1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án kì 2 hóa 10 chương oxi lưu huỳnh

30 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 32: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT Tiết PPCT: 55 Ngày soạn: … /……/20…… I Mục tiêu học Kiến thức: - HS biết: + Tính chất vật lý axit Sunfuric, cách pha loãng axit Sunfuric đặc + H2SO4 lỗng axit mạnh có đầy đủ tính chất chung axit + H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh, háo nước + Các kim loại Fe, Al, Cr bị thụ động hóa H2SO4 đặc, nguội + Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hố học axit H2SO4 loãng đặc - HS hiểu: + Sự oxi hóa mạnh H2SO4 đặc, nóng + Sự khác tính oxi hóa H2SO4 lỗng H2SO4 đặc + Nguyên nhân khác tính chất hóa học axit H2SO4 lỗng đặc Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ cân phương trình phản ứng hóa học - Kỹ pha lỗng H2SO4 đặc - Quan sát tượng, làm thí nghiệm rút nhận xét tính chất chất - Dựa vào số oxi hóa S H2SO4 để dự đốn tính chất (tính oxi hố mạnh) H2SO4 đặc - Viết PTHH minh hoạ tính chất H2SO4 - Làm tập liên quan đến điều chế tính chất axit H2SO4 Thái độ: - Nâng cao hứng thú học tập, rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, có kế hoạch - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo học tập - Tạo sở cho học sinh u thích mơn hóa học Định hướng phát triển lực: - Năng lực đánh giá vấn đề, tình xung quanh - Năng lực trình bày quan điểm cá nhân - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: + Thước kẻ, phấn màu + Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn + Hố chất, nước, Cu, dd H2SO4 lỗng… - Học liệu: SGK, giáo án Học sinh: - Kiến thức: Xem lại kiến thức học trước về: + Cân phản ứng oxi hóa-khử + Tính chất hóa học axit + Cách xác định số oxi hoá số nguyên tố đơn chất hợp chất + Đọc trước - Tài liệu học tập: SGK 10 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Ghi Kiểm tra cũ (10p): GV: Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành câu sau: 1, Em cho biết tính chất hóa học chung axit hoàn thành phương trình hóa học sau: H2SO4lỗng + NaOH H2SO4lỗng + CuO H2SO4loãng + Cu H2SO4loãng + Fe H2SO4loãng + Na2CO3 2, Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: S SO2 SO3 H2SO4 GV: Yêu cầu em nhận xét bạn, GV kết luận HS1: Axit có tính chất hóa học: - Làm giấy q chuyển màu đỏ - Tác dụng với bazo, oxit bazo cho muối nước - Tác dụng với kim loại hoạt động giải phóng khí hidro - Tác dụng với muối H2SO4lỗng + 2Cu(OH)2 Na2SO4 +2H2O H2SO4loãng + CuO  CuSO4 + H2O H2SO4lỗng + Cu  khơng xảy H2SO4lỗng + Fe  FeSO4 + H2 H2SO4loãng + Na2CO3 Na2SO4+H2O+CO2 HS2: t0 S + O2 2SO2 + O2 SO2 t0 SO3 + H 2O H 2SO4 + Na2SO 3 Tiến trình học: 2SO3 H 2SO Na2SO4 + SO + H2O Hoạt động 1: Tính chất vật lí (5p) (1) Mục tiêu: Tính chất vật lí axit sunfuric (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ Hoạt động GV HS Nội dung GV: Cho HS quan sát ống nghiệm đựng axit H2SO4 đặc, I, Tính chất vật lí: đồng thời nhớ lại kiến thức cũ cho biết tính chất vật lý Tính chất vật lý axít H2SO4 đặc: axit H2SO4 đặc: trạng thái, màu sắc, tính tan, độ sánh… - Chất lỏng, sánh, khơng màu, GV: Yêu cầu H quan sát SGK hình 6,6 cho biết nên pha khơng bay lỗng axit H2SO4 đặc theo phương án - Tan vô hạn nước tan Nếu pha loãng theo cách cho nước vào axit H2SO4 đặc có tỏa nhiều nhiệt khơng? Giải thích - Cách pha lỗng axit H2SO4 đặc: Lưu ý: H2SO4 đậm đặc có nồng độ 98%, tan rót từ từ axit H2SO4 đặc vào cốc nước tạo thành hiđrat toả nhiệt mạnh nên phải khấy nhẹ sức cẩn thận việc pha lỗng axit H2SO4 vài - Khơng đổ nước vào axit làm giọt H2SO4 rơi vào da gây bỏng nặng nước sơi lên đột ngột Làm thí nghiệm hồ tan H2SO4 đặc vào nước => Yêu cầu làm bắn tung axit gây HS quan sát cho HS sờ vào thành ống nghiệm nhận xét nổ nhiệt độ trước sau pha loãng? Rút nguyên tắc pha - Nhận xét: Ống nghiệm sau loãng axit để tránh khơng gây nghuy hiểm? pha nóng lên nhiều - Nếu làm ngược lại: Nước bị sôi đột ngột kéo theo - Nguyên tắc pha loãng H2SO4: giọt axit bắn xung quanh gây bỏng nặng => Chiếu Rót từ từ axit vào nước khuấy hình ảnh bỏng axit nhẹ đũa thuỷ tinh, tuyệt đối HS: Thảo luận trả lời không làm ngược lại GV: Thông tin kết luận Điều chỉnh: …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Hoạt động 2: Tính chất hóa học (20p) (1) Mục tiêu: Biết tính chất hóa học axit sunfuric (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải, trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm Hoạt động GV HS Nội dung GV: Dựa vào tính chất hóa học II TÍNH CHẤT HỐ HỌC axit học chương trình thcs, nêu Dung dịch axit sunfuric loãng: lại lấy ví dụ thể tính axit mạnh - Làm giấy quì chuyển sang màu đỏ axit sunfuric - Tác dụng với bazo, oxit bazo cho muối nước Lưu ý: H2SO4 axit nên phản - Tác dụng với kim loại hoạt động cho muối khí ứng với dung dịch bazơ tạo loại H2 muối: muối axit muối trung hoà - Tác dụng với muối axit yếu dễ bay GV: Cùng HS làm thí nghiệm : TN1: -> dung dịch axit H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất Ống nghiệm 1: Cu + axit H2SO4 đặc, axit nóng Dung dịch axit sunfuric đặc: Ống nghiệm 2: Cu + axit H2SO4 loãng Yêu cầu nhận xét viết PTHH - Tình có vấn đề: GV: Làm thí nghiệm: Fe + H2SO4 đặc Hỏi: Quan sát tượng xảy nhận xét? HS: Không có tượng Tại khơng có tượng xảy ra? HS: - H2SO4 đặc có tính OXH ion S+6 gốc SO42- định - Còn H2SO4 lỗng tính OXH lại ion H+ định (Làm lại TN cho HS quan sát) Vậy thử đun nóng nào? GV: Fe bị thụ động hóa H2SO4 đặc nguội GV: Yêu cầu HS cho biết tính OXH H2SO4 đặc yếu tố phân tử gây nên? So sánh với H2SO4 loãng GV: u cầu HS kết luận tính chất hóa học H2SO4 đặc GV: Em hoàn thành PTHH sau: Fe + H2SO4 đặc, nóng C + H2SO4 đặc, nóng Lưu ý: - Fe, Al, Cr bị thụ động hóa H2SO4 đặc, nguội - Lợi dụng tính thụ động H2SO4 đặc với số kim loại (Fe, Al,…) nên người ta dùng thùng sắt để đựng chuyên chở axit H2SO4 đặc - Kim loại có nhiều số oxi hóa (như Fe) tác dụng với H2SO4 đặc, nóng cho muối hóa trị cao GV HS làm thí nghiệm: TN2: Nhỏ H2SO4 đặc vào cốc đựng đường kính Yêu cầu HS quan sát, nhận xét, viết PTHH xảy Gợi ý: Chất đen tạo thành C, khí mùi hắc bay khí SO2 Phản ứng theo giai đoạn: tạo C, sau C tác dụng dụng với H2SO4 1, Tính oxi hóa: Ống nghiệm 1: xuất dd màu xanh (CuSO4), có khí mùi hắc (SO2): PTHH: +6 2H2SO4d + Cu +4 +2 CuSO4 + SO2 + H2O xanh Ống nghiệm 2: Khơng có tượng gì, chứng tỏ khơng xảy phản ứng hóa học - H2SO4 đặc có tính OXH mạnh: tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (C, S, P, ) nhiều hợp chất có tính khử cho sản phẩm khử là: SO2, S, H2S… đưa lên số oxi hóa cao t0 2Fe + 6H2SO 4d S + H2SO4d t0 Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6H2O SO2 +2H2O Tính háo nước TN2: Hiện tượng đường cốc hóa đen có khí mùi hắc ra, cốc nóng lên, sau hỗn hợp xốp lên PTHH: Có giai đoạn: 1, Đường nước tạo thành cacbon C12H22O11 H2SO 4d 12C + 11H2O 2, Cacbon vừa tạo thành bị OXH C + H 2SO4d SO2 + CO2 + 2H2O Khí CO2 SO2 tạo thành sủi bọt làm xốp nên đẩy cacbon trào lên TN3: Khi nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào tờ giấy trắng giấy chuyển sang màu đen bị thủng Chứng tỏ giấy biến thành C HS: Kết luận: H2SO4 đặc có tính háo nước - Hậu quả: Gây cháy bỏng ra, tạt vào mắt gây mù lòa Ngun nhân: - H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh nên tác dụng lên thành phần da - Phản ứng hóa học xảy kéo theo tỏa nhiệt H2SO4 đặc có tính háo nước nên làm bỏng, cháy da đặc dư TN3: Nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào tờ giấy trắng.Yêu cầu hs quan sát tượng GV: Từ TN2 TN3 em cho biết tính chất H2SO4 đặc GV: Hiện phương tiện thông tin đại chúng lên vụ ghen tức tạt H2SO4 đặc vào mặt Theo em hậu người bị tạt axit H2SO4 đặc Tại sao? GV: Trên sở tính háo nước H2SO4 đặc người ta dùng H2SO4 đặc để làm khơ chất khí khơng tham gia phản ứng hóa học với Ví dụ: H2, O2, … Điều chỉnh: ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Hoạt động 3: Tích hợp giáo dục mơi trường (5p) (1) Mục tiêu: HS biết ý thức tuyên truyền cách bảo vệ môi trường (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt điộng nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ Hoạt động GV HS Nội dung GV: Yêu cầu HS vận dụng tính chất hố học học tài liệu tham khảo để nêu hiểu biết axit sunfuric HS: Dựa vào tài liệu tham khảo kết hợp thảo luận để trả lời - H2SO4 axit đặc gây bỏng nặng, làm hỏng giác quan tiếp xúc với - Chất thải gây nhiễm môi trường sản xuất H2SO4 phân superphotphat - Nhận biết axit H2SO4 ion sunfat dung dịch chất thải - Có ý thức giữ gìn an tồn làm việc với H2SO4 đặc - Xác định nguồn gây ô nhiểm chất thải gây ô nhiễm - Biết giải pháp chống ô nhiễm phòng thí nghiệm, nơi sản xuất - Nhận biết chất thải thực tiễn Điều chỉnh: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… IV Rút kinh nghiệm: Tổng kết: Giáo viên yêu cầu HS tóm tắt lại kiến thức học Hướng dẫn ôn tập : - Xem lại nội dung học, đọc trước “Axit sunfuric Muối sunfat tiết ” - Làm tường trình để nộp BGH Tổ trưởng chuyên môn thông qua Bài 32: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT Tiết PPCT: 56 Ngày soạn: … /……/20…… I Mục tiêu học Kiến thức: HS biết: + Ứng dụng sản xuất H2SO4 + Tính chất muối sunfat, nhận biết ion sunfat Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ cân phương trình phản ứng hóa học - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét điều chế axit sunfuric - Viết phương trình hóa học minh hoạ điều chế - Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với axit muối khác (CH3COOH, H2S ) - Tính nồng độ khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia tạo thành phản ứng Thái độ: - Nâng cao hứng thú học tập, rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, có kế hoạch - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo học tập - Tạo sở cho học sinh u thích mơn hóa học Định hướng phát triển lực: - Năng lực đánh giá vấn đề, tình xung quanh - Năng lực trình bày quan điểm cá nhân - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: + Thước kẻ, phấn màu + Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn + Hoá chất: BaCl2, Na2SO4, - Học liệu: SGK, giáo án Học sinh: - Kiến thức: Xem lại kiến thức học trước về: + Cân phản ứng oxi hóa-khử + Tính chất hóa học muối + Cách xác định số oxi hoá số nguyên tố đơn chất hợp chất + Đọc trước - Tài liệu học tập: SGK 10 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Ghi Kiểm tra cũ (5p): Câu 1: Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng cho muối: A Fe2(SO4)3 B FeSO4 C Không tạo muối D Cả A B Câu 2: Dùng H2SO4 đặc làm khơ chất A Than, bột lưu huỳnh B Khí O2, N2, CO2, H2 C CO2, SO2, NH3 D Cả A C Câu 3: Cu, Ag tham gia phản ứng với A Các axit HCl, HBr, HI B H2SO4 loãng C H2SO4 đặc, nguội D H2SO4 đặc, nóng Câu 4: Tính tổng hệ số cân phương trình hóa học sau Fe + H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + SO2+ H2O A 18 B 12 C 16 D 36 Tiến trình học: Hoạt động 1: Ứng dụng điều chế axit sunfuric(10p) (1) Mục tiêu: Ứng dụng điều chế axit sunfuric (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ Hoạt động GV HS Nội dung Gv yêu cầu hs đọc SGK cho biết ứng dụng III- Ứng dụng điều chế axit sunfuric H2SO4 Ứng dụng: (SGK) - Trình chiếu quy trình sản xuất axit Điều chế: sunfuric yêu cầu học sinh viết phương a) Sản xuất SO2: từ S quặng pirit sắt FeS2… trình dựa vào học S + O2  SO2 - Gv tóm tắt sơ đồ HS: Thảo luận trả lời 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 GV: Thông tin kết luận b) Sản xuất SO3: 2SO2 + O2 2SO3 c) Hấp thụ SO3 H2SO4: H2SO4 + nSO3  H2SO4 nSO3 (oleum) Điều chỉnh: H2SO4.nSO3 + nH2O  (n+1)H2SO4 …………………………………………… Tóm tắt: …………………………………………… S …………………………………………… SO2SO3H2SO4.nSO3H2SO4 …………………………………………… FeS2 Hoạt động 2: Muối sunfat-Nhận biết ion sunfat(20p) (1) Mục tiêu: Biết tính chất hóa học axit sunfuric (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải, trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm Hoạt động GV HS Nội dung GV: Nhận xét phân tử H2SO4? B Muối sunfat Nhận biết ion sunfat - Cho số ví dụ muối axit muối Muối sunfat: Có loại: trung hồ? - Muối trung hồ (muối sunfat) chứa ion SO42 GV: thơng tin thêm tính tan :Phần lớn tan trừ BaSO4, SrSO4, PbSO4… GV: hướng dẫn hs làm thí nghiệm phân khơng tan; CaSO4, Ag2SO4, tan biệt HCl H2SO4: Chuẩn bị ống - Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion HSO4nghiệm chứa HCl, ống nghiệm chứa H2SO4 + NaOH  NaHSO4 + H2O H2SO4 Natri hiđrosunfat Lần 1: Dùng dung dich AgNO3 H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O Lần 2: Dùng dd BaCl2 Natri sunfat  Nhận xét Nhận biết ion sunfat: - Kết luận cách nhận biết ion sunfat Dùng dung dịch chứa ion Ba2+ (muối bari, Ba(OH)2): Điều chỉnh: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… SO42 + Ba2+  BaSO4↓trắng (không tan axit) Ví dụ: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 ↓+ 2HCl Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 ↓+ 2NaOH Hoạt động 3: Tích hợp giáo dục môi trường (5p) (1) Mục tiêu: HS biết ý thức tuyên truyền cách bảo vệ môi trường (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt điộng nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ Hoạt động GV HS Nội dung GV: Yêu cầu HS vận dụng tính chất hố học học tài liệu tham khảo để nêu hiểu biết axit sunfuric HS: Dựa vào tài liệu tham khảo kết hợp thảo luận để trả lời Điều chỉnh: ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… - H2SO4 axit đặc gây bỏng nặng, làm hỏng giác quan tiếp xúc với - Chất thải gây ô nhiễm môi trường sản xuất H2SO4 phân superphotphat - Nhận biết axit H2SO4 ion sunfat dung dịch chất thải - Có ý thức giữ gìn an tồn làm việc với H2SO4 đặc - Xác định nguồn gây ô nhiểm chất thải gây ô nhiễm - Biết giải pháp chống nhiễm phòng thí nghiệm, nơi sản xuất - Nhận biết chất thải thực tiễn IV Rút kinh nghiệm: Tổng kết: Giáo viên yêu cầu HS tóm tắt lại kiến thức học Hướng dẫn ôn tập : - Xem lại nội dung học, đọc trước “Luyện tập: oxi-lưu huỳnh” - Làm tường trình để nộp BGH Tổ trưởng chuyên môn thông qua Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI-LƯU HUỲNH Tiết PPCT: 57 Ngày soạn: … /…./…… I Mục tiêu học 10 GV: phát vấn học sinh kiến thức cần nhớ: - Cấu hình e lớp O, S? - Độ âm điện? - So sánh tính chất oxi S, khác nào, sao? - Các hợp chất tính chất tương ứng hợp chất S? HS: Chia nhóm để trình bày GV: Lần lượt trình chiếu kết nhóm nhận xét, bổ sung Giáo viên giảng giải, đánh giá Điều chỉnh: ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… I - Kiến thức cần nắm vững: Cấu hình e nguyên tử: O(Z=8):[He] 2s22p4 S(Z=16): [Ne] 3s23p4 Độ âm điện: Độ âm điện O=3,44> S=2,58 Tính chất hố học: a Tính oxi hố: O>S - Oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim, nhiều hợp chất - S oxi hoá nhiều kim loại, số phi kim Tính chất hợp chất lưu huỳnh a H2S: có tính khử mạnh o o t t � 2S+2H2O; 2H2S+O2 �� � 2SO2 +2H2O 2H2S+O2 �� b SO2: có tính khử tính oxi hố =>SO2 oxit axit c SO3 H2SO4: có tính oxi hố - SO3 oxit axit + H2SO4 (lỗng) có tính chất chung axit( làm q hố đỏ, tác dụng với kim loại trước H2, tác dụng với muối, tác dụng với oxit bazơ bazơ) + H2SO4 (đặc) có tính háo nước tính oxi hố mạnh, tính axit Hoạt động 2: Vận dụng (30p) (1) Mục tiêu: Rèn luyện giải tập sở lí thuyết học, đặc biệt phản ứng axit sunfuric muối sunfat, phân biệt loại muối với muối sunfat, phản ứng SO với dung dịch kiềm (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ Hoạt động GV HS Nội dung GV: Phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu làm tập sau: Bài tập 1: Đáp án D Bài tập 1: Cho biết phương trình hóa học: H2SO4 (đặc) + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O Câu diễn tả không tính chất chất? A H2SO4 chất oxi hóa, HI chất khử B HI bị oxi hóa thành I 2, H2SO4 bị khử Bài tập 2: Đáp án C B thành H2S C H2SO4 oxi hóa hóa HI thành I bị - SO2 chất oxi hóa phản ứng hóa học sau: khử thành H2S 16 D I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 bị khử thành HI Bài tập 2: Cho phương trình hóa học: a) SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 b) SO2 + H2O → H2SO3 c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 d) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O e) 2SO2 + O2 → 2SO3 Chọn câu trả lời đúng: Bài tập 3: Khi khí H2S axit H2SO4 tham gia phản ứng oxi hóa – khử, người ta có nhận xét: - Hidro sunfua thể tính khử - Axit sunfuric thể tính oxi hóa a) Hãy giải thích điều nhận xét b) Đối với chất, dẫn phản ứng hóa học để minh họa A a, d, e B b, c C d - SO2 chất khử phản ứng hóa học sau: A b, d, c, e B a, c, e C a, d, e Bài tập 3: a) Khí H2S axit sunfuric đặc tham gia phản ứng oxi hóa – khử khí H 2S thể tính khử H2SO4 đặc thể tính oxi hóa Vì H2S số oxi hóa S tăng, H2SO4 số oxi hóa S giảm b) Phương trình phản ứng hóa học: Bài tập 4: a) Hai phương pháp điều chế H 2S từ chất Fe + S → FeS(1) FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S (2) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (3) Bài tập 4: Có chất sau: Sắt, lưu H2 + S → H2S (4) huỳnh, axit sunfuric lỗng b) Vai trò S phản ứng (1), (4) : S a) Hãy trình bày hai phương pháp điều chế chất oxi hóa hidro sunfua từ chất cho Bài tập 5: b) Viết phương trình phản ứng xảy Dùng que đóm than hồng để nhận biết cho biết vai trò lưu huỳnh phản O2 Còn lại hai bình H2S SO2mang đốt, ứng khí cháy H2S khí khơng cháy SO2 Bài tập 5: Có bình, bình đựng 2H2S + 3O2 → 3H2O + 2SO2 chất khí H2S, SO2, O2 Hãy trình bày Bài tập 6: phương pháp hóa học nhận biết chất khí a) Khí hiđro sunfua H2S khí SO2 khơng đựng bình với điều kiện khơng tồn bình chứa H2S chất dùng thêm thuốc thử khử mạnh, SO2 chất oxi hóa 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O Bài tập 6: Có thể tồn đồng thời b) Khí oxi khí clo tồn chất sau bình chứa khơng? bình O2 khơng tác dụng trực tiếp với Cl2 17 a) Khí hiđro sunfua H2S khí lưu huỳnh c) Khí HI Cl2 khơng tồn đioxit SO2 bình Cl2 chất oxi hóa mạnh HI b) Khí oxi O2 khí clo Cl2 chất khử mạnh c) Khí hiđro iotua HI khí clo Cl2 Cl2 + 2HI → 2HCl + I2 Giải thích viết phương trình phản ứng Bài số 7: Nung nóng 3,27g hỗn hợp bột Bài số 7: kim loại Zn Fe bột S dư Chất rắn Theo đề cho, bột S dư nên Fe Zn tác thu sau phản ứng hòa tan hồn dụng hết với S tồn dung dịch H2SO4lỗng, nhận thấy a) Phương trình hóa học phản ứng: có 1,344 lít khí (đktc) Zn + S → ZnS a) Viết phương trình phản ứng xảy Fe + S → FeS b) Xác định khối lượng kim loại ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S hỗn hợp ban đầu FeS + H2SO4 → H2S + FeSO4 Một số học sinh khác mang phiếu học tập lên nZn = x mol cho GV chấm nFe = y mol HS khác theo dõi làm bảng, nhận xét nH2S = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol GV: Đánh giá mhh = 65x + 56y = 3,27g nH2S = x + y = 0,06 mol Điều chỉnh: Giải hệ phương trình ta được: ……………………………………………… x = 0,04 mol, y = 0,02 mol ……………………………………………… b) Khối lượng kim loại: ……………………………………………… mZn = 65 × 0,04 = 2,6g ……………………………………………… mFe = 56 × 0,02 = 1,12g IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết: Giáo viên tóm tắt lại kiến thức trọng tâm học Hướng dẫn ôn tập : - Xem lại nội dung học tham khảo tiếp “Bài thực hành số 5” BGH Tổ trưởng chuyên môn thông qua Bài 35: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH Tiết PPCT: 59 Ngày soạn: …./…./20… I Mục tiêu học 18 Kiến thức: Biết mục đích, bước tiến hành, thuật thực thí nghiệm: + Tính khử hiđro sunfua + Tính khử lưu huỳnh đioxit, tính oxi hố lưu huỳnh đioxit + Tính oxi hố axit sunfuric đặc Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH - Viết tường trình thí nghiệm Thái độ: - Nâng cao hứng thú học tập, rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, có kế hoạch - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, tiết kiệm hóa chất thực hành hóa học - Tạo sở cho học sinh u thích mơn hóa học Định hướng phát triển lực: - Năng lực đánh giá vấn đề, tình xung quanh - Năng lực trình bày quan điểm cá nhân - Năng lực viết II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ - Học liệu: SGK, giáo án - Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, bật lửa, giấy màu, - Hoá chất: HCl đặc, NaCl tinh thể, H2SO4 đặc, nước cất, Br2, FeS, Cu, Na2SO4, quỳ tím, - Yêu cầu học sinh ôn tập kiến thức học để làm thí nghiệm Học sinh: - Kiến thức: Chuẩn bị nội dung theo SGK, xem lại kiến thức học về: + Tính chất oxi, lưu huỳnh + Tính chất hóa học hợp chất lưu huỳnh - Tài liệu học tập: SGK 10 CB III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Ghi Kiểm tra cũ: Khơng kiểm tra Tiến trình học: Hoạt động 1: Dạy dỗ trước buổi thực hành (10p) (1) Mục tiêu: rèn luyện ý thức tự giác, nghiêm túc, cẩn thận tiến hành thí nghiệm (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: đàm thoại vấn đáp, diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ, dụng cụ 19 Hoạt động GV HS Nội dung GV: Nêu nội dung tiết thực hành - Yêu cầu HS trình bày kiến thức liên HS: Nghe giảng ghi chép quan đến thực hành GV: Kiểm tra HS kiến thức có liên quan đến - Lưu ý HS cách sử dụng ống nghiệm, nội dung thực hành ống nhỏ giọt, giấy thị HS: Trả lời câu hỏi lí thuyết, ghi chép vào lưu ý tiến hành thí nghiệm Điều chỉnh: ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Hoạt động 2: Nội dung thí nghiệm cách tiến hành ( 30p) (1) Mục tiêu: Tiến hành thí nghiệm, củng cố lại lí thuyết tính chất hóa học hợp chất lưu huỳnh qua thí nghiệm (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: đàm thoại vấn đáp, diễn giải, trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ, thiết bị thí nghiệm Hoạt động GV HS Nội dung GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm theo SGK HS: Theo hướng dẫn làm thí nghiệm GV: Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm, quan sát tượng xảy ống nghiệm, gọi đại diện nhóm lên trình bày (có thể cho nhóm HS ghi vào bảng nhóm, dán lên bảng nhóm khác bổ sung) Quan sát HS làm thí nghiệm nhắc nhở HS làm thí nghiệm với lượng hố chất nhỏ, khơng hóa chất bắn người, quần áo HS: Làm thí nghiệm quan sát tượng, ghi lại kết giải thích - Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy GV nhắc nhở yêu cầu thực buổi thực hành: HS cẩn thận dùng H2SO4 đặc Lưu ý : Khi dừng thí nghiệm phải bỏ ống nghiệm (2) trước, sau tắt đèn cồn, để nước không dâng từ ống nghiệm (2) sang ống nghiệm (1) gây vỡ ống nghiệm Thảo luận cách nhận biết Học sinh viết tường trình theo mẫu nộp cuối 1, Thí nghiệm 1: Điều chế - chứng minh tính khử H2S - Cách tiến hành: Theo thực hành - Hiện tượng: H2S có mùi trứng thối H2S cháy khơng khí lửa màu xanh - PTHH: 2HCl + FeS  FeCl2 + H2S 2H2S + O2  2S + 2H2O S chất khử, O2 chất oxi hóa 2, Thí nghiệm 2: Tính khử SO2 Cách tiến hành: Theo thực hành - Hiện tượng: Dung idchj brom nhạt màu dần màu - PTHH: SO2+Br2+2H2O2HBr+ H2SO4 S chất khử, Br2 chất oxi hóa 3, Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa SO2 - Cách tiến hành: Theo thực hành - Hiện tượng: đục, màu vàng - PTHH: SO2 +2H2S3S +H2O S vừa chất oxi hóa vừa chất khử 4, Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa 20 H2SO4 đặc - Cách tiến hành: Theo thực hành - Hiện tượng: Kim loại tan dần, đồng thời có bọt khí khơng màu ra, mùi hắc sốc dung dịch từ không màu Điều chỉnh: chuyển sang màu xanh lam …………………………………………………… - PTHH: …………………………………………………… Cu+2H2SO4(đ)CuSO4+SO2 +2 H2O …………………………………………………… Cu chất khử, S chất oxi hóa Hoạt động 3: Tích hợp giáo dục mơi trường (5p) (1) Mục tiêu: HS biết ý thức tuyên truyền cách bảo vệ môi trường (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt điộng nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ Hoạt động GV HS Nội dung GV: Yêu cầu HS vận dụng tính chất hố học - Củng cố hiểu biết tính chất học tài liệu tham khảo để nêu hiểu biết H2S, SO2, H2SO4 chất thải gây ô axit clohidric nhiễm HS: Dựa vào tài liệu tham khảo kết hợp thảo - Khử chất thải H2S, SO2, H2SO4 độc hại sau luận để trả lời thí nghiệm nước vôi dung dịch Điều chỉnh: xút ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Hoạt động 4: Kết thúc thực hành (5p) (1) Mục tiêu: tổng kết yêu cầu tường trình (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ Hoạt động GV HS Nội dung GV: Nhận xét buổi thực hành, hướng dẫn HS thu dọn hố chất, dụng cụ, vệ sinh phòng thí nghiệm HS: Thảo luận kết buổi thực hành IV Rút kinh nghiệm: Tổng kết: Giáo viên yêu cầu HS tóm tắt lại kiến thức học Hướng dẫn ôn tập : - Xem lại nội dung học, đọc trước “ Kiểm tra viết tiết” - Làm tường trình để nộp BGH Tổ trưởng chuyên môn thông qua 21 BÀI KIỂM TRA TIẾT Tiết PPCT: 60 Ngày soạn: …./…./20…… I Mục tiêu học Kiến thức: 22 - Ôn tập tồn kiến thức chương oxi-lưu huỳnh về: tính chất vật lí, tính chất hóa học oxi, lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh, phương pháp điều chế ứng dụng chúng Kỹ năng: - Vận dụng giài tập tính chất hóa học oxi, lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh, đặc biệt phản ứng axit sunfuric muối sunfat Thái độ: - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, có kế hoạch, nghiêm túc - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, xác Định hướng phát triển lực: - Năng lực đánh giá vấn đề, tình xung quanh - Năng lực trình bày quan điểm cá nhân - Năng lực viết II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: giáo án, đề kiểm tra Học sinh: Ơn tập tồn kiến thức chương chương III ĐỀ KIỂM TRA: I, Trắc nghiệm (4đ): Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi tổng quát nhóm oxilưu huỳnh là? A, ns2np2 B, ns2np4 C, ns2np3 D, ns2np5 Câu 2: Nhóm kim loại sau khơng phản ứng với H2SO4 loãng ? A Al, Zn, Cu B Na, Mg, Au C Cu, Ag, Hg D Hg, Au, Al Câu 3: Ứng dụng sau ozon? A Chữa sâu B Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn C Điều chế oxi phòng thí nghiệm D Sát trùng nước sinh hoạt Câu 4: Phản ứng sau sai ? A 2FeO + 4H2SO4 (đặc) -> Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O B Fe2O3 + 4H2SO4 (đặc) -> Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O C FeO + H2SO4 (loãng) -> FeSO4 + H2O D Fe2O3 + 3H2SO4 (lỗng) -> Fe2(SO4)3 + 3H2O Câu 5: Hòa tan hồn toàn 17,5g hỗn hợp Al, Zn, Fe dung dịch H 2SO4 lỗng dư thu 11,2 lít H2 (đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 35,5 B 41,5 C 65,5 D 113,5 Câu 6: Kim loại sau bị thụ động hóa cho vào dung dịch H2SO4 đặc nguội? A, Al Fe B, Al Zn C, Fe Cu D, Fe Mg Câu 7: Cho dung dịch riêng biệt lọ nhãn HCl, Ba(NO 3)2, H2SO4 Thuốc thử dùng để nhận biết lọ là? A, dd NaCl B, dd NaNO3 C, quỳ tím D, dd NaOH Câu 8: Cho phản ứng: SO2 +O2 -> SO3 Vai trò chất phản ứng là: A, SO2 vừa chất khử, vừa chất oxi hóa B, SO2 chất khử, O2 chất oxi hóa C, SO2 chất oxi hóa D, O2 chất khử, SO2 chất oxi hóa II, Tự luận (6đ): Câu 1: Viết phương trình hố học hồn thành dãy chuyển hố sau: (1) (2) (3) (4) H S �� � S �� � SO2 �� � H SO4 �� � BaSO4 Câu 2: Bằng phương pháp hoá học nhận biết dung dịch sau đựng lọ nhãn: K2SO4, KCl, KNO3 23 Câu 3: Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch axit sunfuric loãng thu 3,36 lit khí bay (đkc) Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp X? Đáp án: Câu 1: Gọi x, y số mol Mg Fe hỗn hợp Khối lượng hỗn hợp = 24x +56y =6,8 (g) (1) Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 x x mol Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 y y mol Tổng số mol H2 thu được= x+ y = 3,36/22,4 =0,15 (mol) (2) 24 x  56 y  6,8 � �x  0, 05 �� Từ (1) (2) ta có hpt: � �x  y  0,15 �y  0,1 Khối lượng Mg=24.0,05=1,2(g) %Mg= 1, 2.100  17, 65(%) %Fe=100-17,65=82,35(%) 6,8 Câu 2: - Dùng ddBaCl2 nhận biết K2SO4 - Dùng dd AgNO3 nhận biết KCl, lại KNO3 - Phương trình Câu 3: 2H2S + SO2  3S + 2H2O o t S + O2 �� � SO2 SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl IV Rút kinh nghiệm: Tổng kết Hướng dẫn ôn tập : - Xem lại nội dung học, đọc trước “Tốc độ phản ứng hoá học” BGH Tổ trưởng chuyên môn thông qua Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết PPCT: 61 Ngày soạn: … /……/20…… I Mục tiêu học Kiến thức: 24 Biết được: - Định nghĩa tốc độ phản ứng nêu thí dụ cụ thể - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, tượng thực tế tốc độ phản ứng, rút nhận xét - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi Thái độ: - Nâng cao hứng thú học tập, rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, có kế hoạch - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo học tập - Tạo sở cho học sinh u thích mơn hóa học Định hướng phát triển lực: - Năng lực đánh giá vấn đề, tình xung quanh - Năng lực trình bày quan điểm cá nhân - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, phấn màu - Học liệu: SGK, giáo án - Hoá chất: H2SO4 loãng, đặc, Cu, BaCl2, Na2S2O3 - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, bình tam giác có nút cao su, muỗng sắt Học sinh: - Kiến thức: Xem lại kiến thức học trước - Tài liệu học tập: SGK 10 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Ghi Kiểm tra cũ (0p): Khơng kiểm tra Tiến trình học: Hoạt động 1: Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học (15p) (1) Mục tiêu: Hiểu khái niệm tốc độ phản ứng hóa học (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất Hoạt động GV HS Nội dung GV làm TN hs quan sát, nhận xét tượng I) Khái niệm tốc độ phản ứng hoá - So sánh phản ứng xảy nhanh hơn? học TN 1: xuất tức khắc 1) Thí nghiệm: 25 TN2: Sau thời gian thấy trắng đục S xuất - Ống nghiệm 1: 5ml dd BaCl2 =>Nhận xét: Phản ứng (1) xảy nhanh (2) - Ống nghiệm 2: 5ml dd Na2S2O3 - KL: Đánh giá mức độ xảy nhanh chậm  Cho đồng thời vào ống nghiệm phản ứng hoá học, gọi tắt tốc độ phản ứng 5ml dd H2SO4 lỗng - Khi phản ứng hố học xảy ra, nồng độ chất PTHH: phản ứng sản phẩm biến đổi ? BaCl2+H2SO4BaSO4+2HCl (1) - KL: Có thể dùng độ biến thiên C M làm thước đo =>  xuất tức khắc tốc độ phản ứng Na2S2O3+H2SO4S+SO2+H2O+ Na2SO4 - Trong trình phản ứng CM chất phản ứng (2) giảm sản phẩm tăng =>Sau thời gian thấy trắng đục - Trong thời gian, CM chất phản ứng giảm xuất nhiều phản ứng sảy nhanh 2) Nhận xét: GV: dẫn dắt HS lập CT tính tốc độ phản ứng đưa - Phản ứng (1) xảy nhanh (2) khái niệm HS lên bảng làm tập C1  C2 HS: Trả lời - Tốc độ trung bình: J  t2  t1 GV: Kết luận - Tốc độ phản ứng độ biến thiên CM Điều chỉnh: chất phản ứng …………………………………………………… sản phẩm phản ứng đơn vị thời …………………………………………………… gian …………………………………………………… Hoạt động 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, ảnh hưởng nồng độ ảnh hưởng áp suất đến tốc độ phản ứng (15p) (1) Mục tiêu: Biết ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng hoá học ảnh hưởng áp suất đến tốc độ phản ứng (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải, trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ, dụng cụ hóa chất thí nghiệm Hoạt động GV HS Nội dung GV hướng dẫn HS quan sát TN, nhận II) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng xét: 1) Nồng độ: - Điều kiện để chất phản ứng a) Thí nghiệm: chúng phải chạm nhau, tần số va chạm - Ống nghiệm 1: 5ml dd Na2S2O3 lớn tốc độ phản ứng lớn Khi CM tăng, - Ống nghiệm 2: 2,5ml dd Na2S2O3 + 2,5ml H2O tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng  Cho đồng thời vào ống nghiệm 5ml dd nhanh H2SO4 loãng - Khi tăng giảm nồng độ chất pứ b) Nhận xét: Kết tủa ống nghiệm xuất tốc độ pứ nào? trước  Phản ứng ống nghiệm xảy nhanh o GV: Đối với chất khí, v, t khơng đổi c) Kết luận: P tỉ lệ với số mol chất Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản - GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, ứng tăng nhận xét? 2) Áp suất: - Gợi ý: phản ứng xảy nhanh nhờ - Khi P tăng, CM chất khí tăng, nên tốc độ phản 26 va chạm chất phản ứng ứng HS: Than khảo tài liệu trả lời GV nhận xét, bổ sung Điều chỉnh: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Hoạt động 3: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng (15p) (1) Mục tiêu: Biết ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng hoá học (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải, trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ, dụng cụ hóa chất thí nghiệm Hoạt động GV HS Nội dung GV: - Hướng dẫn học sinh làm thí 3) Nhiệt độ: nghiệm theo nhóm, nhận xét a) Thí nghiệm: GV: Tăng nhiệt độ  chuyển động nhiệt - Ống nghiệm 1: 5ml dd Na2S2O3 độ tăng  tần số va chạm tăng Tần số va - Ống nghiệm 2: 5ml dd Na2S2O3, đun nóng chạm thuộc nhiệt độ Tần số va chạm có Cho đồng thời vào ống nghiệm 5ml dd hiệu chất phản ứng tăng  H2SO4 loãng b) Nhận xét: Kết tủa ống nghiệm xuất tốc độ phản ứng tăng - Khi tăng giảm nhiệt độ chất pứ trước  Phản ứng ống nghiệm xảy nhanh tốc độ pứ nào? c) Kết luận: GV nhận xét, bổ sung Khi tăng nhiệt độ chất phản ứng, tốc độ phản Điều chỉnh: ứng tăng ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết: Giáo viên tóm tắt lại kiến thức trọng tâm học Hướng dẫn ôn tập : - Xem lại nội dung học tham khảo “Tốc độ phản ứng hóa học tiết 2” - Làm tập SGK BGH Tổ trưởng chuyên môn thông qua Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết PPCT: 62 Ngày soạn: … /……/20…… I Mục tiêu học Kiến thức: 27 Biết được: - Định nghĩa tốc độ phản ứng nêu thí dụ cụ thể - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác - Biết được: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, tượng thực tế tốc độ phản ứng, rút nhận xét - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi Thái độ: - Nâng cao hứng thú học tập, rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, có kế hoạch - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo học tập - Tạo sở cho học sinh u thích mơn hóa học Định hướng phát triển lực: - Năng lực đánh giá vấn đề, tình xung quanh - Năng lực trình bày quan điểm cá nhân - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, phấn màu - Học liệu: SGK, giáo án - Hoá chất: H2SO4 loãng, đặc, Cu, BaCl2, CaCO3, HCl - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, bình tam giác có nút cao su, muỗng sắt Học sinh: - Kiến thức: Xem lại kiến thức học trước - Tài liệu học tập: SGK 10 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Ghi Kiểm tra cũ (5p): Tốc độ phản ứng? Giải thích ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng? Tiến trình học: Hoạt động 1: Ảnh hưởng diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng (15p) (1) Mục tiêu: Biết ảnh hưởng diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng hoá học (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất Hoạt động GV HS Nội dung 28 GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo II) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ nhóm, quan sát phản ứng xảy dung dịch phản ứng axit HCl đá vơi có thể tích nồng Nồng độ: độ nhận xét so sánh mức độ sủi bọt khí CO Áp suất: trường hợp từ kết luận liên quan Nhiệt độ: diện tích bề mặt chất sẵn với tốc độ phản Ảnh hưởng diện tích bề mặt ứng Cho Axit HCl tác dụng với mẫu đá vơi có HS : Quan sát nhận xét kết luận kích thước khác HS: Trả lời CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O GV: Kết luận Kết luận : Điều chỉnh: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, ………………………………………………… tốc độ phản ứng tăng ………………………………………………… ………………………………………………… Hoạt động 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, ảnh hưởng chất xúc tác (15p) (1) Mục tiêu: Biết ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng hoá học (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải, trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ, dụng cụ hóa chất thí nghiệm Hoạt động GV HS Nội dung GV: Quan sát phân hủy H2O2 Ảnh hưởng chất xúc tác chậm dung dịch điều kiện - Thí nghiệm: xét phân hủy H 2O2 chậm thường rắc thêm vào bột dung dịch nhiệt độ thường MnO2, so sánh thí nghiệm nhận xét 2H2O2  2H2O + O2 kết luận - Khi cho vào bột MnO2 HS quan sát rút nhận xét Kết luận : - Khi kết thúc phản ứng chất xúc tác Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, MnO2 khơng bị tiêu hao lại sau phản ứng kết thúc GV thông tin chất ức chế phản ứng, tốc độ khuấy trộn ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng HS: Than khảo tài liệu trả lời GV nhận xét, bổ sung Điều chỉnh: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Hoạt động 3: Ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng ứng dụng(10p) (1) Mục tiêu: Rút ý nghĩa tốc độ phản ứng rèn luyện tính tốc độ phản ứng (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải, trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: 29 - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ, dụng cụ hóa chất thí nghiệm Hoạt động GV HS GV: - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, nhận xét GV: Dựa vào yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, cho biết ý nghĩa tốc độ phản ứng thực tiễn, cho ví dụ? HS: Lần lượt trả lời câu hỏi: 1) Tại nhiệt độ lửa axetilen cháy oxi cao nhiều so với cháy khơng khí tạo nên nhiệt độ hàn cao 2) Tại đun bếp gia đình người ta thường đập nhỏ than, củi ? 3) Xét phản ứng A + B  C Lúc đầu  A bđ = 0,8M,  B  bđ = 1M.Sau 20 phút,  A giảm xuống 0,78M Nội dung III Ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng hoá học: (SGK) IV Vận dụng: 1) Nồng độ cao nên tốc độ phản ứng nhanh 2) Tăng diện tích tiếp xúc 3) C A 0, 78  0,8 a)V = = = 10-3 mol.lt 20 -1 phút C B b)V= => CB = V t = 10-3.20= 0,02 t   B  sau -  B  bđ = 0,02   B  sau = 0,02 + = 1.02 M a) Tính tốc độ phản ứng trung bình khoảng thời gian 20 phút Tốc độ tính theo A B có khác không? b) Nồng độ B sau 20 phút bao nhiêu? GV nhận xét, bổ sung Điều chỉnh: ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết: Giáo viên tóm tắt lại kiến thức trọng tâm học Hướng dẫn ôn tập : - Xem lại nội dung học tham khảo “Thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học” - Làm tập SGK BGH Tổ trưởng chuyên môn thông qua 30 ... SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 b) SO2 + H2O → H2SO3 c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 d) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O e) 2SO2 + O2 → 2SO3 Chọn câu trả lời đúng: Bài tập 3: Khi khí H2S... chất lưu huỳnh a H2S: có tính khử mạnh o o t t � 2S+2H2O; 2H2S+O2 �� � 2SO2 +2H2O 2H2S+O2 �� b SO2: có tính khử tính oxi hố =>SO2 oxit axit c SO3 H2SO4: có tính oxi hố - SO3 oxit axit + H2SO4... chất lưu huỳnh a H2S: có tính khử mạnh o o t t � 2S+2H2O; 2H2S+O2 �� � 2SO2 +2H2O 2H2S+O2 �� b SO2: có tính khử tính oxi hố => SO2 oxit axit c SO3 H2SO4: có tính oxi hố - SO3 oxit axit + H2SO4(lỗng)

Ngày đăng: 18/05/2018, 19:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w