1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tạo chế phẩm axit amin thủy phân từ da cá tra và thử nghiệm bổ sung vào thức ăn ương cá hồng mỹ (sciaenop ocellatus, linnaeus 1766) giai đoạn giống

70 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -@&? - NGUYỄN NGỌC ANH NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM AXIT AMIN THỦY PHÂN TỪ DA CÁ TRA VÀ THỬ NGHIỆM BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN ƯƠNG CÁ HỒNG MỸ (Sciaenop ocellatus, Linnaeus 1766) GIAI ĐOẠN GIỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -@&? - NGUYỄN NGỌC ANH NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM AXIT AMIN THỦY PHÂN TỪ DA CÁ TRA VÀ THỬ NGHIỆM BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN ƯƠNG CÁ HỒNG MỸ (Sciaenop ocellatus, Linnaeus 1766) GIAI ĐOẠN GIỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60 62 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Tâm NGHỆ AN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ ‘‘Nghiên cứu tạo chế phẩm axit amin thuỷ phân từ da cá tra thử nghiệm bổ sung vào thức ăn ương cá Hồng Mỹ ( Sciaenops ocellatus, Linnaeus 1766 ) giai đoạn giống’’,chuyên ngành nuôi trồng thủy sản riêng Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu có luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Vinh, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Ngọc Anh ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, phịng Sau đại học, khoa Nơng Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài luận văn Thạc sĩ của mình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn TS Phạm Thị Tâm, người định hướng dẫn tận tình suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm thực hành thủy sản nước mặn Trường Đại Học Vinh, cán phịng thí nghiệm khoa Cơng nghệ sinh học Trường Đại học Mở Hà Nội, TS.Đào Thị Hồng Vân, cô giáo Phạm Mỹ Dung tạo điều kiện thuận lợi để tơi có đủ điều kiện thực đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn đề tài cấp nhà nước:“ Nghiên cứu công nghệ sản xuất gelatinase tái tổ hợp ứng dụng công nghệ thực phẩm, mỹ phẩm” mã số: KC 06.15/11-15đãhỗ trợ kinh phí để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn tới Gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, cở vũ và giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, bảo Hội đồng khoa học, thầy, cô bạn Vinh, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Ngọc Anh iii MỤC LỤC Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Đặc điểm sinh học cá Hồng Mỹ .4 1.1.1 Vị trí phân loại .4 1.1.2 Đặc điểm hình thái ngồi .4 1.1.3 Sự phân bố 1.1.4 Tập tính sống 1.1.5 Vòng đời .5 1.1.6 Tính ăn 1.1.7 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.8 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.9 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ nước .8 1.2.1 Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ Việt Nam .11 1.3 Một số điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu 14 1.4 Nghiên cứu dinh dưỡng bổ sung axit amin vào thức ăn cho ĐVTS 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu .19 2.3 Phương pháp nghiên cứu .19 2.3.1 Nghiên cứu tạo chế phẩm axit amin thủy phân từ da cá tra 19 2.3.2 Thử nghiệm bổ sung chế phẩm axit amin thủy phân từ da cá tra vào thức ăn ương nuôi cá Hồng Mỹ giai đoạn giống 24 2.3.3 Sơ đồ khối nghiên cứu .24 2.3.4 Phương pháp xác định yếu tố môi trường 25 2.3.5 Phương pháp xác định tỷ lệ sống: .25 2.3.6 Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng 25 2.3.7 Phương pháp xác định hệ số chuyển đổi thức ăn 26 iv 2.3.8 Phương pháp xác định thành phần axit amin 26 26 2.3.9 Phương pháp xác định độ đồng cá 26 26 2.3.10 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 28 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu .28 2.4.1.Thời gian nghiên cứu 28 2.4.2 Địa điểm nghiên cứu 28 3.1.1 Kết xác định điều kiện tiền thủy phân da cá 29 3.1.2 Xác định điều kiện thủy phân phụ phẩm da cá tra 31 3.1.3 Xác định thành phần axit amin dịch thủy phân da cá tra thức ăn thí nghiệm 34 3.1.4 Xác định điều kiện sấy phun tạo chế phẩm .35 3.2.2 Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm axit amin thủy phân vào thức ăn lên tỷ lệ sống 40 3.2.3 Ảnh hưởng tỷ lệ bổ sung chế phẩm axit amin thủy phân vào thức ăn lên tăng trưởng chiều dài khối lượng thân cá Hồng Mỹ 41 3.2.3 Ảnh hưởng tỷ lệ bổ sung chế phẩm axit amin vào thức ăn đến hệ số biến động kích thước cá Hồng Mỹ .50 3.2.4 Ảnh hưởng mức tỷ lệ bổ sung chế phẩm axit amin vào thức ăn đến hệ số chuyển đổi thức ăn 51 Kết luận 53 Đề nghị 53 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT ANOVA ĐVTS Cm PTN CT SR DWG SGR 10 11 W L T 12 FCR 13 C 14 CV(%) 15 aa 16 EAA 17 TAA 18 DO 19 SD DIỄN TẢ NGHĨA Analysis of variance (Phân tích phương sai nhân tố) Động vật thủy sản Centimet Phịng thí nghiệm Cơng thức Surivial Rate (Tỷ lệ sống) Daily Weight Grow (Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối) Specific Growth Rate (Tốc độ tăng trưởng tương đối) Khối lượng Chiều dài Thời gian Feed Conversion Ratio (Hệ số chuyển đổi thức ăn) Hàm lượng axit amin Coefficient of Variation (Hệ số biến động) Amino Acid (axit amin) Essential Amino Acid (Axit amin thiết yếu) Total Amino Acid (Tổng số axit amin) Dissolved Oxygen (Hàm lượng Oxy hòa tan) Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Đặc điểm sinh học cá Hồng Mỹ .4 1.1.1 Vị trí phân loại .4 1.1.2 Đặc điểm hình thái .4 1.1.3 Sự phân bố 1.1.4 Tập tính sống 1.1.5 Vòng đời .5 1.1.6 Tính ăn 1.1.7 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.8 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.9 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ ngồi nước .8 1.2.1 Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ Việt Nam .11 1.3 Một số điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu 14 1.4 Nghiên cứu dinh dưỡng bổ sung axit amin vào thức ăn cho ĐVTS 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu .19 2.3 Phương pháp nghiên cứu .19 2.3.1 Nghiên cứu tạo chế phẩm axit amin thủy phân từ da cá tra 19 2.3.2 Thử nghiệm bổ sung chế phẩm axit amin thủy phân từ da cá tra vào thức ăn ương nuôi cá Hồng Mỹ giai đoạn giống 24 2.3.3 Sơ đồ khối nghiên cứu .24 2.3.4 Phương pháp xác định yếu tố môi trường 25 2.3.5 Phương pháp xác định tỷ lệ sống: .25 2.3.6 Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng 25 vii 2.3.7 Phương pháp xác định hệ số chuyển đổi thức ăn 26 2.3.8 Phương pháp xác định thành phần axit amin 26 26 2.3.9 Phương pháp xác định độ đồng cá 26 26 2.3.10 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 28 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu .28 2.4.1.Thời gian nghiên cứu 28 2.4.2 Địa điểm nghiên cứu 28 3.1.1 Kết xác định điều kiện tiền thủy phân da cá 29 3.1.2 Xác định điều kiện thủy phân phụ phẩm da cá tra 31 3.1.3 Xác định thành phần axit amin dịch thủy phân da cá tra thức ăn thí nghiệm 34 3.1.4 Xác định điều kiện sấy phun tạo chế phẩm .35 3.2.2 Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm axit amin thủy phân vào thức ăn lên tỷ lệ sống 40 3.2.3 Ảnh hưởng tỷ lệ bổ sung chế phẩm axit amin thủy phân vào thức ăn lên tăng trưởng chiều dài khối lượng thân cá Hồng Mỹ 41 3.2.3 Ảnh hưởng tỷ lệ bổ sung chế phẩm axit amin vào thức ăn đến hệ số biến động kích thước cá Hồng Mỹ .50 3.2.4 Ảnh hưởng mức tỷ lệ bổ sung chế phẩm axit amin vào thức ăn đến hệ số chuyển đổi thức ăn 51 Kết luận 53 Đề nghị 53 viii DANH MỤC HÌNH Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Đặc điểm sinh học cá Hồng Mỹ .4 1.1.1 Vị trí phân loại .4 1.1.2 Đặc điểm hình thái .4 1.1.3 Sự phân bố 1.1.4 Tập tính sống 1.1.5 Vòng đời .5 1.1.6 Tính ăn 1.1.7 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.8 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.9 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ ngồi nước .8 1.2.1 Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu cá Hồng Mỹ Việt Nam .11 1.3 Một số điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu 14 1.4 Nghiên cứu dinh dưỡng bổ sung axit amin vào thức ăn cho ĐVTS 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu .19 2.3 Phương pháp nghiên cứu .19 2.3.1 Nghiên cứu tạo chế phẩm axit amin thủy phân từ da cá tra 19 2.3.2 Thử nghiệm bổ sung chế phẩm axit amin thủy phân từ da cá tra vào thức ăn ương nuôi cá Hồng Mỹ giai đoạn giống 24 2.3.3 Sơ đồ khối nghiên cứu .24 2.3.4 Phương pháp xác định yếu tố môi trường 25 2.3.5 Phương pháp xác định tỷ lệ sống: .25 2.3.6 Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng 25 SGRL (%/ngày) 45 Ngày ni Hình 3.16 Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài toàn thân cá Hồng Mỹ Từ Hình 3.16 cho ta thấy, tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài có sai khác rõ rệt sử dụng loại thức ăn khác nhau, tăng trưởng tương đối cao nghiệm thức CT3 (1,924%/ngày), CT4 (1,817%/ngày), CT2 (1,685%) thấp CT1 (1,606%/ngày), (p40% 1,123%/ngày, sau 30 ngày ương ni đạt 1,2%/ngày Trong kết chúng tôi: tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài ngày nuôi thứ 21 đạt cao nghiệm thức CT3 (1,970%/ngày) ngày nuôi thứ 35 (2,063%) cao nhiều so với nghiên cứu Vì vậy, q trình ương ni giống cá Hồng Mỹ sử dụng thức ăn HI-PO 7702 ( 40% Pr ) bổ sung 0,8% chế phẩm axit amin thủy phân cá tăng trưởng chiều dài tốt 46 3.2.3.2 Tốc độ tăng trưởng theo khối lượng toàn thân cá * Tốc độ tăng trưởng trung bình khối lượng tồn thân cá Khối lượng trung bình (g/con) trình ương ni Ngày ni Hình 3.17 Tốc độ tăng trưởng trung bình theo khối lượng cá Hồng Mỹ Qua hình 3.17 ta thấy, khối lượng trung bình cá Hồng Mỹ sử dụng thức ăn công nghiệp HI-PO 7702 + 0,8% chế phẩm axit amin thủy phân cho tăng trưởng cao lần kiểm tra.Giai đoạn từ ngày nuôi thứ đến ngày nuôi thứ 21 tốc độ tăng trưởng trung bình chưa có khác biệt rõ ràng Bắt đầu từ ngày nuôi thứ 35 tăng trưởng nghiệm thức CT3 vượt trội so với nghiệm thức lại Kết thúc thí nghiệm, vào ngày 56 CT3 cho khối lượng cao 13,813g, CT4 12,564g, CT2 11,287g cuối thấp CT1 11,154g So sánh với kết R.C Reigh S.C Ellis năm 1992 sử dụng thức ăn tự chế với mức protein 32% cho thấy kết nghiên cứu cao Điều cho thấy, ương nuôi cá Hồng Mỹ giai đoạn giống giai với công thức phối trộn 0,8% chế phẩm axit amin cho tăng trưởng cao 47 * Tốc độ tăng trưởng vềkhối lượng tồn thân cá q trình ương ni Bảng 3.7: Ảnh hưởng tỷ lệ bổ sung chế phẩm axitamin vào thức ăn lên tăng trưởng tuyệt đối khối lượng thân cá Hồng Mỹ (DWGW) Giai 1÷7 Tăng trưởng tuyệt đối khối lượng thân (DWGw) CT1 CT2 CT3 CT4 0,115±0,01a 0,121±0,01b 0,123±0,01b 0,123±0,01b ÷ 14 0,116±0,01a 0,118±0,01a 0,136±0,03c 0,128±0,02b 14 ÷ 21 0,115±0,03a 0,131±0,04b 0,159±0,03c 0,159±0,03c 21 ÷ 28 0,135±0,04a 0,165±0,04b 0,209±0,06c 0,171±0,04b 28 ÷ 35 0,178±0,05a 0,181±0,04a 0,221±0,08b 0,190±0,06a 35 ÷ 42 0,182±0,06a 0,195±0,01a 0,231±0,05c 0,198±0,05a 42 ÷ 49 0,215±0,05a 0,250±0,01b 0,267±0,05b 0,273±0,08b đoạn DWGW(g/con) 49 ÷ 56 0,229±0,005b 0,147±0,04a 0,264±0,05c 0,249±0,08c (Ghi chú: Số liệu hàng có chữ mũ khác khác với p

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lục Minh Diệp (2010) “Nghiên cứu bổ sung axít béo và các chế phẩm làm giàu thức ăn sống trong ương ấu trùng cá Hồng Mỹ”(Sciaenops ocellatus Linaeus 1766). Tạp chí KH-CN thủy sản, trường ĐH Nha Trang, số 4/2010, trang 33-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) “Nghiên cứu bổ sung axít béo và các chế phẩm làm giàu thức ăn sống trong ương ấu trùng cá Hồng Mỹ”(Sciaenops ocellatus
2. Lục Minh Diệp (2009). Chuyên đề nghiên cứu sinh “Hiện trạng và triển vọng nghề sản xuất giống cá biển trên thế giới và Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và triển vọng nghề sản xuất giống cá biển trên thế giới và Việt Nam
Tác giả: Lục Minh Diệp
Năm: 2009
3. Phạm Mỹ Dung, Phạm Nguyên Ngọc, Tạ Thị Bình (2012). Ảnh hưởng của mật độ ương nuôi đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Hồng Mỹ (Tsciaenops ocellatus) giai đoạn cá giống. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, kì 2- tháng 1 năm 2013. Trang 77-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Mỹ Dung, Phạm Nguyên Ngọc, Tạ Thị Bình (2012). "Ảnh hưởng của mật độ ương nuôi đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Hồng Mỹ (Tsciaenops ocellatus) giai đoạn cá giống
Tác giả: Phạm Mỹ Dung, Phạm Nguyên Ngọc, Tạ Thị Bình
Năm: 2012
4.Vũ Văn Dũng, (2005).“Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi cá Hồng mỹ trong ao, đầm nước lợ tại Hải Phòng. Báo cáo tổng kết đề tài của Trung tâm Dạy nghề và CGCN Thuỷ sản phía Bắc.Trang 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi cá Hồng mỹ trong ao, đầm nước lợ tại Hải Phòng
Tác giả: Vũ Văn Dũng
Năm: 2005
6. Trần Thị Thanh Hiền, Thái Thị Thanh Thủy, Nguyễn Hoàng Đức Trung, Trần Lê Cẩm Tú (2009). “ảnh hưởng của thức ăn bổ sung axit amin lên tăng trưởng cá biển”. Tạp chí khoa học, trường Đại Học Cần Thơ. Trang 302- 309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hưởng của thức ăn bổ sung axit amin lên tăng trưởng cá biển
Tác giả: Trần Thị Thanh Hiền, Thái Thị Thanh Thủy, Nguyễn Hoàng Đức Trung, Trần Lê Cẩm Tú
Năm: 2009
7. Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thanh Hương (2009), ảnh hưởng của thức ăn bổ sung axit amin Methyinine/Protein sử dụng cho ương giống cá tra. Tạp chí Nông nghiệp TP HCM, số 4/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hưởng của thức ăn bổ sung axit amin Methyinine/Protein sử dụng cho ương giống cá tra
Tác giả: Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thanh Hương
Năm: 2009
9. Mai Công Khuê, 2002. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỷ thuật nuôi cá Đù đỏ( Sciaenops ocellatus) di nhập từ Trung Quốc tại khu vực Hải Phòng. Tuyển tập công trình nghiên cứu cá biển, Viện nghiên cứu hải sản. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỷ thuật nuôi cá Đù đỏ( Sciaenops ocellatus) di nhập từ Trung Quốc tại khu vực Hải Phòng
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
10. Mai Công Khuê, 2003. Nghiên cứu đặc điểm sinh học và nuôi thương phẩm cá đù đỏ. Báo cáo đề tài nghiên cứu sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và nuôi thương phẩm cá đù đỏ
12. Đỗ Văn Minh, Đỗ Văn Khương và Nguyễn Văn Phúc (2001), “Kết quả ương nuôi ấu trùng cá đù đỏ (Sciaenops ocellatus) di nhập từ Trung Quốc”, Tuyển tập: Các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 460 – 479 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả ương nuôi ấu trùng cá đù đỏ (Sciaenops ocellatus) di nhập từ Trung Quốc
Tác giả: Đỗ Văn Minh, Đỗ Văn Khương và Nguyễn Văn Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
13.Trần Hữu Lễ, Nguyễn Văn Hòavà Dương Thị Mỹ Hận (2008). Nghiên cứu thức ăn sinh khối Artemia sốngđể ương cá Hồng Mỹ(Sciaenops ocellatus Linaeus 1766) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Nghiên cứu thức ăn sinh khối Artemia sốngđể ương cá Hồng Mỹ(Sciaenops ocellatus
Tác giả: Trần Hữu Lễ, Nguyễn Văn Hòavà Dương Thị Mỹ Hận
Năm: 2008
17. Phạm Thị Tâm, Phạm Mỹ Dung, Phạm Công Hoạt, Lê Huy Hàm, Nghiên cứu ứng dụng gelatinase để thủy phân da cá Tra/ Basa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 10/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng gelatinase để thủy phân da cá Tra/ Basa
18. Lê Anh Tuấn (2007), “Tình hình nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của cá biển”, Tạp chí Khoa học–Công nghệ Thủy sản số 03/2007, Trường Đại học Nha Trang, trang 67-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của cá biển
Tác giả: Lê Anh Tuấn
Năm: 2007
19. Lê Anh Tuấn. Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thử nghiệm sản xuất thức ăn viên cho cá Mú chấm đen (Epinephelus malabaricus), Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Nha Trang, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và thử nghiệm sản xuất thức ăn viên cho cá Mú chấm đen (Epinephelus malabaricus)
20. Trường Cao đẳng thủy sản, 2008. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sản xuất nhân tạo và nuôi thương phẩm cá hồng Mỹ (Sciaenops ocellatus Linaeus Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sản xuất nhân tạo và nuôi thương phẩm cá hồng Mỹ (Sciaenops ocellatus
22. Nguyễn Đình Vinh, Nguyễn Thị Thanh, ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng cá Hồng Mỹ giai đoạn cá giống. Tạp chí khoa học công nghệ Nghệ An, số 12/2014. Trang 7-10.II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng cá Hồng Mỹ giai đoạn cá giống
28. Watanabe, T., Kiron, V., (1996).Red Drum. In “Broodstock management & egg & larval quality”. (Eds) Bromage. N.R;Roberts. R.J., Blackwell sciences. p348-413 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Broodstock management & egg & larval quality”
Tác giả: Watanabe, T., Kiron, V
Năm: 1996
8. Lê Thanh Hùng, Tổng quan về dinh dưỡng và thức ăn cho các đối tượng nuôi biển tại Việt Nam. Trường Đại học Nông Lâm TP HCM, 2010 Khác
11. Mai Công Khuê, 2006. Sản xuất thử nghiệm giống cá giò, cá Hồng Mỹ, cá song. Viện nghiên cứu thủy sản I, Báo cáo đề tài Khác
14.Ngô Văn Mạnh, (2009). Dự án CARD (2004-2007): Nuôi thâm canh cá biển trong ao bằng mương nổi Khác
15. Đỗ Văn Minh, (2003). Kết quả ương nuôi ấu trùng cá Đù đỏ. Viện Nghiên cứu NTTS I Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w