Định hướng và những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy chiến lược hoạt động của Công ty.

54 311 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Định hướng và những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy chiến lược hoạt động của Công ty.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam đang thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm giai đoạn 2001-2010. Mục tiêu phát triển đến năm 2010 là đạt mức tăng sản phẩm xã hội bình quân đầu người lên gấp đôi hiện nay. Để đạt được mục tiêu này thì một trong những việc mà chúng ta phải làm là đẩy mạnh xuất khẩu nhằm phát triển sản xuất hàng hoá, phục vụ cho công nghiệp xuất khẩu, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Mở rộng giao lưu quốc tế nhằm đưa Việt nam thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, hoà nhập với môi trường trong khu vực và quốc tế. Với nền kinh tế mới vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, nhiều khó khăn thử thách mới đã và đang đặt ra cho các doanh nghiệp phải xem xét lại mình, đổi mới về tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh để đáp ứng với nhiệm vụ trong giai đoạn phát triển của Đất nước. Bởi vậy, tại Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định: "...phát triển hàng Dệt May xuất khẩu là điều kiện thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế với tốc độ cao, tăng thu nhập quốc dân, là tiền đề thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước". Quá trình thực tập tại Công ty May Chiến Thắng - Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam và tìm hiểu hoạt động xuất khẩu tại đây, kết hợp nghiên cứu những lợi thế và khó khăn mà Công ty gặp phải, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến của mình về :" Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh Maketing xuất khẩu hàng Dệt - May của Công ty may Chiến Thắng". KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI NÀY GỒM 3 PHẦN Phần I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Phần II: Hoạt động xuất khẩu ngành Dệt-May Việt Nam và Công ty May Chiến Thắng. Phần III: Định hướng và những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy chiến lược hoạt động của Công ty.

Lời mở đầu Việt Nam đang thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm giai đoạn 2001-2010. Mục tiêu phát triển đến năm 2010 là đạt mức tăng sản phẩm xã hội bình quân đầu ngời lên gấp đôi hiện nay. Để đạt đợc mục tiêu này thì một trong những việc mà chúng ta phải làm là đẩy mạnh xuất khẩu nhằm phát triển sản xuất hàng hoá, phục vụ cho công nghiệp xuất khẩu, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Mở rộng giao lu quốc tế nhằm đa Việt nam thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, hoà nhập với môi trờng trong khu vực quốc tế. Với nền kinh tế mới vận hành theo chế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc, nhiều khó khăn thử thách mới đã đang đặt ra cho các doanh nghiệp phải xem xét lại mình, đổi mới về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh để đáp ứng với nhiệm vụ trong giai đoạn phát triển của Đất nớc. Bởi vậy, tại Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định: " .phát triển hàng Dệt May xuất khẩu là điều kiện thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế với tốc độ cao, tăng thu nhập quốc dân, là tiền đề thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc". Quá trình thực tập tại Công ty May Chiến Thắng - Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam tìm hiểu hoạt động xuất khẩu tại đây, kết hợp nghiên cứu những lợi thế khó khăn mà Công ty gặp phải, tôi xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến của mình về :" Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh Maketing xuất