1. Tính axit:
a) Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch:
Thí dụ:
CH3COOH ¬ → CH3COO-+ H+
b) Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước:
Thí dụ:
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
2CH3COOH + Ca(OH)2 (CH3COO)2Ca + 2H2O 2CH3COOH + Na2O 2CH3COONa + H2O 2CH3COOH + MgO (CH3COO)2Mg + H2O
c) Tác dụng với muối:
2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 ↑ + H2O
d) Tác dụng với kim loại ( đứng trước H2…)
2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2↑
2. Phản ứng thế nhĩm -OH ( Cịn gọi phản ứng este hố)
Tổng quát:
RC OOH + H O-R' t0, xt RCOOR' + H2O
Thí dụ: CH3 - C - OH + H - O -C2H5 O H2SO4 đặc t0 CH3 -C -O-C2H5 + H2O O etyl axetat
Hỗn hợp ancol và axit cacboxylic
Hình 9.4. Dụng cụ đun hồi lưu điều chế este trong phòng thí nghiệm
Nước lạnh
Từ thí nghiệm do GV biểu diễn, HS cĩ thể nhận thấy sự biến đổi của các chất qua hiện tượng quan sát được (sự tách lớp của chất lỏng sau khi phản ứng, mùi thơm…)
Hoạt động 3:
Hs đọc SGK, cho biết các phoơng pháp điều chế axit axetic, viết PTHH
Phản ứng thuận nghịch, xúc tác H2SO4 đặc.
V. ĐIỀU CHẾ:
1. Phương pháp lên men giấm : ( phương pháp cổ truyền)
C2H5OH→Men giấm CH3COOH+H2O
2. Oxi hố anđehit axetic:
2CH3CHO + O2→xt 2CH3COOH 3. Oxi hố ankan: Tổng quát: 2R –CH2-CH2-R1 + 5O2xt, t0→ 2R-COOH + 2R1-COOH + 2H2O Thí dụ: 2CH3CH2CH2CH30 xt →
180 C, 50 atm 4CH3COOH + 2H2O Butan
4. Từ metan ( hoặc metanol pp hiện đại)
CH4 →[O] CH3OH+ CO→
t, xt CH3COOH
4. Củng cố:
BT1: Bằng phương pháp hố học, nhận biết các chất: Axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic, phenol?
BT2: BT6/210 SGK
VI. Dặn dị:
- Học bài
- Làm bài tập SGK chuẩn bị luyện tập
VII. Rút kinh nghiệm:
... ... ...
Tuần 36: Ngày duyệt: / /
Ký duyệt:
Tiết 69: Bài 46: LUYỆN TẬP:
ANĐÊHIT – AXIT CACBOXYLIC (tiết 1) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
- Viết CTCT, gọi tên, viết PTPƯ minh họa tính chất, vận dụng làm bài tập. - Nhận biết anđehit bằng phản ứng hố học đặc trưng.
- Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch anđehit trong phản ứng.
3. Thái độ: phát huy khả năng tư duy của học sinh II. TRỌNG TÂM:
- Viết CTCT, gọi tên, viết PTPƯ minh họa tính chất, vận dụng làm bài tập. - Nhận biết anđehit bằng phản ứng hố học đặc trưng.
- Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch anđehit trong phản ứng.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bài tập. Máy chiếu2. Học sinh: Học bài cũ 2. Học sinh: Học bài cũ
IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Hs hoạt động nhĩm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với bài luyện tâp. 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với bài luyện tâp. 3. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- Gv phát vấn hs hồn thành bảng hệ thống kiến thức
Hoạt động 2:
-Gv: Hướng dẫn bt 2
+ Dựa vào phản ứng cộng để xác định loại anđehit →Đơn chức
+ Dựa vào sản phẩm phản ứng cộng là ancol mạch nhánh→Anđehit mạch nhánh để chọn CTCT
Hs: Thảo luận 3’
Hs đại diện lên bảng trình bày Hs khác nhận xét, bổ sung I. Các kiến thức cần nắm vững: Anđêhit Cấu tạo R- CHO Tên quốc tế Mạch chính bắt đầu từ CHO Tên → tên HC tương ứng + al Phân
lọai
Theo đặc điểm cấu tạo của R : no, khơng no, thơm
Theo số nhĩm chức trong phân tử. Đơn chức, đa chức.
Điều chế
- Ancol bậc 1 → anđêhit - Oxi hĩa hiđrơcacbon Tính
chất
- Tính oxi hĩa, tính khử
II. Bài tập:
Bài tập 1: Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit
đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. Tìm CTPT của 2 anđehit?
Giải:
Vì 2 anđehit nơtron, đơn chức nên gọi CT chung: CnH2n+1CHO (n>0) 3, 24 0, 03 108 Ag n = = (mol)
- Gv nhận xét, đánh giá CnH2n+1CHO+2AgNO3+3NH3+
H2OCnH2n+1COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 0,015mol 0,03mol 0,94 63 0,015 hh M = = ⇔14n + 30 = 63 n = 1,6
Vậy 2 anđehit là CH3CHO và C2H5 CHO
Bài tập 2: Cho 0,72 gam ankanal A phản ứng
hồn tồn với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra muối axit B và 2,16 gam bạc kim loại. Nếu cho tác dụng với hiđro xúc tác Ni, đun nĩng thu được ancol đơn chức mạch nhánh. Xác định CTCT A và viết PTHH?
Giải:
A phản ứng với H2 tạo ancol đơn chức nên A là anđehit đơn chức. Gọi A là RCHO
2,16
0,02108 108
Ag
n = = (mol)
RCHO+2AgNO3 +3NH3→ RCOONH4+ 2Ag + 2NH4NO3 0,01mol 0,02mol 0,72 72 72 29 43 0,01 A M = = ⇔ =R − = R là C3H7
Vậy CTPT của A là C3H7CHO CTCT là CH3-CH2(CHO)-CH3
4. Củng cố: Củng cố trong từng bàiVI. Dặn dị: VI. Dặn dị:
- Nắm vững phương pháp giải các bài tập
VII. Rút kinh nghiệm:
... ... ...
Tuần 36: Ngày duyệt: / /
Ký duyệt:
Tiết 70: Bài 46: LUYỆN TẬP: ANĐÊHIT – AXIT CACBOXYLIC (tiết 2) I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về anđehit, axit cacboxylic 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng:
- Viết phương trình hố học - Phân biệt axit, anđehit
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng trình bày, khả năng tư duy của học sinh II. TRỌNG TÂM:
- Viết phương trình hố học - Phân biệt axit, anđehit