Bài báo cáo:NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH VÀ HỮU TÍNH CÂY TRE

41 720 3
Bài báo cáo:NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH VÀ HỮU TÍNH CÂY TRE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa: Sinh Học Bài báo cáo: NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH VÀ HỮU TÍNH CÂY TRE Giảng viên: TS Dương Công Kiên Họ tên sinh viên: Vũ Hồng Nhung 1115396 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 1115027 MỤC LỤC: CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 phân loại thực vật: I.2 Đặc điểm sinh học: I.2.1 Đặc điểm chung: I.2.2 Đặc điểm số loài tre Việt Nam: I.3 Phân bố địa lí : I.3.1.Trên giới: I.3.2 Tại Việt Nam: I.4 Một số chi/loài tre, trúc Việt Nam CHƯƠNGII: PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG : II.1 Nhân giống hữu tính: II.2 Nhân giống vô tính: II.2.1 Phương pháp truyền thống: II.2.2Nuôi cấy mô CHƯƠNG III: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY III.1Kỹ thuật trồng III.2Sâu bệnh CHƯƠNG IV:LỢI ÍCH TỪ TRE : IV.1Bảo vệ môi trường IV.2 Giá trị kinh tế IV.3 Giá trị thực phẩm IV.4 Giá trị y học 3 3 7 20 20 22 22 26 33 33 35 38 38 39 40 43 CHƯƠNG ITỔNG QUAN TÀI LIỆU Trong thân người dân Việt Nam có lẽ không xa lạ với hình ảnh câu truyện Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc, đường làng rợp mát bóng tre hay ăn dân dã đựơc làm từ đọn măng mâm cơm gia đình Việt Cuộc sống thay đổi, khoa học công nghệ phát triển, lợi ích từ tre tìm tòi đổi mới, tre dần trở nên quan trọng hơn, gắn bó với gia đình, tre không đứng chân làng mà dần vào góc nhà, nơi phố phường nhộn nhịp: thân tre xử lí làm nội thất, cấu tạo kiến trúc nhà, đồ trang trí,thân tre làm xà phòng,lá tre làm thuốc, … Cũng lợi ích mà tre mang lại nên ngày nhu cầu nhân giống tìm giống ưu Việt tre ngày trọng Trong phạm vi nhỏ báo cáo này, xin giới thiệu số phương pháp truyền thống đại việc nhân giống tre Việt Nam số nước giới I.1 phân loại thực vật : Giới (regnum) : Plantae Ngành (division) : Magnoliophyta Lớp (classic) : Liliopsida Bộ (ordo) : Poales Họ (familia) : Poaceae I.2 Đặc điểm sinh học: I.2.1 Đặc điểm chung: Tre mầm Thân: đặc điểm rõ ràng để phân biệt loài tre Thân khác kích thước, màu sắc, hình dạng, chí mùi.Thân gồm có thân ngầm thân mọc không Thân ngầm: Phát triển chồi gốc (măng tre) rể tre Thân ngầm phân nhánh tạo thành khối bám vững đất với nhiều nhánh (do phát triển thân không), thân già hóa gỗ tồn nhiều năm Sự phát triển thân ngầm định dạng buội tre Do cách mọc thân ngầm chia dạng buội tre thành hai loại: • Thân ngầm dạng khối: tạo buội tre có gốc tập trung Dạng phát tán chậm • Thân ngầm dạng bò lan tỏa: tạo buội tre có gốc rời rạc Dạng phát tán nhanh Thân ngầm mọc chồi non (măng tre) để hình thành tre mọc rể ăn sây đất để buội tre bám trụ hút chất dinh dưỡng từ đất Thân không tre: Thân không gồm lóng đốt, thân có vài chục lóng Số lượng chiều dài lóng định chiều cao loài tre Lóng có hình trụ tròn, rổng ruột, thành lóng hóa gổ rắn Trên đốt có mang bẹ có vai trò bảo vệ Trên đốt có đai rể khí sinh, có từ 1-5 nhánh, có nhánh phát triển vượt trội Với loài tre gai đốt mọc từ đến nhiều gai sắc, nhọn Măng tre chồi gốc hay thân non buội tre, sản phẩn người ăn Rễ: Tre có rể chùm mọc từ thân ngầm, rể dày đặc với nhiều cấp, phát triển mạnh bề rộng lẩn bề sâu Nhiều người gọi thân ngầm rể củ tre Cành: Cành cấp tre mọc từ thân chính, từ cành mẹ tiếp tục nhảy chồi cành cấp 2, cấp Cách phát triển cấu tạo cành giống thân Lá: Lá tre thon, dài, mọc cách luân phiên theo hướng đối diện Mặc dù phần lớn tre có màu xanh, với tre dại, tre cảnh màu nâu, đen, vàng, sọc Hoa: Tre loài mầm có hoa Hoa tre mọc lần cuối thân tre già chết Một buội tre thân gổ lớn có tuổi thọ khoảng 100 đến 150 năm nở hoa Hoa tre khó thụ phấn nên tre sinh sản chủ yếu cách nhảy chồi gốc (mọc măng) I.2.2 Đặc điểm số loài tre Việt Nam: a) Tre Bụng phật Tên khoa học: Bambusa vulgaris Schr.cv Wamin McClure Tên khác: Bambusa wanin Camus Thân ngầm: mọc cụm thưa, cách 10 – 20cm Thân khí sinh: cao – 6m Mo thân: bẹ mo hình thang, mặt phủ lông mềm, màu Lá: Phiến hình lưỡi mác hay giáo, dài 24 – 26,5cm, rộng 2,2 – 3cm Phân bố: Nhiều nơi nước giới Giá trị: Cây có dáng đẹp, lóng có hình dạng đặc biệt, thân uốn thành hình dạng vật tạo cảnh theo ý muốn Vì vậy, thường trồng làm cảnh công viên, vườn nhà Đôi dùng thân làm đồ thủ công mỹ nghệ Hình I.2.2a: Loài tre Bụng phật dạng lóng thẳng (Bambusa vulgaris) b) Tre Gai: Bambusa blumeana Đặc điểm hình thái : Tre mọc cụm, thân ngầm dạng củ, thân khí sinh cao 15-25m, đường kính (5-)8-12(-14)cm, lên đến 15-16cm cong Lóng dài 25-35cm, màu lục, non có phủ lông cứng màu nâu, ép sát, già nhẵn, vách dày 2-3,5cm; đốt thấp có vòng rễ, phía vòng mo có vòng lông tơ màu trắng xám hay vàng nâu Cây chia cành sớm, đốt gốc thường cành, cành nhỏ biến gai cong, cứng, nhọn, chúng đan chéo tạo thành bụi gai dày đặc, cho xuyên qua; đốt phần thân có cành, cành to dài cành bên Bẹ mo rụng muộn, hình thang, đầu hình cung rộng hay lõm xuống, vai có mũi nhọn nhô cao; tai mo hình bán nguyệt, gần nhau, lật ngoài, mép có lông mi cong; lưỡi mo cao 4-5mm, xẻ mạnh, mép có lông mi; mặt lưng phủ dày lông gai màu nâu tối, mặt nhẵn; mo hình trứng hay trứng thuôn, đầu có mũi nhọn, thường lật ngoài, hai mặt có lông cứng Lá 5-9, đầu cành nhỏ, hình dải, đầu có mũi nhọn, dài 10-20cm, rộng 15-25mm Cụm hoa dài, đốt mang hai hay nhiều nhỏ màu vàng rơm pha màu tím nhạt non Mỗi nhỏ mang 4-12 hoa, 2-5hoa lưỡng tính, mày nhỏ có gờ, có mày cùc nhỏ; nhị 6, rời; bầu hình trứng, vòi ngắn, đầu nhuỵ Đặc điểm sinh thái: Việt Nam tre gai trồng mọc tự nhiên độ cao 700m; từ vùng ven biển, đồng đến trung du miền núi Đây loài tre ưa ẩm ưa sáng, trồng quanh đồng ruộng, xóm làng, ven chân đê, dọc bờ sông, bờ suối… Trồng nơi đất xấu búi tre bị khô cằn, thân nhỏ, vách dày Cây chịu ngập lâu nước lũ, không ưa đất mặn, phèn Độ pH thích hợp đất trồng tre gai 5-6,5 Trồng nơi đất tốt, tầng đất sâu, nhiều mùn, độ ẩm cao, tre gai mọc thành bụi lớn tới 30-40 với chiều cao đến 20m, đường kính 15cm Trồng sau năm thân tre cao khoảng 3m bắt đầu đẻ măng to Sau năm cao trung bình 8-10m, với bụi tre khoảng 10-40 thân năm cho khoảng 30 măng, khoảng 1/3-1/4 số măng phát triển thành trưởng thành, số lại bị chết sâu bệnh, gió khô hạn Từ măng xuất đến đạt chiều cao tối đa trưởng thành khoảng tháng, ngày măng cao thêm khoảng 17cm Cây măng sinh trưởng mạnh vào cuối mùa mưa Vào thời kỳ này, măng cao thêm khoảng 45 cm/ngày Nếu không chăm sóc tốt bị chặt nhiều lần, tre gai thường có tượng “nâng búi”, thân ngầm phát triển không khí, búi tre bị nâng cao sinh sau lại chui vào bụi tre khiến bụi tre thoái hoá, không măng hàng năm Cây có tính chống chịu khoẻ, sâu bệnh Ỏ Việt Nam tre gai trồng mọc tự nhiên độ cao 700m; từ vùng ven biển, đồng đến trung du miền núi Đây loài tre ưa ẩm ưa sáng, trồng quanh đồng ruộng, xóm làng, ven chân đê, dọc bờ sông, bờ suối… Trồng nơi đất xấu búi tre bị khô cằn, thân nhỏ, vách dày Cây chịu ngập lâu nước lũ, không ưa đất mặn, phèn Độ pH thích hợp đất trồng tre gai 5-6,5 Trồng nơi đất tốt, tầng đất sâu, nhiều mùn, độ ẩm cao, tre gai mọc thành bụi lớn tới 30-40 với chiều cao đến 20m, đường kính 15cm Trồng sau năm thân tre cao khoảng 3m bắt đầu đẻ măng to Sau năm cao trung bình 8-10m, với bụi tre khoảng 10-40 thân năm cho khoảng 30 măng, khoảng 1/3-1/4 số măng phát triển thành trưởng thành, số lại bị chết sâu bệnh, gió khô hạn Từ măng xuất đến đạt chiều cao tối đa trưởng thành khoảng tháng, ngày măng cao thêm khoảng 17cm Cây măng sinh trưởng mạnh vào cuối mùa mưa Vào thời kỳ này, măng cao thêm khoảng 45 cm/ngày Nếu không chăm sóc tốt bị chặt nhiều lần, tre gai thường có tượng “nâng búi”, thân ngầm phát triển không khí, búi tre bị nâng cao sinh sau lại chui vào bụi tre khiến bụi tre thoái hoá, không măng hàng năm Cây có tính chống chịu khoẻ, sâu bệnh Mùa măng từ tháng 5,6 đến tháng 10,11; tập trung vào đợt: Đợt Vào tháng 6-7, măng có chất luợng tốt nhất, nhân dân thường nuôi tất măng đợt Đợt Vào tháng 8-9 Măng nhỏ, tre mọc lên thấp bé Đợt Vào tháng 10-11 Phần lớn măng đợt đầu sinh ra, chúng ổn định chiều cao, đường kính cành đày đủ Măng đợt thường nhỏ, mọc nông hay bị sâu bệnh, lại thường cho thân khí sinh có vách dày gai Trồng sau năm thân tre cao khoảng 3m bắt đầu đẻ măng to Sau năm cao trung bình 8-10m, với bụi tre khoảng 10-40 thân năm cho khoảng 30 măng, khoảng 1/3-1/4 số măng phát triển thành trưởng thành, số lại bị chết sâu bệnh, gió khô hạn Từ măng xuất đến đạt chiều cao tối đa trưởng thành khoảng tháng, ngày măng cao thêm khoảng 17cm Cây măng sinh trưởng mạnh vào cuối mùa mưa Vào thời kỳ này, măng cao thêm khoảng 45 cm/ngày Nếu không chăm sóc tốt bị chặt nhiều lần, tre gai thường có tượng “nâng búi”, thân ngầm phát triển không khí, búi tre bị nâng cao sinh sau lại chui vào bụi tre khiến bụi tre thoái hoá, không măng hàng năm Cây có tính chống chịu khoẻ, sâu bệnh Mùa măng từ tháng 5,6 đến tháng 10,11; tập trung vào đợt: Đợt Vào tháng 6-7, măng có chất luợng tốt nhất, nhân dân thường nuôi tất măng đợt Đợt Vào tháng 8-9 Măng nhỏ, tre mọc lên thấp bé Đợt Vào tháng 10-11 Phần lớn măng đợt đầu sinh ra, chúng ổn định chiều cao, đường kính cành đày đủ Măng đợt thường nhỏ, mọc nông hay bị sâu bệnh, lại thường cho thân khí sinh có vách dày gai Bổ sung phần cuối đặc tính sinh học Hai loài tre Bụng phật (Bambusa vulgaris Schr.cv Wamin McClure) tre Vàng sọc (Bambusa vulgaris Schr ex Wendland.cv Vittata McClure) có chung tên khoa học Bambusa vulgaris [15], giống nhiều đặc điểm hình thái, thứ trồng khác nên hai loài có số đặc điểm khác như: chiều cao thân khí sinh (13-15 m tre Vàng sọc, – m tre Bụng phật), độ dài lóng thân (tre Vàng sọc dài 20 – 30 cm, tre Bụng phật dài – 10 cm), tre Bụng phật có dạng lóng phồng, lóng thẳng lóng phồng thẳng (½ thân phía phồng, ½ thân phía thẳng), tre Vàng sọc có dạng lóng thẳng tròn Theo tác giả Nguyễn Khắc Khôi (2007), Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006) đồng ý dạng biến thể loài dựa số đặc điểm hình thái thiếu tính xác thực quan sinh sản Tương tự, tre Đùi gà theo Lê Nguyên (1971), Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006) cho tre Đùi gà có tên khoa học Bambusa ventricosa McClure Nguyễn Khắc Khôi (2007), Vũ Văn Dũng (2000), Dransfield Widjaja (1995) cho tre Đùi gà biến danh loài Bambusa tuldoides (tên Việt Nam Hóp nhỏ) Khó khăn không Việt Nam mà giới c) Tre Vàng sọc Tên khoa học: Bambusa vulgaris Schr ex Wendland cvVittata McClure (1961) Thân ngầm: Mọc cụm thưa, cách 20 – 30cm Thân khí sinh: Cao – 15m, đường kính – 12cm Mo thân: Bẹ mo hình thang, non màu lục tươi, có vân sọc dọc màu vàng, mặt lưng mọc dày lông gai màu nâu thẫm, dễ rụng Lá: Phiến hình lưỡi mác hay giáo, dài 22 – 30cm, rộng 2,3 – 3,6cm Phân bố: Hầu hết địa phương nước trồng Loài nhập nội Giá trị: Cây trồng làm cảnh thân nhẵn bóng, có màu vàng tươi, sọc dọc màu xanh lóng đẹp nhiều người ưa thích Thường trồng công viên, vườn nhà, chậu cảnh Thân uốn tạo dáng có giá trị, làm số công dụng xây dựng nhà cửa Mùa măng quanh năm, nhiều tháng 5, Tre Vàng sọc thứ trồng (cultivar) tre Mỡ Do hình thái dễ biến đổi theo môi trường sống nên tre Mỡ tạo thành nhiều thứ trồng trọt khác nhau, có tre Vàng sọc, tre Bụng phật Tuy nhiên, sở khoa học tượng chưa có nguồn gốc chứng minh vững Cần phân tích ADN để làm rõ (vì nơi sống có dạng khác nhau) Hình I.2.2c d) Tre Đùi gà Tên khoa học: Bambusa ventricosa McClure Thân ngầm: Mọc cụm dày đặc Thân khí sinh: Khi mọc tự nhiên cao – 11m, đường kính – 6,2cm Mo thân: Bẹ mo hình thang Tai mo phát triển, mép phủ lông dài 2mm Lá: Phiến hình trứng hay giáo, dài 22 – 24cm, rộng 2,1 – 2,7cm Phân bố: Mọc tự nhiên Quảng Ninh (Móng Cái), Lạng Sơn Trồng Phú Thọ (Đoan Hùng), Hà Nội (Ba Vì) Trên giới: phân bố vùng nam Trung Quốc Giá trị: Cây trồng làm cảnh đẹp có lóng hình đùi gà, thường trồng công viên, vườn nhà, chậu Thân dùng làm gậy chống Loài gặp tự nhiên trồng trọt Khi trồng làm cảnh thường có loại thân bụi cây: Một loại thân có lóng phồng to hình đùi gà phía (1/4 thân), phía có lóng thẳng (3/4 thân) loại thân có lóng thẳng tròn toàn chiều cao Tỷ lệ loại lóng thẳng tới 70 – 80% bụi, loại lóng đùi gà 20 – 30% Trong tự nhiên to cao hoàn toàn có mang lóng thẳng tròn đều, loài với Hóp nhỏ (Bambusa tuldoides) I.3 Phân bố địa lí : I.3.1.Trên giới: Tre trúc phân bố nhiều châu lục, trừ châu Âu Châu Á nơi có số lượng loài nhiều với 65 chi 900 loài Bảng Phân bố loài tre trúc giới: ST Nước – vùng lãnh thổ Trung Quốc Nhật Bản Ấn Độ 13 23 237 125 Việt Nam 16 92 * Myanma 20 90 Indonexia Phillipnines Malaysia Thái Lan 10 12 65 54 44 41 T Số chi Số loài 26 300 Diện tích (ha) 2.900.00 825.000 9.600.00 1.942.00 2.200.00 50.000 1.000.00 10 11 Singapore Băngladet 23 20 6.000.00 12 13 14 15 Papua New Guinea Srilanka Hàn Quốc Đài Loan 26 10 14 13 40 140.000 16 17 18 Madagaxca Châu Mỹ Ôxtralia 11 20 40 45 Ghi *: Nay khoảng 200 loài I.3.2 Tại Việt Nam: Việt Nam đứng thứ giới diện tích tre nứa, với 194 loài tre trúc thuộc 26 chi Bảng Hiện trạng tre trúc Việt Nam tính tới tháng 12/2004 Các loại Diện tích Phân chia theo chức (ha) rừng tre trúc ( ha) Rừng đặc Rừng Rừng sản chủng phòng hộ xuất Rừng tre 799.130 82.409 343.035 375.686 trúc tự nhiên loài Rừng tre trúc tự nhiên hỗn loài 682.642 113.850 319.266 249.526 Rừng tre trúc trồng 81.484 285 10.186 71.013 Tổng cộng 1.563.25 196.544 672.487 694.225 I.4 Một số chi/loài danh sách chi/loài tre, trúc Việt Nam Các nhà khoa học phát Việt Nam phần đánh giá tính đa dạng thành phần loài tre trúc nước ta Tuy nhiên, có 80 loài tạm thời định danh, lại loài chưa có tên Trong nhiều năm trở lại đây, nhiều chi, loài nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu bổ sung vào danh lục tre nứa nước nhà Công trình nghiên cứu tre nứa Việt Nam Camus and Camus (1923) thống kê có 73 loài tre trúc Việt Nam Năm 1978 Vũ Văn Dũng công bố Việt Nam có khoảng 50 loài Năm 1999 Phạm Hoàng Hộ thống kê 123 loài, số lượng loài tre trúc Việt Nam tăng lên đáng kể 10 + Nấm: dễ nhiễm trình nuôi cấy làm hạn chế phát triển mẫu cấy, làm chết mẫu cấy Nhiều loại nấm thường gặp nuôi cấy mô Aspergillus, Candida, Microsprium, Phialopora Sự nhiễm nấm thường dễ phát sau đến tuần cấy mẫu, nguyên nhân gây nhiễm khử trùng bề mặt mẫu cấy chưa hoá chất khử trùng chưa thích hợp, nhiễm thao tác cấy chuyền côn trùng nhỏ - Sự hóa thủy tinh thể Hiện tượng thủy tinh thể dạng bênh lý bị nước chuyển từ môi trường in-vitro môi trường Có số phương pháp hạn chế trình hóa thủy tinh thể : • Giảm hút nước in-vitro cách tăng nồng độ đường môi trường nuôi cấy dùng chất có áp suất thẩm thấu cao, nhiên việc làm giảm tổng hợp diệp lục tố ức chế hình thành chồi • Tránh gây tổn thương mẫu cấy khử trùng tiếp xúc với môi trường nuôi cấy • Giảm nồng độ đạm môi trường cấy • Giảm C2H2 bình nuôi cấy cách thông gió tốt, tăng cường ánh sáng giảm nhiệt độ phòng cấy c)Sự tạo phôi soma tái sinh chồi tre rồng từ nuôi cấy lớp mỏng tế bào: Tre Rồng (Dendrocalamus giganteus Wall ex Munro) có thân to, thích nghi với nhiều vùng đất điều kiện khí hậu khác Đây loài tre có tiềm để làm bột giấy gỗ cao cấp, việc tiến hành nhân giống loại tre rồng cần thiết Tuy nhiên, nhân giống tre chủ yếu dựa vào phương pháp truyền thống hom gốc, thân ngầm, hom cành, đoạn thân khí sinh Các phương pháp nhân giống hạn chế hệ số nhân chồi thấp, không đồng nhất, tốn nhiều thời gian chưa đáp ứng nhu cầu số lượng tre giống Kỹ thuật nuôi cấy mô làm cách mạng nhân giống thực vật với quy mô lớn ngày nay, ứng dụng áp dụng rộng rãi toàn giới Trong vi nhân giống phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào cho phép kiểm soát điều kiện nuôi cấy cách dễ dàng nồng độ hormone nội sinh mẫu thấp Sự phân cực tế bào lớp mỏng tế bào giảm, tạo nhiều chồi hơn, hệ số nhân chồi cao nhiều so với phương pháp nhân giống truyền thống Phương pháp có nhiều ưu điểm phương pháp nhân giống nuôi cấy đốt thân có chứa chồi bên, vừa tổn hại đến mẹ, vừa có nguồn mẫu dồi dào, vừa có hệ số nhân chồi cao Các bước nuôi cấy: Tạo cụm chồi gián tiếp từ callus (mô  sẹo  tái sinh  chồi) 27 Bước 1: chọn lọc mô cấy Cây mẹ: Cây lấy mẫu muốn đạt kết tốt cần lưu ý điều kiện sau: - Chế độ dinh dưỡng mẹ: phải sinh trưởng phát triển tốt - Cây mẹ phải bảo đảm bệnh Mẫu cấy: Tỷ lệ thành công công đoạn vô trùng mẫu cấy phụ thuộc yếu tố sau: - Tình trạng sinh lý mẫu cấy ban đầu quan trọng, mô trưởng thành tốt mô già cõi, mẫu cấy chồi phải đủ độ thành thục (chồi bánh tẻ) - Mô bên nhiễm bên - Những mẫu kích thước nhỏ nhiễm mẫu lớn, khả sống sót Mẫu chồi tách bỏ lớp vỏ bao bên ngoài, chọn phần non nhất, cắt lớp mỏng gần phần mắt, với độ dày khoảng 0,5-1 mm Sự phát triển mẫu cấy phụ thuộc lớn vào vị trí lấy mẫu cấy Đối với tre Rồng để tạo mô sẹo cần cắt mẫu thành lớp mỏng gần với mắt thân tre Bước 2: chuẩn bị môi trường vô trùng Phòng nuôi cấy mô • Ẩm độ 55% • Nhiệt độ 26 ± 20C • Cường độ sáng 1.000-2.000 lux • Chu kỳ quang 16 giờ/ngày) • Vô trùng mẫu Cholorox (javel), cồn (70°) thời gian định Môi trường nuôi cấy môi trường MS (Murashige & Skoog, 1962) bổ sung: thiamin mg/l; pyridoxin mg/l; nicotinic acid mg/l; đường 30 g/l, nước dừa 100 ml/l agar 7,5 g/l, chất điều hoà sinh trưởng thực vật pH = 5,8 Thành phần môi trường MS: NH4NO3 1650 mg/L FeSO4.7H2O 27,8 mg/L KI 0,83 mg/L KNO3 1900 mg/L MnSO4.4H2O 22,3 mg/L Na2MoO4.2H2O 0,25 mg/L KH2PO4 170 mg/L H3BO3 6,2 mg/L 28 CuSO4.5H2O 0,025 mg/L MgSO4.7H2O 370 mg/L ZnSO4.7H2O 8,6 mg/L CoCl2.6H2O 0,025 mg/L CaCl2.2H2O 440 mg/L Na2EDTA 37,3 mg/L Pirydoxine mg/ L Biotin 0,01 mg/L Meso-inositol 100 mg/L Nicotinic acid mg/L Thiamin HCl mg/L Pantotate Calci mg/L Bước 3: Tái sinh chồi bất định Tạo mô sẹo Nuôi cấy mô sẹo khâu quan trọng nuôi cấy mô tế bào Mô sẹo nguyên liệu khởi đầu cho nghiên cứu quan trọng khác như: phân hóa mô tế bào, chọn dòng tế bào, nuôi cấy tế bào trần, nuôi cấy tế bào đơn, nuôi cấy phôi soma, sản xuất chất thứ cấp có hoạt tính sinh học… Mô sẹo khối tế bào tổ chức, hình thành từ mô quan phân hóa điều kiện đặc biệt (có vết thương, xử lý chất điều hoà sinh trưởng thực vật…) Các tế bào thuộc mô quan phải chịu phản phân hóa trước lần phân chia Nhìn chung tạo mô sẹo invitro (nhờ auxin tác động) trình: - Sự phản phân hóa tế bào nhu mô (ít nhiều sâu bên quan) bao gồm tế bào nhu mô mộc libe, nhu mô vỏ hay lõi - Sự phân chia tượng tầng: tế bào tượng tầng phần lớn song tử diệp dễ dàng phân chia tác động auxin chí không cần auxin ngoại sinh loài cỏ hay dây leo - Sự xáo trộn mô phân sinh sơ khởi (chồi hay rễ) trình ưu tiên áp dụng đơn tử diệp, tượng tầng thiếu nhu mô khó phản phân hoá so với song tử diệp Màu sắc mô sẹo không giống môi trường nuôi cấy khác hay phận khác chúng thường có màu vàng, trắng, nâu hay trắng xanh… Môi trường MS bổ sung • mg/l 2,4-D • mg/l NAA Thời gian : tuần Mô sẹo tre rồng: mô sẹo phát sinh vị trí mép cắt lớp mỏng lan dần vào phía bên mô thân, phần lớn mô sẹo 29 có dạng mềm, rời rạc kết dính mềm có màu nâu vàng cấu trúc rõ ràng Tái sinh chồi bất định từ mô sẹo Bổ sung TDZ 0,01 mg/l (cytokinin )vào môi trường Mô sẹo từ lớp mỏng tế bào thân chồi non tre Rồng in vitro có tạo phôi hình thành chồi Trong trình phát triển phôi, hoạt tính auxin giảm dần ngược lại hoạt tính cytokinin tăng dần Hoạt tính cytokinin tăng lên giai đoạn yếu yếu tố điều khiển trình sinh mạch giúp cho tạo chồi Bước 4: Tạo rễ: thêm Auxin vào môi trường Bước 5: Chuyển sang môi trường tự nhiên: chuyển từ từ để phát triển (rửa agar  chống nhiễm VSV, úp bao nilong  đảm bảo ẩm độ) CHƯƠNG III: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY III.1Kỹ thuật trồng Kỹ thuật trồng tre Mạnh Tông: Mạnh Tông có thân ngầm dạng củ, thân khí sinh mọc cụm; thân tương đối to, thẳng, cứng, vách dày; chiều cao thân 15-20 m, đường kính gốc 7-15 cm, dài, rũ xuống, đốt gốc thân thường có vòng rễ khí sinh, chiều dài lóng 30-40cm, lúc non thân có lông màu nâu nhạt, vòng đốt có lông nhung màu nâu nhạt Lá hình lưỡi mác dài 10-30 cm, mặt phủ lông mềm Lớp mo măng có màu nâu đen 30 Cây tre Mạnh Tông thích hợp với vùng khí hậu nóng ẩm, có lượng mưa lớn có ánh sáng dồi dào, nơi có độ cao 1.000 m so với mặt biển, lượng mưa 2.000 - 2.500mm, nhiệt độ trung bình khoảng 24-250C Tre Mạnh tông loài ưa sáng hoàn toàn không trồng tán khác, trồng hỗn giao với gỗ nên trồng theo phương pháp hỗn giao với băng rộng để đảm bảo độ chiếu sáng cho tre Cây tre Mạnh Tông thích hợp địa hình đồi thấp; với loại đất tầng dày, tơi xốp nhiều mùn, đất ẩm thoát nước, tốt loại đất phù sa ven sông suối Không trồng tre đất bị ngập úng dài ngày, đất bí chặt, đất bị đá ong hoá tầng mỏng đất cát khô rời rạc Chọn giống: Cây giống khoảng năm tuổi, sinhtrưởng tốt, không sâu bệnh Chọn mọc phía bụi tre Không chọn non, già; không lấy giống bụi tre bị khuy (ra hoa) Nhân giống hom gốc, hom cành, nhân giống gieo hạt, giâm hom, chiết cành…nên nhân giống phương pháp chiết cành có hệ số nhân giống cao, giống sinh trưởng nhanh, ổn định mặt di truyền Thời vụ trồng: Tiến hành trồng rừng vào đầu mùa mưa tháng 6-7 hàng năm Mật độ: Mật độ trồng: 500cây/ha, bố trí trồng theo khoảng cách: cách 4m, hàng cách hàng 5m Xử lý thực bì làm đất - Nơi có địa hình tương đối phẳng (độ dốc nhỏ 150) xử lý thực bì phương pháp phát đốt toàn diện vào cuối mùa khô tháng 4-5 - Nơi có địa hình dốc xử lý thực bì phương pháp phát đốt theo băng, băng chặt trồng 4-5 hàng cây; băng chừa lại không phát thực bì, rộng từ 2-3m (nhằm giữ đất giảm xói mòn); đào hố băng chặt theo đường đồng mức Khi trồng khép tán tiếp tục trồng thêm băng chừa lại Bón lót lấp hố: Đào hố có kích thước 40cm x 40cm x 40cm Khi đào hố lớp đất mặt để riêng, lớp đất đáy để riêng Bón lót 10 kg phân chuồng hoai mục Trộn phần lớp đất mặt với phân bón lót, cho phần đất vào hố, lấp khoảng 1/2 hố; phần đất đáy lấp phía cho đầy hố vun cao mặt đất tự nhiên từ 2-3cm Đào, lấp hố bón lót phân phải hoàn thành 15 ngày trước trồng Trồng cây: Nên trồng vào đầu mùa mưa, đất rừng đủ ẩm, chọn ngày mưa nhỏ trời mát nắng nhẹ Trước sau trồng cây, phòng trừ mối gây hại cách rải thuốc Basudin, Confidor… hố mặt đất quanh gốc 31 Đào tâm hố lỗ sâu chiều cao bầu, rạch bỏ vỏ bầu, đặt bầu giống vào vị trí tâm hố cho thật ngắn thẳng đứng Nếu trồng hom gốc rễ trần đặt gốc tre nghiêng khoảng 450 dùng đất nhỏ mịn lấp đầy hố nén chặt Chăm sóc Chăm sóc rừng bao gồm công việc sau: Trồng dặm, phát dọn thực bì, rẫy cỏ xới xáo đất vun gốc, bón thúc, phòng trừ sâu bệnh hại, phòng chống cháy bảo vệ rừng Trồng dặm: Sau trồng 20 - 30 ngày, tiến hành kiểm tra toàn rừng trồng, chết phải tiến hành trồng dặm lại Phát dọn thực bì, dẫy cỏ xới xáo: Tiến hành lần /năm Lần vào đầu mùa mưa, lần vào cuối mùa mưa kết hợp phòng chống cháy rừng Phát dọn thực bì kết hợp dẫy cỏ, xới xáo đất vun gốc đường kính rộng 80100cm quanh gốc Bón thúc - Năm thứ nhất: Bón phân lần: sau trồng 1,5-2 tháng vào cuối mùa mưa • Lần 1: Kết hợp với làm cỏ, xới đất xung quanh gốc bón thúc 100gr NPK (14-8- 6) cách gốc 20-30 cm, rải phân lấp đất lại • Lần 2: Vào cuối mùa mưa kết hợp với làm cỏ, xới đất xung quanh gốc bón thúc 100gr NPK (14-8- 6) cách gốc 20-30 cm, rải phân lấp đất lại - Năm thứ hai trở đi: Tre Mạnh tông trồng chủ yếu để lấy măng, công tác chăm sóc bón phân thường xuyên quan trọng Bón phân giúp cho sinh nhiều măng Hàng năm bón phân lần, bón 20-30kg phân chuồng (bón lần vào đầu mùa mưa) + 450g NPK/bụi (chia làm lần); bón phân vào đầu, cuối mùa mưa III.2Sâu bệnh a) Sâu hại - Bọ hung: Sâu non xuất vào tháng -10 (con mẹ dùng miệng đục lỗ qua vẫy măng đẻ trứng, sau 4- ngày ấu trùng đục vào thịt măng làm măng héo chết) Phòng trị: Giết sâu non, chặt bỏ thiêu hủy mụt măng bị hại - Sâu lá: tháng – 10, bướm đẻ trứng, sâu nở, nhả tơ ăn hoá thành nhộng phiến Phòng trị: Cắt bỏ thiêu hủy bị – dùng đèn bẫy bướm Khi mật độ sâu nhiều sử dụng loại thuốc nội hấp tiếp xúc để phun trừ 32 - Ruồi xanh: Đẻ trứng mặt non, thành trùng hút diệp lục tố làm có ổ trắng, ảnh hưởng đến quang hợp đồng thời dẫn đến bệnh rĩ sét Phòng trị: Sử dụng loại thuốc nội hấp tiếp xúc để phun trừ - Sâu vòi voi: (Cytrachelus longimanus Fab.): Là đối tượng thường gây hại măng chủ yếu Thường đẻ trứng vào ban ngày khoảng từ 9h – 12 h sáng từ 15giờ đến đêm Phòng trị: Diệt nhộng sâu trưởng thành gốc cách cuốc xới xung quanh gốc rộng 1m, sâu 15 – 20 cm Khi ấu trùng chuyển hoá thành sâu non tre Sử dụng loại thuốc nội hấp tiếp xúc để phun trừ b) Bệnh hại - Bệnh thối măng: Bệnh nấm gây hại vào thời kỳ mùa mưa, nhiệt độ cao ẩm độ lớn Các bào tử nấm tồn dư đất xâm nhiễm gây hại thông qua vết thương giới vô tình gây nên cho tre hoặ lúc thu hoạch Phòng trị: Sử dụng loại thuốc trừ nấm: Aliette 80 WP Ridomil MZ Pha nồng độ 0,1 – 0,2% - Bệnh chổi xể: Do nấm Balansia take Bệnh nguy hiểm tre Phòng trị: Khi bị bệnh, cần chặt bỏ bụi tre Gom lại thành đống đốt khu vực khác xa bụi tre để tránh lây nhiễm Dùng thuốc Booc – đô, pha nồng độ 1% Phun tưới gốc - Bệnh bạc (khô vằn): Bệnh nấm gây Khi bị nhiễm bệnh khô dần từ xuống Các bị diệp lục tạo thành đám màu trắng bạc liên kết với từ chóp bìa lan vào Bệnh nặng làm khô, rụng hàng loạt Bệnh thường xuất vào tháng – tháng vào thời kỳ ẩm độ cao Phòng trị: Sử dụng loại thuốc trừ nấm có tính nội hấp hai chiều mạnh như: Aliette 80WP, Ridomil MZ 72 WP Topsin M Pha nồng độ 0,3% (tức 30 gr thuốc cho bình 10 lít) Phun kỹ lên mặt tán vào lúc sáng sớm chiều mát - Bệnh vàng sọc: Cây bị bệnh phiến có sọc vàng xanh xen kẻ Trên vẩy thịt măng có sọc màu nâu đen Bệnh làm cho măng bị hoá gỗ nên không sử dụng được, mẹ ốm yếu Phòng trị: Đào hố thiêu hủy bị bệnh Sau rắc vôi khử trùng dụng cụ trước chuyển qua sử dụng sang khác - Bệnh rỉ sắt: 33 Thường thấy xuất đốm màu rỉ sắt, làm rụng sớm Bệnh thường xảy có tượng nhiệt độ cao chuyển sang ẩm ướt yếu Phòng trị: Cắt bỏ bị bệnh, tạo thoát nước cho tốt, vun gốc bón phân cân đối để tre phát triển tốt - Hiện tượng tre trổ hoa: Tuy sống nhiều năm, sinh sản theo cách vô tính, tre có tượng hoa lẻ tẻ đồng loạt, thường mọc từ thân ngầm hoa, chết vòng vài ba năm, đặc biệt có nhữngcây không chết Hiện tượng tre trổ hoa hay gọi tre bị khuy, hai nguyên nhân chính: Nguyên nhân nội : trình sinh trưởng tre đến thời gian tre tự trổ hoa (hay gọi khuy), tre kết thúc chu kỳ sinh trưởng Chu kỳ sinh trưởng thời gian tính từ tre mọc từ hạt đến tre hoa Thông thường tỉ lệ tre bị khuy ít, chiếm khoảng 5%, năm gặp phải Trường hợp tre bị khuy bụi tre sinh măng, chất lượng phẩm chất măng không cao Sau tre chết bụi Nguyên nhân bên : Là tác động điều kiện ngoại cảnh như: thời tiết, khí hậu, đất đai, điều kiện thâm canh .làm cho tre hoa Hiện có nhiều thuyết khác đưa để nói tượng tre trúc hoa chết: - Thuyết tính chu kỳ : Có loài 60-100 năm lại hoa lần, thường loài có hạt phát triển tốt hoa nhiều loài có hạt xấu - Thuyết sinh trưởng: Quan sát thấy tỷ số cacbon/nitơ hoa cao hoa - Thuyết dòng giống cá thể : Khi hệ thống thân ngầm bước vào thời kỳ hoa tất phát triển từ thân ngầm thuộc hệ thống hoa thời kỳ Đối với tre bị khuy nên chặt bỏ, đào hết gốc, xử lý gốc vôi bột trồng thay giống khác Không nên nhân giống từ bụi tre bị trổ hoa CHƯƠNGIV:Lợi ích từ tre: IV.1Bảo vệ môi trường Lợi ích môi trường dễ thấy tre hấp thụ khí cacbonic, thải khí oxy, giúp điều hòa không khí, tre giúp chống xói mòn bảo vệ 34 dinh dưỡng đất Loài tre với hệ thống thân ngầm đan chen dày đặc lan rộng đất nên có tác dụng hạn chế dòng chảy, chống xói mòn đất mùa mưa, chắn sóng bảo vệ đê chống sạt lở.Nhiều vùng trồng tre hai bên bờ sông có tác dụng phòng hộ tốt, giảm tác hại lũ lụt, bảo đảm cân sinh thái Việc bảo tồn xây dựng mảng xanh xem chủ yếu để ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu, rừng hoạt động bể chứa carbon, giúp loại bớt khí thải nhà kính (GHG) Sự thay đổi khí hậu chủ yếu người gây ra, từ việc khai thác quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, dẫn tới hậu như: sa mạc hóa, lũ lụt, thiếu đất trồng trọt tình trạng chung, nước phát triển Chính người chịu ảnh hưởng nặng nề việc thay đổi khí hậu Một hậu trầm trọng Những năm gần đây, nhà nghiên cứu sử dụng thực vật để góp phần bão lụt đột xuất, ảnh hưởng sau bão lụt, chuẩn bị để giúp dân chúng ứng phó từ bây giờ, nghèo đói gia tăng nhiều, quốc gia phát triển Sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến việc trồng trọt diện tích trồng trọt, gián tiếp tác động đến nguồn lương thực thực phẩm toàn cầu, việc bảo vệ đất đai chống xói mòn công việc khẩn cấp, đôi với việc bảo vệ rừng Các nghiên cứu diễn biến khí hậu cho thấy quan hệ trực tiếp nồng độ CO2 khí dao động chu kỳ nhiệt trái đất Theo ICPP, CO2 chiếm đến 60% nguyên nhân ấm lên toàn cầu, nồng độ CO2 tăng lên gấp đôi làm gia tăng nhiệt độ trung bình mặt đất lên 2,8 C/năm Để bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu, trongvào việc giảm khí thải CO Việc làm môi trường sở thực vật có khả hấp thụ CO thông qua trình quang hợp, phân tử CO có khối lượng nguyên tử 44, vậy, có nguyên tử carbon lưu giữ cây, có 44 đơn vị khối lượng nguyên tử CO loại khỏi bầu khí Vì vậy, nghiên cứu thực vật có khả hấp thụ CO cao hiệu trọng, để góp phần đáng kể làm giảm lượng khí CO bầu khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính Ngoài ra, nghiên cứu khả giữ đất, chống bão lụt hệ thống thực vật góp phần đáng kể ứng phó với biến đổi khí hậu Các nghiên cứu Diệp thị Mỹ Hạnh cộng (2008 -2010), cho thấy tre thích ứng với nhiều điều kiện trồng trọt, sử dụng để trồng phủ xanh đất trống đồi trọc, góp phần chống xói mòn đất đai, bảo vệ đất, vùng đồi núi ven sông Đất trồng tre có độ dinh dưỡng cao tất nhờ lớp tre rụng xuống phủ mặt đất, chống xói mòn đất, đồng thời giúp loài trùn sinh sôi, làm đất tơi xốp, phân trùn lại cung cấp nhiều chất dinh 35 dưỡng cho đất Các phận thân rễ tre phận lọc nước tự nhiên, thân thiện với môi trường Ở khu vực đầu nguồn, rễ lan rộng tre góp phần giảm vận tốc nước, phòng chống tượng lũ quét Một số giống tre có khả hấp thu CO tương đương với thân gỗ, nữa, tre có ưu sinh trưởng nhanh, nhanh chóng góp phần vào hấp thu CO làm môi trường tình hình biến đổi khí hậu chung Các nghiên cứu gần chứng minh tre sử dụng xử lý nước, góp phần bảo vệ môi trường: kết hợp tre cỏ Vancouver tạo nên hệ thống xử lý nước thải xanh ứng dụng thực tế cho hiệu tốt Công ty Saigon Tan Tec (STT) khu công nghiệp Việt Hương II (Bình Dương) IV.2 Giá trị kinh tế Tre (lâm sản gỗ) giữ vị trí quan trọng kinh tế thị trường, tre không dụng cụ sinh hoạt hàng ngày gia đình Việt Nam như: bàn, ghế, thúng, mủng, đồ trang trí lồng đèn tre, chuông gió tre, rèm tre… mà tre mặt hàng đóng vai trò không nhỏ kim ngạch xuất Việt Nam, sản phẩm thủ công kết hợp chất liệu mây, tre, ưa chuộng thị trường nước Bên cạnh tre nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất giấy đặc điểm có sợi xenlulo Hằng năm nhà máy giấy tiêu thụ lượng lớn tre trúc thay cho loài thân gỗ, số loài tre trồng làm cảnh coi có giá trị kinh tế Từ tre tạo nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ , sản phẩm từ tre xem dạng văn hóa phi vật thể Việt Nam Tre dùng làm ván lát sàn có giá trị kinh tế cao nội thất tre đem đến cho bạn vẻ đẹp tự nhiên tương tự loại ván lát sàn gỗ tự nhiên Hơn ván lát sàn nội thất tre sản phẩm thân thiện với môi trường không gây ảnh hưởng đến môi trường thiên nhiên việc sử dụng loại ván sàn gỗ Tre phát triển nhanh chóng thu hoạch vòng đế n năm trồng, so với gỗ cứng phải đến 40 năm để trưởng thành cho chất lượng tốt để khai thác Tre thu hoạch hà n g năm có khả tự tái sinh; thực tế việc khai thác có kế hoạch góp phần cho bền vững rừng làm tăng suất tương lại Trồng tre Tàu hay tre Lục Trúc mau cho thu hoạch Sau trồng năm bắt đầu thu hoạch măng làm giống Sau ba năm, thu hoạch măng ổn định với suất từ 6-30 tấn/ha (tùy thuộc vào việc đầu tư chăm sóc) Do hàng năm tre, trúc sinh sản vô tính theo cấp số, nên bụi tre có nhiều hệ tuổi Nếu chăm sóc tốt kỹ thuật năm 36 người trồng thu hoạch măng, thân giống mà trồng lại chu kỳ lâu dài nhiều năm IV.3 Giá trị thực phẩm Chồi non tre ăn gọi măng Măng tre dùng làm thực phẩm hương vị đặc trưng, có thành phần dinh dưỡng phong phú: - Măng tre có chất dinh dưỡng là: protein, carbohydrates, axit amin, khoáng chất, đường, chất béo, chất xơ, muối vô Chất đạm chứa từ 1,49 - 4,04 g (trung bình 2,65 g) 100 g măng tre tươi Chất đạm măng tươi chứa 17 axit amin, có axit amin cần thiết cho thể người ( Qiu 1992 , Ferreira ctv-1995 ) Tyrosine chiếm 57% đến 67% tổng lượng axit amin ( Kozukue ctv-1999 ) - Măng tươi có axit amin vitamin quý: thiamin, niacin, vitamin A, vitamin B6, vitamin E ( Visuphaka 1985 ; Xia 1989 ; Shi Yang -1992 ) - Măng tre có calo: Măng tre có chất xơ cao, nguồn chất xơ ăn (6-8 g/100 g trọng lượng tươi), giúp làm giảm cholesterol máu Măng tre giúp làm giàu chất xơ ăn giàu đạm lipid - Măng tre có chất béo: Chất béo thấp măng tre (2.46 g/100 g), đó, tốt cho người ăn kiêng - Măng tre giàu chất khoáng vi lượng: Trong măng tre có chất khoáng gồm: kali (K), canxi (Ca), mangan (Mn), kẽm (Zn), crôm (Cr), đồng (Cu), sắt (Fe), cộng với số lượng thấp phốt (P), selen (Se) ( Shi Yang -1992 ; Nirmala ctv- 2007 ) Chỉ số Prote in Phần 1,93 thịt măng % ăn Bẹ 2,61 măng non % ăn Chất béo thô Hydrat cacbon 0,22% 5,31% 0,35% 6,88% Nước Chất 90,55 % 0,85 % 87,3 % Tro xơ 1,14 % 1,15 % 1,67 % Măng tươi giàu loại Vitamin A, B1,, B2, C Ở phần mô mềm gần sát đầu búp măng thường có hàm lượng Protein cao, chất xơ Các khúc măng có bẹ măng non bao bọc nhiều loại măng chứa đến 5% hàm lượng N tổng số 37 Măng tươi: Trong măng thường có chất glycocid chất có khả biến thành axit cyanhydric gây độc Ăn nhiều măng đắng hoang dại chưa chế biến chu đáo bị nhức đầu, chóng mặt, khó thở Để khử độc, ăn măng tươi cần cắt lát mỏng, xé thành sợi nhỏ ngâm ngập nước qua đêm trước chế biến ăn Ngâm măng vào nước vôi trong, luộc gạn bỏ nước vài lần Lúc luộc măng để hở nắp vung nồi Khi sử dụng măng khô để ăn cần luộc lại, gạn đổ nước Muối thành măng chua biện pháp giảm độc tố măng mà người dân nông thôn thực có hiệu Đối với loại măng dưỡng gây trồng tỷ lệ Glycocid thấp bị loại bỏ hoàn toàn qua cách chế biến xử lý thông thường Có số loài măng loài tre Dendrocalamus D.asper, D.latifflorus đặc biệt măng D.giganteusrất giàu vitamin Khai thác măng tre Khai thác măng kỹ thuật giúp kinh doanh măng lâu dài, trì gốc tre nằm sâu lòng đất Trong trình khai thác măng tác động đến mắt ngủ sát vết cắt, nên bảo vệ mắt ngủ chúng hình thành nên hệ măng Khi khai thác măng cần xác định thời gian, tuổi khai thác sau: - Thời gian chặt măng: Nên chặt vào lúc sáng sớm, mặt trời chưa lên cao - Tuổi khai thác măng: Tùy phương pháp chế biến mà thời điểm khai thác măng khác để chất lượng măng đạt yêu cầu Nếu chế biến măng tươi hay phơi khô, để măng mọc cao mặt đất khoảng 10cm; chế biến măng thành khoanh đóng hộp, chế biến măng bẹ khô để măng đạt chiều cao từ 60cm-80cm * Các bước khai thác măng: - Quan sát mặt đất quanh bụi tre chỗ xuất măng Dùng cuốc bới đất đào sâu xuống để thấy củ măng mọc sát thân ngầm - Cắt măng: Vị trí cắt măng phần tiếp giáp thân ngầm thân măng Cắt chỗ thắt củ măng, cách gốc tre mẹ khoảng 3-4 cm, dùng dao cắt vị trí phình măng theo chiều thẳng đứng; chừa khoảng 3-4 mắt măng, vết cắt cần nhẵn Không cắt ngang gốc măng mặt đất, cho suất thấp, măng lên nhiều mầm măng nhỏ làm bụi tre bị chà, nhanh cỗi, dễ bị trốc gốc đổ ngã gặp mưa to gió lớn - Lấp đất: Sau cắt măng xong lấp đất lại Không nên lấy măng non sản lượng ít, lấy măng già phần gốc không ăn IV.4 Giá trị y học 38 Nhiều thành phần tre sử dụng làm thuốc tinh tre xanh (trúc nhự), nước tre non (trúc lịch), tre (trúc diệp) với nhiều công dụng giúp chữa bệnh: - Trúc diệp: tre bánh tẻ non tre Có tác dụngthanh nhiệt trừ phiền, sinh tân dịch, lợi niệu Thường dùng chữa nhiệt tà gây tổn thương tân dịch, phiền táo, khát nước, miệng lưỡi lở loét, tiểu tiện sẻn đỏ Tác dụng bánh tẻ non cuộn tròn (búp tre) tương tự nhau, chữa bệnh nhiệt phủ vị thường dùng lá, chữa bệnh nhiệt tạng tâm thường dùng búp - Trúc lịch: vị thuốc chế cách chặt tre tươi, cắt thành đoạn, nướng lên vắt lấy nước Hoặc uốn cong tre non bụi tre, phạt ngọn, buộc cọc ghìm vào miệng bình, lấy đuốc lửa đốt phần giữa, nước cốt trúc lịch chảy dần vào bình Có tác dụng nhiệt, trừ đờm, định suyễn Dùng chữa đàm nhiệt khái suyễn (hen suyễn đờm nhiệt), trúng phong hôn mê, kinh giản, điên cuồng - Trúc nhự (tinh tre): vị thuốc chế cách cạo bỏ vỏ xanh bên tre, sau cạo lớp thân bên thành mảnh hay sợi mỏng Có tác dụng hóa nhiệt đàm, trừ phiền ẩu (chống nôn) Dùng chữa ho đờm vàng đặc, bồn chồn ngủ, nôn mửa Trong tre chứa nhiều cellulose nhiều khoáng tố, sinh tố nhóm B C Lá tre chứa nhiều acid cyanhdric axit benzonic Riêng măng tre non chứa nhiều men tiêu hóa đặc biệt men protease có khả làm mềm loại protein, giúp dễ tiêu hóa đạm động vật Măng tre có vai trò thực phẩn chức năng:Măng tre chứa phytosterol số lượng lớn chất xơ hội đủ điều kiện "loại thuốc tự nhiên" có hoạt động làm giảm cholesterol (Brufau người khác 2008) V: Bảo tồn giống tre: Trung tâm bảo tồn sinh thái Phú An( làng tre Phú An) hình thành từ năm 1999 ý tưởng khoa học Tiến sĩ Diệp Thị Mỹ Hạnh, giảng viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh với hợp tác đơn vị: vùng Rhône Alpes (Pháp), Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Vườn thiên nhiên Pilat (Pháp) trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh, Làng tre Phú An bao gồm: Bảo tàng Sinh thái tre Bảo tồn Thực vật Phú An, nơi tập trung khoảng 1.500 bụi tre với 300 mẫu tre, trúc, nứa thuộc 17 giống, chiếm gần 90% giống tre Việt Nam, có nhiều giống quý Phyllostachys, Bambusa, Teinostachyum, mai ống, vàng sọc, tre ngà… Những sưu tập tre phân chia theo khu vực: Đông Nam bộ, đồng sông Cửu Long, Tây nguyên, Bắc bộ, Trung bộ…Trên bụi tre 39 có đánh dấu tọa độ địa lý, thời gian tìm thấy, tên người sưu tầm công tác tiếp tục thời gian tới để xây dựng làng tre Phú An trở thành “bảo tàng tre” lớn đầy đủ không Việt Nam mà châu Á KẾT LUẬN Tre loại mọc phổ biến Việt Nam, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng đến miền núi, từ nam chí bắc chỗ có tre Tre dễ trồng, mau thu sản phẩm, trồng lần cho thu hoạch nhiều lần, có khả tạo sinh khối nhanh, giữ đất chống xói mòn, thích hợp cho đa số nông dân nghèo, cần khuyến khích trồng Tuy tre đem lại nhiều lợi ích lĩnh vực khác sản lượng tre năm nước ta không đủ, đòi hỏi cần phải áp dụng biện pháp kĩ thuật( nuôi cấy mô) để tăng sản lượng tre phục vụ nhu cầu xã hội.Công ty Cổ phần Công nghệ Sinh học Rừng Hoa Đà Lạt (Dalat FBIO) nghiên cứu, nhân giống tre thành công kỹ thuật invitro (nuôi cấy mô ống nghiệm) xuất sang nước Phương pháp nhân giống nuôi cấy mô có nhiều ưu điểm phương pháp nhân giống nuôi cấy đốt thân có chứa chồi bên, vừa tổn hại đến mẹ, vừa có nguồn mẫu dồi dào, vừa có hệ số nhân chồi cao 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thúy Hằng, Xác định tên số loài thuộc chi tre (Bambusa Schreb.) biến đổi hình thái Việt Nam kỹ thuật phân tích AND, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 2.Trung Tâm Khuyến Nông TP HCM, Kỹ Thuật Trồng Tre www.khuyennongtphcm.com/index.php?mnu=3&s=600008&id=145 Hồ Đình Hải, Rau Rừng Việt Nam http://hodinhhai.blogspot.com/2012/05/mang-tre.html nuôi cấy mô thực vật TS: Dương Công Kiên 41 [...]... mỏng và đất cát khô rời rạc Chọn cây giống: Cây giống là những cây khoảng 1 năm tuổi, cây sinhtrưởng tốt, không sâu bệnh Chọn những cây mọc phía ngoài bụi tre Không chọn cây quá non, quá già; không lấy cây giống ở những bụi tre bị khuy (ra hoa) Nhân giống bằng hom gốc, hom cành, nhân giống bằng gieo hạt, giâm hom, chiết cành…nên nhân giống bằng phương pháp chiết cành vì có hệ số nhân giống cao, cây giống. .. CHƯƠNGII: PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG : III.1 Nhân giống hữu tính : Tre mặc dù sống nhiều năm , nhưng không giống các loại cây sống nhiều năm thường gặp Tre là một loại thực vật có hoa, nhưng chỉ nở hoa một lần duy nhất vào lúc cuối đời Thường thì tre có thời gian nở hoa trong khoảng 5 - 60 năm một lần Hoa tre có mùi hương hơi nồng và có màu vàng nhạt như màu đất Hình I hoa tre: 20 21 Tre nói chung không ra... 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Hóp đá Cầu Hai Hóp Miếu Trắng Dùng phấn Tre ven Long Thành Luồng may Vầu leo Tre lạt Tre bông Hóp sào Tre sọc vàng Tre hàng rào Hóp Củ Chi Lục trúc Hóp Sơn Động Hóp Cẩm Xuyên Lồ ô Bình Long Lồ ô Trường Sơn Tre đá Tre là ngà Hóp Mạy bông Tre đùi gà Tre mỡ Tre vàng sọc Tre bụng phật 44 45 46 Lộc ngộc Tre trẩy Lùng Thanh Hoá Dùng Cầu Hai Bambusa Bambusa Bambusa Bambusa Bambusa... những cây này cũng ra hoa, những cây này sẽ chết đi trong vòng vài ba năm, đặc biệt có nhữngcây không chết Hiện tượng cây tre trổ hoa hay còn gọi là tre bị khuy, hai nguyên nhân chính: Nguyên nhân nội tại : là do trong quá trình sinh trưởng của cây tre đến một thời gian nào đó thì cây tre tự trổ hoa (hay còn gọi là khuy), cây tre đã kết thúc một chu kỳ sinh trưởng Chu kỳ sinh trưởng là thời gian tính. .. ngầm bước vào thời kỳ ra hoa thì tất cả những cây phát triển từ thân ngầm thuộc hệ thống đó cũng ra hoa và cùng một thời kỳ Đối với những cây tre bị khuy nên chặt bỏ, đào hết gốc, xử lý gốc bằng vôi bột rồi trồng thay thế bằng những cây giống khác Không nên nhân giống từ những bụi tre đã bị trổ hoa CHƯƠNGIV:Lợi ích từ cây tre: IV.1Bảo vệ môi trường Lợi ích về môi trường dễ thấy nhất là cây tre hấp thụ... Nếu che phủ bụi tre , khiến cho tre ở trong trạng thái khô hạn , thì kết quả là một số cây tre ra hoa Chính vì khó ra hoa và kết quả nên người ta hầu như không chọn phương pháp nhân giống hữu tính với cây tre họ thường chăm sóc rất kĩ rừng tre, đốn chặt đổi mới một cách hợp lý , cho thời kỳ sinh trưởng của tre ở giai đoạn sinh sản chất dinh dưỡng cao nhất , đẩy lùi thời kỳ ra hoa của tre Nếu phát hiện... rỉ sắt, làm lá cây rụng sớm Bệnh thường xảy ra khi có hiện tượng nhiệt độ cao rồi chuyển sang ẩm ướt hoặc cây quá yếu Phòng trị: Cắt bỏ cây bị bệnh, tạo sự thoát nước cho cây tốt, vun gốc bón phân cân đối để cây tre phát triển tốt - Hiện tượng tre trổ hoa: Tuy là cây sống nhiều năm, sinh sản theo cách vô tính, tre thỉnh thoảng có hiện tượng ra hoa lẻ tẻ hoặc đồng loạt, thường những cây mọc từ thân... sau: • Nhân giống nhanh với số lượng lớn • Có thể tiến hành ở một số loài thực vật mà biện pháp nhân giống thông thường không thể thực hiện được • Tạo ra cây giống sạch bệnh và tương đối đồng đều về mặt di truyền • Có thể sản xuất ra cây giống quanh năm • Có thể sử dụng cây nhân giống từ phương pháp nuôi cấy mô để làm cây mẹ cho các bước nhân tiếp theo • Hiệu quả kinh tế cao, đối với người mua cây cấy... dinh dưỡng cao nhất , đẩy lùi thời kỳ ra hoa của tre Nếu phát hiện trong rừng tre có cây ra hoa thì phải lập tức chặt đi và kịp thời xới đất, bón phân, hạn chế sự lan tràn tiếo tục của các cây tre ra hoa II.2 Nhân giống vô tính: II.2.1 Phương pháp truyền thống: a) giống gốc: Chọn cây 1-2 tuổi (tốt nhất 12-18 tháng tuổi), những cây của mùa măng năm trước, chưa ra măng, chặt bỏ đoạn thân phía trên chỉ chừa... kết thúc một chu kỳ sinh trưởng Chu kỳ sinh trưởng là thời gian tính từ khi cây tre mọc từ hạt đến khi cây tre ra hoa Thông thường tỉ lệ cây tre bị khuy rất ít, chỉ chiếm khoảng 5%, nhưng không phải năm nào cũng gặp phải Trường hợp cây tre bị khuy thì bụi tre vẫn sinh măng, nhưng chất lượng và phẩm chất măng không cao Sau đó tre sẽ chết cả bụi Nguyên nhân bên ngoài : Là do tác động của các điều kiện ... phấn Tre ven Long Thành Luồng may Vầu leo Tre lạt Tre Hóp sào Tre sọc vàng Tre hàng rào Hóp Củ Chi Lục trúc Hóp Sơn Động Hóp Cẩm Xuyên Lồ ô Bình Long Lồ ô Trường Sơn Tre đá Tre ngà Hóp Mạy Tre. .. xanh, với tre dại, tre cảnh màu nâu, đen, vàng, sọc Hoa: Tre loài mầm có hoa Hoa tre mọc lần cuối thân tre già chết Một buội tre thân gổ lớn có tuổi thọ khoảng 100 đến 150 năm nở hoa Hoa tre khó... Sặt Mạy reng Mạy chả Mạy pặt Nó bẻ, măng dê Tre đắng Yên Tử Trúc Yên Tử Sặt Cúc Phương Tre Tre rừng Tre Lồ ô Trung Bộ Là ngà Nam Bộ Mạy bói Tre gai Tre sọc trắng 24 Hóp Phù Yên Hóp nước Cầu Hai

Ngày đăng: 12/01/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG ITỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • I.1 phân loại thực vật:

    • I.2 Đặc điểm sinh học:

    • I.2.1 Đặc điểm chung:

      • I.2.2 Đặc điểm một số loài tre ở Việt Nam:

      • I.3 Phân bố địa lí :

        • I.3.1.Trên thế giới:

        • I.3.2. Tại Việt Nam:

        • I.4 Một số chi/loài mới và danh sách các chi/loài tre, trúc ở Việt Nam.

        • CHƯƠNGII: PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG:

          • III.1 Nhân giống hữu tính:

          • II.2 Nhân giống vô tính:

            • II.2.1 Phương pháp truyền thống:

            • II.2.2Nuôi cấy mô

            • CHƯƠNG III: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY

              • III.1Kỹ thuật trồng

              • III.2Sâu bệnh

              • CHƯƠNGIV:Lợi ích từ cây tre:

                • IV.1Bảo vệ môi trường

                • IV.2 Giá trị kinh tế

                • IV.3 Giá trị thực phẩm

                  • IV.4 Giá trị y học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan