giáo án ki hoa 11 kì 2 dự soạn đầy đủ

79 447 0
giáo án ki hoa 11  kì 2  dự soạn đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 21: Ngày duyệt: / / Ký duyệt CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO Tiết 39: Bài 25: ANKAN (tiết 1) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết : − Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no đặc điểm cấu tạo phân tử chúng − Cơng thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử danh pháp − Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan) 2.Kĩ năng: − Quan sát mơ hình phân tử rút nhận xét cấu trúc phân tử − Viết cơng thức cấu tạo, gọi tên số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh − Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo gọi tên 3.Thái độ: Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: − Đặc điểm cấu trúc phân tử ankan, đồng phân ankan tên gọi tương ứng III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mơ hình phân tử C4H10 Máy chiếu Học sinh: Chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Nêu khái niệm đồng đẳng, đồng phân Lấy ví dụ minh họa Nội dung: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG I Đồng đẳng,đồng phân,danh pháp: Hoạt động 1: Dãy đồng đẳng mêtan: - Gv: u cầu hs nhắc lại khái niệm đồng đẳng - CH4 , C2H6 , C3H8 … Hs: nêu khái niệm đồng đẳng - CTTQ: Cn H2n+2 (n ≥ 1) - Gv: nêu hệ thống câu hỏi + Dãy đồng đẳng CH4 ankan Hãy lập CT chất đồng đẳng tiếp theo? + Rút CTTQ dãy đồng đẳng ankan cho biết số n có giá trị nào? Hs: Trả lời - Gv: Cho hs quan sát mơ hình phân tử C4H10, u cầu hs cho biết loại liên kết phân tử ankan góc liên kết phân tử ? Các ngun tử C phân tử ankan có nằm đường thẳng khơng? Hs: Trả lời Đồng phân: Từ C4H10 trở có đồng phân mạch Hoạt động 2: - Gv: đặt câu hỏi: với chất đầu dãy + Hãy viết CTCT CH4, C2H6, C3H8 + Các chất có hay nhiều CTCT? Hs: Trả lời C Vd:Viết đồng phân C5H12: CH3 - CH2 - CH2 – CH2 – CH3 pentan - Gv: u cầu hs viết CTCT C4H10, C5H12 CH3 – CH - CH2 - CH3 Hs: Thảo luận cặp đơi, hs lên bảng trình bày | 2-metylbutan → Nhận xét bổ sung: Các chất lại dãy CH3 ( isopentan) đồng đẳng ankan có đồng phân mạch cacbon: CH3 Thẳng phân nhánh | H3C – C – CH3 2,2-dimetylpropan | ( neopentan) CH3 Hoạt động 3: - Gv: giới thiệu bảng 5.1sgk/111 Hs: Rút nhận xét đặc điểm tên gọi ankan gốc ankyl - Gv: Nêu quy tắc IUPAC lấy ví dụ phân tích cho hs hiểu quy tắc Hs: Gọi tên đồng phân phần - Gv: Cho hs nhận xét số lượng ngun tử C liên kết trực tiếp với ngun tử C rút định nghĩa bậc C Hs: bậc c (trong ankan) = số ngtử c liênkết với ngtử c CH3 I II III II I CH3 – C – CH – CH2 – CH3 CH3 CH3 Danh pháp: * Ankan khơng phân nhánh : Bảng 5.1 - Ankan – 1H = nhóm ankyl (CnH2n+1-) - Tên nhóm ankyl= tên ankan - an + yl * Ankan phân nhánh : Gọi theo danh pháp thay - Chọn mạch C ( Dài nhiều nhánh ) - Đánh số thứ tự mạch C phía gần nhánh (sao cho tổng số nhánh nhỏ nhất) - Tên = số nhánh - tên nhánh + tên mạch Lưu ý: Nếu có nhiều nhánh, gọi theo thứ tự âm vần Vd: 2,2 – dimetylpentan CH3 | CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 | CH3 Vd: 3- etyl- 2-metylpentan CH3 CH CH CH3 C2H5 C2H5 -Etyl - -Metylpentan * Bậc C: Được tính số liên kết với ngun tử C khác Hoạt động 4: II.Tính chất vật lí: - Gv: Dựa vào sgk, gv u cầu hs thống kê - C1C4: Khí đặc điểm sau ankan: Trạng thái, quy luật - C5  C10: Lỏng biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, - C18 trở lên: Rắn khối lượng riêng, tính tan - Ankan nhẹ nước, khơng tan Hs: Nêu t/c vật lý nước, tan dung mơi - Gv: Bổ sung hữu Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng tăng theo phân tử khối Củng cố: Viết đồng phân cấu tạo C6H14 gọi tên? V Dặn dò: - Học bài, làm tập sgk - Chuẩn bị phần VI Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Ngày duyệt: / / Ký duyệt Tiết 40: Bài 25: ANKAN (tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết : − Tính chất hố học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh) − Phương pháp điều chế metan phòng thí nghiệm khai thác ankan cơng nghiệp ứng dụng ankan 2.Kĩ năng: − Viết phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học ankan − Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo gọi tên − Tính thành phần phần trăm thể tích khối lượng ankan hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng phản ứng cháy 3.Thái độ: Phát huy tinh thần làm việc tập thể, khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: − Tính chất hố học ankan − Phương pháp điều chế metan phòng thí nghiệm III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Cơ chế phản ứng ankan (ảo) Máy chiếu Học sinh: Học cũ, chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Viết đồng phân cấu tạo C4H10, C5H12 gọi tên? Nội dung: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG III.Tính chất hóa học: Phản ứng halogen (Halogen hố): Vd1: Cho CH4 phản ứng với Cl2: as CH4+ Cl2  + HCl → CH3Cl Clometan (metyl clorua) as CH3Cl + Cl2  + HCl → CH2Cl2 diclometan (metylen clorua) as CH2Cl2+ Cl2  + HCl → CHCl3 triclometan (clorofom) as CHCl3+ Cl2  + HCl → CCl4 tetraclometan (cacbon tetraclorua) Hoạt động 1: - Gv: u cầu hs đọc sgk đưa nhận xét chung đặc điểm cấu tạo tính chất hố học ankan Hs: Trong phân tử ankan chứa liên kết đơn C − C, C – H, liên kết σ bền vững - Gv: Vì lk σ bền, ankan trơ mặt hóa học, ankan khơng phản ứng với axit, kiềm, dd KMnO4 có khả tham gia vào phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng oxi hố + Lưu ý cho hs phản ứng đặc trưng ankan phản ứng - Gv: u cầu hs nhắc lại khái niệm phản ứng nêu quy tắc thay ngun tử H phản ứng CH4 với Cl2 + Lưu ý tỉ lệ mol CH4 Cl2 mà sản phẩm sinh khác -Gv: Trình chiếu chế phản ứng Hs: Thảo luận nhóm viết p/ư, gọi tên sản phẩm - Gv: u cầu hs xác định bậc ngun tử C ptử CH3 – CH2 – CH3 viết pthh + Rút nhận xét: Hướng * Vd2 : CH - CH2 -CH2Cl + HCl as CH3CH2CH3+Cl2 25 C o (1-clopropan:43%) CH 3-CHCl-CH3 +HCl (2-clopropan: 57%) * Nhận xét: Ngun tử H liên kết với ngun tử C bậc cao dễ bị ngun tử H liên kết với C bậc thấp 2.Phản ứng tách: a.Đehidro hóa(tách H2): xt Vd: CH3-CH3 to,   → CH2=CH2+H2 to, Ni CH3-CH2-CH3  → CH3 - CH2=CH2 + H2 to, Ni TQ: CnH2n+2  → CnH2n + H2 Hoạt động 2: - Gv: Viết phản ứng tách H2 bẽ gãy mạch C butan Hs: Nhận xét, viết phương trình tổng qt → Dưới tác dụng to, xt ankan khơng bị tách H2 mà bị bẽ gãy lên kết C – C tạo phân tử nhỏ b.Phản ứng crackinh: to CH3-CH2-CH3 → CH4 + CH2=CH2 to CH3-CH2-CH2-CH3 → CH4+CH2=CH-CH3 CH3-CH3 + CH2=CH2 crackinh TQ: CnH2n+2 → CmH2m+2 + CxH2x Với: n = m+x m≥1; x ≥ ; n ≥ 3.Phản ứng oxi hóa: Hoạt động 3: - Gv: Đưa thơng tin: gas hỗn hợp nhiều HC no khác nhau, việc sử dụng gas dựa vào phản ứng cháy ankan → u cầu hs viết phương trình phản ứng cháy tổng qt ankan, nhận xét mối liên hệ số mol ankan, CO2 H2O? - Gv lưu ý: Pứ cháy pứ oxi hố hồn tồn thiếu O2 pứ cháy ankan xảy ko hồn tồn :sp cháy ngồi CO2, H2O có C, CO, … CnH2n+2 + 3n + O2 → nCO2 + (n+1)H2O ∗nH 2O > nCO2 ∗1 < nH 2O nCO2 ≤2 ∗nankan = nH 2O − nCO2 to Vd: CH4+O2 → CO2+H2O to C3H8 +5O2 → 3CO2 + 4H2O IV.Điều chế: 1.Trong phòng thí nghiệm: Đun nóng natri axetat khan với hỗn hợp vơi tơi xút: to CH3COONa+NaOH CaO,  → CH4+Na2CO3 2.Trong cơng nghiệp: (SGK) V.Ứng dụng: sgk Hoạt động 4: - Gv: Viết phương trình điều chế CH4 cách nung nóng CH3COONa với CaO, NaOH; giới thiệu phương pháp khai thác ankan cơng nghiệp - Gv: Cho hs nghiên cứu sgk, rút ứng dụng ankan 4 Củng cố: Một hỗn hợp A gồm ankan đồng đẳng có khối lượng 10,2 gam Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp A cần 36,8 gam oxi a) Tính khối lượng CO2 H2O tạo thành? b) Tìm CTPT ankan? V Dặn dò: - Học bài, làm tập SGK - Ơn tập kiến thức chuẩn bị luyện tập VI Rút kinh nghiệm: Tuần 22: Tiết 41: Ngày duyệt: / / Ký duyệt: Bài 27: LUYỆN TẬP: ANKAN (tiết 1) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức ankan: Đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 2.Kĩ năng: - Viết cơng thức cấu tạo - Gọi tên ankan - Tính thành phần phần trăm ankan 3.Thái độ: Phát huy khả tư độc lập học sinh II TRỌNG TÂM: - Viết cơng thức cấu tạo - Gọi tên ankan - Tính thành phần phần trăm ankan III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phiếu học tập, máy chiếu Học sinh: Ơn cũ IV PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hoạt động nhóm, tự giải vấn đề hướng dẫn gv V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Hồn thành dãy chuyển hố sau: (1) (2) (3) (4) (5) CH 3COONa  → CH  → CH 3Cl  → CH 2Cl2  → CHCl3  → CCl4 - GV nhận xét cho điểm Nội dung: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS Hoạt động 1:Tổ chức lớp học - Gv: Chia lớp thành 10 nhóm; Phát phiếu học tập cho học sinh: + BT1: Nhóm 10 + BT2: Nhóm + BT3: Nhóm NỘI DUNG + BT4: Nhóm + BT5: Nhóm Hoạt động 2: - Gv: Phát vấn số vấn đề ankan: + Đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân + Cách gọi tên + Tính chất hố học + Điều chế I Kiến thức cần nắm vững:(SGK) Hoạt động 3: II Bài tập: II Vận dụng: Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng butan Tác dụng với clo theo tỉ lệ 1:1 a) Tách phân tử H2 b) Crăckinh c) Giải: as a) CH3CH2CH2CH3 +Cl2  → CH3CHClCH2CH3+HCl (spc) CH3CH2CH2CH2Cl+HCl (spp) b) Sản phẩm là: CH2=CH-CH2-CH3 Hoặc: CH3-CH=CH-CH3 crackinh c) C4H10 → CH4 + C3H6 crackinh C4H10 → C2H6 + C2H4 Bài tập 2: Gọi tên chất sau: a) CH3-C(CH3)2-CH2-CH3 b)CH3-CHBr-(CH2)2-CH(C2H5)-CH2-CH3 Giải: a) 2,2-đimetyl butan b) 2-brom-4-etyl hexan Bài tập 3: Viết CTCT đọc lại tên có: a) 3-metyl butan b) 3,3-điclo-2-etyl propan c) 1,4-đimetyl butan Giải: a) CH3-CH(CH3)-CH2-CH3: 2-metyl butan b) CHCl2-CH(C2H5)-CH3: 1,1-điclo-2-metyl butan c) CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3: Hexan Bài tập 4: Viết đồng phân cấu tạo có C6H12 gọi tên? Giải: 1) CH3-CH(CH3) -CH2-CH2-CH3: 2-metyl pentan 2) CH3-CH2-CH(CH3) -CH2-CH3 : 3-metyl pentan - Đại diện nhóm lên bảng trình bày câu nhỏ, hs khác nhận xét - Gv: Đánh giá 3) CH3-C(CH3)2 -CH2-CH3 : 2,2-đimetyl butan 4) CH3-CH(CH3) -CH(CH3) –CH3 : 2,3đimetyl butan 5) CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3: Hexan Bài tập 5: (BT3/123SGK) Đốt cháy hồn tồn 3,36 lit hỗn hợp khí A gồm metan etan thu 4,48 lit khí cacbonic Các thể tích khí đo đktc.Tính thành phần phần trăm thể tích khí hỗn hợp A? Giải: Gọi x,y số mol metan etan CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O xmol xmol C2H6 + 7/2O2 → 2CO2 + 3H2O ymol 2ymol Ta có: Tổng số mol khí A= x + y = 3,36 = 0,15mol 22, (1) Tổng số mol CO2 = x + 2y = 4, 48 = 0, 2mol 22, (2) Từ (1) (2) ta có: x = 0,1; y = 0,05 %V(CH4) = 0,1.100 = 66, 7(%) 0,15 →%V(C2H6) = 100-66,7=33,3% Củng cố: Củng cố sau tập VI Dặn dò: Xem lại cách lập CTPT VII Rút kinh nghiệm: Tuần 22: Tiết 42: Bài 27: Ngày duyệt: / / Ký duyệt: LUYỆN TẬP: ANKAN (tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức thiết lập cơng thức phân tử 2.Kĩ năng: - Lập CTPT ankan - Tìm CTPT ankan dãy đồng đẳng 3.Thái độ: Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: - Lập CTPT ankan - Tìm CTPT ankan dãy đồng đẳng III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phiếu học tập Máy chiếu Học sinh: Ơn cũ IV PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng - phát vấn - kết nhóm - Gv đặt vấn đề - Hs hoạt động nhóm, tự giải vấn đề hướng dẫn gv V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Phát vấn cách thiết lập CTPT Nội dung: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS Hoạt động 1:Tổ chức lớp học - Gv: Chia lớp thành nhóm; Phát phiếu học tập cho học sinh: + BT1: Nhóm + BT2: Nhóm + BT3: Nhóm + BT4: Nhóm NỘI DUNG Hoạt động 2: - Hs thảo luận 5’ - Đại diện hs lên bảng trình bày - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, đánh giá II Bài tập: Bài tập 1: Lập CTPT, viết CTCT gọi tên ankan có tỉ khối so với khơng khí 3,448? Giải: MA= 29.3,448=100 Mà: M=14n + 2= 100  n=7 Vậy A C7H16 Bài tập 2: Lập CTPT, viết CTCT ankan có 83,72% cacbon? Giải : Gọi ankan CnH2n+2 Ta có: %C= 12n.100 = 83, 72 → n = 14n + Vậy A C6H14 Bài tập 3: Lập CTPT ankan đồng đẳng có khối lượng 24,8 gam, thể tích tương ứng 11,2 lít (đkc) Giải : Giả sử ankan có CTPT: CxH2x+2 M=14x+2=24,8/0,5=49,6 x=3,4 Mà: nC=O lại có ảnh hưởng qua lại lẫn cặp electron tự oxi nhóm -O H liên hợp với cặp electron π nhóm C=O làm cho mật độ electron chuyển dịch phía nhóm C=O: II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO: Nhóm cacboxyl (-COOH) kết hợp nhóm cacbonyl(>C=O) nhóm hydroxyl (OH) Nhóm –OH nhóm >C=O lại có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau: O R C O H Liên kết H O nhóm –OH phân cực mạnh, ngun tử H linh động ancol, anđehit xeton có số ngun tử C - Sự tạo liên kết hiđro trạng thái hơi: CH3- C Vì vậy, liên kết OH phân cực lại 67 O H-O O-H O C- CH3 phân cực mạnh Ngun tử H - Sự tạo liên kết hiđro trạng thái lỏng OH axit linh động ancol H H3C O C = O H - O phenol Do đặc điểm cấu tạo trên, C = O C=O H -O phân tử axit cacboxylic nhóm –OH dễ CH CH3 dàng tạo liên kết hiđro ancol - Sự tạo liên kết hiđro với phân tử H2O H H3C O H -O H C = O H O H III TÍNH CHẤT VẬT LÍ: + Ở điều kiện thường axit cacboxylic Hoạt động 5: chất lỏng rắn - GV Căn vào bảng 9.2 SGK trang 206 + Độ tan giảm M tăng từ HS xác định trang thái axit + Nhiệt độ sơi tăng theo chiều tăng M cao cacboxylic ancol có M ngun nhân - GV nhận xét hồn chỉnh nội dung kiến phân tử axit cacboxylic có liên kết thức hiđro ( dạng đime polime) bền phân tử ancol + Mỗi loại axit có mùi vị riêng IV ỨNG DỤNG: (SGK) Hoạt động 6: HS đọc sgk, nêu ứng dụng Củng cố: - Gọi tên số axit - Đặc điểm cấu tạo axit VI Dặn dò: - Học - Làm tập SGK - Chuẩn bị phần lại VII Rút kinh nghiệm: Tuần 35: Tiết 68: Ngày duyệt: / / Ký duyệt: Bài 45: AXIT CACBOXYLIC (tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết :  Tính chất hố học : Tính axit yếu (phân li thuận nghịch dung dịch, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este Khái niệm phản ứng este hố  Phương pháp điều chế axit cacboxylic 2.Kĩ năng:  Quan sát thí nghiệm, cấu tạo phân tử rút tính chất  Dự đốn tính chất hố học axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở 68  Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học  Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol phương pháp hố học  Tính khối lượng nồng độ dung dịch axit phản ứng 3.Thái độ: Rèn luyện kĩ nhận xét, kết luận II TRỌNG TÂM: − Tính chất hố học axit cacboxylic − Phương pháp điều chế axit cacboxylic III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Dụng cụ: ống nghiệm, bếp cách thuỷ đèn cồn, máy đo pH giấy thị pH - Hố chất: ancol etylic, axit axetic 0,1M, axit HCl 0,1M, H2SO4 đặc Học sinh: Chuẩn bị IV PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hoạt động nhóm, tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Gọi tên số axit Nội dung: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG V TÍNH CHẤT HỐ HỌC: Tính axit: a) Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch: Thí dụ:  → CH3COO-+ H+ CH3COOH ¬   b) Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối nước: Thí dụ: CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O 2CH3COOH + Ca(OH)2  (CH3COO)2Ca + 2H2O 2CH3COOH + Na2O  2CH3COONa + H2O 2CH3COOH + MgO  (CH3COO)2Mg + H2O Hoạt động 1: - GV: Cho hs thực thí nghiệm so sánh độ axit axit axetic HCl nồng độ → Rút phân li khơng hồn tồn axit axetic, viết phương trình điện li u cầu hs nhắc lại tính chất chung axit HS nghiên cứu SGK, sau vận dụng viết PTHH minh hoạ tính chất axit c) Tác dụng với muối: cacboxylic 2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + CO2 ↑ + H2O d) Tác dụng với kim loại ( đứng trước H2…) 2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2↑ Hoạt động 2: Phản ứng nhóm -OH ( Còn gọi phản ứng este hố) Tổng qt: RC OOH + H O-R' t0, xt RCOOR' + H2O Thí dụ: CH3 - C - OH + H - O -C2H5 H2SO4 đặc t0 O 69 CH3 -C -O-C2H5 + H2O O etyl axetat Phản ứng thuận nghịch, xúc tác H2SO4 đặc Nước lạnh Hỗn hợp ancol axit cacboxylic Hình 9.4 Dụng cụ đun hồi lưu điều chế este phòng thí nghiệm V ĐIỀU CHẾ: Từ thí nghiệm GV biểu Phương pháp lên men giấm : ( phương pháp cổ truyền) Men giấm → CH3COOH+H2O diễn, HS nhận thấy C2H5OH  biến đổi chất qua tượng quan sát (sự tách Oxi hố anđehit axetic: xt 2CH3CHO + O2  → 2CH3COOH lớp chất lỏng sau phản ứng, mùi thơm…) Oxi hố ankan: Tổng qt: xt, t Hoạt động 3: → 2R-COOH + 2R1-COOH + 2R –CH2-CH2-R1 + 5O2  Hs đọc SGK, cho biết 2H O phoơng pháp điều chế axit Thí dụ: axetic, viết PTHH xt → 4CH3COOH + 2H2O 2CH3CH2CH2CH3  1800 C, 50 atm Butan Từ metan ( metanol pp đại) + CO [O] → CH3COOH CH4  → CH3OH  t, xt Củng cố: BT1: Bằng phương pháp hố học, nhận biết chất: Axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic, phenol? BT2: BT6/210 SGK VI Dặn dò: - Học - Làm tập SGK chuẩn bị luyện tập VII Rút kinh nghiệm: Tuần 36: Ngày duyệt: / / Ký duyệt: Tiết 69: Bài 46: LUYỆN TẬP: ANĐÊHIT – AXIT CACBOXYLIC (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống hóa đồng phân, danh pháp, tính chất anđêhit, xeton 70 Kĩ năng: - Viết CTCT, gọi tên, viết PTPƯ minh họa tính chất, vận dụng làm tập - Nhận biết anđehit phản ứng hố học đặc trưng - Tính khối lượng nồng độ dung dịch anđehit phản ứng Thái độ: phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: - Viết CTCT, gọi tên, viết PTPƯ minh họa tính chất, vận dụng làm tập - Nhận biết anđehit phản ứng hố học đặc trưng - Tính khối lượng nồng độ dung dịch anđehit phản ứng III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, tập Máy chiếu Học sinh: Học cũ IV PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hoạt động nhóm, tự giải vấn đề hướng dẫn gv V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: kết hợp với luyện tâp Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I Các kiến thức cần nắm vững: - Gv phát vấn hs hồn thành bảng hệ thống kiến thức Anđêhit Cấu tạo Tên quốc tế Phân lọai Điều chế Tính chất R- CHO Mạch CHO Tên → tên HC tương ứng + al Theo đặc điểm cấu tạo R : no, khơng no, thơm Theo số nhóm chức phân tử Đơn chức, đa chức - Ancol bậc → anđêhit - Oxi hóa hiđrơcacbon - Tính oxi hóa, tính khử II Bài tập: Hoạt động 2: Bài tập 1: Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit -Gv: Hướng dẫn bt đơn chức, no, dãy đồng + Dựa vào phản ứng cộng để xác định loại đẳng cho tác dụng hết với dung dịch anđehit →Đơn chức AgNO3/NH3 thu 3,24 gam Ag Tìm + Dựa vào sản phẩm phản ứng cộng CTPT anđehit? ancol mạch nhánh→Anđehit mạch nhánh Giải: Vì anđehit nơtron, đơn chức nên gọi CT để chọn CTCT chung: CnH2n+1CHO (n>0) Hs: Thảo luận 3’ 3, 24 Hs đại diện lên bảng trình bày nAg = = 0, 03 (mol) 108 Hs khác nhận xét, bổ sung 71 - Gv nhận xét, đánh giá CnH2n+1CHO+2AgNO3+3NH3+ H2OCnH2n+1COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 0,015mol 0,03mol M hh = 0,94 = 63 ⇔ 14n + 30 = 63  n = 1,6 0, 015 Vậy anđehit CH3CHO C2H5 CHO Bài tập 2: Cho 0,72 gam ankanal A phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO3/NH3 sinh muối axit B 2,16 gam bạc kim loại Nếu cho tác dụng với hiđro xúc tác Ni, đun nóng thu ancol đơn chức mạch nhánh Xác định CTCT A viết PTHH? Giải: A phản ứng với H2 tạo ancol đơn chức nên A anđehit đơn chức Gọi A RCHO nAg = 2,16 = 0, 02 (mol) 108 RCHO+2AgNO3 +3NH3→ RCOONH4+ 2Ag + 2NH4NO3 0,01mol 0,02mol MA = 0, 72 = 72 ⇔ R = 72 − 29 = 43 R C3H7 0, 01 Vậy CTPT A C3H7CHO CTCT CH3-CH2(CHO)-CH3 Củng cố: Củng cố VI Dặn dò: - Nắm vững phương pháp giải tập VII Rút kinh nghiệm: Tuần 36: Ngày duyệt: / / Ký duyệt: Tiết 70: Bài 46: LUYỆN TẬP: ANĐÊHIT – AXIT CACBOXYLIC (tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức anđehit, axit cacboxylic 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: - Viết phương trình hố học - Phân biệt axit, anđehit 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khả trình bày, khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: - Viết phương trình hố học - Phân biệt axit, anđehit 72 III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: Giáo án Học sinh: Chuẩn bị IV PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng - phát vấn - kết nhóm V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Kết hợp kiểm tra Nội dung: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG I Kiến thức cần nắm: Hoạt động 1: Hệ thống hố kiến thức axit cacboxylic AXIT CACBOXYLIC - GV dùng câu hỏi vấn đáp HS để Cấu tạo R-COOH ( R: CxHy; H; -COOH) hồn chỉnh theo bảng Phân loại - Theo đặc điểm R: no, khơng no, HS trả lời theo câu hỏi GV thơm Và lấy thí dụ - Theo số lượng nhóm chức phân tử: đơn chức, đa chức Tên thay - Mạch -COOH Điều chế - Tên = Axit + Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch + oic Thí dụ: HCOOH, CH3COOH Axit metanoic, Axit etanoic Phương pháp lên men giấm (phương pháp cổ truyền) Men giấm C2H5OH  → CH3COOH+H2O Oxi hố anđehit axetic xt 2CH3CHO + O2  → 2CH3COOH Oxi hố ankan Tổng qt: xt, t → 2R2R –CH2-CH2-R1 + 5O2  COOH + 2R -COOH + 2H2O Thí dụ: xt → 4C 2CH3CH2CH2CH3  180 C, 50 atm Tính chất H3COOH Butan + 2H2O Từ metan ( metanol pp đại) + CO [O] → CH4  → CH3OH  t, xt CH3COOH Tính axit: Tác dụng với q tím, kim loại trước H2, bazơ, oxit bazơ, muối Thí dụ:… Tác dụng với ancol tạo este Thí dụ: TQ: RC OOH + H O-R' 73 t0, xt RCOOR' + H2O II Bài tâp: Hoạt động 2: Bài tâp 1:Bằng phương pháp hố học, phân biệt chất - Hs thảo luận 3’, đại diện lên bảng sau: anđehit axetic, ancol etylic, axit axetic, đimetylete? trình bày, hs khác nhận xét Gv đánh giá Giải: - Dùng q tím axit - Dung dịch AgNO3/NH3anđehit - Na  ancol Bài tâp 2: Lấy a gam hỗn hợp gồm CH3COOH C2H5COOH tiến hành thí nghiệm sau: HD: Hỗn hợp axit chưa biết số TN1: Cho a gam hỗn hợp tác dụng với Na dư thu mol, giải hệ phương trình 336ml khí H2 đkc TN2: Để trung hồ hết a gam hỗn hợp cần vừa đủ V ml dd NaOH 0,1M Cơ cạn dung dịch sau pư thu 2,6 gam muối khan Hãy tính % khối lượng axit hỗn hợp giá trị V? Giải: Gọi x, y số mol CH3COOH C2H5COOH TN1: CH3COOH + Na  CH3COONa + ½ H2 x mol x/2 mol C2H5COOH + Na  C2H5COONa + ½ H2 y mol y/2 mol ⇒ x/2 + y/2 = 0,336 = 0, 015 ⇔ x + y =0,03 (1) 22, TN2: CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O x mol x mol x mol C2H5COOH + NaOH  C2H5COONa + H2O y mol y mol y mol mmuoi = 82 x + 96 y = 2, (2)  x = 0, 02  y = 0, 01 = 60.0, 02 = 1, 2( g ) Từ (1) (2) ta có  mCH3COOH mC2 H 5COOH = 74.0, 01 = 0, 74( g ) 1, 2.100 = 61,9(%) 1, + 0, 74 = 100 − 61,9 = 38,1(%) %mCH 3COOH = %mC2 H5COOH Số mol NaOH=0,03 V=0,03:0,1=0,3(l) Củng cố: Trong VI Dặn dò: - Nắm vững phương pháp giải tập - Chuẩn bị thực hành số VII Rút kinh nghiệm: 74 Tuần 37: Tiết 71: Ngày duyệt: / / Ký duyệt: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6:TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết : - Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm - Phản ứng tráng gương (HCHO tác dụng với dung dịch AgNO NH3) - Tác dụng axit axetic với quỳ tím, Na2CO3, etanol 2.Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát, mơ tả tượng, giải thích viết phương trình hố học - Viết tường trình thí nghiệm 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, kĩ làm thí nghiệm học sinh II TRỌNG TÂM: − Tính chất andehit ; − Tính chất axit cacboxylic III CHUẨN BỊ: Giáo viên: a Dụng cụ thí nghiệm: - Ống nghiệm - Ống nhỏ giọt - Cốc thuỷ tinh 100ml - Đèn cồn - Giá thí nghiệm - Giá để ống nghiệm b Hố chất: - Anđehit fomic - Axit axetic CH3COOH đặc - H2SO4 đặc - Dung dịch AgNO31% - Dung dịch NH3 - Dung dịch Na2CO3 - Dung dịch NaCl bão hồ - Giấy quỳ tím Dụng cụ hố chất đủ cho HS thực hành cho nhóm Học sinh: Chuẩn bị IV PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn – hoạt động nhóm V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Khơng Nội dung: HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc - Cặp ống nghiệm tiến hành bước theo hướng dẫn hình vẽ ( theo chiều mũi tên) Quan sát thay đổi màu ống nghiệm sau kết thúc phản ứng 75 Nhỏ từ từ dd NH3 2M đền kết tủa tan hết (1) (2) 3-4 giọt dd anđehit fomic (3) (4) (6) (5) Ống nghiệm Lắc nhẹ ml dd AgNO3 1% dd Ton -len (Tollens) Kết tủa hoà tan hết Kết thúc thí nghiệm Đun nóng nhẹ 60 -700C Thí nghiệm 2: Phản ứng axit axetic với q tím, natri cacbonat - Nhúng đầu đũa thuỷ tinh vào dung dịch axit axetic 10% sau chấm vào mẩu giấy q tím Nhận xét thay đổi màu mẩu giấy q tím HS - Tiến hành theo hướng dẫn hình vẽ Axit axetic 10% rót vào (1) 1-2 ml dd axit axe tic đậm đặc (2) 1-2 ml dd Na2CO3 (2) Rót ống (1) vào ống (2), đưa que diêm cháyvào miệng ống (2) Chuẩn bò 76 Tuần 37: Ngày duyệt: / / Ký duyệt: Tiết 72: ƠN TẬP HỌC KÌ II( tiết 1) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức hidrocacbon no, khơng no, thơm, ancol, phenol 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: - Viết CTCT gọi tên - Viết PTHH - Phân biệt chất - Giải tốn tìm CTPT, CTCT 3.Thái độ: Rèn luyện kĩ trình bày cẩn thận, phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: - Viết CTCT gọi tên - Viết PTHH - Phân biệt chất - Giải tốn tìm CTPT, CTCT III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề cương ơn tập Học sinh: Ơn cũ IV PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn - kết nhóm V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Khơng Nội dung: - Đặt vấn đề: Tổng kết chương trình HKII Vận dụng - Triển khai bài: Tùy lớp, chọn số tập đề cương để ơn tập ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII Câu 1: Viết đồng phân cấu tạo gọi tên ancol có CTPT C5H12O(8 đphân) Câu 2: Dùng CTCT, viết PTHH cặp chất sau: Etan + Cl2 (1:1) a) m) Stiren + H2(tỉ lệ 1:1) Bezen + HNO3 (1:1) Etilen + dd Br2 b) n) Toluen + HNO (1:3) Stiren + dd Br2 c) o) Toluen + HNO3 (1:1) Propin + dd Br2 (1:2) d) p) Benzen + Br2 (Fe/t ) Axetilen + HBr (1:1) e) q) Toluen + Br2 (Fe/t ) Axetilen + HCl (1:2) f) r) Benzen + Cl (ánh sáng) Stiren + HCl g) s) Axetilen + dd AgNO3/NH3 Propilen + dd KMnO4 h) t) Propin + dd AgNO3/NH3 Stiren + dd KMnO4 i) u) Propin + H2 (Ni/t ) Toluen + dd KMnO4, t0 j) v) Isopren + H2 (1:2) k) w) Glixerol + Cu(OH)2 Stiren + H2dư Phenol + dd Br2 l) x) Câu 3: Viết phản ứng trùng hợp chất sau: a) Etilen e) Nhị hợp (đime hóa) Axetilen b) Propilen f) Tam hợp Axetilen c) Divinyl g) Vinyl clorua d) Isopren h) Stiren Câu 4: Dùng CTCT, viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy chuyển hóa sau: a) CH3COONa  CH4  C2H2  → → → C2H3Cl  → PVC 77 b) CH4  → C2H2  → C2H4  → C2H3Cl  → PVC c) Etan → eten→ ancol etylic→ eten → etylclorua → ancol etylic d) CaC → C2H2→ vinylaxetilen → buta-1,3-đien → Cao su buna e) CH3CHO PVC 14 C2H3Cl 13 CH3COOH CH3COONa 12 C6H6 OH Br C2H4 C2H2 CH4 Br 10 C6H5Br C6H5ONa Br C6H5OH 11 OH O2N NO2 C4H4 NO2 Câu 5: Viết phương trình phản ứng điều chế chất sau (các chất vơ cần thiết khác coi có đủ) : a/ PE từ metan b/ PP từ butan c/ PVC từ metan d/ Cao su buna từ CaC Câu 6: Phân biệt, Nhận biết a Benzen, Toluen, Stiren b Các chất khí : etan, eten, propin c Toluen, Hexen-2, Hexin-1, n-Hexan d ancol etylic, phenol, benzen e ancol etylic, hexan, phenol, glixerol Câu 7: Viết phương trình giải thích tượng cho: Axetilen vào dd AgNO3/NH3 Phenol vào dung dịch brom Glixerol vào Cu(OH)2 Câu 8: Cho 18,8 gam hỗn hợp ancol no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, tạo 5,6 lít khí hiđro (đktc) Xác định CTPT ancol Câu 9: Cho 6,9 gam ancol etylic tác dụng hồn tồn với kim loại natri dư thu mililít khí hiđro đkc? Câu 10: Cho 15,9 gam hỗn hợp ancol no, đơn chức, mạch hở liên tiếp dãy đồng đẳng tác dụng hết với natri thu 3,36 lít khí H2(đkc) Tìm cơng thức phân tử ancol? Câu 11: Hỗn hợp A chứa ancol no, đơn chức, mạch hở Để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp A cần dùng vừa hết 3,36 lit O2 (đktc) Trong sản phẩm cháy, khối lượng CO2 khối lượng H2O 1,88 gam (a) Xác định % khối lượng ancol hỗn hợp ban đầu (b) Xác định khối lượng hỗn hợp A (c) Xác định CTPT % khối lượng chất A biết hai ancol khác ngtử C Câu 12: Cho 2,24 lít (đkc) hỗn hợp khí A gồm etan , propan propilen sục qua bình dd brom dư khối lượng bình tăng 2,1g Nếu đốt cháy khí lại thu lượng CO 3,24g H2O Tính % thể tích khí A Câu 13: Dẫn 11,2 lit hỗn hợp khí X gồm etan, etilen axetilen qua dung dịch bromdư, thấy 4,48 lit khí khơng bị hấp thụ Nếu dẫn 11,2 lit hỗn hợp X qua dung dịch AgNO 3/NH3 có dư thấy có 48 gam kết tủa Thể tích khí đo đktc a) Viết PTHH để giải thích q trình thí nghiệm b) Tính thành phần % theo thể tích theo khối lượng khí hỗn hợp X Câu 14: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức A,B đồng đẳng thu 6,952g CO2 3,6g H2O 78 a/ Xác định CTPT A,B thành phần trăm khối lượng chúng hỗn hợp b/ Tìm cơng thức cấu tạo A biết oxihóa A thu xeton Câu 15: Cho 31,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức dãy đồng đẳng tác dụng hết với 18,4 gam natri, thu 49 gam chất rắn Xác định hai ancol? Củng cố: Củng cố VI Dặn dò: - Học - Làm tập lại chuẩn bị thi học kì II VII Rút kinh nghiệm: 79 [...]... 2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3CH2OH–CH2OH + 2MnO2 + 2KOH Hai khí còn lại dẫn lần lượt qua nước vơi trong dư, khí nào cho kết tủa trắng là khí CO2, khí còn lại là metan CO2 + Ca(OH )2  CaCO3 trắng + H2O 3 Gợi ý: CH4 1500oC Lµm l¹nh nhanh C2H4 + H2 Ni, t C2H2 + H2 o C2H6 + Cl2 C2H6 Pb,to C2H2 + H2 askt C2H4 C2H5Cl + HCl 4.Gợi ý: xt, to CH3–CH3 CH2=CH2 + H2 CH2 = CH2 + Cl2  CH2Cl – CH2Cl CH3–CH3 + Cl2... 1 :2: Cộng vào 2 nối đơi: t CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 Ni, CH3– → CH2–CH2–CH3 - Tỉ lệ 1:1: Cộng 1 ,2 hoặc 1,4 t CH2 = CH–CH = CH2 +H2 Ni,  → CH3–CH2 – CH=CH2 (cộng 1 .2) t CH2 = CH – CH = CH2 + H2 Ni,  → CH3 -CH =CH-CH3 (cộng 1.4) b) Cộng brom - Tỉ lệ 1 :2: Cộng vào 2 nối đơi CH2=CH–CH=CH2 +2Br2  CH2Br –CHBr – CHBr–CH2Br - Tỉ lệ 1:1 Cộng 1 ,2 (-800C) tạo SPC là: −80 C CH2=CH–CH=CH2 + Br2  → CH2=CH–... Ag2 C2 M Ag2 C2 = 24 ,24 = 0,1010 mol 24 0, 0 6, 72 -1,68 - 0,1010 = 0, 124 (mol) 22 ,4 1,68 = 0, 0750 mol Số mol C3H8 là: n C3H8 = 22 , 4 6, 72 = 0,300 mol Tổng số mol hỗn hợp: n hỗn hợp = 22 ,4 Số mol C2H4 là: n C H = 2 4 - % thể tích: 0,1010 x100% = 33, 7% 0,300 0, 124 x100% = 41,3% ; %VC2H4 = 0,300 %VC2H2 = %V C3H8 = 25 ,0% - % khối lượng: - Khối lượng của hỗn hợp: 26 0,101 + 28 0, 124 + 44 0,075 = 2, 628 +... thấy có 24 ,24 gam kết tủa Các thể tích khí đo ở điều ki n tiêu chuẩn a) Viết các phương trình hố học để giải thích q trình thí nghiệm trên b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp Giải: a) Các phản ứng: C2H2 + Br2  C2H2Br2 (1) C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (2) CH ≡ CH+2AgNO3+2NH3AgC ≡ Cag + 2NH4NO3 (3) Theo phương trình (3) số mol C2H2 là: n C2 H2 = n Ag2 C2 =... CH2Cl + 2HCl 5.Trả lời: Đáp án đúng: A 6 CH2=CH–CH2–CH3 nCH2=CH–CH=CH2  3n − 1  xt, to xt, to, P CH2=CH–CH=CH2 + H2 (-CH2–CH=CH–CH2-)n 7 CnH2n -2 +  ÷O2 → nCO2 + (n-1)H2O  2  (14n -2) g n mol 5,4 g 0,4 mol 19 → 5,4n = 0,4(14n -2) → n = 4 Vậy X là C4H6 (Đáp án: A) 4 Củng cố: Củng cố trong từng bài VI Dặn dò: - Nắm vững ki n thức về anken và ankađien - Làm bài tập: 6 .20 → 6 .24 SBT - Chuẩn bị bài “Ankin”... kĩ năng viết PTHH trọng tâm - Mở rộng: Trong mơi trường dung dịch thuốc tím 3C2H2 + 8KMnO4  3K2C2O4 + 8MnO2nâu đen + 2KOH + 2H2O Muối kali oxalat Trong mơi trường axit, phản ứng mãnh liệt C2H2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O Etin 5CH3 - C ≡ CH + 8KMnO4 + 12H2SO4  5CH3COOH+ 5CO2 + 4K2SO4 + +8MnSO4+12H2O Propin axit axetic Trong mơi trường trên màu tím của dung dịch bị nhạt dần,... brom CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br Bài tập 2: Viết phương trình hố học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hố sau (1) (2) (3) (4) CH4  → C2H2  → C4H4  → C4H6  → polibutađien Giải: 1500 C (1) 2CH4  → C2H2 + 3H2 CuCl,NH Cl (2) 2CH ≡ CH → CH2 = CH – C ≡ CH 100 C Pd/PbCO ,t (3) CH2 = CH–C ≡ CH + H2  → CH2 = CH- CH= CH2 0 0 4 3 0 0 (4) nCH2 = CH- CH=CH2 t ,p → xt ( - CH2 – CH... tăng chính là 2, 1 = 0, 05mol → VC3H 6 = 22 , 4.0, 05 = 1, 12( l ) 42 Tổng thể tích của etan và propan = 2, 24 – 1, 12 = 1, 12 (l) → nh2 = 0, 05(mol ) khối lượng của propilen→ nC H = 3 6 Gọi x là số mol etan, y là số mol propan → x + y = 0,05 (1) PT: C2H6 + 7/2O2 → 2CO2 + 3H2O x mol 3x mol C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O y mol 4y mol 3, 24 = 0,18 (mol) (2) 18  x + y = 0, 05  x = 0, 02 Từ (1) và (2) ta có hpt:... ứng oxi hố: - GV làm thí nghiệm C2 H2 + dd a) Phản ứng oxi hố hồn tồn: thuốc tím (3n − 1) C O2  nCO2 + (n-1)H2O nH2n -2 + CH 2 2 2 Thí dụ C2H2 + 5/2O2  2CO2 + H2O dd KMnO4 b) Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn: MnO2 a b HS viết PTHH của phản ứng: C2H2 + O2… Hoạt động 6: - GV hướng dẫn HS viết PTHH của phản ứng điều chế axetilen trong PTN và trong CN HS viết PTHH Các ankin dễ làm mất màu dung dịch brom... hợp: H2, HX, Br2 ( dd) trưng 2 Phản ứng trùng hợp 4) Sự chuyển hố ankan, ANKAN -H o anken và ankađien ,t t 2, x x x o , t,t o ,t t, t o, t + H2 x +H , - H2 2 o - H2, xt,t ANKEN Hoạt động 2: - Gv phân mỗi bàn cùng làm 1 bài tập Hs đại diện lên bảng làm bài, hs khác nhận xét, bổ sung - Gv đánh giá xt, to, +H2 ANKADIEN II Bài tập:SGK 1.a) CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br b) 3CH3 - CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O ... 1,1-điclo-2-metyl butan c) CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3: Hexan Bài tập 4: Viết đồng phân cấu tạo có C6H12 gọi tên? Giải: 1) CH3-CH(CH3) -CH2-CH2-CH3: 2-metyl pentan 2) CH3-CH2-CH(CH3) -CH2-CH3 : 3-metyl... CH2=CH-CH2-CH3 Hoặc: CH3-CH=CH-CH3 crackinh c) C4H10 → CH4 + C3H6 crackinh C4H10 → C2H6 + C2H4 Bài tập 2: Gọi tên chất sau: a) CH3-C(CH3)2-CH2-CH3 b)CH3-CHBr-(CH2)2-CH(C2H5)-CH2-CH3 Giải: a) 2 ,2- imetyl... phía gần nhánh (sao cho tổng số nhánh nhỏ nhất) - Tên = số nhánh - tên nhánh + tên mạch Lưu ý: Nếu có nhiều nhánh, gọi theo thứ tự âm vần Vd: 2,2 – dimetylpentan CH3 | CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 | CH3

Ngày đăng: 19/01/2016, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan