Cácbáo cáo tài chính được soạn thảo theo định kỳ phản ánh một cách tổng hợp vàtoàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, kết quả kinh doanh...bằngcác chỉ tiêu giá trị, nhằm mục
Trang 1CHUƠNG I
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - MỘT YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
I PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
I.1 Khái niệm:
Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất xuất kinhdoanh và có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh Tất cả cáchoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanhnghiệp Ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặckìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh Do đó trước khi lập kế hoạch tàichính doanh nghiệp cần phải nghiên cứu báo cáo tài chính của kỳ thực hiện Cácbáo cáo tài chính được soạn thảo theo định kỳ phản ánh một cách tổng hợp vàtoàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, kết quả kinh doanh bằngcác chỉ tiêu giá trị, nhằm mục đích thông tin về kết quả và tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp cho người lãnh đạo và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấyđược thực trạng tài chính của đơn vị mình, chuẩn bị căn cứ lập kế hoạch cho kỳtương lai
Tuy vậy, tất cả các số liệu của kỳ thực hiện là những tài liệu có tính chấtlịch sử và chưa thể hiện hết những nội dung mà người quan tâm đòi hỏi Vì vậyngười ta phải dùng kỹ thuật phân tích để thuyết minh các mối quan hệ chủ yếu,giúp cho các nhà kế hoạch dự đoán và đưa ra các quyết định tài chính cho tươnglai, bằng cách so sánh, đánh giá xem xét xu hướng dựa trên các thông tin đó Phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm các phương pháp và công cụcho phép thu thập và xử lý thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lýdoanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực củadoanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính,quyết định quản lý phù hợp
Trang 2Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích cácbáo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trưng tài chính thông qua một hệ thống cácphương pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích giúp người sử dụng thông tin từ cácgóc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, lại vừa xem xétmột cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp
I.2 Các bước tiến hành phân tích tài chính trong doanh nghiệp
I.2.1.Thu thập thông tin:
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải vàthuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình
dự đoán tài chính Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đến những thông tinbên ngoài, những thông tin kế toán và thông tin quản lý khác, những thông tin
về số lượng và giá trị trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trung trongcác báo cáo tài chính doanh nghiệp, là những nguồn thông tin đặc biệt quantrọng Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chínhdoanh nghiệp
I.2.2.Xử lý thông tin:
Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý thông tin đãthu thập được Trong giai đoạn này, người sử dụng thông tin ở các góc độnghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phương pháp xử lý thông tin khác nhauphục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra: xử lý thông tin là quá trình xắp xếp cácthông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích,đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt được phục vụ cho quátrình dự đoán và quyết định
I.2.3.Dự đoán và quyết định:
Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề cần thiết đểngười sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đưa ra các quyết định tài chính
Thông tin có giá trị nhất đối với các nhà sử dụng báo cáo tài chính lànhững gì sẽ xảy ra trong tương lai Do đó, các tỷ số có được do phân tích tài
Trang 3chính sẽ giúp những nhà sử dụng báo cáo dự đoán tương lai bằng cách so sánh,đánh giá và phân tích xu thế Các quyết định tài chính được đặt trên cơ sở nềntảng của công tác hoạch định Công tác này thường có hai mức: cấp chiến lược
và cấp chiến thuật Hoạch định chiến lược xác định tuyến kinh doanh, các hoạtđộng dài hạn và các chính sách tài chính của doanh nghiệp Các kế hoạch chiếnthuật có hiệu lực trong thời gian ngắn hơn và thường ảnh hưởng trong lĩnh vựcnhỏ hơn của doanh nghiệp so với các quyết định chiến lược Phân tích tài chínhdoanh nghiệp là trọng tâm của cả hoạch định chiến lược và chiến thuật
II TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.Phân tích tài chính doanh nghiệp chính là để đạt mục đích cao nhất làđánh giá thực trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp từ đó giúp nhữngngười ra quyết định dự đoán và lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu
Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý củaNhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau, đều bìnhđẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Dovậy sẽ có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệpnhư: Chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng kể cả các cơquan Nhà nước và những người làm công, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hìnhtài chính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau:
II.1 Đối với bản thân doanh nghiệp:
Đối với các chủ Chủ doanh nghiệp và những người quản lý doanh nghiệp:
Đối với các chủ doanh nghiệp và những người quản lý doanh nghiệp thìmục tiêu hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng tài trợ Một doanhnghiệp nếu làm ăn thua lỗ liên tục thì các nguồn lực sẽ cạn kiệt và sẽ buộc phảiđóng cửa, một doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ cũng
sẽ dẫn đến chỗ phải phá sản Bên cạnh đó, Chủ doanh nghiệp và những ngườiquản lý doanh nghiệp còn quan tâm đến các mục tiêu khác như: Nâng cao chấtlượng sản phẩm, tạo công ăn việc làm, phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường Do
Trang 4ở trong doanh nghiệp nên các chủ doanh nghiệp và các nhà quản lý có thông tinđầy đủ và hiểu rõ về doanh nghiệp, họ có lợi thế để phân tích tài chính tốt nhất.Việc phân tích tài chính giúp cho họ trong nhiều vấn đề như: Hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả không, có đạt lợi nhuận không,tương lai sẽ có nhiều triển vọng hay khó khăn; Khả năng thanh toán các khoản
nợ đến hạn ra sao; vốn được huy động từ những nguồn nào và đầu tư vào đâu đểthu lợi nhuận cao nhất
Đối với những người hưởng lương trong doanh nghiệp:
Như chúng ta đã biết lương là khoản thu nhập chính của những người làmcông Ngoài ra, theo quy định doanh nghiệp luôn luôn giữ một phần được gọi là
cá nhân người hưởng lương góp cho doanh nghiệp.Như vậy, người hưởng lươngbuộc phải quan tâm tới tình hình tài chính công ty vì đó cũng chính là tình hìnhtài chính của họ Cách quan tâm của người hưởng lương tới tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp cũng chính là phân tích tài chính
II.2 Đối với các chủ nợ:
Các chủ nợ bao gồm các Ngân hàng, các doanh nghiệp cho vay, ứng trướchay bán chịu Họ phân tích tài chính chủ yếu là để quan tâm đến khả năng thanhtoán nợ của doanh nghiệp đi vay Đối với các khoản vay ngắn hạn thì người chovay đặc biệt quan tâm tới khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp Tức làkhả năng ứng phó của các doanh nghiệp đôí với món nợ này khi đến hạn Cònđối với các khoản nợ dài hạn thì người cho vay phải tin chắc khả năng hoàn trả
và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi lại phụ thuộcvào chính khả năng sinh lời đó Việc phân tích tài chính thay đổi theo bản chất
và thời hạn của khoản vay nhưng dù cho đó là vay dài hạn hay ngắn hạn thìngười cho vay đều quan tâm đến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểmcủa doanh nghiệp đi vay Như vậy, trước khi chấp nhận cho vay, người cho vayphải phân tích tài chính của doanh nghiệp vì việc phân tích đó sẽ giúp họ trongcác vấn đề như: Doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn hay
Trang 5không, tổng nợ của doanh nghiệp so với tổng tài sản của doanh nghiệp là caohay thấp, nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp nhưthế nào, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp
Từ những nghiên cứu đó xem xét có nên cho vay hay không, và nếu chovay thì hạn mức là bao nhiêu, thời hạn thanh toán khoản vay trong bao lâu.Không mấy ai sẵn sàng cho vay nếu các thông tin cho thấy doanh nghiệp khôngđảm bảo chắc chắn khoản vay đó có thể và sẽ được thanh toán ngay khi đến hạn
II.3 Đối với nhà đầu tư :
Đây là các doanh nghiệp và các cá nhân quan tâm trực tiếp đến tính toáncác giá trị của doanh nghiệp và họ đã giao vốn cho doanh nghiệp và có thể phảichịu rủi ro Thu nhập của họ là tiền chia lợi tức và giá trị tăng thêm của vốn đầu
tư Hai yếu tố này chịu ảnh hưởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp Cácnhà đầu tư lớn thường dựa vào các nhà chuyên môn - những người chuyên phântích tài chính, chuyên nghiên cứu về kinh tế, tài chính - để phân tích và làm rõtriển vọng của doanh nghiệp cũng như đánh giá cổ phiếu của doanh nghiệp Đốivới các nhà đầu tư hiện tại cũng như nhà đầu tư tiềm năng, thì mối quan tâmtrước hết của họ là việc đánh giá những đặc điểm đầu tư của doanh nghiệp Cácđặc điểm đầu tư của một doanh vụ có tính đến các yếu tố rủi ro, sự hoàn lại, lãi
cổ phần hoặc tiền lời, sự bảo toàn vốn, khả năng thanh toán vốn, sự tăng trưởng
và các yếu tố khác Mối quan hệ giữa giá trị hiện hành của một tờ chứng khoán(cổ phiếu hay trái phiếu) đối với giá trị chờ đợi trong tương lai của nó, về cơbản, có liên quan đến sự đánh giá các cơ hội đầu tư của doanh nghiệp Các nhàđầu tư quan tâm tới sự an toàn về đầu tư của họ thông qua tình hình được phảnánh trong điều kiện tài chính của doanh nghiệp và tình hình hoạt động của nó,đặc biệt chính sách lãi cổ phần của doanh nghiệp thường là mối quan tâm chủyếu của các nhà đầu tư
Mặt khác, các nhà đầu tư cũng quan tâm tới thu nhập của doanh nghiệp
Để đánh giá thu nhập bình thường của nó, họ quan tâm tới tiềm năng tăng
Trang 6trưởng, các thông tin liên quan đến việc doanh nghiệp đã giành được nhữngnguồn tiềm năng gì và như thế nào, đã sử dụng chúng ra sao, cơ cấu vốn củadoanh nghiệp là gì, những rủi ro và may mắn nào doanh nghiệp cần đảm bảocho các nhà đầu tư cổ phần, doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính nào không Cácđánh giá đầu tư cũng liên quan tới việc dự đoán thời gian, độ lớn và những điềukhông chắc chắn của những quyết toán tương lai thuộc doanh nghiệp Ngoài ra,các nhà đầu tư cũng quan tâm tới việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả củacông tác quản lý trong doanh nghiệp Những thông tin về công tác quản lý đòihỏi những nguồn nào và sử dụng những nguồn ấy dưới sự giám sát của công tácquản lý như thế nào cũng có thể tác động, ảnh hưởng tới các quyết định đầu tư.
II.4 Đối với các cơ quan chức năng:
Các cơ quan chức năng bao gồm các cơ quan cấp cao trực thuộc Bộ, cơquan thuế, thanh tra tài chính
Các cơ quan này sử dụng báo cáo tài chính do các doanh nghiệp gửi lên
để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp đó với mục tiêu kiểm tra, giám sáttình hình hoạt động kinh doanh, xem họ có thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhànước hay không, xem họ có kinh doanh đúng luật không Đồng thời sự giám sátnày còn giúp cho các cơ quan có thẩm quyền có thể hoạch định chính sách mộtcách phù hợp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất có hiệuquả
Trên đây đã nêu lên các vấn đề chứng tỏ tầm quan trọng của phân tích tàichính đối với các thành phần khác nhau có liên quan tới doanh nghiệp Trướcđây việc phân tích tài chính trong các doanh nghiệp ở Nước ta còn ít được quantâm, chú ý do các doanh nghiệp chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ, nền kinh tếkém phát triển Gần đây, cùng với việc hoàn thiện luật doanh nghiệp đã tạo điềukiện cho các doanh nghiệp phát triển cả về số lượng lẫn qui mô nên việc phântích tài chính đã được các doanh nghiệp quan tâm hơn Mặt khác quá trình mởcửa hội nhập kinh tế giữa Nước ta với khu vực và thế giới cũng sẽ dẫn tới việc
Trang 7cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau và giữa cácdoanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài Do vậy muốn tồn tại
và đứng vững được trên thương trường các doanh nghiệp bắt buộc phải chútrọng vào việc phân tích tài chính để xác định rõ những ưu điểm, lợi thế cũngnhư những hạn chế của doanh nghiệp mình và các đối thủ cạnh tranh để từ đó cóchiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp
III NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP.
III.1 Nguồn thông tin:
Phân tích tài chính giúp cho những người quản lý tài chính đánh giá mộtcách chính xác thực trạng tài chính của doanh nghiệp, nắm rõ những thế mạnhcũng như những hạn chế của doanh nghiệp và từ đó có những chiến lược, kếhoạch về tài chính cho tương lai Muốn thực hiện phân tích tài chính cần phải
có những thông tin hay nói cách khác thông tin là yếu tố không thể thiếu đượctrong phân tích tài chính của một doanh nghiệp Để cho việc phân tích tài chínhcủa một doanh nghiệp có kết quả, giúp cho việc dự đoán, hoạch định chính xácthì đòi hỏi các thông tin sử dụng để phân tích phải chính xác, phù hợp với quátrình phân tích Nếu những thông tin sử dụng trong phân tích tài chính của mộtdoanh nghiệp không chính xác sẽ dẫn đến những kết quả phân tích sai lệch ảnhhưởng đến những quyết định của nhà quản lý và do vậy ảnh huởng tới tình hìnhtài chính của doanh nghiệp Chính vì vậy khi phân tích tài chính của một doanhnghiệp cần phải quan tâm tới nguồn thông tin, tính chính xác của những thôngtin và phải chọn những nguồn thông tin phù hợp với quá trình phân tích
Nói đến thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp người
ta thường nhắc tới 2 nguồn thông tin là: Nguồn thông tin nội bộ doanh nghiệp vànguồn thông tin bên ngoài
III.1.1 Các nguồn thông tin nội bộ doanh nghiệp:
Trang 8Những thông tin nội bộ doanh nghiệp thường được sử dụng để phân tíchtài chính là : Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báocáo lưu chuyển tiền tệ
* Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp cho biết tình hình tàichính của doanh nghiệp tại những thời điểm nhất định dưới hình thức tiền tệ Đây là một báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tượng cóquan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp
Bảng cân đối kế toán phản ánh hai nội dung cơ bản là tài sản và nguồnvốn Phần tài sản phản ánh qui mô và cơ cấu các loại tài sản hiện có đến thờiđiểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp Về mặt pháp
lý, phần tài sản thể hiện tiềm lực mà doanh nghiệp có quyền pháp lý , sử dunglâu dài, gắn với mục đích thu được các khoản lợi nhuận Phần nguồn vốn phảnánh nguồn vốn được huy động vào sản xuất kinh doanh Về pháp lý, nguồn vốncho thấy trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng kí kinh doanhvới nhà nước, số tài sản đã hình thành bằng nguồn vốn vay ngân hàng, vốn vayđối tượng khác, cũng như trách nhiệm phải thanh toán với người lao động, cổđông, nhà cung cấp, trái chủ, Ngân sách
Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng bậc nhất giúp cho nhà phântích nghiên cứu, đánh giá một cách khái quát tình hình và kết quả kinh doanh,khả năng cân bằng tài chính, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế,tài chính của doanh nghiệp
* Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp cho biết tìnhhình tài chính của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định, phản ánh tóm lượccác khoản doanh thu, chi phí , kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàndoanh nghiệp, kết quả hoạt động kinh doanh ( sản xuất kinh doanh , đầu tư tài
Trang 9chính, hoạt động bất thường) Bên cạnh đó, báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh còn cho biết tình hình thực hiện đối với nhà nước của doanh nghiệp trongthời kì đó.
Dựa vào số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh, người sử dụng thông tin
có thể kiểm tra, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp trong kì, so sánh với kì trước và doanh nghiệp khác để nhận biết kháiquát hoạt động trong kì và xu hướng vận động
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ :
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính được lập ra để trả lờinhững câu hỏi liên quan đến luồng tiền vào ra trong doanh nghiệp, tình hình trả
nợ hay đầu tư bằng tiền của doanh nghiệp
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp những thông tin về những luồng vào
ra của tiền và coi như tiền, những khoản đầu tư ngắn hạn có tính chất lưu độngcao có thể nhanh chóng và sẵn sàng chuyển đổi thành một khoản tiền biết trước,
ít chịu rủi ro về giá trị do những sự thay đổi về lãi suất Những luồng vào, ra củatiền và những khoản coi như tiền được tổng hợp thành ba nhóm: Lưu chuyểntiền tệ từ hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư, lưuchuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính Nó có thể được lập ra theo một trong haiphương pháp: trực tiếp hoặc gián tiếp
III.1.2 Các nguồn thông tin bên ngoài doanh nghiệp:
Để đánh giá một cách chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp thìngoài các nguồn thông tin nội bộ của doanh nghiệp, các nhà quản trị doanhnghiệp cũng rất quan tâm tới các thông tin liên quan đến môi trường xung quanhcủa doanh nghiệp
Đó là những thông tin có liên quan đến các chính sách của các cơ quanquản lý cấp trên chẳng hạn như Tổng công ty đối với doanh nghiệp Một doanhnghiệp trực thuộc Tổng công ty có thể chỉ là phụ thuộc về mặt hành chính hoặc
Trang 10phụ thuộc cả về mặt hành chính lẫn tài chính Đối với những doanh nghiệp hạchtoán độc lập chỉ phải chịu sự quản lý của Tổng công ty về mặt tài chính, họ tựhạch toán kinh doanh, tự gánh chịu mọi thua lỗ cũng như hưởng lãi nhưngnhiệm vụ chủ yếu là để phục vụ cho Tổng công ty do vậy họ cần phải quan tâmđến các chính sách, cơ chế của Tổng công ty Đối với những doanh nghiệp hạchtoán phụ thuộc, Tổng công ty thực hiện chế độ quản lý trực tiếp cả về mặt hànhchính lẫn tài chính nên việc phân tích tài chính ở các doanh nghiệp này thực tế làphân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong mối liên hệ với hoạt độngtài chính của Tổng công ty, xem xét mức độ và khả năng đóng góp của nhữngdoanh nghiệp này vào kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty.Bên cạnh
đó là những thông tin về các chính sách kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nướcđối với các ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanhnghiệp nói riêng, các thông tin về thị trường và đối thủ cạnh tranh, những biếnđộng của nền kinh tế, các thông tin có liên quan đến ngành, nghề, lĩnh vực kinhdoanh của doanh nghiệp
III.2 Phương pháp phân tích:
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ vàbiện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối liên hệbên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêutài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanhnghiệp
Có rất nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp, dưới đây làmột số phương pháp thường hay được sử dụng:
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp tỷ
- Phương pháp phân tích tài chính Dupont
III.2.1 Phương pháp so sánh:
Trang 11*Điều kiện áp dụng: Các chỉ tiêu cần phải thống nhất về thời gian, không
gian, nội dung, tính chất, đơn vị tính toán và theo mục đích phân tích mà xácđịnh gốc so sánh
*Nội dung:
So sánh giữa số hiện thực kỳ nàyvới số hiện thực kỳ trước để thấy rõ xuhướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp để đánh giá sự tăng trưởng hay tụt lùitrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
So sánh giữa số hiện thực và số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu củadoanh nghiệp
So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình nghành , củacác doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hayxấu, được hay chưa được
So sánh theo chiều dọc để xem xét tỉ trọng của từng chỉ tiêu so với tổngthể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kì để thấy được sự thay đổi cả về sốlượng tương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các mức độ kế toánliên tiếp
III.2.2 Phương pháp phân tích tỉ lệ :
Là phương pháp truyền thống, được sử dụng phổ biến trong phân tích tàichính Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngàycàng được bổ sung và hoàn thiện Bởi lẽ:
Thứ nhất, nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và cung cấpđầy đủ hơn Đó là cơ sở để hình thành các chỉ tiêu tham chiếu tin cậy cho việcđánh giá một tỉ lệ tài chính tin cậy của doanh nghiệp
Thứ hai, việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ kiện và thúcđẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỉ lệ
Trang 12Thứ ba, phương pháp phân tích này giúp nhà phân tích khai thác có hiệuquả các số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỉ lệ theo chuỗi thờigian liên tục hoặc theo từng giai đoạn.
Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỉ lệ của đại lượng tàichính trong các quan hệ tài chính Về nguyên tắc, phương pháp tỉ lệ yêu cầuphải xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tàichính doanh nghiệp trên cơ sở so sánh các tỉ lệ của doanh nghiệp với giá trị các
tỉ lệ tham chiếu
Trong phân tích tài chính, các tỉ lệ tài chính được phân thành các nhóm tỉ
lệ đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động củadoanh nghiệp Đó là nhóm các tỉ lệ về khả năng thanh toán, nhóm các tỉ lệ về cơcấu tài chính, nhóm các tỉ lệ về năng lực hoạt động, nhóm các tỉ lệ về khả năngsinh lời
III.2.3 Phương pháp phân tích tài chính Dupont:
Phương pháp phân tích tài chính Dupont cho thấy mối quan hệ tương hỗgiữa các tỉ lệ tài chính chủ yếu Công ty Dupont là công ty đàu tiên ở Mỹ sửdụng các mối quan hệ chủ yếu này để phân tich các tỉ số tài chính Vì vậy, nóđược gọi là phương pháp Dupont Ngày nay, phương pháp này được sử dụngrộng rãi ở nhiều quốc gia
* Nội dung: Hệ thống phân tích tài chính Dupont
Theo phương pháp này người ta xem xét, phân tích các mối quan hệtương tác giữa hệ số sinh lợi doanh thu với hiệu xuất sử dụng tổng tài sản, giữahiệu suất sử dụng tổng tài sản và hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu, giữa hệ số nợtổng tài sản và hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu để nhằm đưa ra các giải phápnhằm tăng tiêu thụ và tiết kiệm chi phí, xác định tỉ lệ nợ phù hợp
Trang 13III.3 Chất lượng cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp
Phân tích tài chính là một khâu quan trọng trong quản lý tài chính doanhnghiệp Vì phân tích tài chính giúp cho những người quản lý tài chính doanhnghiệp thấy tình hình tài chính hiện tại và tương lai của công ty để cho họ cóđược những quyết định, những phương hướng đúng đắn đối với sự phát triển củadoanh nghiệp Tầm quan trọng của phân tích tài chính đòi hỏi các cán bộ tiếnhành phân tích tài chính phải có trình dộ nghiệp vụ chuyên môn cao Họ tiếnhành phân tích tài chính đồng thời phải lựa chọn sử dụng những thông tin cótính khách quan, những nội dung và phương pháp phù hợp với tình hình thực tếcũng như tương lai của doanh nghiệp Trình độ cán bộ là khâu quan trọng đónggóp phần sức quan trọng trong công tác phân tích tài chính doanh nghiệp
Ở các nước phát triển công tác phân tích tài chính trong các doanh nghiệpthường được thực hiện bởi một bộ phận chuyên trách về phân tích và kiểm tratài chính trong nội bộ công ty Bộ phận này được lãnh đạo bởi Giám đốc phụtrách tài chính hay trưởng phòng tài chính (tuỳ quy mô công ty) và bao gồm cácnhân viên có trình độ chuyên môn tốt về tài chính và phân tích tài chính Rất íttrường hợp các nhân viên này là kế toán viên bởi bộ phận tài chính và bộ phận
kế toán được phân tách rõ ràng, cho dù đều chịu sự quản lý điều hành của mộtgiám đốc tài chính phụ trách chung Đây là đặc điểm thể hiện tính chuyên mônhoá cũng như sự phát triển về quản lý tài chính của các doanh nghiệp này Giámđốc tài chính hay trưởng phòng tài chính là người rất giỏi về chuyên môn, có vaitrò rất quan trọng, quyết định trong việc tạo ra các quyết định về tài chính
Bên cạnh đó trình độ hiểu biết, nhận thức của các thành viên khác trongdoanh nghiệp cũng góp phần không nhỏ vào sự thành công của quá trình phântích tài chính Hiệu quả của việc phân tích tài chính trong doanh nghiệp sẽ caohơn nếu các thành viên trong doanh nghiệp đều nhận thức được tầm quan trọngcủa phân tích tài chính, cố gắng giúp sức trong việc phân tích tài chính, kiếnnghị, cung cấp những thông tin bổ ích cho quá trình phân tích tài chính
Trang 14IV NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
IV.1 Phân tích khái quát Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành hệ thống tài chính phục
vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chính vì vậy để đánh giáđược tình hình tài chính của doanh nghiệp trước hết cần phải xem xét khái quátBáo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, nó bao gồm tập hợp các chỉ tiêu
và khoản mục biểu hiện thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh gồm 2 phần chính:
Phần I gồm có:
Thứ nhất là Thu nhập và Chi phí từ hoạt động kinh doanh.
Thứ hai là Thu nhập và chi phí từ hoạt động tài chính.
Thứ ba là Thu nhập và chi phí từ hoạt động bất thường.
Chênh lệch từ mỗi loại thu nhập và chi phí cho biết kết quả của mỗi hoạtđộng tương ứng trong doanh nghiệp Tổng hợp ba kết quả này sau khi trừ điphần thuế thu nhập doanh nghiệp chính là kết quả kinh doanh cuối cùng
Phần II gồm có:Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước như các khoản
thuế, lệ phí doanh nghiệp phải nộp, đã nộp và còn nợ ngân sách trong kỳ
Trong phần I Về chi phí, chi phí kinh doanh là chi phí chiếm tỷ trọng lớnnhất trong tổng chi phí của doanh nghiệp Chi phí kinh doanh bao gồm tất cảnhững chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bình thường hàng ngày củadoanh nghiệp như chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí thuê ngoài gia công, dịch
vụ, các khoản luơng, thưởng Cần lưu ý rằng khấu hao tài sản là một khoản mụcnằm trong chi phí và được xác định trong BCKQKD nhưng nó không phải làmột khoản chi bằng tiền nên không được tính trong phần thu chi ngân quĩ Bêncạnh chi phí kinh doanh, chi phí hoạt động tài chính và hoạt động bất thường
Trang 15cũng là những khoản chi phí đáng kể trong doanh nghiệp Các chi phí tài chính
có thể kể đến là chi phí trả lãi vay, chi phí mua bán chứng khoán, liên doanh,liên kết Các chi phí bất thường gồm có: Chi phí về nhượng bán,thanh lý tài sản
cố định, những giá trị tổn thất không thu hồi được
Về thu nhập, Thu nhập từ hoạt động kinh doanh thường là khoản thu lớnnhất đối với hoạt động của doanh nghiệp, nó bảo đảm trang trải các chi phí, thựchiện tái sản xuất và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước Trong thu nhập từhoạt động kinh doanh, doanh thu bán hàng là nguồn thu chủ yếu.Doanh thu bánhàng là toàn bộ tiền về tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ cho khách hàng.Đối với các doanh nghiệp khác nhau thì nội dung xác định thu nhập cũng khácnhau Tương tự, Doanh nghiệp cũng có các khoản thu nhập từ hoạt động tàichính như: Thu từ hoạt động đầu tư, tài trợ, liên doanh, liên kết các khoản thunhập bất thường như thu từ việc nhượng bán, thanh lý tài sản cố định
Tóm lại bằng việc xem xét cụ thể từng chỉ tiêu, khoản mục doanh thu, chiphí theo phương pháp trừ lùi, người sử dụng thông tin dễ dàng nắm bắt đượcthực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp biểu hiện qua doanhthu và chi phí của từng hoạt động, phần lợi nhuận ròng thu được trong kỳ, từ đóhình thành một cái nhìn tổng quát nhất về tình hình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
IV.2 Phân tích các nhóm chỉ tiêu:
Thông qua phân tích các tỷ số tài chính của doanh nghiệp, chúng ta có thểđánh giá khá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp Đồng thời các chỉ
số tài chính không chỉ cho thấy các mối quan hệ giữa các khoản mục khác nhautrong các báo cáo tài chính, mà chúng còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc sosánh các khoản mục đó của doanh nghiệp qua nhiều giai đoạn và so sánh với cácdoanh nghiệp khác trong ngành
IV2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán:
Trang 16Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôn cần tớicác khoản tiền đi vay gọi là: nợ ngắn hạn, nợ trung hạn, nợ dài hạn Trước khithực hiện vay các khoản nợ này, vấn đề của doanh nghiệp cũng như các chủ nợcủa doanh nghiệp quan tâm là khả năng thanh toán của doanh nghiệp Khả năngnày cho ta biết doanh nghiệp có thể thanh toán được các khoản vay hay không.Điều này giúp cho doanh nghiệp có quyết định vay tiền hay không và ngược lạicác chủ nợ có quyết định cho doanh nghiệp vay hay không Khả năng này là yếu
tố quan trọng để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp có đủ khả năngthanh toán các khoản vay của doanh nghiệp hay không tức là thể hiện khả năngtài chính của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai Vì vậy, để phán xét khảnăng thanh toán của doanh nghiệp chúng ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
Khả năng thanh toán hiện hành: là tỷ lệ được tính bằng cách chia tài
sản lưu động cho nợ ngắn hạn Tài sản lưu động thường bao gồm tiền, các chứngkhoán dễ chuyển nhượng (tương đương tiền), các khoản phải thu và dự trữ (tồnkho), còn nợ ngắn hạn thường bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng vàcác tổ chức tín dụng, các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản phải trả khác
Cả tài sản lưu động và nợ ngắn hạn đều có thời hạn nhất định-tới mộtnăm.Tỷ lệ khả năng thanh toán hiện hành là thước đo khả năng thanh toán ngắnhạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắnhạn được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạntương đương với thời hạn của các khoản nợ đó
Trang 17 Khả năng thanh toán nhanh: là tỷ lệ được tính bằng cách chia các
tài sản quay vòng nhanh cho nợ ngắn hạn Tài sản quay vòng nhanh là những tàisản có thể nhanh chóng biến đổi thành tiền bao gồm: tiền, chứng khoán ngắnhạn, các khoản phải thu Tài sản dự trữ (tồn kho) là số tài sản khó chuyển thànhtiền hơn trong tổng tài sản lưu động và dễ bị lỗ nhất nếu bán không được Do đó,
tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắnhạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho) và xác định bằng cáchlấy tài sản lưu động ròng trừ đi phần dự trữ (tồn kho) chia cho nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động - Dự trữ
Tỷ lệ thanh toán nhanh =
( Hn ) Nợ ngắn hạnThông thường nếu tỷ số này lớn hơn 1 thì tình hình thanh toán của doanhnghiệp là khả quan và ngược lại nếu nhỏ hơn 1 thì tình hình thanh toán củadoanh nghiệp là khó khăn Tuy vậy, nếu tỷ lệ này quá cao sẽ dẫn đến tình trạng
ứ đọng vốn, giảm vòng qua của tiền
Hệ số thanh toán tức thời: Hệ số này được tính bằng tỷ số giữa các
khoản tiền mặt và coi như tiền mặt (tiền gửi Ngân hàng, ngân phiếu ) với số
nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Chỉ tiêu này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đốivới các bạn hàng mà hoạt động khan hiếm tiền mặt (quay vòng vốn nhanh).Các doanh nghiệp này cần phải được thanh toán một cách đúng hạn, nhanhchóng để hoạt động được bình thường Doanh nghiệp rất quan tâm tới chỉ sốnày vì nó thể hiện toàn bộ số tiền mặt và coi như tiền mặt của doanh nghiệp( không kể đến các khoản phải thu vì trong tức thời không thể trông chờ hoàntoàn vào các khoản này) có thể đảm bảo trả được bao nhiêu phần toàn bộ số nợngắn hạn của doanh nghiệp ngay lập tức
Tiền và tiền tương đương
Trang 18Tỷ lệ thanh toán tức thời =
( Htt ) Nợ ngắn hạnNếu Htt > 0,5 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp là khả quan còn
Htt < 0,5 thì doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong thanh toán Nhưng nếu tỷ lệnày quá cao thì không tốt vì các khoản tiền mặt và coi như tiền mặt quá nhiềulàm vòng quay tiền chậm lại, từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
IV.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn:
Khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp được thể hiện qua các tỷ lệ màcác tỷ lệ này đo lường vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tàitrợ của các chủ nợ đối với các doanh nghiệp, nó có ý nghĩa quan trọng trongphân tích tài chính Bởi lẽ chủ nợ nhìn số vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp đểthể hiện mức độ tin tưởng vào sự bảo đảm an toàn cho các món nợ Nếu chủ sởhữu doanh nghiệp chỉ đóng góp một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trongsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là do các chủ nợ gánh chịu Ngoài ra, nếudoanh nghiệp thu được lợi nhuận nhiều hơn tiền lãi phải trả thì lợi nhuận dànhcho các chủ doanh nghiệp tăng lên đáng kể
Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản: là tỷ lệ được tính bằng cách chia tổng số nợ
cho tổng tài sản Tỷ lệ này được dùng để đo lường sự góp vốn của chủ doanhnghiệp so với số nợ vay Chủ nợ rất ưa thích một tỷ số nợ vừa phải, tỷ số nợcàng thấp, hệ số an toàn càng cao, món nợ của họ càng được bảo đảm, và họ có
cơ sở để tin tưởng vào sự đáo nợ đúng hạn của con nợ Khi tỷ số nợ cao, tức làchủ doanh nghiệp chỉ góp một phần nhỏ trên tổng số vốn, thì sự rủi ro trong kinhdoanh được chuyển sang chủ nợ gánh chịu một phần Đồng thời, khi tỷ số nợcao thì chủ doanh nghiệp càng có lợi rõ rệt, vì khi đó họ chỉ bỏ ra một lượng vốnnhỏ, nhưng lại được sử dụng một lượng tài sản lớn, và khi doanh lợi vốn lớn hơnlãi suất tiền vay thì phần lợi nhuận của họ gia tăng rất nhanh Mặt khác, khi tỷ số
nợ cao thì mức độ an toàn trong kinh doanh càng kém, vì chỉ cần một khoản nợ
Trang 19tới hạn không trả được sẽ rất dễ làm cho cán cân thanh toán mất thăng bằng,xuất hiện nguy cơ phá sản.
Tổng nợ
Tỷ lệ nợ =
Tổng tài sản
Hệ số cơ cấu tài sản: là tỷ lệ được tính bằng cách chia tài sản lưu động
hoặc tài sản cố định cho tổng tài sản Hệ số này được dùng để đánh giá trình
độ sử dụng vốn của doanh nghiệp Tuỳ theo từng loại hình sản xuất mà hệ sốnày ở mức độ cao thấp khác nhau
Cơ cấu cho từng loại tài sản được tính như sau:
Tài sản cố định
Tỷ trọng TSCĐ = Tổng tài sản
Hoặc:
Tài sản lưu động
Tỷ trọng TSLĐ = Tổng tài sản
Hệ số cơ cấu nguồn vốn:là tỷ lệ được tính bằng cách chia tổng nguồn
vốn chủ sở hữu cho tổng nguồn vốn Hệ số này thể hiện mức độ tự chủ về tàichính của công ty Hệ số càng cao, khả năng tự chủ về mặt tài chính củaCông ty càng lớn
Nguồn vốn chủ sở hữu
Hệ số cơ cấu nguồn vốn = Tổng nguồn vốn
Trang 20IV.2.3 Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động:
Khả năng này được thể hiện qua các tỷ lệ mà các tỷ lệ này được sử dụng
để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp Nguồn vốn củadoanh nghiệp được dùng để đầu tư cho các loại tài sản khác nhau như tài sản cốđịnh, tài sản lưu động Do đó, mà các nhà phân tích không chỉ quan tâm tới việc
đo lường hiệu quả sử dụng từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp.Chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ được sử dụng chủ yếu trong các tỷ lệ này để xem xétkhả năng hoạt động của doanh nghiệp
Vòng quay dự trữ (tồn kho): là chỉ tiêu khá quan trọng đánh giá hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được tính bằng cách chia doanhthu tiêu thụ trong năm của doanh nghiệp cho giá trị dư trữ ( tồn kho ) bìnhquân
Doanh thu thuần Vòng quay dự trữ =
Dự trữ
Kỳ thu tiền bình quân: Trong quá trình hoạt động, việc phát sinh các
khoản phải thu, phải trả là điều tất yếu Khi các khoản phải thu càng lớn,chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng càng nhiều ( ứ đọng trongkhâu thanh toán ) Nhanh chóng giải phóng vốn bị ứ đọng trong khâu thanhtoán là một bộ phận quan trọng của công tác tài chính Vì vậy, các nhà phântích tài chính rất quan tâm tới thời gian thu hồi các khoản phải thu và chỉ tiêu
kỳ thu tiền bình quân ra đời với mục đích thông tin về khả năng thu hồi vốntrong thanh toán
Phải thu x 360
Tỷ lệ kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu thuần
Trang 21 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: chỉ tiêu này cho biết một đồng tài
sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm Tài sản cốđịnh ở đây được xác định là giá trị còn lại đến thời điểm báo cáo Giá trị tàisản cố định là giá trị thuần của các loại tài sản cố định tính theo giá trị ghitrên sổ sách kế toán, tức là nguyên giá tài sản cố định khấu trừ phần hao mònphần tài sản cố định cộng dồn đến thời điểm tính
Doanh thu thuần
Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
Giá trị tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: được tính bằng tỷ số giữa doanh thu
tiêu thụ và tổng tài sản Tỷ số này cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêuđồng doanh thu Nó cũng thể hiện số vòng quay trung bình toàn bộ vốn củadoanh nghiệp trong thời kỳ báo cáo Hệ số này làm rõ khả năng tận dụng vốntriệt để vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc tăng vòng quay ( tốc độ) kinh doanh này lên là yếu tố quan trọng làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp,đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường
Doanh thu thuần
Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tổng tài sản =
Tổng tài sản
IV.2.4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi:
Đây là một trong những nội dung phân tích được các nhà đầu tư, các nhàtín dụng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ cả về hiện tại vàtương lai Nếu như các nhóm chỉ tiêu trên phản ánh hiệu quả từng hoạt độngriêng biệt của doanh nghiệp thì tỷ lệ khả năng sinh lợi phản ánh tổng hợp nhấthiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý của doanh nghiệp, từ đó ranhững quyết định phù hợp cho lợi ích của riêng mình
Trang 22 Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm: để đánh giá hoạt động sản xuất - kinh
doanh thịnh vượng hay suy thoái, ngoài việc xem xét chỉ tiêu doanh thu đạtđược trong kỳ, các nhà phân tích còn xác định số lợi nhuận sau thuế có trongmột trăm đồng doanh thu
Lợi nhuận sau thuế Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm =
Doanh thu thuầnChỉ tiêu này thay đổi có thể do chi phí hoặc giá bán sản phẩm thay đổi.Không phải lúc nào giá trị của nó cao cũng là tốt Nếu nó cao do chi phí (giáthành sản phẩm) giảm thì tốt nhưng nếu nó cao do giá bán tăng lên trong trườnghợp cạnh tranh không thay đổi thì chưa phải là tốt vì tính cạnh tranh của doanhnghiệp sẽ giảm (tiêu thụ sản phẩm giảm)
Doanh lợi vốn chủ sở hữu: so với người cho vay, thì việc bỏ vốn vào
hoạt động kinh doanh của chủ sở hữu mang tính mạo hiểm hơn, nhưng lại cónhiều cơ hội mang lại lợi nhuận cao hơn Họ thường dùng chỉ tiêu doanh lợivốn chủ sở hữu làm thước đo mức doanh lợi trên mức đầu tư của chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế Doanh lợi vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu
Doanh lợi vốn: là chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả
năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể củadoanh nghiệp được phân tích và phạm vi so sánh mà người ta lựa chọn lợinhuận trước thuế và lãi hoặc lợi nhuận sau thuế để so sánh với tổng tài sản.Đối với doanh nghiệp có sử dụng nợ trong kinh doanh, người ta dùng chỉ tiêudoanh lợi vốn xác định bằng cách chia lợi nhuận trước thuế và lãi cho tổngtài sản, vì nếu không, lợi nhuận trước thuế của các doanh nghiệp này khác so
Trang 23với lợi nhuận trước thuế của các doanh nghiệp sử dụng toàn bộ vốn tự có, và
do đó lợi nhuận sau thuế là khác nhau
Lợi nhuận trước thuế và lãi Doanh lợi vốn =
Tổng tài sảnMặc dù mỗi tỷ số tài chính trên đây phải được đánh giá dựa trên nhữnggiá trị riêng của nó, song việc phân tích tỷ số tài chính chỉ có hiệu lực cao nhấtkhi tất cả các tỷ số cùng được sử dụng để tạo ra một bức tranh rõ ràng nhất vềtình hình tài chính của doanh nghiệp
IV.3 Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn:
Những người liên quan tới doanh nghiệp có thể chưa hài lòng vì nhữngthông tin nêu trên chưa chỉ rõ vốn được xuất phát từ đâu và được sử dụng vàoviệc gì theo thứ tự thời gian Vì thế, bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sửdụng vốn đã trở thành một trong những công cụ hữu hiệu của nhà quản lý tàichính trong việc xác định rõ các nguồn cung ứng vốn và mục đích sử dụng cácnguồn vốn
Trong phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn, người ta thường xem xét sựthay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệptrong một thời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm lập bảng tổng kết tài sản
Để lập được bảng này, trước hết phải liệt kê sự thay đổi các khoản mụctrên bảng cân đối tài sản từ đầu kỳ đến cuối kỳ Do vậy, mỗi sự thay đổi của cáctài khoản trên bảng cân đối kế toán có thể được xếp vào cột nguồn vốn hay sửdụng vốn theo quy luật sau:
+ Nếu tăng phần tài sản và giảm phần nguồn vốn thì được xếp vào cột sửdụng vốn
+ Nếu giảm phần tài sản và tăng phần nguồn vốn thì được xếp vào cộtnguồn vốn
Trang 24Việc thiết lập biểu kê nguồn vốn và sử dụng vốn là cơ sở để tiến hànhphân tích nguồn vốn và sử dụng vốn nhằm chỉ ra những trọng điểm đầu tư vốn
và những nguồn vốn chủ yếu được hình thành để tài trợ cho những đầu tư đó
Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn
n v tính Đơn vị tính ị tính
đó các nhà quản lý sẽ có các giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệuquả sử dụng vốn
IV.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh:
Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có tài sản baogồm tài sản lưu động (TSLĐ) và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định (TSCĐ) và đầu
tư dài hạn Để hình thành 2 loại tài sản này phải có các nguồn tài trợ tương ứngbao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn
Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trongkhoảng thời gian dưới 1 năm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm nợngắn hạn, nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác
Trang 25 Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài chohoạt động kinh doanh gồm nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung,dài hạn
Nguồn vốn dài hạn trước hết được đầu tư để hình thành TSCĐ, phần dưcủa nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư hình thành TSLĐ.Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với TSCĐ hay giữa TSLĐ với nguồn vốnngắn hạn được gọi là vốn lưu động thường xuyên Mức độ an toàn của tài sảnngắn hạn phụ thuộc vào độ lớn của vốn lưu động thường xuyên
Sơ đồ xác định vốn luân chuyển:
Nguồnvốn ngắn hạn
A- Nợ phải trả
I Nợ ngắn hạnIII Nợ khác
IV Nợ dàihạn
B- Nguồn vốn chủ sởhữu
Vốn lưu động thường xuyên
Ngu
ồn vốn Dài hạn
VLĐ thường = Nguồn vốn -TSCĐ = TSLĐ - Nguồn vốn
xuyên dài hạn ngắn hạn
Trang 26Kết quả tính toán xảy ra một trong ba trường hợp sau:
Trường hợp 1: VLĐ thường xuyên > 0, nghĩa là nguồn vốn dài hạn >TSCĐ Nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào TSCĐ, phần dư thừa đóđầu tư vào TSLĐ Đồng thời TSLĐ > nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năngthanh toán của doanh nghiệp tốt
Trường hợp 2: VLĐ thường xuyên = 0, có nghĩa nguồn vốn dài hạn đủ tàitrợ cho TSCĐ và TSLĐ đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn, tìnhhình tài chính như vậy là lành mạnh
Trường hợp 3: VLĐ thường xuyên < 0, nguồn vốn dài hạn không đủ để tàitrợ cho TSCĐ Doanh nghiệp phải đầu tư vào TSCĐ một phần nguồn vốn ngắnhạn, TSLĐ không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanhtoán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần TSCĐ
để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả
Như vậy, VLĐ thường xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng đểđánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho biết hai điều cốt yếu:Một là, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không?Hai là, TSCĐ của doanh nghiệp có được tài trợ một cách vững chắc bằng nguồnvốn dài hạn không?
Ngoài khái niệm VLĐ thường xuyên được đề cập trên đây, trong phântích tài chính người ta còn nghiên cứu chỉ tiêu nhu cầu VLĐ thường xuyên vàvốn bằng tiền
Nhu cầu VLĐ thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần đểtài trợ cho một phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu (TSLĐkhông phải là tiền)
Nhu cầu VLĐ = Tồn kho và các - Nợ ngắn hạn
thường xuyên khoản phải thu
Trang 27Vốn bằng tiền = VLĐ thường - Nhu cầu VLĐ
xuyên thường xuyên
Trang 28CH ƯƠNG II NG II
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG BƯU CHÍNH LIÊN TỈNH VÀ
QUỐC TẾ
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
-Tên gọi: Công ty Bưu chính liên tỉnh và Quốc tế
-Tên giao dịch quốc tế: Việt Nam Postal Services - VPS
-Trụ sở: Số 13 Ngõ Hàng Bột-Hà Nội - Việt Nam
-Tel: 84.4.7330700-7330701-7330910
-Fax: 84.4.7330704-7330709
-Ngành nghề kinh doanh: Dịch vụ Bưu chính viễn thông
1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty Bưu chính liên tỉnh và quốc tế được thành lập năm 1991 - là mộtcông ty chuyên ngành Bưu chính trực thuộc Tổng công ty Bưu chính viễn thôngViệt Nam
Công ty không ngừng phát triển lớn mạnh, từ năm 1995 đến nay, trựcthuộc Công ty gồm có:
- Trung tâm Bưu chính liên tỉnh và quốc tế khu vực I
- Trung tâm Bưu chính liên tỉnh và quốc tế khu vực II
- Trung tâm Bưu chính liên tỉnh và quốc tế khu vực III
- Xí nghiệp sửa chữa ô tô Bưu điện
- Trung tâm chuyển tiền
2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty:
-Tổ chức, quản lý và phát triển mạng khai thác bưu gửi trong nước vàquốc tế Là đầu mối duy nhất của Bưu chính Việt nam trong quan hệ trao đổi cácdịch vụ Bưu chính quốc tế với các nước(Bưu phẩm,bưu kiện,EMS,chuyểntiền ) Là đầu mối xử lý các khiếu nại trong nước và quốc tế
Trang 29-Tổ chức cung cấp và phát triển các dịch vụ bưu chính trong nước và quốc
tế để kinh doanh và phục vụ theo qui hoạch,kế hoạch và phương hướng pháttriển của Tổng Công ty
-Tổ chức và khai thác mạng vận chuyển bưu chính trong nước và quốc tếbằng các phương tiện máy bay, tàu hoả, tàu thuỷ và xe ô tô trên mạng liên tỉnh
-Sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu vật tư thiết bị chuyên ngànhbưu chính
Trang 30Các d ch v & s n ph m ch y u c a Công ty: ị tính ụ & sản phẩm chủ yếu của Công ty: ản phẩm chủ yếu của Công ty: ẩm chủ yếu của Công ty: ủ yếu của Công ty: ếu của Công ty: ủ yếu của Công ty:
Các dịch vụ củaVPS
SERVICES
Chuyển tiềnMoney oder services
Bưu phẩm thường trong nước
Bưu phẩm ghi số trong nước
Bưu kiện trong nước
Bưu chính Uỷ thác
Bưu phẩm thường ngoài nước
Bưu phẩm ghi số ngoài nước
Bưu kiện ngoài nước
Chuyển tiền trong nước
Bưu chính Uỷ thácConsignmnt services
EMS EMS
DATAPOSTDATAPOST
Tiết kiệm Bưu điện Postal saving
Trang 31Chuyển tiền ngoài nước
Chuyển tiền nhanh
C22
EMS trong nước
EMS đi quốc tế
EMS quốc tế đến
Vận chuyển đường thuỷ
Vận chuyển đường hàng không
Vận chuyển đường xe chuyên
ngành
3 Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty:
Bưu phẩm không địa chỉ
Direct Mail
Các sản phẩm chủ yếu của
VPS PRODUCTS
Trang 323.1 S ơn vị tính đồ bộ máy tổ chức: ộ máy tổ chức: b máy t ch c: ổ chức: ức:
Công ty Bưu chính Liên tỉnh và
Quốc tế VPS
II.
KẾT
QUẢ
GIAN QUA
Phòngkếtoántàichínhthốngkê
Phòng
tổng
hợp
Phòngtổchứchànhchính
Phòngkếhoạchvàkinhdoanh
Phòngquảnlýnghiệpvụ
Phòngkỹthuật
và tinhọc
Phòngđầu tư
và xâydựng
& Quốc
tế khuvực II
Trungtâm BưuchínhLiên tỉnh
& Quốc
tế khuvực III
Xí nghiệpsửa chữa
ô tô Bưuđiện
Trungtâmchuyểntiền
Trạm vậnchuyểnCần Thơ
Trạm khaithác vậnchuyển
Đà Nẵng
Chi nhánhchuyểntiền1
Chi nhánhchuyểntiền 2
Trang 331 Kết quả sản xuất kinh doanh 1992- 2000:
2 Doanh thu cước phí và dịch vụ 1996-2000:
2.1 Dịch vụ EMS trong nước và quốc tế:
Đơn vị tính n v tính:tri u ị tính ệu đồng đồ bộ máy tổ chức: ng
Trang 342.2 Chuyển tiền (thư chuyển tiền, điện chuyển tiền, chuyển tiền nhanh)
Đơn vị tính n v tính:tri u ị tính ệu đồng đồ bộ máy tổ chức: ng
Đơn vị tính n v tính:tri u ị tính ệu đồng đồ bộ máy tổ chức: ng
II TÌNH HÌNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY BƯU CHÍNH LIÊN TỈNH VÀ QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN QUA.
1 Tổ chức bộ máy quản lý và phân tích tài chính của Công ty:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán phân tích của Công ty
Kế toán trưởng: là người phụ trách đánh giá kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh, phát hiện kịp thời những bất hợp lý trong kinh doanh đồngthời chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Nhà nước về mặt quản lý tài chính,
Ban giámđốc
Kế toán trưởng
Kế toán TSCĐ
kiêm thanh toán tổng hợpKế toán khoản vay, TGNHKế toán các
Bộ phận kế toán các đơn vị trực thuộc
Trang 35thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ của kế toán trưởng, chấp hành nghiêmtúc các quyết định của nhà nước và công ty.
Kế toán tổng hợp: là người vào sổ cái, lập báo cáo quyết toán, theodõi, kiểm tra các kết quả kinh doanh của các đơn vị trực thuộc Có nhiệm vụtính thuế và công nợ nội bộ hàng tháng để nộp thanh toán và giúp kế toántrưởng lập báo cáo quyết toán
Kế toán các khoản vay, TGNH (kiêm thủ quỹ): phản ánh số hiện cótình hình tăng giảm các khoản tiền vay, TGNH của doanh nghiệp và làmnhiệm vụ quản lý quỹ Thực hiện đầy đủ nội quy và chịu trách nhiệm trướctrưởng phòng về công việc của mình
Kế toán TSCĐ kiêm thanh toán: có nhiệm vụ căn cứ vào chứng từ gốc
đã được giám đốc duyệt viết phiếu thu và phiếu chi phản ánh số hiện có vàtình hình tăng giảm vốn của công ty Theo dõi tài khoản tạm ứng và quản lýquỹ của công ty, của liên hiệp, trích và lập quỹ khấu hao tài sản của công ty.Hiện nay công ty đã đưa máy vi tính vào hỗ trợ một số hoạt động như: lậpbảng biểu tổng hợp, lên báo cáo kế toán với bộ máy kế toán khoa học gọn nhẹ
và hợp lý đảm bảo sự chỉ đạo tập trung của kế toán trưởng với trang thiết bị kỹthuật hiện đại xử lý thông tin, công tác kế toán của công ty đã góp phần khôngnhỏ vào việc quản lý và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
2 Nội dung phân tích tài chính tại công ty trong thời gian qua:
Toàn bộ công việc phân tích tài chính được thực hiện bởi phòng Tài chính
- kế toán- thống kê Với tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, các cán bộnhân viên của phòng luôn thu nhận, xử lý và tổng kết một cách kịp thời, trên cơ
sở đó cung cấp những thông tin chính xác, cần thiết cho việc ra quyết định cácphương án kinh doanh của Giám đốc
Tuy nhiên, công tác phân tích tài chính tại Công ty Bưu chính liên tỉnh vàquốc tế vẫn ở dạng đơn giản, chưa thành hệ thống, chỉ phân tích một số chỉ tiêu
Trang 36tài chính chủ yếu được thể hiện thông qua bảng thuyết minh báo cáo tài chínhbao gồm bố trí cơ cấu vốn, tỷ suất lợi nhuận và tình hình tài chính của công ty.Trong bảng này có số liệu của công ty năm 1998, 1999 để so sánh số liệu 2 năm,rút ra kết luận về tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty
B NG 1- B NG THUY T MINH BÁO CÁO TÀI CH NH N M 1999 ẢNG 1- BẢNG THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 1999 ẢNG 1- BẢNG THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 1999 ẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 1999 ÍNH NĂM 1999 ĂM 1999
1 Bố trí cơ cấu vốn:
- Tài sản lưu động / Tổng số tài sản (%) 45 51
2 Tỷ suất lợi nhuận:
3 Tình hình tài chính:
- Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản (%) 63 65
- Khả năng thanh toán (%)
+ Tổng quát: Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn 71 76+ Thanh toán nhanh: Tiền hiện có / Nợ ngắn hạn 55 68
( Nguồn: Trích trong báo cáo tài chính của Công ty Bưu chính liên tỉnh và quốc tế năm 1999 )
Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu:
- Tài sản lưu động / Tổng số tài sản tăng hơn so với năm trước thể hiệncông ty sử dụng vốn lưu động có hiệu quả
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và trên vốn tăng hơn so với nămtrước thể hiện việc sản xuất kinh doanh của Công ty năm sau tốt hơnnăm trước, việc sử dụng vốn của công ty cũng có hiệu quả hơn
- Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản tăng thể hiện Công ty sử dụngnhiều nợ hơn
- Các tỷ lệ Tài sản lưu động trên nợ ngắn hạn, tỷ lệ tiền hiện có trên nợngắn hạn đều tăng chứng tỏ khả năng thanh toán của Công ty là tốt
Trang 37Đó là những phân tích trong thuyết minh báo cáo tài chính của công ty.Tuy nhiên, những thuyết minh này còn sơ sài, không đầy đủ và không tạo cơ sở
để đánh giá toàn diện tình hình tài chính của công ty Vì vậy, trong thời gian tới
để nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính, cán bộ phòng Tài chính - kếtoán - thống kê cần đi sâu phân tích và chỉ ra được những nguyên nhân gây rađược những hiện tượng bất thường xảy ra trong kinh doanh Đồng thời cần phântích đồng bộ các chỉ tiêu cơ bản để hoạt động phân tích tài chính của công tyđược thực hiện một cách quy củ và có hệ thống
III PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY BƯU CHÍNH LIÊN TỈNH VÀ QUỐC TẾ.
1 Nguồn thông tin sử dụng trong PTTC của Công ty.
Nói đến thông tin sử dụng trong Phân tích tài chính của một doanh nghiệpphải nói đến cả nguồn thông tin của nội bộ doanh nghiệp và những thông tin bênngoài doanh nghiệp Đối với Công ty Bưu chính liên tỉnh và quốc tế, là mộtdoanh nghiệp Nhà nước trực thuộc tổng Công ty Bưu chính viễn thông ViệtNam những thông tin bên ngoài được Công ty hết sức quan tâm như nhữngchính sách, đường lối của Nhà nước có liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty được thể hiện dưới dạng các điều luật, các văn bản dưới luật
do Nhà nước ban hành Ngoài ra, do Công ty có quan hệ hợp tác với một mạnglưới rộng khắp cả trong và ngoài nước nên Công ty cũng rất chú trọng đếnnhững thông tin về khách hàng, các doanh nghiệp, các đối tác
Đối với những thông tin bên trong dùng cho việc phân tích tài chính,Công ty chủ yếu sử dụng các báo cáo tài chính như: Báo cáo kết quả sản xuấtkinh doanh, Bảng cân đối kế toán, Báo cáo sản lượng doanh thu Đây là nhữngthông tin hết sức quan trọng quyết định đến tính chính xác trong Phân tích tàichính tại Công ty Dưới đây là một số Báo cáo tài chính chủ yếu
Bảng 2: Bảng cân đối kế toán năm1998, 1999, 2000
Trang 38Bảng 3: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 1998,1999,2000
2 Phân tích khái quát vể hoạt động về hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua.
2.1 Doanh thu:
Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong nhữngnăm vừa qua có mức tăng trưởng đáng kể với tốc độ tăng năm sau lớn hơn nămtrước( Năm 1999 so với năm 1998 là 3%, năm 2000 so với năm 1999 là14,45%) Doanh thu của Công ty được thực hiện trên 16 sản phẩm và là tổnghợp doanh thu của các đơn vị trực thuộc: Trung tâm Bưu chính liên tỉnh và quốc
tế khu vực I, trung tâm Bưu chính liên tỉnh và quốc tế khu vực II, trung tâm Bưuchính liên tỉnh và quốc tế khu vực III, trung tâm chuyển tiền và văn phòng Công
ty Trong đó phần lớn doanh thu được thực hiện ở trung tâm Bưu chính liên tỉnhkhu vực I và khu vực II với hầu hết các loại sản phẩm: Bưu phẩm thường trongnước, Bưu phẩm ghi số trong nước, Bưu kiện trong nước, Bưu phẩm ghi sốnước ngoài và đến năm 2000 có thêm Bưu chính uỷ thác Đến năm 2000 Tổngdoanh thu của Trung tâm Bưu chính liên tỉnh và quốc tế khu vực I và II lần lượt
là 87.790.118.405 VNĐ và 75.015.245.051 VNĐ chiếm 47,28 và 40,40% Tổngdoanh thu (185.681.299.630 VNĐ) Tiếp đến là doanh thu từ Trung tâm Bưuchính liên tỉnh và quốc tế khu vực III với 6 sản phẩm chính Cuối cùng là doanhthu từ trung tâm chuyển tiền và từ văn phòng Công ty Sở dĩ doanh thu của Công
ty năm sau cao hơn năm trước vì sản lượng thực hiện năm sau hầu như đều lớnhơn năm trước Trong năm 2000 đối với một số sản phẩm mặc dù sản lượngtăng nhưng doanh thu từ những sản phẩm này lại giảm Nguyên nhân của sựgiảm doanh thu này là do mức giá đối với các sản phẩm này của Công ty năm
2000 giảm so với mức giá năm 1999 Việc giảm đơn giá hầu hết các sản phẩmcủa mình trong năm 2000 của Công ty là nhằm vào chiến lược mở rộng và pháttriển thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Bên cạnh đótrong thời gian qua Công ty cũng đã trang bị hiện đại hoá máy móc, thiết bị, nhà