Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo - NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ VỊNG ĐỜI SẢN PHẨM (LCM) TRONG QUẢN LÝ Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM TÚI NYLON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lý mơi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH - Cán hướng dẫn khoa học: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ kí) Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ kí) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ kí) Luận văn thạc sỹ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 29 tháng 07 năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 08 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ Tên: NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG Sinh ngày: 29 tháng 09 năm 1984 Phái: Nữ Nơi sinh: Pleiku –Gia Lai Chun ngành: Quản lý mơi trường MSHV: 02607632 Khóa: 2007 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu áp dụng phương thức quản lý vòng đời sản phẩm (LCM)trong quản lý ô nhiễm môi trường sản phẩm túi nylon đìa bàn thành phố Hồ Chí Minh II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Khảo sát trạng sản xuất, phân phối, sử dụng kiểm sốt nhiễm môi trường sản phẩm túi nylon địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá cần thiết tính khả thi việc áp dụng mơ hình LCM địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất mơ hình áp dụng LCM cho quản lý ô nhiễm môi trường sản phẩm túi nylon phù hợp với điều kiện thực tế địa bàn thành phố Hồ Chí Minh III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10/11/2008 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/07/2009 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN (Học hàm, học vị, họ tên chữ kí) QL CHUYÊN NGÀNH -i- LỜI CÁM ƠN Trong suốt q trình làm luận văn tơi ln nhận quan tâm, dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn TS Trương Thanh Cảnh, xin gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc Luận văn khơng thể hồn thành khơng có số liệu, góp ý TS Lê Văn Khoa – Giám đốc Quỹ tái chế - Sở Tài nguyên Môi trường trân trọng cám ơn thầy Xin gửi lời cám ơn tới thầy cô Khoa Môi trường- Trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập Cuối tác giả gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên suốt trình làm luận văn Do kiến thức có hạn nên luận văn chắc khơng tránh khỏi thiếu xót Rất mong góp ý thầy cơ, bạn bè để luận văn hoàn thiện Trân trọng TP.HCM,30/06/2009 Người thực -ii- TÓM TẮT LUẬN VĂN Túi nylon trở nên phổ biến với sống người tính ưu việt chúng như: rẻ, bền, đẹp, tiện lợi…Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm mà chúng mang lại, túi nylon tiêu dùng cách mức gây ảnh hưởng đến môi trường mỹ quan đô thị, tắc nghẽn cống rãnh…Việc xả thải túi nylon mối quan tâm quan quản lý nhà nước đặc biệt thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, nơi có mật độ dân cư đông đúc Lượng túi tiêu dùng theo thống kê địa bàn với khoảng 1,3 triệu hộ gia đình, hộ sử dụng 47 túi/ngày (túi lớn nhỏ khác ) thành phố tiêu tiêu thụ khoảng 5-9 triệu túi/ngày (tương đương 34-60 tấn/ ngày) Để quản lý ô nhiễm từ việc phát thải túi nylon thực giải pháp đơn lẻ mà cần có liên kết đối tượng sản xuất, phân phối người tiêu dùng, quan quản lý Đề tài áp dụng phương thức quản lý vòng đời sản phẩm (LCM) tất giai đoạn sản phẩm túi nylon xem xét: sản xuất, phân phối, sử dụng, thải bỏ; đưa mơ hình quản lý mà giai đoạn vòng đời gắn kết chặt chẽ có liên kết hỗ trợ bên liên quan Từ mơ hình đề xuất xem sở để triển khai thực việc giảm thiểu sử dụng túi nylon địa bàn thành phố Hồ Chí Minh -iii- SUMMARY Plastic bags are well-suited and popular to their tasks: cheap, lightweight, functional, moisture resistant,allow for quick packing at the supermarket and are remarkably strong for theirs weight However, the perceived environmental impacts of plastic shopping bags have raised community concern such as: plastic bags usage and disposal, easily become airborne, degrade over a long period of time, much of the concern regarding plastic bag litter revolves around the impacts on marine life Statistic in HoChiMinh city has 1,3 millions household, a household consumes from to plastic bags in a day (such as small and big), equipvalent approximately – millions bags per day (34 – 60 tons/day) Reducing the number of plastic bag consumption in HoChiMinh city not only individual but also everyone: manufacture, distribution, consumption, decision-makers Life cycle management (LCM) in HoChiMinh city has to address all dimensions of susstainability: the producing, distribution, disposal, recycling , reuseable processing to propose controlling model to plastic bags The propose model is applied in real HoChiMinh conditions to reduce the number of plastic bag consumption and litter stream -iv- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii SUMMARY iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .ix CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TAI 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TAI .2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu điều tra khảo sát thực tế .4 1.5.2 Phương pháp đánh giá vòng đời sản phẩm 1.5.3 Phương pháp phân tích, đánh giá số liệu thơng tin .4 1.5.4 Phương pháp chuyên gia CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .6 2.1 LÝ THUYẾT LCM 2.1.1 Phát triển bền vững tư vòng đời sản phẩm 2.1.2 Định nghĩa cấu trúc LCM 10 2.2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG LCM TỪNG BƯỚC MỘT 14 2.2.1 Lập kế hoạch LCM 15 2.2.2 Thực 23 -v- 2.2.3 Kiểm tra, đánh giá kết thực 23 2.2.4 Hiệu chỉnh hành động 24 2.3 NHỮNG LỢI ÍCH CỦA LCM 24 2.4 ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM(LCA) 27 2.4.1 Định nghĩa LCA 27 2.4.2 Phương pháp luận LCA 27 2.4.3 Các phương pháp LCA giản lược 30 2.5 SẢN PHẨM TÚI NYLON VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỞNG CỦA CHẤT THẢI TÚI NYLON 31 2.5.1 Khái quát túi nylon 31 2.5.2 Tác động môi trường chất thải nylon .32 2.6 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÚI NYLON TRÊN THẾ GIỚI 33 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT, SỬ DỤNG VÀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG SẢN PHẨM TÚI NYLON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 3.1 CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT TÚI NYLON 41 3.1.1 Nguồn nguyên liệu thành phẩm .41 3.1.2 Tác động môi trường sản xuất túi nylon 44 3.1.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất loại bao bì thân thiện mơi trường thành phố Hồ Chí Minh 47 3.2 QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG VÀ THẢI BỎ 53 3.2.1 Đối tượng phân phối: chợ, siêu thị, TTTM, hộ buôn bán nhỏ 53 3.2.2 Đối tượng người tiêu dùng 59 3.2.3 Quá trình thải bỏ 61 3.2.4 Các ảnh hưởng mơi trường q trình sử dụng thải bỏ .62 3.2.5 Các ảnh hưởng xã hội 63 3.3 QUÁ TRÌNH THU GOM VÀ TÁI CHẾ 64 3.3.1 Tái chế rác thải 64 3.3.2 Thải bỏ rác thải 66 -vi- 3.4 Ý KIẾN CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 67 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH ÁP DỤNG LCM TRONG KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM TÚI NYLON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 69 4.1 SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG LCM TRONG QUẢN LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM TÚI NYLON .69 4.2 ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC ÁP DỤNG LCM TRONG KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM TÚI NYLON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .70 4.2.1Các thuận lợi áp dụng LCM 70 4.2.2Các khó khăn áp dụng LCM 72 4.2.3 Đánh giá tính khả thi việc áp dụng LCM địa bàn thành phố 73 4.3 ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH ÁP DỤNG LCM TRONG KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM TÚI NYLON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 74 4.3.1 Nội dung chương trình 74 4.3.2 Thực chương trình 80 4.3.3 Đánh giá hiệu thu từ chương trình thực 85 4.3.4 Kiểm tra, đánh giá hiệu chỉnh việc thực LCM 86 CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 5.1 KẾT LUẬN 88 5.2 KIẾN NGHỊ .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 -vii- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Liệt kê thành phần vật chất tham gia vào trình sản xuất kg PE 45 Bảng 3.2 : Liệt kê thành phần vật chất tham gia vào trình sản xuất kWh điện 46 Bảng 3.3: Lượng túi nylon sử dụng số hệ thống siêu thị TPHCM .54 Bảng 3.4: Lượng túi nylon TB sử dụng chợ hệ thống siêu thị TPHCM 55 Bảng 3.5: Phản ứng người dân yêu cầu trả tiền cho túi nylon .60 Bảng 3.6: Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm bán thành phẩm từ nguyên liệu nhựa tái chế TPHCM .66 78 Nghiên cứu loại nguyên vật liệu giải pháp khoa học kỹ thuật thân thiện với môi trường Cung cấp lực lượng tham gia vào tuyên truyền nâng cao nhận thức công động Các trường đại học nơi có lượng người tiêu dùng túi nylon lớn nên cần thực chiến dịch tuyên truyền; đặc điểm đối tượng có trình độ nhận thức cao nên việc tuyên truyền thuận lợi hiệu g) Các sở sản xuất – tái chế túi nylon, sở thu gom phế liệu: trọng tâm LCM Trực tiếp ứng dụng giải pháp công nghệ sản xuất túi nylon Trực tiếp thu gom loại túi nylon đưa sở tái chế h) Đối tượng phân phối: chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, hộ kinh doanh cá thể:trọng tâm LCM Tuyên truyền cho người tiêu dùng thông qua poster nơi người tiêu dùng dễ ý Thực sách phân phát, bán túi nylon trực tiếp đến người tiêu dùng i) Người tiêu dùng:trọng tâm LCM Người trực tiếp sử dụng sản phẩm túi nylon, thải bỏ túi nylon, Thực hành vi tiêu dùng: sử dụng số lượng túi, lựa chọn loại túi, tái sử dụng túi thải bỏ loại túi 79 Hình 4.3: Đề xuất hệ thống LCM Ủy ban nhân dân TP.HCM (chỉ đạo) Phối Sở công thương, chi cục thuế Sở TNMT Chủ trì hơp Phối Các ban ngành tổ chức liên quan hơp (Lực lượng nịng cốt) Các cán sở Khoa học cơng nghệ - Phối hơp Công ty MTDT,các đợn vị thu gom rác: dân lập, công lập, thu mua ve chai, nhựa phế liệu - Quỹ tái chế Trung tâm SXSH Hiệp hội bao bì, nhựa thành phố Cơng ty Mơi trường đô thị Các sở sản xuất-tái chế túi nylon Phối hơp Phối hơp Phối Các trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm chuyển giao công nghệ Các đợn vị cung ứng nguyên liệu hạt nhựa hơp Chợ,siêu thị, trung tâm thương mại Các đợn vị thu gom rác: dân lập, Các công ty môi trường đô thị Phối hơp Người tiêu dùng Phối hơp Các sở thu mua ve chai, nhựa phế liệu 80 4.3.2 Thực chương trình: 4.3.2.1 Nguồn kinh phí thực chương trình Kinh phí thực chương trình lấy từ nguồn sau Ủy ban nhân dân thành phố Nguổn tài trợ tổ chức nước Các tổ chức tin dụng thành phố Hồ Chí Minh Phần đóng góp doanh nghiệp, chợ, siêu thị, TTTM Nguồn vốn từ việc thu phí thuế tiêu dùng thải bỏ túi nylon người tiêu dùng 4.3.2.2 Đạo tạo 4.3.2.2.1 Đào tạo lực lượng nòng cốt: Mục đích đào tạo lực lượng chuyên gia nhằm thực việc kết nối đối tượng vòng đời sản phẩm Đây lực lượng chủ chốt tuyên truyền, phổ biến kiến thức LCM, tư vấn cho doanh nghiệp, đối tượng cộng đồng thực chương trình giảm thiểu Tiêu chí lựa chọn đối tượng: a) Lựa chọn đối tượng đào tạo: lực lượng nòng cốt để phố biến kiến thức, tuyên truyền cho người dân, doanh nghiệp hiểu rõ chương trình Thuộc quan quản lý nhà nước sau: Sở TN &MT, Sở Khoa học & Công nghệ, sở công nghiệp, hiệp hội nhựa thành phố Hồ Chí Minh, trường đại học, viện nghiên cứu thành phố HCM thuộc lĩnh vực môi trường Các chun gia có chun mơn lĩnh vực mơi trường b) Hình thức đào tạo: Tổ chức khóa học, hội thảo để bên liên quan nắm vai trò, nhiệm vụ đơn vị , tổ chức Tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia từ có giải pháp phù hợp với vấn đề túi nylon 81 Gửi cán chọn lựa đào tạo chuyên môn khoa học công nghệ phương cách quản lý nước phát triển nắm 4.3.2.2.2 Đào tạo cho đối tượng liên quan Sau đào tạo lực lượng chủ chốt LCM lực lượng thực việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp sản xuất, đơn vị tiêu thụ - Đội tuyên truyền cộng đồng bao gồm: lực lượng niên, đoàn viên, sinh viên, hội liên hiệp phụ nữ, khu phố … - : hình thức tuyên truyền cho họ hiểu lợi ích thu từ việc quản lý vịng đời sản xuất túi nylon khuyến khích sản xuất loại túi thân thiện với môi trường Đối với đối tượng chợ siêu thị, trung tâm thương mại: vận động thực chương trình khơng phát túi nylon miễn phí cho khách hàng tiến hành đồng tất kênh phân phối, tập huấn cho nhân viên hiểu dược vấn đề nhằm giải đáp cho người tiêu dùng Hình thức phổ biến: a) Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng: Mục tiệu: Tuyên truyền cho người biết tác hại túi nylon môi trường nhằm thay đổi hành vi, thói quen tiêu dùng; hành vi thải bỏ túi nylon sau sử dụng.; ích lợi việc thay đổi hành vi tiêu dùng thải bỏ hợp lý Giới thiệu loại túi thân thiện môi trường Đối tượng tham dự: Đối với doanh nghiệp sản xuất – tái chế:chủ doanh nghiệp, người lao động Đối với đối tượng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, hộ kinh doanh cá thể: chủ doanh nghiệp, nhân viên bán hàng đơn vị - Đối với người tiêu dùng:lực lượng niên, đoàn niên, sinh viên, hội liên hiệp phụ nữ, khu phố … 82 Hình thức tuyên truyền: Thực trị chơi mơi trường nhằm kích thích tị mị em nhỏ tổ chức buổi ngoại khóa giáo dục mơi trường trường học, khu phố, điểm vui chơi công cộng Giáo dục hoạt động môi trường không nhớ, học thuộc mà đích thay đổi hành vi, tập quán, thói quen sinh hoạt để có lối sống không tàn phá môi trường Ở đây, em nhỏ vừa học, vừa trao đổi kinh nghiệm với ví dụ mơi trường em vừa suy nghĩ, vừa thực thử, đến ngày tự thực sống Treo băng rôn, phát tờ rơi tuyên truyền, banner, poster : nhằm cổ động giáo dục đại chúng hẻm, khu phố, siêu thị, chợ, TTTM đặt vị trí mà nhiều người dễ dàng đọc, nắm bắt thông tin Phối hợp với báo đài, truyền hình làm đoạn phim tác hại túi nylon với môi trường hướng dẫn cách sử dụng tiết kiệm bao bì hành vi ứng xử, thói quen tiêu dùng tốt nên phát huy Phát động “Ngày không túi nylon” khơng có giảm thải đơn vị thời gian Nhưng hình thức gây ý, quan tâm đến môi trường người dân vấn đề tiêu dùng phát thải, vào ngày kết hợp việc giới thiệu quảng bá sản phẩm túi nylon thân thiện với môi trường Tổ chức “ Ngày hội tái chế túi nylon” mục đích nhằm thu gom túi qua sử dụng để chúng không bị vứt bỏ bừa bãi môi trường tập trung điểm thải bỏ tập trung b) Xây dựng mơ hình Mục tiêu: Xác định khả thực tế, thuận lợi, khó khăn kết kỳ vọng sở sản xuất - tái chế, đơn vị thu gom (dân lập, công ty Môi trường đô thị), chợ, siêu thị, TTTM thực mô hình 83 Các kết luận rút từ mơ hình sử dụng làm sở nhân rộng mơ hình phù hợp với tình hình thực tế Tiêu chí lựa chọn vào mơ hình Việc lựa chọn thực trước tiên theo chế tự nguyện đơn vị tham gia vào chương trình giảm thiểu túi nylon thành phố Các đơn vị tham gia kết nối tất bên liên quan: quan quản lý, đơn vi sản xuất tái chế, hệ thống phân phối, người tiêu dùng Hình thức triển khai: Đối với nhóm cộng đồng dân cư: thực điểm cụm dân cư thí điểm phân loại rác thải nguồn Đối với đơn vị sản xuất - tái chế tham gia vào chương trình nhận hỗ trợ vốn từ phía quan quản lý nhà nước vốn thay đổi quy trình cơng nghệ, thị trường tiêu thụ, sách ưu đãi đầu tư, cho thuê đất với giá ưu đãi để tiến hành sản xuất – tái chế Các sản phẩm làm tiêu thụ hệ thống siêu thị điển hình tham gia chương trình Đối với đối tượng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, hộ kinh doanh cá thể: khuyến khích đơn vị triển khai chương trình khơng phát miễn phí túi nylon cho khách hàng; điểm phân phối túi có điểm thùng lớn tập trung để thu gom túi qua sử dụng người tiêu dùng mang đến Tùy theo số lượng túi chất lượng loại túi nylon mang đến mà người tiêu dùng nhận loại túi thân thiện mơi trường có khả phân hủy sinh học, loại túi tái sử dụng nhiều lần, nhận điểm thưởng cộng dồn cho lần Các túi thu gom từ điểm tập trung sau vận chuyển đến bãi rác tới nhà máy tái chế Hành động cụ thể: Sau việc tuyên truyển thực cần có giải pháp kèm sau: Giải pháp quản lý: 84 Như biết người dân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh quen với việc mua sắm hệ thống siêu thị Coopmart, Big C, Maximark nơi sử dụng lượng lớn túi nylon phát miễn phí cho khách hàng Các giải pháp thực đồng việc hạn chế phát miễn phí túi nylon cho khách hàng hệ thống siêu thị thực bán loại túi đựng hàng sử dụng lại nhiều lần túi dệt HDPE, túi vải, túi có khả phân hủy… Việc lựa chọn loại túi tùy thuộc vào tình hình thực tế siêu thị, siêu thị nên đưa lộ trình cụ thề việc thực giảm thiểu sử dụng túi nylon siêu thị Phương cách buộc người mua hàng phải mang theo túi từ nhà trước mua sắm Hoặc phải trả tiền mua túi để đựng hàng Việc thực có hiệu có điều phối quy định kèm quan quản lý bao gồm giải pháp pháp lý giải pháp kinh tế Việc giảm thiểu túi nylon đạt hiệu việc phân loại rác túi nylon máy tái chế, tái sử dụng hoạt động cách hiệu quả.Trên sở nguồn kinh phí chương trình - Đối với loại túi đựng loại thực phẩm tươi sống : thịt, cá, mắm …nên sử dụng loại bao bì có khả phân hủy sinh học - Đối với loại túi dùng mua sắm: nên dùng loại túi tái sử dụng nhiều lần như: túi dệt HDPE, túi vải không dệt Quy định điểm thu mua tập trung túi nylon: điểm thu mua đặt siêu thị, chợ Xây dựng khu vực tái chế tập trung với sách ưu đãi thuế khu vực sản xuất Thực sách xã hội hóa rác thải nói chung túi nylon nói riêng nhận tham gia doanh nghiệp Giải pháp pháp lý: Cơ quan quản lý nên đưa chương trình lộ trình cụ thể thực chương trình giảm thiểu việc sử dụng túi nylon địa bàn cơng việc 85 thực quan chủ quản Sở tài nguyên môi trường – trực tiếp Quỹ tái chế - Cấm siêu thị, trung tâm thương mại phát miễn phí túi nylon cho khách hàng việc cấm có tác dụng thay đổi dần thói quen hành vi tiêu dùng khách hàng - Hạn chế sản xuất, mua bán phân phối túi nylon địa bàn thành phố - Từ mơ hình giảm thiểu siêu thị tiền đề nhằm giảm thiểu khu vực kinh doanh khác chợ, cửa hiệu.bán lẻ - Quản lý chặt chẽ, hiệu khâu từ sản xuất – tái chế túi nylon đơn vị doanh nghiệp sản xuất địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng sách hỗ trợ cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động thu gom tái chế túi nylon Giải pháp kinh tế: Siêu thị khơng phát miễn phí túi nylon cho khách hàng buộc khách hàng phải mua túi để đựng hàng hóa mang xem giải pháp kinh tế Giải pháp kinh tế đặt trường hợp phí tiêu dùng túi nylon có tác dụng buộc người tiêu dùng phải hạn chế việc sử dụng cách mức lãng phí túi nylon mức phí thu sản phẩm phí tính tốn dựa đơn vị túi nylon sản xuất Thực tốt việc phân loại rác nguồn biện pháp tốt nhằm hạn chế lượng rác phát sinh, gia đình thực phân loại miễn chi phí thu gom rác 4.3.3 Đánh giá hiệu thu từ chương trình thực - Hình thức tun truyền vận động: chi phí tốn kém, hiệu cần thời gian dài nhận biết được, nhiên triển khai - Thực đồng việc ngừng phát miễn phí túi nylon tất hệ thống siêu thị địa bàn thành phô cho khách hàng tác dụng thay đổi thói quen hành vi, tiêu dùng người, giảm lượng túi nylon đáng kể phát thải môi trường 86 - Đánh thuế nhập cao nguyên liệu hạt nhựa biện pháp làm cho giá thành sản xuất cao, sản phẩm làm thị trường với giá cao buộc người bán hàng khơng phát túi nylon miễn phí thoải mái theo mong muốn người tiêu dùng - Chính sách thuế tiêu dùng túi nylon làm cho người tiêu dùng cân nhắc đến việc sử dụng túi nylon, dùng nhiều túi người tiêu dùng phải trả nhiều tiền tâm lý hạn chế dùng túi Qua phân tích quan mơi trường Úc việc sử dụng loại túi tái sử dụng nhiều lần phương pháp hiệu cải thiện tình hình vấn đề tiêu tốn nguyên vật liệu trình sản xuất, phát thải khí nhà kính, q trình thải bỏ 4.3.4 Kiểm tra, đánh giá hiệu chỉnh việc thực LCM Quy trình kiểm tra, đánh giá hiệu chỉnh đề xuất sau: Đánh giá: thay đổi nhận thức cộng đồng việc tiêu dùng xả thải túi nylon Kết thực LCM Đánh giá thay đổi nhận thức cộng đồng Không có chuyển biến Thực biện pháp hiệu Hình chỉnh Có chuyển biến Đặt mục tiêu cao cho chu trình LCM Các mục tiêu sách có phù hợp với thực tế Kết đạt Thực biện pháp hiệu chỉnh Kết đạt Đặt mục tiêu cao cho chu trình LCM Hệ thống tổ chức quản lý với thực tế Khơng điều hành tốt q trình VĐSP Thực biện pháp hiệu chỉnh Hình 4.4: Quy trình kiểm tra, đánh giá hiệu chỉnh thực LCM Điều hành tốt trình VĐSP Đặt mục tiêu cao cho chu trình LCM 87 Đánh giá thay đổi nhận thức cộng đồng dựa vào tiêu chí: Số lượng túi nylon sử dụng địa bàn thành phố sau triển khai chương trình có giảm thiểu? Lượng túi phân phối siêu thị, chợ, TTTM, hộ kinh doanh cá thể có giảm thiểu? Lượng túi bị thải bỏ bừa bãi địa điểm, lượng rác thải túi nylon bãi chơn lấp có giảm thiểu? Các tiêu chí đánh giá mục tiêu sách phù hợp với thực tế: Số lượng doanh nghiệp sản xuất tái chế tham gia thực chương trình Sự ủng hộ cộng đồng Đánh giá hệ thống tổ chức quản lý: Sự phối hợp quan liên quan phù hợp với tình hình thực tế 88 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Quản lý ô nhiễm môi trường cho túi nylon theo phương cách tiếp cận vòng đời sản phẩm hướng phù hợp với xu phát triển bền vững Qua việc phân tích đánh giá trạng chương trước cho ta nhìn rõ nét trình sản xuất, phân phối, sử dụng, thải bỏ tái chế túi nylon, tác động môi trường chúng gây nên Nếu không tiến hành kịp thời giải pháp thành phố Hồ Chí Minh mau chóng biến thành bãi rác túi nylon khổng lồ việc tiêu thụ số lượng q lớn Từ mơ hình đề xuất quản lý nhiễm môi trường theo phương cách tiếp cận LCM cung cấp nhiều giải pháp giải vấn đề giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức công đồng nhằm thay đổi hành vi, thói quen tiêu dùng giải pháp xem có tác dụng đồng thời có kết hợp song song với giải pháp khác từ hạn chế cấm phát miễn phí túi nylon siêu thị, TTTM đồng địa bàn thành phố, thuế tiêu dùng túi nylon, việc phân loại rác nguồn thực tốt nguồn tài nguyên lớn cho tái chế, tiết kiệm chi phí thải bỏ, tiết kiệm ngoại tệ việc nhập nguyên liệu hạt nhựa 5.2 KIẾN NGHỊ Thành phố nên sớm triển khai thực chương trình giảm thiểu túi nylon Đầu tư nghiên cứu sản xuất đại trà loại bao bì thân thiện với mơi trường để đưa vào sử dụng hướng giải pháp cần triển khai Mặc dù kết hợp nhiều giải pháp khơng thể nói khơng cấm hồn tồn túi nylon số trường hợp hoàn cảnh túi nylon chưa thể có vật liệu khác thay hỗ trợ công nghệ tái chế, xử lý chất thải vấn đề cần quan tâm xem xét Hỗ trợ công nghệ tái chế sách ưu đãi thuế, hình thành khu tái chế tập trung.nhằm hạn chế điểm thu mua nhỏ lẻ, tự phát gia đình 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Hà Thúy (2008) Áp dụng phương thức quản lý vòng đời sản phẩm quản lý môi trường ngành chế biến tơm đơng lạnh thành phố Hồ Chí Minh Luận văn (thạc sỹ) Khoa môi trường, Trường đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Anh Thư (2008) Đề xuất giải pháp giảm thiểu việc sử dụng túi nylon thành phố Hồ Chí Minh Luận văn (thạc sỹ), Khoa môi trường, Trường đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh Quỹ tái chế (2008) Báo cáo đề tài: Đề xuất giải pháp giảm thiểu việc sử dụng bao bì nylon TPHCM – hướng đến xã hội tiêu thụ bền vững TCVN ISO 14041:2000; ISO 14042:2000(2000) Quản lý mơi trường – Đánh giá chu trình sống sản phẩm TIẾNG ANH Bruntland G(ed) (1987): Our common future The world commission on environment and development, Oxford, Oxford university Press David Zahniser (2008) L.A City Council votes for plastic bag ban (online), Times, viewed 15/11/2008, from:< LosAngeles http://articles.latimes.com/2008/jul/23/local/me-plastic23> Elkington J (1997)Cannibals with forks The triple bottom line 21 st century capstone : Oxford F.I.Khan et al (2002) Effective environmental management through life cycle assessment (online), Journal of Loss Prevention in the Process Industries, 15 (2002) 455-466, viewed 15/10/2008, from:< http://www.elsevier.com/locate/jlp> Gerald Rebitzer and Kurt Buxmann (2005) The role and implementation of LCA within life cycle management at Alcan (online), Journal of Cleaner Production, 13(2005) 1327-1335, viewed 17/10/2008 from:< http://www.elsevier.com/locate/jclepro> 90 10 Gregory A., Keoleian et al (1994): Product Life Cycle Assessment to Reduce Health Risks and Env Impacts Noyes Publications 11 UNEP/SETAC (2005): A background report for a UNEP Giude to life Cycle 12 UNEP/SETAC (2007):life Cycle management: a business giude to sustainability UNEP DTIE 13 Goran Finnveden (1998) ‘Methodological aspects of life cycle assessment of integrated solid waste management systems’, Resources Conservation and Recycling, 26 (1999) 173-187 14 JensenA.A., Remmen A., (2004):a background report for a UNEP GIUde to life Cycle management A bride to sustainable products Final draft, 30 december 2004 15 Joe Fay (2008) Marine life killed by nets not bags shock (online).viewed 20/10/2008, from: 16 < http://www.theregister.co.uk/2008/03/10/plastic_bag_campaign/ > 17 John Roach (2003) Are plastic Grocery Bags Sacking the Environment?(online), viewed 17/10/2008, from:< http://news.nationalgeographic.com/news/2003/09/0902_030902_plasticbags html> 18 Karli James & Tim Grant (2005) LCA of Degradable Plastic Bags Paper presented at the 4th Australian LCA Conference, February 2005, Sydney 19 Plastic shopping bag, viewed 15/10/2008, from:< http://en.wikipedia.org/wiki/Plastic_shopping_bag> 20 NOLAN –ITU (2002).Plastic Shopping Bags – Analysis of Levies and Environment impacts (online), viewed 12/12/2008, from: 21 Remmen A., Muenster M (2003): An introduction to life cycle thinking and management Copenhagen: Danish Environment Proctection Agency, Danish Ministry of the Env 22 Sara Ellis et al (2005) Plastic grocery bags: the ecological footfrint (online), viewed 29 May 2009, from:< http://www.islandnet.com/~vipirg/publications/pubs/student_papers/05_ecof ootprint_plastic_bags.pdf> 23 T.Zobel et al (2001) Identification and assessment of environment aspects in an EMS context: an approach to a new reproducible method based on LCA methodology (online), Journal of Cleaner Production, 10(2002)381-396, from:< http://www.cleanerproduction.net> 91 WEBSITE THAM KHẢO 24 http://www.en.wikipedia.org/wiki/Plastic _shopping_bag 25 http://plasticbag.org.uk/index.php?option=com_contact&Itemid=3 26 John Roach (2003) Are Plastic Grocery Bags Sacking the Environment?(online), viewed 20/11/2006, from: 27 Sài Gòn tiếp thị (2008) Sẽ phải trả giá … dụng túi nylon (online), 24/03/2008,from:< http://tintuc.timnhanh.com/xa_hoi/20080324/35A74025/> 28 VNN (2008) Chưa thể sản xuất đại trà túi nylon tự hủy Việt Nam (online),viewed14/10/2008,from: 29 TP.Hồ Chí Minh: Bắt đầu nói "khơng" với túi nilơng, viewed 13/05/2009, http://www.capphep.chatthainguyhai.net/info.aspx?dl=newsdetail&newsid=1 230&linkID=1&menu=1,2009 30 http://www.reusablebags.com, http://www.bagsontherun.com 31 http://www.vpas.vn/index.php?Module=Content&Action=view&id=613 32 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=294237&Channel ID=17 33 http://www.saigonnews.vn/sncdetailnews.aspx?Item=53197&Kind=5 34 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/San-xuat-thanh-cong-bao-bi-nhua-mong-tuhuy/40086332/188/ 35 Đặng Tuoi (2009) Trẻ em gom bao nylon (online), viewed 23/03/2009, from: TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG Sinh ngày: 29 tháng 09 năm 1984 Nơi sinh: Pleiku –Gia Lai Địa liên lạc: số nhà 145/38 Đỗ Xuân Hợp, Phường Phước Long B, Quận 9, TP.HCM Quá trình đào tạo: - Từ năm 2002 – 2006: sinh viên khoa môi trường , trường Đại Học Khoa học Tự Nhiên Tp Hồ Chí Minh; - Từ năm 2007 – 2009: học viên ngành quản lý môi trường, trường Đại Học Bách Khoa, Tp Hồ Chí Minh; Quá trình cơng tác: - Từ tháng 10/2007 đến nhân viên công ty TNHH 1TV Đầu tư Vận tải Cơng nghiệp Tàu thủy TP Hồ Chí Minh(Vinashin) - Từ tháng 11/2006 đến tháng 10/2007 làm việc Công ty TNHH Sơn Kova, Tp Hồ Chí Minh ... phương thức quản lý vòng đời sản phẩm (LCM) quản lý ô nhiễm môi trường cho sản phẩm túi nylon thành phố Hồ Chí Minh LCM phương pháp quản lý nhiễm mới, tất giai đoạn vòng đời sản phẩm cần xem... nylon phát thải môi trường phạm vi nghiên cứu áp dụng phương thức quản lý vòng đời sản phẩm quản lý ô nhiễm môi trường sản phẩm túi nylon nhằm kiểm soát tất giai đoạn vòng đời sản phẩm xác định... ngành: Quản lý mơi trường MSHV: 02607632 Khóa: 2007 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu áp dụng phương thức quản lý vịng đời sản phẩm (LCM )trong quản lý nhiễm mơi trường sản phẩm túi nylon đìa bàn thành phố Hồ