Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
473 KB
Nội dung
Lời nói đầu
Công ty Bu ChínhvàPhát Hành Báo Chí HàNội là côngty trực thuộc
Bu Điện thành phố Hànộicó nhiệm vụ phục vụ các dịch vụ Bu chính - Viễn
thông -PHBC nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng thông tin liên lạc của các tổ
chức Đảng, chính quyền và nhân dân từ trung ơng đến địa phơng.
Trong những năm qua cùng với sự pháttriển mạnh mẽ của viễn thông,
lĩnh vực bu chính đã có những bớc tiến đáng kể : mạng lới đợc mở rộng,
nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời vàpháttriển để đáp ứng yêu cầu kinh
doanh thơng mại của các doanh nghiệp trong nớc và quốc tế.
Theo văn kiện đại hội Đảng IX, mục tiêu tổng quát của đất nớc ta từ
năm 2001- 2010 là :" đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ
rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm
2020 nớc ta cơbản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn
lực con ngời, năng lực khoa học vàcông nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh
tế quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị trờng định hớng
XHCN đợc hình thành về cơ bản, vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc
nâng cao ".Và bớc đầu tiên quan trọng thựchiện mục tiêu này là xây dựng
nền công nghiệp thông tin ngày càng hiện đại vàphát triển.
Thực hiện chủ trơng đó, tổng côngty Bu Chính Viễn Thông nói chung
và côngty Bu chính - phát hành báo chí Hànộinói riêng phải đa ra những
chiến lợc, hớng đi cụ thể để vừa giữ vững sản xuất kinh doanh, vừa pháttriển
sản xuất trong những năm tiếp theo, tăng mức độ đóng góp củacôngty vào
GDP của nền kinh tế, góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Đang là sinh viên thực tập tại côngty Bu chínhvàphát hành báo chí Hà
nội, em nhận thấy Bu chínhhiện là một lĩnh vực hết sức sôi động, có nhiều cơ
hội pháttriển nhng cũng đứng trớc không ít thách thức. Đặc biệt là những
chuyển biến, những thuận lợi, khó khăn củacôngty khi vị trí độc quyền về b-
u chính không còn tồn tại, sự pháttriển ngày càng hiện đại của các dịch vụ
viễn thông, tin học dẫn đến tỷ lệ khách hàng sử dụng các dịch vụ bu chính
1
ngày càng giảm sút. Việc phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh nhằm tìm ra
giảI pháp , phơng hớng pháttriển kinh doanh dịch vụ BC- PHBCcủacôngty
là thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Và đây cũng là lý do chính tại
sao em chọn đề tài này.
Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, nội dung luận văn đợc chia làm 3
chơng:
Chơng I : Lý luận chung về chiến lợc phát triển.
Chơng II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh củacôngty
Bu chínhvàPHBCHànội từ năm 1998-2000 vàchiến lợc pháttriểncủa
công ty đến năm 2010.
Chơng III: Mộtsốgiảiphápcơbảnnhằmthựchiệnchiến lợc phát
triển củacôngty Bu chínhvàPHBCHà nội.
Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy giáo, của phòng kế
hoạch kinh doanh để em có thể hoàn thành bài viết này.
Em xin trân trọng cảm ơn!
2
Chơng I : Lý luận chung về
chiến lợc phát triển.
I. Những khái niệm cơbản về chiến lợc pháttriển
1. Chiến lợc pháttriển
1.1. Khái niệm chiến lợc phát triển
Khái niệm chiến lợc lần đầu tiên đợc sử dụng trong lĩnh vực quân sự
sau đó trong lĩnh vực chính trị. Từ những năm 1950-1960 của thế kỷ XX khái
niệm chiến lợc đợc sử dụng sang lĩnh vực kinh tế xã hội. "Chiến lợc thờng đợc
hiểu là hớng và cách giải quyết nhiệm vụ đặt ra mang tính toàn cục tổng thể
và trong thời gian dài."; đi cùng với khái niệm chiến lợc là chiến thuật, đợc
hiểu là hớng và cách giải quyết nhiệm vụ mang tính từng mặt, từng thời điểm,
từng khu vực nhằmthựchiệnchiến lợc đã đề ra.
Chiến lợc pháttriển kinh tế xã hội ( dới đây gọi tắt là chiến lợc) đợc
xem nh là mộtcông cụ nhằm tác động đến bản chất của quá trình pháttriển
của một hệ thống kinh tế xã hội. Chiến lợc phải có tác dụng làm thay đổi cơ
bản hệ thống kinh tế xã hội, từ những thay đổi về lợng đến những thay đổi
quan trọng về chất của cả hệ thống. Đó là sự thay đổi về mục tiêu, cơ cấu gắn
liền với cơ chế hoạt động của hệ thống kinh tế xã hội. Những thay đổi này tạo
cho hệ thống kinh tế xã hội có đợc những tính chất mới. Sự thay đổi của hệ
3
thống này không thể diễn ra trong một thời gian ngắn mà đòi hỏi phải cómột
thời gian tơng đối dài, trong 10 năm hoặc hơn tuỳ theo những điều kiện và
hoàn cảnh cụ thể.Một hệ thống kinh tế nhỏ hơn nh một ngành, một vùng lãnh
thổ cũng có những biến đổi tơng tự, nhng ở một phạm vi hẹp hơn, thời gian có
thể ngắn hơn. Trong điều kiện pháttriển mạnh mẽ của thế giới ngày nay, rất
khó dự báo đầy đủ vàchính xác những biến động phức tạp về bối cảnh quốc tế
và trong nớc, nên căn cứ cho nghiên cứu chiến lợc khó có thể hoàn hảo nh
mong muốn.
Tổ chức pháttriểncông nghiệp của Liên Hợp Quốc( UNIDO) cho
rằng:" thông thờng mộtchiến lợc pháttriểncó thể đợc mô tả nh bản phác thảo
quá trình pháttriểnnhằm đạt đợc những mục tiêu đã định cho một thời kỳ từ
10- 20 năm ; nó hớng dẫn các nhà hoạch định chính sách trong việc huy động
và phân bổ các nguồn lực. Nh vậy có thể nóichiến lợc cung cấp một tầm nhìn
của một quá trình pháttriển mong muốn và sự nhất quán trong các biện pháp
tiến hành. Chiến lợc có thể là cơsở cho các kế hoạch pháttriển toàn diện
ngắn hạn và trung hạn hoặc là một nhận thức tổng quát không bị ràng buộc
bởi những ngời trong cuộc trong thời kỳ đó về những triển vọng, những thách
thức và đáp ứng mong muốn".
1.2.Phân loại chiến lợc
1.2.1.Phân loại chiến lợc theo thời gian
Theo cách hiểu của Trung tâm kinh tế quốc tế của Australia( CIE) thì
chiến lợc bao gồm chiến lợc trung hạn, chiến lợc dài hạn. Nội dung chiến lợc
phải xác định đợc điểm xuất phátvà mục tiêu cuối cùng củamộtgiai đoạn
phát triển, phải xây dựng các thể chế và tận dụng yếu tố thị trờng để đạt đợc
mục tiêu pháttriển trong đó nhấn mạnh chiến lợc phải tính đến các khía cạnh
vi mô và vĩ mô cũng nh các khía cạnh chính trị xã hội của các mục tiêu phát
triển và chỉ ra cần phải làm gì để đạt đợc các mục tiêu đề ra.
Thông thờng mộtchiến lợc pháttriển dài hạn có thể đợc mô tả nh bản
phác thảo quá trình pháttriểnnhằm đạt đợc những mục tiêu đã định cho một
4
thời kỳ từ 10- 20 năm, nó hớng dẫn xã hội trong việc huy động và phân bổ
nguồn lực. Nh vậy có thể nóichiến lợc dài hạn cung cấp một tầm nhìn của
một quá trình pháttriểnvà sự nhất quán trong các phơng pháp tiến hành.
Chiến lợc dài hạn có thể là cơsở cho các kế hoạch pháttriển ngắn hạn và
trung hạn.
Còn chiến lợc trung hạn đặt ra những mục tiêu, hớng đi của xã hội
trong thời gian ngắn hơn, khoảng 5 năm.
Chiến lợc pháttriểncó thể đợc tiến hành ở nhiều cấp nhau nhng thông
thờng có hai cấp cơbản nhất là cấp côngtyvà cấp cơsở kinh doanh.
- Chiến lợc cấp côngty xác định ngành kinh doanh mà doanh nghiệp
đang hoặc sẽ phải tiến hành. Côngty cần phải quyết định tiếp tục hay không
các ngành hiện đanh kinh doanh, đánh giá khả năng mới và đa ra quyết định
cần thiết.
- Chiến lợc cấp cơsở kinh doanh cần đợc đa ra đối với các đơn vị kinh
doanh nhỏ nhất. Chiến lợc phải làm rõ là đơn vị tham gia cạnh tranh nh thế
nào,mở rộng các loại hình dịch vụ ra sao,và các bớc cụ thể để thựchiện mục
tiêu một cách hiệu quả nhất.
1.2.2. Phân loại chiến lợc theo nội dung
Nếu dựa vào nội dung của từng chiến lợc, có thể chia thành: chiến lợc
phát triển kinh tế vàchiến lợc pháttriển xã hội.
- Trớc hết chúng ta phải hiểu thế nào là chiến lợc pháttriển kinh tế xã
hội:
Nh trên đã nói, khái niệm chiến lợc bắt nguồn từ thuật ngữ quân sự, th-
ờng hay đi liền với những từ nh sách lợc chung, mu tính chung, bố trí hành
động chung và đối lập với chiến thuật. Trên thực tế, nhìn từ góc độ quản lý,
chiến lợc là quyết sách toàn cục củamột phạm vi không gian rộng lớn hơn,
trong một thời gian dài hơn. Chiến lợc pháttriểnchính là sự trù tính chủ thể
đối với toàn cục pháttriểncủa sự vật.
Vậy: chiến lợc pháttriển kinh tế xã hội đợc nhà nớc căn cứ vào việc
nhận thức các qui luật pháttriển kinh tế xã hội khách quan, nhận thức các
5
mối quan hệ nội tại trong quá trình phát triển, trên cơsở điều kiện nhữg kế
sách chung, có tính toàn cục về sự pháttriển kinh tế xã hội.
Chiến lợc pháttriển kinh tế xã hội là căn cứ cho việc xây dựng vàthực
hiện các kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm, nhằm mục đích đạt đợc các
mục tiêu kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.
Chiến lợc pháttriển kinh tế xã hội do nhà kinh tế học Trung Quốc Vu
Quang Viễn nêu ra năm 1981. Ông là ngời khởi xớng và dẫn đầu trong việc
nghiên cứu lý luận và nghiên cứu ứng dụng chiến lợc pháttriển kinh tế xã hội.
Tác phẩm " Chiến lợc pháttriển kinh tế xã hội" của ông đợc xuất bản năm
1982 và tái bản bổ sung năm 1983.
Chiến lợc pháttriển kinh tế xã hội có nguồn gốc từ chiến lợc pháttriển
kinh tế. Kinh tế không thể pháttriểncô lập đợc mà nó phải cùng pháttriển
với khoa học kỹ thuật, giáo dục, bảo vệ môi trờng, định hớng dân số, văn
hoá Hiện nay ở Trung Quốc còn có những quan điểm khác nhau về tên gọi
của chiến lợc pháttriển kinh tế xã hội. Những ý kiến nghi vấn cho rằng đời
sống kinh tế là một bộ phận của toàn bộ đời sống kinh tế xã hội. Vu Quang
Viễn cho rằng ý kiến đó có lý, song ông lập luận:"Nếu vì thế mà sửa chiến lợc
phát triển kinh tế xã hội thành chiến lợc pháttriển xã hội thì không nêu bật đ-
ợc vai trò pháttriển kinh tế. Còn nếu thành chiến lợc pháttriển kinh tế thì vấn
đề xã hội không đợc coi trọng đúng mức"
Mặt khác, mức độ thoả mãn nhu cầu căn bảncủa nhân dân có thể đợc
phản ánh qua chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất quốc dân bình quân đầu ngời, thu
nhập quốc dân đầu ngời Tuy nhiên, đời sống nhân dân không chỉ do trình độ
kinh tế và văn hóa quyết định mà còn do chế độ xã hội, tức là phơng thức sản
xuất và phân phối của xã hội qui định. Vì vậy vấn đề cải cách thể chế phải
thuộc vào nội dung củachiến lợc, phải là một bộ phận, mục tiêu củachiến lợc
trong một thời kỳ nhất định. Hơn nữa, việc nghiên cứu chiến lợc không chỉ
dừng lại ở lĩnh vực kinh tế mà còn phải bao gồm cả giáo dục, khoa học, văn
hóa, bảo trợ xã hội
- Chiến lợc pháttriển kinh tế :
6
Chiến lợc pháttriển kinh tế là khái niệm do nhà kinh tế học ngời Mỹ
A.Hechman đa ra. Tác phẩm " Chiến lợc pháttriển kinh tế " của ông đợc
chính thức xuất bản 1958. Đây là tác phẩm đầu tiên trên thế giới mang tên là "
Chiến lợc pháttriển kinh tế "
Chiến lợc pháttriển kinh tế đợc hiểu là một hệ thống các quan điểm,
mục tiêu và phơng hớng pháttriểncủa đất nớc trong một thời kỳ nhất định
trong tơng lai(10-15 năm hoặc 20 năm).
Chiến lợc pháttriển kinh tế tập trung vào các mặt nh tăng qui mô, tăng
tốc độ, điều chỉnhcơ cấu nền kinh tế. Đối với của cải vật chất, trung tâm của
phát triển kinh tế là tổng số lợng giá trị sản xuất, tổng sản phẩm quốc nội, thu
nhập quốc dân, hoặc tổng lợng bình quân đầu ngời nh: thu nhập quốc dân
bình quân hàng năm theo đầu ngời. Tuy nhiên, mục tiêu cuối cùng là nâng
cao mức sống về vật chất và tinh thần, thoả mãn nhu cầu cho con ngời, nhng
mục đích này đợc ẩn chứa trong chiến lợc pháttriển kinh tế mà không biều
hiện rõ rệt. Chiến lợc pháttriển kinh tế cũng phản ánh mục tiêu biến đổi chất
lợng nền kinh tế, tức là sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất, kết cấu kỹ thuật.
- Chiến lợc pháttriển xã hội:
Chiến lợc pháttriển xã hội thoát thai từ chiến lợc pháttriển kinh tế.
Chiến lợc pháttriển xã hội lấy việc pháttriển con ngời làm chủ đề của nó, đa
vấn đề pháttriển theo chiều sâu vào vị trí trung tâm củachiến lợc. Việc phát
triển con ngời không còn là mục tiêu ẩn chứa trong chiến lợc pháttriển kinh
tế mà đợc thể hiện trực tiếp qua câu chữ, định hớng, chỉ tiêu và các bớc tiến
hành, hành động cụ thể. Bằng chiến lợc pháttriển xã hội " Sự pháttriểncủa
con ngời đợc thể hiện cụ thể và sinh động".
Chiến lợc pháttriển xã hội lấy trình độ pháttriển kinh tế làm điều kiện,
tiền đề, bố trí sắp xếp những thành quả kinh tế đợc dùng vào nhu cầu phát
triển của xã hội. Trong tái phân phối thu nhập quốc dân, qui định mục tiêu
mức tiêu dùng phần thu nhập bình quân đầu ngời, qui định tỷ suất đầu vào về
con ngời vàcủa cải dành cho sự pháttriển hoạt động sự nghiệp xã hội. Đồng
thời đa ra những quyết sách chiến lợc to lớn về y tế, giáo dục, văn hóa, an
7
ninh, các phúc lợi xã hội khác; Chiến lợc pháttriển trực tiếp đề xuất các quy
hoạch cho vấn đề làm thế nào để thoả mãn đợc nhu cầu về các mặt vật chất,
văn hoá tinh thần của toàn thể nhân dân.
- Nh vậy chiến lợc pháttriển xã hội có những đặc trng khác với chiến l-
ợc pháttriển kinh tế :
Chiến lợc pháttriển xã hội lấy sự pháttriểncủa con ngời làm chủ đề thì
chiến lợc pháttriển kinh tế lấy quá trình tái sản xuất làm đối tợng nghiên cứu
trực tiếp.
Chiến lợc pháttriển xã hội hớng quyết sách vào pháttriển sự nghiệp xã
hội nh y tế, giáo dục, văn hoá thì chiến lợc pháttriển kinh tế hớng vào qui
mô sản lợng, thu nhập bình quân đầu ngời, cơ cấu kinh tế
Trong chiến lợc pháttriển xã hội, mối quan hệ giữa các ngành các lĩnh
vực với nhau tơng đối lỏng lẻo ( y tế, thể dục thể thao với văn hoá ) nhng
trong chiến lợc pháttriển kinh tế thì mối quan hệ giữa các ngành rất chặt chẽ
và rõ ràng( giữa công nghiệp với nông nghiệp, giữa công nghiệp nặng với
công nghiệp nhẹ trao đổi giữa các sản phẩm trung gian )
Tính định hớng củachiến lợc pháttriển xã hội yếu hơn trong chiến lợc
phát triển kinh tế, điều đó gây nên những khó khăn trong việc hoạch định và
thực hiệnchiến lợc.
1.2.3. Phân loại chiến lợc theo phạm vi bao quát
Chiến lợc cấp quốc gia : là hệ thống các phân tích đánh giá và lựa chọn
về các căn cứ củachiến lợc, về các quan điểm cơ bản, các mục tiêu tổng quát,
các định hớng pháttriển chủ yếu trong các lĩnh vực của đời sống đất nớc, các
giải phápcơbản là các chính sách về cơ cấu, cơ chế vận hành hệ thống kinh
tế xã hội, các chính sách về bồi dỡng, khai thác, huy động, phân phối và sử
dụng các nguồn lực phát triển, các biện pháp về tổ chức thực hiện.
Chiến lợc cấp tỉnh( vùng): là một bộ phận củachiến lợc cấp quốc gia,
phải phù hợp và phục tùng chiến lợc cấp quốc gia. Trong chiến lợc cấp tỉnh
chứa đựng hai yếu tố: một là chiến lợc pháttriểncủachính sách địa phơng.
Trong trờng hợp đó, mộtsố mặt nào đó của tỉnh là nhằmthựchiện nhiệm vụ
8
chiến lợc của tỉnh, thúc đẩy tỉnh hay vùng phát triển. Hai là, thựchiện yêu cầu
của chiến lợc toàn quốc đối với tỉnh, trong trờng hợp này, mộtsố mặt phát
triển nào đó của khu vực ( tỉnh hay vùng) nhằmthựchiệnchiến lợc toàn quốc.
Chiến lợc pháttriển ngành: là tổng hợp sự phân tích, đánh giá và lựa
chọn về các căn cứ, các quan điểm, các mục tiêu pháttriển ngành trong
khoảng một thời gian dài và những chính sách thể chế cơbản để thựchiện các
mục tiêu pháttriểncủa ngành. Tuy nhiên chiến lợc pháttriển ngành phải
phục tùng chiến lợc cấp quốc gia. Mặt khác chiến lợc cấp ngành còn chịu bổ
trợ củachiến lợc cấp tỉnh, cấp chức năng.
Chiến lợc chức năng: bao gồm nhiều loại chiến lợc nh: chiến lợc phát
triển khoa học công nghệ, chiến lợc pháttriển tài chính tiền tệ, chiến lợc phát
triển nguồn nhân lực, chiến lợc pháttriển đầu t, chiến lợc tăng trởng và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chiến lợc về thu nhập và tiêu dùng dân c, chiến l-
ợc pháttriển sự nghiệp văn hoá xã hội
1.3. Đặc điểm chủ yếu củachiến lợc
Qua những điều nêu ở trên có thể nhận thấy có ba đặc điểm chủ yếu
của chiến lợc pháttriểncủamộtcôngty là:
- Cho một tầm nhìn dài hạn nói chung là từ 10 năm trở lên, chứ không
phải là những mục tiêu cụ thể, giảipháp ngắn hạn.
- Làm cơsở cho những hoạch định (kế hoạch,chơng trình,dự án) phát
triển toàn diện, cụ thể trong tầm trung hạn và ngắn hạn.
- Mang tính khách quan có căn cứ khoa học chứ không chỉ dựa vào
mong muốn chủ quan của ngời trong cuộc.
Nói tóm lại, chiến lợc pháttriểncủamộtcôngty đợc hiểu nh mộtbản
luận cứ cósơsở khoa học xác định mục tiêu và đờng hớng pháttriểncơ
bản củacôngty trong khoảng thời gian 10 năm hoặc dài hơn, là căn cứ để
hoạch định các chính sách và kế hoạch phát triển. Chiến lợc xác định tầm
nhìn củamột quá trình pháttriển mong muốn và sự nhất quán về con đờng
và các giảiphápcơbản để thực hiện. Chiến lợc là cơsở cho xây dựng quy
9
hoạch và các kế hoạch pháttriển trung hạn và ngắn hạn. Trong quy trình
kế hoạch hoá, chiến lợc đợc coi nh một định hớng của kế hoạch dài hạn.
2. Nội dung chủ yếu củamộtchiến lợc phát triển
Qua thực tế nghiên cứu và theo quan niệm củasố đông các chuyên gia,
chiến lợc gia cho thấy nội dung cơbảncủachiến lợc là tổ hợp của các yếu tố
sau:
2.1.Các căn cứ củachiến lợc
- Trớc hết đó là những kinh nghiệm lịch sử trong quá trình pháttriển xã
hội, trong quá trình pháttriểncôngty nhất là khoảng thời gian thựchiện
chiến lợc 10 năm liền kề với thời kỳ chiến lợc mới. Đồng thời cũng cần
nghiên cứu kinh nghiệm pháttriểncủa các doanh nghiệp kinh doanh các dịch
vụ cùng loại cũng nh kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và trên thế giới,
đặc biệt là những nớc có điều kiện tơng tự nh chúng ta để xác định xem công
ty hiện đang đứng trớc cơ hội khó khăn, thách thức gì.
- Thứ hai chúng ta phải xác định đợc điểm xuất phátcủa quá trình kinh
doanh tức là đánh giá thực trạng thời điểm mở đầu chiến lợc, trả lời các câu
hỏi : côngty đang ở giai đoạn nào và trình độ nào trong tiến trình pháttriển
và trong sự so sánh quốc tế.
- Đánh giá dự báo các nguồn lực, lợi thế và môi trờng pháttriển trong
thời kỳ chiến lợc bao gồm các yếu tố nh trình độ lao động, công nghệ, cơsở
vật chất kỹ thuật, nguồn vốn tài chính
Đánh giá và dự báo bối cảnh trong nớc, các điều kiện tác động bên
ngoài, khả năng mở rộng sự hợp tác, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ.
Từ các điều kiện nêu trên làm rõ các thuận lợi, thời cơ, khó khăn, thách
thức đối với sự pháttriển trong thời gian tới.
Việc đánh giá đúng mức thực trạng nền kinh tế, thực trạng củacôngty
có ý nghĩa vô cùng to lớn. Nó không những cho phép xác định đúng đắn đích
tối đa cần đạt đợc mà còn tạo lập căn cứ để định rõ có bao nhiêu cách đi tới
đích và cách nào là tối u, hiệu quả nhất. Việc đánh giá thực trạng củacôngty
10
[...]... củacôngty Bu chínhvàphát hành báo chí Hànội từ năm 1996-2000 vàchiến lợc phát triểncủacôngty đến năm 2010 I Giới thiệu sơ lợc về côngty Bu chínhvàphát hành báo chí HàNội 1 Quá trình hình thành vàpháttriểncủacôngty Bu chínhvàPHBCHàNội Ngày 1-4-1987, Bu điện thành phố HàNội ra quyết định số 168QĐ/TCCB-LĐTL thành lập côngty Bu chínhvàPHBCHàNội trực thuộc Bu điện thành phố Hà. .. sống hàng ngày, và đây cũng là một trong những bí quyết thành côngcủacôngty II Tình hình sản xuất kinh doanh củacôngty BCPHBC Hànội 1 Sự cần thiết của việc phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh củacôngty Bu chính- PHBCHàNội 1.1 Khái quát về môi trờng sản xuất kinh doanh dịch vụ củacôngty Bu chínhvàPhát hành báo chí HàNội Với mục tiêu chung của ngành Bu điện pháttriển Bu chính. .. viên chính là bài học về ăn nên làm ra, pháttriển vững chắc có uy tín với xã hội đã đợc ban lãnh đạo côngty đúc kết một cách thận trọng và khiêm tốn 2 Cơ cấu tổ chức và đặc điểm đội ngũ lao động củacôngty Bu chínhvàPHBCHànội 2.1 Cơ cấu tổ chức Côngty Bu chínhvàPHBCHàNội là đơn vị trực thuộc Bu điện HàNội nên vẫn do Bu điện HàNội điều hành và quản lý Tuy nhiên , về cơbảncôngty có... sự pháttriểncủa Bu chính đã trở thành một trong những tiêu chí để đánh giá sự pháttriểncủamột đất nớc cả về mặt xã hội và kinh tế, đặc biệt là về mặt xã hội Do vậy mục tiêu pháttriển Bu chínhcủa Đảng và Nhà nớc đặt ra yêu cầu chủ quan phải pháttriển Bu điện nói chung và Bu chínhnói riêng đi trớc một bớc và đến năm 2010 đạt trình đọ Bu chínhpháttriển phù hợp với nền kinh tế củamột nớc công. .. đạt đợc của các đối thủ cạnh tranh thì côngty nên có những chính sách mới về phục vụ khách hàng, về mở rộng các dịch vụ và đa công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất để côngty Bu chínhvàPHBCHàNộithực sự là mộtcôngtycủa nhân dân, hoạt động vì nhân dân 2 Quan điểm cạnh tranh củacôngtyCôngty Bu chínhcó chủ trơng cạnh tranh lành mạnh dựa trên cơsở đã tạo dựng đợc uy tín với khách hàng từ... hoặc kết hợp các dịch vụ Bu chính với các dịch vụ Viễn thông nhng Bu chính luôn tồn tại vàpháttriển mạnh trên cơsở những thành tựu khoa học vàcông nghệ mới IV Kinh nghiệm củamộtsố đối thủ cạnh tranh và quan điểm củacôngty 1 Kinh nghiệm củamộtsố đối thủ cạnh tranh Thị trờng Bu chính - PHBCHàNộihiện nay có rất nhiều đơn vị cùng hoạt động trong lĩnh vực Bu chínhvà PHBC, do đó đã diễn ra sự... lợc không đợc thựchiện thành công sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng: côngty khủng hoảng, niềm tin của quần chúng bị giảm sút, tình hình côngty diễn ra phức tạp, mất ổn định Trên thực tế cần phải tránh cả hai khuynh hớng đó Thực trạng phát triểncủacôngty bao gồm: 1 Tốc độ tăng trởng củacôngty 2 Mức độ đóng góp củacôngty vào GDP của nền kinh tế quốc dân 3 Các dịch vụ mà côngty cung cấp 4... muốn của khách hàng - Từ sự pháttriển chung của ngành Bu chính trong khu vực và trên thế giới, nhận rõ những thành qủa văn minh của nhân loại, những xu thế tiến ho vàphát triển, những thách thứcvàcơ hội, những nguồn lực vật chất và tinh thần Tất cả những cái đó đều tác động vào sự tồn tại và phát triểncủacôngty - Từ tiềm năng dồi dào về con ngời, về cơsở vật chất kỹ thuật và khả 13 năng phát triển. .. khả 13 năng phát triểncủacôngty Một chiến lợc pháttriển đợc coi là sản phẩm trí tuệ của toàn thể cán bộ công nhân viên củacôngty phải đảm bảo đợc xây dựng dựa vào những cơsở trên Và nếu đợc nh vậy thì đây là mộtchiến lợc pháttriển mang lại hiệu quả thực sự nh côngty mong muốn 2/ Tại sao phải xây dựng chiếnlựơc Thứ nhất chiến lợc là phơng tiện cung cấp cho chúng ta một tầm nhìn, khuôn khổ... cũng chínhcơ chế thị trờng đã tạo ra cho côngty nhiều cơ hội để pháttriển hơn Từ năm 1987- 1993, Côngty Bu chínhvàPHBCHàNộicó nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh và phục vụ các nhu cầu của nhân dân về các dịch vụ Bu chính - viễn thông, phát hành báo chí trên địa bànHàNội Với chủ trơng đúng đắn củaban giám đốc về đổi mới phong cách, thái độ phục vụ, tạo mọi thuận lợi cho khách hàng, côngty đã .
Bu chính và PHBC Hà nội từ năm 1998-2000 và chiến lợc phát triển của
công ty đến năm 2010.
Chơng III: Một số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện chiến lợc phát. ngày càng hiện đại và phát triển.
Thực hiện chủ trơng đó, tổng công ty Bu Chính Viễn Thông nói chung
và công ty Bu chính - phát hành báo chí Hà nội nói