thực trạng công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân tại Công ty nhựa Keyshinge Toys & Mantrix và công ty may Phong Phú thuộc thành phố Đà Nẵng năm 2009
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
657,5 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khỏe bà me, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình nội dung quan trọng chiến lược chăm sóc sức khỏe cho toàn dân nói chung phụ nữ nói riêng Đảng Nhà nước ta Làm tốt công tác làm giảm gia tăng dân số, bảo vệ cải thiện giống nòi, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước Công tác CSSK Việt Nam năm qua nói chung CSSKBM, SKSS, KHHGĐ nói riêng đạt thành tựu to lớn: giảm tỷ lệ sinh có giảm tỷ lệ sinh thứ ba trở lên, giảm tỷ lệ chết mẹ, giảm tỷ lệ SDD trẻ tuổi, tăng tỷ lệ tiêm phòng uốn ván cho PNCT, tăng tỷ lệ phụ nữ áp dụng biện pháp tránh thai… Trong năm gần đây, hệ thống Y tế Việt Nam có nhiều thay đổi, xã hội hóa công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân Đa dạng hóa loại hình phục vụ Y tế Mạng lưới Y tế tăng cường củng cố, đặc biệt mạng lưới Y tế sở Những thay đổi làm ảnh hưởng lớn đến thái độ, hành vi người sử dụng dịch vụ Y tế Người hưởng lợi tự lựa chọn dịch vụ Y tế phù hợp cho Người cung cấp dịch vụ Y tế thường xuyên, liên tục phải thay đổi loại hình phục vụ Y tế để đáp ứng kịp thời nhu cầu Nước ta có vùng lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn, với nguồn tài nguyên phong phú, diện tích biển nước ta khoảng triệu kilômét vuông trải dài từ Bắc tới Nam Ngoài phải kể đến hàng chục triệu người sống khu vực ven biển, cửa sông, vùng đầm phá/ngập mặn vùng vạn chài, vùng nhiều khó khăn kinh tế, xã hội… nhiều nơi sống người dân chưa thoát nghèo Cũng vùng này, khu du lịch, sinh thái, khu công nghiệp mọc lên ngày nhiều Chính phát triển nhanh mà nhiều dịch vụ, có dịch vụ CSSKBM, SKSS, KHHGĐ chưa đáp ứng nhu cầu địa phương có đặc thù riêng tập trung số lượng dân cư lớn, biến đổi, luân chuyển dân số lớn (khu du lịch) du nhập phổ biến nhanh chóng bệnh dịch Quốc tế Một đặc điểm bật xuất ngày lớn chất thải công nghiệp, ô nhiễm môi trường hóa chất công nghiệp tăng mạnh…vì tác động lớn tới sức khỏe người dân nói chung tới sức khỏe bà mẹ, trẻ em nói riêng Trong bối cảnh đó, dịch vụ chăm sóc sức khỏe chưa đáp ứng kịp với biến đổi nhanh chóng xã hội nhu cầu CSSKBMTE Một số thống kê cho thấy nhiều bất cập CSSK cho bà mẹ trẻ nhỏ, tỉ lệ mắc bệnh phụ khoa cao, đầu tư lớn cho công tác KHHGĐ tỉ lệ sinh thứ ba chưa giảm Đặc biệt, khu vực Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ có tới 13/28 tỉnh, thành phố ven biển (chiếm khoảng 44% dân số biển) chưa đạt mức sinh thay thế, nước từ năm 2006 đạt mức sinh thay (dưới 2,1 con) Nhu cầu sinh con, trai cặp vợ chồng vùng biển cao Chất lượng dân số thấp, số trẻ em sinh bị dị tật, dị dạng thiểu trí tuệ đáng lo ngại [7] Đà Nẵng thành phố biển, đà phát triển Song song với khu du lịch mọc lên san sát đầu tư cho khu công nghiệp Vấn đề rác thải khu công nghiệp, nhập cư công nhân khách du lịch ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, sức khỏe BMTE, đến gia tăng dân số phải kể đến sinh thứ Đã có nhiều công trình nghiên cứu CSSKBM, SKSS, KHHGĐ, đưa giải pháp góp phần vào việc nâng cao kết công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ Nhưng khu công nghiệp công trình nghiên cứu đầu tư cho lĩnh vực Xuất phát từ tình hình trên, nghiên cứu: "Thực trạng công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân Công ty nhựa Keyshinge Toys & Mantrix công ty may Phong Phú thuộc thành phố Đà Nẵng năm 2009" với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân Công ty may Phong Phú Công ty Keyshinge Toys & Mantrix năm 2009 Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiến nghị số giải pháp nhằm tăng cường công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân thuộc địa điểm Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm CSSKBM, SKSS, KHHGĐ: Tại hội nghị quốc tế Alama Ata năm 1978 bàn việc đẩy mạnh CSSK cho nhân dân cho nước tuyên ngôn quan trọng CSSKBĐ, thực CSSK đến năm 2000, Tổ Chức Y tế Thế Giới đưa định nghĩa sức khỏe chăm sóc sức khỏe sau: “Sức khỏe thoải mái hoàn toàn thể chất, tâm thần xã hội không dừng lại chỗ bệnh tật” [8] “CSSKBĐ chăm sóc sức khỏe thiết yếu, dựa phương pháp kỹ thuật thực hành, khoa học , chấp nhận mặt xã hội, phương pháp kỹ thuật áp dụng cho tất cá nhân gia đình cộng đồng thông qua tham gia tích cực họ với giá thành mà cộng đồng chấp nhận để trì giai đoạn trình phát triển với tinh thần tự lực cánh sinh” [11] Hội nghị dân số phát triển Liên Hợp Quốc Ai Cập năm 1994 đưa định nghĩa sức khỏe sinh sản: “ Sức khỏe sinh sản trạng thái khỏe mạnh hoàn toàn thể chất, tinh thần xã hội tất thứ liên quan đến hệ thống sinh sản, chức trình bệnh tật hay ốm yếu” [2] * SKSS khái niệm rộng, bao gồm [3]: + Các hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông tư vấn BVBMTE/KHHGD để giúp cặp vợ chồng đạt mục tiêu sinh đẻ, đảm bảo sức khoẻ, thoải mái gia đình + Các chăm sóc thời kỳ có thai kể dinh dưỡng có thai, sau đẻ, thời kỳ cho bú, tiêm chủng đầy đủ cho trẻ em + Khuyến khích nuôi sữa mẹ để chống SDD giúp đẻ thưa + Vận động KHHGĐ, để cặp vợ chồng có quyền định số khoảng cách lần sinh phù hợp với quy định luật pháp Đất Nước + Chăm sóc sức khoẻ vị thành niên + Phòng ngừa nạo hút thai quản lý hậu nạo hút thai + Phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản + Phòng chống bệnh LTQĐTD kể HIV/AIDS + Đề phòng điều trị vô sinh + Vai trò nam giới với vấn đề giới sinh sản + Phòng chống bệnh ung thư sinh dục, ung thư vú + Giáo dục tình dục học, tình dục, trách nhiệm làm cha mẹ Chăm sóc SKSS CSSK thiết yếu, dựa phương pháp kỹ thuật thực hành, khoa học, chấp nhận mặt xã hội, phương pháp kỹ thuật áp dụng cho tất cá nhân cộng đồng đối tượng sinh sản, với tất liên quan đến sinh sản Thông qua tham gia tích cực họ với giá thành mà cộng đồng chấp nhận [11] 1.1.1 Mười nội dung CSSKSS sau [3]: Thông tin giáo dục, truyền thông rộng rãi sức khoẻ sinh sản Làm mẹ an toàn Kế hoạch hoá gia đình Nạo hút thai an toàn Sức khoẻ vị thành niên Các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản Các bệnh lây lan theo đường tình dục, kể HIV/AIDS Các bệnh ung thư sinh sản, ung thư vú Giáo dục tình dục học 10 Vô sinh * Hệ thống Y tế CQCTXN tham gia CSSK cho cán công nhân: Y tế ngành (cơ quan, công trường, xí nghiệp) với chức nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo liên quan đơn vị việc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ người lao động: phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ môi trường trực tiếp triển khai chương trình Y tế quốc gia Y tế ngành nhân tố quan trọng góp phần giúp đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ trị giao[1] [2] [21] 1.1.2 Các biện pháp chăm sóc SKSS [3]: + Gồm biện pháp kỹ thuật, dịch vụ để góp phần nâng cao chất lượng SKSS hạnh phúc cách phòng ngừa giải vấn đề SKSS bao gồm sức khoẻ tình dục có mục đích đề cao sống mối quan hệ riêng tư việc tư vấn chăm sóc liên quan đến sinh sản bệnh LTQĐTD + Chăm sóc SKSS làm cho người có sống tình dục thoả mãn an toàn, có khả sinh sản, tự định thường xuyên tình dục + Đó quyền nam nữ thông tin tiếp cận biện pháp KHHGĐ an toàn, hiệu đủ khả chấp nhận biện pháp họ tự chọn để điều hoà mức sinh không trái với pháp luật 1.1.3 Nhiệm vụ Y tế ngành (Y tế CQCTXN) [ 1] [2] [21]: Phòng chống bệnh tật nói chung, đặc biệt bệnh nghề nghiệp cho công nhân viên chức Giảm yếu tố độc hại nghề nghiệp tác động xấu tới sức khoẻ Đảm bảo an toàn sản xuất, đề phòng tai nạn Thực giáo dục sức khoẻ, phòng chống dịch, vệ sinh môi trường (nước, không khí, đất, thực phẩm) Thực tốt thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT, ngày 31/10/1998 Bộ Lao động Thương Binh Xã Hội, Bộ Y tế, tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam Tất doanh nghiệp phải tổ chức phận hay bố trí cán làm công tác Y tế doanh nghiệp, đảm bảo thường trực theo ca sản xuất, sơ cấp cứu có hiệu Bảng 1.1 Tổ chức Y tế doanh nghiệp công nghiệp: Số lao động Doanh nghiệp nhiều Doanh nghiệp yếu tố độc hại yếu tố độc hại < 150 y tá 150 – 300 y sĩ y tá 301 – 500 bác sĩ, y tá y sỹ, y tá 501 – 1000 bác sĩ, ca y tá bác sĩ, y sỹ >1000 Trạm Y tế Trạm Y tế 1.1.4 Công tác BVBM, KHHGĐ CQCTXN [1] [2] [21]: - Tuyên truyền, hướng dẫn thực kế hoạch hoá gia đình cho cán công nhân viên nhà máy - Hướng dẫn vệ sinh phụ nữ, khám chữa bệnh phụ khoa thông thường, đăng ký quản lý thai sản - Tham gia ý kiến việc bố trí sử dụng lao động, kiểm tra việc thực chế độ lao động nữ thời kỳ sinh lý, tâm lý đặc biệt nữ công nhân viên chức 1.2 Tình hình chung công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ: Công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em quốc gia Thế giới Việt Nam quan tâm, đặc biệt năm gần Tuy nhiên, SKSS vấn đề thời cần ưu tiên Hàng năm Thế giới 580000 phụ nữ chết biến chứng thai nghén sinh đẻ, 98% trường hợp chết sảy nước phát triển Tỷ lệ tử vong mẹ 480/100000 trẻ đẻ sống nước phát triển 27/100000 trẻ đẻ sống nước phát triển [20] Khoảng 40% phụ nữ mắc phải tai biến sản khoa mang thai, sinh 15% phụ nữ mang thai phải chịu đựng biến chứng lâu dài như: vỡ tử cung, sa sinh dục, viêm tiểu khung, vô sinh, dò bàng quang - âm đạo [7] [10] [20] Từ thập kỷ 60 Nhà nước ta quan tâm đến công tác sinh đẻ có kế hoạch, hướng dẫn bảo vệ CSSKBM Trong điều kiện Nước nhà có chiến tranh nên thực Miền Bắc Sau nước nhà thống Công tác giao cho Bộ Y tế xây dựng sách, quản lý, tổ chức thực toàn quốc [14] Do tình hình Đất nước giải phóng, thời bao cấp nên công tác KHHGĐ nhiều bất cập, chưa đầu tư thỏa đáng, mang tính chất hình thức Chúng ta chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc giảm tỷ lệ sinh, giảm tỷ lệ tử vong mẹ thai sản nên lơi lỏng việc lãnh đạo phát động quần chúng thực KHHGĐ, chăm lo SKBM Các quan chuyên trách yếu chuyên môn nghiệp vụ nên điều phối tổ chức thực hiệu [2] Việc thực KHHGĐ mang tính cưỡng ép, áp đặt, trọng tiêu, quan tâm đến chất lượng Đặc biệt thiếu tư vấn lợi ích SKBM với việc KHHGĐ [13] [14] Tỷ lệ thai sản quản lý thấp, sở vật chất chưa hoàn thiện, chương trình DS-KHHGĐ chưa thành công [18] Đất Nước thời kỳ đổi Chủ trương xã hội hóa vấn đề sức khỏe đẩy công tác DS-KHHGĐ, CSSKBM lên bậc [13] Những sách KHHGĐ, nâng cấp trang thiết bị liên quan đến công tác quan tâm [27] Hiện đạo trực tiếp Bộ Y tế, với nhiều sách đầu tư thỏa đáng, công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ quyền địa phương quan tâm Sự phối hợp chặt chẽ ban ngành địa phương công tác không hoạt động đơn lẻ ngành Y tế Nhiều địa phương đầu tư công sức lớn để xây dựng dịch vụ Y tế nhằm đảm bảo sức khỏe cho người dân cán bộ, công nhân vùng này, thiếu công trình nghiên cứu hỗ trợ nên việc đầu tư chưa hướng, hiệu hạn chế Nhìn chung, công tác đạt kết định, tồn nhiều vấn đề xúc, tỷ lệ tử vong mẹ sơ sinh cao [4] [ 5] [ 6] [20] Ở nước ta tỷ lệ tử vong mẹ 160/100000 trẻ đẻ sống, khu vực miền núi Tây Nguyên có tỷ lệ tử vong mẹ 168 ca đến 916 ca 100000 trẻ đẻ sống (chiếm 60% số ca tử vong 10 mẹ nước) [20] [7] [10] Trong số ca tử vong mẹ 76% nguyên nhân trực tiếp băng huyết 41%, sản giật 21,3%, nhiễm khuẩn 18,8% Đáng ý 55% chết mẹ ngăn cản 35% hoàn toàn tránh bà mẹ chăm sóc mang thai đẻ có giúp đỡ người hộ sinh có kỹ [7][10][20] * Nguyên nhân dẫn đến vấn đề cộm sức khoẻ sinh sản [12]: - Do thiếu kiến thức vấn đề liên quan đến sức khoẻ sinh sản lứa tuổi đặc biệt lứa tuổi vị thành niên người cao tuổi, đối tượng đặc biệt người dân tộc vùng sâu, vùng xa, dân tộc người, nam giới - Do dân trí thấp, nhiều tập quán lạc hậu - Do dịch vụ CSSK chưa tiếp cận đồng đến người dân đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người đồng thời chất lượng dịch vụ chưa cao - Thiếu tham gia tích cực nam giới - Thiếu lồng ghép chương trình CSSK hiệu chưa cao chưa bền vững + Nữ vị thành niên: tránh thai ý muốn, nạo phá thai an toàn, hành vi tình dục an toàn, lạm dụng thuốc, rối loạn tâm thần, rối loạn dinh dưỡng + Nữ trưởng thành: làm vợ, làm mẹ, quyền chẩn đoán sàng lọc trước sinh + Nữ cao tuổi: sức khoẻ tâm thần, ung thư, chất lượng sống + Chú ý CSSK cho phụ nữ khuyết tật, dân tộc người, nghèo 26 Hiện chị áp dụng biện pháp tránh thai nào? 27 Chị có khó khăn áp dụng biện pháp tránh thai? (Có thể chọn nhiều đáp án)? 28 Chị có muốn có thêm không (không tính lần mang mang thai này) (đánh dấu ô thích hợp) Xin cảm ơn! Trường Đại học Y Hà Nội 10 Không biết, Không trả lời Không áp dụng Đặt vòng Uống thuốc 3.Dùng bao cao su Xuất tinh Tính chu kỳ kinh Triệt sản Hút điêu hòa kinh nguyệt Biện pháp khỏc(ghi rừ)……………… Không biết, không trả lời Không có khó khăn Gặp vấn đê vê sức khoẻ Bố mẹ không tán thành Chồng không đồng ý áp dụng Trạm Y tế xã xa Thiếu bao cao su, vòng Ý kiến khỏc(ghi 99 [ 0[ 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ 7[ 8[ 99 [ 0[ 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ rừ) Không trả lời 1.Có 2.Không 3.Phụ thuộc vào chồng, ông, bà 4.Không biết, không trả lời 99 [ ] 1[ ] 0[ ] [ ] 99 [ ] Điều tra viên kí ghi rõ họ tên Mẫu A2 Số:… BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN NỮ CÔNG NHÂN CHƯA CHỒNG Tôi là……………………………… thành viên đoàn đánh giá CSSKBM, SKSS, KHHGĐ địa phương Được phép Phường/ Công ty chọn ngẫu nhiên số công nhân đại diện cho nữ công nhân Công ty để trưng cầu ý kiến Chị công nhân chọn Mong chị giúp đỡ cung cấp cho thông tin cần thiết, thông tin nhằm mục đích thăm dò, phục vụ cải thiện CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho chị em phụ nữ Công ty ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ĐTV cần hỏi xem chị có chồng chưa? Nếu có, chuyển sang công nhân khác Ngày điều tra: Ngày / tháng ………./ 2010 Thời gian vấn: Từ Họ tên Điều tra viên: ……………………………………………… Giám sát viên: ……………………………………………… Công ty (Đánh dấu X): Tên Phường (viết đầy đủ): 1.[ ] PP 2.[ ] NMM …………………………………………………………………………… Tên khu phố/ khu tập thể/ tổ ……………………………………………………………………………… dân phố (viết đầy đủ): …………………………………………………………………………… đến Phần A: Thông tin chung người vấn: Họ tên chị ? (Viết đầy đù) ………………………………………………… Chị sinh năm nào? (Ghi cụ thể) Chị thuộc dân tộc Kinh nào? Chăm (Đánh đấu X vào Hoa ô): Khơ me Dao, Tày, Nùng Dân tộc khác (ghi rừ)………………………………… Nghề nghiệp chị Công nhân công nghiệp gì? Quản lý hành Khác (ghi cụ thể)……………………… Không trả lời Chị học hết lớp Không biết chữ - không nói tiếng Kinh mấy?/(Trỡnh độ học Không biết chữ - biết nói tiếng Kinh vấn chị?) Cấp I, (1-5) Cấp II, (6-9) Cấp III,(10-12) Trung cấp, cao đẳng, đại học Năm…………… [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] 99 [ ] [ [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] ] PHẦN B Kiến thức CSSKBM, SKSS: Khi ốm đau chị thường đến đâu để Trung tâm Y tế huyện, bệnh viên khám chữa bệnh ? tỉnh, PK đa khoa Trạm Y tế phường (có thể có nhiều lựa chọn) 3.Trạm Y tế CT [ ] [ ] phòng mạch tư [ ] [ ] 5.Nơi khác (ghi cụ thể)………………… [ ] 1.Ăn uống đầy đủ, hợp lý 1[ ] Theo chị, thời gian có thai người 2.Vận động hợp lý phụ nữ phải làm thai 3.Khám thai nhất lần khỏe mạnh (đánh dấu vào ô thích hợp) Tiêm AT Theo chị mang thai ngườ phụ nữ phải tiêm phòng uốn ván lần ? Theo chị mang thai người phụ nữ khám thai lần? Vào thời điểm 10 11 12 Nếu có thai chị khám thai đâu? (có thể có nhiều lựa chọn) Theo chị thời điểm chu kỳ kinh nguyệt dễ có thai ? Theo chị thời gian tuần sau sinh người phụ phải theo dõi quan trọng ? 2[ 3[ ] ] 4[ ] 5.Uống viên sắt 5[ ] 6.Vệ sinh có thể 7.Chuẩn bị thứ cho bé 6[ ] 7[ ] 8.Phũng loại bệnh 8[ ] 9.Khác (ghi cụ thể) 9[ ] 10.Không biết, Không trả lời 10 [ ] Khụng tiờm 01 lần 02 lần Không nhớ, không biết, không trả lời không khám Khám thai nhất lần Khám thai nhất lần vào thời kỳ thai nghén , Khác Không trả lời 99 [ [ [ [ ] ] ] ] Trung tâm Y tế huyện, bệnh viên tỉnh, PK đa khoa Trạm Y tế phường 3.Trạm Y tế CT phòng mạch tư 5.Nơi khác (ghi cụ thể)………………… 1.Một tuần tính từ ngày có kinh 2.Một tuần trước có kinh 3.Tuần thứ 2, thứ tính từ ngày có kinh 4.Không biết, không rõ 5.Không trả lời 6.Co hồi tử cung 7.Sản dịch 8.Xuống sữa 9.Khác (ghi rõ) [ ] 10.Không biết, trả không lời 1[ ] 2[ ] 3[ ] 4[ ] 99[ ] [ [ [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] ] ] [ 99 [ 0[ 1[ 2[ 3[ 99 [ ] ] ] ] ] ] ] 0[ 1[ 2[ 3[ ] ] ] ] PHẦN C : Kiến thức KHHGĐ 13 Chị thường nhận thông tin Chưa biết KHHGĐ từ ai/ nguồn ? (đánh dấu x 2.Tình nguyện viên Cán Y tế xã sở vào ô thích hợp) Cán Y tế CT Cán Y tế khu Cán phụ nữ Cộng tác viên dinh dưỡng, dân số… 14 Trong tháng qua, chị có tham dự buổi nói chuyện/ lớp giảng 15 đọc tài liệu nói KHHGĐ không? Theo chị có biện pháp tránh thai nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) 16 Có thể mua hay nhận biện pháp tránh thai đâu từ thuận lợi nhất? (Có thể chọn nhiều đáp án) 17 18 Theo chị hậu nạo phá thai gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) Chị kể tờn cỏc bệnh lõynhiễm qua đường tình dục? (Có thể chọn nhiều đáp án) 4[ ] 5[ ] 6[ ] Bạn bè, qua bà mẹ khác Báo chí 10 Tờ rơi 8[ 9[ 10 [ ] ] ] 11 Khỏc ………………… 12 Không trả lời 1.Có Không Không nhớ, không biết, không trả lời 12 [ ] 99 [ ] [ ] [ ] 99 [ ] Đặt vòng Uống thuốc tránh thai Dùng bao cao su Xuất tinh Tính chu kỳ kinh Triệt sản Hút điêu hòa kinh nguyệt Biện pháp khỏc(ghi rừ)……………… Không biết 10 Không trả lời 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ 7[ 8[ 0[ 99 [ ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] Hiệu thuốc Y tế tư nhân 3.Bệnh viện, PKĐKV Tình nguyện viên Cộng tác viên dân số, Y tế khu 1[ ] 2[ ] 7.TYT CQ-CT-XN,Y tế phân xưởng Nơi khác (ghi rừ)……………………… 7[ ] 8[ ] 4[ ] 5[ ] 10 Không biết, Không trả lời 1.Khụng gây hậu 2.Thủng tử cung(dạ con) Băng huyết 4.Nhiễm khuẩn 5.Rong huyết Vô sinh Tử vong Khác 99 [ 0[ 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ 7[ Không biết, không trả lời Không biết 99 [ ] 0[ ] HIV/AIDS Lậu Giang mai ] ] ] ] ] ] ] ] ] 1[ ] 2[ ] 3[ ] 4[ ] 5[ ] Viêm gan B Khác (ghi rõ) 19 20 Có thể đến đâu để KCB mắc bệnh Theo chị biểu bệnh lý mắc bệnh phận sinh dục Không trả lời Bệnh viện, PKĐKKV TYTCT TYT phường Y tế tư nhân Nơi khác( ghi rõ) 1.Ngứa Mọc mụn Chảy dịch Hạch bẹn 5.Tiểu tiện rắt, buốt Đau bụng Không biết, không trả lời Xin cảm ơn! Điều tra viên kí ghi rõ họ tên Trường Đại học Y Hà Nội Mẫu A3 99 [ 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ 7[ ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] Số…… THẢO LUẬN NHÓM (Cho nhóm bà mẹ có < tuổi) 1.Mục tiêu: - Nêu ưu điểm, nhược điểm, tồn tại, khó khăn thách thức sử dụng dịch vụ CSSKBM, SKSS, KHHGĐ CT nơi làm việc; - Đề xuất số kiến nghị phục vụ cho xây dựng mô hình CSSKBM,SKSS, KHHGĐ khả thi, phù hợp hiệu thực tế CT Đối tượng: Bà mẹ có < tuổi, số lượng không 10 người Nội dung: (Thu thập thông tin: Dùng biên ghi tốc ký) 3.1.Ưu điểm, nhược điểm, nhược điểm, tồn tại, khó khăn thách thức sử dụng dịch vụ: 3.1.1.Công tác truyền thông tư vấn - Tư vấn cho cá nhân: Nội dung, cách nói/truyền đạt, phương tiện hỗ trợ, số lượng đối tượng tư vấn - Loa truyền thanh: Nội dung, thời gian truyền thanh, thời điểm truyền thanh, cường độ âm thanh, số lượng loa, phân bố loa, số lượng đối tượng tuyên truyền - Tuyên truyền họp: Nội dung, cách nói/truyền đạt, phương tiện hỗ trợ, số lượng đối tượng tuyên truyền - Sách, báo, tranh ảnh, tờ rơi: Số lượng, nội dung, phân phát, ảnh minh họa, số lượng đối tượng phát sách, báo, tờ rơi - Sự phối hợp ban, ngành, đoan thể truyền thông, tư vấn 3.1.2 Khám bệnh - Số lượng cán khám bệnh - Trình độ, lực chuyên môn CSYT - Thái độ CBYT người bệnh 3.1.3 Trang thiết bị KCB, thuốc: - Số lượng - Chất lượng 3.1.4 KHHGĐ: - Số lượng dụng cụ KHHGĐ; - Chất lượng dụng cụ KHHGĐ; - Kĩ thuật CBYT - Biến chứng 3.1.5 Vị trí dịch vụ; - Xa, gần - Sự thuận lợi lại, tiếp cận dịch vụ 3.2 Đê xuất số kiến nghị phục vụ cho xây dựng mô hình: Hãy cho số gợi ý/ đề xuất để cải tiến công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ TYT CQ: 3.2.1 Biến chế tăng lên hay giảm đi: Bác sĩ, y sỹ, nữ hộ sinh, y tá 3.2.2 Trình độ chuyên môn: cần tăng lên đối tượng cán nào? 3.2.3 Trang thiết bị cần thêm gì, bớt gì? Bố trí cho hợp lý 3.2.4 Nhà, sở, phòng làm việc cần xây dựng thêm gì? 3.2.5 Dịch vụ: Cần thêm dịch vụ gì? Tăng cường dịch vụ gì? 3.2.6 Mạng lưới lưới cần tăng cường nào? Phối hợp với ban, ngành, đoàn thể sao? 3.2.7 Công tác truyền thông tư vấn cần cải tiến gì: Dụng cụ truyền thông, kỹ truyền thông, cường độ, thời gian, thời điểm, nội dung truyền thông 3.2.8 Công tác KCB cần cải tiến gì? Thái độ tiếp đón, trình độ chuyên môn, trang thiết bị, thuốc, số nhân lực, cách quản lý theo dõi người bệnh 3.2.9 Về KHHGĐ cần cải tiến gì? Kỹ thuật, phương tiện, máy móc, cách quản lý theo dõi đối tượng Trường Đại học Y Hà Nội Mẫu A4 Số…… …… THẢO LUẬN NHÓM (cho nhóm phụ nữ chưa có chồng) 1.Mục tiêu: - Nêu nhu cầu CSSKBM, SKSS, KHHGĐ sử dụng phương pháp tránh thai, bệnh phụ khoa công nhân, cán nữ chưa có gia đình CT - Nêu ưu điểm, nhược điểm, tồn tại, khó khăn thách thức sử dụng dịch vụ CSSKBM, SKSS, KHHGĐ, sử dụng phương pháp tránh thai, bệnh phụ khoa cán bộ, công nhân nơi làm việc; - Đề xuất số kiến nghị phục vụ cho xây dựng mô hình CSSKBM, SKSS, KHHGĐ, sử dụng phương pháp tránh thai, bệnh phụ khoa khả thi, phù hợp hiệu thực tế CT Đối tượng: Phụ nữ chưa có gia đình, số lượng không 10 người Nội dung: (Thu thập thông tin: Dùng biên ghi tốc ký) 3.1 Nhu cầu CSSKBM, SKSS, KHHGĐ sử dụng phương pháp tránh thai, bệnh phụ khoa, bệnh lây qua đường tình dục công nhân, cán chưa có gia đình: - Sự thiếu hiểu biết CSSKBM, SKSS, KHHGĐ , sử dụng phương pháp tránh thai, bệnh phụ khoa, bệnh lây qua đường tình dục công nhân, cán (cả sách kĩ thuật) - Những nội dung gì, kiến thức kĩ CSSKBM, SKSS, KHHGĐ, sử dụng phương pháp tránh thai, bệnh phụ khoa, bệnh lây qua đường tình dục cần thiết phải truyền thông tư vấn cho Phụ nữ chưa có gia đình 3.2.Ưu điểm, nhược điểm, tồn khó khăn thách thức sử dụng dịch vụ: 3.1.1.Công tác truyền thông tư vấn cho Phụ nữ chưa có gia đình - Tư vấn cho cá nhân: Nội dung, cách nói/truyền đạt, phương tiện hỗ trợ, số lượng đối tượng tư vấn - Loa truyền thanh: Nội dung, thời gian truyền thanh, thời điểm truyền thanh, cường độ âm thanh, số lượng loa, phân bố loa, số lượng đối tượng tuyên truyền - Tuyên truyền họp: Nội dung, cách nói/truyền đạt, phương tiện hỗ trợ, số lượng đối tượng tuyên truyền - Sách, báo, tranh ảnh, tờ rơi: Số lượng, nội dung, phân phát, ảnh minh họa, số lượng đối tượng phát sách, báo, tờ rơi - Sự phối hợp ban, ngành, đoan thể truyền thông, tư vấn - Tần số truyền thông 3.1.2 Khám bệnh - Số lượng cán khám bệnh - Trình độ, lực chuyên môn CSYT - Thái độ CBYT người bệnh 3.1.3 Trang thiết bị KCB, thuốc: - Số lượng - Chất lượng 3.1.4 KHHGĐ: - Số lượng dụng cụ KHHGĐ; - Chất lượng dụng cụ KHHGĐ; - Kĩ thuật CBYT - Biến chứng 3.1.5 Vị trí dịch vụ; - Xa, gần - Sự thuận lợi lại, tiếp cận dịch vụ 3.2 Đê xuất số kiến nghị phục vụ cho xây dựng mô hình: Hãy cho số gợi ý/ đề xuất để cải tiến công tác CSSKBMTE, KHHGĐ TYT CT: 3.2.1 Biến chế tăng lên hay giảm đi: Bác sĩ, y sỹ, nữ hộ sinh, y tá 3.2.2 Trình độ chuyên môn: cần tăng lên đối tượng cán nào? 3.2.3 Trang thiết bị cần thêm gì, bớt gì? Bố trí cho hợp lý 3.2.4 Nhà, sở, phòng ốc cần xây dựng thêm gì? 3.2.5 Dịch vụ: Cần thêm dịch vụ gì? Tăng cường dịch vụ gì? 3.2.6 Mạng, chân rết cần tăng cường nào? Phối hợp với ban, ngành, đoàn thể sao? 3.2.7 Công tác truyền thông tư vấn cần cải tiến gì: Dụng cụ truyền thông, kĩ truyền thông, cường độ, thời gian, thời điểm, nội dung truyền thông 3.2.8 Công tác KCB cần cải tiến gì? Thái độ tiếp đón, trình độ chuyên môn, trang thiết bị, thuốc, số nhân lực, cách quản lý theo dõi người bệnh 3.2.9 Về KHHGĐ cần cải tiến gì? Kĩ thuật, phương tiện, máy móc, cách quản lý theo dõi đối tượng Trường Đại học Y Hà Nội Mẫu A5 Số…… … THẢO LUẬN NHÓM (cho nhóm CBYT, Dân số, cán quyền, đoàn thể…) 1.Mục tiêu: - Nêu nhu cầu CSSKBM, SKSS, KHHGĐ công nhân, cán CT - Nêu ưu điểm, nhược điểm, tồn tại, khó khăn, thách thức quản lý cung cấp dịch vụ CSSKBM, SKSS, KHHGĐ CT; - Đề xuất số kiến nghị phục vụ cho xây dựng mô hình CSSKBM, SKSS, KHHGĐ khả thi, phù hợp hiệu thực tế CT Đối tượng: CBYT, cán dân số, cán quyền tổ chức ban ngành CT, số lượng không 10 người Nội dung: (Thu thập thông tin: Dùng biên ghi tốc ký) 3.1.Nhu cầu CSSKBM, SKSS, KHHGĐ công nhân, cán CT: - Hiểu biết cán bộ, công nhân sách CSSKBM, SKSS, KHHGĐ có thiếu khuyết; - Hiểu biết cán bộ, công nhân nội dung CSSKBM, SKSS, KHHGĐ có thiếu khuyết; -Nhu cầu cần truyền thông hay tư vấn sách hay nội dung CSSKBM, SKSS, KHHGĐ ; 3.2.Nhược điểm, tồn khó khăn thách thức trong quản lý cung cấp dịch vụ: 3.1.1.Công tác truyền thông tư vấn - Lập kế hoạch truyền thông, tư vấn - Quản lý, theo dõi đối tượng; - Kĩ truyền thông: Viết bài, nói chuyện, trình bày, thuyết phục - Quản lý mua sắm trang thiết bị công cụ truyền thông 3.1.2 Công tác khám chữa bệnh - Lập kế hoạch KCB; - Theo dõi người bệnh thông thường người bệnh mãn tính cộng đồng - Theo dõi, giám sát, đánh giá chung công tác KCB; - Đào tạo, bồi dưỡng cho CBYT chuyên môn nghiệp vụ - Quản lý sổ sách, báo cáo thống kê 3.1.3 Trang thiết bị KCB, thuốc: - Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị thuốc - Cung ứng thuốc - Kiểm kê, quản lý TTB thuốc 3.1.4 KHHGĐ: - Lập kế hoạch tăng cường KHHGĐ; - Cung ứng dụng cụ KHHGĐ; - Kĩ thuật CBYT cung cấp dịch vụ KHHGĐ - Quản lý việc sinh thứ ba 3.1.5 Hợp tác với tổ chức, ban, ngành đị phương 3.3 Đê xuất số kiến nghị phục vụ cho xây dựng mô hình CSSKBM, SKSS, KHHGĐ Công ty: Hãy cho số gợi ý/ đề xuất để cải tiến công tác 3.2.1 Biến chế tăng lên hay giảm đi: Bác sĩ, y sỹ, nữ hộ sinh, y tá 3.2.2 Trình độ chuyên môn, trình độ quản lý : cần tăng lên đối tượng cán nào? 3.2.3 Trang thiết bị cần thêm gì, bớt gì? Bố trí cho hợp lý 3.2.4 Nhà, sở, phòng ốc cần xây dựng thêm gì? 3.2.5 Dịch vụ: Cần thêm dịch vụ gì? Tăng cường dịch vụ gì? 3.2.6 Mạng lưới lưới, chân rết cần tăng cường nào? Phối hợp với ban, ngành, đoàn thể sao? 3.2.7 Công tác truyền thông tư vấn cần cải tiến gì: Dụng cụ truyền thông, kỹ truyền thông, cường độ, thời gian, thời điểm, nội dung truyền thông 3.2.8 Công tác KCB cần cải tiến gì? Thái độ tiếp đón, trình độ chuyên môn, trang thiết bị, thuốc, số nhân lực, cách quản lý theo dõi người bệnh 3.2.9 Về KHHGĐ cần cải tiến gì? Kĩ thuật, phương tiện, máy móc, cách quản lý theo dõi đối tượng 3.2.10 Cơ chế hợp tác hay mối quan hệ với địa phương, với tổ chức, ban ngành cần thiết thay đổi gì? MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm CSSKBM, SKSS, KHHGĐ: 1.1.1 Mười nội dung CSSKSS sau [3]: 1.1.2 Các biện pháp chăm sóc SKSS [3]: 1.1.3 Nhiệm vụ Y tế ngành (Y tế CQCTXN) [ 1] [2] [21]: 1.1.4 Công tác BVBM, KHHGĐ CQCTXN [1] [2] [21]: 1.2 Tình hình chung công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ: .8 1.3 Một số nghiên cứu nước: 11 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 14 2.2.1 Người hưởng lợi: 14 2.2.2 Người cung cấp dịch vụ: 14 2.3 Cỡ mẫu: 14 2.3.1 Đối tượng người hưởng lợi : 14 2.3.2 Đối tượng người cung cấp dịch vụ: 15 2.4 Phương pháp thu thập thông tin: .15 2.5 Thời gian: 16 2.6 Địa điểm nghiên cứu: 16 2.7 Khống chế sai số: 16 2.8 Các vấn đề đạo đức nghiên cứu: 17 Chương 18 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thực trạng công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ trạm Y tế hai Công ty 18 3.1.1 Tổ chức, biên chế, nhiệm vụ TYT hai Công ty 18 3.1.2 Công tác truyền thông TYT hai Công ty: 20 3.1.3 Kết hoạt động CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân thuộc hai Công ty 24 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ TYT hai Công ty 28 3.2.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị .28 3.2.2 Mô hình quản lý, chế, tổ chức hoạt động, máy Y tế công ty 29 3.2.3 Đặc thù nghề nghiệp công nhân: 29 3.2.4 Bảo hiểm Y tế: 31 3.2.5 Một số dịch vụ CSSK TYTCT: 31 BÀN LUẬN .31 4.1 Thực trạng công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân TYT hai công ty PP MM thuộc khu công nghiệp Thành Phố Đà Nẵng: 31 4.1.1 Mô hình tổ chức, biên chế, hoạt động truyền thông tư vấn 31 4.1.2 Kết hoạt động CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân thuộc hai Công ty 35 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ TYT hai công ty .37 4.2.1 Mô hình quản lý, chế, tổ chức hoạt động, máy Y tế công ty 37 4.2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị: 38 4.2.3 Đặc thù nghề nghiệp công nhân: 39 Công việc công nhân chiếm hết thời gian ban ngày, thời gian để giành cho CSSK nói chung CSSKBM, SKTE, KHHGĐ nói riêng: “Công nhân làm suốt tuần, quỹ thời gian để khám bệnh, bị ốm nặng xin nghỉ để khám Tự chăm sóc sức khỏe công nhân chưa có, lúc bị bệnh đến sở Y tế Qũy thời gian nên thời gian để đến trạm nhận dịch vụ trạm”(Trích biên TLN CBYT HHN ngày 13/3/2010) 39 4.2.4 Bảo hiểm Y tế: 39 4.2.5 Một số dịch vụ CSSK TYTCT: 39 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ .42 Đưa nội dung CSSKBM, SKSS, KHHGĐ (quản lý thai nghén, tiêm chủng mở rộng, cung cấp dịch vụ tránh thai, KCB phụ khoa bệnh LTQĐTD, CSBM sau sinh…) vào quy định chức năng, nhiệm vụ TYT CQCTXN 42 Biên chế cán chuyên khoa phụ trách công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ công ty Tập huấn cho cán làm công tác truyền thông CSSKBM, SKSS, KHHGĐ 42 Tổ chức TTTV cho công nhân thường xuyên, liên tục Phối hợp Y tế CQCTXN với Y tế địa phương thực Lồng ghép truyền thông CSSKBM, SKSS, KHHGĐ với nội dung truyền thông khác 42 Đầu tư thêm số phòng kỹ thuật, trang thiết bị để phục vụ công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ 42 Đề xuất hợp đồng KCB BHYT TYT xã/phường để công nhân thuận tiện KCB CSSKBM, SKSS, KHHGĐ 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổ chức Y tế doanh nghiệp công nghiệp: Bảng 3.1 Tổ chức, biên chế cán Y tế nhiệm vụ cụ thể phận Y tế hai Công ty .18 Bảng 3.2 Hoạt động truyền thông tư vấn CSSKBM, SKSS, KHHGĐ TYT hai Công ty 20 Bảng 3.3 Phương tiện/phương pháp cho hoạt động TTTV CSSKBM, SKSS, KHHGĐ TYT hai Công ty .21 Bảng 3.4 Lực lượng tham gia truyền thông tư vấn CSSKBM, SKSS, KHHGĐ hai Công ty 21 Bảng 3.5 Nguồn thông tin CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân chưa có gia đình hai Công ty năm 2009 22 Bảng 3.6 Kiến thức nữ công nhân chưa có gia đình hai công ty .22 CSSKBM, SKSS, KHHGĐ năm 2009 23 Bảng 3.7 Nhận dịch vụ TTTV CSSKBM, SKSS, KHHGĐ nữ công nhân có [...]... uốn ván cho nữ công nhân có thai, không chăm sóc sau sinh… là trở ngaị lớn cho công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ tại TYT hai Công ty Chương 4 BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân tại TYT hai công ty PP và MM thuộc khu công nghiệp Thành Phố Đà Nẵng: 4.1.1 Mô hình tổ chức, biên chế, hoạt động truyền thông tư vấn - Tổ chức TYT hai Công ty: Cả hai Công ty đều có TYT để thực hiện... hoạt động CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân thuộc hai Công ty - Kết quả điều tra cho thấy nữ công nhân PP và MM trong lần mang thai gần nhất đến khám thai tại TYTCT là 0% Trong khi đó tỷ lệ nữ công nhân đến khám thai tại TYT phường sở tại nơi công nhân PP ở là 49,9%, MM là 62,9% Tỷ lệ nữ công nhân PP đến khám thai tại nơi khác là 50,6%, MM là 37,1% ( Bảng 3.8) Như vậy tại TYT hai Công ty đã không... CSSKBM-TE, SKSS, KHHGĐ cho công nhân tại khu chế Chỉ đạo trực tiếp xuất, khu công nghiệp toàn diện Chỉ Trạm y tế nhà máy đạo, hỗ trợ chuyên môn đồ tổng hợp mạng lưới tổ chức CSSKBM, Phục vụ 3.1 Hình Hình cho ta3.1 thấyS CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho công nhân tạiSKSS, khu KHHGĐ cho công nhân tại khu khu công nghiệp công nghiệp chưa có sự phối hợp của các ban ngành địa phương nơi công Trạm yCông tế nhà ty máyHoạt... 3.8 cho thấy sự khác biệt về kiến thức CSSKSS, KHHGĐ của nữ công nhân có con0,05 3.1.3 Kết quả hoạt động CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân thuộc hai Công ty 25 Bảng 3.9 Nơi khám thai trong lần có thai gần nhất của các nữ công nhân có con ... Nội 20 Nh Lịch (2005) Buổi nói chuyện chuyên đê vê sức khỏe sinhsản… http://vietbao.vn/The-gioi-tre /Nu -cong- nhan-voi-suc-khoe-sinhsan/45166469/275/ 21 Hiền Lê (2005) Mạng lưới Y tế doanh nghiệp,... sỹ - Y sỹ 40% - NHS 20% - Y tá 20% - Dược tá 10% Nhiệm - Sơ cứu ban đầu tai nạn vụ - Tổ chức khám sức khỏe đ nh kỳ - Khám b nh nghề nghiệp - Kiểm tra, giám sát thực bảo hộ lao động - KCB thông... H nh H nh cho ta3.1 thấyS CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho công nh n tạiSKSS, khu KHHGĐ cho công nh n khu khu công nghiệp công nghiệp chưa có phối hợp ban ng nh địa phương nơi công Trạm yCông tế nh ty