10 - Trích dẫn ngữ liệu: Các trích dẫn ngữ liệu đặt dấu ngoặc đơn, số thứ tự ngữ liệu số trang trích dẫn ngăn cách dấu chấm phẩy Ví dụ: (1; 10): Ngữ liệu số 1, trang 10 - Trong luận văn, trích dẫn ngữ liệu in nghiêng, để dấu ngoặc kép chúng tơi ghi lại xác theo hình thức tả ngữ liệu chúng tơi có Vì vậy, chúng tơi khơng chịu trách nhiệm với trường hợp sai tả trích dẫn MỤC LỤC DẪN NHẬP………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 10 1.1 V ài nét tác giả Hồ Biểu Chánh .10 1.1.1 C uộc đời nghiệp sáng tác Hồ Biểu Chánh 10 1.1.2 V trị, vị trí Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết Việt Nam đại .15 1.1.3 M ột số đặc điểm sử dụng ngôn từ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 16 1.2 K hái quát từ ngữ hội thoại 20 1.2.1 G iới thuyết chung 20 1.2.2 P hạm vi sử dụng 23 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ HỘI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒ BIỂU CHÁNH .27 2.1 Đặc điểm sử dụng từ ngữ mang đậm màu sắc ngữ Nam Bộ 27 2.2 Đặc điểm sử dụng từ láy .36 2.2.1 Từ láy đôi 36 2.2.2 Từ láy tư .39 2.3 Đặc điểm sử dụng thành ngữ, quán ngữ 40 2.3.1 Thành ngữ 40 2.3.2 Quán ngữ 47 2.4 Đ ặc điểm sử dụng từ than gọi từ tình thái 54 2.4.1.Từ than gọi 54 2.4.2 T tình thái 56 2.5 Đ ặc điểm sử dụng từ ngữ xưng hô giao tiếp 58 2.6 Đặc điểm sử dụng từ có nguồn gốc từ tiếng Pháp 62 CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG TỪ LÁY BIỂU CẢM – MỘT NÉT PHONG CÁCH CỦA HỒ BIỂU CHÁNH …65 3.1 Vấn đề từ láy từ láy phương ngữ Nam Bộ .65 3.2 Từ láy tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh – nét đặc sắc phong cách tiểu thuyết đậm chất Nam Bộ 67 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 NGUỒN NGỮ LIỆU 86 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX phận máu thịt văn học dân tộc Trong văn xuôi Việt Nam thời kì này, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chiếm vị trí vơ quan trọng Với tác phẩm đặc sắc, Hồ Biểu Chánh xem người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại Khi nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết, Hồ Biểu Chánh tác giả nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, ý Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trước tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chủ yếu góc độ văn học Các nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh góc độ ngơn ngữ học chưa thật bật Tuy việc làm không dễ dàng vô hấp dẫn Cùng với nghiên cứu bình diện văn học, nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh bình diện ngơn ngữ góp phần khẳng định đóng góp nhà văn văn học đại Với lí trên, chọn “Từ ngữ hội thoại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp k Mục đích nghiên cứu Khi chọn “Từ ngữ hội thoại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” làm đề tài nghiên cứu, chúng tơi hướng đến mục đích sau: Về phương diện lí thuyết, trước hết đề tài hướng vào việc tìm hiểu đặc điểm việc sử dụng từ ngữ hội thoại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, cụ thể cách sử dụng từ ngữ mang đậm dấu ấn ngữ Nam Bộ, từ láy, thành ngữ, quán ngữ, từ than gọi, từ tình thái, từ ngữ xưng hơ ngơn ngữ sinh hoạt từ có nguồn gốc từ tiếng Pháp Từ đặc điểm đó, qua phân tích, đề tài đến chứng minh từ ngữ hội thoại yếu tố quan trọng làm nên phong cách riêng – chất Nam Bộ ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Lịch sử vấn đề Trong văn học quốc ngữ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nay, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ln giữ vị trí vơ quan trọng Chính vậy, có khơng viết khơng cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, thời gian gần Tuy nhiên, so với kết nghiên cứu góc độ văn học nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh góc độ ngơn ngữ học có phần bật Năm 1988, Cù Đình Tú có viết “Một vài suy nghĩ ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” Đây báo cáo khoa học đọc Hội nghị Khoa học Hồ Biểu Chánh Mỹ Tho, Tiền Giang in lại Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (Nxb Giáo dục, 2001), trang 308 – 313 Trong viết tác giả phong cách riêng hàng vạn trang tiểu thuyết viết theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt người Nam Bộ Hồ Biểu Chánh sở trình bày đặc điểm bật ngôn ngữ tiểu thuyết ông Năm 1995, Trần Thị Ngọc Lang có viết “Ngơn ngữ Hồ Biểu Chánh phương diện cần nghiên cứu” viết vấn đề phương diện nghiên cứu ngôn ngữ đặc điểm ngôn ngữ Hồ Biểu Chánh Ở nghiên cứu tác giả nói đến đặc điểm ngơn ngữ Hồ Biểu Chánh, đặc biệt phương ngữ Nam Bộ, đồng thời tác giả phần tầm quan trọng ngôn ngữ tác phẩm Hồ Biểu Chánh nhà nghiên cứu ngôn ngữ Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập đến vấn đề từ ngữ hội thoại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với tư cách độc lập Năm 2006, tập hợp viết nhiều tác giả xuất thành “Hồ Biểu Chánh – Người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại” (Nhà xuất Văn nghệ, TPHCM) Trong cơng trình có số viết đề cập đến tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh góc độ ngơn ngữ học Tiêu biểu viết “Ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” Nguyễn Vy Khanh Trong viết này, tác giả nhấn mạnh đến cá tính ngơn ngữ địa phương tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Năm 2007, Huỳnh Thị Lan Phương Nguyễn Văn Nở có viết “Vài nét ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam) Bài viết trình bày cách khái quát đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chủ yếu trình bày đặc trưng ngôn ngữ Nam Bộ cách chung chung, khái quát Ngoài viết nhà nghiên cứu, số luận án, luận văn chuyên ngành ngôn ngữ học văn học nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên đề cập đến vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Năm 2002, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học (Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh) “Đặc điểm ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, Châu Minh Hiền trình bày đầy đủ đặc điểm ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu đề tài không cho phép tác giả sâu vào tìm hiểu cách chi tiết, cụ thể đặc điểm sử dụng từ ngữ hội thoại Một công trình tiêu biểu khác Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Huỳnh Thị Lành “Vị trí Hồ Biểu Chánh văn xuôi quốc ngữ Việt Nam đầu kỉ XX (1900 – 1930)” (Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2007) Trong khn khổ luận án này, tác giả dành phần lớn chương để đề cập đến đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Song đặc điểm mang tính chất khái quát, chưa thật chi tiết chưa làm bật lên đặc điểm riêng việc sử dụng từ ngữ hội thoại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Ngoài ra, luận văn nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh khác nhiều đề cập đến đặc điểm ngôn ngữ sáng tác ông, chẳng hạn Luận văn Thạc sĩ 74 hình tượng, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày người Nam Bộ Chẳng hạn, trường hợp để miêu tả tư “đứng” vừa nêu, tiểu thuyết sử dụng nhiều từ láy địa phương như: “đứng chàng ràng”, “đứng dụ dự”, “đứng chần ngần”, “đứng xớ rớ”, “đứng xó ró”, “đứng ké né”, “đứng chưng hửng”… “Thu Thủy ngồi ván, cịn Hai Cam đứng xớ rớ khơng biết chỗ mà ngồi, thấy dựa vách có úp cối giã gạo, đặt đít mà ngồi đỡ” (3; 74) “Còn cậu ba Giai, cậu chấp tay xá mẹ đứng xó ró dựa tủ rượu, tay xây trịn ly, mặt ngó xuống đất, coi buồn bực mà xẻn lắm” (13; 114) “Phụng đứng dụ dự chút mạnh dạn bước vô cửa, móc túi lấy danh-thiệp đưa cho người giấy ngồi mà cậy đưa cho ơng Tổng lý nhựt báo” (24; 54) “Thu Cúc mắt chăm kiếm sâu, nên không thấy ông Hội Đồng Đến chừng ngước lên thấy ơng đứng chần ngần trước mặt giựt mình, lật đật chắp tay cúi đầu chào ông” (11;164) “Thằng Được Liên nghe lời đem đờn va-li vô mui đặng trống chỗ cho bạn đứng chèo, hai đứa đứng ké né ngồi khơng dám vơ” (2; 64) Từ láy tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có khả gợi hình cao, lối nói quen thuộc gần gũi, thể rõ nét chất Nam Bộ câu văn, chẳng hạn như: đầu chơm 75 bơm, đầu cổ chờm bờm, lầm lũi, đôi mắt láo liên, râu lún thún, ngồi chim bỉm, nằm không cục cựa, trần trùi trụi, lơn tơn, bụng thè lè, ướt loi ngoi… Có thể thấy rõ điều qua số ví dụ đây: “Ngồi đường vắng teo, khơng thấy qua lại, cịn nhà lặng lẽ; vợ nằm không cục cựa, ngủ rồi” (3; 14) “Tên Ðó xổ đầu tóc, hai tay xỏ vơ tóc mà gãi hồi, để đầu chơm bơm, ngồi khoanh tay lặng thinh, khơng ngó tên Thiệt mà khơng nói chi hết” (8; 10) “Nàng chưa kịp trả lời thấy có người trạc chừng 40 tuổi, trần trùi trụi, mặt thỏn da đen, cầm nhọn, mép có râu lún thún, cặp mắt ngó láo liên, bước cửa đứng nhìn nàng la chó om sịm” (8; 105) Hay “Cậu tơi lật đật nhảy theo vớt lên, dắt vô nhà Mợ đốt đèn lên, thấy người khốn nạn đương ngồi ván mà hút thuốc Tôi đứng úp mặt vơ vách mà khóc, quần áo đầu cổ ướt loi ngoi” (1; 119) Các tổ hợp láy tư Hồ Biểu Chánh đưa vào câu văn miêu tả tự nhiên giàu hình ảnh: hun trơ hun trất, tức tửi, lăng xăng lít xít, ní na ní nần, rấm rấm rít, xăn văn xéo véo, lao nhao lố nhố, dấp dính dấp dưởi, chộn rộn chàng ràng, lu ầm lu ì, xui xị xụi lơ, chết ngắc chết ngỏm, bù xa bù xích, bù lăn bù lóc Đặt văn cảnh cụ thể, việc nhà văn sử dụng tổ hợp láy mang lại giá trị biểu cảm cao, giúp người đọc dễ dàng 76 hình dung đặc điểm tâm lí, tình cảm nhân vật: “- Họ nói má đẻ mà má khơng thương, má bỏ bù lăn bù lóc, khơng đủ cơm mà ăn, khơng có áo lành mà bận…” (13; 97) Hay “Thu Vân nói có khóc tức tưởi nói khơng Ơng Hội đồng thấy ơng động lịng q nên ơng khóc theo” (11, 158) Theo Trần Thị Ngọc Lang [36; 133], kiểu láy điệp phụ âm đầu chuyển khuôn vần hai tiếng láy tổ hợp láy tư xuất tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh dẫn mang đặc thù phương ngữ Nam Bộ Đưa từ láy vào tác phẩm, Hồ Biểu Chánh thể rõ nét tính cách chân chất người Nam Bộ, chân thực mộc mạc Tiểu kết Trong chương này, chúng tơi trình bày sơ nét từ láy nói chung từ láy phương ngữ Nam Bộ nói riêng Bên cạnh đó, chúng tơi nhấn mạnh đến đặc điểm sử dụng từ láy tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Mặc dù chưa thật đầy đủ sâu sắc cố gắng làm bật đặc điểm so với đặc điểm sử dụng lớp từ ngữ hội thoại khác tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh So với lớp từ ngữ hội thoại khác sử dụng tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh từ láy khơng chiếm ưu số lượng mà cịn cơng cụ quan trọng tạo nên nét cá tính địa phương, phong cách hành văn đậm chất Nam Bộ Hồ Biểu Chánh 77 Bên cạnh việc sử dụng từ láy với biến thể địa phương, bật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cách tác giả sử dụng từ láy đôi láy tư đậm chất Nam Bộ, có phương ngữ Nam Kì lục tỉnh Những từ láy loại này, đặc biệt từ láy diễn tả hành động, trạng thái, tâm tư, tình cảm người yếu tố quan trọng tạo nên phong cách Nam Bộ xuyên suốt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 78 KẾT LUẬN Trước đây, giới nghiên cứu quan tâm đến Hồ Biểu Chánh tác phẩm ông Mãi thập niên gần đây, phải gần kỉ tên Hồ Biểu Chánh với vai trò người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại thực biết đến cách rộng rãi Có thể nói tác giả phía Nam nói riêng nước nói chung thời kì đầu kỉ XX, văn học Việt Nam bước sang thời kì văn học đại Hồ Biểu Chánh bút đạt thành tựu lớn sáng tác, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh vào lòng độc giả, đặc biệt độc giả Nam Bộ cách giản dị, tự nhiên tính cách người nơi Sở dĩ Hồ Biểu Chánh đưa thở Nam Bộ vào tiểu thuyết thơng qua việc sử dụng từ ngữ đặc sắc Trong đặc điểm sử dụng từ ngữ ông, bật lên cách sử dụng từ ngữ hội thoại Có thể nói, từ ngữ hội thoại yếu tố quan trọng tạo nên phong cách Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Đặc điểm từ ngữ hội thoại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh khảo sát sáu đặc trưng bật Đó là: đặc điểm sử dụng từ ngữ mang đậm màu sắc ngữ Nam Bộ; đặc điểm sử dụng từ láy; đặc điểm sử dụng thành ngữ, quán ngữ; đặc điểm sử dụng từ than gọi từ tình thái; đặc điểm sử dụng từ ngữ xưng hô giao tiếp đặc điểm sử dụng từ có nguồn gốc từ tiếng Pháp 79 Trước hết, nói đến đặc điểm sử dụng từ ngữ hội thoại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh phải nói đến đặc điểm sử dụng từ ngữ mang đậm màu sắc ngữ Nam Bộ, công cụ diễn đạt quan trọng tác phẩm ông Trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, lớp từ địa phương vô phong phú, đặc sắc, phản ánh nét riêng vùng đất Nam Bộ Hồ Biểu Chánh khai thác triệt để lớp từ mang đậm màu sắc ngữ để đưa vào tác phẩm Đây lớp từ đặc trưng phương ngữ Nam Bộ, khơng có phương ngữ khác Bên cạnh đó, việc sử dụng từ ngữ theo biến thể phát âm người dân góp phần tạo nên phong cách Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Nổi bật cách sử dụng từ ngữ hội thoại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đặc điểm sử dụng từ láy, đặc biệt từ láy đôi từ láy tư Từ láy xuất tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với tần số cao, mang lại giá trị biểu cảm lớn Bên cạnh từ láy biểu cảm ngơn ngữ tồn dân, từ láy biến thể ngữ âm địa phương, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đặc biệt cách sử dụng từ láy đặc trưng phương ngữ Nam Bộ, sử dụng phạm vi Nam Kì lục tỉnh mà khơng có phương ngữ khác Bản thân từ láy có giá trị biểu cảm cao lại nhà văn sử dụng cách hợp lý sáng tạo nên trở nên độc đáo đặc sắc Sử dụng thành ngữ, quán ngữ theo phong cách ngôn ngữ Nam Bộ đặc trưng bật việc sử dụng từ ngữ hội thoại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Tính hình tượng gợi cảm thành ngữ, gần gũi, quen thuộc quán ngữ 80 đậm chất phương ngữ Nam Bộ mà Hồ Biểu Chánh sử dụng tiểu thuyết góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm, góp phần làm cho tác phẩm trở nên gần gũi với độc giả, đặc biệt độc giả Nam Bộ góp phần tạo nên phong cách Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Một thành cơng tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh việc tác giả xây dựng nhân vật đặc trưng thông qua đối thoại nhân vật Trong đối thoại này, vai trò từ than gọi từ tình thái khơng thể khơng đề cập đến Điểm bật từ than gọi từ tình thái mang đặc trưng phương ngữ Nam Bộ, làm nên giọng văn đậm chất Nam Bộ Cách nói chuyện, lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân Nam Bộ Hồ Biểu Chánh đưa vào tiểu thuyết cách tự nhiên, không cầu kì, kiểu cách người vùng đất Tuy không thật bật lớp từ ngữ khác việc sử dụng từ ngữ xưng hô giao tiếp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh phản ánh rõ phần sống người dân Nam Kì lục tỉnh bối cảnh xã hội lúc Các từ xưng hô đặc trưng phương ngữ Nam Bộ tác giả sử dụng tự nhiên Bên cạnh đó, từ xưng hơ có nguồn gốc từ tiếng Pháp xuất nhiều nhân vật trí thức tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Đây tượng phổ biến vùng đất Nam Kì thuộc Pháp thời Vì vậy, từ ngữ phát âm theo cách người Nam Bộ 81 Đặc trưng cuối việc sử dụng từ ngữ hội thoại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh mà đề cập đến đặc điểm sử dụng từ có nguồn gốc từ tiếng Pháp Ngồi từ dùng để xưng hơ trình bày, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh xuất nhiều từ có nguồn gốc từ tiếng Pháp, nhiều từ gọi tên vật mà người dân Nam Bộ thường sử dụng giao tiếp hàng ngày Trong trình tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ hội thoại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, thấy linh hoạt đa dạng cáchsử dụng từ láy đặc điểm bật Nét độc đáo, đặc sắc từ láy mà Hồ Biểu Chánh sử dụng góp phần tạo nên phong cách Nam Bộ tiểu thuyết ông phong cách riêng, bật so với nhà tiểu thuyết thời Như vậy, lần khẳng định rằng, điểm làm nên phong cách Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh việc sử dụng từ ngữ hội thoại Qua ba chương luận văn, chúng tơi cố gắng trình bày cách hệ thống đặc điểm sử dụng từ ngữ hội thoại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Tuy nhiên, cịn nhiều hạn chế nên chúng tơi chưa thể trình bày vấn đề cách tồn diện sâu sắc Nếu có dịp quay trở lại đề tài này, hy vọng khắc phục hạn chế bổ sung vấn đề cịn thiếu, góp phần hồn thiện đề tài 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994), Sổ tay phương ngữ Nam Bộ, Nxb Cửu Long Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Hà Thị Ánh (2006), Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ báo Nơng Cổ Mín Đàm, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp tiếng Việt – tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 11 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Hồng Đạt (2010), Tìm hiểu tiểu thuyết phóng tác Hồ Biểu Chánh, Luận văn Thạc sĩ ngành Lí luận & Phương pháp giảng dạy văn tiếng Việt, Đại học Cần Thơ 14 Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 17 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu – Nguyễn Trác – Nguyễn Hồnh Khung – Lê Chí Dũng – Hà Văn Đức (1999), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Công Đức – Nguyễn Hữu Chương (1997), Từ vựng tiếng Việt, Tủ sách lưu hành nội bộ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 19 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở Ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 84 21 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 22 Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 23 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2013), Ngôn ngữ văn xuôi Nam Bộ đầu kỉ XX Nghĩa hiệp kì duyên Nguyễn Chánh Sắt, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (số tháng 8) 25 Châu Minh Hiền (2002), Đặc điểm ngữ Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Khuê (1998), Chân dung Hồ Biểu Chánh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 28 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Huỳnh Thị Lành (2007), Vị trí Hồ Biểu Chánh văn xuôi Quốc ngữ Việt Nam đầu kỷ XX (1900 – 1930), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nhiều tác giả (2006), Hồ Biểu Chánh người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Văn nghệ 85 31 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn Việt Nam đại, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội 32 Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb ĐN – HN 33 Huỳnh Thị Lan Phương – Nguyễn Văn Nở (2007), Vài nét phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Kỉ yếu Ngôn ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 34 Nguyễn Q Thắng (2007), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, tập 1, Nxb Văn học 35 Bùi Khánh Thế (2009), Tiếng Việt Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh cực quy tụ lan tỏa tiếng Việt tồn dân, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 1, tháng 9-2009 36 Phan Quang Thông (2011), Khảo sát đơn vị thành ngữ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Tạp chí Ngơn ngữ số 9-2011 37 Đồn Thiện Thuật (1999), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Bùi Đức Tịnh (1992), Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 40 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 86 NGUỒN NGỮ LIỆU Hồ Biểu Chánh (1988), Ai làm được, Nxb Tổng hợp Tiền Giang Hồ Biểu Chánh (1988), Cay đắng mùi đời, Nxb Tổng hợp Tiền Giang Hồ Biểu Chánh (1988), Chúa tàu Kim Qui, Nxb Tổng hợp Tiền Giang Hồ Biểu Chánh (1988), Một chữ tình, Nxb Tổng hợp Tiền Giang Hồ Biểu Chánh (1988), Tỉnh mộng, Nxb Tổng hợp Tiền Giang Hồ Biểu Chánh (1988), Nhơn tình ấm lạnh, Nxb Tổng hợp Tiền Giang Hồ Biểu Chánh (1988), Tiền bạc, bạc tiền, Nxb Tổng hợp Tiền Giang Hồ Biểu Chánh (1988), Ngọn cỏ gió đùa, Nxb Tổng hợp Tiền Giang Hồ Biểu Chánh (1988), Thầy Thông ngôn, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 10 Hồ Biểu Chánh (1988), Kẻ làm người chịu, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 11 Hồ Biểu Chánh (2009), Chút phận linh đinh, Nxb Văn hóa Sài Gịn 87 12 Hồ Biểu Chánh (1988), Khóc thầm, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 13 Hồ Biểu Chánh (2005), Cha nghĩa nặng, Nxb Văn hóa Sài Gịn 14 Hồ Biểu Chánh (2005), Vì nghĩa tình, Nxb Văn hóa Sài Gịn 15 Hồ Biểu Chánh (2005), Nặng gánh cang thường, Nxb Văn hóa Sài Gịn 16 Hồ Biểu Chánh (1988), Con nhà nghèo, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 17 Hồ Biểu Chánh (1988), Con nhà giàu, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 18 Hồ Biểu Chánh (1988), Cười gượng, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 19 Hồ Biểu Chánh (1988), Một đời tài sắc, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 20 Hồ Biểu Chánh (1988), Ăn theo thuở, theo thời, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 21 Hồ Biểu Chánh (2005), Thiệt giả, giả thiệt, Nxb Văn hóa Sài Gịn 22 Hồ Biểu Chánh (2005), Nợ đời, Nxb Văn hóa Sài Gịn 23 Hồ Biểu Chánh (1988), Lạc đường, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 24 Hồ Biểu Chánh (1988), Người thất chí, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 25 Hồ Biểu Chánh (2006), Bỏ vợ, Nxb Văn hóa Sài Gịn 88 26 Hồ Biểu Chánh (1988), Ý tình, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 27 Hồ Biểu Chánh (1988), Hai khối tình, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 28 Hồ Biểu Chánh (2006), Ái tình miếu, Nxb Văn hóa Sài Gịn 29 Hồ Biểu Chánh (1988), Nặng bầu ân oán, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 30 Hồ Biểu Chánh (1989), Tơ hồng vương vấn, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 31 Hồ Biểu Chánh (2006), Nợ tình, Nxb Văn hóa Sài Gịn 32 Hồ Biểu Chánh (2006), Sống thác với tình, Nxb Tổng hợp Tiền Giang ... Hồ Biểu Chánh số khái quát từ ngữ hội thoại Chương Đặc điểm sử dụng từ ngữ hội thoại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Trong chương này, luận văn tập trung tìm hiểu đặc điểm việc sử dụng từ ngữ hội thoại. .. bật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Trong số 64 tiểu thuyết ơng có tới 12 tác phẩm dựa theo tiểu thuyết phương Tây, gồm 11 tiểu thuyết Pháp tiểu thuyết Nga Hồ Biểu Chánh coi người mở đường cho tiểu thuyết. .. ghi nhận Hồ Biểu Chánh? ?? ” [31; 6] 1.2 Khái quát từ ngữ hội thoại 1.2.1 Giới thuyết chung Từ ngữ hội thoại vốn từ ngữ đặc trưng cho phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày Từ ngữ hội thoại không