ĐINH NGHĨA, PHÂN LOẠI: 1 Định nghĩa:

Một phần của tài liệu giáo án ki hoa 11 kì 2 dự soạn đầy đủ (Trang 46 - 50)

1. Định nghĩa:

vài ancol ( đã biết và giới thiệu thêm).

- GV yêu cầu HS nhận xét điểm giống nhau về cấu tạo phân tử của các ancol trên.

HS viết cơng thức một vài ancol.

- GV ghi nhận các phát biểu của HS, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩa.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK từ đĩ giải thích sự phân loại đối với các ví dụ đã cho.

- GV yêu cầu HS phân loại ancol đối với một vài ancol đơn giản khác (do HS hoặc GV nêu) để khắc sâu khái niệm. Thí dụ: + CH3OH, CH3CH2OH… + C6H11OH….

+ CH2 = CH- CH2 – OH… + C6H5 – CH2OH

+ C2H4 (OH)2, C3H5 (OH)3… - GV dùng lời mơ tả cấu tạo từng loại ancol. Và hệ thống khái quát hố.(GV dùng làm bảng phụ) Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS cách viết CTCT các ancol đồng phân: Viết mạch C khơng nhánh, sau đĩ gắn nhĩm –OH vào các nguyên tử C khác nhau trong mạch.

- GV yêu cầu HS so sánh mạch C và vị trí OH trong các CTCT, từ đĩ giới thiệu đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nhĩm chức.

- GV dẫn dắt HS cách làm thuận lợi để tạo ra CTCT các đồng phân mạch C, CTCT các đồng phân vị trí nhĩm chức. HS viết các ĐP ancol của C4H9OH (4 đp).

–OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.* Ví dụ:

+ CH3OH, CH3CH2OH… + CH2 = CH- CH2 – OH…

2. Phân loại:

CƠ SỞ PHÂN LOẠI

Số lượng nhĩm -OH Số lượng nhĩm -OH Một nhĩm OH Nhiều nhĩm OH Gốc hiđrocacbon ( hở, vịng) No ,

mạch hở a) Ancol no, đơnchức, mạch hở. CnH2n+1OH e) Ancol no, mạch hở, đa chức CnH2n+2-x(OH)x khơng no, mạch hở b) Ancol khơng no, đơn chức, mạch hở(1lk đơi) CnH2n-1OH

Thơm c) Ancol thơm,

đơn chức. No

(vịng)

d) Ancol vịng

no, đơn chức.

Trong số các ancol trên, cĩ:

Bậc ancol

* Ancol bậc 1: là ancol cĩ nhĩm -OH liên kết với cacbon bậc 1.

* Ancol bậc 2: là ancol cĩ nhĩm -OH liên kết với cacbon bậc 2.

* Ancol bậc 3: là ancol cĩ nhĩm -OH liên kết với cacbon bậc 3. * Khơng cĩ ancol bậc 4. II . ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP: 1. Đồng phân: Cĩ 3 loại: 1. ĐP vị trí nhĩm chức ĐP rượu cĩ OH 2. ĐP mạch cacbon 3. ĐP nhĩm chức. ĐP ete cĩ –O- Chỉ xét đồng phân ancol.

Thí dụ: các đồng phân rượu của C4H9OH là: CH3 –CH2 – CH2 – CH2OH (1) (3) CH3 - CH - CH -OH CH3 (4) CH3 C CH3 CH3 OH (2) CH3 - CH2 - CH - CH3 OH 2. Danh pháp:

Hoạt động 3:

- GV trình bày ( hoặc HS đọc) qui tắc viết tên ancol trong SGK trang 180, rồi đọc tên một chất để làm mẫu. Sau đĩ, GV cho tên ancol , yêu cầu HS viết CT và ngược lại.

- GV cho ví dụ tuỳ ý

HS áp dụng làm việc cặp đơi, viết CTCT các hợp chất

Hoạt động 4:

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 8.2 SGK để tìm nguyên nhân nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn nhiều so với các chất đồng phân.

- GV hướng dẫn HS giải quyết vấn đề theo hai bước.

(1) Xét khái niệm (lk) hiđro. (2)Ảnh hưởng của (lk) hiđro đến tính chất vật lí.

- GV thơng báo thêm: các poli ancol như etilen glicol, grixerol là các chất lỏng cĩ khả năng tạo liên kết hiđro tốt hơn ancol đơn chức cĩ phân tử khối tương đương, nặng hơn nước và cĩ vị ngọt. Các ancol trong dãy đồng

Qui tắc: Ancol + tên gốc ankyl+ ic Thí dụ:

CH3OH Ancol metylic CH3 - C - OH Ancol ter - butylic

CH3CH3 CH3

CH3-CH2-CH-OH Ancol sec-butylic CH3

… CH2 = CH–CHOH Ancol alylic HOCH2 – CH2 OH Etilen glicol …. CH2OH–CHOH–CH2OH glixerol

b) Tên thay thế:

Các bước:

* Chọn mạch chính dài nhất chứa OH

* Đánh số thứ tự ưu tiên phía cĩ OH gần nhất.

Qui tắc:

Tên hiđrocacbon tương ứng với mạch chính +số chỉ vị trí OH+ OL Ví dụ: CH3 - C - OH 2-metylpropan-2-ol CH3 CH3 1 2 3 III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ : (SGK).

1) Khái niệm về liên kết hiđro.

- Liên kết giữa nguyên tử H mang một phần điện tích dương của nhĩm –OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích âm của nhĩm –OH kia tạo thành một liên kết yếu gọi là liên kết hiđro:

Thí dụ:

- Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol:

O - H R O - H R O - H R O - H R

- Giữa các phân tử ancol với nước.

O - H R O - H H O - H R O - H H

2) Ảnh hưởng của liên kết hiđro đến tính chất vật lí.( của ancol)

- Tan nhiều trong nước.

đẳng của rượu etylic là những chất khơng màu.

Hoạt động 5:

- GV yêu cầu HS đọc SGK tại lớp ( nếu cịn thời gian) và tĩm tắt cách điều chế, nêu ứng dụng của ancol hoặc coi như một bài tập về nhà.

- GV giúp HS phân biệt được qui mơ điều chế. Cĩ thể yêu cầu HS tìm hiểu quy trình sản xuất rượu uống trong nhà máy. HS lên bảng viết sơ đồ theo SGK tr185.

- GV Cho HS đọc tại lớp

4. Củng cố: * Viết CH2 = CH – CH2 – OH , chứ khơng viết HO- CH = CH – CH3 ; tức nhĩm

–OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no chứ khơng liên kết với nguyên tử cacbon cĩ nối bội, đối với rượu khơng no.

Chú ý về tên gọi: CH3 - CH - CH3 CH3 CH3 CH3 isopropyl, CH3-CH-CH2 - CH3 isobutyl...

CH3 -CH2 - CH - sec -butyl ( butyl bậc II) CH3

CH3 - C - ter - butyl ( butyl bậc III) CH3

CH3

Hãy gọi tên các ancol sau:

CH2 = CH–CHOH (prop-2-en -1-ol) HOCH2 – CH2 OH (etan-1,2- điol)

VI. Dặn dị:

- Học bài

- Làm bài tập SGK chuẩn bị phần tiếp theo

VII. Rút kinh nghiệm:

Tuần 31: Ngày duyệt: / /

Ký duyệt:

Tiết 59: Bài 40: ANCOL (tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS biết được :

− Tính chất hố học : Phản ứng của nhĩm −OH (thế H, thế −OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hố ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; Phản ứng cháy.

− Tính chất riêng của glixerol (phản ứng với Cu(OH)2).

− Dự đốn được tính chất hố học của một số ancol đơn chức cụ thể.

− Viết được phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của ancol và glixerol.

− Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hố học.

− Xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo của ancol.

3.Thái độ: Ý thức về khả năng hoạt động của ancol, tác hại của etanol đến cơ thể người II. TRỌNG TÂM:

− Tính chất hố học

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: C2H5OH 96o, Na, glixerol, dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH. Máy chiếu.

2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mớiIV. PHƯƠNG PHÁP: IV. PHƯƠNG PHÁP:

- Gv đặt vấn đề

- Hs hoạt động nhĩm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Viết các đồng phân ancol của C4H9OH và gọi tên thơng thường, thay thế?

3. Nội dung:

HOẠT ĐỘNG

THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

Hoạt động 1:

- GV cho HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo của phân tử ancol và trên cơ sở các tính chất của ancol etylic (lớp 9) từ đĩ HS cĩ thể suy ra tính chất hố học chung của ancol

Hoạt động 2:

- GV Khái quát: Các ancol đều cĩ khả năng tác dụng với Na tạo ancolat + H2.

Các ancolat dễ bị thuỷ phân thành Ancol + NaOH.

- GV làm TN theo hình 8.4 SGK trang 183.

+ Đ/c Cu(OH)2

+ Glixerol + Cu(OH)2 tạo

CH2CH CH CH2 OH O O O H H O CHCH2 CH2 HO Cu

là một phức tan màu xanh da trời ( Làm TN đối chứng)

HS theo dõi TN

Một phần của tài liệu giáo án ki hoa 11 kì 2 dự soạn đầy đủ (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w