NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG SƠN TA (RHUS SUCCEDANEA L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP TẠI PHÚ THỌ

105 103 0
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG  SƠN TA (RHUS SUCCEDANEA L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP TẠI PHÚ THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài 1.Đặt vấn đề Cây sơn ta (Rhus succedanea L.) mọc tự nhiên hay trồng ở Việt Nam là một giống sơn độc đáo trên thế giới. Ngay từ năm 1918, người Pháp đã thành lập Trạm nghiên cứu nông lâm nghiệp Phú Thọ, trong đó cây sơn ta Bắc Kỳ cũng được đề cập nghiên cứu chính (Đỗ Ngọc Quỹ, 2008). Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, cây sơn ta được chứng minh là cây trồng có giá trị kinh tế cao, đem lại thu nhập cho người nông dân tại nhiều địa phương, đặc biệt phát triển trồng sơn góp phần khai thác hiệu quả vùng đất đồi trung du miền núi tỉnh Phú Thọ. Cây sơn ta đã và đang được phát triển ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, nhưng diện tích tập trung chủ yếu tại Phú Thọ (2.000ha) và Tuyên Quang (600 ha). Các vùng trồng sơn nổi tiếng của Phú Thọ là Tam Nông (khoảng trên 700ha), Thanh Sơn (gần 500 ha), Tân Sơn (gần 200 ha). Trước kia cây sơn ta chủ yếu được nhân giống bằng hạt dẫn đến độ phân li cao, quần thể sơn không đồng đều, năng suất thấp (4 tạha) và chất lượng nhựa cũng thấp. Vì vậy, giá sơn ta rất thấp đạt bình quân 100.000 – 150.000đồngkg và chỉ bằng 13 giá sơn của Trung Quốc và Nhật Bản. Bên cạnh đó, kỹ thuật trồng sơn chủ yếu làm theo kinh nghiệm nên thời kỳ kiến thiết cơ bản kéo dài (3 năm), chu kỳ khai thác ngắn (3 4 năm) dẫn đến nhiệm kỳ trồng sơn chỉ đạt 78 năm, trong khi Trung Quốc là 15 năm. Do đó hiệu quả khai thác cây sơn ta không cao. Để phát triển cây sơn ta có hiệu quả kinh tế cao, cần tuyển chọn và nhân vô tính những cây trội. Biện pháp nhân giống vô tính (bằng phương pháp ghép) tạo ra cây ghép mang toàn bộ đặc điểm di truyền của cây mẹ, cho năng suất nhựa cao, chất lượng nhựa tốt, rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản là giải pháp cần thiết để cung cấp cây giống phục vụ cho nhu cầu trồng và phát triển cây sơn ta. Vấn đề cần đặt ra là làm sao để nâng cao hệ số nhân giống và chất lượng cây giống ghép có sức sống cao để cung cấp sản xuất sơn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Sơn ta (Rhus succedanea L.) bằng phương pháp ghép tại Phú Thọ”. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung: Nâng cao hệ số nhân giống và chất lượng cây sơn ta giống bằng biện pháp ghép phục vụ việc mở rộng diện tích cây sơn ta chọn lọc trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. 2.2 Mục tiêu cụ thể: Đánh giá tình hình sản xuất, cơ cấu giống sơn và thâm canh cây sơn ta tại Phú Thọ. Xác định được phương pháp ghép phù hợp cho cây sơn ta Xác định được độ cao gốc ghép phù hợp cho ghép cây sơn ta Xác đinh được mật độ phù hợp để trồng vườn nhân giống lấy mắt ghép Xác định được tiêu chuẩn cây sơn ta giống xuất vườn có khả năng sinh trưởng tốt và không bị sâu bệnh hại. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc nhân giống cây sơn ta hiệu quả, cung cấp dẫn liệu khoa học cho các nhà nghiên cứu và các nhà khoa học quan tâm đến cây sơn ta. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần cải thiện chất lượng cây sơn ta, nâng cao năng suất và thời gian thu hoạch sơn.

MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài 1.Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung: 2.2 Mục tiêu cụ thể: Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học .2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân loại giá trị sử dụng sơn ta 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại giá trị sử dụng sơn ta giới .3 1.1.2 Nguồn gốc, phân loại giá trị sử dụng sơn ta Việt Nam 1.2 Đặc điểm thực vật học sơn ta 1.3 Sinh trưởng phát triển sơn ta 1.3.1 Thời kỳ kiến thiết 1.3.2 Thời kỳ kinh doanh 10 1.4 Yêu cầu sinh thái sơn ta 10 1.4.1 Nhiệt độ: 10 1.4.2 Gió 11 1.4.3 Ánh sáng 11 1.4.4 Độ ẩm lượng mưa 11 1.4.5 Đất đai 11 1.5.Tình hình sản xuất sơn Thế giới Việt Nam .12 1.5.1.Tình hình sản xuất sơn giới 12 1.5.2.Tình hình sản xuất sơn Việt Nam 12 1.6 Tình hình nghiên cứu sơn ta giới Việt Nam 13 1.6.1.Tình hình nghiên cứu sơn ta giới .13 1.6.2 Tình hình nghiên cứu sơn ta nước 16 Phần II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Vật liệu nghiên cứu 26 2.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp điều tra 26 2.4.1.1 Thu thập số liệu sơ cấp 26 2.4.1.2 Thu thập số liệu thứ cấp .27 2.4.2 Bố trí thí nghiệm 27 2.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 30 2.5 Xử lý số liệu 32 Phần III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết điều tra điều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất sơn ta vùng tỉnh Phú Thọ 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên: khí hậu thời tiết, đất đai, địa hình vùng trồng Sơn (huyện Tam Nông huyện Thanh Sơn) .34 3.1.2 Tình hình sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩmcây sơn ta địa bàn tỉnh Phú Thọ 40 3.1.3 Đặc điểm giống sơn kỹ thuật thâm canh sơn Phú Thọ 43 3.2 Kết nghiên cứu phương pháp ghép sơn ta 45 3.2.1 Ảnh hưởng phương pháp ghép đến thời gian bật chồi sơn ta 45 3.2.2 Ảnh hưởng phương pháp ghép đến tỷ lệ sống sơn ta 46 3.2.3 Ảnh hưởng phương pháp ghép đến sinh trưởng chồi sơn ta .47 3.2.4 Ảnh hưởng phương pháp ghép đến tỷ lệ xuất vườn sau ghép sơn ta 50 3.3 Kết nghiên cứu độ cao gốc ghép .51 3.3.1 Ảnh hưởng độ cao gốc ghép đến thời gian bật chồi sơn ta .51 3.3.2 Ảnh hưởng độ cao gốc ghép đến tỷ lệ sống sơn ta 52 3.3.3 Ảnh hưởng độ cao gốc ghép đến sinh trưởng chồi sơn ta 53 3.3.4 Ảnh hưởng độ cao gốc ghép đến tỷ lệ xuất vườn sơn ta 54 3.3.5 Tình hình sâu bệnh hại sơn ta vườn ươm .54 3.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến khả cho chồi ghép sơn ta 55 3.4.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ sống sau trồng sơn ta 56 3.4.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng cànhghép sơn ta .56 3.4.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến khả cho mắt ghép hữu hiệu .57 3.4.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tình hình bệnh hại 58 3.5 Kết nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn sơn ta giống phương pháp ghép 60 3.5.1 Ảnh hưởng vật liệu trồng đến tỷ lệ sống sau trồng tháng sơn ta 60 3.5.2 Ảnh hưởng vật liệu trồng đến sinh trưởng chiều cao sơn ta .60 3.5.3 Ảnh hưởng vật liệu trồng đến sinh trưởng đường kính thân sơn ta 62 3.5.4 Ảnh hưởng vật liệu trồng đến sinh trưởng chiều rộng tán sơn ta .63 3.5.5 Ảnh hưởng vật liệu trồng đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại sơn ta 64 Kết luận kiến nghị .66 Kết luận .66 Kiến nghị 66 MỤC LỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng diễn biến số liệu thời tiết, khí hậu vùng trồng sơn năm 2018 36 Bảng 3.2: Thành phần dinh dưỡng đất vùng trồng sơn 37 Bảng 3.3: Diễn biến số liệu thời tiết, khí hậu địa điểm nghiên cứu năm 2018 .38 Bảng 3.4: Thành phần dinh dưỡng đất điểm nghiên cứu .39 Bảng 3.5: Diện tích, suất sản lượng sơn ta tỉnh Phú Thọ 40 giai đoạn 2005 – 2018 40 Bảng 3.6: Diện tích phân bố sơn ta tỉnh Phú Thọ 41 Bảng 3.7: Tỷ lệ bật chồi sau ghép 15 – 30 ngày phương pháp ghép .46 Bảng 3.8: Tỷ lệ sống sau ghép 30 ngày phương pháp ghép 47 Bảng 3.9: Ảnh hưởng phương pháp ghép đến sinh trưởng chồi 48 sau ghép từ 1-3 tháng 48 Bảng 3.10: Ảnh hưởng phương pháp ghép đến sinh trưởng chiều dài chồi sau ghép từ 1-3 tháng 49 Bảng 3.11: Ảnh hưởng phương pháp ghép đến sinh trưởng số chồi 49 sau ghép từ 1-3 tháng 49 Bảng 3.12: Ảnh hưởng phương pháp ghép 50 đến tỷ lệ xuất vườn sau ghép tháng 50 Bảng 3.13: Tỷ lệ bật chồi sau ghép 15 – 30 ngày độ cao gốc ghép .52 Bảng 3.14: Tỷ lệ ghép sống sau ghép 30 ngày độ cao gốc ghép 52 Bảng 3.15: Ảnh hưởng độ cao gốc ghép đến sinh trưởng 53 đường kính chồi ghép từ 1-3 tháng 53 Bảng 3.16: Tỷ lệ xuất vườn độ cao gốc ghép 54 Bảng 3.17: Diễn biến sâu bệnh hại vườn ươm 55 Bảng 3.18: Ảnh hưởng mật độ vườn nhân đến tỷ lệ sống sau trồng sơn .58 Bảng 3.19: Ảnh hưởng mật độ vườn nhân đến sinh trưởng sơn ta 56 Bảng 3.20: Ảnh hưởng mật độ vườn nhân đến 58 khả cho mắt ghép hữu hiệu sơn ta .58 Bảng 3.21 Diễn biến sâu bệnh hại vườn nhân 59 Bảng 3.22 Ảnh hưởng vật liệu trồng đến tỷ lệ sống sau trồng tháng sơn ta .60 Bảng 3.23: Ảnh hưởng vật liệu trồng đến sinh trưởng sơn ta 61 Bảng 3.24: Diễn biến tăng trưởng chiều cao qua tháng sơn ta 61 Bảng 3.25: Ảnh hưởng vật liệu trồng đến sinh trưởng đường kính thân sơn 64 Bảng 3.26: Diễn biến tăng trưởng đường kính thân qua tháng sơn ta .63 Bảng 3.27: Ảnh hưởng vật liệu trồng đến sinh trưởng tán sơn ta 63 Bảng 3.28 : Diễn biến sâu bệnh hại vườn trồng .64 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Biến động giá sơn giai đoạn 2011-2017 42 Hình 2: Ảnh hưởng phương pháp ghép đến tỷ lệ bật chồi sau ghép 46 Hình 3: Ảnh hưởng phương pháp ghép đến tỷ lệ sống sau ghép 30 ngày 47 Hình 4: Ảnh hưởng phương pháp ghép đến tỷ lệ xuất vườn .51 Hình 5: Ảnh hưởng độ cao gốc ghép đến tỷ lệ bật chồi sau ghép .52 Hình 6: Ảnh hưởng độ cao gốc ghép đến tỷ lệ sống sau ghép 53 Hình 7: Động thái tăng trưởng chiều cao qua tháng .61 Hình 8: Động thái tăng trưởng đường kính thân qua tháng 63 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CT Công thức Diễn giải STT Số thứ tự TB Trung bình MĐ Mật độ PPG Phương pháp ghép ĐCG Độ cao gốc ghép CV% Hệ số biến động LSD0,05 Sai khác nhỏ có ý nghĩa độ tin cậy 95% Tính cấp thiết đề tài Đặt vấn đề Cây sơn ta (Rhus succedanea L.) mọc tự nhiên hay trồng Việt Nam giống sơn độc đáo giới Ở Việt nam, nghề trồng sơn có lịch sử lâu đời gắn liền với đời sống kinh tế, văn hóa người dân vùng trung du, miền núi phía Bắc Ngay từ năm 1918, người Pháp thành lập Trạm nghiên cứu nông lâm nghiệp Phú Thọ, sơn ta Bắc Kỳ đề cập nghiên cứu (Đỗ Ngọc Quỹ, 2008) Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, sơn ta chứng minh trồng có giá trị kinh tế cao, đem lại thu nhập cho người nông dân nhiều địa phương, đặc biệt phát triển trồng sơn góp phần khai thác hiệu vùng đất đồi trung du miền núi tỉnh Phú Thọ Cây sơn ta phát triển tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, diện tích tập trung chủ yếu Phú Thọ (2.000ha) Tuyên Quang (600 ha) Các vùng trồng sơn tiếng Phú Thọ Tam Nông (khoảng 700ha), Thanh Sơn (gần 500 ha), Tân Sơn (gần 200 ha) Trước sơn ta chủ yếu nhân giống hạt dẫn đến độ phân li cao, quần thể sơn không đồng đều, suất thấp (4 tạ/ha) chất lượng nhựa thấp Vì vậy, giá sơn ta thấp đạt bình quân 100.000 – 150.000đồng/kg 1/3 giá sơn Trung Quốc Nhật Bản Bên cạnh đó, kỹ thuật trồng sơn chủ yếu làm theo kinh nghiệm nên thời kỳ kiến thiết kéo dài (3 năm), chu kỳ khai thác ngắn (3 -4 năm) dẫn đến nhiệm kỳ trồng sơn đạt 7-8 năm, Trung Quốc 15 năm Do hiệu khai thác sơn ta không cao Để phát triển sơn ta có hiệu kinh tế cao, cần tuyển chọn nhân vơ tính trội Biện pháp nhân giống vơ tính (bằng phương pháp ghép) tạo ghép mang toàn đặc điểm di truyền mẹ, cho suất nhựa cao, chất lượng nhựa tốt, rút ngắn thời gian kiến thiết giải pháp cần thiết để cung cấp giống phục vụ cho nhu cầu trồng phát triển sơn ta ta, đồng thời góp phần nâng cao thu nhập cho người dân vùng miền núi phía Bắc Vấn đề cần đặt để nâng cao hệ số nhân giống chất lượng giống ghép có sức sống cao để cung cấp sản xuất sơn địa bàn tỉnh Phú Thọ Xuất phát từ lý thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Sơn ta (Rhus succedanea L.) phương pháp ghép Phú Thọ” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung: Nâng cao hệ số nhân giống chất lượng sơn ta giống biện pháp ghép phục vụ việc mở rộng diện tích sơn ta chọn lọc địa bàn tỉnh Phú Thọ 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá tình hình sản xuất, cấu giống sơn thâm canh sơn ta Phú Thọ - Xác định phương pháp ghép phù hợp cho sơn ta - Xác định độ cao gốc ghép phù hợp cho ghép sơn ta - Xác đinh mật độ phù hợp để trồng vườn nhân giống lấy mắt ghép - Xác định tiêu chuẩn sơn ta giống xuất vườn có khả sinh trưởng tốt không bị sâu bệnh hại Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu sở cho việc nhân giống sơn ta hiệu quả, cung cấp dẫn liệu khoa học cho nhà nghiên cứu nhà khoa học quan tâm đến sơn ta 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần cải thiện chất lượng sơn ta, nâng cao suất thời gian thu hoạch sơn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân loại giá trị sử dụng sơn ta 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại giá trị sử dụng sơn ta giới 1.1.1.1 Nguồn gốc sơn ta Ở Trung Quốc vào đời nhà Hán 200 năm trước công nguyên khai quật môt số mộ cổ phát vật phủ sơn lẵng sách, bát đĩa Nghề sơn phát triển thời nhà Minh ( 1368 – 1644) thời Càn Long ( 1736 – 1796) (Đỗ Ngọc Quỹ, 2008) Ở Nhật Bản có ý kiến cho nghề sơn có từ 3000 năm trước công nguyên Hiện nay, vật sơn mài Nhật Bản lưu lại điện Na – như: bao kiếm, hộp lộng Từ thời Nhật Hoàng So – Mu (724 – 748) nhiều sản phẩm từ sơn xem thịnh hành vào thời Toku – Gama Theo lời dẫn Đỗ Ngọc Quỹ, Tô Tử Đông (1960) sơn trồng Trung Quốc giống Rhus Vernicifera tán to, lớn, thời gian khai thác lâu giống Rhus Succedanec Việt Nam Như sơn Trung Quốc giống sơn Việt Nam hai giống khác nguồn gốc đặc điểm sinh vật học 1.1.1.2 Phân loại, tên gọi đặc điểm hình thái giải phẫu Trên giới có nhiều tên khoa học khác sử dụng để gọi tên sơn ta (Rhus succedanea L.): Rhus acuminata DC, Rhus succedanea var.acuminata (DC.) Hook f, Rhus succedanea var himalaica Hook f., Rhussuccedanea var sikkimensis Hook f., Toxicodendron succedanea (L.) Moldenke, Toxicodendron succedaneum (L.) (Đỗ Ngọc Quỹ, 2008) Cây sơn ta gỗ nhỏ cao tới 8m, chét -15 (chủ yếu 11) mọc đối với phần cuối cùng, chét dài 4-10 cm, rộng 2-3 cm có màu xanh tươi vào mùa thu chúng chuyển sang màu đỏ tươi, đỏ thẫm trước rụng Hoa nhỏ màu trắng mịn xuất với non vào mùa xn đầu hè, chín có màu nâu nhạt rủ xuống mùa thu mùa đông Cây sơn ta sinh trưởng tốt hầu hết loại đất có độ dinh dưỡng trung bình, hạt sơn phân tán nhờ chim Ở Lào, Sơn mơ tả gỗ lớn cao tới 40m, đường kính đạt tới 1m, rụng suốt mùa khô, sinh trưởng chậm, thấy mọc rải rác điều kiện khác loại rừng khác Đôi tìm thấy Sơn mọc rừng rụng với Pter ocarpus macrocarpus, hoa nở tháng 4-5, chín tháng - Kết nghiên cứu giải phẫu vỏ thân sơn ta Pierre Domart (1939) cho thấy chiều dày vỏ thân sơn ta tuổi từ 2,5-2,8mm; tuổi chiều dày vỏ từ 5-6mm mặt cắt ngang từ vào có loại mơ bì tiết diện ống nhựa to nhỏ không gắn với mạng lưới Cũng theo nghiên cứu Pierre Domart (1939), nghiên cứu giải phẫu hạt Sơn cho thấy 100g cành có có 53,3g hạt, 100 hạt nặng 6,25g; 1kg hạt có từ 12000-15000 hạt; vỏ có lớp, hạt có ống tiết nhựa nên đốt cháy 1.1.1.3 Giá trị sơn ta: Cây sơn ta lồi trồng kinh tế có nguồn gốc từ Trung Quốc, phân bố hầu hết vùng Trung Quốc Châu Á Nhựa sơn sử dụng rộng rãi cơng nghiệp hóa chất, xây dựng, y tế, thực phẩm ngành công nghiệp khác Trong công nghiệp sơn lớp phủ tuyệt vời để bảo vệ vật liệu, chống ăn mòn, chống han gỉ q trình oxi hố tự nhiên Trong y học, sơn có giá trị sử dụng thảo dược có giá trị: Hoa, rễ, vỏ, hạt, sử dụng làm thuốc, với tác dụng chống ho, đờm kinh nguyệt tác dụng khác làm chậm lão hóa, tăng cường trí nhớ giảm lượng đường máu Lợi ích sức khỏe, đặc biệt chiết xuất nhựa sơn ta mài giàu flavonoid Nó có tác dụng chống khối u, chống viêm, kháng khuẩn dược lý rõ ràng khác Nhật Bản khẳng định nhựa sơn có khả chống ẩm, chống nóng cách điện tốt nên dùng vào nghề chài lưới (gắn thuyền) sơn bàn, ghế, tranh mỹ nghệ Nhật Bản sử dụng nhựa sơn cơng nhiệp sản xuất: thuốc nhuộm, bút máy, ống dẫn dầu, thiết bị chống cháy, sơn cách điện kỹ thuật quốc phòng Thơng qua nghiên cứu, Takayuki Honda cộng trường Đại học Meiji (2007) khẳng định sơn sử dụng Nhật Bản, Trung Quốc nước Đông Nam Á hàng ngàn năm chúng vật liệu phủ bền đẹp Các báu vật sơn giữ bề mặt tuyệt đẹp chúng mà khơng hình dáng ban đầu sau 2000 năm Vào khoảng kỷ XVI, thương gia buôn bán vùng Viễn Đông phát nhiều đặc tính quý báu sơn, nên đem Châu Âu sử dụng vào việc NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 4.1656 3.9846 TLS 55.778 % | | | | 7.1 0.3238  Ảnh hưởng độ cao gốc ghép đến đường kính chồi sơn ta BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKC FILE DKC2 28/ 8/19 8:51 :PAGE VARIATE V003 DKC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT$ 740000 370000 * RESIDUAL 1.08000 180000 2.06 0.209 * TOTAL (CORRECTED) 1.82000 227500 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKC2 28/ 8/19 8:51 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ - CT$ NOS DKC 5.60000 5.30000 3 4.90000 SE(N= 3) 0.244949 5%LSD 6DF 0.847318 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKC2 28/ 8/19 8:51 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.47697 0.42426 DKC 5.2667 C OF V |CT$ % | | | | | | 8.1 0.2086  Ảnh hưởng độ cao gốc ghép đến chiều dài chồi sơn ta BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDC FILE CDC2 28/ 8/19 8:55 :PAGE VARIATE V003 CDC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT$ 22.3200 11.1600 * RESIDUAL 25.0200 4.17000 2.68 0.147 * TOTAL (CORRECTED) 47.3400 5.91750 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CDC2 28/ 8/19 8:55 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ - CT$ NOS CDC 33.3000 32.7000 3 29.7000 SE(N= 3) 1.17898 5%LSD 6DF 4.07829 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CDC2 28/ 8/19 8:55 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 2.4326 2.0421 C OF V |CT$ CDC 31.900 % | | | | | | 6.4 0.1471  Ảnh hưởng độ cao gốc ghép đến số sơn ta BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL FILE SL2 28/ 8/19 8:57 :PAGE VARIATE V003 SL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT$ 260000 130000 * RESIDUAL 700000 116667 1.11 0.389 * TOTAL (CORRECTED) 960000 120000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL2 28/ 8/19 8:57 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS SL 6.00000 5.70000 3 5.60000 SE(N= 3) 0.197203 5%LSD 6DF 0.682156 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL2 28/ 8/19 8:57 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SL GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.34641 0.34157 5.7667 C OF V |CT$ % | | | | | | 5.9 0.3891  Ảnh hưởng độ cao gốc ghép đến tỷ lệ xuất vườn sơn ta BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLXV FILE TLXV2 28/ 8/19 8:59 :PAGE VARIATE V003 TLXV LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 34.6667 17.3333 * RESIDUAL 39.7933 6.63222 2.61 0.152 * TOTAL (CORRECTED) 74.4600 9.30750 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLXV2 28/ 8/19 8:59 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ - CT$ NOS TLXV 56.6667 53.3333 3 52.0000 SE(N= 3) 1.48686 5%LSD 6DF 5.14327 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLXV2 28/ 8/19 8:59 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TLXV GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 3.0508 2.5753 54.000 C OF V |CT$ % | | | | | | 4.8 0.1521 3) Xử lý kết ảnh hưởng mật độ trồng khác  Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ sống sau trồng BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLS FILE TLS4 28/ 8/19 11: :PAGE VARIATE V003 TLS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 30.3889 15.1944 * RESIDUAL 137.507 22.9178 0.66 0.552 * TOTAL (CORRECTED) 167.896 20.9869 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLS4 28/ 8/19 11: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ - CT$ NOS TLS 93.0000 90.6667 3 88.5000 SE(N= 3) 2.76392 5%LSD 6DF 9.56085 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLS4 28/ 8/19 11: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 4.5812 4.7873 TLS 90.722 % | | | | | 5.3 0.5525  Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng cành ghép BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKC FILE ST3 28/ 8/19 9:17 :PAGE VARIATE V003 DKC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT$ 1.86000 930000 13.95 0.006 * RESIDUAL 400000 666667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 2.26000 282500 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDC FILE ST3 28/ 8/19 9:17 :PAGE VARIATE V004 CDC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 125.660 62.8300 * RESIDUAL 14.9200 2.48667 25.27 0.002 * TOTAL (CORRECTED) 140.580 17.5725 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE ST3 28/ 8/19 9:17 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS DKC CDC 6.90000 47.5000 6.50000 44.9000 3 5.80000 38.6000 SE(N= 3) 0.149071 0.910433 5%LSD 6DF 0.515661 3.14933 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE ST3 28/ 8/19 9:17 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS C OF V |CT$ % | | | | | | DKC 6.4000 0.53151 0.25820 4.0 0.0061 CDC 43.667 4.1920 1.5769 3.6 0.0016  Ảnh hưởng mật độ trồng đến khả cho cành/cây, số mắt hữu hiệu/cành BALANCED ANOVA FOR VARIATE CANHTT FILE CANHTT3 29/ 8/19 14:16 :PAGE VARIATE V003 CANHTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 2.54000 1.27000 * RESIDUAL 380000 633334E-01 20.05 0.003 * TOTAL (CORRECTED) 2.92000 365000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE MAT FILE CANHTT3 29/ 8/19 14:16 :PAGE VARIATE V004 MAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 1.68000 840000 12.00 0.009 * RESIDUAL 420000 700000E-01 * TOTAL (CORRECTED) 2.10000 262500 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CANHTT3 29/ 8/19 14:16 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ - CT$ NOS CANHTT MAT 4.30000 4.20000 3.60000 4.00000 3 3.00000 3.20000 SE(N= 3) 0.145297 0.152753 5%LSD 6DF 0.502604 0.528395 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CANHTT3 29/ 8/19 14:16 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS C OF V |CT$ % | | | | | | CANHTT 3.6333 0.60415 0.25166 6.9 0.0027 MAT 3.8000 0.51235 0.26458 7.0 0.0086  Ảnh hưởng mật độ trồng đến khả cho mắt ghép hữu hiệu BALANCED ANOVA FOR VARIATE MHH FILE MHH3 28/ 8/19 9:20 :PAGE VARIATE V003 MHH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 614829E+10 307414E+10 * RESIDUAL 117648E+10 196080E+09 15.68 0.005 * TOTAL (CORRECTED) 732477E+10 915596E+09 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MHH3 28/ 8/19 9:20 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ - CT$ NOS MHH 223978 288000 3 255994 SE(N= 3) 8084.56 5%LSD 6DF 27965.8 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MHH3 28/ 8/19 9:20 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE MHH GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.25599E+06 30259 14003 C OF V |CT$ % | | | | | | 5.5 0.0047 4) Xử lý kết ảnh hưởng tiêu chuẩn giống đem trồng  Ảnh hưởng vật liệu trồng đến tỷ lệ sống sau trồng sơn ta BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLS FILE TLS4 28/ 8/19 10:54 :PAGE VARIATE V003 TLS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 9.62000 4.81000 * RESIDUAL 108.300 18.0500 0.27 0.776 * TOTAL (CORRECTED) 117.920 14.7400 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLS4 28/ 8/19 10:54 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ - CT$ NOS TLS 91.7000 93.3000 3 90.8000 SE(N= 3) 2.45289 5%LSD 6DF 8.48494 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLS4 28/ 8/19 10:54 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION C OF V |CT$ | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 3.8393 4.2485 TLS 91.933 % | | | | 4.6 0.7762  Ảnh hưởng vật liệu trồng đến sinh trưởng chiều cao sơn ta BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE CC4 28/ 8/19 9:32 :PAGE VARIATE V003 CCC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT$ 109.820 54.9100 * RESIDUAL 127.380 21.2300 2.59 0.154 * TOTAL (CORRECTED) 237.200 29.6500 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC4 28/ 8/19 9:32 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS CCC 100.200 103.600 3 95.1000 SE(N= 3) 2.66020 5%LSD 6DF 8.20206 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC4 28/ 8/19 9:32 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION C OF V |CT$ | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 5.4452 4.6076 CCC 99.633 % | | | | 4.6 0.1544  Ảnh hưởng vật liệu trồng đến sinh trưởng đường kính thân sơn ta BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKT FILE DKT4 28/ 8/19 10:34 :PAGE VARIATE V003 DKT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB SQUARES SQUARES ER LN ============================================================================= CT$ 560000 280000 * RESIDUAL 819999 136666 2.05 0.209 * TOTAL (CORRECTED) 1.38000 172500 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKT4 28/ 8/19 10:34 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS DKT 8.50000 8.70000 3 8.10000 SE(N= 3) 0.213437 5%LSD 6DF 0.738314 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKT4 28/ 8/19 10:34 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DKT GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 9) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.41533 0.36968 8.4333 C OF V |CT$ % | | | | | | 4.4 0.2094  Ảnh hưởng vật liệu trồng đến sinh trưởng chiều rộng tán, số cành/cây BALANCED ANOVA FOR VARIATE RT FILE CC4 28/ 8/19 10:44 :PAGE VARIATE V003 RT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 68.1800 34.0900 * RESIDUAL 262.800 43.8000 0.78 0.503 * TOTAL (CORRECTED) 330.980 41.3725 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CANH FILE CC4 28/ 8/19 10:44 :PAGE VARIATE V004 CANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 960000 480000 * RESIDUAL 660000 110000 4.36 0.068 * TOTAL (CORRECTED) 1.62000 202500 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC4 28/ 8/19 10:44 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS RT CANH 68.6000 6.90000 75.3000 7.30000 3 72.6000 6.50000 SE(N= 3) 3.82099 0.191485 5%LSD 6DF 13.2174 0.862379 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC4 28/ 8/19 10:44 - :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % | | | | | RT 72.167 6.4321 6.6182 9.2 0.5033 CANH 6.9000 0.45000 0.33166 4.8 0.0676 ... phẩmcây sơn ta địa bàn tỉnh Phú Thọ 40 3.1.3 Đặc điểm giống sơn kỹ thuật thâm canh sơn Phú Thọ 43 3.2 Kết nghiên cứu phương pháp ghép sơn ta 45 3.2.1 Ảnh hưởng phương pháp ghép. .. tỉnh Phú Thọ Xuất phát từ lý thực đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Sơn ta (Rhus succedanea L.) phương pháp ghép Phú Thọ 2 Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung: Nâng cao hệ số nhân giống. .. địa phương làm hàng sơn mài 1.6 Tình hình nghiên cứu sơn ta giới Việt Nam 1.6.1.Tình hình nghiên cứu sơn ta giới 1.6.1.1 Nghiên cứu nhân giống * Một số nghiên cứu nhân giống trồng khác Ghép phương

Ngày đăng: 12/04/2020, 09:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tính cấp thiết của đề tài

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu của đề tài

      • 2.1 Mục tiêu chung:

      • 2.2 Mục tiêu cụ thể:

      • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

        • 3.1. Ý nghĩa khoa học

        • 3.2. Ý nghĩa thực tiễn

        • PHẦN 1

        • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

          • 1.1. Nguồn gốc, phân loại và giá trị sử dụng cây sơn ta

            • 1.1.1. Nguồn gốc, phân loại và giá trị sử dụng cây sơn ta trên thế giới

              • 1.1.1.1. Nguồn gốc cây sơn ta

              • 1.1.1.2. Phân loại, tên gọi và đặc điểm hình thái giải phẫu

              • 1.1.1.3. Giá trị cây sơn ta:

              • 1.1.2. Nguồn gốc, phân loại và giá trị sử dụng cây sơn ta tại Việt Nam

                • 1.1.2.1. Nghiên cứu về nguồn gốc cây sơn ta ở Vệt Nam

                • 1.1.2.3. Giá trị sử dụng

                • 1.2. Đặc điểm thực vật học của cây sơn ta

                  • 1.2.1. Thân và cành sơn

                  • 1.2.2. Chồi sơn

                  • 1.2.3 Lá sơn

                  • 1.2.4 Rễ sơn

                  • 1.2.5. Hoa sơn

                  • 1.2.6. Quả sơn

                  • 1.3. Sinh trưởng và phát triển cây sơn ta

                    • 1.3.1.  Thời kỳ kiến thiết cơ bản

                    • 1.3.2.  Thời kỳ kinh doanh

                    • 1.4. Yêu cầu sinh thái của cây sơn ta

                      • 1.4.1. Nhiệt độ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan