Đặc thù nghề nghiệp của công nhân:

Một phần của tài liệu thực trạng công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân tại Công ty nhựa Keyshinge Toys & Mantrix và công ty may Phong Phú thuộc thành phố Đà Nẵng năm 2009 (Trang 39 - 65)

18 Khi sinh con bé nhất chị được ai đỡ đẻ? 1.Cán bộ Y tế 1[ ]

4.2.3. Đặc thù nghề nghiệp của công nhân:

Công việc của công nhân chiếm hết thời gian ban ngày, rất ít thời gian để giành cho CSSK nói chung và CSSKBM, SKTE, KHHGĐ nói riêng:

“Công nhân đi làm suốt tuần, quỹ thời gian không có để đi khám bệnh, chỉ khi nào bị ốm nặng mới xin nghỉ để đi khám. Tự chăm sóc sức khỏe của công nhân là chưa có, lúc nào bị bệnh thì mới đến cơ sở Y tế. Qũy thời gian ít nên không có thời gian để đến trạm nhận các dịch vụ tại trạm”(Trích biên bản TLN CBYT HHN ngày 13/3/2010)

4.2.4. Bảo hiểm Y tế:

Khi thực hiện khám chữa bệnh BHYT tại các bệnh viện Công ty đã đăng ký thì công nhân phải nghỉ việc sẽ là rất khó như đã trình bày ở trên. Nếu KCB không đúng tyến BHYT thì thuận lợi cho công nhân về thời gian (KCB tại TYT phường công nhân có thể đến vào ngoài giờ hành chính), nhưng công nhân không được hưởng quyền lợi về BHYT: “nếu lựa chọn dịch vụ KCB theo yêu cầu thì thuận lợi nhưng phải tự chi trả. Nếu KCB đúng tuyến BHYT phải nghỉ việc để KCB” (Trích biên bản TLN công nhân Công ty MM ngày11 /3/2010).

4.2.5. Một số dịch vụ CSSK tại TYTCT:

Như chúng tôi đã trình bày tại mục 3.1.3 một số dịch vụ về CSSK không thực hiện tại TYTCT: không cung cấp các BPTT-KHHGĐ , không tiêm phòng uốn ván cho nữ công nhân… là trở ngaị lớn cho công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ tại TYT hai Công ty.

KẾT LUẬN

1. Thực trạng công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân của Công ty may Phong Phú và Công ty Keyshinge Toys & Mantrix năm 2009:

Cả hai CT đều có TYT để thực hiện CSSK cho công nhân, mỗi trạm Y tế công ty đều có một bác sỹ phụ trách chung. Nhiệm vụ chủ yếu của TYTCT là tổ chức KSK định kỳ cho công nhân, sơ cấp cứu ban đầu, phòng chống tai nạn thương tích trong lao động sản xuất.

Hoạt động truyền thông về CSSKBM, SKSS, KHHGĐ chủ yếu là cán bộ Y tế Công ty thực hiện. Có sự tham gia của cán bộ Công đoàn song còn ở mức độ rất ít. Chưa có sự tham gia của Y tế phân xưởng và cán bộ đoàn thể khác trong công ty. Công cụ truyền thông còn thiếu, chủ yếu là bằng hệ thống loa truyền thanh. Riêng Công ty MM còn sử dụng thêm bảng tin ngay cổng ra vào, tuy nhiên hiệu quả chưa cao. Cả hai Công ty đều chưa phối hợp với Y tế địa phương và các ban ngành nơi công nhân của Công ty ở để truyền thông tư vấn.

Kiến thức về CSSKBM, SKSS, KHHGĐ của nữ công nhân chưa chồng ở Công ty PP cao hơn MM có giá trị thống kê với p<0,05. Nguyên nhân là do nội dung truyền thông của TYTCT PP đa dạng và chú trọng hơn đến công tác trên so với MM.

Tỷ lệ công nhân khám và chữa bệnh phụ khoa và bệnh LTQĐTD tại TYTCT PP cao hơn MM có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Đó là do TYTCT PP có 1 phòng KCBPK, 20% cán bộ Y tế là NHS nên phối hợp thực hiện tốt hơn, hiệu quả hơn CT MM trong KCBPK và bệnh LTQĐTD

Không có công nhân nào của PP sinh con tại TYTCT. Trong lần sinh con gần đây nhất có 1% công nhân MM đến TYTCT để sinh con. Công nhân PP không đến TYTCT mình để nhận các loại phương tiện tránh thai. Tỷ lệ này ở Công ty MM là rất ít (1,3%).

TYT hai công ty không thực hiện tiêm phòng uốn ván cho công nhân có thai, không khám thai, không quản lý thai nghén, không quản lý 5 tai biến sản khoa, không chăm sóc BM sau sinh, không thực hiện kỹ thuật KHHGĐ. Nguyên nhân là do thiếu phòng kỹ thuật để thực hiện, cán bộ TYTCT chưa được đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực này.

2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ của TYT hai công ty.

Về tổ chức, quản lý (như nhúng tôi đã trình bày ở mục kết quả nghiên cứu) là điều kiện thuận lợi để công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ của hai Công ty hoạt động có hiệu quả. Nhưng chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa Y tế CT với Y tế địa phương cho công tác đó. Một số nội dung trong CSSKBM, SKSS, KHHGĐ không được TYTCT thực hiện, công nhân phải đến TYT phường sở tại và các nơi khác để thực hiệngây khó khăn rất nhiều cho công nhân trong CSSKBM, SKSS, KHHGĐ. TYT phường là nơi thực hiện nhiều loại hình dịch vụ CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho công nhân. Nhưng nơi đây không phải là nơi công nhân được hưởng BHYT.

Mô hình Y tế CT: cơ sở vật chất, trang thiết bị, phòng làm việc, giường bệnh được Công ty quan tâm đầu tư song chưa hợp lý còn thiếu một số phòng kỹ thuật đã nêu trên.

Công việc của công nhân chiếm hết thời gian ban ngày, rất ít thời gian giành cho CSSKBM, SKSS, KHHGĐ.

KIẾN NGHỊ

Đưa nội dung CSSKBM, SKSS, KHHGĐ (quản lý thai nghén, tiêm chủng mở rộng, cung cấp các dịch vụ tránh thai, KCB phụ khoa và bệnh LTQĐTD, CSBM sau sinh…) vào trong quy định chức năng, nhiệm vụ của TYT CQCTXN.

Biên chế cán bộ chuyên khoa phụ trách công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ của công ty. Tập huấn cho cán bộ làm công tác truyền thông CSSKBM, SKSS, KHHGĐ.

Tổ chức TTTV cho công nhân thường xuyên, liên tục. Phối hợp giữa Y tế CQCTXN với Y tế địa phương cùng thực hiện. Lồng ghép truyền thông về CSSKBM, SKSS, KHHGĐ với các nội dung truyền thông khác.

Đầu tư thêm một số phòng kỹ thuật, trang thiết bị để phục vụ công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ.

Đề xuất hợp đồng KCB BHYT tại TYT xã/phường để công nhân được thuận tiện trong KCB và CSSKBM, SKSS, KHHGĐ.

1. Bộ Công nghiệp – TTYT Môi trường Lao động Công nghiệp (2004).

Phương án tổ chức mạng lưới Y tế ngành công nghiệp đến năm 2010, Hà Nội. 2. Bộ Công nghiệp (2005). Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2004 và

phương hướng hoạt động năm 2005, Bộ Công nghiệp.

3. Bộ Y tế (1992). Bảo vệ BMTE và KHHGĐ. Nhà xuất bản y học Hà Nội. 4. Bộ Y tế - Đơn vị Chính sách (2001), Chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo

định hướng công bằng và hiệu quả. Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 32-72. 5. Bộ Y tế - Đơn vị Chính sách (1992), Bảo vệ bà mẹ trẻ em kế hoạch hoá

gia đình. Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội. Tr. 22-25. 6. Bộ Y tế (1990), Chăm sóc sức khoẻ. Hà Nội, tr. 7-15.

7. Bộ Y tế (1993), Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hoá gia đình. Nhà Xuất bản Y học,Hà Nội, tr. 13-20.

8. Bộ Y tế. Trường Đại học y Hà Nội (1995). Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học.

9. Bộ Y tế (1999), Tổng quan Y tế Việt Nam. Hà Nội, tr. 3-12.

10. Bộ Y tế, UNICEF (1999). Điêu hành CSSKBĐ dựa vào cộng đồng. Nhà xuất bản y học Hà nội.

11. Bộ Y tế, vụ BVBMTE/KHHGĐ (1986). Sức khỏe sinh sản. Hà Nội. 12. Chính phủ Việt Nam (2009), Quyết định phê duyệt đê án kiểm soát dân

số các vùng biển, đảo và ven biển giai đoạn 2009-2020, số 52/2009/QĐ- TTg ngày 09-4-2009.

13. Đào Ngọc Phong (1995). Chẩn đoán cộng đồng. Trường đại học y khoa Hà Nội.

15. Đỗ Nguyên Phương (1999). Một số vấn đê xây dựng ngành Y tế phát triển ở Việt Nam. Nhà xuất bản y học.

16. Hội liên hiệp khoa học và kỹ thuật (1994). Thanh niên với sinh đẻ có kế hoạch. Hà Nội.

17. Nghiên cứu sức khỏe cộng đồng (1998). Dự án Hà Lan-Việt nam. Trường Đại học y Hà Nội.

18. Nguyễn Mạnh Hùng (2008). Nghiên cứu thực trạng trong chăm sóc sản khoa thiết yếu tại tuyến xã ở ba huyện tỉnh Lạng Sơn và thử nghiệm giải pháp can thiệp. Luận văn Tiến sĩ Y học. Đại học Y Hà Nội.

19. Nguyễn Việt Đồng (2006). Nghiên cứu tình hình dịch tễ tai nạn lao động ở một số cơ sở công nghiệp và đánh giá thực trạng sơ cứu cấp cứu tại Y tế xí nghiệp. Luận văn Tiến sĩ Y học. Đại học Y Hà Nội.

20. Như Lịch (2005). Buổi nói chuyện chuyên đê vê sức khỏe sinhsản…

http://vietbao.vn/The-gioi-tre/Nu-cong-nhan-voi-suc-khoe-sinh- san/45166469/275/

21. Hiền Lê (2005) Mạng lưới Y tế trong các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất: Thiếu trầm trọng,http://www.baobinhdinh.com.vn/562/2005/1/18359/ 22. Phan Huy Dũng (1990). Chỉ số Y tế cho tuyến xã phường. Trung tâm

nghiên cứu chất lượng đaò tạo cán bộ Y tế.

23. Trương Việt Dũng, Nguyễn Thanh Tâm, Gilltipping. Malcolm Segall (1995). Chất lượng các dịch vụ Y tế công cộng và những quyết định của gia đình vê chăm sóc sức khỏe ở 4 xã tại Quảng Ninh. Nhà xuất bản y học. 24. Trường cán bộ quản lý Y tế (2000). Giáo trình BVSKBMTE. Nhà xuất

26. Annika Jonhansson (1998). Dreams and Dilemmas women and Family planning in rural Vietnam. Stokhonlar.

27. Bongaarts J. (1978). A framework for analysing the proximate. Determinant of fertility in population and development review.

28. Brodwin P.E (1997). Polities, Practical logic and primary health care in rural Haiti Med-thropol-Q

29. Cook R J, WHO (1994). Womens heaalth: Across age and frontier. Geeneva.

30. Eschenbach, D. A. (1993). Vaginal infection. Clinical Journal of Obstetrics and Gynecology. 26(1): 186-202

31. Hill, G. B. (1993). The microbiology of bacterial vaginosis. American Journal of Obstetrics and Gynecology. 169: 450-454.

32. Huggins, G. R. (1981). Vaginal odors and secretions. Clinical Journal of Obstetrics and Gynecology. 24(2): 336-340.

33. WHO (1992). Womens health: Across age and frontier. Geeneva.

34. WHO (1994). Home-based marternal records.

35. Williams C.D, Baumslag N, Jelliffe D.B(1994). Mother and child health. New York, Oxpord University.

36. Eschenbach, D. A. (1993). Vaginal infection. Clinical Journal of Obstetrics and Gynecology. 26(1): 186-202.

37. Hill, G. B. (1993). The microbiology of bacterial vaginosis. American Journal of Obstetrics and Gynecology. 169: 450-454.

38. Huggins, G. R. (1981). Vaginal odors and secretions. Clinical Journal of Obstetrics and Gynecology. 24(2): 336-340.

Trường Đại học Y Hà Nội Mẫu A1

Số…………

BỘ CÂU HỎI

PHỎNG VẤN NỮ CÔNG NHÂN CÓ CON <5 TUỔI

Tôi là………. thành viên của đoàn đánh giá về CSSKBM, SKSS, KHHGĐ tại địa phương. Được phép của Phường/ Công ty chúng tôi chọn ngẫu nhiên một số công nhân đại diện cho nữ công nhân của Công ty để trưng cầu ý kiến. Chị là một trong những công nhân được chọn. Mong chị giúp đỡ cung cấp cho chúng tôi những thông tin cần thiết, những thông tin này chỉ nhằm mục đích thăm dò, phục vụ cải thiện CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho chị em phụ nữ của Công ty.

ĐTV cần hỏi xem chị có con <5 tuổi không? Nếu không có, chuyển sang công nhân khác.

Ngày điều tra: Ngày.../ tháng ………./ 2010 Thời gian phỏng vấn: Từ đến

Họ tên điều tra viên: ………..

