1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương ngữ nam bộ trong các sáng tác của nguyễn ngọc tư

213 389 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 626,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN BÌNH KHANG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 602201 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN BÌNH KHANG PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 602201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ NGỌC LANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2009 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT (B) Bắc (BNMM) Biển người mênh mông (CĐBT) Cánh đồng bất tận (ctt) Cụm tính từ (cđgt) Cụm động từ (cdt) Cụm danh từ (ct) Cảm từ (ctth) Cụm từ tượng hình (dt) Danh từ (ĐS) Đời sống (đgt) Động từ (đt) Đại từ (GTh) Giao Thừa (GL) Gió lẻ (kt) Kết từ (NNTD) Ngôn ngữ toàn dân (NĐKT) Ngọn đèn không tắt (NCMT) Nước chảy mây trôi (NNNV) Ngôn ngữ nhân vật (NNTG) Ngôn ngữ tác giả (NXB) Nhà xuất (N) Nam ( NXB ĐH & THCN) Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp (NXB KHXH) Nhà xuất khoa học xã hội (NXB VHTT) Nhà xuất văn hóa thông tin (NXB VHSG) Nhà xuất văn hóa Sài Gòn (ÔgN) Ông Ngoại (PNBB) Phương ngữ Bắc Bộ (PNNB) Phương ngữ Nam Bộ (pt) Phụ từ (qn) Quán ngữ (T) Trung (TVPT) Tiếng Việt phổ thông (TN NNT) Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (TV NNT) Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (TK) Thống kê (TĐTNNB) Từ điển từ ngữ Nam Bộ (TĐĐC TĐP) Từ điển đối chiếu từ địa phương (T/C) Tạp chí (TL) Tiếng lóng (TP HCM) Thành phố Hồ Chí Minh (tr) Trang (tt) Tính từ (ttt) Từ tượng MỤC LỤC Trang BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 Ngữ liệu phương pháp nghiên cứu 12 Giới hạn đề tài 15 Đóng góp luận văn 16 Kết cấu luận văn 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tiếng Việt phổ thông (hay ngôn ngữ toàn dân) 18 1.1.1 Khái niệm 18 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ toàn dân 20 1.1.2.1 Tính thống NNTD 20 1.1.2.2 Tính chuẩn mực ngôn ngữ 21 1.2 Tiếng địa phương 22 1.2.1 Phương ngữ phương ngữ học 22 1.2.1.1 Khái niệm 22 1.2.1.2 Lịch sử nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt 23 1.2.1.2.1 Xu hướng vấn đề phân vùng phương ngữ 24 1.2.1.2.2 Xu hướng mô tả thổ ngữ hay vùng phương ngữ 24 1.2.1.2.3 Xu hướng tiếp cận sở văn hóa xã hội phương ngữ 25 1.2.1.2.4 Xu hướng lập từ điển địa phương 26 1.2.2 Thổ ngữ 27 1.2.3 Tiếng lóng 28 1.2.4 Biệt ngữ 34 1.3 Ngôn ngữ văn chương phong cách tác giả 36 1.3.1 Phong cách ngôn ngữ văn chương 36 1.3.2 Phong cách tác giả 37 1.3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật tác giả 37 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NAM BỘ TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 2.1 Khái quát Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn trẻ Nam Bộ 40 2.1.1 Vài nét tác giả 39 2.1.2 Tác phẩm 41 2.1.3 Một nhà văn Nam Bộ 42 2.2 Phương ngữ Nam Bộ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư giai đoạn đầu 47 2.2.1 Biến thể ngữ âm 48 2.2.2 Biến thể từ vựng 52 2.2.3 Từ ngữ địa phương Nam Bộ 57 2.2.3.1 Nhóm từ tạo để gọi tên tượng, vật tồn địa phương Nam Bộ 57 2.2.3.2 Đặc biệt nhóm từ tạo để gọi tên biểu đạt theo cách riêng địa phương vật ý niệm vốn phổ biến 58 2.2.3.3 Từ xưng gọi (danh xưng) 59 2.2.3.4 Nhóm từ có từ tương ứng Tiếng Việt toàn dân mang nghóa sắc thái 61 2.2.3.5 Những đơn vị dạng thức từ ngữ vay mượn trực tiếp địa phương Nam Bộ từ thứ tiếng khác dân tộc khác sinh sống Nam Bộ 64 2.2.4 Ngữ (cụm từ) phương ngữ Nam Bộ 65 2.2.5 Những yếu tố mức độ cao tính từ 68 2.2.6 Ngữ khí từ, hư từ liên quan tới tượng ngữ pháp 70 2.2.7 Những tượng rút gọn 73 2.3 Phương ngữ Nam Bộ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư giai đoạn sau 77 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGUYỄN NGỌC TƯ 3.1 Giàu hình tượng giàu tính cụ thể 89 90 3.2 Giàu tính biểu cảm với thán từ, ngữ khí từ cách ngắt câu âm điệu 92 3.3 Giàu tính cường điệu, dí dỏm, hài hước 95 3.4 Bình dân giản dị mà không non trẻ 99 Trạng ngữ câu 105 Khẩu ngữ ngôn ngữ miêu tả 107 3.7 Cấu trúc câu với từ “mà” 109 3.8 Câu sử dụng dấu chấm lửng 111 3.9 Đặc điểm giới lứa tuổi phong cách ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư 114 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 132 PHỤ LỤC (Những từ ngữ Nam Bộ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư) 133 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Phương ngữ khả làm tăng thêm màu sắc địa phương cho văn văn học nghệ thuật, có khả làm phong phú thêm cho vốn từ toàn dân (VTTD) Khi xét mối quan hệ phương ngữ với tác phẩm văn học, không khảo sát phương ngữ để nhận thức, để biết đặc điểm phương ngữ nói chung phương ngữ Nam Bộ nói riêng vào ngôn ngữ văn học cho có giá trị nghệ thuật Điều có nghóa thừa nhận rằng, ngôn ngữ nhà trường, ngôn ngữ nghệ thuật, việc loại trừ phương ngữ, coi phương ngữ cỏi, cần phải tránh thói quen có hại tới sáng ngôn ngữ, đồng thời, không nên xem ngôn ngữ văn học nghệ thuật ngôn ngữ phương ngữ Thật ra, vấn đề này, từ lâu nhà văn Việt Nam có ý thức viết ngôn ngữ văn học cho toàn dân hiểu, dù họ người địa phương cố gắng viết theo ngôn ngữ toàn dân (NNTD) Chẳng hạn tác giả Hoa Tiên, Truyện Kiều, Mai Đình Mộng Ký người Nghệ Tónh; Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị người miền Nam tác phẩm họ dựa ngôn ngữ toàn dân Điều xét góc độ giữ gìn sáng Tiếng Việt có phần hạn chế, xét ngôn ngữ tuý nhằm mục đích thông báo nội dung, mà không nhằm mục đích nghệ thuật ngôn ngữ toàn dân, ngôn ngữ toàn dân sử dụng mà Nhưng lónh vực nghệ thuật khác hẳn, mục đích ngôn ngữ nghệ thuật (thơ ca, truyện, tiểu thuyết, ký v.v) đơn thông báo việc mà thông báo nghệ thuật nữa, chẳng hạn đề tài, cốt truyện, ngôn ngữ nhân vật, phong cách nhà văn v.v Vì chủ trương viết tác phẩm nghệ thuật dựa ngôn ngữ toàn dân phương ngữ chuẩn (chẳng hạn phương ngữ Hà Nội) không đúng, làm cho ngôn ngữ văn học nghèo nàn đi, sắc thái biểu cảm Chẳng hạn thời gian 1932 – 1945, phái Tự Lực Văn Đoàn viết ngôn ngữ nhất, ngôn ngữ Hà Nội, lấy dân thành thị làm tiêu chuẩn Kết là, có đóng góp chuẩn hoá ngôn ngữ, tác phẩm xanh xao, ngôn ngữ nhân vật, màu sắc địa phương, vốn từ trở nên nghèo nàn bị tỉa tót, mà ngôn ngữ tính thực, không phản ánh hết thực Theo quan điểm nghệ thuật, phong cách kiểu lựa chọn Dùng từ toàn dân hay từ địa phương cách lựa chọn Không có cách lựa chọn tự hay, cách lựa chọn tự dở, có cách lựa chọn cách lựa chọn sai mà Đúng hay sai tuỳ tính cụ thể lịch sử, thực phản ánh … mà muốn thể Nếu ta nhìn lại lịch sử phát triển văn học trước đây, tác phẩm nhà văn Bửu Đình, Hồ Biểu Chánh … không phổ biến rộng nước tác giả dùng nhiều từ ngữ địa phương mà lại viết theo phong cách ngữ – nói viết có nhiều hạn chế cho người đọc Về sau, tác phẩm nhà văn Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Anh Đức, Nguyễn Thi, Sơn Nam, Nguyễn Quang Sáng v.v người đọc nước trân trọng 356 Thưa (ctt) Rất thưa, có khoảng “…, may Thư từ quê, Tạp rỉnh cách rộng mức thưa (TĐTNNB, 1173) … bờ chuối thưa rỉnh thưa văn, tr 100 rảng …” rảng 357 358 Nhẹ (ctt) Láy từ “nhẹ hơ” nhẹ, “…, bự chảng vầy Lời Má, hẩng nhẹ mà vác nhẹ hẩng Tạp văn, tr 156 nhẹ cảm giác trọng lượng nhẹ hơ…” hơ … (TĐTNNB, 913) Lắc (ctt) lia lắc Kiểu láy abac “… giữ tay lái lắc Lời (ab từ láy) lia lắc lịa…” Má, Tạp văn, tr 157 359 Cà (cđgt) Kiểu láy abac “… cầm roi quất Nguyệt cồng bò chạy cà cồng cà bạn cà cưởng…” Mồ (ctt) côi mồ Kiểu láy abac “Lương không giận, Bến (ab từ ghép) thân nhỏ mồ côi mồ cút Miễu, tr 85 Ngắt đò Xóm …” cút 361 viết văn, Tạp văn, tr 55 cưởng 360 người (ctt) nga Kiểu láy abac “Đám trẻ nhà thấy Chiều (a yếu tố có nghóa) cảnh cười ngắt nga TNNNT, tr 41 vắng, ngắt nghẻo …” ngắt nghẻo 362 Trống (ctt) Kiểu láy abac “… cỏ trống hơ Chiều 197 vắng, hơ (ab từ ghép) trống hốc vầy …” TNNNT, tr 40 Kiểu láy aabb “… vai diễn cho Chuyện trống hốc 363 Hùng (ctt) hùng hùng hổ hổ…” hùng Già (ctt) câng 365 Kiểu láy abac “Chỉ Lương già câng Bến (a yếu tố có nghóa) già cấc, già cóc thùng Miễu, tr 85 già thiếc mà chưa lấy cấc vợ.” Thậm Điệp, TNNNT, tr 58 hổ hổ 364 (ctt) đò Xóm Kiểu láy abac “… thím có cảm giác Nhớ (a yếu tố có nghóa) thậm thịch NCMT, tr 101 đất, lần …” thịch 366 Tằng (cđgt) Lặp lại phụ âm đầu “… vừa tằng lăng tía líu Ngày qua, đóng tủ …” lăng GTh, tr 126 tíu líu 367 Xơ bơ (ctt) Lặp lại phụ âm đầu “Hai người tìm xơ bơ Làm mẹ, GTh, xấc bấc …” xấc 96 bấc 368 Đủng (ctth) “… không nghếch Chuyện Kiểu láy abac vui đa mặt lên đủng đa đủng điện ảnh, GTh, đủng đỉnh qua trước.” 198 tr 32 đỉnh 369 Cà (cđgt) Kiểu láy abac xình “Nhậu đời, đám cà Mối tình năm cũ, CĐBT, tr 79 (a yếu tố có nghóa) xình cà xàng…” Kiểu láy abac “Thằng Thảo kéo tay dì, Mối tình năm cà xàng 370 Tí ta tí (ctt) 371 Chạy cuống cũ, CĐBT, tr 81 tí ta tí tởn:…” tởn (cđgt) Kiểu láy abac “Giang chạy lên bờ, Nhớ (a yếu tố có nghóa) chạy cuống sông, chạy CĐBT, tr 114 cuồng…” chạy cuồng 372 Lẩn tha 373 (ctt ) Kiểu láy abac “… đến lần thứ hai bổng Dòng (a yếu tố có nghóa) dưng tâm trí ông già nhớ CĐBT, tr 123 lẩn quên, nói, lẩn tha lẩn thẩn thẩn.” Rủ rỉ (cđgt) Kiểu láy aba’b’ nhớ, “Chiều ông lại Thương rau chỗ Văn, rủ rỉ rù rì…” rù rì răm, CĐBT, tr 21 374 Cằn (cđgt) Lặp lại phụ âm đầu “…tong tả xộc vào phòng Thương rau nhằn sau trạm xá, cằn răm, CĐBT, tr cử nhằn cử nhử, anh 23 nhử Văn bày tum lum vầy.” 199 375 376 Thân (ctt) “…Nhưng nghèo quá, Hiu Lặp lại phụ âm đầu hiu sơ thất thân sơ thất sở không bấc, CĐBT sở cục đất chọi chim” Lửng tr 31 “Đằng trước rạp, nhóm Hiu (cttt) Kiểu láy abac gió hiu gió ta ca cải lương dạo đờn bấc, CĐBT, tr lửng lửng ta lửng tửng 37 tửng vô câu vọng cổ xớt.” Những cụm từ mức độ tính từ, động từ PNNB Mới 377 (tt) Còn nguyên, chưa “… Bà nắng trưa, Cải ơi, CĐBT, lần dùng đến … cuốc đất (chỗ đất tr tinh (TĐTNNB, 840) tinh ông vừa lên liếp” 378 Buồn (ctt) ác Cụm từ tăng mức độ “… nhờ hai hát Cải ơi, CĐBT, người Nam Bộ hay dùng có mục “nhắn tìm con” tr buồn ác chiến” chiến 379 Dễ ợt / (tt) Rất dễ, dễ ẹt (TĐTNNB, 445) dễ, … “…ông cười để miệng Cải ơi, CĐBT, muốn méo méo, tr 10 tía kiếm có Cải rồi, dễ ợt hà ơi!” “… Thương có li Sầu đỉnh dị chục lần Puvan, GL, tr nối lại tình xưa dễ ẹt …” 380 Mừng (ctt) Cụm từ tăng mức độ 200 56 “…ông nói Cải Cải ơi, CĐBT, người Nam Bộ hay dùng hết ai, bà mừng hết lớn, tr 10 phải trẻ bà lớn nhảy cà tưng.” 381 Duyên (ctt) Cụm từ tăng mức độ “Con nhỏ giỡn có duyên Cải ơi,CĐBT, tr hết người Nam Bộ hay dùng hết hồn, mà khuôn 11 mặt đầy ứ hồn thương yêu” 382 Tỉnh (qn) bơ ba Cụm từ tăng mức độ “…rồi khom người, Cải ơi, CĐBT, người Nam Bộ hay dùng nhìn sâu vô đôi mắt ràn tr 10 rụa ông già, mặt khía tỉnh bơ ba khía…” 383 Ướt (tt) mùa, nhem nhuốt … (TĐTNNB, ướt nhẹp, lạnh TNNNT, tr 34 nhẹp 384 Ướt mẹp, ướt “… mang theo Lở 1282) tanh.” Sướng (ctt) Cụm từ tăng mức độ “Ước đời nầy, có Hiu tới người Nam Bộ hay dùng thương tao ông bấc, CĐBT, tr hiu gió Kiều Phong… tao 42 chết sướng tới chết quá.” 385 Đẹp (ctt) trai dễ Cụm từ tăng mức độ “Ba cưng đẹp trai Cánh đồng bất người Nam Bộ hay dùng dễ sợ…” 160 sợ 386 Thơm tận, CĐBT, tr (ctt) Cụm từ tăng mức độ “Thằng Điền nói, mùi cá Cánh đồng bất người Nam Bộ hay dùng kho quẹt thơm dễ sợ.” 201 tận, CĐBT, tr 191 387 Ngon (ctt) Cụm từ tăng mức độ “Coi nè … trời ơi, bữa Cánh đồng bất người Nam Bộ hay dùng gió mát mà tận, CĐBT, tr người ta ngủ ngon dễ 203 sợ.” 388 Hiền (ctt) Cụm từ tăng mức độ “Ừ, lúc cô ngạc nhiên, Tết người Nam Bộ hay dùng cho cô, cô tròn mắt coi hiền ÔgN, tr 88 luôn.” 389 Khờ ịt (tt) Cụm từ tăng mức độ “Mấy đứa Nga, Hường Duyên phận so người Nam Bộ hay dùng vô làm , công việc le, CĐBT, tr chưa rành, khờ ịt, chỗ 141 xây dựng tùm lum…” 390 Nhẹ (tt) Nhẹ bỗng, nhẹ, nhe “ anh bảo, chạy Hiu trọng mệt, chịu có roi nhẹ 30 lượng … (TĐTNNB, 912) Lảng gió đến mức gây cảm giác nhanh tía anh bấc, CĐBT, tr hều 391 hiu (tt) hều nhằm gì.” Rất lảng, chen vào “Tôi chê lý má Tắm điều không thích đưa lảng xẹt,…” xẹt sông, ÔgN, tr hợp … (TĐTNNB, 682) 392 Héo queo (tt) Héo đến mức độ “…từ đôi môi héo Cuối mùa nhan không nước, queo queo cất lên, cong vút.” sắc, CĐBT, tr lại, co lại, biến dạng … 85 (TĐTNNB, 586) 202 393 Mềm (tt) Mềm bị nước “Cũng phải, lúc Nhớ sông, thấm vào không tính Thủy mềm xèo nhỏ CĐBT, tr 114 xèo chất giòn (TĐTNNB, xíu mèo mướp.” 823) 394 Mỏng (tt) Quá mỏng, mỏng “…khoác áo bà ba Dòng nhớ, thưa, mỏng đến mức có ngoài, mỏng te, nhiều CĐBT, tr 128 te thể nhìn xuyên thấu … mụn vá.” (TĐTNNB, 833) 394 Lảng (tt) Rất lảng, vô duyên, “… chiêm bao thấy Dòng … (TĐTNNB, 682) nhách nhớ, hoài, chiêm bao lãng CĐBT, tr 130 nhách hà…” 395 Mừng (tt) húm Mừng rơn, … (TĐTNNB, “… Không sợ đành, Duyên phận so 847) đằng nầy Xuyến mừng le, Lảng (tt) để òm 397 Ốm Rất lảng, lý (tt) giải “Thằng Điền hỏi lại, Cánh đồng bất … “mắc mà nhớ? Lảng tận, CĐBT, tr thích 183 (TĐTNNB, 682) òm …” Gầy tóp người, gầy “… Rồi người ốm sọm, Lỡ đến độ miệng móm mắt trõm lơ.” sọm tr 136 húm.” 396 CĐBT, Mùa, TNNNT, tr 29 …(TĐTNNB, 973) 398 Chắc (tt) Tin chắc, sai “Tối trời mẻm Sầu đỉnh … (TĐTNNB, 302) mẻm Puvan, GL, tr mưa …” 53 399 Cứng (tt) Cụm từ tăng mức độ “Nhưng 203 bàng hoàng Của ngày người Nam Bộ hay dùng khoèo nhận vai cứng mất, GL, tr 101 khoèo.” 400 Tím (tt) Tím đậm, tím ngắt, có “… trái cà tím rịm, Trở gió, Tạp sắc tím mức bình nửa đêm dơi ăn rớt lịch văn, tr rịm thường … (TĐTNNB, bịch hè.” 1179) 401 402 403 Thấp (tt) Cụm từ tăng mức độ “…, tềnh toàng Một mái nhà, tè người Nam Bộ hay dùng Hẹp té (tt) Rất hẹp, hẹp bé tí … “ mà mái hẹp té …” Một mái nhà, (TĐTNNB, 586) Tạp văn, tr 63 Ốm (tt) Gầy đét, gầy có “Tôi cóp ngóp xách rổ Sân nhà, Tạp 972) Cạn Tạp văn, tr 62 da bọc xương (TĐTNNB, chặn bắt cá rô văn, tr 76 nhách 404 bếp thấp tè…” (tt) ốm nhách, dài nhằng …” Cụm từ tăng mức độ “… xuồng không người Nam Bộ hay dùng teo thể chống dòng lạch cạn teo…” 405 Sáng (tt) dới 406 Méo (tt) Sáng loáng, sáng ánh “Má trăn trở hạt lúa Mơ thấy mùa lên khắp bề sáng dới rồi.” tới, Tạp mặt …(TĐTNNB, 1064) văn, tr 185 Méo xệch, méo lệch hẳn “Bây trăng Ba bé Ngoan xẹo bên … méo xẹo…” về, ÔgN, tr 19 (TĐTNNB, 819) 407 Ốm ròm (tt) Gầy còm, gầy đến độ “Tôi đưa bắp tay ốm ròm Lụm còi, ÔgN, người rút lại … ra…” 204 tr 29 (TÑTNNB, 973) 408 Ñen (tt) Ñen thui, đen đến mức “Nó khác giang Cỏ bị cháy thui … nắng đen thùi hà.” thùi xanh, NĐKT, tr 25 (TĐTNNB, 488) 409 Ốm (tt) Gầy còm, gầy “Tôi hỏi thằng Bầu lúc Một mối tình, yếu … (TĐTNNB, 972) nhom ba làm mà ốm GTh, tr 119 nhom,…” 410 Gọn (tt) Rất gọn, dư “… dọn dẹp gọn bân Một mối tình, thừa … (TĐTNNB, 568) bân có lúc cần có GTh, tr 122 má…” Ngữ khí từ, hư từ PNNB 411 Hổng (pt) Không, chả, chẳng, từ “ Ôâng già lắc đầu , thở Cải ơi, CĐBT, dùng để biểu thị phủ dài, nghe buồn xao xác tr định … (TĐTNNB, 605) rụng hoa rơi, than điệu hổng biết cách tìm cho cải” “Hổng em, tụi Lở chờ.” 412 Hôn (pt) mùa, TNNNT, tr 32 Không, từ dùng cuối “… môi run lập bập hỏi Cải ơi, CĐBT, câu để hỏi … (TĐTNNB, Cải phải hôn con?” tr 10 605), (TĐĐC TĐP, 237) Nhớ “Coi ngon lành hôn?” đất, NCMT, tr 100 413 Hông (pt) Không, hay không, từ “… thím bịnh mà, bịnh Nhớ 205 đất, dùng cuối câu để hỏi … mê đất, hiểu hông?” NCMT, tr 101 (TĐTNNB, 605) 414 Hen (ct) Hén, nghen, từ đặt “Ông đưa dài Cải ơi, CĐBT, cuối câu để làm giảm xóm, khoe “con Cải tui tr 10 nhẹ lời đề nghị … nè, bà coi, Lụm còi, ÔgN, (TĐTNNB, 583), (TĐĐC lớn chừng hen!” “… mà tr 29 TĐP, 228) hen?” 415 Hả (pt) Biểu thị yêu cầu thực -“Ông Năm phấn khởi, Cải ơi, CĐBT, mệnh lệnh đầu hả, hà, phải làm tr 11 xong , biểu thị ý thuyết đám cưới tử tế cho phục … (TĐTNNB, 572) Chiều nhỏ đỡ tủi.” vắng, “Đúng hả, hả, TNNNT, tr 49 hả?“ 416 417 Hà Há (ct) (ct) Đặt cuối câu có Thàn cười, hà, hen ” Cải ơi, CĐBT, dạng phủ định nghi tr 15 vấn, đấy, … “Biết lội liền hà…” Tắm (TĐTNNB, 572) ÔgN, tr 7,8 sông, Hé, nhỉ, nhé, từ biểu thị “Nhớ hồi xưa quá, má “Chợ má, ý khẳng định nhẹ nhàng há…” Tạp văn, tr 153 … (TĐTNNB, 573) 418 Hén (ct) Nhỉ, phải không, từ đặt “…lâu lâu bị đánh Cánh đồng bất cuối câu biểu thị trạng đáng 206 đời, tận, CĐBT, tr 161 thái khẳng định, nghi cưng?” vấn … (TĐTNNB, 583) “Mai mốt trả thù Tắm sông, ÔgN, tr mậy.” “… vài bữa Những mèo giang xe nội, bé nhỏ, ÔgN, tr 75 hén.” 419 Chớ (pt) Chứ lại, tưởng, từ “Ông hỏi ngược lại, Cải ơi, CĐBT, dùng có ý khẳng định … tính cưới vợ tr 15 (TĐTNNB, 349) mà lòn chun qua ngủ với tao ?” 420 Bộ (kt) Như vậy, từ dùng để “Trời trời, hết Cánh đồng bất điều vừa nói … chuyện giỡn sao, tận, CĐBT, tr (TĐTNNB, 192) cha?” 196 “Lương hỏi Bông tính Bến làm vầy hoài sao?” đò xóm Miễu, TNNNT, tr 87 421 Nghen (ct) Nhé, từ dùng để thể “Cô Xuyến mê nít Duyên phận so trạng thái tình cảm vậy, sinh cho đứa le, CĐBT, giao tiếp … (TĐTNNB, nghen.” 142 “Nhà văn mà làm Chuồn 873) tr chuồn chuyện không đạp nước, GL, phải dễ kiếm nghen.” 422 Nghe (ct) Nhé, từ dùng để thể tr 29 “…, trọng đôi Cải ơi, CĐBT, trạng thái tình cảm trâu cộ nhằm nhò gì, tr 16 207 423 424 Nè Ta (pt) (pt) giao tiếp … (TĐTNNB, nghe Cải!” Cỏ 873) NĐKT, tr 31 “Ráng nghe cưng…” xanh, Này, từ đứng đầu “Cải ơi! Ba năm nhỏ Cải ơi, CĐBT, cuối câu để tình nè con…” tr thái hóa phát ngôn … “Phải nói vầy nè…” Gió lẻ, GL, tr (TĐTNNB, 860) 165 Từ dùng cuối câu “…những ngày tới Cánh đồng bất khẳng định để nhấn làm sao, tận, CĐBT, tr mạnh tính chất ta?” 185 khen, để nói lên ý thân mật … (TĐTNNB, 873) 425 Ủa (ct) Tiếng nói biểu thị “a, phải người hôm Cánh đồng bất sửng sốt, ngạc nhiên trước không ta?” tận, CĐBT, tr … (TĐTNNB, 1274) 196 “Ủa, nội ơi, nội bị làm Vết chim trời, sao?” 426 Vậy ta (qn) Dùng cuối câu “ Họ làm giống mà sạ Lở cảm từ … (TĐTNNB, sớm ta? ta.” Mèn (ct) 428 Cha (ct) mùa, TNNNT, tr 35 “Sao phải … đến Đất Mũi mù xa, 1297) 427 GL, tr Giời, ối giời, … từ biểu Tạp văn , tr 18 “Mèn ơi, hai đứa nhỏ Cánh đồng bất thị ngạc nhiên … hôn.” tận, CĐBT, tr (TĐTNNB, 818) 173 Từ dùng đầu phát 208 “Cha, chuyến Lở mùa, ngôn, biểu thị trạng thái làm đất kịp TNNNT, tr 25 sợ lo lắng … (TĐTNNB, hôn đây.” Tết cho cô, “cha, tết tới chơi ÔgN, tr 80 282) đời luôn.” 429 Chà (ct) Dùng “cha” “Chà, giỏi, tốt thiệt làm Giao thừa, hăng kiếm tiền để GTh, tr 68 cưới vợ hả? Rút gọn từ đối tượng, không gian thời gian Ổng (đt) Từ rút gọn âm (ông ấy), 430 “Con Diễm Thương bực Cải ơi, CĐBT, tr III… lắm, gặp Thàn đá 11 (TĐTNNB, 976) ghế quăng ly, nói đừng mắc công tìm, cải chết ngắt rồi.” “Mấy lên đài toàn Đi qua cảnh trúng tôm…” bảo khô, Tạp văn, tr 110 431 Bả (đt) Bà ấy, từ rút gọn tổ Thôi tui về, để má tui Sầu đỉnh hợp âm (bà ấy) dam hứng nước Puvan, GL, tr 58 thứ III, nữ, số … mưa tội bả.” “Vợ tui nói bả hổng biết Làm cho biết, Tạp (TĐTNNB, 107) mặt chủ tịch xã …” 432 Ảnh (đt) Anh ấy, từ rút gọn văn, tr 89 “Nga nói ngay, ủa, anh Thương rau (anh ấy) III … chưa hả, cha, răm, CĐBT, tr 25 209 (TĐTNNB, 75) ảnh đâu ta?” “Ôi trời, anh không Đát Mũi mù xa, mời ảnh thăm quê Tạp văn, tr 12 chuyến cho biết anh?” 433 Thằng (dn) Cách nói rút gọn âm chả/ (thằng cha ấy) kiếm đâu xe tận, CĐBT, tr 167 chả hắn, nó, người đàn nói dóc…” “Thằng chả ghe Cánh đồng bất ông, có ý coi thường … “… thằng chả Ngậm ngùi Hưng (TĐTNNB, 1139) cách để Mỹ, Tạp văn , tr an ủi lòng 50 đau ” “… chả biểu tui chạy đưa lòng vòng để đòi nợ.” 434 Cổ (đt) Từ rút gọn âm (cô “Chú ỷ lớn ăn hiếp Của ngày mất, ấy) … (TĐTNNB, 390) cổ…” “Tôi GL, tr 106 nói thiệt, hồi Một thương cổ…” dòng xuôi mải miết, GT, tr 108 435 Bển (dt) Từ biến âm (bên “… tui buộc cục đất vô Đôi ấy) … (TĐTNNB, 166) bờ thương thơ, chọi qua nhớ, Tạp văn, 125 gọn hơ hà.” “Qua đá banh đi…” 210 Cỏ xanh, NĐKT, tr 24 436 Trỏng (dt) Từ rút gọn âm “… bỏ bỏ từ năm Tháng chạp (trong ấy) … (TĐTNNB, trước, sống rạch Bộ Tời, Tạp 1234), (TĐĐC TĐP, quen …” văn, tr 31 537) 437 Trển (dt) Từ rút gọn âm “… Cũng ráng thấp Nhớ nguồn, Tạp (trên ấy) … (TĐTNNB, nhang cho ông bà văn, tr 174 1225), (TĐĐC TĐP, …” “… hy vọng ông Mơ 532) thấy mùa trển, … má nhấn tới, Tạp văn, mạnh…” tr 185 “…sẽ lên tìm cho Một anh.” dòng xuôi mải miết, GT, tr 106 438 Ngoải (dt) Ngoài ấy, từ vị “Mà, phải lội hay, Ngọn đèn không trí phía bên cụ lội cõng nội tắt, NĐKT, tr 12 thể … (TĐTNNB, 879), ngoải.” (TÑÑC TÑP, 375) 211 ... 2: Đặc điểm từ ngữ Nam Bộ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Đặc điểm phong cách ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư Luận văn có phần phụ lục, gồm từ ngữ Nam Bộ sử dụng sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 17 CHƯƠNG CƠ... trưng phương ngữ Nam Bộ, cụ thể phương diện ngữ âm, phương diện từ ngữ địa phương, ngữ khí từ , hư từ biểu thị sắc thái phương ngữ Nam Bộ, tư? ??ng làm nên khác biệt mặt ngữ pháp phương ngữ Nam Bộ. .. tài phương ngữ Nam Bộ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, luận văn muốn có nhìn tổng quan việc vận dụng ưu phương ngữ Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư mang đến cho nhà văn phong cách riêng – phong cách rặt Nam Bộ Do

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w