Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2008: Tp VI, S 6: 514-521 I HC NễNG NGHIP H NI
514
NGHIÊN CứUKỹTHUậT NHÂN GIốNGVôTíNH CÂY LÔHộI
BằNG PHƯƠNGPHáPNUÔICấY
IN VITRO
Research on Micropropgagation of Aloe vera L. by Invitro Method
Nguyn Th Kim Thanh, Dng Huyn Trang
Khoa Nụng hc, Trng i hc Nụng nghip H Ni
TểM TT
Lụ hi (Aloe vera L.) l cõy dc liu dựng cho c ụng y v tõy y. Cht gel trong cõy Lụ hi
cũn c s dng sn xut cỏc loi m phm. Vỡ vy cn phỏt trin cỏc vựng trng cõy Lụ hi
lm nguyờn liu. Nhõn ging vụ tớnh invitro cõy Lụ hi nhm nhõn nhanh cõy ging cho cỏc vựng
nguyờn liu l cn thit. T kt qu nghiờn cu ó ch ra rng: to vt liu khi u invitro cõy
Lụ hi nờn s d
ng mu v xuõn, kh trựng bng HgCl
2
0,1% trong 7 phỳt cho hiu qu kh
trựng cao (68,5%). Mụi trng MS b sung 2,5 mg/l BAP cho h s nhõn cao (5,3 ln/ 3 tun), cht
lng chi tt. B sung than hot tớnh 1,5 - 2,0 g/l cho kh nng ra r t cao nht. T l ra r t
100%, cht lng r tt. Giỏ th ra cõy Lụ hi invitro thớch hp l cỏt mn, t l sng cao (81,4%),
cõy sinh trng phỏt trin tt. Thi v khụng nh hng ỏng k n hiu qu ra cõy Lụ h
i in
vitro.
T khúa: H s nhõn, kh trựng, nhõn ging vụ tớnh in vitro, ra cõy in vitro, than hot tớnh, vt
liu khi u in vitro.
SUMMARY
Aloe Vera L. is medicinal as well as cosmetic plant. An experiment was conducted to
investigate the possibility for rapid micropropagation of Aloe vera for raw material production.
Harvest of explants during spring season and sterilization in 0.1% HgCl
2
for
7 minutes resulted in
high sterilization effect for invitro initiation. MS medium added with 2.5 ppm BAP gave high
multiplication rate and high quality shoots. Adding 1.5 2.0 g/l of active charcoal in rooting medium
provided high rooting effect and good root quality. Transplanting invitro Aloe vera plantlets into
sand yielded high survival rate and good plantlet growth. The cropping season had no visible
effect on transplanting invitro Aloe vera.
Key words : Aloe vera L, invitro initiation material, micropropagation, sterilization, transplant.
1. ĐặT VấN đề
Cây Lôhội (Aloe vera L.) hay còn đợc
gọi l cây Nha đam, l loại cây dợc liệu
đợc dùng trong cả đông y v tây y. Trong
cây Lôhội có chất đông dính (gel) chứa các
chất có hoạt tính sinh học, các axit amin,
vitamin, chất kháng sinh.(Võ Thanh Thái,
1962; Afzal, Ali, Dhami, 1991 )
ở Việt Nam, câyLôhội có nhiều dòng
khác nhau, trong đó Aloe vera đợc ghi
nhận l cây có mặt sớm nhất, phân bố
nhiều ở vùng ven biển miền Trung v l
cây thuốc cổ truyền của ngời Việt Nam từ
lâu đời nay.
Những năm gần đây, chất gel chiết rút
từ câyLôhội đợc dùng nhiều trong các
ngnh công nghệ dợc phẩm, hoá mỹ
phẩm nh: kem thoa lên da, thuốc viên
hay thuốc mỡ để trị bệnh, sử dụng trực
tiếp chất gel có trong lá tơi đắp mặt
dỡng da, lm nớc uống, nấu chè nên
cây Lôhội ngy cng đợc nhiều ngời
tiêu dùng quan tâm (Đỗ Thanh Hội, 1977;
Nghiờn cu k thut nhõn ging vụ tớnh cõy Lụ hi
515
Anshoo, Singh et al., 2005). Chính vì lẽ đó,
tăng cờng phát triển vùng nguyên liệu
cây Lôhội l cần thiết. Tuy nhiên, câyLô
hội rất khó nhângiốngbằng hạt, ngời
dân thờng nhângiốngcâyLôhộibằng
phơng pháp tách chồi. Phơng pháp ny
đơn giản nhng cho hệ số nhângiống
không cao, cây dễ bị gi hóa, sức sống thấp
nên không thể sản xuất đợc số lợng lớn
cây giống theo quy mô công nghiệp (Mạnh
Tùng, 2004).
Nhân giốngbằngkỹthuậtnuôicấy mô
tế bo sẽ giải quyết đợc những khó khăn
nêu trên, nh hệ số nhângiốngcao m các
phơng phápnhângiống khác khó có thể
đạt đợc, câygiống đồng đều, sức sinh
trởng cao v sạch bệnh (Aggarwal,
Barna, 2004; Liao, Chen et al., 2004). Vì
vậy, hớng nghiên cứukỹthuật nhân cây
Lô hộibằng phơng phápnuôicấyinvitro
đợc các nh khoa học quan tâm nghiên
cứu. Các công bố trên thế giới chủ yếu tập
trung vo các giốngLôhội bản địa
(Aggarwal, D., Barna, K.S. 2004). ở Việt
Nam, Trung tâm chuyển giao tiến bộ khoa
học v nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc cũng
đã khuyến cáo việc áp dụng phơng pháp
nuôi cấy mô để nhângiốngcâyLôhội
(Aloe vera L.) Bi viết ny trình by cụ thể
kỹ thuật của từng bớc trong quy trình
nhân vôtínhcâyLôhộibằng phơng pháp
nuôi cấyinvitro nhằm tạo ra số lợng lớn
cây giốngLôhội theo kiểu công nghiệp để
phục vụ cho các vùng trồng câyLôhội
nguyên liệu.
2. VậT LIệU V PHƯƠNGPHáPNGHIÊNCứU
2.1. Vật liệu nghiêncứu
Giống câyLôhội dòng Aloe vera
Linne. Sinensis. Berger (ngời dân thờng
gọi l câyLôhội lá nhỏ) đợc cung cấp từ
Viện nghiêncứucây dợc liệu Trung ơng.
Vật liệu ban đầu đợc sử dụng cho kỹ
thuật nhângiốnginvitro l chồi đỉnh của
cây Lôhội trong vờn ơm vụ xuân 2007.
Đây l câyLôhội đợc chọn lọc trong điều
kiện tự nhiên, cây khỏe mạnh, không có
triệu chứng nhiễm virus.
Các chất điều tiết sinh trởng đợc sử
dụng trong nghiêncứu thuộc hai nhóm:
auxin (-NAA, IBA) v xytokinin (BAP,
kinetin), với các nồng độ BAP v kinetin từ
0,5 ppm đến 3,0 ppm, - IAA có nồng độ từ
0,2 ppm đến 1,0 ppm. Ngoi ra, nghiên
cứu còn sử dụng than hoạt tính.
2.2. Phơng phápnghiêncứu
Các phơng phápnghiêncứu hiện
hnh đối với kỹthuậtnuôicấy mô tế bo
đã đợc sử dụng: Môi trờng dinh dỡng
MS (Muraskige & Skoog, 1968) với 30g/l
đờng saccaroza v 6,5 g/l agar; Chỉnh pH
môi trờng 5,8 - 6,0; Pha chế môi trờng
nuôi cấy trong bình trụ với 20 - 35 ml/bình
tùy theo từng thí nghiệm; Hấp khử trùng ở
nhiệt độ 121
0
C, áp suất 1,0 atm trong 20
phút. Giai đoạn invitro đợc thực hiện
trong phòng vô trùng thuộc bộ môn Sinh lý
thực vật, khoa Nông học. Cây đợc đặt
trong buồng nuôi có dn đèn chiếu sáng
với cờng độ 2000 lux, nhiệt độ 27
o
C -
30
o
C. Giai đoạn sau invitro đợc thực hiện
trong vờn ơm thuộc nh lới, khoa Nông
học. Các mẫu cấy đợc lấy ở các thời vụ
khác nhau trong năm: mùa xuân (3/2007),
mùa hè (6/2007), mùa thu (9/2007) v mùa
đông (12/2007), đợc khử trùng bằng 0,1%
HgCl
2
trong 7 phút v cấyvo môi trờng
dinh dỡng.
Thí nghiệm đợc bố trí ngẫu nhiên
hon ton (RCD), lặp lại từ 3 - 5 lần tùy
theo từng thí nghiệm. Giai đoạn in vitro,
mỗi lần lặp lại từ 8 - 10 bình, mỗi bình có
từ 3 - 5 mẫu cấy tùy theo từng thí nghiệm.
Giai đoạn sau in vitro, mỗi lần lặp lại từ
20 - 30 cây. Tiến hnh theo dõi các chỉ tiêu
thông thờng trong lĩnh vực nuôicấyin
vitro: tỷ lệ mẫu nhiễm, tỷ lệ mẫu sống, tỷ
lệ mẫu bật chồi (giai đoạn tạo vật liệu khởi
đầu); hệ cố nhân, chiều cao chồi, số lá,
trạng thái chồi (giai đoạn nhân nhanh); tỷ
lệ ra rễ, số rễ, chiều di rễ (giai đoạn tạo
cây hon chỉnh); tỷ lệ cây sống, chiều cao,
số lá (giai đoạn sau in vitro).
Nguyn Th Kim Thanh, Dng Huyn Trang
516
3. KếT QUả NGHIÊNCứU V THảO
LUậN
3.1. Kỹthuật tạo vật liệu khởi đầu invitro
3.1.1. ảnh hởng của phơng thức v
thời lợng khử trùng đến hiệu quả
tạo vật liệu khởi đầu invitrocâyLôhội
Để loại bỏ các vi sinh vật, trong kỹ
thuật khử trùng mẫu trớc khi cấyvo
môi trờng, có thể dùng nhiều loại chất
khử trùng khác nhau nh NaOCl,
Ca(OCl)
2
, H
2
O
2
, HgCl
2
Trong thí nghiệm
ny, chất khử trùng l 0,1% HgCl
2
đợc sử
dụng l chất khử trùng rất có hiệu quả
cho nhiều đối tợng cây trồng khác nhau.
Tuy nhiên, mỗi loại đối tợng cây trồng
cần nghiêncứu về chế độ khử trùng thích
hợp. Vì vậy, hai phơng thức khử trùng
(đơn v kép) đợc so sánh với thời gian
khử trùng khác nhau trên mẫu nuôicấy l
chồi đỉnh của câyLô hội.
Kết quả thu đợc cho biết thời gian v
phơng thức khử trùng (đơn v kép) có
ảnh hởng rất lớn đến tỷ lệ mẫu sống v
bật chồi. Tỷ lệ mẫu sống v bật chồi tăng
từ (9,8 %) ở công thức 1 đến (68,5 %) ở
công thức 3 khi tăng thời gian khử trùng
từ 3 phút đến 7 phút với phơng thức khử
trùng đơn. Tỷ lệ mẫu nhiễm giảm dần, tỷ
lệ mẫu chết v tỷ lệ mẫu sống bật chồi
tăng dần theo chiều tăng của tổng lợng
thời gian khử trùng từ 3 phút, 5 phút đến
7 phút (lần lợt: 7,5 %; 21,3 % v 66,8 %)
với phơng thức khử trùng kép. Tuy
nhiên, hiệu quả khử trùng khác nhau
không đáng kể giữa hai phơng thức, tỷ lệ
mẫu sống v bật chồi l 68,5 % v 66,8 %
(Bảng 1).
Nh vậy, đối với mẫu chồi câyLôhội
nên sử dụng phơng pháp khử trùng đơn 7
phút trong 0,1% HgCl
2
cho hiệu quả khử
trùng cao. Tỷ lệ mẫu sống bật chồi đạt
68,5%.
Bảng 1. ảnh hởng của phơng thức v thời lợng khử trùng
đến tỷ lệ sống của mẫu cấyLôhội (10 ngy sau cấy)
Thi gian kh trựng
(phỳt)
Cụng
thc
Ln 1 Ln 2
T l mu nhim
(%)
T l mu cht
(%)
T l mu bt chi
(%)
1
2
3
4
5
6
3
5
7
2
3
4
0
0
0
1
2
3
90,2
74,5
25,8
92,5
75,3
10,0
0
0
5,7
0
3,4
23,2
9,8
25,5
68,5
7,5
21,3
66,8
3.1.2. ảnh hởng của thời vụ lấy mẫu
đến khả năng tái sinh chồi Lôhội
Các thời vụ trong năm khác nhau thì
trạng thái sinh trởng phát triển của cây
trồng cũng khác nhau v điều ny sẽ ảnh
hởng đến khả năng phát sinh chồi của
mẫu cấy. Tỷ lệ mẫu sống bật chồi cao nhất
khi lấy mẫu ở thời điểm vụ xuân (68,5%)
v thấp nhất l vo thời điểm vụ hè
(24,3%). Nh vậy, khả năng mẫu tái sinh
tạo chồi phụ thuộc nhiều vo thời điểm lấy
mẫu trong năm (Hình 1).
Nghiờn cu k thut nhõn ging vụ tớnh cõy Lụ hi
517
Hình 1. ảnh hởng của thời vụ lấy mẫu đến khả năng tái sinh chồi mẫu cấyLôhội
3.2. Kỹthuậtnhân nhanh chồi Lôhộiinvitro
Trong quy trình nhângiốngin vitro,
giai đoạn nhân nhanh quyết định hiệu quả
của quá trình nhân giốngvô tính. Để có
đợc hệ số nhângiống cao, đồng nhất, cây
có trạng thái sinh trởng tốt thì việc xác
định môi trờng nhân nhanh thích hợp l
quan trọng.
Chất điều tiết sinh trởng xytokinin
đóng vai trò quan trọng trong việc điều
khiển sự tái sinh mẫu cấy theo hớng tạo
chồi lm tăng hệ số nhân. Đặc biệt, việc
phối hợp các chất điều tiết sinh trởng một
cách hợp lý lại tỏ ra hiệu quả hơn so với
khi sử dụng riêng rẽ. Những nghiêncứu
của Miller v Skoog (1963) cho thấy các
điều tiết sinh trởng ngoại sinh còn phối
hợp các chất điều tiết sinh trởng nội sinh
trong việc phân hóa v biệt hoá các tế bo
3.2.1. ảnh hởng của BAP (Benzyl Adenin
Purin) v kinetin (Ki) đến khả năng
nhân nhanh chồi Lôhộiinvitro
Trong nhóm chất xytokinin, BAP v
kinetin l các chất thờng đợc sử dụng
trong lĩnh vực nuôicấy mô tế bo giai
đoạn nhân nhanh vì chúng có vai trò l
thúc đẩy sự phân hóa chồi của mẫu nuôi
cấy, quyết định hệ số nhân v chất lợng
chồi hình thnh.
Bảng 2. ảnh hởng của BAP v Kinetin (Ki) đến khả năng nhân nhanh chồi Lôhội
(sau 3 tuần nuôi cấy)
BAP Kinetin
Nng
(ppm)
Phỏt sinh
chi
(%)
H s
nhõn
(ln)
Chiu
cao Tb/
chi (cm)
S lỏ
Tb/chi
(lỏ)
Trng
thỏi chi
(*)
Phỏt
sinh
chi (%)
H s
nhõn
(ln)
Chiu
cao Tb/
chi (cm)
S lỏ
Tb/ chi
(lỏ)
Trng
thỏi chi
(*)
0
0,5
1,0
1,5
2,0
2,5
3,0
25
100
100
100
100
100
100
1,1a
1,9b
2,5c
2,8cd
3,1d
3,7e
3,5e
2,7a
2,9b
3,0bc
3,1c
3,7d
3,8d
3,3d
2,3
3,2
3,1
3,5
3,4
5,3
4,6
Kộm
T bỡnh
T bỡnh
Tt
Tt
Tt
T bỡnh
25
100
100
100
100
100
100
1,0a
2,6bc
2,7c
2,9d
2,6c
2,3bc
2,1b
2,7b
2,8bc
2,9c
2,9c
2,8bc
2,5ab
2,2a
2,5
3,0
3,4
4,1
3,5
3,1
3,0
Kộm
Kộm
T bỡnh
T bỡnh
T bỡnh
T bỡnh
Kộm
(*) Kộm : Chi gy, lỏ xanh nht ; Trung bỡnh : chi mp, lỏ xanh nht ; Tt : chi mp, lỏ xanh m
Nhi?m
Ch?t
B?t ch?i
V? hố
Nhi?m
Ch?t
B?t ch?i
V? ụn
g
Nhi?m
Ch?t
B?t ch?i
V? xuõn
Nhim
Cht
Bt chi
V thu
Nhiễm
Chết
Bật chồi
Vụ đông
Vụ xuân
Vụ thu
Vụ hè
Nhiễm
Chết
Bật chồi
Nhiễm
Chết
Bật chồi
Nhiễm
Chết
Bật chồi
Nguyn Th Kim Thanh, Dng Huyn Trang
518
Các công thức bổ sung nhóm chất
xytokinin (BAP, Ki) đều cho tỷ lệ phát
sinh chồi đạt 100% so với công thức đối
chứng chỉ đạt 25% ở cả hai chất BAP v
Ki. Đối với BAP thì hệ số nhân tăng lên
cùng với chiều tăng của nồng độ từ 0,5 đến
2,5 ppm (hệ số nhân đạt cao nhất 3,7 lần),
khả năng sinh trởng phát triển của chồi
cũng tăng lên cùng chiều tăng nồng độ đến
2,5 ppm, chiều cao chồi dao động 2,7 cm
đến 3,8 cm với 2,3 - 5,3 lá/chồi v trạng
thái chồi cũng đạt loại tốt. Nếu tăng tiếp
nồng độ đến 3,0 ppm BAP thì các chỉ tiêu
theo dõi đều có xu hớng giảm xuống.
Trong khi đó đối với kinetin thì hệ số nhân
tăng lên đến nồng độ 1,5 ppm (2,9 lần),
sau đó giảm xuống khi nồng độ tăng tiếp
đến 3,0 ppm (2,1 lần). Khả năng sinh
trởng phát triển của chồi cũng theo quy
luật tăng lên đến nồng độ 1,5 ppm với
chiều cao 2,9 cm v 2,9 lá/chồi, sau đó
giảm xuống 2,1 cm với 2,2 lá/chồi. Đối với
trạng thái chồi thì tất cả các công thức bổ
sung kinetin đều có trạng thái chồi ở mức
kém đến trung bình (Bảng 2).
Nh vậy, môi trờng có bổ sung 2,5
ppm BAP l thích hợp nhất đối với chồi
Lô hội, cho hệ số nhâncao v chất lợng
chồi tốt.
3.2.2. ảnh hởng của tổ hợp BAP v
- IAA
đến khả năng nhân nhanh chồi
Lôhộiinvitro
Tổ hợp giữa 2,5 ppm BAP với 0,2 - 1,0
ppm - IAA không có sự sai khác có ý
nghĩa ở các công thức nghiêncứu trong tất
cả các chỉ tiêu theo dõi. Thậm chí công
thức bổ sung BAP với 0,2 v 0,4 ppm -
IAA còn lm cho hệ số nhân giảm chút ít
so với đối chứng. Chỉ tiêu về chiều caocây
thì giảm đáng kể so với công thức đối
chứng (công thức thí nghiệm chiều caocây
dao động từ 3,0 cm - 3,5 cm, công thức đối
chứng l 3,8 cm), Trạng thái cây đạt mức
từ trung bình đến tốt (Bảng 3).
Nh vậy, đối với chồi lôhội việc bổ
sung hỗn hợp BAP với - IAA không có
tác dụng lm tăng hệ số nhân v chất
lợng chồi in vitro.
Bảng 3. ảnh hởng của tổ hợp BAP v - IAA đến khả năng nhân nhanh
chồi Lôhộiinvitro (sau 3 tuần nuôi cấy)
Cht iu tit sinh trng
(ppm)
BAP - IAA
Mu phỏt sinh
chi
(%)
H s nhõn
(ln)
(*)
Chiu cao
chi (cm)
(*)
S lỏ /chi
(lỏ)
Trng thỏi
chi
(**)
2,5
2,5
2,5
2,5
2,5
2,5
0
0,2
0,4
0,6
0,8
1,0
100
100
100
100
100
100
3,7c
3,4a
3,5b
3,7c
3,7c
3,7c
3,8d
3,0a
3,2b
3,2b
3,5c
3,0a
5,3
3,8
4,2
4,3
4,3
4,3
Tt
T Bỡnh
T bỡnh
T bỡnh
Tt
Tt
(*) Giỏ tr trung bỡnh trong mi ct cú mang ch khỏc nhau l cú s sai khỏc cú ý ngha thng kờ (P<0,05)
(**) Kộm : Chi gy, lỏ xanh nht; Trung bỡnh : chi mp, lỏ xanh nht; Tt : chi mp, lỏ xanh m.
3.3. Kỹthuật ra rễ tạo cây hon chỉnh
câyLôhộiinvitro
Chồi lôhội trong giai đoạn nhân
nhanh, ngoi một số ít các chồi tự hình
thnh rễ, còn lại hầu hết đều cha có rễ.
Vì vậy, nghiêncứu nhằm xác định môi
trờng ra rễ thích hợp cho chồi câylô hội.
3.3.1. ảnh hởng của
- NAA v IBA tới
khả năng ra rễ câyLôhộiinvitro
- NAA v IBA đều thuộc nhóm auxin
ngoại sinh có khả năng kích thích sự ra rễ
bật định nên thờng đợc sử dụng trong
lĩnh vực nhân giốngvôtínhcây trồng bằng
giâm cnh, chiết cnh v ra rễ invitro (vi
giâm cnh).
Trong thí nghiệm ny, môi trờng
đợc bổ sung vo môi trờng - NAA v
IBA với nồng độ dao động từ 0,1 0,7 ppm
v so sánh với công thức đối chứng.
Nghiờn cu k thut nhõn ging vụ tớnh cõy Lụ hi
519
Bảng 4. ảnh hởng của -NAA v IBA tới khả năng ra rễ câyLôhộiinvitro
(sau 2 tuần nuôi cấy)
- NAA
IBA
Nng
(ppm)
T l chi
ra r
(% )
S r
TB/cõy
(r) (*)
Chiu di
TB r
(cm)
Mu sc
r
T l chi
ra r
(% )
S r
TB/cõy
(r) (*)
Chiu di
TB r
(cm)
Mu sc
r
0
0,1
0,3
0,5
0,7
5,2
32,7
48,6
79,1
66,7
2,3
2,8a
3,5b
4,7d
4,2c
1,5
3,5
4,0
4,5
4,2
Trng
Trng
Vng
Vng
Vng
5,1
30,4
51,2
89,1
66,7
2,3
3,0a
3,7b
5,1c
4,0bc
1,6
3,6
4,2
4,5
4,1
Trng
Trng
Trng
Vng
Trng
(*) Giỏ tr trung bỡnh trong mi ct cú mang ch khỏc nhau l cú s sai khỏc cú ý ngha thng kờ (P<0,05)
TB: trung bỡnh
Các công thức bổ sung -NAA v IBA ở
các nồng độ khác nhau đều cho khả năng ra
rễ tốt hơn so với công thức đối chứng cả về
tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ/chồi, chiều di rễ. Với
các công thức bổ sung -NAA, khả năng ra
rễ tăng theo xu hớng tăng nồng độ -NAA
từ 0,1 đến 0,5 ppm sau đó nếu tăng nồng độ
-NAA lên tiếp 0,7 ppm thì khả năng ra rễ
lại giảm xuống. Nh vậy nồng độ 0,5ppm -
NAA cho khả năng ra rễ cao nhất. Tỷ lệ ra
rễ đạt 79,1% với số rễ trung bình/chồi l 4,7
rễ v chiều di trung bình 4,5 cm. Các công
thức bổ sung IBA cũng có xu hớng tơng
tự nh đối với -NAA, tức l khả năng ra rễ
đạt cao nhất ở nồng độ 0,5 ppm IBA. Tỷ lệ
ra rễ đạt 89,1% với 5,1 rễ v chiều di
trung bình 4,5 cm (Bảng 4).
Đối với câyLôhộiinvitro khi rễ cây có
mu ng vng, rễ sẽ có độ mềm v dẻo hơn
so với rễ mu trắng, điều ny sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho giai đoạn ra cây. Trong
thí nghiệm ny, ở công thức 0,5 ppm -
NAA hoặc IBA đều có rễ mu ng vng.
Nh vậy để tạo cây hon chỉnh invitro
chồi Lôhội có thể sử dụng 0,5 ppm -NAA
hoặc IBA đều cho khả năng ra rễ cao v
chất lợng rễ tốt.
3.3.2. Nghiêncứu ảnh hởng của hm
lợng than hoạt tính (THT) tới khả
năng ra rễ tạo câyLôhộiinvitro
hon chỉnh
Than hoạt tính đợc sử dụng rộng rãi
nh một tác nhân có tác dụng kích thích
sự ra rễ v cải thiện chất lợng bộ rễ cho
cây in vitro, đặc biệt l trên các đối tợng
khó tính với các chất điều tiết sinh
trởng (Lê Trần Bình v cs, 1997)
Bảng 5. ảnh hởng của hm lợng than hoạt tính (THT) tới khả năng ra rễ
của câyLôhộiinvitro (sau 2 tuần nuôi cấy)
Hm lng THT
(g/l)
T l chi ra r
(%)
S r TB/cõy
(r)
Chiu di TB r
(cm)
Hỡnh thỏi r
0 75,1 2,8a 1,5 Trng
1,0 97,4 3,9b 3,5 Nõu vng
1,5 100 5,5c 4,2 Nõu vng
2,0 100 5,1c 4,1 Nõu vng
2,5 92,8 4,2b 4,2 Trng
TB: trung bỡnh
Kết quả thí nghiệm ở bảng 5 cho thấy:
Trong môi trờng có bổ sung THT hm
lợng từ 1,0 g/l đến 2,5 g/l thì khả năng
hình thnh rễ của chồi lôhội lớn hơn so với
môi trờng đối chứng cả về tỷ lệ chồi ra rễ,
số rễ/cây, chiều di Tb/rễ v hình thái rễ.
Trong đó, môi trờng có hm lợng than
hoạt tính 1,5 - 2,0 g/l cho khả năng ra rễ
đạt cao nhất. Tỷ lệ chồi ra rễ đạt 100%, số
rẽ trung bình/cây đạt cao nhất (5,1 - 5,5
rễ/cây), chiều di rễ đat đạt hơn 4 cm v rễ
có mu nâu vng, trạng thái rễ khỏe.
Nguyn Th Kim Thanh, Dng Huyn Trang
520
3.4. Kỹthuật ra câyLôhộiinvitro ngoi
vờn ơm (sau ống nghiệm)
ở giai đoạn trong ống nghiệm, cây con
đợc sinh trởng trong môi trờng có đầy
đủ các chất dinh dỡng (tự dỡng), có độ
ẩm bão hòa v nhiệt độ thích hợp nên cây
sinh trởng phát triển thuận lợi. Giai đoạn
tiếp theo, cây đợc đa ra trồng ngoi điều
kiện tự nhiên trong vờn ơm (dị dỡng),
do cây phải chịu sự tiếp xúc trực tiếp của
điều kiện ngoại cảnh tự nhiên nên cây dễ
dng bị sốc v gây chết. Vì vậy, giai đoạn
sau nuôicấy mô l quan trọng vì sẽ quyết
định đến khả năng ứng dụng phơng pháp
nhân câyinvitrovo thực tiễn sản xuất.
3.4.1. ảnh hởng của thời vụ ra cây đến tỷ
lệ sống v sinh trởng phát triển
của câyLôhội ngoi vờn ơm
Bảng 6. ảnh hởng của thời vụ ra cây đến tỷ lệ sống của câyLôhội
giai đoạn vờn ơm (sau 60 ngy) (*)
Thi v
T l sng
(%)
Chiu cao trung bỡnh/cõy
(cm)
S lỏ trung bỡnh/cõy
(lỏ) (**)
V thu
V ụng
V xuõn
V hố
78,4
76,2
85,7
65,6
14,7 a
15,3 a
15,9 a
14,8 a
7,0 a
7,5 a
8,5 b
7,3 a
(*) Ra cõy trờn giỏ th cỏt mn trong nh li cú mỏi che;
(**)
Giỏ tr trung bỡnh trong ct cú mang ch khỏc nhau l cú s sai khỏc cú ý ngha thng kờ (P<0,05).
TB: trung bỡnh
Khi câyLôhội có chiều cao khoảng 5 -7
cm với 4 - 5 lá, chúng đợc ra cây với các
thời vụ: vụ xuân (3/2007), vụ hè (6/2007),
vụ thu (9/2007) v vụ đông (12/2007). Các
thời vụ trong năm khác nhau có tỷ lệ sống
khác nhau, dao động từ 65,6% đến 85,7%.
Sau 60 ngy, cây đạt chiều cao từ 14,7 cm
đến 15,9 cm với số lá từ 7,0 lá đến 8,5 lá/cây
(Bảng 6). Trong các thời vụ, vụ xuân ra cây
thích hợp nhất với tỷ lệ sống đạt 85,7%,
chiều caocây 15,9 cm với 8,65 lá/cây. Vụ hè
ra cây đạt tỷ lệ sống thấp nhất (65,6%).
3.4.2. ảnh hởng của giá thể ra cây đến tỷ
lệ sống v sinh trởng phát triển
của câylôhội ngoi vờn ơm
Trong thực tế có nhiều loại giá thể ra
cây khác nhau nh các loại giá thể hữu cơ
(xơ dừa, vỏ cây, bã mía, trấu hun ) v các
loại giá thể vô cơ (cát, sỏi, pelit ).
Mỗi loại giá thể có độ tơi xốp, độ
thoáng khí v độ ẩm khác nhau nên thích
hợp cho các loại cây trồng cũng khác
nhau.
Bảng 7. ảnh hởng của giá thể ra cây đến tỷ lệ sống của cây
giai đoạn vờn ơm (sau 60 ngy) (*)
Giỏ th
T l sng
(%)
Chiu cao Tb/cõy
(cm)
S lỏ Tb/cõy
(lỏ) (**)
Tru hun
Cỏt mn
Tru hun + cỏt mn (1 : 1)
50,4
81,4
71,5
13,0 a
15,5 b
13,6 a
7,0 a
7,8 b
6,2 a
(*) Thớ nghim c thc hin vo v xuõn
(**) Giỏ tr trung bỡnh trong ct cú mang ch khỏc nhau l cú s sai khỏc cú ý ngha thng kờ (P<0,05)
Trong thí nghiệm ny, các giá thể l trấu
hun, cát mịn v phối hợp giữa trấu hun + cát
mịn với tỷ lệ 1:1. CâyLôhộiinvitro có cùng
trạng thái sinh trởng nhng ra cây trên các
giá thể khác nhau thì tỷ lệ sống v khả năng
sinh trởng phát triển khác nhau. Trong đó,
giá thể cát mịn l thích hợp hơn cả về tỷ lệ
sống v sinh trởng phát triển của cây.
Nghiờn cu k thut nhõn ging vụ tớnh cõy Lụ hi
521
Tỷ lệ sống trong giá thể cát mịn đạt
đợc 81,4%, trong khi giá thể trấu hun +
cát mịn có tỷ lệ sống l 71,5% v giá thể
trấu hun có tỷ lệ sống thấp nhất (50,4%).
Sinh trởng phát triển của câyLôhội
trong giá thể cát mịn cũng đạt cao hơn.
Sau 60 ngy, chiều cao đạt 15,5 cm v 7,8
lá/cây.
4. KếT LUậN
Kỹ thuật tạo vật liệu khởi đầu invitro
nên sử dụng mẫu lấy ở vụ xuân v khử
trùng đơn trong dung dịch HgCl
2
0,1%
trong thời gian 7 phút cho hiệu quả khử
trùng tốt, tỷ lệ mẫu sống v bật chồi cao
(68,5%).
Môi trờng thích hợp cho nhân nhanh
chồi Lôhộiinvitro l môi trờng MS bổ
sung 2,5mg/l BAP, có hệ số nhâncao (5,3
lần), chất lợng chồi tốt. Môi trờng có
kinetin v hỗn hợp BAP với - IAA đều
không có tác dụng lm tăng hệ số nhân v
chất lợng chồi in vitro.
Bổ sung 0,5 ppm -NAA hoặc IBA
vo môi trờng cho tỷ lệ ra rễ cao (79,1 -
89%). Môi trờng có than hoạt tính 1,5 -
2,0 g/l cho khả năng ra rễ đạt cao nhất. Tỷ
lệ ra rễ đạt 100%, chất lợng rễ tốt.
Giá thể ra câyLôhộiinvitro thích hợp
l cát mịn. Cây ra ngôi trên giá thể ny tỷ
lệ sống đạt 81,4%, cây sinh trởng phát
triển tốt. Thời vụ không ảnh hởng đáng
kể đến hiệu quả ra câyLôhộiin vitro.
TI LIệU THAM KHảO
Anshoo, G., S., Singh S. et al., (2005).
Protective effect of Aloe vera L. gel
against sulphur mustard - induced
systemic toxicity and skin lesions. Indian
Journal of Pharmacology. 6: 23-29.
Afzal, M., Ali, M., Hassan, R.A.H.,
Sweedan, N., Dhami, M.S.I. (1991).
Identification of some prostanoids in Aloe
vera extracts. Planta Medica. 57: 38-40.
Aggarwal, D., Barna, K.S. (2004). Tissue
culture propagation of elite plant of Aloe
vera Linn. J. Biochem. Biotech. 13: 77-79.
Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhi, Lê Thị Muội
(1997). Công nghệ sinh học thực vật
trong cải tiến giốngcây trồng. NXB
Nông nghiệp, tr. 71.
Liao, Z., Chen, M. et al., (2004).
Micropropagation of endangered Chinese
aloe. Plant Cell, Tissue and Organ
Culture. 76 (1): 83-86.
Đỗ Thanh Hội (1977). Những cây thuốc v
vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ
thuật, tr.102 -107.
Võ Thanh Thái (1962). Tác dụng của Lô
hội đối với vết thơng v áp xe, Y học
thực hnh. NXB Tp. Hồ Chí Minh. Tr.
26-28.
Mạnh Tùng (2004). BáocáocâyLô hội.
Tặng phẩm từ thiên nhiên, số 32, Báo
ngời Lao Động.
www.Vietnamnet.vn. NhângiốngcâyLô
hội bằngnuôicấy mô tế bo
(19/11/2006).
. Phỏt trin 2008: Tp VI, S 6: 514-521 I HC NễNG NGHIP H NI
514
NGHIÊN CứU Kỹ THUậT NHÂN GIốNG Vô TíNH CÂY LÔ HộI
BằNG PHƯƠNG PHáP NUÔI CấY
IN VITRO
.
cây Lô hội l cần thiết. Tuy nhiên, cây Lô
hội rất khó nhân giống bằng hạt, ngời
dân thờng nhân giống cây Lô hội bằng
phơng pháp tách chồi. Phơng pháp