1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao

103 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Qua đó các nhàquản trị tài chính có thể xác định nguyên nhân gây ra và những giải pháp nhằm cảithiện tình hình tài chính cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpmình trong

Trang 1

về tài chính là một nhân tố đặc biệt quan trọng giúp công ty có thể phát triển vữngmạnh Hoạt động tài chính có ảnh hưởng qua lại với các hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Tất cả các hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng đến tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp, ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩyhoặc kìm hãm quá trình kinh doanh Do đó, để quản lý hoạt động kinh doanh có hiệuquả các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính chotương lai Bởi vì, thông qua việc tính toán, phân tích tài chính cho ta biết những điểmmạnh và những điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhưnhững tiềm năng cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục Qua đó các nhàquản trị tài chính có thể xác định nguyên nhân gây ra và những giải pháp nhằm cảithiện tình hình tài chính cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpmình trong thời gian tới.

Xuất phát từ đó, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH XD Sông Thao, em

đã cố gắng tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thông quaphân tích tài chính Công ty trong vài năm gần đây nhằm mục đích tự nâng cao hiểu biếtcủa mình về vấn đề tài chính doanh nghiệp nói chung, về phân tích tài chính nói riêng

Vì vậy, em chọn đề tài “Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại Công ty TNHH XD Sông Thao” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Trang 2

Chuyên đề của em được chia làm 3 chương:

CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận chung về phân tích tài chính.

CHUƠNG II: Thực trạng tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH XD Sông Thao.

CHƯƠNG III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao khả năng nguồn tài chính.

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong đồ án tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – Th.sNguyễn Thị Loan - người cô đã luôn ở bên em và tận tình giúp đỡ em trong suốt quátrình nghiên cứu đồ án tốt nghiệp của mình

Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giao ThôngVận Tải, đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa Vận tải – Kinh tế, những người đã dạy

dỗ, hướng dẫn em trong những năm học tập tại trường

Em xin trân trọng cảm ơn các anh chị Phòng Kế toán – Tài chính của Công tyTNHH XD Sông Thao đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong việc cung cấp những thông tin

có liên quan đến tài chính của công ty, cũng như góp ý kiến, tạo điều kiện cho em hoànthành bản luận văn này

Em xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè là chỗ dựa vữngchắc giúp em hoàn thành tốt việc học tập nghiên cứu của mình trong suốt 4 năm họcvừa qua

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẤU 1

MỤC LỤC 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 6

I Bản chất, chức năng tài chính trong doanh nghiệp 6

1 Bản chất, vai trò của tài chính doanh nghiệp 6

1.1 Bản chất tài chính doanh nghiệp 6

1.1.1 Nội dung của các mối quan hệ tài chính doanh nghiệp 6

1.1.2 Bản chất của tài chính doanh nghiệp 8

1.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp 9

2 Chức năng của tài chính doanh nghiệp

11 II Khái niệm, đối tượng phân tích tài chính

12 1 Khái niệm

12 2 Đối tượng của phân tích tài chính

12 III Mục đích, ý nghĩa của phân tích tài chính

14 1 Mục đích

14 2 Ý nghĩa của phân tích tài chính

15 IV Tổ chức công tác phân tích tài chính

19

Trang 5

VII Nội dung của phân tích tài chính

26

1 Đánh giá khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp 26

2 Phân tích tình hình tài chính theo các nhóm chỉ tiêu 26

3 Phân tích tài chính theo quan điểm của tác giả 26

VIII Tài liệu sử dụng trong quá trình phân tích tài chính

Trang 6

IX Các chỉ tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp

Trang 7

1 Tình hình tài chính công ty trong những năm gần đây 50

1.1 Bảng cân đối kế toán 51

1.2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 53

1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 55

2 Phân tích tình hình tài chính công ty 58

2.1 Phân tích chung 58

2.2 Phân tích tình hình tài chính công ty theo các nhóm chỉ tiêu 61

2.2.1 Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán 61

2.2.2 Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính 65

2.2.3 Nhóm chỉ tiêu khả năng hoạt động 67

2.2.4 Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời 71

2.3 Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh 78

2.3.1 Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở

hữu 78

Trang 8

2.3.2 Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh băng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay 79

2.4 Phân tích tình hình phân bổ vốn và nguồn vốn 81

2.4.1 Phân tích tình hình phân bổ vốn 82

2.4.2 Phân tích tình hình phân bổ nguồn vốn 84

2.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 86

2.5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất 86

2.5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định, vốn cố định 90

2.5.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 93

CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TÀI

Trang 9

2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng tài chính của công ty 98

PHẦN KẾT LUẬN

105

TÀI LIỆU THAM KHẢO

106

Trang 10

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

I Bản chất chức năng tài chính doanh nghiệp.

1 Bản chất, vai trò của tài chính doanh nghiệp.

1.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp.

1.1.1 Nội dung của các mối quan hệ tài chính.

Tài chính là một bộ phận cấu thành trong các hoạt động kinh tế của doanhnghiệp Nó có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại với các hoạt động kinh tế khác.Mối quan hệ tác động qua lại này phản ánh và thể hiện sự tác động gắn bó thườngxuyên phân phối sản xuất với tiêu thụ sản phẩm Phân phối vừa phản ánh kết quả củasản xuất và trao đổi, lại vừa là điều kiện cho sản xuất và trao đổi có thể tiến hành bìnhthường và liên tục

Tài chính doanh nghiệp là tài chính của các tổ chức sản xuất kinh doanh có tưcách pháp nhân và là một khâu tài chính cơ sở trong hệ thống tài chính vì tại đây diễn raquá trình tạo lập và chu chuyển vốn gắn liền với quá trình sản xuất, đầu tư, tiêu thụ vàphân phối

Tài chính không phải là tiền tệ, và cũng không phải là quỹ tiền tệ Thực chất tiền

tệ và quỹ tiền tệ chỉ là hình thức biểu hiện bên ngoài của tài chính, còn bên trong nó lànhững quan hệ kinh tế đa dạng Tiền chỉ là phương tiện cho hoạt động tài chính nóichung và hoạt động tài chính doanh nghiệp nói riêng Thông qua phương tiện này, cácdoanh nghiệp có thể thực hiện nhiều hoạt động khác nhau trong mọi lĩnh vực, nếu nhưchúng ta chỉ nhìn bề ngoài thì chỉ thấy các hoạt động đó hoạt động tách riêng nhau,nhưng thật ra lại gắn bó với nhau trong sự vận động và chu chuyển vốn, chúng đượctính toán và so sánh với nhau bằng tiền

Do vậy toàn bộ các quan hệ kinh tế được biểu hiện bằng tiền phát sinh trongdoanh nghiệp thể hiện nội dung của tài chính doanh nghiệp Nó bao gồm các quan hệtài chính sau:

- Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp:

Trang 11

Xuất phát từ mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như nhữngmối quan hệ về phân phối và phân phối lại dưới hình thức giá trị của cải vật chất sửdụng và sáng tạo tạo ra ở các doanh nghiệp.

Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp là những quan hệ về phân phối,điều hòa cơ cấu thành phần vốn kinh doanh, phân phối thu nhập giữa các thành viêntrong nội bộ doanh nghiệp, các quan hệ về thanh tóan hợp đồng lao động giữa chủdoanh nghiệp và công nhân viên chức

Các mối quan hệ này đều thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ ởdoanh nghiệp như: vốn cố định, vốn lưu động, quỹ tiền lương, quỹ khấu hao, quỹ dự trữtài chính, nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp

- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước:

Thể hiện trong việc các doanh nghiệp nộp thuế cho chính phủ và sự tài trợ củachính phủ trong một số trường hợp cần thiết để thực hiện vai trò can thiệp vào kinh tếcủa mình

Ở nước ta do còn thành phần kinh tế quốc doanh nên sự tài trợ của nhà nướcđược thể hiện rõ bằng việc bảo đảm môt phần vốn pháp định cho các doanh nghiệp.Trong quá trình hoạt động các doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả và nhất là cácdoanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế đất nước sẽ đượcnhà nước chú trọng đầu tư vốn nhằm giúp doanh nghiệp phát triển tốt hơn Và trongquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh các daonh nghiệp nhà nước phải nộp các khoảnthiế, phí, lệ phí như các doanh nghiệp khác và còn phải nộp thuế sử dụng vốn ngân sáchnhà nước Khoản thu này chiếm tỷ trọng lớn trong thu ngân sách giúp nhà nước cónguồn lực để phục vụ cho quốc kế dân sinh nói chung và tạo hành lang pháp lý để bảo

vệ nền kinh tế cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế và hỗ trợhoạt động của doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc không hoạt động ở những thenchốt, nhà nước sẽ cho cổ phần hóa Nghĩa là toàn bộ số vốn của doanh nghiệp sẽ bao

Trang 12

gồm cổ phần của nhà nước, cổ phần của doanh nghiệp, cổ phần của ngân hàng, cổ phầncủa cán bộ công nhân viên, có thể có cổ phần xã hội.

- Quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức tài chính trung gian:

Hiện nay các tổ chức tài chính ở nước ta mới chỉ hiện rõ nét bằng hoạt động củacác ngân hàng thương mại và của công ty bảo hiểm Nhưng để có một nền kinh tế thịtrường phát triển tất yếu phải có sự thiết lập các hình thức phong phú, đa dạng tronglĩnh vực môi giới về vốn nhằm biến những nguồn vốn nhàn rỗi ở các hộ gia đình, cácdoanh nghiẹp và các tổ chức khác thành những nguồn vốn dành để đầu tư cho kinh tế

- Quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau:

Mối quan hệ này phát sinh trong quá trình thanh toán các sản phẩm và dịch vụ,trong việc góp vốn liên doanh, vốn cổ phần và chia lợi nhuậ do vốn liên doanh cổ phầnmang lại

Cùng với sự phát triển của các yếu tố cấu thành trong nền kinh tế thị trường, cácmối quan hệ về kinh tế giữa các doanh nghiệp có xu hướng ngày càng tăng lên Cáchoạt động đan xen vào nhau và tự điều chỉnh theo các quan hệ cung cầu về vốn tiền tệ

và khả năng thu hút lợi nhuận

Quan hệ giữa các doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế nước ngoài phát sinhtrong quá trình vay, cho vay, trả nợ và đầu tư giữa doanh nghiệp với các tổ chức kinh tếtrên thế giới Nền kinh tế thị trường gắn liền với chính sách mở cửa, các hoạt động giữacác doanh nghiệp trong nước và các tổ chức kinh tế nước ngoài ngày càng có xu thế hòanhập lẫn nhau, hợp tác với nhau để phát huy hết khả năng và thế mạnh của mình trongviệc khai thác các nguồn vốn đưa vào sản xuất kinh daonh để có chi phí ít nhất với hiệuquả kinh tế cao nhất

1.1.2 Bản chất của tài chính doanh nghiệp:

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình tháigiá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp

Trang 13

để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các nhu cầu chungcủa xã hội.

Hay: Tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc

tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh

1.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp.

Vai trò của tài chính doanh nghiệp được ví như những tế bào có khả năng tái tạo,hay còn được coi như “cái gốc của nền tài chính” Sự phát triển hay suy thoái của sảnxuất kinh doanh gắn liền với sự mở rộng hay thu hẹp nguồn lực tài chính Vì vậy, vaitrò của tài chính doanh nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ động, thậm chí có thể là tiêucực đối với kinh doanh trước hết phụ thuộc vào khả năng của người quản lý, sau đó cònphụ thuộc vào môi trường kinh doanh, phụ thuộc vào cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô củanhà nước

Tài chính của doanh nghiệp có vai trò:

1.2.1 Tài chính doanh nghiệp - một công cụ khai thác, thu hút nguồn tài chính nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư kinh doanh.

Để thực hiện mọi quá trình sản xuất kinh doanh, trước hết các doanh nghiệp phải

có một yếu tố tiền đề đó là vốn kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường đa thành phần, các doanh nghiệp nhà nước chỉlàmột bộ phận cùng song song tồn tại trong cạnh tranh, cho việc đầu tư phát triển nhữngngành nghề mới nhằm thu hút được lợi nhuận cao đã trở thành động lực và là một đòihỏi bức bách đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế Trong nền kinh tế thịtrường, khi đã có nhu câầ về vốn thì nảy sinh vấn đề cung ứng vốn Trong điều kiện đó,các doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện và khả năng để chủ động khai thác thu hút cácnguồn vốn trên thị trường nhằm phục vụ cho nhu cầu mục tiêu kinh doanh và phát triểncủa mình

1.2.2 Tài chính doanh nghiệp có vai trò trong việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả.

Trang 14

Việc tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả được coi là điềukiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, yêucầu của các quy luật kinh tế đã đặt ra trước mọi doanh nghiệp những chuẩn mực hết sứckhắt khe, sản xuất không phải với bất kỳ giá nào Mọi hoạt động của doanh nghiệp đềuđược phản ánh bằng các chỉ tiêu giá trị, chỉ tiêu tài chính, bằng các số liệu của kế toán

và bảng tổng kết tài sản Các doanh nghiệp một mặt phải bảo toàn vốn mặt khác phải sửdụng các biện pháp tăng nhanh vòng quay vốn, nâng cao khả năng sinh lời của vốn kinhdoanh

1.2.3 Tài chính doanh nghiệp có vai trò đòn bẩy kích thích và điều tiết sản xuất kinh doanh.

Trong nền kinh tế thị trường các quan hệ doanh nghiệp được mở ra trên mộtphạm vi rộng lớn, đó là những quan hệ với hệ thống ngân hàng thương mại, với các tổchức tài chính trung gian, các thành viên góp vốn liên doanh và những quan hệ tàichính trong doanh nghiệp Những mối quan hệ này dựa trên nguyên tắc hoạt động củacác bên tuân theo pháp luật và đôi bên cùng có lợi Các nhà quản lý có thể sử dụng cáccông cụ tài chính như đầu tư, xác định lãi suất, tiền lương, tiền thưởng để tăng năngsuất lao động, kích thích tiêu dùng, kích thích thu hút vốn nhằm thúc đẩy sự tăngtrưởng trong hoạt động kinh doanh

1.2.4 Tài chính doanh nghiệp là công cụ quan trọng để kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tình hình tài chính của doanh nghiệp là tấm gương phản ánh trung thực nhấtmọi hoạt động sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp Thông qua các chỉ tiêu tài chiínnhư: hệ số nợ, hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn, cơ cấu các thành phần vốn có thể dễdàng nhận biết chính xác thực trạng tốt, xấu trong các khâu của quá trình sản xuất kinhdoanh

Để sử dụng có hiệu quả công cụ kiểm tra tài chính, đòi hỏi nhà quản lý doanhnghiệp cần tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, xây dựng hệ

Trang 15

thống các chỉ tiêu phân tích tài chính và duy trì nề nếp chế độ phân tích hoạt động kinh

tế của doanh nghiệp

2 Chức năng của tài chính doanh nghiệp.

2.1 Chức năng huy động và phân phối nguồn vốn.

Một doanh nghiệp để có thể hoạt động sản xuất kinh doanh được thì cần phải cóvốn và quyền sử dụng nguồn vốn bằng tiển của mình một cách chủ động Do vậy doanhnghiệp cần phải huy động các nguồn vốn để phục vụ mục đích kinh doanh của mình.Các doanh nghiệp có thể huy động vốn từ các nguồn sau:

- Vốn do ngân sách nhà nước cấp hoặc cấp trên cấp đối với doanh nghiệp nhànước được xác định trên cơ sở biên bản giao nhận vốn mà doanh nghiệp phải có tráchnhiệm bảo toàn và phát triển số vốn giao đó Khi mới thành lập nhà nước hoặc cấp trêncấp vốn đầu tư ban đầu để công ty thực hiện sản xuất kinh doanh phù hợp với quy môngành nghề, số vốn này thường lớn hơn hoặc bằng số vốn pháp định Trong quá trìnhhoạt động nếu thấy cần thiết, nhà nước sẽ cấp bổ sung vốn cho doanh nghiệp để phục

vụ cho việc phát triển sản xuất kinh doanh

- Vốn tự bổ sung: là vốn nội bộ doanh nghiệp, bao gồm:

+ Phần vốn khấu hao cơ bản để lại doanh nghiệp

+ Phần lợi nhuận sau thuế

+ Phần tiền nhượng bán tài sản (nếu có)

- Vốn liên doanh liên kết: Đó là sự góp tiền hoặc góp tài sản của các doanhnghiệp khác để cùng với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

- Vốn vay: chủ yếu là vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác Ngoàicác loại vốn trên doanh nghiệp còn có thể huy động vốn của cán bộ công nhân viên,doanh nghiệp sẽ trẻ lãi cho số vốn vay đó theo lãi suất ngân hàng

2.2 Chức năng phân phối.

Trang 16

Do nền kinh tế của nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần, hình thức sở hữukhác nhau, nên quy mô và phương thức phân phối ở các loại hình doanh nghiệp cũngkhác nhau Tuy nhiên các doanh nghiệp có thể phân phối theo dạng chung như sau:

- Bù đắp chi phí phân bổ cho hàng hóa đã tiêu thụ, bao gồm:

+ Giá vốn hàng bán

+ Chi phí lưu thông và các chi phí khác

- Phần còn lại sau khi khi bù đắp các chi phí được gọi là lợi nhuận của doanhnghiệp

2.3 Chức năng giám đốc.

Tài chính được sử dụng như là công cụ để kiểm tra, giám đốc quá trình thu chicủa doanh nghiệp thông qua thước đo giá trị và phương tiện thanh toán tiền tệ Trongquá trình thực hiện chức năng phân phối, sự kiểm tra có thể diễn ra dưới dạng: xem xéttính cần thiết, quy mô của việc phân phối các nguồn tài chính, hiệu quả của việc phânphối qua các quỹ tiền tệ

Nội dung của giám đốc tài chính là giám đốc sự vận động và chu chuyển củanguồn vốn tiền tệ với hiệu quả sử dụng vốn, giám đốc việc lập và chấp hành các chỉ tiêu

kế hoạch, các định mức kinh tế tài chính, giám đốc quá trình hình thành và sử dụng cácquỹ tiền tệ, quá trình hạch toán kinh tế và giám đốc việc chấp hành các chính sách vềtài chính

II Khái niệm, đối tượng phân tích tài chính.

1 Khái niệm.

Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp,công cụ, theo một

hệ thống nhất định cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán cũng như các thôngtin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đưa ra những đánh giá chính xác, đúng đắn

về tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp nhà quản lý kiểmsoát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như

Trang 17

dự đoán trước những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để đưa ra quyết định xử lý phùhợp tùy theo mục tiêu theo đuổi.

2 Đối tượng của phân tích tài chính.

Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có các hoạtđộng trao đổi điều kiện và kết quả sản xuất thông qua những công cụ tài chính và vậtchất Chính vì vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải tham gia vào các mối quan

hệ tài chính đa dạng và phức tạp.Các quan hệ tài chính đó có thể chia thành các nhómchủ yếu sau:

Thứ nhất: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và nhà nước Quan hệ này biểu

hiện trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa ngânsách Nhà nước với các Doanh nghiệp thông qua các hình thức:

- Doanh nghiệp nộp các loại thuế vào ngân sách theo luật định

- Nhà nước cấp vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp (DNNN) hoặc tham giavới tư cách người góp vốn (trong các doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp)

Thứ hai: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính và các tổ

chức tài chính Thể hiện cụ thể trong việc huy động các nguồn vốn dài hạn và ngắn hạncho nhu cầu kinh doanh:

- Trên thị trường tiền tệ đề cập đến việc doanh nghiệp quan hệ với các ngânhàng, vay các khoản ngắn hạn, trả lãi và gốc khi đến hạn

- Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp huy động nguồn vốn dài hạn bằng cáchphát hành các loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) cũng như việc trả các khoản lãi,hoặc doanh nghiệp gửi các khoản vốn nhàn rỗi vào ngân hàng hay mua chứng khoáncủa các doanh nghiệp khác

Thứ ba: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác huy động

các yếu tố đầu vào (thị trường hàng hóa dịch vụ lao động, ) và các quan hệ để tiêu thụsản phẩm ở thị trường đầu ra (với các đại lý, các cơ quan xuất nhập khẩu, thươngmại, )

Trang 18

Thứ tư: Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp Đó là các khía

cạnh tài chính liên quan đến việc phân phối thu nhập và chính sách tài chính của doanhnghiệp như vấn đề cơ cấu tài chính, chính sách tái đầu tư, chính sách lợi tức cổ phần, sửdụng ngân quỹ nội bộ doanh nghiệp Trong mối quan hệ quản lý hiện nay, hoạt động tàichính của doanh nghiệp nhà nước có quan hệ chặt chẽ với cơ quan chủ quản là tổngcông ty Mối quan hệ đó được thể hiện trong các quy định về tài chính như:

- Doanh nghiệp nhận và có trách nhiệm bảo toàn vốn của nhà nước do tổng công

ty giao

- Doanh nghiệp có nghĩa vụ đóng góp một phần quỹ khấu hao cơ bản và tríchmột phần lợi nhuận sau thuế vào quỹ tập trung của công ty theo quy chế tài chính củatổng công ty và với những điều kiện nhất định

- Doanh nghiệp cho tổng công ty vay quỹ khấu hao cơ bản và chịu sự điều hòavốn trong tổng công ty theo những điều kiện ghi trong điều lệ của tổng công ty

Như vậy, đối tượng của phân tích tài chính, về thực chất là các mối quan hệ kinh

tế phát sinh trong quá trình hình thành, phát triển và biến đổi vốn dưới các hình thức cóliên quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

III Mục đích, ý nghĩa của phân tích tài chính.

1 Mục đích.

Như chúng ta đã biết mọi hoạt động trong doanh nghiệp đều có mối quan hệ tácđộng qua lại lẫn nhau Do vậy, chỉ có phân tích tài chính mới đánh giá đầy đủ, và sâusắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng Trên cơ sở đó, nêu lên mộtcách tổng hợp về trình độ hoàn thành các mục tiêu - biểu hiện bằng chỉ tiêu kỹ thuật -tài chính của doanh nghiệp Trong điều kiện nền kinh tế thị trường chịu sự điều tiết vĩ

mô của nhà nước các doanh nghiệp đều bình đẳng trước pháp luật trong kinh doanh.Mỗi doanh nghiệp đều có rất nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của mìnhnhư các nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng, Mỗi đối tượng này quantâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên những góc độ khác nhau Song nhìn

Trang 19

chung họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năngthanh toán và mức lợi nhuận tối đa Vì vậy, phân tích tài chính phải đạt được các mụctiêu sau:

Thứ nhất: Phân tích tài chính phải cung cấp đầy đủ những thông tin hữu ích cho

các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác để họ có thể đưa ra quyết địnhđầu tư, tín dụng và các quyết định tương tự khác Thông tin phải dễ hiểu đối với các đốitượng có một trình độ tương đối về mặt kinh doanh và về các mặt hoạt động kinh tế màmuốn nghiên cứu các thông tin này

Thứ hai: Phân tích tình hình tài chính nhằm cung cấp những thông tin quan

trọng nhất cho chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụngkhác trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của dòng tiền mặt vào ra và tính sửdụng có hiệu quả vốn kinh doanh và khả năng thanh toán của doanh nghiệp giup doanhnghiệp thấy rõ những tồn tại để có biện pháp khắc phục và phát huy những thành tích

đã đạt được

Thứ ba: Phân tích tình hình tài chính để cung cấp những thông tin về nguồn lực

kinh tế, vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, sự biến đổi nguồn vốn và các khoản nợ củadoanh nghiệp Đồng thời qua đó cho biết thêm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với cácnguồn lực này và các tác động của những nghiệp vụ kinh tế giúp doanh nghiệp dự đoánchính xác quá trình phát triển trong tương lai

Qua đó cho thấy, phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp là quá trìnhkiểm tra, đối chiếu, so sánh số liệu về tài chính thực có của doanh nghiệp với quá khứ

để định hướng trong tương lai Từ đó, có thể đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trongcông tác quản lý doanh nghiệp và tìm ra những biện pháp để tăng cường các hoạt độngkinh tế và có cơ sở để dự báo xu thế phát triển của doanh nghiệp trong tương lai

2 Ý nghĩa của phân tích tài chính.

Hoạt động tài chính trong doanh nghiệp có mối quan hệ trực tiếp với các hoạtđộng sản xuất kinh doanh Do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh

Trang 20

hưởng đến các hoạt động tài chính của doanh nghiệp Ngược lại, hoạt động tài chính tốthay xấu có tác động thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, phântích tình hình tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân chủ doanh nghiệp và cácđối tượng bên ngoài quan tâm đến họat động tài chính của doanh nghiệp.

2.1 Đối với nhà quản trị doanh nghiệp.

Các hoạt động nghiên cứu tài chính trong doanh nghiệp gọi là phân tích tài chínhnội bộ Do có đầy đủ thông tin và hiểu rõ về doanh nghiệp hơn nên việc phân tích tàichính trong doanh nghiệp có nhiều lợi thế để phân tích tài chính tốt nhất Vì vậy, nhàquản trị doanh nghiệp còn phải quan tâm đến nhiều mục tiêu khác nhau như tạo công ănviệc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, hạchi phí thấp nhất và bảo vệ môi trường

Như vây, các nhà quản trị doanh nghiệp cần có đủ thông tin nhằm thực hiện cânbằng tài chính, đánh giá tài chính trong những năm trước để tiến hành cân đối tài chính,khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro của doanh nghiệp, Bên cạnh đóđịnh hướng các quyết định của ban giám đốc tài chính, quyết định đầu tư, tài trợ, phânphối lợi tức cổ phần

2.2 Đối với các nhà đầu tư.

Các nhà đầu tư quan tâm chủ yếu vào khả năng hoàn vốn, mức sinh lời, khả năngthanh toán vốn và mức độ rủi ro Do vậy, họ cần những thông tin về điều kiện tài chính,tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng của doanh nghiệp Các nhàđầu tư còn quan tâm đến công tác điều hành quản lý Những điều đó tạo ra sự an toàn

và hiệu quả cho các nhà đầu tư

2.3 Đối với các nhà cho vay.

Mối quan tâm của họ là khả năng trả nợ của doanh nghiệp Thông qua việc phântích tài chính, họ đặc biệt chú ý đến số lượng tiền và các tài sản có thể chuyển đổi thànhtiền nhanh để từ đó có thể so sánh và biết được khả năng thanh toán tức thời của doanhnghiệp

Trang 21

Điều đầu tiên mà các nhà cho vay chú ý đến đó là vốn chủ sở hữu, vì trongtrường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro thì họ vẫn chắc chắn đựơc rằng doanh nghiệp vẫn

có thể trả đủ số tiền họ đã cho vay Đồng thời họ cũng quan tâm đến khả năng sinh lờicủa doanh nghiệp vì đó chính là cơ sở của việc hoàn trả vốn và lãi vay

2.4 Đối với cơ quan nhà nước và người lao động.

Đối với cơ quan nhà nước, thông qua việc phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp, sẽ đánh giá được năng lực lãnh đạo của ban giám đốc, từ đó đưa ra quyếtđịnh đầu tư bổ sung vốn cho các doanh nghiệp nhà nước nữa hay không

Không chỉ có những nhà quản trị doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cho vay quantâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà người lao động trong doanh nghiệpcũng cần quan tâm đến những thông tin cơ bản bởi vì nó có liên quan đến quyền lợi vàtrách nhiệm, đến khách hàng và tương lai của họ

Qua đó thấy được ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính và hiện nay hầuhết các doanh nghiệp đều hiểu được tầm quan trọng của công việc này Phân tích tìnhhình tài chính đang ngày càng được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, các cơquan quản lý, các tổ chức công cộng Nhất là, thị trường vốn ngày càng phát triển đãtạo nhiều cơ hội để phân tích tài chính thực sự có ích và cần thiết trong nền kinh tế quốcdân

IV Tổ chức công tác phân tích tài chính.

Quá trình tổ chức công tác phân tích tài chính được tiến hành tùy theo từng loạihình tổ chức kinh doanh ở doanh nghiệp nhằm mục đích cung cấp, đáp ứng thông tincho quá trình lập kế hoạch, công tác kiểm tra và ra quyết định Công tác tổ chức phảilàm sao để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu thông tin của từng loại hình quản trị khácnhau

Trang 22

Công tác phân tích tài chính có thể nằm ở một bộ phận riêng biệt đặt dưới quyềnkiểm soát trực tiếp của ban giám đốc và làm tham mưu cho giám đốc Theo hình thứcnày thì quá trình phân tích phản ánh toàn bộ hoạt động kinh doanh Kết quả phân tích sẽcung cấp thông tin thường xuyên cho lãnh đạo doanh nghiệp Trên cơ sở này các thôngtin thông qua phân tích sẽ được truyền tài từ trên xuống dưới theo chức năng quản lý vàquá trình giám sát, kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh, chấn chỉnh đối với từng bộ phận củadoanh nghiệp theo cơ cấu từ ban giám đốc xuống các phòng ban của doanh nghiệp.

Công tác phân tích tài chính được thực hiện ở nhiều bộ phận riêng biệt theo cácchức năng quản lý nhằm cung cấp thông tin và thỏa mãn thông tin cho các bộ phậnđược phân quyền quản lý Cụ thể:

Đối với bộ phận được phân quyền kiểm soát và ra quyết định về chi phí, bộ phậnnày sẽ thực hiện thu thập thông tin và phân tích tình hình biến động chi phí giữa thựchiện so với định mức nhằm phát hiện chênh lệch chi phí để từ đó tìm ra nguyên nhân và

V Các loại hình phân tích tài chính.

1 Căn cứ theo thời điểm kinh doanh.

Căn cứ theo thời điểm kinh doanh thì phân tích tài chính chia làm 3 hình thức đólà:

• Phân tích trước khi kinh doanh

• Phân tích trong quá trình kinh doanh

Trang 23

• Phân tích sau khi kinh doanh.

• Phân tích trước khi kinh doanh:

- Phân tích trước khi kinh doanh:

Phân tích trước kinh doanh còn gọi là gọi là phân tích tương lai nhằm dự báo, dựđoán các mục tiêu trong tương lai

- Phân tích trong quá trình kinh doanh:

Phân tích trong quá trình kinh doanh còn gọi là phân tích hiện tại (hay tácnghiệp) là qúa trình phân tích diễn ra cùng quá trình kinh doanh Hình thức này rấtthích hợp cho chức năng kiểm tra thường xuyên nhằm điều chỉnh những sai lệch lớngiữa kết quả đạt được với mục tiêu đề ra

- Phân tích sau kinh doanh:

Phân tích sau kinh doanh (phân tích quá khứ) là phân tích sau khi kết thúc quátrình kinh doanh Việc phân tích này nhằm mục đích đánh giá kết quả giữa thực hiện sovới kế hoạch và định mức đặt ra Kết quả phân tich cho ta thấy tình hình thực hiện kếhoạch của các chỉ tiêu và làm căn cứ để xây dựng kế hoạch tiếp theo

2 Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo.

Phân tích tài chính được phân làm phân tích thường xuyên và phân tích định kỳ

- Phân tích thường xuyên:

Phân tích thường xuyên được đặt ra ngay trong quá trình kinh doanh Kết quảphân tích giúp phát hiện ngay những sai lệch để từ đó doanh nghiệp đưa ra được nhữngđiều chỉnh kịp thời và thường xuyên trong quá trình hoạt động kinh doanh

- Phân tích định kỳ:

Việc phân tích định kỳ được đặt ra sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh khi báocáo đã được thành lập Phân tích định kỳ là phân tích sau kinh doanh vì vậy kết quảphân tích nhằm đánh giá tình hình thực hiện,kết quả hoạt động kinh doanh của từngthời kỳ từ đó đề ra kế hoạch kỳ sau

3 Căn cứ theo nội dung phân tích.

Trang 24

Ví dụ:

• Phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả khối lượng, chất lượng sản xuất kinhdoanh

• Phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả lợi nhuận và doanh thu

- Phân tich chuyên đề:

Phân tích chuyên đề còn được gọi là phân tích bộ phận, là việc tập trung vào một

số nhân tố của quá trình kinh doanh tác động, ảnh hưởng đến những chỉ tiêu tổng hợp

Ví dụ: Các yếu tố về tình hình sử dụng lao động; các yếu tố về sử dụng nguyênvật liệu

VI Phương pháp phân tích tài chính.

1 Các bước trong quá trình phân tích tài chính:

1.1 Thu thập thông tin.

Các thông tin mà quá trình phân tích cần đến đó là những thông tin có liên quanđến hoạt động tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho quá trình dự đoán,đánh giá và lập kế hoạch Nó bao gồm những thông tin nội bộ, thông tin bên ngoài,thông tin kế toán và thông tin quản lý khác, những thông tin về số lượng và giátrị Quan trọng nhất là thông tin kế toán được phản ánh tập trung trong các báo cáo tàichính doanh nghiệp Đó là những thông tin đặc biệt quan trọng Do vậy, phân tích tàichính thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp

1.2 Xử lý thông tin.

Trang 25

Sau khi đã thu thập được những thông tin cần thiết cho qúa trình phân tích ta tiếnhành xử lý thông tin Tùy theo các góc độ nghiên cứu khác nhau, ứng dụng khác nhauphục vụ mục tiêu đã đặt ra Xử lý thông tin là quá trình sắp xếp thông tin theo nhữngmục tiêu nhất định nhằm đánh giá, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhâncủa những kết quả đã đạt được nhằm phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định.

2 Phương pháp phân tích tài chính.

Tất cả các điểm trên phương pháp chung chỉ được thực hiện khi kết hợp nó vớiviệc sử dụng một phương pháp cụ thể Ngược lại các phương pháp cụ thể muốn pháthuy tác dụng phải quán triệt phương pháp chung

2.2 Các phương pháp cụ thể.

2.2.1 Phương pháp so sánh.

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng để xác định xu hướng vàmức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích Vì vậy, để tiến hành so sánh cần giải quyếtnhững vấn đề cơ bản, phải đảm bảo các điều kiện đồng bộ để có thể so sánh được cácchỉ tiêu tài chính như sự thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn

vị tính toán đồng thời theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh

- Các chỉ tiêu số gốc so sánh là những trị số của chỉ tiêu kỳ trước (nghĩa là nămnay so với năm trước), có thể được lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tương đối, hoặc sốbình quân

Trang 26

- Kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch.

- Gốc so sánh được lựa chọn là gốc về thời gian hoặc không gian

-Nội dung của phương pháp so sánh:

+) So sánh kỳ thực hiện này với kỳ thực hiện trước để đánh giá sự tăng hay giảmtrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có những nhận xét về xu hướngthay đổi tài chính trong doanh nghiệp

+) So sánh số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch, số liệu của doanh nghiệp với

số liệu chung của ngành, của doanh nghiệp khác để thấy mức độ phấn đấu của doanhnghiệp là được hay chưa

+) So sánh theo chiều dọc để xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, sosánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự thay đổi về lượng và về tỷ lệ củacác khoản mục theo thời gian

-Khi sử dụng phương pháp so sánh phải tuân thủ 2 điều kiện sau:

Điều kiện 1: phải xác định rõ “gốc so sánh” và “kỳ phân tích”.

Điều kiện 2: các chỉ tiêu so sánh hoặc các trị số của chỉ tiêu so sánh phải đảm

bảo tính chất có thể so sánh được với nhau muốn vậy chúng phải thống nhất với nhau

về nội dung kinh tế, phương pháp tính toán và thời gian tính toán

2.2.2 Phương pháp cân đối.

Là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng kinh tế mà giữa chúng tồn tạimối quan hệ cân bằng hoặc phải tồn tại sự cân bằng

Phương pháp cân đối thường kết hợp với phương pháp so sánh để người phântích có thể đánh giá toàn diện hơn về tình hình tài chính

Phương pháp cân đối là cơ sở sự cân bằng về lượng giữa tổng số tài sản và tổng

số nguồn vốn, giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử dụng các loại tài sản trongdoanh nghiệp Sự cân bằng về lượng dẫn đến sự cân bằng về sức biến động về lượnggiữa các yếu tố và quá trình sản xuất kinh doanh

2.2.3 Phương pháp phân tích tỷ lệ.

Trang 27

Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính vì nó dựa trên

ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tỷ lệ trong các quan hệ tài chính

Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu vàphân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theotừng giai đoạn Qua đó nguồn thông tin kinh tế, tài chính được cải tiến và cung cấp đầy

đủ hơn Từ đó cho phép tích lũy dữ liệu và tính toán hàng loạt các tỷ lệ sau:

+) Tỷ lệ về khả năng thanh toán: được sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứngcác khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp

+) Tỷ lệ và khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn, nguồn vốn: phản ánh mức độ ổnđịnh và tự chủ tài chính

+) Tỷ lệ về khả năng hoạt động kinh doanh: đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng choviệc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp

+) Tỷ lệ về khả năng sinh lời: phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợpnhất của doanh nghiệp

Ngoài những phương pháp trên thì người ta còn sử dụng một số phương pháp khác để phân tích tài chính như: phương pháp liên hệ, phương pháp loại trừ,

VII Nội dung của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

1 Đánh giá khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp.

Bao gồm các vấn đề sau:

- Phân tích tình hình biến động tài sản

- Phân tích tình hình biến động nguồn vốn

- Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

2 Phân tích tình hình tài chính theo các nhóm chỉ tiêu tài chính.

3 Phân tích theo các yêu cầu khác.

3.1 Phân tích tình hình phân bổ bốn và nguồn vốn.

3.2 Phân tích tình hình đảm bảo vốn kinh doanh.

Trang 28

3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn.

VIII Tài liệu sử dụng trong quá trình phân tích tài chính.

Bao gồm:

- Các tài liệu phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp, các báo cáo tổng hợpcủa doanh nghiệp, sổ sách chứng từ

- Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp

• Bảng cân đối kế toán

• Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

• Bản thuyết minh báo cáo tài chính

*) Báo cáo tài chính:

Tài liệu quan trọng nhất sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp là cácbáo cáo tài chính Báo cáo tài chính là những báo cáo được trình bày hết sức tổng quát,phản ánh tổng hợp nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn tình hình vốn, tìnhhình tài chính cũng như kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp

Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin kinh tế tài chính chủ yếu để đánh giátình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính của doanhnghiệp trong kỳ hoạt động đã qua giúp cho việc kiểm tra,giám sát tình hình sử dụng vốn

và khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trong hệ thống báo cáo tài chính thì bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh là tư liệu cốt yếu trong hệ thống các thông tin vềdoanh nghiệp

1 Bảng cân đối kế toán.

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn

bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểmnhất định (thời điểm lập báo cáo)

Trang 29

Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý doanhnghiệp, số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ tài sản hiện có của doanhnghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu hình thành các nguồn tài sản đó.

Có rất nhiều đối tượng quan tâm đến bảng cân đối kế toán, mỗi đối tượng quantâm với một mục đích khác nhau Tuy nhiên, các đối tượng này đều phải thông quabảng cân đối kế toán để đưa ra quyết định hợp lý và phù hợp với mục đích của mình

2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cung cấp những thông tin tổnghợp về tình hình tài chính và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật

và trình độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được chi tiết theo hoạt động sảnxuất kinh doanh chính, phụ, các hoạt động đầu tư tài chính, các hoạt động bất thườngphát sinh trong kỳ báo cáo ngoài ra còn cho biết việc thực hiện nghĩa vụ đối với ngânsách nhà nước

Thông qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho ta biết được sựdịch chuyển của tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó

dự tính tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai Đồng thời nó cũng giúpnhà phân tích so sánh được doanh thu và số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hóa dịch

vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp Từ đóxác định được kết quả sản xuất kinh doanh là lỗ hay lãi, đồng thời cũng giúp doanhnghiệp so sánh với các kỳ trước và với các doanh nghiệp khác cùng ngành để nhận biếtkhái quát kết quả sản xuất kinh doanh và xu hướng vận động nhằm đưa ra các quyếtđịnh quản lý và quản lý tài chính phù hợp

Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh được chia làm 3 phần:

- Phần I: Báo cáo lãi, lỗ

Trang 30

Phần này phân tích khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cho biếtdoanh nghiệp kinh doanh lãi hay lỗ.

- Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước

Phần này bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ đối vớingân sách nhà nước như: nộp thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí côngđoàn

Các chỉ tiêu phản ánh trong phần này theo dõi số còn phải nộp kỳ trước chuyểnsang, số phải nộp phát sinh trong kỳ, số còn phải nộp chuyển sang kỳ sau theo cộttương ứng Trong đó:

+

Số phải nộp

-Số đã nộp trong kỳ

- Phần III: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm.Phần này gồm các chỉ tiêu phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ, đã khấu trừ

và còn được khấu trừ, số thuế GTGT được hoàn lại, đã hoàn lại và còn được hoàn lại,

số thuế GTGT được miễn giảm, đã miễn giảm và sẽ được miễn giảm

Tóm lại: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcung cấp những thông tin quan trọng cho việc phân tích tài chính và chúng là những tàiliệu chủ yếu sử dụng trong việc phân tích tài chính doanh nghiệp Ngoài ra để việc phântích tài chính được chính xác và sát với thực tế người ta còn sử dụng thêm một số loạitài liệu khác như:

3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Báo cáo chi tiết về các khoản công nợ phải thu và phải trả theo các đối tượng.Báo cáo giải trình và tình hình tăng giảm tài sản, nguồn vốn

Bản thuyết minh báo cáo tài chính

Trang 31

IX Các chỉ tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp.

Bao gồm 4 nhóm chỉ tiêu sau:

• Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

• Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn

• Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động

• Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời

1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán.

Khả năng thanh toán được đặc trưng bằng các tỷ số:

1.1 Hệ số thanh toán chung.

Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa tài sản lưu động hiện hành và tổng nợngắn hạn hiện hành

Công thức:

TSLĐ

Hệ số thanh toán chung =

Tổng nợ ngắn hạnTài sản lưu động thường bao gồm: tiền, các chứng khoán dễ chuyển nhượng, cáckhoản phải thu, hàng tồn kho và các tài sản lưu động khác

Nợ ngắn hạn bao gồm: các khoản vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, cáckhoản phải trả người cung cấp, các khoản phải trả khác

Hệ số thanh toán chung đo lường khả năng của các tài sản lưu động có khả năngchuyển đổi thành tiền để trả các khoản nợ ngắn hạn Hệ số này phụ thuộc vào ngànhkinh doanh và từng thời kỳ kinh doanh, nhưng nguyên tắc cơ bản phát biểu rằng tỷ lệnày là 2:1 là hợp lý Nhìn chung, hệ số thanh toán chung rất thấp sẽ dẫn tới nguyênnhân lo âu bởi vì các rắc rối về tiền mặt chắc chắn sẽ xảy ra còn nếu tỷ lệ này quá caothì lại nói lên rằng doanh nghiệp đang không quản lý hợp lý được các tài sản hiện cócủa mình

1.2 Hệ số thanh toán nhanh.

Trang 32

Hệ số thanh toán nhanh là một tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng trảcác khoản nợ ngắn hạn so với hệ số thanh toán chung Hệ số này phản ánh mối quan hệgiữa tài sản có khả năng thanh toán nhanh bằng tiền mặt (tiền mặt, các chứng khoán cógiá, và các khoản phải thu) và tổng nợ ngắn hạn Hàng dự trữ và các khoản chi phí trảtrước không được coi là các tài sản có khả năng thanh toán nhanh vì chúng khó chuyểnđổi thành tiền mặt và dễ bị lỗ nếu bán được.

Hệ số thanh toán nhanh được tính bằng công thức:

1.3 Hệ số thanh toán tức thời.

Đây là một tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh toán bằng tiền mặt khắt khe hơn

hệ số thanh toán nhanh Hệ số này được tính bằng cách lấy tổng các khoản tiền vàchứng khoán có khả năng thanh toán nhanh chia cho tổng nợ ngắn hạn

Tiền mặt + chứng khoán thanh khoản cao

Hệ số thanh toán tức thời =

Tổng nợ ngắn hạn

Chỉ số này đặc biệt quan trọng đối với các bạn hàng mà hoạt động khan hiếmtiền mặt (quay vòng vốn nhanh), các doanh nghiệp này cần được thanh toán nhanhchóng để hoạt động bình thường

Thực tế cho thấy nếu hệ số này >=0.5 thì tình hình thanh toán tương đối khảquan còn nếu < 0.5 thì doanh nghiệp có thể gặp rắc rối trong việc thanh toán Tuy nhiênnếu hệ số này qúa cao lại phản ánh một tình hình không tốt đó là vốn bằng tiền quánhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng

1 4 Hệ số thanh toán lãi vay.

Trang 33

Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lãi thuầntrước thuế Hệ số thanh toán lãi vay được tính như sau:

Lãi thuần trước thuế + Lãi vay phải trả

Hệ số thanh toán lãi vay =

Lãi vay phải trả

Hệ số này dùng để đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để đảmbảo trả lãi cho chủ nợ Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho biết số vốn đi vay đã

sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại bao nhiêu lợi nhuận, có đủ để bù đắp lãi vay phảitrả không

2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính.

Các chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và khả năng tự chủ về tài chính cũngnhư khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp Chúng được sử dụng để đo lường phầnvốn góp của chủ sở hữu doanh nghiệp với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanhnghiệp

Vốn vay

Hệ số nợ (k) =

Vốn nợ

2.2 Hệ số cơ cấu vốn.

Trang 34

Hệ số này sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp Tỷ sốnày sẽ trả lời câu hỏi “ Trong một đồng vốn mà doanh nghiệp đang sử dụng thì có baonhiêu đầu tư vào TSLĐ, bao nhiêu đầu tư vào TSCĐ.”

Tùy theo loại hình sản xuất mà tỷ số này cao hay thấp khác nhau nhưng bố trí cơcấu vốn càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng càng tối đa hóa bấy nhiêu Nếu bốtrí cơ cấu vốn bị lệch sẽ làm mất cân đối giữa TSCĐ và TSLĐ, dẫn tới tình trạng thừahoặc thiếu một loại tài sản nào đó

TSCĐ và đầu tư dài hạn

3 Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động.

Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực củadoanh nghiệp Các chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá tác động tới hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp Nguồn vốn của doanh nghiệp được sử dụng để đầu tư cho TSCĐ

và TSLĐ Do đó, các nhà phân tích không chỉ quan tâm tới việc đo lường hiệu quả sửdụng tổng số nguồn vốn mà còn chú trọng đến hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấuthành nguồn vốn của doanh nghiệp

3.1 Vòng quay tiền.

Chỉ số này được tính bằng cách lấy doanh thu tiêu thụ trong năm chia cho tổng

số tiền mặt và các loại chứng khoán có khả năng thanh toán cao

Doanh thu tiêu thụ Vòng quay tiền =

Tiền + Các chứng khoán có khả năng thanh khoản caoChỉ tiêu này cho biết số vòng quay của tiền trong năm

3.2 Vòng quay hàng tồn kho.

Trang 35

Hàng tồn kho là một loại tài sản dự trữ với mục đích nhằm đảm bảo cho sản xuấtđược tiến hành bình thường, liên tục và đáp ứng nhu cầu của thị trường Mức độ tồnkho cao hay thấp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: loại hình kinh doanh, mức độ cungcấp đầu vào, mức độ tiêu thụ sản phẩm, thời vụ trong năm, Để đảm bảo sản xuất đượctiến hành liên tục, đồng thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mỗi doanh nghiệp cần cómột mức dự trữ hàng tồn kho hợp lý Chỉ tiêu này được xác định như sau:

Doanh thu tiêu thụ Vòng quay tồn kho =

Hàng tồn khoĐây là chỉ số phản ánh trình độ quản lý dự trữ của doanh nghiệp, thể hiện mốiquan hệ giữa hàng hóa đã bán và vật tư hàng hóa của doanh nghiệp Chỉ tiêu này từ 9trở lên là một dấu hiệu tốt về tình hình tiêu thụ và dự trữ Hệ số này thấp có thể phảnánh doanh nghiệp bị ứ đọng vật tư hàng hóa hoặc sản phẩm tiêu thụ chậm và ngược lại

3.3 Vòng quay toàn bộ vốn.

Vòng quay toàn bộ vốn là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn, nó phản ánhmột đồng vốn được doanh nghiệp huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo rabao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này được xác định:

Doanh thu tiêu thu

Vòng quay toàn bộ vốn =

Tổng số vốnTổng số vốn ở đây bao gồm toàn bộ số vốn được doanh nghiệp sử dụng trong

kỳ, không phân biệt nguồn hình thành Số liệu được lấy ở phần tổng cộng tài sản mã số

250 trong bảng cân đối kế toán

Chỉ tiêu này làm rõ khả năng tận dụng vốn triệt để vào sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Việc cải thiện chỉ số này sẽ làm tăng lợi nhuận đồng thời làm tăng khảnăng cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

3.4 Kỳ thu tiền bình quân.

Trang 36

Trong quá trình hoạt động việc phát sinh các khoản phải thu, phải trả là điều tấtyếu Khi các khoản thu càng lớn chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng càngnhiều (ứ đọng trong khâu thanh toán) Nhanh chóng giải phóng vốn bị ứ đọng là một bộphận quan trọng của công tác tài chính Vì vậy các nhà tài chính rất quan tâm đến thờigian thu hồi các khoản phải thu và chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân được sử dụng để đánhgiá khả năng thu hồi vốn trong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thutiêu thụ bình quân ngày Chỉ tiêu này được xác định như sau:

Các khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân =

Doanh thu bình quân ngày

Các khoản phải thu x 360 ngày Hoặc =

Các khoản phải thu bao gồm: các khoản phải thu của khách hàng, trả trước chongười bán, phải thu nội bộ, các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, Số liệu lấy ở bảngcân đối kế toán, phần tài sản, mã số 130 “ Các khoản phải thu” và mã số 159 “ Tài sảnlưu động”

Doanh thu bao gồm: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, thu nhập

từ hoạt động tài chính và thu nhập bất thường

Các khoản phải thu lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chính sách tín dụng củadoanh nghiệp và các khoản phải trả trước kỳ thu tiền bình quân cho biết trung bình sốphải thu trong kỳ bằng doanh thu của bao nhiêu ngày Thông thường 20 ngày là một kỳthu tiền chấp nhận được Nếu giá trị của chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ doanhnghiệp đã bị chiếm dụng vốn gây ứ đọng trong khâu thanh toán, khả năng thu hồi vốntrong thanh toán chậm Do đó, doanh nghiệp phải có biện pháp thu hồi nợ Tuy nhiêntrong điều kiện cạnh tranh gay gắt thì đây có thể là chính sách của doanh nghiệp nhằmphục vụ cho những mục tiêu chiến lược như chính sách mở rộng, thâm nhập thị trường

4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi.

Trang 37

Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuậncàng cao doanh nghiệp càng khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế thị trường.Nhưng không vì thế mà ta có thể đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanhthông qua chỉ tiêu lợi nhuận này Vì vậy khi phân tích cần phải đặt lợi nhuận vào trongmối quan hệ với các yếu tố khác như doanh thu đạt được trong kỳ, số vốn mà doanhnghiệp đã huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh Phân tích mức độ sinh lờithông qua các chỉ tiêu sau:

4.1 Doanh lợi tiêu thụ.

Để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh thịnh vượng hay suy thoái, ngoàiviệc xem xét doanh thu đạt được trong kỳ, các nhà phân tích còn xác định trong 100đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuân Chỉ tiêu này được tính bằng cách chia lợinhuận sau thuế cho doanh thu tiêu thụ

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu tiêu thụChỉ tiêu này càng cao càng tốt, nó chịu ảnh hưởng của sản lượng, giá bán, chiphí,

4.2 Chỉ số doanh lợi vốn.

Tổng vốn hiện có của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn chủ yếu, đólà: nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi vay Vì vậy, kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng được chia làm 2 phần: phần hoàn trả lãi vay và phần thu nhập cho chủdoanh nghiệp Mối quan hệ giữa thu nhập của chủ doanh nghiệp và người cho vay từkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với tổng tài sản được đưa vào sử dụng gọi làdoanh lợi

Công thức:

Lợi nhuận + Tiền lãi phải trả

Tổng số vốn

Trang 38

Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lời của mộtđồng vốn đầu tư Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

4.3 Doanh lợi dòng tổng vốn.

Đây là một chỉ tiêu bổ sung cho chỉ tiêu doanh lợi vốn, được xác định bằng mốiquan hệ giữa lợi nhuận sau thuế với tổng vốn kinh doanh

Tổng lợi nhuận ròngDoanh lợi dòng tổng vốn =

Tổng vốnChỉ tiêu này làm nhiệm vụ là thước đo mức sinh lợi của tổng vốn được chủ sởhữu đầu tư, không phân biệt nguồn hình thành

Nếu gọi doanh thu thuần trong kỳ là D, lợi nhuận là P thì doanh lợi tiêu thụ sẽ là:

P(D) =

D P

Gọi tổng vốn là V thì doanh lợi tổng vốn là:

P(V) =

V P

Và vòng quay tổng vốn:

L =

V D

Nếu nhân cả tử và mẫu của doanh lợi tổng vốn với doanh thu thì ta có:

D

= P(D)xLNhư vậy: Doanh lợi tổng vốn được xác định bởi hai nhân tố: doanh lợi tiêu thụ

và vòng quay tổng vốn

4.4 Doanh lợi vốn tự có.

Chủ sơ hữu bỏ vốn của mình vào hoạt động kinh doanh tuy mang tính mạo hiểmhơn người đi vay nhưng lại có nhiều cơ hội đem lại lợi nhuận cao hơn Chỉ tiêu doanh

Trang 39

lợi vốn tự có được sử đụng để làm thước đo mức doanh lợi trên mức đầu tư của chủ sởhữu Chỉ số này được xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho vốn chủ sở hữu.

Lợi nhuận sau thuế Doanh lợi vốn tự có = x 100

Vốn chủ sở hữuChỉ tiêu này cho biết 100 đồng vốn tự có tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, nóphản ánh khả năng sinh lời vốn tự có và được các nhà đầu tư đặc biệt kinh doanh khi họ

bỏ vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh Tăng mức doanh lợi vốn tự có cũng nằm trongnhững mục tiêu hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp

Nếu gọi vốn vay là VV , vốn chủ sở hữu là VC thì ta có:

Biến đổi công thức này ta được:

P(VC) =

C V

P

=

V V V

V V

V P V

−1

)( =

H

V P

−1

)(

Vậy khi số vốn vay càng nhiều hệ số mắc nợ càng cao thì doanh lợi vốn tự cócủa chủ sở hữu càng lớn

Tuy nhiên khi hệ số nợ cao thì có 2 trường hợp xảy ra:

- Nếu tài sản được đầu tư bằng vốn vay có khả năng sinh ra tỷ suất lợi nhuận lớnhơn lãi suất vay thì đòn bẩy kinh tế dương tức là chủ sở hữu được hưởng lợi nhuậnnhiều hơn

Trang 40

- Ngược lại, nếu khối lượng tài sản này không đủ sinh ra một tỷ suất lợi nhuận

đủ lớn để bù đắp khoản lãi vay phải trả thì đòn bẩy kinh tế âm Khi đó, hệ số nợ càngcao, doanh lợi vốn chủ sở hữu càng nhỏ Điều đó là do phần thu nhập từ các tài sảnđược hình thành bằng nguồn vốn chủ sở hữu được dùng để bù đắp cho sự thiếu hụt củalãi vay phải trả do vậy lợi nhuận còn lại của chủ sở hữu còn lại rất ít so với số lợi nhuậnđáng lẽ được hưởng

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY

I Tìm hiểu chung về doanh nghiệp.

• Tên công ty: Công ty TNHH Xây Dựng Sông Thao

• Năm thành lập: ngày 24 tháng 07 năm 2001

• Địa chỉ đăng ký: Số 114 Phố Chùa Hà – Xã Định Trung – TP Vĩnh Yên –Vĩnh Phúc

• Điện thoại: 0211 3846 572 Fax: 0211 3842 311

• Người đại diện: Nguyễn Thị Dự Chức vụ: Giám đốc

• Mã số thuế: 2500 211 725 (chi cục thuế Yên Lạc)

• Các ngành nghề kinh doanh:

• Thi công xây dựng công trình dân dụng

• Thi công các công trình giao thông

• Thi công các công trình thủy lợi

• Thi công các công trình san lấp mặt bằng

• Thi công các công trình đường dây cao thế, trạm biến áp đến 35 KVA

• Kinh doanh xây dựng vật liệu xây dựng

• Kinh doanh vận tải hàng hóa, khách du lịch bằng đường bộ

• Mua bán xăng dầu, ga hóa lỏng

• Khai thác đá, đất, cát, sỏi

Ngày đăng: 25/11/2014, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY (Trang 43)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 50)
BẢNG PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
BẢNG PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN (Trang 61)
BẢNG 3: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
BẢNG 3 PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN (Trang 61)
BẢNG TÍNH HỆ SỐ THANH TOÁN CHUNG - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
BẢNG TÍNH HỆ SỐ THANH TOÁN CHUNG (Trang 63)
BẢNG TÌNH HỆ SỐ THANH TOÁN TỨC THỜI - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
BẢNG TÌNH HỆ SỐ THANH TOÁN TỨC THỜI (Trang 65)
BẢNG TÍNH HỆ SỐ THANH TOÁN LÃI VAY Năm LN trước thuế + Lãi - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
m LN trước thuế + Lãi (Trang 66)
BẢNG TÍNH CHỈ SỐ NỢ CHUNG - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
BẢNG TÍNH CHỈ SỐ NỢ CHUNG (Trang 67)
BẢNG TÍNH HỆ SỐ CƠ CẤU VỐN Năm TSCĐ và đầu tư - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
m TSCĐ và đầu tư (Trang 68)
BẢNG TÍNH VềNG QUAY HÀNG TỒN KHO - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
BẢNG TÍNH VềNG QUAY HÀNG TỒN KHO (Trang 69)
BẢNG TÍNH VềNG QUAY TIỀN Năm Doanh thu tiêu - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
m Doanh thu tiêu (Trang 69)
BẢNG TÍNH KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
BẢNG TÍNH KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN (Trang 71)
BẢNG TÍNH DOANH LỢI TIÊU THỤ Năm Lợi nhuận sau - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
m Lợi nhuận sau (Trang 72)
BẢNG TÍNH DOANH LỢI VỐN - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
BẢNG TÍNH DOANH LỢI VỐN (Trang 72)
BẢNG TÍNH DOANH LỢI VỐN TỰ Cể Năm Lợi nhuận sau - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
m Lợi nhuận sau (Trang 74)
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỐN VÀ CƠ CẤU VỐN - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỐN VÀ CƠ CẤU VỐN (Trang 81)
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN (Trang 83)
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT. - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT (Trang 86)
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ, VỐN CỐ ĐỊNH. - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ, VỐN CỐ ĐỊNH (Trang 88)
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG - phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính tại công ty tnhh xd sông thao
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w