Trong những năm gần đây, phong trào đổi mới phương pháp dạy học trong trường Tiểu học đang được quan tâm và đẩy mạnh không ngừng để ngay từ cấp tiểu học, mỗi học sinh đều cần và có thể đ
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài:
Trong chươnng trình giáo dục tiểu học hiện nay, môn toán cùng với các môn học khác trong nhà trường Tiểu học có những vai trò góp phần quan trọng đào tạo nên những con người phát triển toàn diện
Toán học là một môn khoa học tự nhiên có tính lôgíc và tính chính xác cao, nó là chìa khoá mở ra sự phát triển của các bộ môn khoa học khác
Về nội dung giảng dạy trong chương trình giáo dục được sắp xếp từ thấp đến cao làtruyền thụ- tiếp thu- lĩnh hội và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống Để đạt được hiểu quảcao và chất lượng trong giáo dục, các nhà giáo dục luôn luôn tìm tòi, nghiên cứu đối mớicác phương pháp dạy học cũng như thay đổi cải tiến theo chương trình SGK mới trongchương trình Toán tiểu học cũng có những sự thay đổi đáng kể với nội dung là thêm vàonhững kiến thức khó hơn, xâu hơn để khả năng tư duy của các em phát triển cao nhất hoặctrong chương trình giảm tải do Bộ Giáo Dục ban hành nhằm giảm hợp lý nội dung chươngtrình, sách giáo khoa (SGK) cho phù hợp với tâm sinh lý học sinh tiểu học
Trong những năm gần đây, phong trào đổi mới phương pháp dạy học trong trường Tiểu học đang được quan tâm và đẩy mạnh không ngừng để ngay từ cấp tiểu học, mỗi học sinh đều cần và có thể đạt được trình độ học vấn toàn diện, đồng thời phát triển được khả năng của mình về một môn nào đó nhằm chuẩn bị ngay từ bậc Tiểu học những con người chủ động, sáng tạo đáp ứng được mục tiêu chung của cấp học và phù hợp với yêu cầu phát triểncủa đất nước
Các kiến thức kỹ năng của môn Toán tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống, chúngrất cần thiết cho người lao động, rất cấn thiết để học các môn khác ở tiểu học và các lớptrên Môn toán giúp học sinh hiểu biết các mối quan hệ vế số lượng và hình dáng khônggian của thế giới hiện thực Nhờ đớ mà học sinh có phương pháp nhận thức một số mặt củathế giới xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong đời sống Môn toán góp phầnrất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương
Trang 2pháp giải quấy vấn đề, nĩ gĩp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linhhoạt, sáng tạo, nĩ đĩng gĩp vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng củangười lao đơng như: cần cù, cận thân, cĩ ý chí vượt khĩ khăn, làm việc cĩ kế hoạch, cĩ nềnếp và tác phong khoa hoc.
Tốn lớp 1 cĩ vị trí rất quan trọng trong chương trình Tốn tiểu học, bước đầu làhướng học sinh làm quen vời những kiến thức hình học đơn giản, làm quen với những con
số, thực hiện các phép tính khơng nhớ trong phạm vi 10,100 để tứ đĩ mà hình thành các
kỹ năng, kỹ xạo tính tốn cho học sinh Dạy tốn tiểu học vừa đảm bảo tính hệ thống chínhxác của tốn học vừa phải đảm bảo tính vừa súc của hoc sinh, kết hợp yêu cầu đĩ là mộtviệc làm khĩ, địi hỏi tính khoa học và nhận thức tốt về cả nội dung lẫn phương pháp.Trong chương trình sách giáo khoa tốn lớp 1 đề cập đến nội dung cơ bản như nhận dạng
và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tam giác hay thực hiện các phép tính trong phạm vi
10, 100 việc tìm hiểu sự hứng thú của học sinh và áp dụng phương pháp nhứ thế nào
để đạt được hiểu quả cao nhất phát huy được tính chủ động tích cực của hoc sinh phù hợpvới đổi mới phương pháp dạy hoc đĩ là nội cần đề cập tới trong đề tài
Với lứa tuổi tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp một có đặc điểm là các em hồn nhiên vàhiếu động, chóng thuộc bài nhưng cũng rất mau quên, sựu tập trung chú ý trong mộtthời gian dài sẽ gây ra căng thẳng ức chế tâm lý Các em cảm thấy tiêt học nặng nề Dođó đặc điểm hứng thú học môn toán của các em sẽ lôi cuốn các em, giúp các em có sựđam mê, thích thú ham học hơn và tự tin khi đến giờ học toán
Vì vậy, hứng thú càng trở nên quan trọng trong việc học tập mơn Tốn ở trường tiểuhọc
Hứng thú học tập cĩ vai trị to lớn trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh
và sự phát triển nhân cách của các em Trong trường tiểu học mơn Tốn cĩ vị trí đặc biệtquan trọng trong việc phát triển các năng lực và phẩm chất trí tuệ cho họ sinh
Hứng thú học mơn Tốn của học sinh tiểu học nhìn chung vẫn cịn bị hạn chế, khơng
Trang 3đến hiện trạng trên cĩ thể do các em chưa nhận biết tầm quan trọng và ý nghĩa của việc họctốn, chưa được kích thích hành động tích cực, sáng tạo trong quá trình giải tốn ; cịng cĩthể do nội dung mơn Tốn khơ khan, phương pháp dạy của giáo viên chưa thật sự hấpdẫn, Mặt khác, trên thực tế những nghiên cứu hình thành hứng thú học mơn Tốn chohọc sinh tiểu học ở Việt Nam cịn chưa được nghiên cứu mang tính hệ thống, đặc biệt đốivới học sinh tiểu học ở những vùng xa xơi.
Vì vậy, em chọn đề tài: “Tìm hiểu mức độ hứng thú của học sinh trong học tập các nội dung môn toán lớp 1.”
2 Mục tiêu.
- Tìm ra những đặc điểm hứng thú học mơn Tốn của học sinh tiểu học, đề xuất một sốbiện pháp tâm lý sư phạm (TLSP) để nâng cao loại hứng thú này, nhằm gĩp phần phát triểnhứng thú học mơn Tốn cho học sinh tiểu học
- Mục tiêu là nghiên cứu và tìm hiểu về mức độ hứng thú của học sinh trong học tập
các nội dung môn Tốn lớp 1 để từ đĩ sẽ lôi cuốn các em, giúp các em có sự đam mê,thích thú ham học hơn và tự tin khi đến giờ học toán và áp dụng phương pháp dạy học tối
ưu nhất để nâng cao thành tích học tập của các em
- Tìm hiểu sâu thêm, hiểu rõ hơn về hứng thú của học sinh trongù học tập các nộidung môn toán và vận dụng chính xác phương pháp vào thực tiễn dạy học
3 Khách thể nghiên cứu.
Học sinh lớp 1/4 trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai
4.Đối tượng nghiên cứu.
Tìm hiểu mức độ hứng thú của học sinh trong học tập các nội dung môn toán lớp 1”
Trang 45 Phương pháp nghiên cứu.
5.1 Nghiên cứu tài liệu:
- Đọc các tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục, có liên quan đến nội dung đề tài
- Đọc các loại sách tham khảo
5.2 Khảo sát thống kê:
Nhằm tìm hiểu đặc điểm hứng thú như thế nào?
5.3 Quan sát:
Nhằm xem xét học sinh học tập cĩ hứng thú với nội dung chương trình
5.4 Trao đổi trị chuyện:
Phương pháp này được sử dụng trong thời gian đi thực tập ở trường Tiểu Học NguyễnThị Minh Khai, được dùng để khảo sát kết quả học tập mơn tốn của học sinh lớp 1/4…
và qua đĩ cĩ thể thu nhận từ giáo viên giảng dạy và học sinh những ý kiến về chươngtrình, nội dung dạy học
5.5 Qua thực nghiệm dạy học:
Thơng qua thực nghiệm dạy học của bản thân trong thời gian đi thực tập và qua cáctiết dự giờ của giáo viên bộ mơn, các bạn đồng nghiệp để rút ra những kinh nghiệm vàbài học cho bản thân
5.6 Phương pháp điều tra, phỏng vấn:
Tìm hiểu sự tác động của giáo viên và mức độ hứng thú của học sinh đối với mơntốn và kết quả mơn tốn đạt được
6 Kế hoạch nghiên cứu.
- Từ 2/4-7/4: Hồn thành đề cương
- Từ 7/4/-19/4: Thực hiện đề tài
- Từ 20/4-29/4: Hồn chỉnh và hồn tất đề tài
Trang 5
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Nghiên cứu hứng thú ở nước ngoài.
Trên thế giới đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về hứng thú Các công trình nghiêncứu đã đi theo các hướng sau: lý luận chung, đại cương về hứng thú; hứng thú nhận thức;hứng thú học tập các môn học của học sinh; các con đường, phương pháp nghiên cứu hứngthú, tác động đến hình thành phát triển hứng thú của các nhà tâm lý học: X L.Rubinstein, Ch.Buhler, G I Sukina, N G Marôzôva, K Đ Usinxky, Linnell, Charles, I.K.Strong, D Super, Michael Atiyah
2.Tình hình nghiên cứu hứng thú ở Việt Nam.
Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về hứng thú, theo mộtt số hướng sau: lýluận chung về hứng thú, hứng thú nghề nghiệp, hứng thú các môn học ở học sinh phổthông của các tác giả: Đức Minh, Phạm Cốc, Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy, NguyễnQuang Uẩn, Phạm Tất Dong,Nguyễn Thanh Bình, Lê Ngọc Lan, Phạm Huy Thô, Vò ThịNho, Trần Thị Thanh Hương, Đào Thị Oanh,
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu có hệ thống về hứng thú của học sinh tiểu học còn ít.Chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về đặc điểm hứng thú học môn Toán của học sinhtiểu học
Trang 6
3 Vị trí:
- Bậc tiểu học là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình
thành và phát triển nhân cách học sinh Môn toán cũng như những môn học khác cung cấpnhững tri thức ban đầu về thế giới xung quanh nhằm phát huy năng lực nhận thức, hoạtđộng tư duy và bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người
- Môn toán ở trường tiểu học là một môn độc lập, chiếm phần lớn thời gian trongchương trình của học sinh Các kiến thức, kĩ năng của môn Toán ở tiểu học có nhiều ứngdụng trong đời sống; chúng rất cần thiết cho người lao động, rất cần thiết để học tốt cácmôn học khác ở Tiểu học và chuẩn bị cho việc học tốt môn Toán ở bậc trung học
- Môn toán có tầm quan trọng to lớn nó là một bộ môn khoa học nghiên cứu của hệ thống,
phù hợp với hoạt động nhận thưc tự nhiên của con người Môn toán giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực Đối
tượng nghiên cứu của toán học với quan hệ về số lượng và hình dạng là thế giới của hiệnthực vì thế ở tiểu học cho dù là những kiến thức đơn giản nhất cũng là những thể hiện củacác mối quan hệ về số lượng và hình dáng không gian Chằng hạn, các mối quan hệ về sốlượng bao gồm các quan hệ cộng, trừ, nhân, chia, lớn hơn, nhơ hơn, bằng trên các tập hợp
N, Q hoặc những quan hệ giữa những đại lượng ví dụ : quãng đường, t, v; diện tích vớichiều dài, chiều rộng hoặc với cạnh đáy, chiều cao… Các hình dáng không gian bao gồm:các biểu tượng hình học : hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông…
- Môn Toán có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ,suy luận loogic, giải quyết vấn đề, thao tác tư duy cần thiết để con người phát triển toàndiện Những thao tác tư duy có thể rèn luyện cho học sinh qua môn Toán bao gồm phântích tổng hợp, so sáng, tương tự, kết quả hoá, trừu tượng hoá, cụ thể hoá, đặc biệt hóa Cácphẩm chất trí tuệ có thể rèn luyện cho học sinh bao gồm : tính độc lập, tính linh hoạt, tínhnhuần nhuyễn, tính sáng tạo Ví dụ : Giải 1 bài toán nào đó giáo viên ghi ra Hình thànhnhân cách tốt cho con người lao động trong thời đại mới
Trang 74 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học:
- Ở lứa tuổi tiểu học cơ thể của trẻ đang trong thời kỳ phát triển hay nói cụ thể hơn làcác hệ cơ quan còn chưa hoàn thiện vì thế sức dẻo dai của cơ thể còn thấp nên trẻ khôngthể làm lâu một cử động đơn điệu, dể mệt
- Học sinh tiểu học nghe giảng rất dể nắm bắt được bài nhưng cũng sẽ quên ngay khichúng không tập trung cao độ Vì vậy người giáo viên phải tạo ra hứng thú trong học tập vàphải thường xuyên luyện tập
- Trẻ hiếu động ham hiểu biết cái mới nên dễ gây cảm xúc mới song các em chóngchán Do vậy trong dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy học, đưa học sinh đitham quan, tăng cường thực hành, tổ chữ các trò chơi xen kẽ để gây sự tập trung chú ý vàhứng thú học tập của các em và để củng cố khắc sâu kiến thức
5 Nhu cầu về đổi mới phương pháp dạy học:
Học sinh tiểu học có trí thông minh khá nhạy bén sắc sảo, có óc tưởng tượng phong phú
Đó là tiền đề tốt cho việc phát triển tư duy toán học nhưng rất dễ bị phân tán, rối trí nếu
bị áp dặt căng thẳng, quá tải Chính vì thế nội dung chương trình, phương pháp giảngdạy, hình thức chuyển tải, truyền đạt làm thế nào cho phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi các
em là điều không thể xem nhẹ Đặt biệt đối với học sinh lớp một, lớp mà các em vừa mớivượt qua những mới mẽ ban đầu chuyển từ hoạt động vui chơi là chủ đạo sang hoạt độnghọc tập là chủ đạo Vì ở lứa tuổi mẫu giáo, các em được học theo cách vui chơi là chủyếu còn yêu cầu về kỷ luât học tập và kết quả học tập không đặt ra nghiêm nghặt đối vớimỗi em Lên lớp một thì yêu cầu đó đặt ra thường xuyên đối với các em ở tất cả các mônhọc Như vậy nói về cách học, yêu cầu học thì trẻ ở lớp một gặp phải một sự thay đổi độtngột mà đến cuối năm lớp một các em mới quen dần với cách học đó Do vậy giờ học sẽtrở nên nặng nề, không duy trì được khả năng chú ý của các em nếu các em chỉ có nghe
và làm theo
Học sinh Tiểu học không thể ngồi quá lâu trong giờ học cũng như làm một việc gì phảimất nhiều thời gian vì thế giáo viên có thể thay đổi hoạt động học của các em trong giờ
Trang 8học; cho các em thảo luận, làm bài tập thông qua trò chơi Có như vậy mới gây đượchứng thú học tập và khắc sâu được bài học.
6 Hứng thú và hứng thú học tập:
6.1 Hứng thú:
6.1.1 Khái niệm:
Hứng thú là thái độ lựa chọn đặc biệt của cá nhân đối với một đối tượng nào đó, vừa có
ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại cảm xúc cho cá nhân trong quá trìnhhoạt động
6.1.2 Cấu trúc hứng thú:
Theo N.G.Marôzôva có ít nhất 3 yếu tố:
* Có cảm xúc đúng đắng với hoạt động
* Có khía cạnh nhận thức của cảm xúc này
* Có động cơ trực tiếp xuất phát từ bản thân hoạt động
Em chọn định nghĩa “Hứng thú là thái độ lựa chọn đặc biệt của cá nhân đối với mộtđối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại cảm xúccho cá nhân trong quá trình hoạt động” và cấu trúc tâm lí của N.G.Marôzôva làm cơ sở
lý luận cho đề tài
6.1.3 Vai trò của hứng thú trong hoạt động cá nhân:
Hứng thú có vai trò quan trọng đối với mọi hoạt động của con người Hứng thúđược xem như là một cơ chế bên trong, sự biểu hiện của động cơ thúc đẩy quá trình nhậnthức của con người Hứng thú là động lực cơ bản để hình thành và phát triển năng lực ởcon người
Trang 96.2 Hứng thú học tập:
6.2.1 Khái niệm:
Hứng thú học tập chính là thái độ lựa chọn đặc biệt của chủ thể đối với đối tượng củahoạt động học tập, vì sự cuốn hút về mặt tình cảm và ý nghĩa thiết thực của nó trong quátrình nhận thức và trong đời sống của cá nhân
6.2.2 Các loại hứng thú học tập:
a Hứng thú gián tiếp trong hoạt động học tập: Học sinh chủ yếu bị hấp dẫn bởi những
yếu tố bên ngoài đối tượng học tập
b Hứng thú trực tiếp trong hoạt động học tập: Học sinh bị hấp dẫn bởi chính đối tượng
học tập
6.2.3 Sự hình thành và phát triển hứng thú học tập:
- Giai đoạn 1: Thái độ nhận thức có cảm xúc đối với hiện tượng, được xuất hiện dưới
dạng rung động định kỳ.
- Giai đoạn 2: Những rung động định kỳ được lặp đi lặp lại nhiều lần và được khái quát
trở thành thái độ nhận thức có cảm xúc tích cực với đối tượng.
-Giai đoạn 3: Nếu thái độ tích cực đó được duy trì củng cố, khả năng tim tòi độc lập ở
các em được thường xuyên khơi dậy thì hứng thú có thể trở thành xu hướng cá nhân
6.2.4 Một số đặc điểm của hứng thú học tập:
Hứng thú học tập có một số đặc điểm sau: Lúc đầu hướng tới nội dung tri thức khoahọc, sau đó tới các phương pháp khám phá ra nội dung đó; có tính bền vững, nếu đượccủng cố trong điều kiện của tình huống đã làm nó xuất hiện; nó luôn được nhận thức mộtcách rõ ràng, nhanh chóng, đúng đắn;
Trang 107 Hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học:
7.1 Vai trò đặc điểm môn Toán ở trường tiểu học:
Trong trường tiểu học, môn toán có vị trí đặc biệt quan trọng, có khả năng to lớn giúp
học sinh phát triển được các năng lực và phẩm chất trí tuệ Toán học được xem là “côngcụ” trong nhà trường
Trong chương trình toán tiểu học được chia làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: (Lớp 1, 2, 3 ) học tập cơ bản
- Giai đoạn 2: (Lớp 4, 5 ) học tập sâu so với giai đoạn trước
7.2 Một số đặc điểm của học sinh tiểu học trong học tập:
Một số đặc điểm củ học sinh tiểu học có liên quan đến đề tài:
- Đặc điểm về thể chất.
- Đặc điểm của môi trường sống và hoạt động học tập ở trường
- Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học:
+ Đặc điểm về nhận thức (tri giác, trí nhớ, chú ý, tưởng tượng, tư duy, ngônngữ)
8.2 Những thành tố tâm lý cấu thành hứng thó học môn Toán của học sinh tiểu học:
Bao gồm 3 thành phần chủ yếu: Thành tố xúc cảm; thành tố nhận thức và hành động của học sinh.
Trang 118.3 Các biểu hiện của hứng thú học môn Toán :
- Biểu hiện về mặt xúc cảm: học sinh có xúc cảm tích cực ( yêu thích, say mê, )
đối với môn toán
- Biểu hiện về mặt nhận thức: Học sinh nhận thức đầy đủ, rõ ràng những nguyên nhâncủa sự yêu thích trên
- Biểu hiện về mặt hành động: Học sinh biểu hiện bằng các hoạt động học tập tích cực,chủ động, sáng tạo không chỉ giờ lên lớp mà còn ở cả ngoài lớp hàng ngày
- Biểu hiện về mặt kết quả học tập
8.4 Đặc điểm hứng thú học môn Toán của học sinh tiểu học:
Đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học là những nét riêng, độc đáo, đặttrưng cho loại hứng thú này của học sinh tiểu học, khiến ta có thể phân biệt hứng thú họcmôn Toán của các em với hứng thú học các môn khác và hứng thú của học sinh các cấpbậc học khác
Tìm hiểu mức độ hứng thú học tập môn Toán của học sinh tiểu học cần làm rõ những nétđộc đáo, đặc trưng về các mặt sau:
+ Đặc điểm hứng thó học môn Toán so với các môn khác
+ Đặc điểm hứng thó gián tiếp và hứng thó trực tiếp
+ Đặc điểm hứng thó học môn Toán của học sinh tiểu học biểu hiện ở: nhận thức, thái
độ cảm xúc, hành vi trong quá trình học môn toán
+ Đặc điểm về độ bền vững, sâu sắc của hứng thú học môn Toán
+ Đặc điểm những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học môn Toán của học sinh tiểuhọc
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP CÁC NỘI DUNG MÔN TOÁN LỚP 1:
1 Thực trạng về nhận thức của học sinh lớp 1 về môn học này.
- Đối với học sinh lớp 1/4 trường Nguyễn Thị Minh Khai các em đều được qua mẫugiáo nên về mặt căn bản các em đã có sẵn những kiến thức căn bản về toán học
- Các em được học 2 buổi và trên 90% các em ở bán trứ nên các em có thời gian học
Trang 12tập nhiều hơn.
- Tuy nhiên các em chưa có nhận thức việc học tập của mình nhất là đối với môn toán,các em còn chưa tập chung trong giờ học, chưa thật sự tích cực phát huy tính tích cực họctập của bản thân, các em vẫn chưa còn tham chơi rất thích nói chuyện riêng Khi giáo viêngiao làm bài tập còn chưa tích cực làm bài, hay khi làm không tỉ mỉ, không cẩn thận nênkết quả không cao
- Các em chưa có tính cẩn thận khi thực hiện các phép tính, các em thường tinh lẩn lộngiữa phép cộng và phép trừ Khi làm các các em chưa đọc kỹ đề bài, nên khi thực hiện các
em chưa làm được yêu cầu của bài toán
2 Thực trạng sự ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan đến mức độ hứng thú học tập trong các nội dung môn Toán của học sinh lớp 1/4 trường TH Nguyễn Thị Minh Khai.
- Yếu tố khách quan:
+ Phương pháp dạy học của giáo viên chưa thật sự phù hợp với từng tiết dạy chưa lôi
cuốn học sinh vào việc học làm cho các em nhàm chán
+ Giáo viên ít chuẩn bị tranh ảnh minh họa nhiều màu sắc để phổ trợ cho tiết dạy, chưa
sử dụng có hiệu quả các phương tiện trực quan gây hứng thú tạo tính tích cực cho học sinh + Giáo viên chưa khen thưởng, tuyên dương kịp thời sự cố gắng của học sinh, hay chưaphê phán, nhấc nhở các em khi còn thiếu tập trung trong việc học nên chưa tạo cho các emtính tích cực học toán
+ Giáo viên chưa rèn luyện và hình thành cho các em thói quen học tập, nhất là đối vớihọc toán, từ đó không tạo được lòng tham thích học toán
- Yếu tố chủ quan
+ Toán có nhiều vấn đề trừu tượng khó hiểu nên một số học sinh không thich học toán + Các em chưa nhận thức việc học của mình, chưa biết được tầm quan trọng của toán
Trang 13học toán Chưa phát huy hết khả năng của mình.
+ Các em được nuôn triều nên còn chưa tích cực trong việc học toán
3 Điều tra chính thức:
Tiến hành tìm hiểu 46 học sinh lớp 1/4 trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai thuộc
Phường 3 TP Sóc Trăng Trong học kỳ II từ ngày 01/04/2013 đến ngày 18/04/2013 Vớimục đích tìm hiểu các nội dung sau:
- Đặc điểm hứng thú học môn Toán ở học sinh tiểu học, biểu hiện biểu hiện qua cácmặt: xúc cảm, nhận thức và hành động đối với môn toán
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm hứng thú học môn Toán ở các em
- Tìm hiểu về phương pháp dạy học môn Toán của giáo viên đang giảng dạy
4 Thực trạng về hoạt động dạy – học môn Toán ở trường TH Nguyễn Thị Minh Khai.
- Đa số học sinh trường TH Nguyễn Thị Minh Khai các em đều được qua mẫu giáo nên
về mặt căn bản các em đã có sẵn những kiến thức căn bản về toán học
- Học sinh lớp 1 và 2 được học 2 buổi và trên 90% các em ở bán trú, các em có bảo mẫuchăm sóc nên các em có thời gian học tập nhiều hơn
- Các giáo viên có nhiều khinh nghiệm giảng dạy, có đổi mới phương pháp dạy học, khaithác các hình thức dạy học hiên đại
- Trang thiết bị cho việc dạy học toán đảm bảo theo yêu cầu Môi trường dạy học đảmbảo tương đối tốt
- Giáo viên thường xuyên thao giảng rút kinh nghiệm tiết dạy, rèn kỹ năng sư phạmthường xuyên năng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
- Học sinh đa số là con em gia đình có đủ điều kiện cho các em học tập, và có nhiều họcsinh học thêm vào buổi tối, các em có đủ đồ dùng học toán
- Tuy nhiên lớp học có số học sinh khá đông từ 40 – 50 học sinh
- Các em được nuôn triều nên chưa có tích cực trong việc học, còn ham chơi