Giám sát viên: ………..

Công ty (Đánh dấu X): 1.[ ] PP

2.[ ] NMM

Tên Phường (viết đầy đủ): ………

Tên khu phố/ khu tập thể/ tổ dân phố (viết đầy đủ):

……… ………

Phần A: Thông tin chung về người được phỏng vấn:

nào? (Đánh đấu X vào một ô): 2. Chăm 2 [ ] 3. Hoa 3 [ ] 4. Khơ me 4 [ ] 5. Dao, Tày, Nùng 5 [ ] 6. Dân tộc khác (ghi rừ)……… 6 [ ] 4 Nghề nghiệp của chị là gì?

1.Công nhân công nghiệp 1 [ ]

2.Quản lý hành chính 2 [ ] 3.Khác (ghi cụ thể)………. 3 [ ] 4.Không trả lời 99 [ ] 5 Chị học hết lớp mấy?/(Trỡnh độ học vấn của chị?)

1. Không biết chữ - không nói tiếng Kinh 1 [ ]

2. Không biết chữ - biết nói tiếng Kinh 2 [ ]

3. Cấp I(1-5) 3 [ ]

4. Cấp II, (6-9) 4 [ ]

5. Cấp III,(10-12) 5 [ ]

6. Trung cấp, cao đẳng, đại học 6 [ ] 6 Số người trong hộ gia đình của chị là bao nhiêu ? (Ghi cụ thể số người) Số người:

7 Chị có mấy con < 5 tuổi Số con:

10 Chị hiện có bao nhiêu con? Con:

11 Chị đã mang thai bao nhiều lần rồi? Lần 12 Chị đã sinh con mấy lần? (Kể cả những lần đẻ ra nhưng khụng nuụi được) Lần 13 Theo chị, trong thời gian có thai thì người phụ nữ phải làm những gì để cho thai khỏe mạnh (đánh dấu vào ô thích hợp). 1.Ăn uống đầy đủ, hợp lý [ ]

2.Vận động hợp lý [ ]

3.Khám thai ít nhất 3 lần [ ]

4.Tiêm AT [ ]

5.Uống viên sắt [ ]

6.Vệ sinh có thể [ ]

7.Chuẩn bị mọi thứ cho bé [ ]

8.Phũng các loại bệnh [ ]

9.Khác (ghi cụ thể) [ ]

10.Không biết, Không trả lời [ ]

14 Khi mang thai con bé nhất chị đi khám thai ở trạm Y tế hoặc cơ sở Y tế nhà nước được mấy lần? Lần (Nếu không đi viết 0, Không nhớ ghi 99 15 Khi mang thai con bé nhất chị có được uống viên sắt không? 1. Có 1 [ ]

2. Không 0 [ ]

3. Không nhớ, không biết, không trả lời 99 [ ]

16 Trong lần mang thai con bé nhất (trước khi sinh cháu) Chị có tiêm phòng uốn ván không? (Nếu có mấy lần) 1. Khụng tiờm 0 [ ]

2. 01 lần 1 [ ]

3. 02 lần 2 [ ]

4. Không nhớ, không biết, không trả lời 99 [ ]

17 Chị sinh con bé nhất ở đâu? 1. Trung tâm Y tế huyện, bệnh viên tỉnh, PK đa khoa 1 [ ]

2. Trạm Y tế xã 2 [ ]

3.Trạm Y tế CT 3 [ ]

4. Tại nhà, tại thôn 4 [ ]

5.Nơi khác (ghi cụ thể)………. 5 [ ]

6. Không nhớ, không trả lời 99 [ ]

18 Khi sinh con bé nhất chị được ai đỡ đẻ? 1.Cán bộ Y tế 1 [ ]

2.Bà đỡ vườn 2 [ ]

3.Mẹ chồng, mẹ đẻ, chị, em trong nhà(khụng phải CBYT) 3 [ ]

4.Khỏc(ghi cụ thể)………. 4 [ ]

5.Không nhớ, không biết, Không trả lời 99 [ ]

4.Không biết, không rõ 4 [ ]

5.Không trả lời 99 [ ] 20 Hiện nay, chị có mắc bệnh phụ khoa gỡ

khụng? (kết hợp xem sổ y bạ)

1.Không bệnh 0 [ ]

2.Viêm bộ phận sinh dục ngoài 1 [ ]

3.Nhiễm trùng âm đạo 2 [ ]

4.Nhiễm trùng tử cung, vòi trứng 3 [ ]

5.Ung thư 4 [ ]

6.Khác (ghi rừ)……… 5 [ ]

7.Không xác định 99 [ ] 21 Trong 6 tháng qua chị có nhận được dịch

vụ khám chữa bệnh phụ khoa hoặc bệnh lây qua đường tình dục không?

(Có thể chọn nhiều đáp án)

1. Được khám bệnh 1 [ ]

2. Được tư vấn khuyên nhủ 2 [ ]

3. Được dùng thuốc kháng sinh (ghi rõ)... 3 [ ] 4. Khác ... 4 [ ] 5.Không (Chuyển câu 22) 0 [ ]

6.Không biết, Không trả lời

(Chuyển câu 22)

99 [ ] 21 Nếu có, thì nhận được từ đâu? 1. Trung tâm Y tế huyện, bệnh viên

tỉnh, PK đa khoa 1 [ ] 2. Trạm Y tế xã 2 [ ] 3.Trạm Y tế CQ-CT-XN 3 [ ] 4. Y tế thôn, cộng tác viên 4 [ ] 5. Y tế tư nhân 5 [ ] 6. Khác (ghi rõ) 6 [ ]

KHHGĐ từ ai/ nguồn nào ? (đánh dấu x vào ô thích hợp)

[ ]

1. Đồng đẳng viên, tình nguyện viên 1 [ ]

2. Cán bộ Y tế xã sở tại 2 [ ]

3. Cán bộ Y tế có quan-CT-XN 3 [ ]

4. Cán bộ Y tế thụn/bản 4 [ ]

5. Cán bộ phụ nữ 5 [ ]

6. Cộng tác viên dinh dưỡng, dân số… 6 [ ]

7. Trưởng thôn, trưởng bản 7 [ ]

8. Bạn bè, hoặc qua các bà mẹ khác 8 [ ] 9. Báo chí 9 [ ] 10. Tờ rơi 10 [ ] 11. Sách chuyên đê 11 [ ] 12. Khỏc...……… 12 [ ] 13. Không trả lời 99 [ ] 23 Trong 6 tháng qua, chị có bao giờ được

tham dự buổi nói chuyện/ lớp giảng hoặc đọc tài liệu nói về KHHGĐ không?

1.Có 1 [ ]

2. Không 0 [ ]

3. Không nhớ, không biết, không trả lời 99 [ ]

24 Theo chị có những biện pháp tránh thai nào?

(Có thể chọn nhiều đáp án)

1. Đặt vòng 1 [ ]

2. Uống thuốc tránh thai 2 [ ]

3. Dùng bao cao su 3 [ ]

4. Xuất tinh ra ngoài 4 [ ]

5. Tính chu kỳ kinh 5 [ ]

6. Triệt sản 6 [ ]

7. Hút điêu hòa kinh nguyệt 7 [ ]

8. Biện pháp khỏc(ghi rừ)………. 8 [ ]

9. Không biết 0 [ ]

10. Không trả lời 99 [ ]

25 Chị có thể mua hay nhận được bao cao su ở đâu hoặc từ ai?

(Có thể chọn nhiều đáp án)

1. Hiệu thuốc 1 [ ]

2. Y tế tư nhân 2 [ ]

3. Chợ,đường phố 3 [ ]

4. Đồng đẳng viên, tình nguyện viên 4 [ ]

5. Cộng tác viên dân số, y tờ thụn, Y tế phan xưởng

5 [ ]

6.TYTX sở tại 6 [ ]

7.TYT CQ-CT-XN 7 [ ]

8. Nơi khác (ghi rừ)……… 8 [ ]

2. Uống thuốc 2 [ ]

3.Dùng bao cao su 3 [ ]

4. Xuất tinh ra ngoài 4 [ ]

5. Tính chu kỳ kinh 5 [ ]

6. Triệt sản 6 [ ]

7. Hút điêu hòa kinh nguyệt 7 [ ]

8. Biện pháp khỏc(ghi rừ)………. 8 [ ]

9. Không biết, không trả lời 99 [ ]

27 Chị có khó khăn gì khi áp dụng các biện pháp tránh thai?

(Có thể chọn nhiều đáp án)?

1. Không có khó khăn 0 [ ]

2. Gặp các vấn đê vê sức khoẻ 1 [ ]

3. Bố mẹ không tán thành 2 [ ]

4. Chồng không đồng ý áp dụng 3 [ ]

5. Trạm Y tế xã xa quá 4 [ ]

Một phần của tài liệu thực trạng công tác CSSKBM, SKSS, KHHGĐ cho nữ công nhân tại Công ty nhựa Keyshinge Toys & Mantrix và công ty may Phong Phú thuộc thành phố Đà Nẵng năm 2009 (Trang 39 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w