Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
620 KB
Nội dung
Trêng THCS §«ng Hng GV:NguyÔn m¹nh hïng GA: §Þa sè häc k× II Tuần: 24 Ngày soạn: ……………… Tiết: 50 Ngày dạy:………………. CHƯƠNG IV : BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §1 : KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: Học sinh cần nắm được : - Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. - Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số . II. Chuẩn bị : - Gv : SGK, bảng phụ ghi bài tập. - Hs : SGK, bài mới. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Giới thiệu chương Biểu thức đại số cũng là biểu thức toán học, nhưng ở đây các số có thể thay bằng các chữ cái đại diện cho các số . Các chữ đại diện đó gọi là biến. Hoạt động 2 : 1 ) Nhắc lại về biểu thức Ở các lớp dưới đã biết các số được nối với nhau bởi các kí hiệu phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ) làm một biểu thức . Những biểu thức như vậy gọi là biểu thức số. Em lấy ví dụ về biểu thức số ? Ví dụ: SGK trang 24 : P = 2(5 + 8) (cm) Yêu cầu Hs làm ?1 Gọi Hs nhận xét , Gv nhận xét Hs lấy ví dụ : 5 + 3 – 7 ; 25:5 + 7.2 ; 12 2 .4 3 ; 13(3+4) Hs đọc ví dụ SGK S= 3.( 3+2) (cm 2 ) 1 Trêng THCS §«ng Hng GV:NguyÔn m¹nh hïng GA: §Þa sè häc k× II Hoạt động 3: 2 ) Khái niệm về biểu thức đại số Xét bài toán : ( SGK trang 24) Gv Trong bài này người ta đã dùng chữ cái a để thay cho một số nào đó ( hay còn nói chữ a đại diện cho một số nào đó ) Bằng cách tương tự trên Em hãy viết biểu thức chu vi hình chữ nhật của bài toán trên. Biểu thức 2.(5+a) là một biểu thức đại số. Yêu cầu Hs làm ?2 Biểu thức a.( a+2) là một biểu thức đại số . Vậy thế nào là biểu thức đại số ? Lấy ví dụ về biểu thức đại số ? Để cho gọn khi viết biểu thức đại số người ta thường không viết dấu nhân giữa các chữ cái, cũng như giữa số và chữ. Chẳng hạn như: x.y = xy ; 4.x = 4x ( -1)xy = -xy ; … P = 2.(5+a) Gọi a là chiều rộng của hình chữ nhật thì chiểu dài của hình chữ nhật là a+2 ( cm) Diện tích hình chữ nhật là: S = a.( a+2) ( cm 2 ) Hs trả lời khái niệm SGK trang 25. 4x ; xy 2 ; 3.(x+y); x+ − 2 1 ; t 120 − ; … 2 Trêng THCS §«ng Hng GV:NguyÔn m¹nh hïng GA: §Þa sè häc k× II Yêu cầu Hs làm ?3 Trong biểu thức đại số, các chữ cái đại diện cho những số tùy ý nào đó. Người ta gọi những chữ số như vậy là biến số . Gv giới thiệu chú ý SGK trang 25 Trong biểu thức đại số cũng có các tính chất giống như biểu thức số. Các biểu thức đại số có chứa biến ở mẫu chưa được xét đến trong chương này: Ví dụ như : x+ − 2 1 ; t 120 − . a) S = 30x b) (5.x) + (35.y) = 5x + 35y Hs ghi khái niệm biến. Hs nghe Gv giới thiệu chú ý . Hs nhắc lại các tính chất, quy tắc phép toán trên số. Hs nghe Gv giảng Hoạt động 4: Củng cố luyện tập Thế nào là biểu thức đại số ? Thế nào là biến số ? Bài tập 1 SGK trang 26: ( Yêu cầu Hs hoạt động nhóm) Gọi đại diện nhóm trả lời Gọi đại diện nhóm khác nhận xét . Gv nhận xét . Bài 2 SGK trang 26: Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang ? Gv đó là bài toán 2 SGK trang 26. Bài 3 SGK trang 26: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm : Gọi đại diện nhóm trả lời Gọi đại diện nhóm khác nhận xét Gv nhận xét . Hs trả lời khái niệm Hs hoạt động nhóm làm bài tập 1 SGK trang 26 a) Tổng của x và y : x + y b) Tích của x và y : xy c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y) Hs nhắc lại công thức S = 2 ).( hba + Hs hoạt động nhóm bài 3 SGK trang 26: 1) e) 2) b) 3) a) 4) c) 5) d) Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Học thuộc khái niệm biểu thức đại số, biến số . - Làm bài tập 4 , 5 SGK trang 27 - Xem trước bài 2 : Gái trị của một biểu thức đại số. 3 Trêng THCS §«ng Hng GV:NguyÔn m¹nh hïng GA: §Þa sè häc k× II Tuần: Ngày soạn : Tiết: 51 Ngày dạy : §2 : GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: - Hs biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này. - Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán . II. Chuẩn bị : - Gv: SGK, bảng phụ. - Hs: Giấy nháp, SGK. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Kiểm tra Phát biểu khái niệm về biểu thức đại số ? Làm bài tập 4 SGK trang 27: Gọi Hs nhận xét Thế bào là biến số ? Làm bài tập 5 SGK Nếu tiền lương là : a = 500000đ / tháng Tiền trưởng : m = 100000đ Tiền phạt : n = 50000đ Thì người đó nhận được bao nhiêu tiền ? Hs1 trả lời khái niệm SGk trang 25 Thời gian buổi chiều có công thức : t + x – y Hs2 trả lời khái niệm SGK trang 25 a) 3a + m b) 6a – n Thay a= 500000, m=100000, n=50000 vào a) vàb) ta có: a) 3.500000 + 100000 = 1600000 (đ) b) 6.500000 – 50000 = 2950000 (đ) 4 Trêng THCS §«ng Hng GV:NguyÔn m¹nh hïng GA: §Þa sè häc k× II Hoạt động 2 : Giá trị của một biểu thức đại số Gv cho Hs đọc ví dụ1 SGK trang 27 Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m=9 và n=0,5, hay còn nói: Tại m=9 và n=0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5. Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức của biểu : 5x 2 – 3x + 2 tại x= -1 và x= 2 1 . Gọi 2 Hs lên bảng làm còn cả lớp làm vào vở . Gọi Hs nhận xét . Gv nhận xét . Qua hai ví dụ trên vậy để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức ta làm thế nào ? Hs đọc ví dụ SGK trang 27 Thay x=-1 vào biểu thức 5x 2 – 3x + 2 ta có: 5(-1 2 ) – 3(-1) + 2 = 5 + 3 + 2 = 10 Vậy giá trị của biểu thức tại x=-1 là 10 Thay x= 2 1 vào biêut thức 5x 2 – 3x + 2 ta có: 5( 2 1 ) 2 – 3( 2 1 ) + 2 = 5. 4 1 - 2 3 +2 = 8 7 Vậy giá trị của biểu thức tại x= 2 1 là 8 7 Hs trả lời khái niệm SGK trang 28 Hoạt động 3 : Áp dụng : Yêu cầu Hs làm ?1 Gọi 2 Hs lên bảng làm còn cả lớp làm vào vở . Gọi Hs nhận xét . Gv nhận xét . Thay x= 1 vào biểu thức 3x 2 – 9x ta có: 3.1 2 – 9.1 = 3 – 9 = – 6 Vậy giá trị của biểu thức tại x= 1 là – 6 Thay x = 3 1 vào biểu thức 3x 2 – 9x ta có : 3.( 3 1 ) 2 – 9. 3 1 = 3 1 - 3 = 3 8− Yêu cầu Hs làm ?2 Gọi Hs nhận xét . Gv nhận xét. Vậy gái trị của biểu thức tại x = 3 1 là 3 8− Giá trị của biểu thức x 2 y tại x = -4 và y= 3 là (-4) 2 .3 = 16.3 = 48. Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố : 5 Trêng THCS §«ng Hng GV:NguyÔn m¹nh hïng GA: §Þa sè häc k× II Để tính giá trị của biểu thức khi biết giá trị của các biến ta làm thế nào ? Bài tập 6 SGK trang 28: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm ( Mỗi nhóm 6 em) Gọi đại diện nhóm trả lời . Gọi đại diện nhóm nhận xét . Gv nhận xét . Gv giới thiệu về Thầy giáo Lê Văn Thiêm Bài 7a SGK trang 29: Tính giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m= -1 và n= 2 Gọi Hs nhận xét . Gv nhận xét. Hs trả lời khái niệm SGK trang 28: Hs hoạt động nhóm : N: x 2 = 3 2 = 9 ; T: y 2 = 4 2 = 16 ; Ă: 5,8)54.3( 2 1 )( 2 1 =+=+ zxy ; M: 52543 2222 ==+=+ yx ; Ê: 2z 2 + 1 = 2.5 2 +1 = 51; H: x 2 + y 2 = 3 2 + 4 2 =25 ; V: z 2 – 1 = 5 2 – 1 = 24 ; I: 2(y+z) = 2.(4 + 5) =18; Kết quả : LÊ VĂN THIÊM Thay m= -1 và n= 2 vào biểu thức 3m – 2n ta có: 3.(-1) – 2.2 = -3 – 4 = -7 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà: - Biết cách tính giá trị của biểu thức . - Làm bài tập 7 b, 8, 9 SGK trang 29. - Đọc có thể em chưa biết . - Xem trước bài 3 : Đơn thức . 6 Trêng THCS §«ng Hng GV:NguyÔn m¹nh hïng GA: §Þa sè häc k× II Tuần: Ngày soạn: Tiết: 52 Ngày dạy: §3 : ĐƠN THỨC I. Mục tiêu: Hs nắm được : - Nhận biết được một biểu thức đại số là đơn thức. - Nhận biết được đơn thức thu gọn, phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. - Biết nhân hai đơn thức . - Biết cách viết một đơn thức chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn. II. Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ, SGK. - Hs: SGK, bảng nhóm, bút viết bảng 7 Trêng THCS §«ng Hng GV:NguyÔn m¹nh hïng GA: §Þa sè häc k× II III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Kiểm tra Để tính giá trị của biểu thức khi biết giá trị của các biến ta làm thế nào ? Làm bài tập 1 SGK trang 26: Gọi Hs nhận xét . Gv nhận xét ghi điểm. Hs trả lời khái niệm SGK trang 28. Thay x = 1 và y= 2 1 vào biểu thức ta có : x 2 y 3 + xy = 1 2 .( 2 1 ) 3 + 1. 2 1 = 8 1 + 2 1 = 8 5 Hoạt động 2 : 1) Đơn thức: Yêu cầu Hs làm ?11 Gv bổ sung thêm các biểu thức 9 ; 6 3 ; x ; y. Các biểu thức ở nhóm 2 có những phép tính gì? Các biểu thức như nhóm 2 là những đơn thức. Vậy thế nào là đơn thức ? Yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm. Ví dụ1 : Các biểu thức : 3 ; 2x ; 5y ; xyx 32 5 3 − … là những đơn thức . Em hãy lấy ví dụ về đơn thức ? Ví dụ 2: Các biểu thức ở nhóm 1 không phải là đơn thức . Em hãy lấy ví dụ không phải là đơn thức ? Gv giới thiệu chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không. Yêu cầu Hs làm ?2 Bài tập 10 SGK trang 30: Gọi Hs nhận xét . Gv nhận xét . Hs hoạt động nhóm Nhóm 1 : Những biểu thức có chứa phép cộng trừ: 3 – 2y ; 10x + y ; 5(x+y). Nhóm 2 : Các biểu thức còn lại: 9 ; 6 3 ; x ; y; 4xy 2 ; xyx 32 5 3 − ; xyx 3 ) 2 1 (2 − ; 2x 2 y. Hs trả lời khái niệm SGK trang 30. Hs lấy ví dụ. Hs lấy ví dụ: Hs ghi chú ý: Hs tự làm ?2 SGK trang 30. Bạn Bình viết ( 5- x )x 2 không phải là đơn thức còn yx 2 9 5 − ; - 5 là các đơn thức. Hoạt động 3: 2) Đơn thức thu gọn: Xét đơn thức: 10x 6 y 3 Trong đơn thức trên có mấy biến ? và mỗi biến được viết mấy lần ? Hs đơn thức có hai biến và mỗi biến được viết một lần. 8 Trêng THCS §«ng Hng GV:NguyÔn m¹nh hïng GA: §Þa sè häc k× II Ta nói đơn thức 10x 6 y 3 là đơn thức thu gọn; 10 là hệ số và x 6 y 3 là phần biến của đơn thức đó. Vậy thế nào là đơn thức thu gọn ? Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn và chỉ ra hệ số, phần biến ? Lấy ví dụ không phải là đơn thức thu gọn: Một số có phải là đơn thức thu gọn không ? Gv giới thiệu chú ý: SGK trang 31 Hs nghe Gv giảng. Hs trả lời khái niệm SGK trang 31. Đơn thức thu gọn: x , -y ; 3x 2 y ; 10xy 5 ; … Có hệ số lần lượt là : 1 ; -1 ; 3 ; 10 ; … Phần biến lần lượt là : x ; y ; x 2 y ; xy 5 ; … Hs lấy ví dụ . Hs trả lời . Hs nghe Gv giới thiệu chú ý. Hoạt động 4 : 3) Bậc của đơn thức : Cho đơn thức 2x 5 y 3 z Đơn thức trên đã thu gọn chưa ? Xác định hệ số, phần biến, số mũ của từng biến ? Tổng các số mũ của các biến là 5 + 3 + 1 = 9. Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho . Vậy thế nào là bậc của đơn thức ? Tìm bậc của đơn thức : 5x 3 y 4 z 5 ? Hs phần hệ số là 2; phần biến x 5 y 3 z ; số mũ của x là 5 ; số mũ của y là 3 ; số mũ của z là 1. Hs trả lời khái niệm SGK trang 31. Bậc của đơn thức là : 3 + 4 + 5 = 12 Hoạt động 5: 4) Nhân hai đơn thức : Nhân hai đơn thức cũng như nhân hai biểu thức số . Ví dụ: Nhân 2 đơn thức ( -3x 2 y) và 6x 2 y 6 ta làm như sau: ( -3x 2 y) .( 6x 2 y 6 ) = [(-3).6].(x 2 .x 2 ).(y.y 6 )= -18x 4 y 7 Vậy thế nào là nhân hai đơn thức ? Gv gới thiệu chú ý SGK trang 32. Yêu cầu Hs làm ?3 Gọi Hs nhận xét. Gv nhận xét . Hs ghi ví dụ của Gv. Hs trả lời Chú ý. ( 3 4 1 x− ).( -8xy 2 ) = [ )8).( 4 1 ( −− ].(x 3 .x).y 2 = 2x 4 y 2 Hoạt động 6 : Luyện tập củng cố : Yêu cầu Hs làm trả lời bài tập 11 SGK trang 32 Gọi Hs nhận xét . Gv nhận xét . b) và c) là các đơn thức ; a) và d) không phải là đơn thức. Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững 3 khái niệm của bài đơn thức , chú ý. - Làm bài tập 12, 13, 14 SGK trang 32. - Xem trước bài 4: Đơn thức đồng dạng. 9 Trêng THCS §«ng Hng GV:NguyÔn m¹nh hïng GA: §Þa sè häc k× II Tuần: Ngày soạn: Tiết : 53 Ngày dạy: § 4 : ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I. Mục tiêu Học sinh cần đạt được : - Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng. - Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. II. Chuẩn bị : - GV : Máy chiếu, giấy trong - Hs : Giấy trong, bút viết bảng III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Kiểm tra GV : -Thế nào là đơn thức ? - Để nhân 2 đơn thức ta làm thế nào ? - Áp dụng tính tích : a) (2xy 3 ).(x 2 y) b) (-3x 2 y).(2xy 3 ) Em có nhận xét gì phần biến của hai đơn thức tích ? Gọi Hs nhận xét. GV nhận xét ghi điểm. - Đơn thức là biểu thức đại số gồm một số, hoặc một biến, hoặc tích giữa các số và các biến. - Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. a) (2xy 3 ).(x 2 y) = (2.1).(x.x 2 ).(y 3 .y) = 2x 3 y 4 b) (-3x 2 y).(2xy 3 ) =[(-3).2].(x 2 .x).(y.y 3 ) = -6x 3 y 4 Hai phần biến của của hai đơn thức tích giống nhau. Hoạt động 2 : 1) Đơn thức đồng dạng: 10 [...]... =(x2y+ xy2 –5x2y2+x3)+(3 xy2– x2y+x2y2) = (x2y –x2y )+( xy2+3 xy2)+(–5x2y2+x2y2) = 4 xy2 – 4 x2y2 + x3 Hs trả lời … a) M + N = (x2 – 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 +1) = (x2 + x2) + (– 2xy + 2xy) + (y2 + y2)+1 = 2 x2 + 2 y2 + 1 b) M – N = (x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1) = x2 – 2xy + y2 – y2 – 2xy – x2 – 1 = (x2 – x2) + (y2 – y2) + (–2xy – 2xy)– 1 = – 4xy – 1 Hs trả lời … a) P = x2 + 2xy – 3x3 + 2y3... động 1 : Ki m tra : Hs 1 Nêu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng Hs trả lời … dạng? P = (x2 – y2 + 3y2 – 1) – (x2 – 2y2) Bài tập 32 SGK trang 40: = x2 – y2 + 3y2 – 1– x2 + 2y2 Gọi Hs nhận xét = 4y2 – 1 Gv nhận xét ghi điểm Q = (xy+ 2x2 – 3xyz +5) + ( 5x2 – xyz ) = xy+ 2x2 – 3xyz +5 + 5x2 – xyz = xy + 7x2 – 4xyz + 5 Hs lên bảng làm: Hs 2 làm Bài tập 33 SGK trang 40: a) M + N = 3,5xy3 – 2x3y2 + x3 Gọi... của 2 đa thức: M = 2x2y3 + 5x – 3x3y2 và N = 3x3y2 – 7x + 4x2y3 là : A 6x2y3 – 2x ; B 5x2y3 – 2x ; C 5x2y3 – 2x + x3y2 ; D 6x2y3 – 2x – x3y2 Bài 2 : a) Tính tổng và hiệu của hai đa thức sau : A(x) = 6x4 – 2x + 8x3 – 6 và B(x) = 10x3 + 10x4 – 28 x2 – 10 b) Tính giá trị của biểu thức tổng tại x = 0,5 Hoạt động 3: Đáp ánki m tra 15 phút: Bài 1 : Chọn A ( 2 điểm) Bài 2 : Sắp xếp đúng 2 điểm, Tính tổng 2. .. = x2 + y2 + z2 + x2 − y2 + z2 + x2 + y2 − z2 Bài tập 26 SGK trang 38: = 3x 2 + y 2 + z 2 Gọi Hs nhận xét Gv nhận xét ghi điểm Bậc của đa thức là 2 Hoạt động 2 : 1 ) Cộng hai đa thức: 19 Trêng THCS §«ng Hng GV:Ngun m¹nh hïng GA: §Þa sè häc k× II Gv u cầu Hs xem ví dụ SGK: Ví dụ: Cho hai đa thức: M = 3xy2 – 5xy + 6 N = 2xyz – 7xy2 +6xy – 1 3 1 Tính M + N M+N=(3xy2 – 5xy + 6)+(2xyz– 7xy2 +6xy – 22 3... chất đó tính nhanh : 2. 72. 55 + 72. 55 = ( 2 + 1) 72. 55= 3. 72. 55 2 2 2. 7 55 + 7 55 Tương tự cộng hai đơn thức đồng dạng ta cũng làm như vậy Để cộng hai đơn thức 2x2y và x2y ta làm 2x2y + x2y = (2 + 1) x2y = 3x2y thế nào ? Tổng của hai đơn thức là bao nhiêu ? 3x2y Tương tự để trừ hai đơn thức 3xy2 và 3xy2 - 7xy2 = (3 – 7)xy2 = -4xy2 7xy2 -4xy2 Hiệu của hai đơn thức là ? Để cộng ( hay trừ ) các đơn thức... Gọi 2 Hs nhận xét Gv nhận xét ghi điểm 4/ Điền đơn thức thích hợp: Bài tập 23 SGK trang 36: u cầu Hs hoạt động nhóm Gọi đại diện nhóm trả lời Gọi đại diện nhóm nhận xét Gv nhận xét - b) Hs2 1 2 1 2 (− x 2 y ).(− xy 4 ) = [(− ).(− )].( x 2 x).( y y 4 ) 7 5 7 5 2 3 5 = x y 35 2 3 5 x y là 8 Bậc của đơn thức 35 Hs hoạt động nhóm bài tập 23 SGK trang 36: a) 3x2y + 2x2y = 5x2y b) – 5x2 – 2x2 = – 7x2 c)... = (x2 + y –x2y2 – 1) – (x2 – 2y +xy + 1) = x2 + y –x2y2 – 1 – x2 + 2y – xy – 1 = (x2 – x2) + (y + 3y) –x2y2 – xy +(– 1 – 1) = 3y - x2y2 – xy – 2 Hoạt động 3 : Nhận hướng dẫn về nhà: - Về nhà xem lại khái niệm đa thức, đơn thức, cộng, trừ đa thức - Làm bài tập 37, 38a) SGK trang 41, bài 30 SBT - Xem trước bài 7 : Đa thức một biến 24 Trêng THCS §«ng Hng GV:Ngun m¹nh hïng GA: §Þa sè häc k× II Tuần: 28 ... … P(x) – Q(x) = (2x5 + 5x4– x3 + x2– x– 1) –(– x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5 + 5x4– x3 + x2– x– 1 + x4 – x3 – 5x – 2 = 2x5+(5x4+x4)+(–x3–x3)+ x2+(–x–5x) +(–1 2) = 2x5+ 6x4 – 2x3 + x2– 6x – 3 29 Trêng THCS §«ng Hng GV:Ngun m¹nh hïng GA: §Þa sè häc k× II Cách 2: Đặt cột dọc và thực hiện phép trừ : P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 – Q(x) = – x4 + x3 + 5x +2 P(x) + Q(x) = 2x5+ 6x4 –2x3 + x2 – 6x – 3 Để cộng... của Trò Hoạt động 1 : Ki m tra : - Thế nào là đa thức cho ? Hs trả lời khái niệm đa thức 1 1 1 Bài tập 27 SGK trang 38: P = x 2 y + xy 2 − xy + xy 2 − 5 xy − x 2 y Gọi Hs nhận xét 3 2 3 Gv nhận xét ghi điểm 1 2 1 2 1 22 = ( x y − x y ) + ( xy + xy ) + (− xy − 5 xy ) 3 3 2 3 = xy 2 − 6 xy 2 1 Thay x = 0,5 = và y = 1 vào P ta có: 2 3 1 1 3 −9 P = ⋅ ⋅ 12 − 6 ⋅ ⋅ 1 = − 3 = 2 22 4 4 - Thế nào là đa thức... trang 40: P + Q = ( x 2 y + x 3 − xy 2 + 3) + ( x 3 + xy 2 − xy − 6) Gọi Hs nhận xét = x 2 y + x 3 − xy 2 + 3 + x 3 + xy 2 − xy − 6 Gv nhận xét ghi điểm 2 3 3 22 = x y + ( x + x ) + (− xy + xy ) − xy + 3 − 6 = x 2 y + 2 x 3 − xy − 3 Hs hoạt động nhóm Bài tập 31 SGK trang 40: Bài tập 31 SGK trang 40: Hs hoạt động nhóm Kết quả : M+N = 4xyz + 2x2 – y + 2 Gọi đại diện nhóm trả lời M – N = 2xyz – 8x2 . 5 2 1 3 1 2 222 2 22 22 −= −−+++−= −−+−+= Thay x = 0,5 = 2 1 và y = 1 vào P ta có: 4 9 3 4 3 1 2 1 61 2 1 2 3 2 − =−=⋅⋅−⋅⋅=P Hs trả lời … 22 2 22 222 222 2 3. x 2 = 3 2 = 9 ; T: y 2 = 4 2 = 16 ; Ă: 5,8)54.3( 2 1 )( 2 1 =+=+ zxy ; M: 525 43 22 22 ==+=+ yx ; Ê: 2z 2 + 1 = 2. 5 2 +1 = 51; H: x 2 + y 2 = 3 2 + 4 2 =25