khẩu hàng Dệt - May của Công ty may Chiến Thắng". Kết cấu của đề tài này gồm 3 phần Phần I: Những vấn đề bản về hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Phần II: Hoạt động xuất khẩu ngành Dệt-May Việt Nam Công ty May Chiến Thắng. Phần III: Định hớng những giải pháp bản nhằm thúc đẩy chiến lợc hoạt động của Công ty. Đây là một chuyên đề rất rộng, vì vậy bài viết của tôi không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy giáo, các chú cán bộ trong Công ty May Chiến Thắng các bạn để bài viết của tôi đợc hoàn thiện hơn giá trị trọng thực tiễn. Rất cám ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Đỗ Thanh Hà - Thạc sĩ, phó chủ nhiệm khoa Quản lý doanh nghiệp, sự giúp đỡ nhiệt tình của các chú cán bộ trong Công ty May Chiến Thắng các bạn. Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy giáo các bạn đã giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này. Sinh viên thực hiện. I. Khái niệm về hoạt động kinh doanh xuất khẩu Xuất khẩu là việc bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho nớc ngoài trên sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán. sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động bán trao đổi hàng hoá (bao gồm cả hàng hoá hữu hình hàng hoá vô hình) trong nớc. khi sản xuất phát triển việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia phát triển, sự phân công lao động quốc tế hình thành rõ nét, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của các quốc gia (hay thị trờng nội địa với các khu chế xuất trong nớc). Hoạt động xuất khẩu là hoạt động tất yếu của các quốc gia trong quá trình phát triển. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực, các nguồn tài nguyên . dẫn đến sự khác nhau về lợi thế trong các lĩnh vực khác nhau của các quốc gia. Đề khai thác tối đa lợi thế khắc phục các hạn chế, tận dụng các hội hạn chế các thách thức tạo ra sự cân bằng các yếu tố trong quá trình sản xuất tiêu dùng, các quốc gia phải tiến hành trao đổi các loại hàng hoá dịch vụ cho nhau. Tuy nhiên xuất khẩu không phải chỉ diễn ra giữa các quốc gia những lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác. Ngay cả khi các quốc gia không lợi thế về điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên . thì quốc gia đó vẫn thể thu đợc những lợi ích không nhỏ khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Xuất khẩu là sở để mở rộng thúc đẩy phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại. - Đẩy mạnh xuất khẩu vai trò tăng cờng sự hợp tác quốc tế với các nớc, nâng cao địa vị vai trò của nớc ta trên trờng quốc tế . - Xuất khẩu công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu t mở rộng vận tải quốc tế . Mặt khác chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu. - thể nói xuất khẩu không chỉ đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế mà nó còn cùng với hoạt động nhập khẩu nh là yếu tố bên trong trực tiếp tham gia vào việc giải quyết những vấn đề nội bộ nền kinh tế nh; vốn, kỹ thuật, lao động, nguồn tiêu thụ thị trờng . - Đối với nớc ta hớng mạnh mẽ về xuất khẩu là một trong những mục tiêu quan trọng trong phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, qua đó tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn sự chênh lệch về trình độ phát triển của Việt Nam so với thế giới. Kinh nghiệm cho thấy, bất cứ một quốc gia nào trong thời kỳ nào đẩy mạnh đợc xuất khẩu thì nền kinh tế của nớc đó phát triển cao. Tóm lại, thông qua xuất khẩu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội bằng việc mở rộng trao đổi thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, tiềm năng hội của đất nớc. II. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Ngày nay, xu hớng vơn ra thị trờng nớc ngoài là một xu hớng chung của tất cả các quốc gia các doanh nghiệp. Việc xuất khẩu các loại hàng hoá dịch vụ ra nớc ngoài đa lại cho doanh nghiệp những lợi ịch sau đây: - Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp hội mở rộng thị trờng, mở rộng quan hệ kinh doanh với bạn hàng trong ngoài nớc trên sở hai bên cùng lợi, tăng doanh số lợi nhuận, đồng thời phân tán chia sẻ rủi ro mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cờng uy tín kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng. - Thông qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Qua đó điều kiện giữ gìn nâng cấp phát triển trình độ kỹ thuật công nghệ, phát triển hệ thống các kênh phân phối sản phẩm. - Xuất khẩu đảm bảo cho doanh nghiệp luôn nâng cao việc sử dụng các kỹ năng quản lý chuyên môn, chẳng hạn nh kỹ năng quản lý hoạt động xuất khẩu, bán hàng trên thị trờng quốc tế, quản lý dự đoán những xu hớng biễn động của tỷ giá hối đoái. Mặt khác qua xuất khẩu doanh nghiệp đợc nguồn ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ, kỹ thuật để tái đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh. - Ngoài ra sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao động vào làm việc, tạo ra thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên, tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vật liệu tiêu dùng, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng ngày càng phong phú của nhân dân, tăng khả năng quay vòng vốn nhanh, tạo điều kiện thu hút lợi nhuận cao. Nh vậy xuất khẩu không chỉ đóng vai trò là chất xúc tác hỗ trợ phát triển mà nó còn trở thành yếu tố bên trong của sự phát triển, trực tiếp tham gia vào giải quyết một loạt các vấn đề quan trọng của nền kinh tế nh vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguyên liệu .Do vậy chỉ ý thức đợc vai trò hiệu quả của nó mới tập trung khai thác triệt để mọi tiềm năng thế mạnh của đất nớc để nhanh chóng phát triển mở rộng hoà nhập vào nền kinh tế phát triển chung của nền kinh tế khu vực thế giới, đồng thời biến nó trở thành một mắt xích quan trọng trong quá trình phân công lao động quốc tế. ý thức rõ đợc tầm quan trọng của xuất khẩu, Đảng Nhà nớc ta ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI đã sớm đề ra chủ trơng phù hợp để đa nớc ta từng bớc phát triển theo xu thế phát triển tất yếu là thay đổi chiến lợc kinh tế từ Đóng cửa sang Mở cửa, từ thay thế nhập khẩu hớng sang xuất khẩu. Đặc biệt từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII với chiến lợc chúng ta chủ trơng hợp tác bình đẳng cùng lợi với tất cả các n- ớc không phân biệt chế độ chính trị xã hội trên sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình thì hoạt động xuất của ta càng sôi động hơn bao giờ hết. Bên cạnh đó xét về mặt tiềm năng thì nớc ta nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển xuất khẩu đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng. Đó chính là những tiềm năng vật chất hết sức to lớn sở nguồn lực để phát triển xuất khẩu. Ngoài ra ta còn một đội ngũ lao động tiếp thu nhanh đợc khoa học kỹ thuật công nghệ cao thì mới đáp ứng nhu cầu chuyên môn hoá phân công lao động quốc tế. Về thực tế hiện nay, lao động xuất khẩu còn cha cân xứng với tiềm năng thực lực của nền kinh tế. Xuất khẩu của ta chủ yếu là nông sản hoặc dạng thô, mới sơ chế. Phơng châm chiến lợc là cần xuất khẩu sản phẩm tinh, sản phẩm đã qua chế biến để lợi nhuận cao hơn tận dụng đợc lực lợng lao động d thừa, hoạt động xuất khẩu của ta đang đi từ xuất khẩu thành phần hàm lợng cao. III. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu. Với mục tiêu là đa dạng hoá kinh doanh xuất khẩu nhằm phân tán chia sẻ rủi ro, các doanh nghiệp ngoại thợn g thế lực thể lựa chọn nhiều hình thức khác nhau. 1 Xuất khẩu trực tiếp. Xuất khẩu trực tiếp là hình thức đơn vị ngoại thơng xuất khẩu các loại hàng hoá dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc tới khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình. Về nguyên tắc xuất khẩu trực tiếp thể làm tăng rủi ro trong kinh doanh, song nó lại những u điểm nổi bật sau: giảm bớt chi phí trung gian, do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. thể liên hệ trực tiếp đều đặn với khách hàng với thị trờng nớc ngoài, biết đợc nhu cầu của khách hàng tình hình bán hàng, do đó nên ta thể thay đổi sản phẩm những điều kiện bán hàng trong trờng hợp cần thiết. 2 Xuất khẩu uỷ thác Là hình thức kinh doanh, trong đó đơn vị ngoại thơng đóng vai trò là ngời trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu qua đó thu đợc một số tiền nhất định (thờng là tỷ lệ % của giá trị lô hàng xuất khẩu). Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là mức độ rủi ro thấp, đặc biệt là không cần bỏ vốn vào kinh doanh, tạo đợc việc làm cho ngời lao động, đồng thời cũng thu đợc một khoản lợi nhuận đáng kể. Ngoài ra trách nhiệm trọng việc tranh chấp khiếu nại thuộc về ngời sản xuất. 3 Xuất khẩu gia công uỷ thác. Đây là hình thức kinh doanh mà trong đó đơn vị ngoại thơng đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho đơn vị gia công, sau đó thu lại thành phẩm để xuất lại cho nớc ngoài. Đơn vị đợc hởng phí uỷ thác theo sự thoả thuận với các xi nghiệp sản xuất. Hình thức này u điểm là đơn vị ngoại thơng không cần bỏ vốn vào kinh doanh nh- ng vẫn thu đợc lợi nhuận, rủi ro ít hơn, việc thanh toán chắc chắn hơn. Tuy nhiên nó đòi hỏi phải tiến hành nhiều công việc, nhiều thủ tục xuất nhập khẩu, các cán bộ kinh doanh phải kinh nghiệm nghiệp vụ kể cả trong quá trình giám sát kiểm tra công việc. 4 Buôn bán đối lu. Buôn bán đối lu là phơng thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua lợng hàng hoá mang ra trao đổi thờng giá trị tơng đơng. Mục đích xuất khẩu ở đây không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm mục đích đợc một lợng hàng hoá giá trị tơng đơng với lô hàng xuất khẩu. Lợi ích của buôn bán đối lu là nhằm tránh những rủi ro về sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trờng ngoại hối, đồng thời còn lợi khi các bên không đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình. Thêm vào đó, đối với một quốc gia buôn bán đối lu thể làm cân bằng hạng mục thờng xuyên trong cán cân thanh toán. 5 Xuất khẩu theo nghị định th (xuất khẩu trả nợ) Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu của Nhà nớc giao tiến hành xuất khẩu một số mặt hàng nhất định do Chính phủ nớc ngoài trên sở nghị định th đã ký giữa hai Chính phủ. Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm đợc các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng. Mặt khác thờng không sự rủi ro trong thanh toán (thanh toán do Chính phủ thực hiện). Trên thực tế, hình thức xuất khẩu này chỉ xuất hiện rất ít, thờng trong một số nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây chỉ trong một số doanh nghiệp Nhà nớc. 6 Gia công quốc tế. Gia công quốc tế là hình thức kinh doanh, trong đó một bên (bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (bên gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công nhận thù lao (gọi là phí gia công). Đây cũng là một hình thức xuất khẩu đang bớc phát triển mạnh mẽ đợc nhiều quốc gia nhất là những quốc gia nguồn lao động dồi dào tài nguyên thiên nhiên phong phú áp dụng rộng rãi vì thông qua hình thức gia công, ngoài việc tạo việc làm thu nhập cho ngời lao động, họ còn điều kiện cải tiến đổi mới máy móc thiết bị kỹ thuật khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng lực sản xuất. Đối với nớc đặt gia công, họ cũng lợi ích vì lợi dụng đợc giá rẻ về nguyên liệu phụ nhân công của nớc nhận gia công. Hình thức xuất khẩu này chủ yếu đợc áp dụng trong những ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động nguyên vật liệu nh dệt may, giầy da . Nhiều nớc đang phát triển đã nhờ vận dụng phơng thức gia công quôc tế mà đợc một nền công nghiệp hiện đại chẳng hạn nh Hàn Quốc, Thái Lan . 7 Tái xuất khẩu Nội dung của hình thức xuất khẩu này là xuất khẩu những hàng hoá mà trớc đây đã nhập khẩu cha tiến hành các hoạt động chế biến. Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp thể thu đớc những lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu t vào nhà xởng máy móc thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn. Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất khẩu nhất thiết phải sự tham gia của ba quốc gia: nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu nớc tái xuất khẩu. Hàng hoá là đối tợng xuất khẩu thể đi thẳng từ nớc xuất khẩu tới nớc nớc nhập khẩu, hoặc từ nớc xuất khẩu sang nớc tái xuất khẩu sau đó mới tới nớc nhập khẩu. Sở dĩ hoạt động tái xuất khẩu là do sự thuận lợi khó khăn trong quan hệ thơng mại giữa các nớc xuất khẩu nớc nhập khẩu, chẳng hạn nh bị cấm vận hay trừng phạt kinh tế . Tóm lại các hình thức xuất khẩu nhiều rất đa dạng. Trong thực tế hoạt động xuất khẩu, đối với một doanh nghiệp thể thực hiện cùng một lúc một hay vài hình thức xuất khẩu khác tùy thuộc vào điều kiện khả năng thực tế của từng doanh nghiệp cụ thể. 4. Một số nhân tố ảnh hởng đến kinh doanh xuất khẩu 4.1 Các quan hệ kinh tế quốc tế Trong hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế, các mối quan hệ quốc tế ảnh hởng trực tiếp mạnh mẽ đối với hoạt động xuất khẩu. Khi xuất khẩu hàng hoá từ quốc gia này sang quốc gia khác, nhà xuất khẩu phải đối mặt với hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan. Các hàng rào này chặt chẽ hay nới lỏng phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phơng giữa các nớc nhập khẩu hay xuất khẩu. Khi đố với xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay nhiều liên minh kinh tế ở mức độ khác nhau đợc hình thành, nhiều hiệp định thơng mại song phơng đa phơng giữa các quốc gia, các tổ chức kinh tế cũng đợc ký kết với mục tiêu thúc đẩy hoạt động thơng mại trong khu vực toàn thế giới. Nếu một quốc gia thạm gia vào các liên minh kinh tế các hiệp định thơng mại là một tác nhân tích cực đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của quốc gia. Nếu không chính nó lại trở thành vật cản đối với việc thậm nhập vào thị trờng trong khu vực đó. Tóm lại đợc mối quan hệ quốc tế mở rộng, bền vững tốt đẹp sẽ tạo những tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu của một quốc gia. 4.2 Các yếu tố về khoa học công nghệ Ngày nay với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật sẽ giúp cho các đơn vị sản xuất sẽ tạo ra những sản phẩm mới với chất lợng cao, mẫu mã đa dạng phong phú. Nhờ đó chu kỳ sống của sản phẩm kéo dài thể thu đợc nhiều lợi nhuận. Nh trong hoạt động xuất khẩu thì nhờ sự phát triển của bu chính viễn thông, tin học mà các đơi vị ngoại thơng thể đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác qua điện thoại, điện tín .Giảm đợc sự vận tải hàng hoá, bảo quản hàng hoá, kỹ thuật nghiệp vụ nhận hàng .cũng là những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu. 4.3 Nhân tố con ngời Con ngời đợc đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá đặc biệt phải nhấn mạnh đến yếu tố con ngời bởi vì con ngời là chủ sáng tạo trực tiếp điều các hoạt động ảnh hởng của nhân tố này thể hiện qua hai chỉ tiêu: đó là tinh thần làm vệc năng lực công tác. - Tinh thần làm việc biểu hiện bởi bầu không khí trong doanh nghiệp, tình đoàn kết ý chí phấn đấu cho mục tiêu chung. - Năng lực của nhân viên lại biểu hiện qua kỹ năng điều hành công tác nghiệp vụ cụ thể kết quả hoạt động Để nâng cao vai trò của nhân tố con ngời các doanh nghiệp một mặt phải nâng cao nghiệp vụ cho họ mặt khác phải quan tâm thích đáng đến lợi ích cá nhân bao gồm cả lợi ích vật chất lợi ích tinh thần 4.4 Mạng lới kinh doanh của doanh nghiệp Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ngoại thơng phụ thuộc rất lớn vào hệ thống mạng lới kinh doanh của nó. Mạng lới kinh doanh rộng lớn là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các hoạt động tạo nguồn hàng vận chuyển làm đại lý xuất khẩu .Do vậy mạng lới kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu. Nếu mạng lới kinh doanh không hợp lý sẽ gây cản trở cho hoạt động kinh doanh làm triệt tiêu tính năng động khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng. 4.5 Khả năng sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp nh vốn cố định bao gồm các máy móc thiết bị, hệ thống kho tàng, nhà xởng, hệ thống phơng tiện vận tải, các điểm thu mua hàng, các đại lý chi nhánh trang thiết bị của nó .cùng với vốn lu động sở cho hoạt động kinh doanh. Các khả năng này quy định quy mô, tính chất, lĩnh vực hoạt động xuất khẩu vì vậy góp phần quyết định hiệu quả kinh doanh. I. Hoạt động xuất khẩu ngành dệt may Việt nam 1. Chiến lợc xuất khẩu cho ngành Dệt - May Việt Nam Ngành Dệt - May Việt Nam đang đứng trớc những hội thách thức trên con đ- ờng hội nhập phát triển. Từng doanh nghiệp phải đối mặt cạnh tranh gay gắt. Không chỉ với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nớc mà còn với cả các doanh nghiệp nớc ngoài để tăng thị phần. Bản thân ngành Dệt - May Việt Nam cũng tự nhận thấy năng lực còn quá nhỏ so với tiềm năng so với ngành dệt may của một số n- ớc trong khu vực Việt Nam dân số hơn 80 triệu ngời với 47% dân số đang ở độ tuổi lao động là nguồn cung ứng lao động nhân lực trẻ dồi dào cho ngành Dệt - May. Lao động Việt Nam thông minh cần cù chịu khó, rất phù hợp với ngành đệt - May. Lao động Việt Nam giá nhân công vào loại rẻ nhất thế giới. Ví dụ: so sánh con số giá công lao động Việt nam với các nớc Asean các nớc trên thế giới. Giá công lao động Việt Nam là 0.24 USD/giờ so với 1.18USD /giờ của Thái Lan, 0.32USD/ giờ của Indo, 1.13USD /giờ của Xingapo 0.34USD /giờ của Trung Quốc, 0.39 USD/ giờ của Hồng Kông, 12.63USD /giờ của Pháp với 16.37 USD/giờ của Nhật Bản . Nớc ta nằm trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng, hiện nay làm khu vực tốc độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới, trung bình đạt từ 8-10%/năm. Cũng nh các nớc khác trong khu vực, Việt Nam rất năng động trong việc phát triển kinh tế. Đặc biệt hơn cả là Việt Nam cảng biển lớn, dài, dọc theo đất nớc rất thuận lợi chi việc xuất nhập khẩu. Trở lại vấn đề này, trong chiến lợc phát triển chung của toàn ngành đã đợc Chính phủ phê duyệt đến năm 2010, ngành Dệt - May Việt Nam đã đạt mục tiêu, đạt kim ngạch xuất khẩu 7 tỷ USD , thu hút 4 triệu lao động vào làm việc. Để đạt mục tiêu này, ngành Dệt - May Việt Nam đang thiết kế một chơng trình tăng tốc khá hoàn chỉnh với ba vấn đề cấp thiết phải tập trung giải quyết gồm: Đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng thị trờng tiêu thị sản phẩm vốn đầu t cho phát triển. Trong đó đầu t là một trong những . và những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy chiến lợc hoạt động của Công ty. Đây là một chuyên đề rất rộng, vì vậy bài viết của tôi không thể tránh khỏi những. nớc với các qui định của pháp luật và Điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng công ty. - Tên Công ty: + Tên giao dịch Việt Nam : Công ty may Chiến Thắng + Tên

Ngày đăng: 30/07/2013, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan