Bước đầu phân tích đặc điểm ngôn ngữ hội thoại của trẻ 5 6 tuổi ở nha trang

171 18 0
Bước đầu phân tích đặc điểm ngôn ngữ hội thoại của trẻ 5 6 tuổi ở nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH VÂN BƢỚC ĐẦU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ HỘI THOẠI CỦA TRẺ – TUỔI Ở MỘT LỚP THỰC NGHIỆM TẠI NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 TP HỒ CHÍ MINH – 2011 I ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH VÂN BƢỚC ĐẦU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ HỘI THOẠI CỦA TRẺ – TUỔI Ở MỘT LỚP THỰC NGHIỆM TẠI NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Bùi Khánh Thế TP HỒ CHÍ MINH – 2011 II MỤC LỤC DẪN NHẬP 0.1 Lí chọn đề tài 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 0.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 0.5 Đóng góp đề tài 11 0.5.1 Về lí luận 11 0.5.2 Về thực tiễn 12 0.6 Bố cục luận văn 12 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CƠ SỞ 1.1 Khái quát tâm lí trẻ em đặc điểm tâm lí - ngơn ngữ trẻ -6 tuổi 1.1.1 Về phát triển tâm lí trẻ em 14 1.1.1 Những quan niệm sai lầm phát triển tâm lí trẻ em 15 1.1.2 Quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lí trẻ em 17 1.1.3 Về phân chia giai đoạn phát triển tâm lí trẻ em …… 18 1.1.2 Đặc điểm tâm lí - ngơn ngữ trẻ – tuổi 19 1.1.2.1 Đặc điểm tâm lí trẻ – tuổi 19 1.1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ -6 tuổi 21 1.2 Cơ sở tâm lí – ngơn ngữ học thụ đắc tiếng mẹ đẻ trẻ em 23 1.2.1 Lí thuyết bẩm sinh thụ đắc ngôn ngữ 23 1.2.2 Lí thuyết hành vi luận (behaviorizm) thụ đắc ngơn ngữ 25 1.2.3 Lí thuyết phát triển trí ngơn ngữ trẻ J.Piaget 25 1.2.4 Lí thuyết hoạt động lời nói L Vygotskij …… 26 1.3 Khái quát hội thoại 28 III 1.3.1 Khái niệm hội thoại 28 1.3.2 Cấu trúc hội thoại 33 1.3.2.1 Mở thoại 34 1.3.2.2 Thân thoại 36 1.3.2.3 Kết thoại 37 1.3.3 Nguyên lí cộng tác hội thoại 38 1.3.3.1 Phƣơng châm lƣợng 38 1.3.3.2 Phƣơng châm chất 40 1.3.3.3 Phƣơng châm quan hệ 40 1.3.3.4 Phƣơng châm cách thức 40 1.3.4 Về hàm ý hội thoại 42 1.3.4.1 Khái niệm 42 1.3.4.2 Phân loại hàm ý hội thoại 43 1.3.4.2.1 Hàm ý hội thoại tổng quát 43 1.3.4.2.2 Hàm ý hội thoại đặc thù 44 1.3.5 Tiểu kết 45 Chƣơng hai SỰ THỂ HIỆN CỦA VAI GIAO TIẾP VÀ NGUN LÍ HỘI THOẠI TRONG NGƠN NGỮ HỘI THOẠI CỦA TRẺ 2.1 Sự thể vai giao tiếp trẻ cấu trúc hội thoại 46 2.1.1 Trẻ đóng vai trị Sp1(ngƣời nói) 46 2.1.2 Trẻ đóng vai trị Sp2 (ngƣời nghe) 55 2.1.3 Vấn đề điều phối lƣợt lời 60 2.2 Sự thể nguyên lí hội thoại 66 2.2.1 Phƣơng châm lƣợng 66 2.2.2 Phƣơng châm chất 70 2.2.3 Phƣơng châm quan hệ 74 2.2.3 Phƣơng châm cách thức 78 IV 2.3 Tiểu kết 81 Chƣơng ba Ý NGHĨA HÀM ẨN TRONG NGÔN NGỮ HỘI THOẠI VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC HÀNH VI NGÔN NGỮ CHO TRẺ 3.1 Ý nghĩa hàm ẩn ngôn ngữ hội thoại trẻ 82 3.1.1 Sử dụngphát ngôn hỏi 83 3.1.2 Sử dụng phát ngôn trần thuật 90 3.1.3 Sử dụng cấu trúc nghịch nhân 92 3.1.4 Sử dụng lƣợt lời im lặng 94 3.2 Vấn đề giáo dục hành vi ngôn ngữ cho trẻ 100 3.2.1 Tạo thói quen ngơn ngữ tốt cho trẻ từ chế bắt chƣớc 100 3.2.2 Khơi gợi kích thích trí tƣởng tƣợng trẻ thông qua ngôn ngữ 104 3.2.3 Tạovà phát huy môi trƣờng giao tiếp liên cá nhân 108 3.2.4 Mơ hình “thoại mở” 109 3.3 Tiểu kết 112 Kết luận 113 Tài liệu tham khảo 118 Phụ lục 1P Phụ lục 6P Phụ lục 35P V LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp chƣơng trình cao học tơi đƣợc hồn thành nhờ vào hỗ trợ, giúp đỡ nhiều đơn vị cá nhân Xin chân thành cảm ơn Phòng Sau đại học, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp.HCM, Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung Ƣơng Nha Trang có chủ trƣơng tạo điều kiện cho tơi đƣợc thực cơng trình khoa học cuối khóa Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trực tiếp giảng dạy chuyên đề cung cấp cho kiến thức phƣơng pháp luận nghiên cứu ngôn ngữ Đặc biệt, xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc đến GS TS Bùi Khánh Thế Thầy không ngƣời hƣớng dẫn khoa học mà cịn tiếp thêm cho tơi niềm say mê, tinh thần trách nhiệm nghiên cứu khoa học, đặc biệt đề tài ngôn ngữ học trẻ em Xin cảm ơn anh chị, bạn lớp Cao học Ngôn ngữ khóa 2008 giúp đỡ, động viên tơi nhiều trình thực luận văn Cảm ơn chị Nguyễn Thị Tịnh, bạn Lê Nhƣ Quỳnh hỗ trợphƣơng tiện ghi âm liên hệ giúp hồ sơ bảo vệ luận văn thời gian thực thiên chức làm mẹ Xin cảm ơn ngƣời thântrong gia đình, đặc biệt chồng tơi, ln bên cạnh,sẵn sàng chia sẻ khó khăn công việc sống để an tâm tập trung cho luận văn Kính chúc q thầy dồi sức khỏe! Chúc anh chị, bạn lớp làm luận văn đạt kết cao! Chúc ngƣời thân yêu mạnh khỏe, an vui! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2011 VI Nguyễn Thị Thanh Vân QUY ƢỚC i Luận văn sử dụng số kí hiệu viết tắt có ý nghĩa nhƣ sau: Tp.: Thành phố Sp1: Ngƣời nói Sp2: Ngƣời nghe PL2: Phụ lục Nv: Ngƣời viết (tức tác giả luận văn) ->: chuyển sang (…): kí hiệu tỉnh lƣợc bớt lƣợt lời thoại ii Nguồn trích dẫn tài liệu tham khảo gồm hai phần chữ số đƣợc đặt hai dấu ngoặc vuông ([]), phần chữ số thứ số thứ tự tài liệu theo thƣ mục tài liệu tham khảo cuối luận văn, phần chữ số thứ hai số trang dịng trích dẫn (nếu có) Giữa chúng đƣợc ngăn cách dấu phẩy Ví dụ: [14, 284]: tài liệu tham khảo số 14, trang 284 iii Nguồn trích dẫn tƣ liệu khảo sát (cuộc thoại) gồm hai phần chữ số, đƣợc đặt hai dấu ngoặc vuông Phần thứ gồm số thứ tự thoại phụ lục (đƣợc đánh dấu kí hiệu PL2 liền sau chữ số), phần thứ hai số trang Giữa chúng đƣợc ngăn cách với dấu phẩy Ví dụ: [48PL2, 20P]: thoại số 48 phụ lục 2, trang 20P DẪN NHẬP 0.7 Lí chọn đề tài Theo M.A.K Halliday, giải thích cuối tƣợng ngơn ngữ nằm việc sử dụng ngôn ngữ Chính thế, ngơn ngữ học ứng dụng ngày chiếm ƣu xu hƣớng nghiên cứu ngôn ngữ Ở Việt Nam, vấn đề ngữ dụng học ngữ pháp chức năng, đặc biệt mối quan hệ liên ngành môn khoa học khác nhƣ tâm lí ngơn ngữ học, ngơn ngữ học xã hội, ngơn ngữ văn hóa …v.v đƣợc quan tâm từ năm 80 – 90 kỉ XX ngày thu hút đông đảo quan tâm nhà nghiên cứu Chức ngôn ngữ chức giao tiếp, nhu cầu thiết yếu xã hội lồi ngƣời Hội thoại hình thức giao tiếp phổ biến Ở đó, ngôn ngữ thể tập trung đặc điểm nhƣ chức trình hành chức Vì thế, nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ hội thoại đóng vai trị quan trọng việc tìm hiểu đặc điểm, chức ngôn ngữ để sử dụng ngơn ngữ hiệu cho mục đích cảnh giao tiếp khác “Ngôn ngữ sở phát triển trí tuệ kho tàng kiến thức Tất hiểu biết ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ trở lại với ngôn ngữ” [theo 37] Nhƣ vậy, ngơn ngữ tƣ có mối quan hệ mật thiết với Bằng ngôn ngữ thông qua ngôn ngữ, ngƣời chiếm lĩnh ngày làm giàu thêm tri thức nhân loại Sự phát triển ngôn ngữ đồng nghĩa với phát triển tƣ duy, trí tuệ mối quan hệ ngƣời với ngƣời Tâm lí học lứa tuổi sƣ phạm đại rằng, nhu cầu nhận thức khoa học xuất trẻ từ lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 – tuổi) Đây giai đoạn phát triển cuối trẻ lứa tuổi “mầm non” – tức lứa tuổi trƣớc đến trƣờng phổ thông Ở giai đoạn này, chức tâm lí đặc trƣng ngƣời đƣợc hình thành trƣớc phát triển nhanh Đặc biệt, “lứa tuổi mẫu giáo thời kì bộc lộ tính nhạy cảm cao tượng ngôn ngữ, khiến cho phát triển ngôn ngữ trẻ đạt tới tốc độ nhanh, để đến cuối tuổi mẫu giáo hầu hết trẻ em biết sử dụng tiếng mẹ đẻ cách thành thạo sinh hoạt ngày” [69, 288] Trẻ em “tốt nghiệp” xong trƣờng mẫu giáo đứng trƣớc văn hóa đồ sộ dân tộc mà có nhiệm vụ phải lĩnh hội kinh nghiệm cha ông để lại Mặt khác, lúc này, “nhân cách trẻ dạng sơ khai (…) phát triển với tốc độ nhanh mà sau tốc độ khơng thể thấy lại nữa, (…) thời điểm thuận lợi để xây dựng tảng đạo đức cho người” [72, 341] Chính thế, phát triển tiếng mẹ đẻ cho trẻ em độ tuổi nhiệm vụ quan trọng giúp trẻ chuẩn bị điều kiện tốt cho việc chiếm lĩnh tri thức khoa học, hoàn thiện nhân cách thân bậc học nhƣ trình trƣởng thành trẻ sau Bên cạnh đó, chúng tơi có niềm say mê u thích đặc biệt trẻ em có điều kiện trị chuyện, giao tiếp trẻ Đó điều kiện thuận lợi để chúng tơi kiểm chứng lại mơ hình lí thuyết thụ đắc ngôn ngữ trẻ, phƣơng pháp giáo dục nhằm bồi dƣỡng, phát triển lực trẻ nói chung, lực ngơn ngữ trẻ nói riêng, nhƣ hiểu giới tâm hồn trẻ thơ thông qua giao tiếp Từ lí vừa trình bày, chúng tơi định chọn thực đề tài tốt nghiệp cho luận văn cao học “Bước đầu phân tích đặc điểm ngôn ngữ hội thoại trẻ 5- tuổi lớp thực nghiệm Nha Trang” Bắt tay vào công việc nghiên cứu này, tâm niệm điều “Khoc học khởi nguồn từ quan sát” Và từ quan sát thực tế mình, chúng tơi mong muốn làm rõ đƣợc tính phổ qt riêng biệt thụ đắc ngôn ngữ trẻ -6 tuổi, hiểu nhu cầu giao tiếp nhƣ giới tâm hồn trẻ thơ, đóng góp thêm vào mơn tâm lí ngơn ngữ học, giáo dục học vài phát nhỏ việc kích thích phát triển ngôn ngữ, tƣ duy, nhân cách trẻ, nhƣ phƣơng châm ông cha ta ngày xƣa „„Dạy từ thuở thơ”, Bác Hồ đáng kính “Vì lợi ích mƣời năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng ngƣời” 0.8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ yêu cầu lí luận thực tiễn ngôn ngữ học tâm lí học, việc nghiên cứu ngơn ngữ trẻ em thu hút ý nhiều đại biểu thuộc trƣờng phái ngơn ngữ, tâm lí khác giới Ở Liên Xơ (cũ) có số đại diện tiêu biểu xuất sắc, tiên phong vấn đề nhƣ: A.M.Shakhnarovich, A.A.Leontév, L.S.Vygotskị, Tikhieva, Rubinski, …v.v Shakhnarovich cho việc nghiên cứu, làm sáng tỏ khả ngôn ngữ đứa trẻ loại hình ngơn ngữ khác vấn đề lí thuyết quan trọng Việc nghiên cứu ngôn ngữ đứa trẻ giúp giải đầy đủ “mối quan hệ qua lại kiểu loại khác chế tổ chức, mối quan hệ phận kết cấu phức tạp; ý nghĩa chung nhất, khái quát đƣợc hình thành từ ý nghĩa phận nhƣ nào” [11, 11]) A.A.Leontév ngƣời có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài ngơn ngữ trẻ em Ơng cho cách tiếp cận túy ngơn ngữ học truyền thống xem xét ngôn ngữ trẻ em nhƣ hệ thống đặc biệt so sánh với ngôn ngữ ngƣời lớn cách làm “tỏ tin cậy”, “ít hiệu quả” ta muốn Nv: Thế tuổi gì? Hƣơng Giang: Tuổi khỉ Nv: Tuổi khỉ nhƣ nhỉ? Hƣơng Giang: Nó leo lên nhảy Nv: Rồi nữa? Hƣơng Giang: Nó ăn chuối Thảo: Con tuổi khỉ Con khỉ mặc áo vơ nhảy nhảy Nó ăn chuối nhả nƣớc miếng lên áo Nó có nhiều áo lắm, có mặc quần Nó có gái trai Hƣơng Giang: Cịn gái đẻ hơ, sinh gái Ngày mai đẻ (28/04/2010) 40 Nv: Sao ngồi góc vậy? Duy Lợi: Cô Tuy bắt Nv: Sao cô Tuy bắt ngồi biết khơng? Duy Lợi: Con khơng biết Nv: Tại không viết hở? Duy Lợi: Tại nói chuyện Nv: Ờ, Con nói chuyện bị tách Con nói chuyện với thế, Duy Lợi? Duy Lợi: Con nói chuyện với bạn Mạnh Hƣng Nv: Vậy lần sau có đƣợc nói chuyện với bạn viết khơng? Duy Lợi: Dạ khơng Nv: Con thích ngồi với bạn hay mình? Duy Lợi: Ngồi với bạn Nv: ừ, lần sau phải ngoan nha, nói chuyện không ghi đƣợc mà bạn Vở rách này? Duy Lợi: Bạn Đức Nhân làm Nv: Vở mình phải giữ cẩn thận chứ! Duy Lợi: Con nói bạn Đức Nhân đừng làm mà bạn làm (28/04/2010) 41 Nv: Gia Trân, mẹ làm gì? Gia Trân: Mẹ làm cơng chiện (chuyện) Nv: Làm con? Gia Trân: Làm cơng chiện (chuyện) Nv: Mẹ làm cơng chuyện con? Gia Trân: Con Nv: Mẹ làm đâu con? Gia Trân: Làm bên xƣởng Nv: Làm xƣởng con? Gia Trân: Xƣởng nhựa Nv: Xƣởng nhựa hở? Gia Trân: Xƣởng Ngọc Hồng Nv: Xƣởng Ngọc Hồng làm con? Gia Trân: Xƣởng … Ngƣời ta tới để mà, đƣa tiền cho ngƣời ta (28/04/2010) 42 Nv: Nguyệt Minh, bố làm gì? Nguyệt Minh: Bố làm chở hàng giúp mẹ Nv: Chở giúp hàng con? Nguyệt Minh: Là chở hàng giúp mẹ (28/04/2010) 43 Hùng Phát: Tí Vân kể chuyện nha! Nv: Ừ, tí kể chuyện Hùng Phát: Tí hoạt động góc xong cô Vân kể chuyện nha! Nv: Ừ (28/04/2010) 44 Gia Trân: Con kể cho cô nghe Lâu lâu ba với mẹ đám cƣới xa Ba uống rựơu bia nhiều đó, xong đƣờng ba say đó, xong ba … Mẹ lấy điện thoại mẹ gọi cho để chở về, xong ba giựt điện thoại mẹ con, xong vứt xuống hồ Hết Nv: Hết à? Thế thấy ba hay mẹ đúng? Gia Trân: Mẹ Nv: Tại sao? Gia Trân: Mẹ gọi điện thoại cho Xong mẹ nói với ba “Trèo xuống!” Xong ba nằm đƣờng Xong tới xe ông chở bà tới nói “Thằng uống rƣợu say xỉn” Nv: Vậy có thích ba uống rƣợu khơng? Gia Trân: Không Nv: Tại sao? Gia Trân: Sợ Nv: Sao lại sợ? Gia Trân: Khơng biết Nv: Bởi uống rƣợu say xỉn, không giúp mẹ đƣợc, nguy hiểm xe dễ bị tai nạn lắm, biết không? Gia Trân: Dạ Bảo Khanh: Cô Vân nói nè, hồi bữa ba uống rƣợu với uống bia có xíu mà khơng say Nv: Uống có xíu say đƣợc? Bảo Khanh: (im lặng) Vân Anh: Cơ Vân, nói nè Hồi bữa bố nhậu bố uống nhiều rƣợu quá, bố thấy mặt bố đỏ lòm Nv: Đỏ lòm đỏ làm sao? Vân Anh: Khơng biết Nv: Là đỏ gắt, đỏ nhiều Gia Trân: Cô Vân, bữa anh quê xong anh chơi đó, chỗ biển anh xém rơi xuống biển ln đó, xong phải bơi lên bờ Xong anh về, bà ngoại đánh (28/04/2010) 45 Bảo Khanh: Sao bữa trƣớc Vân nói tới mà Vân khơng tới? Nv: Cơ có việc Bảo Khanh: Sao Vân khơng cột tóc lên? Nv: Cơ Vân cột tóc nhìn xấu Bảo Khanh: Phải cột cho giống gái Không cột xấu (03/05/2010) 46 Nv: Con tên gì? Tuấn Anh: Con tên Tuấn Anh Phƣơng Dung: Hồi bữa bạn Duy Lợi cào bạn Tuấn Anh lác mặt ln Hƣơng Giang: Nói nè, hồi bữa Duy Lợi cào mặt bạn Tuấn Anh máu đỏ đỏ khắp mặt ln Phƣơng Dung: Cào ngón tay Nv (quay sang nói với Duy Lợi): Duy Lợi, chơi với bạn đừng cào mặt bạn chứ! Phƣơng Dung: Bạn ngủ bạn cào Duy Lợi chƣa ngủ mà Nv (hỏi Tuấn Anh): Mà bạn Duy Lợi cào mặt biết không? Phƣơng Dung: Bạn Tuấn Anh ném gối bạn Duy Lợi xong bạn Duy Lợi cào Hƣơng Giang: Bạn Tuấn Anh ném gối bạn Duy Lợi, xong bạn Duy Lợi không méc cô mà bạn Duy Lợi cào (03/05/2010) 47 Nv: Vân Anh, bạn thân có phải Thủy Tú khơng? Vân Anh: Bạn thân nào? Nv: Bạn thân Vân Anh: Chẳng cõng đƣợc đâu Hƣơng Giang: Vân Anh nặng lớp Vân Anh: Ngày xƣa chơi cịn cõng đƣợc dì Con nặng hai mƣơi bảy kí Nv: Dì nặng cô Vân không? Vân Anh: Không Cô Vân lại cõng đƣợc cho nè (03/05/2010) 48 Phƣơng Dung: Cô ơi, bạn Hùng Phát ráp cầu to lắm, dài Nv: Vậy hả? Ai bày ráp? Hùng Phát: Ba Khó lắm, khơng ráp đƣợc đâu Nhiều miếng lớn lắm, có hình chuột Phƣơng Dung: Cơ ơi, hôm qua bạn Duy Lợi tựa đầu với chụp hình Bạn Hùng Phát la lên “A, hai ngƣời u nhau.” Hùng Phát: Bạn Duy Lợi có hai tình u ln Nv: Sao nói thế? Hùng Phát: Duy Lợi tựa đầu với Phƣơng Dung Hƣơng Giang (nói xong bỏ vào góc xây dựng) (05/05/2010) 49 Hùng Phát (thấy Đức Nhân chào cô về): Cô Vân ơi, tí bạn Đức Nhân thăm bạn Cát Tƣờng bị bệnh Tại ba bạn Đức Nhân ngƣời khám bệnh cho bạn Cát Tƣờng Tí Đức Nhân thăm Cát Tƣờng Nv: Vậy hả? Hùng Phát: Dạ, vô bác sĩ thăm bạn Cát Tƣờng (05/05/2010) 50 (Trong tập vẽ đồn tàu) Uyên Nhi: Cô ơi, cô vẽ dùm đƣợc không? Nv: Sao lại vẽ dùm con? Cô Tuy hƣớng dẫn rồi, tự vẽ đƣợc không? Uyên Nhi: Dạ không Nv: Tại khơng? Un Nhi: Tại cịn nhỏ Nv: Cịn nhỏ vẽ theo kiểu nhỏ Con nói nghe đồn tàu gồm có gì? Uyên Nhi: Đầu tàu Nv: Đầu tàu hình gì? Uyên Nhi: Hình chữ nhật Nv: Con vẽ hình chữ nhật Uyên Nhi: (im lặng vẽ) Nv: Rồi, tàu cịn nữa? Un Nhi: Toa tàu Nv: Toa tàu hình gì? Un Nhi: Hình vng Nv: ừ, vẽ hình vng Un Nhi: Rồi, biết rồi, vẽ thêm cửa sổ đuôi tàu (07/05/2010) 51 Tô Anh Thƣ: Cô, tay cô già thế? Nv: Tay cô dài hả? Tô Anh Thƣ: Không, tay cô già Nv: Già sao? Tô Anh Thƣ: Là giống bà già Nv: Trời đất ơi, nói nghe buồn thế? Tơ Anh Thƣ: Nhƣng mà bạn Bảo Khanh nói nhƣ nên tƣởng nhƣ (07/05/2010) 52 (Tại lớp học, trả trẻ cho phụ huynh) Tuấn Anh (Hỏi ba): Mũ bảo hiểm đâu? Cô Bấp: Ủa, Tuấn Anh, cô dạy ba đến đón phải nhỉ? Tuấn Anh: Con chào ba! (Ba xoa đầu, cƣời khen giỏi) Tuấn Anh lại hỏi: Mũ bảo hiểm, mũ bảo hiểm đâu rồi? Cô Bấp: Con hỏi Tuấn Anh? Tuấn Anh: Ba ơi, mũ bảo hiểm đâu? Ba: Mũ bảo hiểm ba để dƣới xe Xuống ba đội cho (Tuấn Anh nắm tay ba, chuẩn bị về) Cơ Bấp: Có ngƣời không định chào hết ta? Tuấn Anh (quay lại, vịng tay thƣa): Thƣa Bấp Thƣa cô Vân Cô Bấp: Ừ, giỏi lắm! Lần sau nhớ làm trƣớc cô nhắc nha! Tuấn Anh: Dạ (10/ 05/ 2010) 53 (Tại lớp học, trả trẻ cho phụ huynh) Cơ Bấp (nói với bà Quốc Thịnh): Hôm Quốc Thịnh không ngoan bà à, ngủ trƣa lại tranh chiếu nằm với bạn Bà: Con hƣ q, hơm sau cịn cô giáo bắt quỳ úp mặt vô tƣờng nhen Quốc Thịnh: Nhƣng mà thích nằm gần tƣờng Uyên Nhi: Nhƣng mà chiếu Đức Nhân Quốc Thịnh (chu miệng phía Un Nhi): Có thấy tên đâu? Cơ Bấp: Này này, lại cịn cãi à? Thế cuối tuần có đƣợc bé ngoan không nhỉ? Quốc Thịnh (im lặng lúc): Thƣa cô Bấp (10/05/2010) 54 (Trong ăn trƣa Phƣơng Dung lấy muỗng dùm cho bạn) Uyên Nhi: Phƣơng Dung lấy cho bạn với nha! Phƣơng Dung: Nè Hƣơng Giang: Bạn Phƣơng Dung: Nè Hùng Phát: Lấy cái! Phƣơng Dung: (im lặng nhƣ không nghe thấy) Hùng Phát: Phƣơng Dung lấy cho bạn với! Phƣơng Dung: Nè Lần sau la lên nhƣ cho ăn cuối (10/05/2010) 55 (Trong bé tập kể chuyện) Cô Bấp: Nào, không nghe đọc truyện nữa, mà kể cho nghe chuyện cuả Ai kể trƣớc nào? Cả lớp: (nhìn nhau, im lặng) Cơ Bấp: Nào, Mai Khánh! (im lặng) Cô Bấp: Hay Phƣơng Dung nhé? (im lặng) Cơ Bấp: Lớp chán Hơm qua chủ nhật nhé, cô Bấp chở em Dory (con gái) siêu thị nè Đi siêu thị để mua đồ Cơ mua mía nè, cá nè … Mua đƣợc siêu thị nữa, lớp? (Tranh nói) Phƣơng Dung: Mua đồ cột tóc Đức Huy: Mua gạo Thiện Tâm: Mua áo đầm … Cô Bấp: Ừ, Chủ nhật Bấp Cịn lớp đƣợc nghỉ học lại chả đâu Tuấn Anh: Cô, hôm bữa chủ nhật, mẹ chở bơi Đức Nhân: Bơi cho cá mập cắn chết à? Hƣơng Giang: Còn ăn cháo vịt với dì Thủy Tú: Hơm bữa chủ nhật, mẹ em dạy Thế nhà chơi, ăn, tắm biển … … (14/05/2010) 56 Anh Thƣ: Cô, cô kể chuyện đi! Nv: Cô chuyện để kể Ai kể nghe Vân Anh: Chuyện “Cơ bé qng khăn đỏ” Chuyện hay lắm! Bảo khanh: Ừ, có bé hay quàng khăn đỏ nè Rồi đƣờng vào rừng thăm bà, mẹ dặn nhớ đừng nhìn nơi khác mà cô bé ham chơi nè, chạy hết đồng đến đồng kia, quên nhớ lời mẹ dặn Thủy Tú: Gặp sói Con sói nuốt chửng cô bé khăn đỏ Anh Thƣ: (khó chịu) Bạn nói Vân kể mà? Kể khơng có đầu hết Thủy Tú: (khó chịu) Bạn nhắc lại Chuyện nghe lâu mà chẳng biết Ai mà nhăn mặt lên ác độc nhƣ sói ln Bảo Khanh: Khơng, Bấp nói ác nhƣ mụ phù thủy mà Thủy Tú: Ác ác nhƣ sói thơi (bỏ đi) (14/05/2010) 57 (Trong tập viết, Gia Trân kéo Nv lại bàn nói) Gia Trân: Cơ ơi, mẹ nói hơm qua mẹ gặp Nv: (Ngạc nhiên) Ủa, mẹ biết cô à? Gia Trân: Dạ biết, mẹ nói mẹ gặp Vân con, Vân trƣờng đó, có bầu Nv: (Ngạc nhiên hơn) Trời, chƣa có chồng có bầu đƣợc? Gia Trân: Có bầu có em bé Nv: Nhƣng đâu biết mẹ con, đâu có bầu? Gia Trân: Mẹ biết, mẹ nói mà Con khơng biết (14/05/2010) 58 (Trong học chữ) Cô Bấp: Cô mời, cô mời Cả lớp: (ngồi ngắn, trật tự, giơ thẳng tay, mắt nhìn cô giáo chờ đƣợc gọi tên) Cô Bấp: Cô mời Phƣơng Dung cho lớp biết chữ gì? Phƣơng Dung: Dạ thƣa Bấp, chữ “a” Cô Bấp: Đúng rồi, cảm ơn Thế chữ gì, Anh Vũ? Anh Vũ: Dạ thƣa Bấp, chữ “b” (17 / 05/ 2010) 59 Nhất Huy: Cơ Vân ơi, nhà có ma Nó núp tối, nhe nữa, hù dọa Nv: Con thấy chƣa? Con có sợ khơng? Nhất Huy: Nó tối lắm, thấy Nó có nanh Con sợ lắm, mà sợ ba thơi Nv: Sao lại sợ ba con? Nhất Huy: Vì ba đội, ba có súng Ba bắn chạy, rớt nanh ln Nv: Vậy có ba bảo vệ rồi, khơng dám lại gần đâu, ha! Tuấn Anh: Bạn Nhất Huy nói xạo Đâu có ma đâu, có phù thủy ác độc thơi Nhất Huy: Có nha! Bạn thấy mà Tuấn Anh: Khơng phải Con ma khơng có nanh Chỉ có mụ phù thủy nhe nuốt Bạch Tuyết thơi À, có sói có nanh Nhất Huy: Con sói bị bác thợ săn bắn Tuấn Anh: Đâu phải rừng đâu mà có bác thợ săn? Có đội bắn súng (19/05/2010) 60 (Trƣớc biểu diễn văn nghệ tổng kết năm học) Bảo Khanh: Cô Vân ơi, nói nè Hơm tụi tốt nghiệp Nv: Con có vui khơng? Bảo Khanh: Dạ có Mẹ nói tốt nghiệp mẹ cho bấm lỗ tai để vào lớp Vân Anh: Chút tụi bỉểu diễn văn nghệ Bạn Bảo Khanh múa Ấn Độ, muá “Đội kèn tí hon” Nv: Ba mẹ có lên xem khơng? Vân Anh: Có ba Bảo Khanh: Mẹ chở em ngoại mẹ lên xem Nv: Vậy cô hết đƣợc gặp Các lên lớp có nhớ khơng? Bảo Khanh: Dạ có, nhớ cô nhiều lắm! Con nhớ cô Bấp Vân Anh: Con nói mẹ cho học chung với nhóm 3G Con nhớ bạn 3G Nv: Ừm Thôi chuẩn bị xuống dƣới sân đi, làm lễ (25/ 05 / 2010) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CỘNG TÁC VIÊN Hình 1: Tập thể lớp mẫu giáo lớn A cô giáo chủ nhiệm Hình 2: Tập thể lớp giáo sinh hoạt hát múa Hình 3: Các cộng tác viên tích cực với hoạt động múa hát Hình 4: Các cộng tác viên tích cực với hoạt động “Bé tập làm họa sĩ” Hình 5: Hoạt động “Bé tập tô màu” ... việc phân tích thực tiễn ngơn ngữ hội thoại trẻ -6 tuổi Nha Trang Chƣơng 2: Sự thể vai giao tiếp nguyên lí hội thoại ngôn ngữ hội thoại trẻ Đây chƣơng vận dụng lí thuyết vào việc phân tích đặc điểm. .. tiếp trẻ hội thoại, thể phƣơng châm hội thoại, nguyên lí cộng tác hội thoại hàm ý hội thoại (có thể có) trẻ giao tiếp Nhóm thủ pháp thống kê, miêu tả để làm rõ đặc điểm ngôn ngữ hội thoại trẻ. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH VÂN BƢỚC ĐẦU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ HỘI THOẠI CỦA TRẺ – TUỔI Ở MỘT LỚP THỰC NGHIỆM TẠI NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan