Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
424,9 KB
Nội dung
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BƯUCHÍNH VIỄN THÔNG VIỆTNAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯUCHÍNH VIỄN THÔNG
NGUYỄN THỊ THANH GIANG
HOÀN THIỆNCÔNGTÁCQUẢNTRỊNGUỒN
NHÂN LỰCTẠITỔNGCÔNGTYBƯUCHÍNH
VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH : QUẢNTRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ : 60.34.05
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN
LÝ
HÀ NỘI, NĂM 2011
2
Luận văn được hoàn thành tại
Học viện Công nghệ Bưuchính Viễn thông
Tập đoàn Bưuchính Viễn thông ViệtNam
Người hướng dẫn khoa học:
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn
tại Học viện Công nghệ Bưuchính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện Học viện Công nghệ Bưuchính Viễn thông
3
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện Quyết định số 674/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án thành lập Tổngcôngty
Bưu chínhViệtNam của Thủ tướng Chính phủ, BưuchínhViệtNam được tách ra với mô
hình tổ chức: TổngcôngtyBưuchínhViệt Nam, hoạt động kinh doanh và hạch toán độc
lập với viễn thông, theo đó nguồntài trợ trực tiếp, bù chéo và khép kín từ thu nhập hoạt
động viễn thông trong mô hình một doanh nghiệp không còn nữa. Sau khi chia tách bưu
chính và viễn thông, số lao động của VNPost rất lớn nhưng phân bổ không đều, chỗ thừa
chỗ thiếu và sau khi sắp xếp lại, rất nhiều lao động thay đổi vị trícông tác, họ cần được đào
tạo đáp ứng yêu cầu của chức danh, nhiệm vụ mới được giao.
Bước chuyển sang mô hình sản xuất kinh doanh mới cùng với quá trình mở cửa thị
trường, hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi phải có sự sắp xếp, bố trí lại nguồn lao động trong
doanh nghiệp theo nguyên tắc đúng người, đúng việc đồng thời có kế hoạch đào tạo bồi
dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động để họ có đủ kỹ năng và kiến thức làm chủ công
nghệ hiện đại, không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Với
những yêu cầu cấp thiết trên, tác giả đã chọn đề tài "Hoàn thiệncôngtácquảntrịnguồn
nhân lựctạiTổngcôngtyBưuchínhViệt Nam" cho luận văn thạc sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về QTNNL trong doanh nghiệp
- Làm rõ thực trạng côngtác QTNNL trong TổngcôngtyBưuchínhViệtNam
(VNPost)
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoànthiệncôngtác QTNNL tạiTổngcôngtyBưu
chính Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng côngtác QTNNL với các vấn đề có liên quan với nhau, như
lập kế hoạch nguồnnhân lực, phân tích công việc, tuyển dụng, đào tạo, bố trí sắp xếp nhân
lực, trả công lao động và bảo đảm các chế độ đãi ngộ khác…tại TổngcôngtyBưuchính
Việt Nam giai đoạn 2008 - 2010.
4. Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài được sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử kết hợp với các phương pháp nghiệp vụ như: tổng hợp, phân tích, so sánh các số liệu
liên quan đến mức độ, phạm vi cung cấp dịch vụ bưuchínhcông ích trên cơ sở sử dụng các
số liệu, tư liệu có nguồn gốc rõ ràng. Trên cơ sở đó có những nhận thức khoa học, có sự
đánh giá khách quan thực trạng cũng như giải pháp cho vấn đề nghiên cứu.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quảntrịnguồnnhânlực trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng côngtácquảntrịnguồnnhânlựctạiTổngcôngtyBưu
chính ViệtNam
4
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoànthiệncôngtácquảntrịnguồnnhânlực
của TổngcôngtyBưuchínhViệtNam
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰC
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 BẢN CHẤT QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰC TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm nguồnnhânlực và quảntrịnguồnnhânlực
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về QTNNL song có thể thấy khái niệm này bao
gồm các yếu tố sau:
- Nguồnnhân lực: đây là nguồnlực của mỗi con người, gồm có thể lực và trí lực.
Thể lực phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ của con người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn
uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi v.v Trílực là nguồn tiềm tàng to lớn của con người, đó là
tài năng, năng khiếu cũng như quan điểm, lòng tin, nhân cách v.v
- Các hoạt động sử dụng và phát triển sức tiềm tàng của nguồnnhân lực: hoạch định,
tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng v.v
- Mục đích là nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức và duy trì phát triển sức tiềm tàng
của con người. Tổ chức có thể là một hãng sản xuất, một côngty bảo hiểm, một cơ quan của
nhà nước, một bệnh viện, một viện đại học, liên đoàn lao động, nhà thờ, hãng hàng không
hay quân đội Tổ chức đó có thể lớn hay nhỏ, đơn giản hay phức tạp. Ngày nay tổ chức có
thể là một tổ chức chínhtrị hay một tổ chức vận động tranh cử.
Như vậy QTNNL gắn liền với mọi tổ chức bất kể tổ chức đó có phòng hoặc bộ phận
quản trịnhân sự hay không. QTNNL là một thành tố quan trọng của chức năng quảntrị và
nó có gốc rễ cùng các nhánh trải rộng khắp nơi trong một tổ chức
1.1.2. Vai trò của quảntrịnguồnnhânlực trong doanh nghiệp
Một là, nhằm sử dụng tối ưu nguồnnhânlực của tổ chức
Hai là, xây dựng những tố chất lao động mới, đảm bảo cho tổ chức phát triển không
ngừng và liên tục.
Ba là, thúc đẩy phát huy sự cố gắng, phát huy năng lực sáng tạo của cá nhân, củng
cố và nâng cao sức mạnh của tập thể.
Bốn là, giúp các doanh nghiệp có thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
1.1.3 Mục tiêu của quảntrịnguồnnhânlực
QTNNL nghiên cứu các vấn đề về quảntrị con người trong các tổ chức ở tầm vi mô
và có các mục tiêu chủ yếu sau:
- Giúp cho tổ chức đạt được các mục tiêu của mình
- Sử dụng các kỹ năng và khả năng của lực lượng lao động một cách có hiệu quả
- Cung cấp cho tổ chức những người lao động được đào tạo tốt và có động cơ mạnh
mẽ
- Đáp ứng nhu cầu ngày cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên được phát
huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và
trung thành, tận tụy với doanh nghiệp.
5
- Đảm bảo việc tuân thủ pháp luật và đạo đức về sử dụng lao động
1.1.4 Các hoạt động chủ yếu của quảntrịnguồnnhânlực
Có thể phân chia các hoạt động chủ yếu của QTNNL theo các nhóm chức năng chủ
yếu sau:
- Nhóm chức năng thu hút (hình thành) nguồnnhân lực: bao gồm các hoạt động đảm
bảo cho tổ chức có đủ nhân viên về số lượng cũng như chất lượng.
- Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồnnhân lực: Nhóm chức năng này chú
trọng vào các hoạt động nhằm nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên
trong tổ chức có các kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành công việc được
giao và tạo điều kiện cho nhân viên phát triển tối đa các năng lực cá nhân.
- Nhóm chức năng tạo động lực: liên quan đến các chính sách và các hoạt động
nhằm khuyến khích, động viên nhân viên làm việc hăng say, nhiệt tình, có ý thức trách
nhiệm và hoàn thành công việc với chất lượng cao.
- Nhóm chức năng quan hệ lao động: Bao gồm các hoạt động nhằm hoànthiện môi
trường làm việc và các mối quan hệ trong công việc như: ký kết hợp đồng lao động, giải
quyết khiếu tố, tranh chấp lao động, giao tế nhân sự, cải thiện môi trường làm việc, y tế, bảo
hiểm và an toàn lao động.
1.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNGTÁCQUẢNTRỊNGUỒNNHÂN
LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
1.2.1 Phân tích và thiết kế công việc
1.2.1.1 Thiết kế công việc
Thiết kế công việc là quá trình xác định các nhiệm vụ, các trách nhiệm cụ thể được
thực hiện bởi từng người lao động trong tổ chức cũng như các điều kiện cụ thể để thực hiện
các nhiệm vụ, trách nhiệm đó.
Thiết kế công việc phải đảm bảo sự gắn kết các công việc với mục tiêu của tổ chức,
tạo động lực tối đa cho người lao động, đạt được các tiêu chuẩn thực hiện công việc, phù
hợp giữa các khả năng và kỹ năng của người lao động với các đòi hỏi của công việc.
Để thiết kế công việc có thể sử dụng các phương pháp sau:
- Chuyên môn hóa
- Thay đổi công việc
- Kiêm nhiệm nhiều công việc
- Làm giàu công việc
- Nhóm tự quản
1.2.1.2 Phân tích công việc
Phân tích công việc là quá trình đánh giá bản chất hoặc nội dung công việc bằng một
tiến trình xác định một cách có hệ thống các nhiệm vụ và kỹ năng cần thiết để thực hiện các
công việc trong một tổ chức.
Có nhiều phương pháp để phân tích công việc. Các phương pháp phổ biến nhất là
bảng câu hỏi, quan sát, phỏng vấn, ghi chép lại trong nhật ký hoặc tổ hợp các phương pháp.
Muốn phân tích công việc, nhà quảntrị phải theo một tiến trình chứ không làm tắt.
Từ bản phân tích này nhà quảntrị làm được hai bản: mô tả công việc và mô tả chuẩn công
việc. Bản mô tả công việc là một tài liệu cung cấp thông tin liên quan đến côngtác cụ thể,
6
các nhiệm vụ và trách nhiệm của công việc. Bản mô tả chuẩn công việc là bản trình bày
những điều kiện, tiêu chuẩn tối thiểu có thể chấp nhận được mà một người cần phải có để
hoàn thành một công việc nhất định nào đó. Tiến trình gồm 6 bước:
Bước 1: Xác định thông tin phân tích công việc
Bước 2: Thu thập thông tin cơ bản
Bước 3: Lựa chọn công việc tiêu biểu
Bước 4: Thu thập thông tin phân tích công việc
Bước 5: Kiểm tra lại thông tin với các thành viên
Bước 6: Triển khai bản mô tả công việc và mô tả thành tích công việc
1.2.2 Kế hoạch hoá nguồnnhânlực
Kế hoạch hoá nguồnnhânlực (KHHNNL) là quá trình đánh giá, xác định nhu cầu về
nguồn nhânlực để đáp ứng mục tiêu công việc của tổ chức và xây dựng các kế hoạch lao
động để đáp ứng được các nhu cầu đó.
Thông thường, quá trình lập kế hoạch nguồnnhânlực được thực hiện theo các bước
sau:
Bước 1: Phân tích môi trường và các nhân tố ảnh hưởng
Bước 2: Phân tích hiện trạng nguồnnhânlực
Bước 3: Dự báo cung cầu nhânlực và khả năng điều chỉnh
Bước 4: Thực hiện các chính sách, kế hoạch, chương trình QTNNL
Bước 5: Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện
1.2.3 Tuyển dụng lao động
Tuyển dụng lao động là một quá trình thu hút, nghiên cứu, lựa chọn và quyết định
nhận một cá nhân vào một tổ chức.
Bước 1: Xác định nhu cầu.
Bước 2: Phân tích vị trí cần tuyển.
Bước 3: Xây dựng các tiêu chuẩn và các yêu cầu
Bước 4: Thăm dò nguồn tuyển
Bước 5: Thông báo tuyển dụng
Bước 6: Thu hồ sơ và sơ tuyển
Bước 7: Phỏng vấn và trắc nghiệm
Bước 8: Quyết định tuyển dụng
Bước 9: Hoà nhập người mới vào vị trí
Bước 10: Đánh giá hiệu quả tuyển dụng
1.2.4. Đào tạo và phát triển nguồnnhânlực
Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồnnhân
lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong
môi trường cạnh tranh. Một số phương pháp đào tạo và phát triển nguồnnhânlực chủ yếu
đang được thực hiện ở các nước và ở nước ta hoặc có thể áp dụng ở nước ta như sau:
* Đào tạo trong công việc
Đào tạo trong công việc là các phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, trong đó
người học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua thực tế thực
hiện công việc và thường là dưới sự hướng dẫn của những người lao động lành nghề hơn.
7
Nhóm này bao gồm các phương pháp như:
- Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc
- Đào tạo theo kiểu học nghề
- Kèm cặp và chỉ bảo
- Luân chuyển và thuyên chuyển công việc
* Đào tạo ngoài công việc
Đào tạo ngoài công việc là phương pháp đào tạo trong đó người học được tách khỏi sự
thực hiện các công việc thực tế. Các phương pháp đó bao gồm:
- Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp
- Cử đi học ở các trường chính quy
- Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo
- Đào tạo theo kiểu chương trình hoá, với sự giúp đỡ của máy tính
- Đào tạo theo phương thức từ xa
- Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm
- Mô hình hoá hành vi
- Đào tạo kỹ năng xử lý công văn, giấy tờ
1.2.5. Tạo động lực trong lao động
Một tổ chức chỉ có thể đạt được năng suất cao khi có những nhân viên làm việc tích
cực và sáng tạo. Điều đó phụ thuộc vào cách thức và phương pháp mà những người quản lý
sử dụng để tạo động lực lao động cho nhân viên.
Để tạo động lực cho người lao động, người quản lý cần hướng hoạt động của mình vào
ba lĩnh vực then chốt với các phương hướng chủ yếu sau đây:
* Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên:
- Xác định mục tiêu hoạt động của tổ chức và làm cho người lao động hiểu rõ mục
tiêu đó.
- Xác định nhiệm vụ cụ thể và các tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người lao
động. Ở đây, các bản mô tả công việc và tiêu chuẩn thực hiện công việc đóng vai trò quan
trọng.
- Đánh giá thường xuyên và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người lao động, từ đó
giúp họ làm việc tốt hơn.
* Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ:
- Loại trừ các trở ngại cho việc thực hiện các công việc của người lao động.
- Cung cấp các điều kiện cần thiết cho công việc.
- Tuyển chọn và bố trí người phù hợp để thực hiện công việc.
* Kích thích lao động:
- Sử dụng tiền công tiền lương như một công cụ cơ bản để kích thích vật chất đối với
người lao động.
- Sử dụng hợp lý các hình thức khuyến khích tàichính như: tăng lương tương xứng
thực hiện công việc, áp dụng các hình thức trả công khuyến khích, các hình thức tiền
thưởng, phần thưởng… để nâng cao nỗ lực thành tích lao động của người lao động.
- Sử dụng hợp lý các hình thức khuyến khích phi tàichính để thoả mãn các nhu cầu
tinh thần của người lao động như: khen ngợi, tổ chức thi đua, xây dựng bầu không khí tâm
8
lý - xã hội tốt trong các tập thể lao động, tạo cơ hội học tập, phát triển, tạo cơ hội nâng cao
trách nhiệm trong công việc, cơ hội thăng tiến…
1.2.6 Đánh giá thực hiện công việc
Đánh giá thành tích công việc là một hệ thống chính thức duyệt xét và đánh giá sự
hoàn thành công việc của một cá nhân theo định kỳ. Để việc đánh giá thành tích công việc
được hiệu quả thì các nhà quảntrị sẽ áp dụng các phương pháp đánh giá thành tích công
việc cho phù hợp. Có rất nhiều phương pháp đánh giá sau đây: phương pháp mức thang
điểm, phương pháp xếp hạng, phương pháp ghi chép các công việc quan trọng, phương
pháp theo tiêu chuẩn công việc, phương pháp thang điểm đánh giá căn cứ vào hành vi,
phương pháp quảntrị bằng các mục tiêu.
1.2.7 Lương bổng và đãi ngộ
Lương bổng và đãi ngộ có thể hiểu là tất cả những gì mà người lao động nhận được
thông qua mối quan hệ thuê mướn của họ với tổ chức. Lương bổng và đãi ngộ không chỉ bao
gồm những lợi ích tài chính, mà còn bao gồm cả những lợi ích phi tàichính mà doanh nghiệp
dành cho người lao động của mình.
Tiền lương thể hiện chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với người lao động. Để
trả lương cho người lao động một cách hợp lý và hiệu quả, hệ thống trả lương trong doanh
nghiệp phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản: tuân thủ các yêu cầu về pháp luật, phản ánh
được năng lực và sự cố gắng đóng góp của mỗi người lao động, trong cơ cấu tiền lương phải
có phần cứng và phần mềm. Đồng thời, hệ thống trả lương cũng phải đơn giản, dễ hiểu, rõ
ràng để mọi người lao động đều hiểu và kiểm tra được tiền lương của mình.
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNTRỊNGUỒN
NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP
1.3.1 Các nhân tố bên ngoài
Thứ nhất, xu thế phát triển kinh tế của đất nước
Thứ hai, qui mô và tốc độ phát triển dân số - cơ cấu dân cư
Thứ ba, cơ chế quản lý - hệ thống Luật pháp
Thứ tư, mức độ cạnh tranh
Thứ năm, khách hàng
Thứ sáu, văn hoá - xã hội
Thứ bảy, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ
1.3.2. Các nhân tố nội bộ doanh nghiệp
Thứ nhất, phương hướng và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp
Thứ hai, chính sách và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Thứ ba, bầu không khí văn hoá của côngty - doanh nghiệp
Thứ tư, nhận thức của người lao động trong doanh nghiệp
Thứ năm, mô hình tổ chức của doanh nghiệp
Thứ sáu, quan điểm của các nhà quảntrị cấp cao hoặc các nhà QTNNL ở doanh
nghiệp
9
Chương 2
THỤC TRẠNG CÔNGTÁCQUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠI
TỔNG CÔNGTYBƯUCHÍNHVIỆTNAM
2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔNGCÔNGTYBƯUCHÍNHVIỆTNAM
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của TổngCôngtyBưuchínhViệtNam
Tổng côngtyBưuchínhViệtNam tên viết tắt là VNPost, được thành lập theo Quyết
định số 16/2007/QĐ-BBCVT ngày 15/06/2007 của Bộ trưởng Bộ Bưuchính Viễn thông,
hoạt động chính thức từ ngày 01/01/2008. TổngcôngtyBưuchínhViệtNam là Tổngcông
ty nhà nước, do Nhà nước quyết định thành lập và giao vốn thông qua VNPT; thực hiện chế
độ hạch toán và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh
nghiệp và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Bưuchính Viễn thông Việt Nam; có
tư cách pháp nhân, con dấu, biểu tượng, Điều lệ tổ chức và hoạt động; được mở tài khoản tại
Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng theo quy định của pháp luật; có trách nhiệm kế thừa các
quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi ích hợp pháp về hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực Bưu
chính của Tổngcôngty BCVT ViệtNam trước đây theo quy định của pháp luật.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và quy trình sản xuất kinh doanh dịch vụ Bưuchính của
Tổng côngtyBưuchínhViệtNam
Mô hình tổ chức của VNPost được thể hiện dưới hình 2.1:
Hình 2.1: Mô hình tổ chức của VNPost
10
Quy trình sản xuất kinh doanh dịch vụ Bưuchính
Hình 2.2: Mô hình quy trình sản xuất kinh doanh dịch vụ Bưuchính
2.1.3. Tình hình kinh doanh và một số hoạt động chính của TổngcôngtyBưu
chính ViệtNam giai đoạn 2008 - 2010
* Tình hình kinh doanh
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động SXKD của VNPost giai đoạn 2008 - 2010
Đơn vị: tỷ đồng
TT
Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1 Doanh thu 5.689
6.472
8.268
2 Lợi nhuận -1.283
-1.068
- 841
(Nguồn: Báo cáo tổng kết VNPT 2005 – 2007, Báo cáo VNPost 2008-2010)
* Mạng lưới bưu cục, hệ thống khai thác vận chuyển và chất lượng các dịch vụ
chuyển phát.
Tính đến thời điểm hiện tại, toàn Tổngcôngty có 17.976 điểm phục vụ, số dân phục
vụ bình quân là 4.788 người/điểm, bán kính phục vụ bình quân là 2,42 km/điểm.
Chất lượng dịch vụ từng bước được cải thiện, các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ cơ bản
ban hành theo “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dịch vụ bưuchínhcông ích” được đáp ứng.
Đã có 90,5% số xã trên cả nước có bảo Đảng đến trong ngày; 100% tổng số xã trên cả nước
có điểm phục vụ.
2.1.4 Đặc điểm lao động
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo giới tính và trình độ tại VNPost
Cơ cấu lao động Năm 2008 Năm 2010
Tổng số lao động 283 317
Cơ cấu theo giới tính
- Nam 43% 45%
- Nữ 57% 55%
Cơ cấu theo trình độ
- Sau đại học 7,9% 10,4%
- Đại học 49,7% 45%
- Cao đẳng 20% 23%
- Trung sơ cấp, chưa qua đào tạo 22,4% 21,6%
(Nguồn: Ban Tổ chức Cán bộ - VNPost)
2.2 THỰC TRẠNG QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠITỔNGCÔNGTY
BƯU CHÍNHVIỆTNAM
Bưu cục
chấp nhận
Bưu cục
khai thác
Bưu cục
phát
Đơn vị đầu Các Đơn vị trung gian
Đơn vị cuối
Công đoạn
thứ nhất
Các Công đoạn
trung gian
Công đoạn
cuối cùng
Bưu cục
khai thác
Bưu cục
vận chuyển
[...]... tiến kỹ thuật… - Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần cho CBCNV 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠITỔNGCÔNGTYBƯUCHÍNHVIỆTNAM 3.2.1 Hoànthiệncôngtác hoạch định nguồnnhânlực - Về côngtác kế hoạch hoá nguồnnhân lực: trước mắt khi chưa tiến hành côngtác PTCV& ĐGTHCV, tiếp tục thực hiện quy hoạch cán bộ lãnh đạo theo cách thức đang tiến hành Nhưng... CÔNGTÁCQUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠITỔNGCÔNGTYBƯUCHÍNHVIỆTNAM 3.1 PHƯỚNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNGCÔNGTYBƯUCHÍNHVIỆTNAM 3.1.1 Định hướng phát triển của TổngcôngtyBưuchínhViệtNam - Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư xây dựng cơ sở mạng lưới, mở rộng mạng điểm phục vụ Bưu chính; tổ chức khai thác có hiệu quả năng lực của mạng lưới nâng cao chất lượng các dịch vụ; - Phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu... đăng ký Trong 161 sáng kiến gửi Hội đồng sáng kiến Tổngcôngty xét duyệt, có 122 sáng kiến đề nghị cấp Tổngcôngty và 39 sáng kiến đề nghị cấp cơ sở Kết quả đã xét côngnhận trong 67 sáng kiến cấp Tổngcôngty có 4 giải A, 9 giải B, 9 giải C và 44 giải khuyến khích 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNGTÁCQUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠITỔNGCÔNGTYBƯUCHÍNHVIỆTNAM 2.3.1 Kết quả đạt được - VNPost đã quan tâm đến... như: Học viện công nghệ Bưuchính viễn thông, CôngnhânBưu điện Nam Hà, Sơ cấp Bưu điện Thái Nguyên, CôngnhânBưu điện Đà Nẵng, Cao đẳng Bưuchính Viễn thông Thành phố Hồ Chí Minh Hàng năm căn cứ vào trình độ đội ngũ cán bộ côngnhân viên (CBCNV), yêu cầu của côngtácquản lý, phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ trên mạng lưới, nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ côngnhân viên và... về nhân sự của VNPost Việc quản lý số liệu, thống kê số lượng nhân sự và những vấn đề liên quan tới nguồnnhânlực đều được ghi chép thủ công, rất mất thời gian mỗi khi cần tìm số liệu thống kê Thứ tư, bưuchính là một ngành trong nền kinh tế, nhưng cho đến nay chưa có một trường đào tạo hoặc một khoa độc lập đào tạo chuyên ngành bưuchính Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNTRỊ NGUỒN... 3.2.6 Hoànthiệncôngtác thù lao lao động 3.2.6.1 Côngtác trả lương và phân phối thu nhập 24 Để côngtác trả lương cho người lao động được thực hiện tốt, đơn vị cần phải hoànthiện hệ thống đánh giá nhằm xác định chính xác mức độ hoàn thành công việc, từ đó xác định chính xác hệ số phức tạp công việc theo hiệu quả lao động của từng cá nhân, làm căn cứ để tính lương, thưởng chính xác, hợp lý Ví dụ: - Hoàn. .. đầu chia tách Góp phần vào thành công của việc đổi mới tổ chức, cơ chế quản lý; sắp xếp lại đội ngũ lao động toàn TổngCôngty 18 Giai đoạn 2005 - 2009, ghi dấu những thay đổi căn bản của lĩnh vực bưuchính Sự thay đổi lớn lao này tác động trực tiếp với các phong trào thi đua, các cuộc vận động thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chínhtrị đã đề ra Tổng kết côngtác sáng kiến năm 2010, toàn Tổngcôngty có... động, cấp quảntrị để chỉnh sửa các nội dung cho phù hợp, thống nhất; đảm bảo công việc được tiến hành một cách thuận lợi không có kẽ hở hay sự chồng chéo nào 3.2.3 Hoàn thiệncôngtác tuyển dụng lao động Để hoàn thiệncôngtác tuyển dụng lao động VNPost cần phải làm tốt những công việc sau: Thứ nhất, để tuyển dụng được nguồnnhânlực có chất lượng cao VNPost cần thu hút lao động từ nhiều nguồn Có thể... dụ: - Hoàn thiệncôngtác đánh giá thực hiện công việc để xác định chính xác hệ số mức độ hoàn thành công việc theo hiệu quả lao động của từng cá nhân, làm cơ sở cho việc tính lương và khen thưởng - Tập trung làm tốt côngtác định mức và giao kế hoạch - Sau khi đã hoàn thiệncôngtác đánh giá, việc tính các khoản tiền lương khoán, tiền thưởng cho các tập thể và cá nhân cần phải được thực hiện công bằng... hiệu quả công việc Như đã phân tích ở Chương 2, kế hoạch nhânlực của VNPost còn thụ động vì vậy trong thời gian tới để hoàn thiệncôngtác lập kế hoạch nhânlực VNPost cần phải chú trọng đến những vấn đề sau: Thứ nhất, cần nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm côngtác kế hoạch từ cấp các đơn vị trực thuộc để đáp ứng yêu cầu công việc, không chỉ đối với riêng các cán bộ lập kế hoạch nguồnnhân lực, mà . NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỆT NAM
3.1 PHƯỚNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH
VIỆT NAM. QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỆT NAM
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam
Tổng công ty Bưu chính Việt Nam tên