4. Củng cố: Làm bài tập theo nhĩm
- Phân biệt các chất sau: etanol, glixerol, phenol - Làm bài tập 3/193 (Sgk)
VI. Dặn dị:
- Học bài
- Làm bài tập SGK chuẩn bị luyện tập
VII. Rút kinh nghiệm:
... ... ...
Tuần 32: Ngày duyệt: / /
Ký duyệt:
Tiết 62: Bài 42: LUYỆN TẬP : ANCOL, PHENOL
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về ancol, phenol 2.Kĩ năng:
- Viết đồng phân, gọi tên - Phân biệt các chất
- Viết phương trình hố học - Tìm cơng thức phân tử
- Tính khối lượng phenol tham gia phản ứng, thành phần phần trăm
3.Thái độ: Phát huy tinh thần làm việc tập thể II. TRỌNG TÂM:
- Viết đồng phân, gọi tên - Phân biệt các chất
- Viết phương trình hố học - Tìm cơng thức phân tử
- Tính khối lượng phenol tham gia phản ứng, thành phần phần trăm
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phiếu học tập2. Học sinh: Ơn bài cũ 2. Học sinh: Ơn bài cũ IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Hs hoạt động nhĩm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ dạy 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ dạy 3. Nội dung: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: - Gv phát vấn hs hồn thành bảng hệ thống kiến thức
Lưu ý hs về phản ứng tạo ete của hỗn hợp 2 ancol, phản ứng nhận biết glixerol
- Gv phát vấn hs các kiến thức
về phenol: Đặc điểm cấu tạo, tính chất hố học, ...
Hoạt động 2:
-Gv: Hướng dẫn bài 4, 5 Hs: Thảo luận 3’
Hs đại diện lên bảng trình bày Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, đánh giá
I. Kiến thức cần nắm vững:sgk
II. Bài tập:
Bài tập 1: Viết các đồng phân và gọi tên ancol của hợp chất cĩ
CTPT C4H10O Giải: CH3-CH2-CH2-CH2-OH Butan-1-ol CH3-CH2-CH(OH)-CH3 Butan-2-ol CH3-CH(CH3)-CH2-OH 2-metylpropan-1-ol CH3-C(CH3)2-OH 2-metylpropan-2-ol
Bài tập 2: Viết phương trình hố học hồn thành dãy biến hố sau: a. Metanaxetilenetilenetanolaxit axetic
b. Benzen brombenzen natri phenolat phenol2,4,6 –tribrom phenol tribrom phenol Giải: a. 1) 2CH4 1500oC lamlanhnhanh →C2H2 + 3H2 2) CH≡CH + H2 / 3 o Pd PbCO t →CH2=CH2 3) CH2=CH2 + H2O H SO t2 4,o→CH3-CH2-OH 4) CH3-CH2-OH + O2 →men CH3COOH + H2O
b. 1) C6H6 + Br2 →Fe C6H5Br + HBr
2) C6H5Br + NaOH (đ) t po, → C6H5ONa + HBr 3) 2C6H5ONa + CO2 + H2O → 2C6H5OH + Na2CO3 4) C6H5OH + 3Br2 → C6H2OHBr3 ↓+ 3HBr
Bài tập 3: a. Phân biệt các chất: etanol, glixerol, hex-1-en
b.Phenol, ancol etylic, glixerol, benzen
Giải:
a. - Dùng Cu(OH)2 nhận biết glixerol
- Dùng dung dịch brom nhận biết hex-1-en
b. - Dùng Cu(OH)2 nhận biết glixerol
- Dùng Br2 nhận biết phenol - Dùng Na nhận biết ancol
Bài tập 4: Một hỗn hợp gồm glixerol và ancol etylic phản ứng với
natri dư thu được 4,48 lít khí (đkc). Mặt khác, nếu cho cùng hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hồ tan được 4,9 gam Cu(OH)2. Tính thành phần phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
Giải:
Cả 2 đều phản ứng với natri Gọi số mol glixerol: x mol Ancol etylic: y mol
C3H5(OH)3 + 3Na C3H5(ONa)3 + ½ H2 x mol 3x/2 mol C2H5OH + Na C2H5ONa + ½ H2 y mol y/2 mol Tổng số mol khí = 3x/2 + y/2 = 4, 48 0, 2
22, 4= mol
⇔ 3x + y = 0,4 (1)
Chỉ cĩ glixerol phản ứng với Cu(OH)2
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C H OH O Cu3 5( )2 ] + H2O x mol x/2 mol Số mol Cu(OH)2 = 4,9 0, 05 98 = mol ⇔x/2 = 0,05 x = 0,1 Thay vào (1): y = 0,1 3 5( )3 0,1.92 9, 2( ); 2 5 0,1.46 4,6( ) C H OH C H OH m = = g m = = g 2 5 4,6.100 % 33,3% % ix 100 33,3 66,7% 4,6 9, 2 C H OH = = → gl erol= − = +
Bài tập 5: Cho 25 gam hỗn hợp A gồm ancol etylic, phenol và
nước tác dụng với kali thì thu được 5,6 lít khí (đkc). Mặt khác, nếu cho 25 gam hỗn hợp A trên tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1M thì vừa đủ. Xác định khối lượng từng chất trong A?
Giải:
Gọi: C2H5OH: x mol C6H5OH: y mol H2O : z mol C2H5OH + K C2H5OK + 1/2H2 x mol x/2 mol C6H5OH + K C6H5OK + 1/2H2 y mol y/2mol H2O + K KOH + ½ H2 zmol z/2 mol
Mặt khác, chỉ cĩ phenol tác dụng với NaOH C6H5OH + NaOH C6H5Ona + 1/2H2
Số mol C6H5OH = Số mol NaOH = 0,1.1=0,1 mol=y Nên số mol H2 = x/2 +y/2 +z/2=5,6/22,4=0,25mol
⇔x + y + z = 0,5⇔x + z = 0,4 (1)
Lại cĩ: 46x + 94y + 18z = 25⇔46x + 18z = 15,6 (2)
Từ (1) và (2) ta cĩ : x = 0,3; z = 0,1 Khối lượng của:
C2H5OH = 46.0,3=13,8 (g) C6H5OH = 94.0,1 = 9,4 (g) H2O = 25 – 13,8 – 9,4 = 1,8 (g)
4. Củng cố: Củng cố trong từng bàiVI. Dặn dị: VI. Dặn dị: