Nghiên cứu áp dụng hình thức biểu hiện không gian đồng hiện trong tranh khắc gỗ dân gian đông hồ vào sáng tác tranh khắc gỗ hiện đại mã số v2018 09

73 41 0
Nghiên cứu áp dụng hình thức biểu hiện không gian đồng hiện trong tranh khắc gỗ dân gian đông hồ vào sáng tác tranh khắc gỗ hiện đại  mã số v2018 09

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG Nghiên cứu áp dụng hình thức biểu khơng gian đồng tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ vào sáng tác tranh khắc gỗ đại Mã số đề tài : V2018-09 Chủ nhiệm đề tài : Ths Vƣơng Quốc Chính Hà Nội, tháng 12 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG Nghiên cứu áp dụng hình thức biểu khơng gian đồng tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ vào sáng tác tranh khắc gỗ đại Mã số đề tài : V2018-09 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Hà Nội, (ký, họ tên) tháng năm 2018 THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Học hàm, học vị Họ tên tác giả ThS Vương Quốc Chính ThS Nguyễn Bích Liễu ThS Phạm thị Hồi Nam Vai trị Chức vụ, Cơ quan cơng tác Chủ Giảng viên nhiệm đề Khoa Tạo dáng công nghiệp tài Viện Đại học Mở Hà Nội Thành viên Giảng viên Khoa Tạo dáng công nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Chuyên Chuyên viên viên tư Khoa Tạo dáng công nghiệp vấn Viện Đại học Mở Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………… Tình hình nghiên cứu………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu đề tài…………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TRANH KHẮC GỖ…10 1.1 Tổng quan nghiên cứu…………………………………………………… 10 1.1.1 Vài nét tranh khắc gỗ Thế giới…………………………………… 10 1.1.2 Khái lược tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam……………………… 13 1.1.3 Kĩ thuật, phương pháp, chất liệu tranh khắc gỗ……………………17 1.2 Cơ sở lý luận………………………………………………………………….22 1.2.1.Một vài quan niệm khơng gian nghệ thuật tạo hình 22 1.3 Tổng kết chƣơng1…………………………………………… …………….23 CHƢƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN KHÔNG GIAN TRONG TRANH KHẮC GỖ DÂN GIAN ĐÔNG HỒ……………………………………………….24 2.1 Giá trị nghệ thuật tranh dân gian Đơng Hồ…………………………… 24 2.1.1 Nghệ thuật tạo hình ……………………………………………………… 26 2.1.2 Màu sắc…………………………………………………………………………27 2.1.3 Mảng nét…………………………………………………………………….28 2.2 Một số bố cục thƣờng gặp tƣ không gian tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ……………………………………………………………………….33 2.2.1 c c h nh tr n, h nh e-líp………………………………………………….34 2.2.2 c c h nh tam giác, h nh thang………………………………………… 35 2.2.3 c c theo h nh vuông, h nh chữ nhật…………………………………….36 2.2.4 c c theo nhịp điệu h nh sin……………………………………………….37 2.3 Tƣ không gian số biểu không gian thƣờng gặp tranh khắc gỗ dân gian VN…………………………………………….……….39 2.3.1.Không gian đồng 39 2.3.2.Hình nền…………………………………………………………………… 40 2.3.3.Khơng gian tầng lớp………………………………………………………… 41 2.3.4.Không gian siêu thực 42 2.3.5.Không gia đa chiều 43 2.3.6.Không gian Nhịp điệu……………………………………………………… 43 2.3.7.Không gian Đường nét……………………………………………………… 44 2.3.8.Không gian chuyển động dọc…………………………………………… 45 2.3.9.Không gian chuyển động ngang…………………………………………… 46 2.4.Tổng kết chƣơng II ……………………………………………… ……….49 CHƢƠNG III: CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN KHƠNG GIAN TRONG TRANH KHẮC GỖ HIỆN ĐẠI ………………………………………….……….51 3.1.Các xu hƣớng khắc gỗ đại tính từ có trƣờng Mỹ thuật Đông Dƣơng (1925- đến nay)………………………………………………………….……… ….51 3.1.1 Về đề tài tranh………………………………………….………… … 51 3.1.2 Về vật liệu ……………………………………………………….………… 52 3.1.3.Các kỹ thuật khắc………………………………………………….……….….53 3.1.4 Các kỹ thuật in …………………………………………………… ….….…54 3.2 Mối liên hệ nghệ thuật biểu không gian mỹ thuật truyền thống với nghệ thuật tranh khắc gỗ nay……………………………… … 54 3.3 Không gian tranh khắc gỗ đại…………………………… ….….55 3.4.Tổng kết chƣơng III……………………………………………………… ….56 CHƢƠNG IV: ỨNG DỤNG KHÔNG GIAN ĐỒNG HIỆN CỦA TRANH KHẮC GỖ DÂN GIAN ĐÔNG HỒ TRONG SÁNG TÁC TRANH KHẮC GỖ HIỆN ĐẠI………………………………………………………………………………… 61 4.1 Giá trị nghệ thuật……………………………………………………………….61 4.2 Ứng dụng sáng tác tranh khắc gỗ đại………………….………….63 4.2.1.Giải pháp 1: Hoài Niệm Hà Nội ( Không gian Đồng hiện) 4.2.2.Giải pháp 2: Em bé Hà Nội ( Không gian Đồng hiện) 4.2.3.Giải pháp 3: Tứ Trấn Thăng Long ( Không gian Đồng hiện) 4.3.Tổng kết chƣơng IV………………………………………………….…………69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………….71 PHỤ LỤC ẢNH…………………………………………………………………….72 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khơng gian ln mối quan tâm lớn nghệ thuật suốt trình hình thành phát triển mục đích cuối nghệ thuật tái lại không gian tự nhiên lên mặt phẳng “Không gian mà không bị ảnh hưởng trang trí minh họa,trong khơng gian đối tượng tranh sống" Frank Stella (1986) Nói đến nghệ thuật tạo hình nghệ thuật không gian, tác phẩm dù hội hoạ hay đồ hoạ thiết phải có khơng gian Từ thuở xa xưa xuất mỹ thuật đời sống, người ln có khát khao tái lại không gian lên mặt phẳng ta tạm gọi chiều qua hai trục tung trục hoành Trước hội hoạ đời người ta chủ yếu dùng ngôn ngữ đồ hoạ đường nét, chấm vạch, mảng phảng, người nguyên thuỷ biết vẽ biết tái lại vật tượng xung quanh (Hình 1a,1b) Ngày nay, với mắt hoạ sỹ đương đại với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật với tư không gian đa chiều , kiến thức luật xa gần phương tây, với tư khơng gian cảm tính phương Đơng để phân tích biểu khơng gian mặt phẳng Ngồi ra, Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc tảng kế thừa di sản văn hố cha ơng, kết nối mạch nguồn dân tộc từ khứ đến sáng tạo thiết kế, kết hợp học hỏi tinh hoa văn hố nhân loại ln mối quan tâm lớn.Việc vận dụng chọn lọc yếu tố mỹ thuật truyền thống vào thiết kế đồ hoạ cách hợp lý, thích ứng với tiêu chí, nhiệm vụ thiết kế, với giá trị văn hố, thẩm mỹ đương đại góp phần thúc đẩy giá trị truyền thống Tình hình nghiên cứu Trên giới có nhiều văn hố lớn , phong phú đa dạng , khuôn khổ đề tài người viết nêu vài nét đặc trưng số tác phẩm quốc gia có văn hố lâu có sức ảnh hưởng mạnh đến giới Nghệ thuật tranh khắc Trung Quốc đời muộn so với phương Tây dù có văn hóa nghệ thuật lâu đời phát triển rực rỡ Năm 1979, Trung Quốc thực sách mở cửa, chào đón ý tưởng công nghệ nghệ thuật thiết kế Những năm gần đây, xuất hàng loạt viết cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề giữ gìn sắc thiết kế đồ họa đại Do đó, khơng ngạc nhiên bắt gặp nhiều yếu tố nghệ thuật truyền thống TKĐH đại Trung Quốc với nhuần nhuyễn nội dung lẫn hình thức Điển hình cho áp dụng thành cơng yếu tố văn hóa, nghệ thuật truyền thống vào thiết kế đồ họa đại lễ khai mạc Thế vận hội mùa hè Bắc Kinh - 2008.( Hình2a, 2b) Về hình thức nghệ thuật tranh khắc Nhật Bản khơng nằm ngồi quan điểm nghệ thuật Đơng phương, chủ yếu sử dụng đường nét mảng màu đơn sắc phẳng , khơng có khối , sáng tối tranh Châu Âu , nghệ thuật khắc gỗ Nhật Bản từ cuối kỷ XIX đầu XX giới biết đến độc đáo cách tư duy, sáng tạo không gian lạ nghệ sĩ phương Tây đón trào nghệ thuật khắc gỗ mầu Nhật Bản tuyệt phẩm Đông Nghệ thuật khắc gỗ Nhật Bản phát triển phản ánh phần chuyển đổi kinh tế xã hội Nhật Bản, gia tăng ngành công nghiệp lĩnh vực công nghệ, chí thay đổi tư trị nhận thức xã hội Nghệ thuật đồ hoạ Nhật đại phải kể đến số tên tuổi như: Kazumasa Nagai (sinh năm 1929 - Osaka ) (Hình 3a)là người đoạt nhiều giải thưởng cho áp phích tưởng tượng ơng, tác phẩm trưng bày nhiều viện bảo tàng nghệ thuật đại, số là: MoMa New York Bảo tàng Nghệ thuật Đương đại Quốc gia Tokyo Phong cách Kazumasa phát triển từ trừu tượng thành dạng hữu cơ, với động vật thực vật trở thành chủ đề thường xuyên Ông kết hợp nhuần nhuyễn kỹ thuật đồ họa truyền thống trình bày áp phích thường có ý nghĩa biểu tượng tham khảo truyền thống nghệ thuật Nhật Bản Kasumasa Nagai sử dụng ngữ pháp hình ảnh đơn giản thẳng thắn phía trước, làm cho động vật với hình thức nguyên thủy với màu sắc rực rỡ số tên tuổi lớn như: Keiichi Tanaami, 1936, Shujiro Shimomura, Ikko Tanaka(1930 – 2002) v.v…( Hình3b, 3c, 3d) Ở Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu viết tranh dân gian Nguyễn Thái Lai – Làng tranh Đông Hồ, NXB Mỹ thuật – 2002 Viết làng tranh Đông Hồ tác giả có đề cấp đến lịch sử tranh Đơng Hồ, thể loại tranh phân tích nội dung tranh Còn tác giải: Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai Lược sử mỹ thuật học, NXB Giáo Dục – 1998 lại viết tranh dân gian cách khái lược, tổng hợp có so sánh đặc điểm dòng tranh Còn nhiều tác giả nghiên cứu tranh dân gian Việt Nam Tất nghiên cứu tác giả trước nguồn tư liệu quý cho thực nghiên cứu không gian tranh khắc gỗ Đông Hồ Mục tiêu nghiên cứu đề tài  Làm rõ số vấn đề tư duy, quan niệm không gian nghệ thuật dân gian qua giai đoạn lịch sử dân tộc ( kỷ XIII – XIX), khẳng định thêm giá trị nghệ thuật giá trị lịch sử tác phẩm mỹ thuật hình thành từ dân gian, tiếp thu thành tựu nghệ thuật cha ông, kết hợp với hệ thống kiến thức xã hội đương đại, đúc rút thành quan niệm sáng tác cho thân  Gợi ý số giải pháp vận dụng sáng tạo yếu tố mỹ thuật truyền thống vào sáng tác tranh khắc gỗ đại  Chọn lọc số hình thức biểu khơng gian ứng dụng vào sáng tác tranh khắc Đáp ứng với tiêu chí, nhiệm vụ giảng dạy,cũng sáng tác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Không gian tranh dân gian Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tranh dân gian Việt Nam : Tranh dân gian Đông Hồ, tranh dân gian Hàng Trống Nhiệm vụ nghiên cứu Nhận diện phân tích thực trang việc dạy học số mơn Đồ án chuyên ngành Khoa Tạo dáng công nghiệp – Đại học Mở Hà Nội Định hướng số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học Tranh khắc gỗ Phƣơng pháp nghiên cứu Sưu tầm , phân tích, đánh giá số tác phẩm tiêu biểu bao gồm nghệ thuật đồ hoạ giá vẽ, đồ hoạ ứng dụng tiêu biểu số trào lưu, xu hướng sáng tác Thế giới Việt Nam Dựa vào số nhận định tổng kết từ số nhà nghiên cứu mỹ thuật, hệ thống kiến thức liên ngành lịch sử, triết học, mỹ học làm sở lý luận tư tưởng thiết kế , Từ rút hệ thống lý luận ứng dụng vào giảng dạy làm kim nam cho sáng tác thân Sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu đào tạo chuyên ngành TKĐH CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TRANH KHẮC GỖ 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Vài nét tranh khắc gỗ Thế giới Cho đến thời kỳ phục hưng phương Tây lấy khoa học tự nhiên để chỉnh lí mỹ thuật mà sản sinh phép thấu thị đồng thời cộng với việc phát minh phương hội hoạ sơn dầu đóng góp lớn cho mỹ thuật phương Tây Quan niệm tái không gian tự nhiên phương pháp thấu thị với tuyên ngôn phục chế thiên nhiên lên mặt tranh lấy làm thước đo đánh giá tác phẩm, thiên nhiên hiển thị tranh phải giống hay gần giống Không gian thấu thị Leonardo da Vince phát , Nó tiền đề kim nam cho nghệ thuật biểu không gian nghệ thuật Châu Âu kể từ nghệ thuật phục hưng, hình thức khơng gian dựa ảo giác gây mắt khơng gian ánh sáng bóng tối biểu hình thể gần to xa nhỏ điểm tụ đường chân trời v, v Trong tranh “ Bữa ăn tối cuối cùng” (Hình 4) xem đỉnh cao khoa học nghệ thuật, tranh ánh sáng đường thấu thị diễn tả tài tình khơng khí bữa tiệc dự cảm tương lai xấu Chúa luồng ánh sáng, điểm tụ hút mắt người xem vào vị trí chúa tranh, dẫn trứng khác biểu hiên chiều sâu tranh ơng la “Nàng Mona lisa” phần phía sau hậu cảnh tác giả thể theo chủ quan tơn thêm vẻ đẹp huyền bí chân thực vẻ đẹp chân dung mmột vẻ đẹp vĩnh cửu, biểu cho chuẩn mực đẹp trông hội hoạ phương Tây cổ điển Sau thời kì Phục Hưng Châu Âu nhu cầu tinh thần người, với thay đổi nhân sinh quan, giới quan, thúc đẩy người hoạ sĩ đương đại tìm kiếm nhiều hình thái biểu đạt khơng gian Có thể nói hình thức biểu đạt không gian làm giàu thêm với phong phú đa dạng làm nức lịng cơng chúng thưởng ngoạn, nhận nhiều đồng cảm Gian đoạn đại hậu đại hình thức biểu đạt khơng gian tranh có chuyển biến rõ rệt từ tư khơng gian thấu thị chiều biến chuyên sang dạng không gian cấu trúc ngôn ngữ tạo hình hình, nét, màu sắc Cùng với tiến khoa học hội hoạ nghệ sĩ đại phương Tây đưa yếu tố ánh sáng vào tranh, ánh sáng giúp ta phân biệt vật với vật kia, phân biệt hình với Bên cạnh nghiên cứu quy luật ánh sáng , màu sắc phong phú chất liệu màu dầu, trường phái Ấn tượng đời mang đến cho hội hoạ phương Tây dạng không gian gọi khơng gian màu sắc theo ngun tắc gần nóng xa lạnh, gần rực rỡ xa lạnh mờ v.v Quá trình hình thành phát triển dịng tranh ln tồn chất đặc trưng văn hoá, tâm linh cộng đồng người Tính triết lí, tư sáng tạo tranh thể âm hưởng sống ý thức hệ cộng đồng người cụ thể Đời sống tự nhiên mạch nguồn định hình tư sáng tạo người dân trình lao động lẽ “con người có sức mạnh tư duy, sáng tạo lĩnh vực s ng người hoạt động người” Để khẳng định quan điểm này, cần lướt qua hai nghệ thuật chủ chốt, Trung Hoa Nhật Bản Chúng mang đặc thù phương Đông hai chặng đường khác Nghệ thuật Nhật Bản có gắn bó mật thiết với nghệ thuật phương Tây chia sẻ số điểm dừng bi kịch Trong đó, nghệ thuật Trung Hoa cựng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ phương Tây, gặp phải bế tắc thời to lớn, lại bứt phá để mở cánh cửa hoàn toàn - Nhật Bản Nhật Bản có nghệ thuật chưa phải lâu đời có đóng góp đáng kể cho mỹ thuật giới Ngoại trừ văn học ra, khái niệm nghệ thuật hàn lâm du nhập vào đất nước từ người phương Tây vài kỷ gần đây,xã hội phong kiến Nhật Bản thực sách bế quan cảng suốt thời gian dài hội giao lưu kinh tế, văn hố gần khơng có đến khoảng kỷ XVII sách gỡ bỏ mà mỹ thuật Nhật Bản trước thời kỳ trào lưu Ukyoe ( hay gọi Kiếp phù sinh) chủ yếu trang trí tuý chưa có dấu ấn hội hoạ thời kỳ phát triển rực rỡ nghệ thuật khắc gỗ Nhật Bản nhờ có thơng thương, giao lưu với bên ngồi đặc biệt tàu bn phương Tây vào mang đến nước Nhật tác phẩm nghệ thuật phương Tây lối nhìn khơng gian theo kiểu thấu thị gây sửng sốt cho nghệ sỹ Nhật họ nhanh chóng học tập Người Nhật biến kiến thức du nhập từ bên ngồi vào thành kiểu biểu đạt khơng gian đặc trưng Nhật Bản Từ đó, 10 sống tâm linh người dân làng Hồ Như Đàn lợn (thuộc mảng chúc tụng) mua vào vào ngày Tết, nghệ nhân khéo khắc hoạ hình tượng đàn lợn to béo ủn nũng, hình tượng vịng xốy âm dương khắc hoạ ý cụ thể “chính vịng âm dương h nh tượng lợn chứng tỏ nội dung liên quan chặt chẽ đến thuyết âm dương ngũ hành” Sự xếp lợn quây quần bên nhau, đàn lợn lợn mẹ hoà vào tạo bố cục chặt chẽ, thể sinh sôi nảy nở Sự phân chia mảng lớn, nhỏ; cách bố trí màu “trong xanh tự nhiênchàm-vàng hoa hiên, đỏ-son trắng-điệp, đen-tro than, nâu-củ nâu” phối hợp vào tạo gam màu “tươi sáng, nội dung vui vẻ, ngộ nghĩnh, đơn giản hoá khái niệm triết học tinh thần” Bức tranh thể quan niệm triết lí người xưa khái qt đọng hình tượng vào đời sống vật để thể khát vọng, mong ước cho sống họ “Không thế, tranh Đàn lợn c n chứng tỏ nguyên lí vận động vũ tr theo thuyết Âm Dương Ngũ Hành” Thầy đồ cóc tranh giàu ý vị hồn nhiên sâu xa, dí dỏm, biểu tượng cho nét văn hố phương đơng Qua tranh nghệ nhân nói lên nhìn châm biếm có tính phê phán ông cha ta lối giáo dục mà tồn ngàn năm Trong tranh, người nghệ nhân miêu tả giới cóc, nhái, ễnh ương nhộn nhịp lớp học thầy ếch chễm chệ sập giảng “Trong tổng thề b c c tranh nghệ nhân có ý thức đặt vào d ng chữ “Lão oa đọc giảng” tức ông ếch m nh ngồi giảng dạy Thơng qua h nh tượng cóc với vai tr to lớn quan niệm dân gian, nghệ nhân khắc hoạ, đề cao cội nguồn vai tr cóc sinh vật… ức tranh Thầy đồ cóc mật ngữ hướng hệ cháu t m cội nguồn tổ tiên”, trung tâm, thể tính đặc sắc tranh chiều sâu quan niệm người nông dân Việt Nam Đời sống tự nhiên cộng đồng thôn xã Việt Nam tạo điều kiện cho người nơng dân có hình thức tiếp cận tính triết lí người vũ trụ, “văn hố nghệ thuật sản phẩm trí tuệ người nảy sinh tr nh h nh thành phát triển lịch sử người” Tranh dân gian mang giá trị biểu trưng giàu tính triết học người phương Đơng Ngồi thể tính lịch sử, tranh Đơng Hồ cịn có nội dung phê phán thói hư tật xấu người phản ánh sống tinh thần 59 Triết lí khắc họa tranh thứ triết lý túy, mà quan niệm sống nhân sinh, có tranh rút từ triết học phương đơng, từ thuyết ngũ hành hay triết lí âm dương vũ trụ Triết lí tranh Đơng Hồ phản ánh tư nghệ thuật sắc bén, thể qua cấu tứ, màu sắc cách tạo nên tính tâm linh huyền diệu tranh Một số tiêu biểu tranh thờ Ngũ hổ, Đàn lợn, đàn cá, Trê cóc, Tam dương khai thái, Chọi trâu, Đại cát, lễ trí nhân nghĩa, vinh hoa, phú quý, tứ quý, chăn trâu, tượng phước lộc điền,… mang giá trị riêng mặt tư tưởng tính nhân văn người Việt Tranh thờ Ngũ Hổ tiêu biểu cho tính minh triết dịng tranh gian gian Đơng Hồ “Ngũ Hổ có xuất xứ từ minh triết nến tảng học thuyết vũ tr quan cổ học thuyết âm dương ngũ hành” Dân gian ta quan niệm, hổ loài vật dữ, chúa tể sơn lâm, hình tượng hổ mang ý nghĩa khác, “là biểu tượng lựa chọn để thể vận động ngũ hành Như vậy, nghệ nhân phối hợp họa tiết, hình tượng, màu sắc, tạo cho tranh hệ thống khép kín hình chữ nhật, xung quanh năm hổ với năm màu khác nhau: màu đỏ tượng trưng cho hành hỏa, màu trắng-hành kim, màu xanh-hành mộc, màu đen-hành thủy hổ màu vàng (hành thổ) lớn nằm bởi, “theo thuyết âm dương ngũ hành, hành thổ quy tang b n hành c n lại chu kỳ vận động ngũ hành” Sự tổng hòa mối quan hệ màu sắc tranh thể hội tụ vũ trụ, đồng thời vừa biểu giá trị tư tưởng triết lí tính thẩm mỹ dân gian, khắc chạm biểu trưng cho ý nghĩa sinh động tinh thần cầu mong cho ngày xuân vui tươi an lành ước muốn mang lại cho sống sinh sơi nảy nở cháu tràn đầy, hình tượng lợn mẹ gợi lên cho người ta liên tưởng tốt sung mảng tràn đầy sức sống, xung quanh hình tượng lợn mẹ vây quanh lợn mẹ, lợn vui đùa ủn ỉn tạo khơng khí vui tươi Giá trị tiểu biểu tất hình tượng lợn khái quát với hình chữ nhật quy tụ tổng thể tranh cấu trúc hình chữ nhật, điều quan hệ với vịng xốy âm dương tạo vng trịn hịa quyện vào đất trời vạn vật, mẹ quyện hịa thành thể thống nhất, tình u thương mẫu tử gắn chặt Không phải điều ngẫu nhiên nghệ nhân đưa hình tượng âm dương vào tranh để trang trí cho tranh mà điều mang tinh thần triết lí đậm chất phương Đơng Màu sắc tranh tạo hài hòa 60 theo tương phản cặp màu xanh lục (mộc) đặt cạnh màu đỏ (hỏa) vàng (thổ) đặt cạnh xanh lục (mộc)… yếu tố tạo va đập màu sắc tươi sáng rực rỡ, đường nét to khỏe chất phác tạo nên tố chất chân chất người nông dân Việt Nam Nằm tranh mang tố chất đặc trưng biểu giá trị triết lý bật tranh lễ trí, nhân nghĩa, vinh hoa phú quý, bốn tranh thể bốn nội dung khác với cầu chúc, khác vọng bụ bẫm cho đứa bé, thể phú túc thơ thiên thần, ý nghĩa sâu xa cho tranh “nhận thấy tư tiếp n i hệ thuyết vũ tr quan cổ Đó thuyết ngũ hành âm dương” bốn tranh tượng trưng cho bốn mùa là, tứ trụ, tứ bình, tứ bảo, tứ bất tử, v.v., tượng trưng cho bốn mùa khác năm Hơn bốn tranh bốn hình tượng bé bầu trịn ơm vật có tính ước lệ tượng trưng dùng để biểu thị ý nghĩa triết lý cho tranh nhân nghĩa hình tượng bé ôm cóc vật khó gần gũi với đời sống người dân với tư triết lí người nơng dân họ biến hình tượng mang tính biểu trưng ước lệ trọng tâm thức người dân, hình tượng quen thuộc Hay tranh lễ trí hình tượng bé ơm rùa vật có tính linh thiêng mang giá trị văn hóa cội nguồn từ thời xa xưa, qua nói lên ý nghĩa biểu trưng văn hóa có tính văn hiến dân tộc 4.2 Ứng dụng sáng tác tranh khắc gỗ đại Nghệ thuật truyền thống Việt Nam chứa đựng giá trị tạo hình độc đáo với phong phú đề tài, điêu luyện thủ pháp tạo hình qua nghiên tác giả nhận thấy có số đặc trưng sau: • Tính kết hợp: hội hoạ trang trí • Cách điệu tả thực • Biểu tượng hố - khái qt hố • tính chủ đề kết hợp trừu tượng với thực • tính cách thức kết hợp cách tạo hình nhiều chi tiết chi tiết, khơng khoảng trống có khoảng trống (đặc rỗng) 4.2.1.Giải pháp 1: Hồi Niệm Hà Nội ( Không gian Đồng hiện) 61 Một Hà Nội thời bao cấp, với khung cảnh trầm buồn, tiếng tàu điện leng keng, chìm ngập sắc nâu thưa vắng bóng người, Hà Nội với mảng tường rêu phong cũ kĩ, thật ấn tượng, dấu vết thời gian thêm vào óc tưởng tượng cảm xúc người hoạ sĩ tạo vẽ đẹp bất ngờ có cột đèn dựng đứng mà thấy cột đèn ấy, ta nhìn Hà Nội lóe lên tín hiệu đời sống đại 4.2.2.Giải pháp 2: Em bé Hà Nội ( Không gian Đồng hiện) Vẽ khơng phải chép, khơng phải đo cho xác Người họa sĩ dùng trí tuệ cảm xúc để phân tích thực tế chuyển sang phần hội họa có óc tưởng tượng hoạt động Nếu nặng ghi chép cho tranh mang tính chất hội họa, phần nên nhường chỗ cho nhiếp ảnh Vì mảng bố cục em bé chơi đàn Violin , xung quanh em phong cảnh phố thực, Tiếng chuông ngân nhà thờ, Tiếng vỗ cánh của đàn bồ câu biểu tượng cho hịa bình, để qn mát chiến tranh, bên cạnh xác máy bany B52 dấu tích thời Hà Nội đạn bom, khói lửa, nhiều câu chuyện khác 62 khu phố, vẽ đẹp đời sống người Hà Nội kỷ 20 thể theo phong cách đồng mặt tranh 4.2.3.Giải pháp 3: Tứ Trấn Thăng Long ( Không gian Đồng hiện) Đôi nét Tứ trấn Thăng Long: Thủ Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh cổ kính, lãng mạn Hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm, Văn Miếu - Quốc Tử Giám… Nhưng Hà Nội có di tích văn hóa, lịch sử tiếng khiến người ta phải kính trọng tri ân Đó “tứ trấn Thăng Long” - bốn ngơi đền thiêng thờ vị thần trấn giữ vị trí huyết mạch mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến để che chở, bảo vệ cho cho kinh thành Thăng Long, ngày Thủ đô Hà Nội ln bình n Thăng Long Tứ trấn gồm bốn ngơi đền: Đền Bạch Mã trấn phía Đơng; Đền Voi Phục trấn phía Tây; Đền Kim Liên trấn phía Nam; Đền Qn Thánh trấn phía Bắc 63 Mỗi ngơi đền thờ vị thần có nguồn gốc ý nghĩa khác nhau: thần Long Đỗ thờ đền Bạch Mã, thần Cao Sơn thờ đình Kim Liên, thần Linh Lang thờ đền Voi Phục thần Trấn Vũ thờ đền Quán Thánh Về bố cục tranh xây dựng ý tưởng không gian đồng , khơng có điểm nhìn cố định, khung cảnh , bốn không gian khác đồng mặt phẳng thực tế khơng hợp lí có tác dụng khác giúp người xem có nhìn tổng quan Hà nội , không gian khác không gian lễ hội ngày đầu năm, bặt lên mảng người lễ chung cảm xúc giúp gắn kết khung cảnh khác thành bố cục chặt chẽ, hài hòa, mặt thị giác không gian gắn kết với mảng xanh, giúp cho bố cục không bị rời rạc Tóm lại, tổng thể bố cục khơng gian khác gắn kết chặt chẽ với chung khơng gian, nội dung, bốn không gian đồng mặt phẳng thể phong cách thưc, bối cảnh nhìn kỹ có phối cảnh xa gần khơng hồn tồn chiều, hồn tồn diễn tả theo lối nhìn phối cảnh thấu thị điểm tụ đường chân trời dẫn đến sai lệch khơng gian thực tác giả chủ ý gắn không gian với chung chủ đề lễ hội, mảng xanh cách điệu mang tính trang trí gợi nhiều tả thực Tồng kết chƣơng Mỹ thuật đương đại Việt nam hôm , hoạ sỹ tiếp bước kế thừa nâng cao mỹ cảm truyền thống tư không gian cha ông kết hợp với tinh tuý hội hoạ phương Tây để xây dựng tranh giá trị , cách nhìn việc tái khơng gian thực mặt tranh hình thức tổ hợp đa không gian, bằn cách đưa thêm vào yếu tố ánh sáng, không gian thời gian Nghệ thuật có giá trị khơng gian tranh tái giới tự nhiên cảm giác thị giác.Với quan sát thông thường người ta nhận biểu chiều thứ ba hoà hợp khơng gian hình thể tranh 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hồng Cẩm (1992), “Bước đầu tìm hiểu nghề giấy dó cổ truyền”, Tạp chí Hán Nôm, số 13 Hội Mỹ thuật Việt Nam (2002), Mỹ thuật với Bác Hồ, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đức Hòa, “Tranh khắc gỗ Việt Nam từ truyền thống đến đại”, Tạp chí Mỹ thuật Nhiếp ảnh Triển lãm - Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh Triển lãm, Hà Nội, số 36 (6/2015), tr.8 Nguyễn Thái Lai (2002), Làng tranh Đông Hồ, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Hoàng Minh Phúc (2009), “Tranh khắc gỗ Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 302, tr.53 Phan Cẩm Thượng, Cung Khắc Lược, Lê Quốc Việt (2000), Đồ họa cổViệt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Trân (1995), Nghệ thuật Đồ họa, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội (1970) “Kỹ thuật ấn loát ta người xưa”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội 8.Nguyễn Quân (2005) Con mắt nh n đẹp, NXB Mỹ Thuật Nguyễn Quân - Phan Cẩm Thượng (1991) Mỹ thuật làng, NXB Mỹ Thuật Hà Nội 10 Nguyễn Bá Vân - Chu Quang Trứ (1984) Tranh dân gian Việt Nam, NXB Văn Hóa, 11 Hồi Lam (1991), iện chứng đời s ng thẩm mỹ nghệ thuật, NXB Trẻ, 12 Viện nghệ thuật - Bộ văn hóa (1976) Về tính dân tộc nghệ thuật tạo hình, NXB Văn Hóa 13 Nguyễn Đình Như (2002) T m hiểu ứng d ng học thuyết ngũ hành NXB Văn Hóa Dân Tộc, 14.Vương Hồng Lực (2007) Nguyên lí hội họa trắng đen, NXB Mỹ Thuật, 15 Lê Ngọc Canh (1999) Văn hóa dân gian Việt Nam – Những Thành T , NXB VHTT, 16 Nguyễn Quân - Phan Cẩm Thượng (1989) Mỹ thuật người việt, NXB Mỹ Thuật Hà Nội 65 PHỤ LỤC ẢNH Hình 1a "Ngựa đ m" hang Pech Merle (Pháp )Thế kỷ XXIII trước Cơng ngun Hình 2a.Logo Thế vận hội mùa hè Bắc Kinh 2008 H nh 1b ích họa đàn ngựa hang Chauvet phát ngày 18 tháng 12 năm 1994 có niên đại khoảng 3500 năm Hình 2b Poster Thế vận hội mùa hè Bắc Kinh 2008 66 Hình 3a Aphic Khơng cịn chiến tranh - Kazumasa Hình 3b.PB Grand Prix Keiichi Tanaami Năm 1968 Nagai, 1970 Hình 4a.Thiết kế poster Shujiro Shimomura, 1928 Hình 4b.Liên hoan dân ca Ikko Tanaka 1960 67 Hình 5a.Bữa ăn t i cu i – Leonardo da Vice – Hình 5b.Sơng núi Phú Sỹ - HoKushai – 1490 – nguồn Internet nguồn Internet Hình 6a.“Khoa thạch bình viễn đồ”, Quách Hy (120,8cm x 167,7cm); lưu giữ Bảo tàng C Cung Bắc Kinh Nguồn: The Palace Museum Hình 6c.Thanh minh thượng hà đồ - Trương Trạch H nh 6b.Tranh Đường Dần (đời Minh) Hình 7.Đánh ghen, tranh dân gian VN- nguồn Internet Đoan –nguồn Internet H nh 7b.Giàu Sơn lâm kẻ t m đến tranh dân gian Hàng Tr ng – nguồn báo ảnh VN Hình 7c Tranh nhà nơng cày cấy 2, tranh dân gian Đơng Hồ - nguồn InternetĐơng Hồ 68 Hình 8a.M c đồng – Tranh dân gian Đông Hồ H nh 8b.Chép đàn - Tranh dân gian Đông Hồ -Nguồn Internet -Nguồn Internet H nh 8c.Đ t đu c học – Tơ Ngọc Vân - pinterest.com Hình 10a Qn Thế Âm ngàn tay ngàn mắt – Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh – 1656 H nh 9.Chúa Thượng Ngàn – Tranh dân gian Hàng Tr ng – nguồn Báo ảnh Vn Hình 10b Ngũ Hổ - Tranh dân gian Hàng Tr ng – nguồn báo ảnh VN 69 H nh 11a.Ngư-Tiều-Canh-M c – H nh 11b.Đánh đu - Tranh dân gian Đông Hồ - nguồn Báo ảnh VN Tranh dân gian – Hàng Tr ng –nguồn Báo ảnh VN Hình Hình 12 –H nh tượng Rồng thời Lý Hình 13a.Vinh hoa – Tranh dân gian Đơng Hồ Hình 13b Phú q- Tranh dân gian Đơng Hồ, nguồn Internet 70 Hình 15a Đám cưới Chuột – Tranh dân gian Đông Hồ - nguồn Internet \ Hình 16a.Hà Nội vùng đứng lên, khắc gỗ, 1946 Tác giả: Tơ Ngọc Vân Hình 15b Đám cưới Chuột – Tranh dân gian Hàng Tr ng-nguồn Internet Hình 16b.Ph nữ đảm - Nguyễn Đăng Chế 71 H nh 16c.Quang Trung Đại thắng mùa xuân – Phạm Văn Đơn Hình 17a.Bến thuyền song Hồng – An Sơn Đỗ Đức Thuận Hình 17c.Hậu Giám – Nguyễn Đăng Hình 17bGội đầu – Trần Văn Cẩn n Hình 18.Chợ Nhơng – Nguyễn Tiến Chung 72 Hình 19.Hồ Gươm - Dấu ấn Hà Hội, Trần Nguyên Đán 1989 Nguyễn Đức Hòa, Phiên chợ Bắc Yên, Sơn La, khắc gỗ mầu, 2000, 28 x 48cm "Chuyện đời" – Khắc gỗ đen trắngHoàng Minh Phúc -2000 " A di đà Phật, khắc gỗ Nguyễn Khắc Hân (HCV Triển lãm Mỹ thuật Việt Nam 2015) Vũ Đ nh Tuấn, Quý bà (tranh bộ), khắc gỗ, x (110x40cm), 2009 73 ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG Nghiên cứu áp dụng hình thức biểu khơng gian đồng tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ vào sáng tác tranh khắc gỗ đại Mã số đề tài : V2018- 09. .. dạy,cũng sáng tác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Không gian tranh dân gian Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tranh dân gian Việt Nam : Tranh dân gian Đông Hồ, tranh dân gian Hàng... sơn ta, điêu khắc đình chùa, đồ gốm tranh dân gian 22 CHƢƠNG CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN KHÔNG GIAN TRONG TRANH KHẮC GỖ DÂN GIAN ĐÔNG HỒ 2.1 Giá trị nghệ thuật tranh dân gian Đông Hồ Sáng tạo chứa

Ngày đăng: 01/11/2020, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan