1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ chế giảm rối loạn chuyển hóa LIPID của cao chiết EtOH từ tảo lục CODIUM FRAGILE trong tế bào gan HEPG2

54 467 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ GIẢM RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID CỦA CAO CHIẾT EtOH TỪ TẢO LỤC CODIUM FRAGILE TRONG TẾ BÀO GAN HEPG2 Giáo viên hướng dẫn : TS Hoàng Thị Minh Hiền Sinh viên thực : Lê Thị Thanh Nhàn Lớp : 11-02 Khóa : K18 Khóa Luận Tốt Nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Diễm Hồng, Trưởng phòng công nghệ Tảo, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện cho thực tập phòng thí nghiệm Tôi vô cảm ơn TS Hoàng Thị Minh Hiền, Phó trưởng phòng công nghệ Tảo, Viện Công nghệ Sinh học Cô người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Được thực tập bạn bè anh, chị phòng công nghệ Tảo thực vui Tôi cảm ơn họ nhiều giúp đỡ nhiệt tình suốt trình thực tập phòng Một lần nữa,tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy, cô Viện Công nghệ Sinh học, Viện Đại học Mở Hà Nội giúp đỡ dạy bảo thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tài trợ Viện Công nghệ Sinh học đề tài mã số CSK13-01 Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 106-YS.06-2013.23 TS Hoàng Thị Minh Hiền làm chủ nhiệm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình bạn bè tạo điều kiện tốt an ủi động viên suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Thanh Nhàn Lê Thị Thanh Nhàn i Khóa Luận Tốt Nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN …………………………………………… ……… …… MỤC LỤC ………………………………………………………………… DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ………………………… DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………… ……… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………… ………… 1.1 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID…………………….…………… 1.1.1 Lipid ……………………………………………………………… 1.1.2 Thành phần, cấu trúc chức lipoprotein ……………… 1.1.3 Rối loạn chuyển hóa lipid………………………………………… 1.1.3.1 Phân loại rối loạn chuyển hóa lipid máu …………………… …… 1.1.3.2 Những nguyên nhân dẫn đến rối loạn chuyển hóa lipid ……….… 1.1.3.3 Tác hại rối loạn chuyển hóa lipid ………………….………… 1.2 CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID ……………………….………… 1.2.1 Điều chỉnh chế độ ăn uống khẻo mạnh, hợp lý …………………… 1.2.2 Bỏ thói quen có hại hút thuốc lá, uống bia rượu……………… 1.2.3 Chế độ luyện tập đặn ………………… …………………… 1.2.4 Điều trị hội chứng tăng lipid máu thuốc ……………… 1.3 PEROXISOME PROLIFERATOR-ACTIVATED RECEPTORS (PPARs) VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG TRONG PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA …………………….………… 1.3.1 Khái niệm PPARs …………………………………………… … 1.3.2 Cấu tạo phân tử PPAR …………………………………………… 1.3.3 Các gen mã hóa cho PPAR ………………… …… ………… … 1.3.4 Vùng chức điều hoà ADN …….…… ….………………… 1.3.5 Tương tác PPAR với protein điều hoà khác …………….… 1.3.6 Vai trò PPAR phòng ngừa điều trị rối loạn chuyển hóa lipid ……………………………………………………………………… 1.3.6.1 Vai trò PPARα chuyển hóa lipid …………… …… 1.3.6.2 Vai trò PPARγ chuyển hóa lipid …………………… 1.4 Tảo lục Codium fragile tác dụng sinh học Codium fragile … 1.4.1 Vị trí phân loại …………………………………………………… 1.4.2 Đặc điểm hình thái cấu trúc C fragile …………….………… 1.4.3 Phân bố …………………………… ……………………………… 1.4.4 Thành phần hóa học ……………………………………………… 1.4.5 Tác dụng sinh học C fragile ……………………… ……… CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 2.1 VẬT LIỆU ………………………………………… ……………… 2.1.1 Mẫu tảo biển ………………………………… …………………… 2.1.2 Tế bào nuôi cấy …………………………………………….……… 2.1.3 Hóa chất …………………………………………………………… 2.1.4 Thiết bị …………………………………………………………… 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………… ……………………… Lê Thị Thanh Nhàn i ii iv v 1 2 5 8 9 10 10 11 12 14 15 17 17 18 19 19 19 20 20 21 23 23 23 23 23 24 24 ii Khóa Luận Tốt Nghiệp 2.2.1 Tạo dịch chiết từ sinh khối tảo lục Codium fragile ……………… 2.2.2 Nuôi cấy tế bào HepG2 …………………………………………… 2.2.2.1 Phương pháp hoạt hóa tế bào ……………………………… 2.2.2.2 Phương pháp cấy chuyển ……………………………………… 2.2.2.3 Phương pháp giữ tế bào Nitơ lỏng ………………………… 2.2.2.4 Phương pháp đếm tế bào …………………….………………… 2.2.2.5 Thí nghiệm điều trị dịch chiết EtOH loài tảo lục C fragile dòng tế bào HepG2 ……………………… ………………… 2.2.3 Phương pháp phân tích hoạt tính gây độc tế bào dịch chiết tổng số 2.2.3.1 Chuẩn bị dung dịch MTT gốc …………………….…………… 2.2.3.2 Nuôi cấy đánh dấu tế bào …………………………………… 2.2.4 Nhuộm lipid thuốc nhuộm Oil Red O ……………………… 2.2.4.1 Chuẩn bị dung dịch ORO hóa chất cần thiết …………… 2.2.4.2 Quy trình nhuộm ORO ………………………………………… 2.2.5 Xác định hàm lượng lipid tế bào …………………………… 2.2.6 Phương pháp tách chiết ARN tổng số …………………………… 2.2.6.1 Chuẩn bị dụng cụ ………………………… ………………… 2.2.6.2 Tách chiết ARN tổng số ………………………………………… 2.2.6.3 Định lượng xác định độ tinh ARN tổng số phương pháp đo quang phổ ……………………………….…………… 2.2.7 Tổng hợp cDNA …………………………………………………… 2.2.8 Phân tích phương pháp Real-time PCR ……………………… 2.2.9 Thống kê phân tích số liệu ………………………….…………… CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN …………………………… 3.1 CHIẾT DỊCH CHIẾT ETOH CỦA LOÀI TẢO LỤC C FRAGILE 3.2 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA DỊCH CHIẾT ETOH TỪ LOÀI CODIUM FRAGILE …………………………… 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT ETOH CỦA LOÀI C FRAGILE LÊN HÀM LƯỢNG TRIGLYCERID VÀ CHOLESTEROL TRONG TẾ BÀO HEPG2 ……….……………………………………… …….…… 3.4 NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ PHÂN TỬ TÁC DỤNG GIẢM LIPID NỘI BÀO CỦA DỊCH CHIẾT ETOH TỪ LOÀI TẢO LỤC C FRAGILE… 3.4.1 Kết tách chiết ARN tổng số từ tế bào HepG2 ủ với dịch chiết C fragile …………… ………………………………………… 3.4.2 Ảnh hưởng dịch chiết EtOH loài C fragile lên mức độ điều hòa gen mã hóa cho thụ thể PPARs …………………………… 3.4.3 Dịch chiết C fragile tham gia vào điều hòa biểu gen đích PPARα PPARδ/β trình trao đổi lipid ………… … CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………… ……….……… KẾT LUẬN …………………………… …………………………… 4.2 KIẾN NGHỊ………………………………….……………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… Lê Thị Thanh Nhàn 24 25 25 26 26 27 27 28 28 28 29 29 29 29 30 30 30 31 31 32 33 34 34 34 35 36 36 37 39 42 42 42 43 iii Khóa Luận Tốt Nghiệp DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ADN: Axit Deoxyribo Nucleic AF: activation function DBD: DNA-binding domain HDL: High Density Lipoprotein LP: Lipoprotein IDL: Density Lipoprotein I-FABP: Intestinal fatty acid binding protein LBD: ligand binding domain LDL: Low Density Lipoprotein LDL-C: Low Density Lipoprotein cholesterol L-FABP: Renal liver-type fatty acid binding protein N-COR: nuclear receptor corepressor PDK 4: pyruvate dehydrogenase kinase PEPCK: phosphoenolpyruvate carboxykinase PPAR: Peroxisome Proliferator-Activated Receptor PPRE: Peroxisome Prolierator Responsive Element RAR: receptor thyroid acid Retinoic SMRT: silencing mediator of retinoic acid and thyroid hormone receptor VLDL: Very Low Density Lipoprotein WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Lê Thị Thanh Nhàn iv Khóa Luận Tốt Nghiệp DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng Số trang Bảng 1.1 Phân loại tuýp rối loạn lipoprotein máu Bảng 1.2 Các nhóm thuốc điều trị rối loạn chuyển hóa lipid Bảng 1.3 Trình tự PPRE số gen chịu tác động PPAR 14 Bảng 2.1 Bảng trình tự mồi 24 Bảng 3.1 Hiệu suất chiết dịch chiết EtOH tổng số từ loài tảo lục C.fragile với 34 dung môi 80% EtOH Bảng 3.2 Kết đo hàm lượng độ tinh mẫu ARN tổng số từ 37 tế bào HepG2 sau ủ với nồng độ dịch chiết (4, 20 100 µg/mL) tảo Codium fragile, 10µL chất chuẩn fenofibrate (PPARα), GW0742 (PPARδ/β), Trioglitazone (PPARγ), đối chứng (1% DMSO) Hình Số trang Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo chung PPAR 11 Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo isoform PPAR người 13 Hình 1.3 Tương tác PPAR 17 Hình 1.4 Tảo Codium fragile 20 Hình 2.1 Hình thái dòng tế bào HepG2 sử dụng nghiên cứu 25 Hình 3.1 Tỷ lệ sống sót tế bào HepG2 ủ với dịch chiết C fragile 35 nồng độ khác sau 24 Hình 3.2 Ảnh hưởng dịch chiết EtOH loài Codium fragile lên hàm 36 lượng triglycerid cholesterol tế bào HepG2 Hình 3.3 Ảnh hưởng dịch chiết EtOH loài C fragile lên mức độ 38 điều hòa gen mã hóa cho thụ thể PPARs Hình 3.4 Ảnh hường dịch chiết C fragile lên mức độ biểu mARN 40 gen tham gia vào trình trao đổi lipid tế bào HepG2.Số liệu trình bày mean ± SEM *P < 0.05, so với nhóm đối chứng (ủ với 0,01% DMSO) Lê Thị Thanh Nhàn v Khóa Luận Tốt Nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Rối loạn chuyển hóa lipid, tăng mỡ máu, tình trạng lâm sàng đặc trưng nồng độ triglycerid (TG) axit béo đồng thời với hàm lượng lipoprotein cholesterol tỷ trọng thấp (LDL) huyết tương cao Tăng mỡ máu nguyên nhân gây xơ vữa động mạch, bệnh liên quan đến tim mạch, gan nhiễm mỡ, đề kháng insulin rối loạn chuyển hóa khác Ở Việt Nam số người mắc bệnh rối loạn chuyển hóa lipid có chiều hướng gia tăng nhanh chóng thời gian gần Theo kết nghiên cứu năm 2011 Viện Dinh dưỡng, rối loạn chuyển hóa lipid có tỷ lệ 26% người tuổi từ 25 đến 74 Riêng thành phố lớn Hà Nội, TP.HCM, tỷ lệ nêu lên đến 40% Do vậy, điều trị bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa lipid thách thức không nhỏ so với tình trạng gia tăng mạnh Ngày nay, nhiều chất có hoạt tính sinh học phát tách chiết từ nguồn cỏ tự nhiên Tảo biển nhóm thực vật sống biển Chúng chứa nhiều chất dinh dưỡng chất có hoạt tính dược học có lợi cho sức khỏe người chất chống oxi hóa, chống viêm ung thư Bên cạnh đó, tảo biển chứa nhiều khoáng chất đa vi lượng, vitamin axit béo không bão hòa Ở Việt Nam nhiều nghiên cứu chiết xuất loài tảo biển Việt Nam tác dụng chế tác dụng chúng rối loạn chuyển hóa lipid Vì chúng em tiến hành: “Nghiên cứu chế giảm rối loạn chuyển hóa lipid cao chiết EtOH từ tảo lục Codium fragile tế bào gan HepG2” Đề tài nghiên cứu em bao gồm nội dung sau: - Chiết dịch chiết loài Codium fragile dung môi EtOH 80% - Nghiên cứu ảnh hưởng gây độc tác dụng sinh học dịch chiết EtOH từ loài Codium fragile - Nghiên cứu chế phân tử giảm rối loạn chuyển hóa lipid dịch chiết EtOH từ loài Codium fragile Lê Thị Thanh Nhàn Khóa Luận Tốt Nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID 1.1.1 Lipid Lipid nguồn dự trữ lượng lớn thể (ở người bình thường, lipid chiếm tới 40% thể trọng) Lipid tham gia vào cấu trúc tế bào (màng bào tương), đặc biệt tổ chức thần kinh nội tiết Thành phần lipid thể bao gồm cholesterol toàn phần,trong đó, có cholesterol tự do, cholesterol este, triglycerid (TG), phospholipid axit béo tự Các lipid không tan nước, để lưu hành máu chúng phải kết hợp với protein đặc hiệu tạo thành phức hợp gọi lipoprotein (LP) [21] 1.1.2 Thành phần, cấu trúc chức lipoprotein Lipoprotein phân tử cấu hình gồm phần nhân vỏ Chúng có số dạng sau [1]: - Chylomicron: tổng hợp từ ruột non, sau vận chuyển máu tới mao mạch mô mỡ, triglycerid phân thành glycerol vàaxit béo Chylomicron có mặt thời gian ngắn huyết tương Chylomicron dần tryglycerid gọi chylomicron tàn dư, thải nhanh gan - Lipoprotein tỷ trọng thấp (very low density lipoprotein-VLDL): tổng hợp gan Triglycerid VLDL phân giải tổ chức ngoại vi, làm cho VLDL nhỏ dần Khoảng nửa VLDL chuyển hóa thành LDL, phần lại thải trực tiếp gan - Lipoprotein tỷ trọng trung gian (intermediate density lipoprotein-IDL): (hay VLDL tàn dư) sản phẩm chuyển hóa VLDL chất tiền thân LDL, có hàm lượng thấp huyết tương Lê Thị Thanh Nhàn Khóa Luận Tốt Nghiệp - Lipoprotein tỷ trọng thấp (low density lipoprotein-LDL): chất chuyên chở 70% cholesterol huyết tương tới tế bào ngoại biên Xấp xỉ 75% LDL hấp thu theo đường thụ thể LDL tế bào gan tế bào gan Phần lại LDL thải đại thực bào số tế bào khác Khi LDL bị thay đổi thành phần hóa học cấu trúc tạo thành LDL dạng nhỏ đặc; lúc đại thực bào nơi thu nạp chúng không giới hạn, tạo thành tế bào bọt yếu tố thúc đẩy trình xơ vữa động mạch - Lipoprotein tỷ trọng cao (high density lipoprotein-HDL): HDL vận chuyển cholesterol dư thừa từ tế bào tới gan tới tế bào cần cholesterol Khoảng 50% HDL thải gan theo đường VLDL tàn dư Chức chủ yếu lipoprotein vận chuyển loại lipid khắp thể Giúp cho lipid không bị vón tụ lại làm giản nguy tắc mạch Triglycerid sau sản xuất gan từ glucid khỏi gan dạng VLDL để tới mô mỡ sau trao đổi phần lớn TG cho mô mỡ tỷ trọng tăng lên biến thành IDL LDL, gồm đa số cholesterol, phospholipid Sau trao cholesterol cho tế bào (theo nhu cầu), LDL biến thành HDL dạng vận chuyển cholesterol khỏi mô ngoại vi để lại gan (nếu mô thừa chất này).Do vậy, HDL đóng vai trò quan trọng giảm nguy vữa xơ động mạch 1.1.3 Rối loạn chuyển hóa lipid Rối loạn chuyển hóa lipid, tình trạng lâm sàng đặc trưng nồng độ triglycerid (TG) axit béo huyết tương cao đồng thời với việc tích lũy huyết tương giàu TG-lipoprotein [7] Đánh giá rối loạn chuyển hóa lipid theo WHO (2000): - Cholesterol tổng số >5,2 mmol/l (200mg/dl), - HDL < 0,9 mmmol/l (35mg/dl), - LDL >3,38 mmol/l (130mg/dl), - Triglycerid huyết >2,26mmol/l (90mg/dl) Lê Thị Thanh Nhàn Khóa Luận Tốt Nghiệp 1.1.3.1 Phân loại rối loạn chuyển hóa lipid máu Phân loại De Gennes theo thành phần lipid máu [4]: - Tăng cholesterol đơn thuần: Cholesterol huyết tăng > 5,2 mmol/l, TG bình thường tăng nhẹ Tỷ lệ cholesterol /TG > 2,5 Cholesterol tăng > 6,7 nmol/l thường tăng LDL, HDL tăng làm tăng nhẹ cholesterol - Tăng TG: Cholesterol tăng nhẹ TG tăng cao Khi TG máu > 11,5 nmol/l chylomicron có mặt huyết tương Các rối loạn tiên phát tăng LP giàu TG VLDL chylomicron hai dạng (hai loại chứa cholesterol tự vỏ cholesterol este lõi), cholesterol toàn phần tăng (chiếm 8-25% hàm lượng TG) Tỷ lệ TG/cholesterol >2,5 Trên lâm sàng hội chứng gặp - Tăng lipid máu hỗn hợp: Cholesterol tăng vừa phải, TG tăng nhiều Tỷ lệ cholesterol/TG [...]... C fragile Chính vì vậy, trong khuôn Lê Thị Thanh Nhàn 21 Khóa Luận Tốt Nghiệp khổ khóa luận này em Nghiên cứu cơ chế giảm rối loạn chuyển hóa lipid của cao chiết EtOH từ tảo lục Codium fragile trong tế bào gan HepG2 Lê Thị Thanh Nhàn 22 Khóa Luận Tốt Nghiệp CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 VẬT LIỆU 2.1.1 Mẫu tảo biển Tảo lục Codium fragile do phòng Công nghệ tảo, Viện Công nghệ sinh... pha loãng và số tế bào/ mL: 2.2.2.5 Thí nghiệm điều trị bằng dịch chiết EtOH của loài tảo lục C fragile trên dòng tế bào HepG2 Mục đích: Nghiên cứu tác dụng sinh học và cơ chế phân tử của dịch chiết EtOH từ loài tảo lục C fragile lên dòng tế bào HepG2 Quy trình: - Ban đầu các tế bào HepG2 được nuôi cấy 24 giờ trong môi trường DMEM trong đĩa nuôi cấy loại 6 giếng với mật độ 1 x 10 6tế bào/ giếng Lê Thị... vì tế bào HepG2 có sự ổn định cao về hình thái tế bào và chức năng biệt hóa trong nuôi cấy in vitro, nên dòng tế bào này được sử dụng cho các nghiên cứu về trao đổi chất trong gan như trao đổi cholesterol và lipid, nghiên cứu về các bệnh liên quan đến gan người và các nghiên cứu liên quan đến thuốc Hình 2.1: Hình thái dòng tế bào HepG2 được sử dụng trong nghiên cứu 2.2.2.1 Phương pháp hoạt hóa tế bào. .. dịch chiết methanol từ tảo lục C fragile cũng có tác dụng kháng khuẩn đáng kể đối với Staphylococcus aureus [19] Bên cạnh đó, Hoàng Minh Hiền và cộng sự (2014) [3] cũng thông báo rằng dịch chiết cồn của loài tảo lục C fragile có tác dụng giảm lipid khi nghiên cứu trên mô tế bào Tuy nhiên, chưa có một công bố nào liên quan đến cơ chế phân tử trong giảm rối loạn chuyển hóa lipid của tảo biển C fragile. .. của rối loạn chuyển hóa lipid Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), các bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa lipid là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, chiếm 30% của tất cả các trường hợp tử vong [13] .Rối loạn chuyển hóa lipid được biết như là nguyên nhân gây xơ vữa động mạch, các bệnh liên quan đến tim mạch, gan nhiễm mỡ, đề Lê Thị Thanh Nhàn 5 Khóa Luận Tốt Nghiệp kháng insulin và các rối. .. Nhàn 16 Khóa Luận Tốt Nghiệp 9-cis retinoic acid Ligands PPRE PPAR Hình 1.3: Tương tác của PPAR 1.3.6 Vai trò của PPAR trong phòng ngừa và điều trị rối loạn chuyển hóa lipid 1.3.6.1 Vai trò của PPARα đối với chuyển hóa lipid PPAR α chủ yếu được thể hiện ở các mô, đặc trưng bởi tỷ lệ axit béo dị hóa cao như ở gan, thận, tim, cơ và nó là isoform PPAR dồi dào nhất thể hiện trong các tế bào nội mô của con... hình thái và cấu trúc của Codium fragile Lê Thị Thanh Nhàn 19 Khóa Luận Tốt Nghiệp Hình 1.4: Tảo Codium fragile Chi tảo Codium là m một chi tảo biển đa dạng nhất, có khoảng ng 100 loài được mô tả trong chi tảo biểnn này Trong đó, Codium fragile (Suringar) Hariot là loài ph phổ biến và rộng rãi nhất về mặt hình thái học trong chi Codium. Codium Codium fragile có sắc màu dao động từ xanh trung bình bìn... tăng cường quá trình biệt hóa tế bào mô mỡ non thành tế bào trưởng thành trong vài ngày ở chuột, cũng như biệt hóa tế bào mô mỡ người nuôi cấy Tác dụng kích thích biệt hóa này không xuất hiện với những ligand đặc hiệu của PPARα Tác dụng kích thích biệt hóa tế bào của PPARγ làm tăng số lượng tế bào mô mỡ trưởng thành và như vậy làm tăng khả năng dự trữ mỡ Quá trình dự trữ mỡ ở tế bào mô mỡ được kích thích... các quá trình chiết được thu gom lại và cất quay loại dung môi Dịch chiết tổng số được hòa tan trở lại trong dimethyl sulfoxide (DMSO) ở dạng stock với nồng độ 50 mg/ml 2.2.2 Nuôi cấy tế bào HepG2 HepG2 là dòng tế bào ổn định được tách từ tế bào gan của bé trai người Mỹ 15 tuổi bị mắc bệnh ung thu biểu mô gan biệt hóa Các tế bào HepG2 có dạng hình biểu mô và được nuôi cấy ở dạng bám đáy trong môi trường... Đây là sản phẩm chuyển hoá lipid của cơ thể và phản ánh thực trạng rối loạn chuyển hoá lipid Bình thường các chất này có tồn tại trong máu nhưng thuốc lá sẽ làm chúng tăng cao và điều này chứng tỏ bạn có dấu hiệu rối loạn chuyển hoá Lê Thị Thanh Nhàn 8 Khóa Luận Tốt Nghiệp 1.2.3 Chế độ luyện tập đều đặn Chế độ tập luyện đều đặn đóng vai trò quan trọng trong việc khống chế tốt lipid máu của bạn Tập luyện

Ngày đăng: 20/06/2016, 20:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Phạm Thị Hải Yến. Luận văn :"Nghiên cứu tác dụng điều trị rối loạn lipit máu của viên Cholestin" .123doc.vn, trang 12, 13.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng điều trị rối loạn lipit máu của viên Cholestin
1. Bạch Vọng Hải, Hoàng Khải Lập, Lại Phú Thưởng, Phạm Thị Hồng Vân (1997, hóa sinh lâm sàng VXĐM và NMCT”, Các chuyên đề hóa sinh và dịch tế học lâm sàng (tài liệu giảng dạy sau đại học), Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr: 21-53 2. GS. TS. Đỗ Ngọc Liên (2007). Sinh học phân tử màng tế bào tập 2. NXB Đại họcquốc gia Hà Nội. 34-41 Khác
3. Hoàng Minh Hiền, Ngô Thị Hoài Thu, Lưu Thị Tâm, Lê Thị Thơm, Nguyễn Cẩm Hà, Đặng Diễm Hồng, Sung-Joon Lee (2014). Nghiên cứu sàng lọc cao chiết cồn từ các loài tảo biển Việt Nam có hoạt tính kích hoạt thụ thể PPARs và giảm hàm lượng lipid ở tế bào gan HepG2. Tạp chí Dược liệu, 19 (4): 201-206 Khác
4. Nguyễn Thị Khuê (1999) Rối loạn chuyển hóa lipid . Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản TPHCM tr. 467-5450 Khác
5. Phạm Tử Dương (1998) Rối loạn chuyển hóa ở người có tuổi, Bệnh tim mạch người già. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 13-17 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w