kì 2 hóa 10 học kì 2 cơ bản

60 162 0
kì 2 hóa 10 học kì 2 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án hóa 10 cơ bảnai cần thêm liên hệ qua mail phudungtim0808gmail.com nhé, mình sẽ bổ sung thêm.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

BÀI KIỂM TRA TIẾT Tiết PPCT: 48 Ngày soạn: …./…./20…… I Mục tiêu học Kiến thức: - Ôn tập toàn kiến thức chương halogen Kỹ năng: - Vận dụng giài tập halogen, viết PTHH thể tính chất hóa học halogen hợp chất Thái độ: - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, kế hoạch, nghiêm túc - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, xác Định hướng phát triển lực: - Năng lực đánh giá vấn đề, tình xung quanh - Năng lực trình bày quan điểm cá nhân - Năng lực viết II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: giáo án, đề kiểm tra Học sinh: Ơn tập tồn kiến thức chương chương III ĐỀ KIỂM TRA: Đề số 1: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1: Nước Gia – ven hỗn hợp của: A HCl, HClO, H2O B NaCl, NaClO3, H2O C NaCl, NaClO, H2O D NaCl, NaClO4 , H2O Câu 2: Dãy axit xếp theo tính axit giảm dần: A HI > HBr > HCl > HF C HCl > HBr > HI > HF B HF > HCl > HBr > HI D HCl > HBr > HF > HI Câu 3: Đặc điểm chung nguyên tố nhóm halogen là: A Ở điều kiện thường chất khí C Tác dụng mạnh với H2O B Là chất oxi hố mạnh D Vừa tính oxi hố vừa tính khử Câu 4: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối sau tạo kết tủa trắng? A NaF B NaCl C NaBr D NaI Câu 5: Dung dịch axit sau chứa bình thuỷ tinh? A HCl B H2SO4 C HNO3 D HF Câu 6: Các nguyên tố nhóm halogen cấu hình electron lớp ngồi là: A ns1np6 B ns2np5 C ns3np4 D ns2np4 Câu 7: Kim loại sau tác dụng với HCl Cl2 cho muối clorua kim loại: A Cu B Ag C Fe D Zn Câu 8: Đặc điểm sau đặc điểm chung nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)? A Nguyên tử khả nhận thêm 1e B Tạo hợp chất liên kết cộng hóa trị cực với hidro C số oxi hóa -1 hợp chất D Lớp electron ngồi ngun tử electron PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ) Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: MnO2 → Cl2 → HCl → FeCl2 → Fe(OH)2 Câu 2: Hòa tan 2,24 lit khí clo vừa đủ Vml dung dịch NaOH 1M Tìm khối lượng muối dung dịch thu thể tích V dung dịch NaOH phản ứng Biết phản ứng xảy hoàn toàn Đề số 2: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1: Các nguyên tố nhóm halogen cấu hình electron lớp ngồi là: A ns1np6 B ns2np5 C ns3np4 D ns2np4 Câu 2: Trong dãy sau dãy tác dụng với dung dịch HCl: A AgNO3, MgCO3, Ag, MnO2 C Fe2O3, MnO2, Cu, Al B Fe, CuO, Ba(OH)2, MnO2 D CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2, MnO2 Câu 3: Để nhận biết lọ nhãn đựng HCl, KOH, Ca(NO3)2, BaCl2, thuốc thử cần dùng là: A Quỳ tím AgNO3 B AgNO3 C Quỳ tím H2SO4 D Quỳ tím Câu 4: Dãy nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần A I < Br < Cl < F B Br < I < Cl < F C Cl < I < Br < F D F < I < Br < Cl Câu 5: Clorua vôi hỗn hợp của: A CaOCl, H2O B Ca(OCl)2, H2O C CaOCl2, H2O D CaCl2, CaOCl, H2O Câu 6: Đặc điểm sau đặc điểm chung đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2): A Ở điều kiện thường chất khí B Vừa tính oxi hóa, vừa tính khử C tính oxi hóa mạnh D Tác dụng mạnh với nước Câu 7: Chất sau dùng để điều chế clo phòng thí nghiệm? A NaCl B HCl C KClO3 D KMnO4 Câu 8: Cho 20g hỗn hợp bột Mg Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy g khí H bay Khối lượng muối clorua tạo dung dịch gam? A 40,5g B 45,5g C 55,5g D 65,5g PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ) Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: MnO2 → Cl2 → HCl → FeCl2 → Fe(OH)2 Câu 2: Cho m(g) Fe tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,5M thu dung dịch A V(l) khí hidro (đktc) Tìm: A, Khối lượng sắt phản ứng B, Thể tích V khí hdro thu sau phản ứng IV Rút kinh nghiệm: Tổng kết Hướng dẫn ôn tập : - Xem lại nội dung học, đọc trước “lưu huỳnh” BGH Tổ trưởng chuyên môn thông qua Bài 30: LƯU HUỲNH Tiết PPCT: 51 Ngày soạn: … /……/20…… I Mục tiêu học Kiến thức: - Học sinh biết được: + Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngồi ngun tử lưu huỳnh + Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) lưu huỳnh, ứng dụng + Ứng dụng, phương pháp điều chế lưu huỳnh (phương pháp vật lí hóa học) + Dạng thù hình giống tính chất hóa học nên để đơn giản hiệu S thay cho S8 - Học sinh hiểu được: + Lưu huỳnh vừa tính oxi hố (tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hố mạnh) Kỹ năng: - Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học lưu huỳnh - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất hố học lưu huỳnh - Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hố học lưu huỳnh - Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh tham gia tạo thành phản ứng - Rèn luyện, phát triển năng: + Thực hành, quan sát, nhận xét, tượng thí nghiệm (các thao tác thí nghiệm Na + S…) Viết phương trình hóa học + Tư logic vào vận dụng kiến thức học, hiểu biết, tượng sống vào giải thích, tạo liên hệ với học như: tính chất hóa ứng dụng, lợi ích – tác hại lưu huỳnh vào sống + Áp dụng giải tập + Vận dụng kiến thức học như: tính chất hóa học ứng dụng, tác hại lưu huỳnh vào sống + Quan sát hình ảnh trực quan, hoạt động nhóm, trình bày vấn đề Thái độ: - Nâng cao hứng thú học tập, rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, kế hoạch - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo học tập - Tạo sở cho học sinh u thích mơn hóa học Định hướng phát triển lực: - Năng lực đánh giá vấn đề, tình xung quanh - Năng lực trình bày quan điểm cá nhân - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: + Thước kẻ, phấn màu - Tranh mô tả cấu trúc tinh thể Sα Sβ; Thí nghiệm S với O2 - Học liệu: SGK, giáo án Học sinh: - Kiến thức: Xem lại kiến thức học trước về: + Cấu hình electron + Phản ứng oxi hóa - khử - Tài liệu học tập: SGK 10 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Ghi Kiểm tra cũ (5p): Phương án 1: GV: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: nêu số oxi hóa oxi, tính chất hóa học ? Câu hỏi 2: oxi dạng thù hình nào? Phương án 2: Tổ chức tò chơi củng cố kiến thức với đến học sinh tham gia chia làm nhóm trả lời đến câu hỏi nhỏ ( oxi) , HS trả lời nhanh xác làm thí nghiệm tới Câu hỏi 1: số oxi hóa thường gặp oxi Câu hỏi 2: oxi thuộc nhóm bảng tuần hồn Câu hỏi 3: nêu tính chất hóa học oxi Câu hỏi 4: lấy ví dụ phản ứng oxi kim loại Câu hỏi 5: viết phương trình điều chế oxi phòng thí nghiệm Câu hỏi 6: oxi dạng thù hình Câu hỏi 7: viết phản ứng biểu diễn trình quang hợp xanh HS1 : lên bảng làm Số oxi hóa oxi : 0, -2 -> Tính oxi hóa mạnh: + Tác dụng với kim loại, phi kim + Tác dụng với hợp chất (phản ứng cháy) HS2 : trả lời chỗ GV: yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời, kết luận, cho điểm Tiến trình học: Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình e nguyên tử lưu huỳnh (5p) (1) Mục tiêu: Biết vị trí, cấu hình electron, cấu hình electron lớp ngồi lưu huỳnh (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ Hoạt động GV HS Nội dung GV: Hãy viết cấu hình electron từ xác định vị trí S II - Vị trí, cấu hình electron bảng tuần hồn ngun tử Như vậy, S nhóm A với nguyên tố oxi, liên hệ với S (Z=16) (sự biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố 1s22s22p63s23p4 định luật tuần hoàn, dự đoán, so sánh về:  STT:16 Khả năn nhường /nhận eletron Nhóm:VIA Tính phi kim Chu kì: Giữa S-O z tăng GV: Chúng ta xác minh lại cụ thể tính chất phần III r giảm HS dự đoán  khả nhường electron Điều chỉnh: giảm, khả thu electron …………………………………………………………… tăng …………………………………………………………… ZS > ZO =>tính phi kim S < O …………………………………………………………… Hoạt động 2: Tính chất vật lí (10p) (1) Mục tiêu: Biết hai dạng thù hình lưu huỳnh, tính chất vật lí đặc biệt (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải, trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ Hoạt động GV HS GV: tham khảo SGK cho biết lưu huỳnh dạng thù hình nào? GV: quan sát bảng sau ( bảng phụ số 1) so sánh đại lượng vật lí dạng thù hình? Theo tiếng Latinh: lưu huỳnh sulfua- màu vàng GV: kết luận GV: từ sơ đồ thấy nhiệt độ ảnh hưởng đến dạng thù hình, cụ thể tính chất vật lí ( làm thay đổi dạng thù hình mà dạng thù hình tính chất vật lí khác nhau) Mức độ ảnh hưởng nào, sang phần GV: tiếp tục tham khảo SGK, thảo luận nhóm phút sau đại diện nhóm lên trình bày nội dung ngắn gọn, đầy đủ, xác vào bảng HS: điền vào bảng (về màu sắc, trạng thái, cấu tạo lưu huỳnh khoảng nhiệt độ) - Rắn- lỏng –hơi - Màu đậm dần GV: nhận xét làm, giải thích trạng thái ( liên hệ khái niệm chất rắn- lỏng- khí lớp 8).( phân cắt chuỗi lưu huỳnh khoảng cách phân tử) GV: giải thích hiệu S mà khơng hiệu S8 HS: Trả lời GV thông tin kết luận Điều chỉnh: ……………………………………………… ……………………………………………… Nội dung I, Tính chất vật lí: 1, Hai dạng thù hình lưu huỳnh - Lưu huỳnh tà phương ( S ) - Lưu huỳnh đơn tà ( S ) + Khác: tính chất vật lí + Giống: tính chất hóa học Sơ đồ chuyển hóa: S < 95,5 C  → ¬   > 95,5 C S Lưu huỳnh màu vàng tươi, mùi khó chịu 2, Ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí: + Kết luận: nhiệt độ thay đổi => thay đổi tính chất vật lí - Dựa vào tính chất lưu huỳnh lỏng làm lạnh dạn đàn hồi, người ta dùng lưu huỳnh để lưu hóa cao su (1 ứng dụng quan trọng cơng nghiệp) Để đơn giản hiệu S thay hiệu S ( khơng làm thay đổi chất) ……………………………………………… Hoạt động 3: Tính chất hóa học (15p) (1) Mục tiêu: Hiểu lưu huỳnh vừa tính oxi hố, vừa tính khử (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải, trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ Hoạt động GV HS GV: Hãy xác định số oxi hóa S chất sau : H2S, S ,SO2 ,SO3 ,H2SO4, Na2SO4 GV: Vậy S số oxi hóa ? Thể tính chất hóa học đặc trưng ? GV: Các tính chất thể cụ thể nào, sang phần GV: Tương tự oxi , lưu huỳnh xu hướng nhận thêm electron chất tính khử GV: Làm thí nghiệm: Na + S -> ? Hướng dẫn bước tiến hành : + dùng bột S (nghiền mịn sẵn ) + Na: lau dầu (lấy mẩu nhỏ) nghiền cối khô, Trộn lại Chú ý: q trình tiến hành thí nghiệm: + Lau Na cho dầu + Để xa chất khả gây nổ với Na S + Đeo gang tay gỗ bọc vải cho tay đảm bảo an toàn Yêu cầu HS quan sát, nhận xét tượng, viết phản ứng ( dự đốn sản phẩm trước xác định số oxi hóa cụ thể=> PTHH thể liên hệ (1), cho HS viết thêm phản ứng với kim loại khác như: Fe (gợi ý sản phẩm màu đen), Mg… GV: Các em để ý thấy phần bầu tròn nhiệt kế chất lỏng màu đỏ Đó lầ thủy ngân Vậy nhiệt kế khơng rơi vỡ tác hại gì? - Dùng S thu hồi Hg ( tránh nhiễm mơi trường) phản ứng tạo muối chất rắn GV: Ngồi ra, S thể tính oxi hóa với H2 Viết PTHH xác định số oxi hóa Nội dung III - Tính chất hóa học Khả phản ứng : - Số oxi hóa S : 2− +4 H S , S , S O2 +6 +6 +6 S O2 , H S O4 , Na2 S O4 => S : -2,0,+4,+6 => S : tính oxi hóa tính khử 2) Tính oxi hóa : S −2 + 2e -> S - Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Ag, Pt ) + Theo quy ước số oxi hóa ; số oxi hóa Na trường hợp chất hầu hết +1 kết hợp (1) => PTHH: +1 −2 Na + S → Na S Hiện tượng : + đốm lửa , cháy giống pháo hoa + tiếng nổ nhỏ + mùi 0 +2 −2 Fe + S → Fe S ( so sánh với oxi) Mg + S -> MgS 0 +1 −2 H + S → H S - Thủy ngân: màu đẹp, độc, dễ bay => hít phải hại Phản ứng nhiệt độ phòng: Hg + S -> HgS(r) =>S thể tính oxi hóa với ngun tử độ âm điện nhỏ 3.Tính khử: +n S + ne → S ( n = 4,6 ) GV: Viết trình nhường nhận elctron +4 GV: Chúng ta thường thấy thủy ngân đâu? S + O → SO (nhiệt kế) 2 Thủy ngân độc, dễ bay ( ứng dụng : nhận hở ga S cháy với O2 tạo Vậy giả sử khơng may làm rơi vỡ nhiệt kế SO2 mùi sốc ) phải xử lí nào? thể dùng hốt rác S + F2 -> SF6 gạt hay không? Kết luận: Tuyệt đối không làm thủy ngân S thể tính khử vơí ngun tử độ bay hơi, hít phải âm điện lớn ( trừ N2, I2 ) Phải dùng lưu huỳnh gom tạo muối dạng +) O khơng tính khử xo >> xs (chỉ sau xF ) rắn GV: Liên hệ trước, viết phản ứng S với O2 đưa hình ảnh núi lửa ( gần miệng núi lửa nhiều S ) cháy với lửa màu xanh -> lưu huỳnh cháy với O2 Gợi ý thêm : xo > x Oxi xu hướng hút electron – nhận electron S S cho electron (do x khả hút electron ) GV: Xác định số oxi hóa - Nếu HS viết sản phẩm SO2 giải thích: SO2 tạo thành SO3 : SO2 + O2 -> SO3 GV: Lấy thêm ví dụ với phi kim khác, ý trừ N2, I2 - Giải thích (2) : Do xF > xo > xs F hút nhiều electron S => đưa lên số oxi hóa cao GV : kết luận GV: Tổng kết lại tính chất hóa học của S so sánh với oxi HS: Trả lời GV thông tin kết luận Điều chỉnh: ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Hoạt động 4: Điều chế (5p) (1) Mục tiêu: Nêu phương pháp điều chế lưu huỳnh (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải, trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ Hoạt động GV HS S tự nhiên tồn dạng nào? - phương pháp điều chế S? Nội dung IV SẢN XUẤT LƯU HUỲNH Phương pháp vật lí - Trình chiếu sản xuất - Dùng khai thác S dạng tự lòng Nêu nguyên tắc điều chế S phương pháp đất +4 - Dùng hệ thống nén nước siêu nóng (1700C) vào hóa học: H2S; S O2 mỏ S để đẩy S nóng chảy lên mặt đất *Đốt H2S điều kiện thiếu khơng khí Phương pháp hóa học *Dùng H2S khử SO2(Cách điều chế thu - Đốt H2S điều kiện thiếu không khí hồi 90% lượng S khì thải độc 2H2S +O2 →2S + 2H2O hại SO2 , H2S Giúp bảo vệ môi trường chống ô nhiễm không khí.) - Dùng H2S khử SO2 HS: Trả lời 2H2S +SO2 → 3S +2 H2O GV thông tin kết luận Điều chỉnh: ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Hoạt động 5: Ứng dụng (5p) (1) Mục tiêu: Nêu ứng dụng lưu huỳnh (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại, diễn giải, trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ Hoạt động GV HS Từ SGK kết hợp với kiến thức thực tiễn, rút ứng dụng lưu huỳnh? Hs trả lời GV: ( đưa gợi ý nhỏ ) Trong sống, cụ thể y học, thường dùng S để làm ? Liên hệ sản suất axit sunfuric lớp -> nêu ứng dụng - Hãy tham khảo SGK điền vào thêm ứng dụng vào sơ đồ ứng dụng lưu huỳnh - Ngồi lợi ích tác hại không ? - Quan sát đoạn video sau ? (video : đoạn tin tức thời khoảng phút – tình trạng bảo quản thực phẩm S – cụ thể măng khô ) Cung cấp thêm hình ảnh :nhãn , gừng , cà phê ,….bảo quản S Nêu lên tác hại sử dụng Các nhà sản xuất , kinh doanh dùng liều lượng Mục đích: Thực phẩm lâu hư hỏng, màu sang, đẹp mùi lại khó chịu, độc hại HS: Trả lời GV thông tin kết luận Điều chỉnh: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Nội dung IV ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH - 90% S dùng điều chế H2SO4 -10% dùng lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu chất diệt nấm nông nghiệp… ……………… IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết: Giáo viên tóm tắt lại kiến thức trọng tâm học Hướng dẫn ôn tập : - Xem lại nội dung học tham khảo “ Bài thực hành số 4” - Làm tập SGK BGH Tổ trưởng chuyên môn thông qua Bài 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: TÍNH CHẤT CỦA OXI – LƯU HUỲNH Tiết PPCT: 52 Ngày soạn: …./…./20… I Mục tiêu học Kiến thức: Biết mục đích, bước tiến hành, thuật thực thí nghiệm: + Tính oxi hố oxi + Sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ + Tính oxi hố lưu huỳnh + Tính khử lưu huỳnh Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH - Viết tường trình thí nghiệm Thái độ: - Nâng cao hứng thú học tập, rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, kế hoạch - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, tiết kiệm hóa chất thực hành hóa học - Tạo sở cho học sinh u thích mơn hóa học Định hướng phát triển lực: - Năng lực đánh giá vấn đề, tình xung quanh - Năng lực trình bày quan điểm cá nhân - Năng lực viết II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ - Học liệu: SGK, giáo án - Dụng cụ: Ống nghiệm, lọ thủy tinh, kẹp hóa chất muỗng đốt hóa chất, đèn cồn, cặp ống nghiệm, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm - Hố chất: Dây thép, S bột, Oxi, que diêm, Fe bột - Yêu cầu học sinh ôn tập kiến thức học để làm thí nghiệm Học sinh: - Kiến thức: Chuẩn bị nội dung theo SGK, xem lại kiên thức học về: + Tính chất clo + Điều chế axit clohiđric - Tài liệu học tập: SGK 10 CB III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Ghi Kiểm tra cũ: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: KClO3 → O2 → FeO → Fe3O4 → Fe2O3 → FeCl3 O3  I2 Tiến trình học: Tên gọi Công thức cấu tạo Pentan CH3-CH2-CH3 3-metylhexan isopentan CH2=CH-CH3 2,3-dimetylpentan CH3-CH=CH-CH3 3-metylpent-1-en Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít (đktc) ankan X sau phản ứng thu 8,8g CO2 a Xác định công thức phân tử X? Biết MC=12, MH = 1, MO = 16 b Tính thể tích oxi đktc tham gia phản ứng? IV Rút kinh nghiệm: Tổng kết Hướng dẫn ôn tập : - Xem lại nội dung học, đọc trước “benzen đồng đẳng Một số hidrocacbon thơm khác” BGH Tổ trưởng chuyên môn thông qua Bài 32: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM KHÁC Tiết PPCT: 50 Ngày soạn: … / …/20……… I Mục tiêu học Kiến thức: Cho học sinh hiểu biết: - Đặc điểm cấu tạo benzen cách gọi tên số hidrocacbon thơm đơn giản - Viết phản ứng minh họa cho tính chất hóa học chúng Kỹ năng: - Viết đồng phân cấu tạo, phương trình phản ứng hóa học benzen đồng đẳng benzen - Vận dụng kiến thức học để làm tập nhận biết Thái độ: - Nâng cao hứng thú học tập, rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, kế hoạch - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo học tập - Tạo sở cho học sinh u thích mơn hóa học, ý thức bảo vệ môi trường Định hướng phát triển lực: - Năng lực đánh giá vấn đề, tình xung quanh - Năng lực trình bày quan điểm cá nhân - Năng lực quan sát, tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ - Học liệu: SGK, giáo án Học sinh: - Kiến thức: Xem lại kiên thức học khái niệm đồng đẳng, đồng phân, tham khảo trước - Tài liệu học tập: SGK 11 CB III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Ghi Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Tiến trình học: Hoạt động 1: Đồng đẳng, đồng phân danh pháp (30p) (1) Mục tiêu: Viết đồng phân gọi tên đồng phân benzen đồng đẳng dựa vào khái niệm học (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ Hoạt động GV HS Nội dung GV: Viết đồng đẳng benzen đưa công thức chung dãy đồng đẳng ? HS: Nhắc lại khái niệm đồng đẳng viết theo yêu cầu GV: Viết đồng phân cấu tạo phân tử C8H12 gọi tên ? GV giới thiệu cho học sinh đồng đẳng benzen gọi ankylbenzen A BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp cấu tạo: Dãy đồng đẳng benzen: * C6H6, C7H8, C8H10 * CT chung : CnH2n - với n ≥ Đồng phân danh pháp: - Tham khảo bảng 7.1 GV hướng dẫn học sinh vẽ công thức cấu tạo C6H6, C7H8 C8H10 ( em vẽ vòng benzen sau cacbon em cho vào nhánh, nhiều nhánh.) GV yêu cầu học sinh viết đồng phân C8H10 GV viết thêm số đồng phân C9H12 - Em nhận xét số lượng đồng phân chất cho biết ankylbenzen tượng đồng phân? - Dựa vào cấu tạo (1) (2) (3) Ankylbenzen kiểu đồng phân nào? - Dựa vào ví dụ C9H12 ankylbenzen loại đồng phân nữa? GV gọi tên chất sau - Từ C8H10 trở bắt đầu đồng phân : vị trí nhóm ankyl cấu tạo mạch cacbon - Tên hệ thống: số vị trí + nhóm ankyl + benzen C6H6 C7H8 C8H10 (1) benzen methylbenzen C9H12 ethylbenzen - Quan sát rút cách gọi tên thay ankylbenzen? Như hiđrocacbon thơm nhiều nhánh đọc em? Liệu cách đánh số cacbon giống ankan không ? GV đọc công thức 1,2-đimetylbenzen Gv yêu cầu học sinh đọc GV lưu ý: coi vòng benzen mạch chính, cách đánh số thứ tự cacbon thứ tự ưu tiên nhánh giống ankan Đánh số nguyên tử cacbon vòng (2) (3) … a Đồng phân: C6H6, C7H8 khơng đồng phân; C8H10 đồng phân → Bắt đầu từ C 8H10 trở ankylbenzen đồng phân - kiểu đồng phân + Đồng phân vị trí tương đối nhóm ankyl xung quanh vòng benzen + Đồng phân cấu tạo mạch cacbon mạnh nhánh b Danh pháp - Cách gọi tên thay thế: “(Số vị trí nhánh)+tên gốc ankyl + benzen 1,3-đimetylbenzen benzen cho tổng số tên gọi nhỏ Các nhóm gọi theo thứ tự chữ tên gốc ankyl GV yêu cầu học sinh đọc tên thay chất sau: cách 1,4-đimetylbenzen CH3 CH2 CH3 1-etyl-2-metylbenzen - Cách gọi tên khác cách đọc GV đọc tên chất o-đimetylbenzen Cách 2: R m-đimetylbenzen p-đimetylbenzen Từ em cho biết: - Vị trí ortho tương ứng với vị trí nhóm ankyl? Tương tự với vị trí para meta Câu dẫn: nhiều nhà bác học nghiên cứu cấu tạo benzen sau nhiều ngày đêm miệt mài cố gắng giấc mơ hình ảnh rắn, nhà bác học Kekule phát cấu trúc benzene nhiều người chấp nhận Vậy cấu trúc benzen thư nghiên cứu GV giới thiệu công thức benzene kết hợp cho HS xem hình vẽ mơ hình quay phân tử benzen trả lời: + Ortho : hai nhóm ankyl vị trí1,2 (hay nhánh vị trí kề nhau) + Meta: hai nhóm ankyl vị trí 1,3 (hay nhánh vị trí cách C) + Para: hai nhóm ankyl vị trí 1, (hay nhánh vị trí đối nhau) Cấu tạo: Tham khảo hình 7.1 - 12 nguyên tử benzen nằm mặt phẳng - liên kết đơi liên hợp - CTCT: - Benzen cấu trúc phẳng (6 nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro nằm mặt phẳng) - Khung cacbon hình lục giác nên góc - Benzen cấu tạo từ nguyên tử nào? Chúng thuộc mặt phẳng hay khơng? - Cấu tạo khung cacbon ? - Đặc điểm liên kết phân tử? Biểu diễn: Chú thành liên kết 120 độ - Trong phân tử liên kết đơi liên hợp khép kín Biểu diễn cơng thức cấu tạo benzen ý: phân tử benzen tạo hệ liên hợp khép kín bền nên cấu tạo Điều chỉnh: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Hoạt động 2: Tính chất vật lí (5p) (1) Mục tiêu: Nêu tính chất vật lí dãy đồng đẳng benzen (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ Hoạt động GV HS Nội dung GV: Tham khảo sách giáo khoa nêu tính chất vật lí benzen đồng đẳng? Gv yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh cho biết tính chất sau hiđrocacbon thơm: GV dựa vào phần mở đầu học lọ sơn móng tay viên long não - Hãy cho biết trạng thái tồn chủ yếu hiđrocacbon thơm? - Khi sơn móng tay, để khơ, ta rửa nước khơng em? điều chứng tỏ gì? - Chúng ta thường mua lọ nước rửa móng tay lọ axeton – chất hữu cơ, em nhận xét khả II Tính chất vật lí: - Trạng thái: hầu hết lỏng, naphtalen dạng rắn - Không tan nước, - Tan nhiều dung môi hữu - Khi số lượng cacbon tăng dần nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi tăng dần - Hiđrocacbon thơm thường cớ mùi, nhiên khơng phải mùi thơm mà mùi khó chịu, đặc biệt độc tan hợp chất hữu cơ? Quan sát bảng 7.1 sgk cho biết chiều biến thiên nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy? GV cung cấp mùi tính độc hiđrocacbon thơm, đặc biệt benzen Benzen gây ung thư, gây vơ sinh HS: Thảo luận dựa kiến thức học GV: Nhận xét kết luận Điều chỉnh: …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Hoạt động 3: Tính chất hóa học (15p) (1) Mục tiêu: Tính chất hóa học benzen đồng đẳng benzen viết phương trình hóa học (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ Hoạt động GV HS Nội dung GV thơng báo: hiđrocacbon thơm hai trung tâm phản ứng - Nhân benzen - Mạch nhánh Em phân tích cấu tạo benzen dự đoán xem khả tham gia phản ứng dãy chất đồng đẳng benzene? - Khả tham gia phản ứng cộng so với anken? - Khả phản ứng so với ankan? Thí nghiệm mơ phỏng: Benzen tác dụng với brom mặt bột Fe GV trình chiếu thí nghiệm mơ phỏng, cho học sinh quan sát hỏi: - Các em nhận xét tượng xảy ra? - Quỳ chuyển sang màu đỏ chứng tỏ sản phẩm chất gì? em lên viết phương trình phản ứng - Một em lên viết phương trình phản ứng III Tính chất hóa học: tính chất vòng nhóm ankyl - Khả phản ứng cộng khó anken - Khả phản ứng dễ ankan => Đó tính “thơm” hiđrocacbon thơm Phản ứng thế: a Thế H vòng benzen : * Thế với halogen Fe xt, t0 ,t C6H6 + Br2 Fe   → C6H5-Br + HBr * Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng H vòng benzen benzen ưu tiên nhóm o p so với nhóm ankyl * Thế halogen vào H nhánh: t0 C6H5-CH3 + Br2 → C6H5-CH2-Br + HBr (benzyl bromua) * Thế với axit nitric H2SO4 đặc xt SO4 C6H6 + HNO3đặc H → C6H5NO2 + H2O Tạo sản phẩm chất lỏng màu vàng nhạt lằng Benzen không tác dụng với brom điều xuống kiện thường Phản ứng xảy mặt bột Phản ứng cộng: sắt, nhôm… a Cộng H2 : ,t Chú ý: phản ứng H vòng benzene xảy + 3H2 Ni (xiclohexan)   → mặt bột sắt Nhưng bột sắt chất xúc tác Nó tác nhân phản b Cộng halogen ứng GV yêu cầu: Nhắc lại khái niệm phản ứng ? * C6H6Cl6 (666) trước dùng làm thuốc trừ sâu, Viết phản ứng Br vào phân tử toluen không sử dụng độc phân hủy chậm Fe xt t0 ? Nếu thực phản ứng Phản ứng oxi hóa: điều kiện nung nóng, khơng Fe a Oxi hóa hồn tồn: phản ứng xảy ? Các hidrocacbon thơm cháy tỏa nhiều nhiệt : Tương tự viết phản ứng với axit t0 CnH2n-6 + (3n-3)/2O2 → nCO2 + (n-3)H2O nitric ? b Oxi hóa khơng hồn tồn : Viết phản ứng cộng H2 vào phân tử * Benzen không làm màu dd KMnO benzen toluen ? nhiệt độ thường cao Viết phản ứng đốt cháy tổng quát * Các ankylbenzen làm màu dd KMnO hidrocacbon thơm ? Nêu nhận xét ? nhiệt độ cao : Cân phản ứng oxi hóa khơng hồn t0 C C6H5-COOK + 2KOH 6H5-CH3+2KMnO4  → toàn toluen phương pháp thăng + 2MnO2 + H2O electron ? HS: Thảo luận dựa kiến thức Tạo sản phẩm kali benzoat học GV: Nhận xét kết luận Điều chỉnh: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… IV Rút kinh nghiệm: Tổng kết: Giáo viên yêu cầu HS tóm tắt lại kiến thức học Hướng dẫn ôn tập : - Xem lại nội dung học để chuẩn bị cho “Benzen đồng đẳng Một số hidrocacbon thơm khác tiết 2” - Học bài, làm tập sách giáo khoa BGH Tổ trưởng chuyên môn thông qua Bài 32: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM KHÁC Tiết PPCT: 51 Ngày soạn: … / …/20……… I Mục tiêu học Kiến thức: - Làm quen với hợp chất stiren, loại phản ứng vòng benzen - Tính chất hóa học benzen stiren ( vừa giống anken vừa giống benzen ) + Phản ứng cộng vòng benzen, stiren cộng liên kết đôi stiren + Phản ứng oxi hóa hồn tồn hiđrocacbon thơm + Phản ứng trùng hợp stiren tạo polime - Ứng dụng hiđrocacbon thơm Kỹ năng: - Viết PTHH chứng minh tính chất hiđrocacbon thơm - Áp dụng để giải số tập hiđrocacbon thơm đặc biệt dạng xác định hiệu suất phản ứng ( phản ứng polime), tập nhận biết, đặc biệt ý phản ứng với ddb rom dd KMnO4 - Phân biệt khác biệt TCHH benzen vòng benzen mạch nhánh ( no không no) với ankan, anken - Tiếp tục rèn luyện cân phản ứng hóa học ( chủ yếu phản ứng với KMnO4) - Tổng hợp, so sánh cấu tạo phân tử từ tìm quy luật cung cho loại hiđrocacbon thơm loại phản ứng để chia thành nhóm - Phân biệt khả phản ứng liên kết đơn liên kết đơi vòng benzen hiđrocacbon mạch hở, nhánh vòng benzen Thái độ: - Nâng cao hứng thú học tập, rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, kế hoạch - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo học tập - Tạo sở cho học sinh yêu thích mơn hóa học, ý thức bảo vệ mơi trường Định hướng phát triển lực: - Năng lực đánh giá vấn đề, tình xung quanh - Năng lực trình bày quan điểm cá nhân - Năng lực quan sát, tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ - Học liệu: SGK, giáo án Học sinh: - Kiến thức: Xem lại kiên thức học về: + Cấu tạo phân tử benzen đồng đẳng + Cân phản ứng oxi hóa khử + Phản ứng vòng benzen + Phản ứng cộng hiđrocacbon liên kết bội (cụ thể anken) - Tham khảo trước - Tài liệu học tập: SGK 11 CB III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Ghi Kiểm tra cũ(7p): Câu 1: Hãy xác định tên gọi cấu tạo chất sau gợi ý: Tên gọi Cấu tạo a, ? b, 1,2- đimetylbenzen ? c, ? d, 1- etyl- 2-metyl-benzen ? Câu 2: a, nêu quy tắc phản ứng vòng benzen b, vận dụng quy tắc viết thêm sản phẩm phản ứng sau: Nếu xóa bỏ nhóm CH3 gì? ( xoay chiều sp) Tiến trình học: Hoạt động 1: Tính chất hóa học (15p) (1) Mục tiêu: Tính chất hóa học benzen đồng đẳng benzen viết phương trình hóa học (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ Hoạt động GV HS Nội dung GV chiếu thí nghiệm mô phỏng: - Cho benzen toluen vào ống nghiệm chứa dd KMnO4 lắc khuấy Nhận xét tượng - Tiếp tục đun nóng ống nghiệm, chất nhân benzen phản ứng giống khơng? Cùng quan sát tượng? Viết PTHH minh họa, giải thích Đặt câu hỏi: theo khái niệm, đồng đẳng tính chất hóa học tương tự nhau, benzen ankylbenzen đồng đẳng mà benzen khơng phản ứng ankylbenzen lại phản ứng đun nóng? Gợi ý: Để trả lời, so sánh công thức cấu tạo chất Ở tiết trước phần phản ứng thế, biết vòng benzen liên hợp nên bền măc dù tới liên kết π, ankylbenzen nhánh nên bị hoạt hóa vòng benzen tức tăng khả phản ứng liên kết vòng, bền GV tổng kết lại câu trả lời HS rút kết luận GV nhấn mạnh: ankylbenzen phản ứng oxi hóa với KMnO4 cacbon ( nhánh ankyl) gắn trực tiếp với vòng benzen bị oxi hóa thành –COOH ( tương tự axit cacboxylic học lớp 9) Sau axit phản ứng với KOH tạo muối GV: so sánh vị trí oxi hóa phân tử hiđrocacbon thơm hiđrocacbon III, Tính chất hóa học: Phản ứng oxi hóa: - Lúc đầu ống nghiệm khơng tượng => Ở điều kiện thường benzen toluen không làm màu dd KMnO4 - Khi đun nóng, ống nghiệm toluen, màu KMnO4 bị nhạt dần đồng thời kết tủa màu nâu đáy ống nghiệm Kết luận: - Benzen không phản ứng với KMnO4 đun nóng - Akylbenzen bị oxi hóa C gắn trực tiếp với vòng benzen đun nóng - Phản ứng để nhận biết, phân biệt benzen đồng đẳng ( thường toluen) b, Phản ứng oxi hóa hồn tồn - Benzen cháy: lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt - Ngoài nhiều khói đen benzen tỉ lệ nH/nC thấp nên phản ứng diễn chưa hoàn toàn t 2C6 H + 15O2  →12CO2 + H 2O 3n − t0 O2  → nCO2 + (n − 3) H 2O Nhận xét: benzen dễ thế, khó cộng  Tính chất thơm Cn H n − + không no học Thí nghiệm: đốt cháy benzen - Cho benzen vào đế sứ đốt lửa đèn cồn Hãy : + Quan sát nêu tượng + So sánh với tượng đốt cháy hiđrocacbon khác học + Viết PTHH Xét tỉ lệ số mol CO2 số mol H2O, liên hệ với tỉ lệ sản phẩm cháy hợp chất học => đặc điểm để nhận biết loại chất Nhận xét tính chất benzen từ q trình tìm hiểu GV: tổng kết lại phản ứng cộng oxi hóa benzen đồng đẳng Chuyển mục: nhánh no, nhánh khơng no tính chất nào? Điều chỉnh: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Hoạt động 2: Hidrocacbon thơm khác (20p) (1) Mục tiêu: Tính chất đặc điểm sitren tham khảo naphtalen (2) Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Chứng minh, đàm thoại diễn giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tương tác giáo viên học sinh (4) Phương tiện dạy học: - Bảng, thước kẻ Hoạt động GV HS GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhận xét: - Nêu CTPT công thức cấu tạo ( chiếu cấu tạo stiren phần mềm mô để dễ quan sát cấu tạo phẳng) Nội dung B- Một số hidrocacbon thơm khác I Stiren: 1.Cấu tạo phân tử: Công thức phân tử: C8H8 Cấu tạo phẳng Công thức cấu tạo: - Đặc điểm cấu tạo: - Nêu tính chất vật lí - Bảng phụ số 1: viết thêm PTHH lấy ví dụ cho phản ứng benzen anken phản ứng cộng ( với H2, Br2, HX, trùng hợp…) - Từ đặc điểm cấu tạo thực nghiệm cho thấy stiren thể tính chất hóa học giống với benzen anken Liên kết đôi nhánh dễ tham gia phản ứng cộng vòng benzen nên phản ứng tạo nhánh no trước Chiếu thí nghiệm, nhận xét tượng, viết PTHH: - Hiện tượng: + Màu đỏ nâu brom bị ( HS lên điền thêm phản ứng biểu diễn tính chất hóa học stiren vào bảng phụ số 2) GV giới thiệu: nguồn cung cấp benzen từ: + Nhựa than đá + Sản phẩm đề hiđro hóa vòng hexan, heptan tương ứng  vòng benzen  liên kết đơi nhóm 2.Tính chất vật lí: - Chất lỏng khơng màu - ts0 = 1460C - Không tan nước, tan nhiều dung mơi hữu Tính chất hóa học: - Từ đặc điểm cấu tạo cho thấy: khả phản ứng vòng benzen liên kết đơi nhóm tương tự anken=> Thể tính chất sau: a, Phản ứng với H2 vòng benzen b, Phản ứng cộng liên kết đôi với Br 2, HBr, HI… Dấu hiệu nhận biết: Stiren làm màu dung dịch Br2 dung dịch thuốc tím (KMnO4) điều kiện thường Lưu ý: Stiren tham gia phản ứng nguyên tử H vòng benzen giống bezen đồng đẳng c, Phản ứng trùng hợp c Ứng dụng số hiđrocacbon thơm - Dược phẩm Chiếu tranh ảnh giới thiệu ứng dụng Liên hệ thêm số tác hại chất độc đioxin,… HS: Thảo luận dựa kiến thức học GV: Nhận xét kết luận - Băng phiến - Thuốc nổ TNT - Dung môi - Polime, nhựa trao đổi ion… - Phẩm nhuộm Điều chỉnh: ………………………………………… … ………………………………………… … ………………………………………… … Bảng phụ: Anken Stiren H2 Bước 1: HC CH2 + H2 Bước 2: H2C CH3 + H2 HC Br2 CH2 + HC HX CH2 + Trùng hợp HC p, xt n H2C CH2 IV Rút kinh nghiệm: CH2 t0 CH2 n Br2 HX CH2 t0, p, xt Tổng kết: Giáo viên yêu cầu HS tóm tắt lại kiến thức học Hướng dẫn ôn tập : - Xem lại nội dung học để chuẩn bị cho “Luyện tập: Hidrocacbon thơm” - Học bài, làm tập sách giáo khoa BGH Tổ trưởng chuyên môn thông qua ... luật tuần hồn, dự đốn, so sánh về:  STT:16 Khả năn nhường /nhận eletron Nhóm:VIA Tính phi kim Chu kì: Giữa S-O z tăng GV: Chúng ta xác minh lại cụ thể tính chất phần III r giảm HS dự đoán  khả

Ngày đăng: 18/05/2018, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan