1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN

108 1,7K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 695,6 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN

Bộ giáo dục v đo tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- Bùi Thị hồng quyên Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống tính cây hội (Aloe vera Linne. var Sinensis Berger) bằng phơng pháp nuôi cấy in vitro v phơng pháp giâm hom thân Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : trồng trọt Mã số : 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Kim Thanh H nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả trình bày trong luận văn là trung thực cha từng đợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Bùi Thị Hồng Quyên Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp ngoài sự cố gắng của bản thân tôi đ nhận đợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè ngời thân. Trớc tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong Khoa Nông học những ngời đ trực tiếp giảng dạy trang bị những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học đại học cũng nh học cao học của mình. Tôi xin đợc gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong bộ môn Sinh lý Thực vật, các anh chị trong Trung tâm chuyển giao TBKH&CN Sở KHCN Vĩnh Phúc đ chân thành đóng góp ý kiến giúp cho luận văn của tôi đợc hoàn thiện hơn. Đặc biệt tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Nguyễn Thị Kim Thanh ngời đ tận tình hớng dẫn giúp đỡ động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài hoàn thành bản luận văn này. Bên cạnh đó tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả ngời thân, bạn bè những ngời luôn bên cạnh động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Bùi Thị Hồng Quyên Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii Mục lục 1. Mở đầu i 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 5 2.1. Giới thiệu chung về cây hội 5 2.2. Tình hình sản xuất sử dụng cây hội trong ngoài nớc 14 2.3. Cơ sở khoa học của phơng pháp nhân giống tính bằng kỹ thuật giâm cành, giâm hom. 26 2.4. Kỹ thuật nuôi cấy mô, tế bào ứng dụng trong nhân giống tính cây trồng 27 3. Đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 32 3.1. Đối tợng 32 3.2. Nội dung nghiên cứu 32 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 38 3.4. Các chỉ tiêu theo dõi. 40 3.5. Xử lý số liệu 42 3.6. Thời gian địa điểm nghiên cứu 42 4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 43 4.1. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây hội bằng phơng pháp nuôi cấy in vitro 43 4.1.1. Nghiên cứu kỹ thuật tạo vật liệu khởi đầu in vitro 43 4.1.2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi hội in vitro 48 4.2.3. Nghiên cứu ảnh hởng của tổ hợp xytokinnin auxin đến khả năng nhân nhanh chồi hội in vitro 53 4.1.3. Nghiên cứu kỹ thuật ra rễ tạo cây hoàn chỉnh cây hội in vitro 57 4.1.4. Nghiên cứu kỹ thuật ra cây ngoài vờn ơm (sau ống nghiệm) 63 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv 4.2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống tính cây hội bằng phơng pháp giâm hom 67 4.2.1. Nghiên cứu ảnh hởng của thời vụ hủy đỉnh sinh trởng đến khả năng phát sinh chồi nách tạo vật liệu giâm hom thân cây hội. 67 4.2.2. Nghiên cứu ảnh hởng của việc xử lý IBA đến khả năng ra rễ nảy mầm đoạn hom thân cây hội 68 4.2.3. Nghiên cứu ảnh hởng của việc phun chế phẩm dinh dỡng đến khả năng phát sinh chồi nách cây hội. 70 5. Kết luận đề nghị 71 5.1. Kết luận 71 5.2. Đề nghị 71 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 77 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip v Danh mục các chữ viết tắt BAP : Benzyl Adenin Purin CT : Công thức CP : Chế phẩm Đ/C : Đối chứng ĐTST : Điều tiết sinh trởng -NAA : - Naphtyl Axetic Axit IBA : - Indol Butyric Axit IAA : - Indol Axit HĐST : Huỷ đỉnh sinh trởng KHCN : Khoa học công nghệ KH&CN : Khoa học công nghệ Ki : Kinetin NXB : Nhà xuất bản TB : Trung bình THT : Than hoạt tính Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vi Danh mục bảng 4.1. ảnh hởng của phơng thức thời lợng khử trùng đến tỷ lệ sống của mẫu cấy 44 4.2. ảnh hởng của thời vụ lấy mẫu đến khả năng tái sinh chồi của mẫu cấy 47 4.3. ảnh hởng của BAP đến khả năng nhân nhanh chồi hội 50 4.4. ảnh hởng của Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi hội invitro (sau 3 tuần) 52 4.5. ảnh hởng của tổ hợp BAP -NAA đến khả năng nhân nhanh chồi hội in vitro (sau 3 tuần nuôi cấy) 54 4.6. ảnh hởng của tổ hợp BAP IAA đến khả năng nhân nhanh chồi hội in vitro (sau 3 tuần nuôi cấy) 56 4.7. ảnh hởng của -NAA tới khả năng ra rễ cây hội in vitro 59 4.8. ảnh hởng của IBA tới khả năng ra rễ cây hội in vitro 60 4.9. ảnh hởng của hàm lợng Than hoạt tính (THT) tới khả năng ra rễ của cây hội in vitro (sau 2 tuần nuôi cấy) 62 4.10. ảnh hởng của thời vụ ra cây đến tỷ lệ sống của cây giai đoạn vờn ơm (sau 60 ngày) 64 4.11. Nghiên cứu ảnh hởng của giá thể ra cây sau ống nghiệm (sau 30 ngày) 66 4.12. ảnh hởng của thời vụ hủy đỉnh sinh trởng đến khả năng phát sinh chồi nách cây hội. 67 4.13. ảnh hởng của IBA tới kết quả giâm thân cây hội 69 4.14 ảnh hởng của việc phun chế phẩm dinh dỡng tới khả năng phát sinh chồi nách cây hội 70 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vii Danh mục hình 2.1. Cây hội 1năm tuổi ở vờn thí nghiệm 6 2.2. Chất gel trong lá cây hội 8 4.1. ảnh hởng của phơng thức thời lợng khử trùng đến tỷ lệ sống của mẫu cấy 45 4.2. ảnh hởng của thời vụ lấy mẫu đến khả năng tái sinh chồi của mẫu cấy 48 4.3. ảnh hởng của hàm lợng BAP đến hệ số nhân chồi 50 4.4. Giai đoạn nhân nhanh chồi hội in vitro 51 4.5. ảnh hởng của hàm lợng kinetin đến hệ số nhân chồi 53 4.6. ảnh hởng của tổ hợp BAP -NAA đến hệ số nhân chồi hội in vitro 55 4.7. ảnh hởng của tổ hợp BAP IAA đến hệ số nhân chồi hội in vitro 57 4.8. Giai đoạn ra rễ tạo cây hoàn chỉnh 58 4.9. ảnh hởng của hàm lợng -NAA tới tỷ lệ chồi ra rễ 59 4.10. ảnh hởng của hàm lợng IBA tới khả năng ra rễ chồi hội in vitro 61 4.11. ảnh hởng của hàm lợng Than hoạt tính (THT) tới khả năng ra rễ của cây hội in vitro 62 4.12. ảnh hởng của thời vụ ra cây đến tỷ lệ sống của cây giai đoạn vờn ơm 65 4.13. ảnh hởng của thời vụ hủy đỉnh sinh trởng đến hệ số nhân chồi cây hội 68 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Cây hội (Aloe Vera) thuộc họ Huệ tây (Liliaceae) [3],[19], cây mọc nhiều ở các vùng có khí hậu nóng khô. Đây là cây dợc liệu đợc dùng trong cả đông y tây y. Cây có vị đắng, tính hàn, đi vào bốn kinh can, tì vị đại trờng. Những tính năng của hội đ đợc khắp nơi trên thế giới biết đến, từ thời văn minh cổ Ai Cập, Hy Lạp, ấn Độ, Châu Phi đợc sử dụng cách đây hơn 2000 năm [9]. Một trong những tính năng kỳ diệu của loài dợc thảo này đ đợc các nhà khoa học tại Trờng Đại học Bang Texas (Mỹ) nghiên cứu đó là dịch chiết của cây hội có khả năng làm nhanh lành vết thơng, do trong dịch chiết chứa hoạt chất có tính thẩm thấu cao làm gin nở mao mạch, làm tăng lợng máu cung cấp cho vùng xung quanh vết thơng, làm tăng tốc độ phân chia tế bào, kích thích hệ thống miễn dịch. Trong cây hội có chất đông dính (gel) rất có ích trong việc điều trị các chứng rối loạn tiêu hoá bệnh tiểu đờng. Một số công trình nghiên cứu ở nớc ngoài cũng đ ghi nhận khuyến cáo uống dịch chiết hội (2 - 5 gram/ngày) có tác dụng làm chậm quá trình lo hoá, tăng cờng hệ thống miễn nhiễm có tác dụng tốt cho đờng tiêu hoá. Trong những năm gần đây chất gel chiết rút từ cây hội đợc dùng nhiều trong các ngành công nghệ dợc phẩm, hoá mỹ phẩm nh: kem thoa lên da, thuốc viên hay thuốc mỡ để trị bệnh với các thơng hiệu thuốc hội, mỹ phẩm hội, thực phẩm dới dạng nớc uống xirô. ở Việt Nam, cây hội có nhiều dòng khác nhau, trong đó cây Aloe Vera đợc ghi nhận là một trong những cây thuốc cổ truyền Việt Nam, cây phân bố nhiều ở các vùng ven biển miền Trung. Từ xa xa nhân dân ta đ biết Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2 đến các tác dụng của cây hội sử dụng trong các bài thuốc Đông y. Ngày nay để tăng cờng sử dụng hoá mỹ phẩm có nguồn gốc từ thảo dợc thì một trong các cây trồng đợc quan tâm phát triển đó là cây hội. Tuy nhiên vấn đề cây giống cho các vùng nguyên liệu còn gặp khó khăn vì trong tự nhiên cây hội rất khó nhân giống bằng hạt. Vì vậy ngời dân vẫn thờng nhân giống tính cây hội bằng phơng pháp truyền thống đó là phơng pháp tách chồi thụ động có hệ số nhân giống không cao, cây sinh ra có sức sống thấp vì thế không thể sản xuất đợc số lợng lớn cây giống theo quy mô công nghiệp. Trong những năm gần đây, nhằm tạo ra các giống cây trồng chất lợng tốt, không phụ thuộc vào mùa vụ, nhiều địa phơng trong cả nớc đ ứng dụng phơng pháp giâm hom vào công tác nhân giống.Tuy nhiên phơng pháp này cho kết quả không cao ở nhiều đối tợng cây trồng cha đáp ứng đợc số lợng lớn cây giống [21]. Công nghệ nhân giống tính bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào là một trong những phơng thức nhân giống tính có nhiều u điểm nổi trội là: cho hệ số nhân giống rất cao, sản xuất quanh năm không phụ thuộc vào mùa vụ, cần ít diện tích sản xuất vật liệu nhân giống ban đầu, cây giống sản xuất ra hoàn toàn sạch bệnh, đồng nhất về mặt di truyền [14], việc vận chuyển cây giống đi xa thuận tiện, tổn thất ít, chất lợng cây đợc đảm bảo do đó hoàn toàn có thể đáp ứng đợc các yêu cầu về sản xuất cây giống với số lợng lớn mang tính công nghiệp. Phơng pháp này đ áp dụng thành công đối với nhiều loại cây trồng nh các loại cây nông nghiệp: khoai tây, chuối, mía, dứacác loại cây hoa: phong lan, cẩm chớng, cúc, đồng tiềncác loại cây lâm nghiệp: keo lai, bạch đàn, tếch, gió trầm [17]các loại cây dợc liệu: địa hoàng, hà thủ ô, trinh nữ hoàng cungVì vậy việc ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào để nhân nhanh số lợng cây giống đủ cung cấp cho các vùng trồng cây nguyên liệu là rất cần thiết. [...]... đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống tính cây hội (Aloe vera Linne.var Sinensis Berger) bằng phơng pháp nuôi cấy in vitro phơng pháp giâm hom thân 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống tính cây hội Aloe vera Linne.var Sinensis Berger trên cơ sở đó từng bớc xây dựng quy trình nhân cây hội bằng phơng pháp nuôi cấy in vitro giâm hom cho... thoát nớc, vì cây con rất dễ bị chết do úng nớc Cây hội vừa trồng xong mầm lá sẽ đỏ hoặc vàng, nhng khi cây bén rễ mầm sẽ xanh trở lại Cây hội giống sau khi đa ra khỏi vờn ơm nên để ở chỗ râm mát từ 2 - 3 ngày, sau đó mới đem ra trồng thì cây con sẽ nhanh mọc mầm tỉ lệ sống cao hơn [11] Kỹ thuật chăm sóc Việc chăm sóc cây hội chủ yếu gồm các khâu kỹ thuật: - Tới nớc: Cây hội chịu đợc... vùng da bệnh [2] 2.1.5 Kỹ thuật trồng cây hội ở nớc ta, cây hội có thể trồng đợc ở nhiều nơi, nhng sinh trởng phát triển tốt ở những khu vực có số ngày nắng trong năm cao nh khu vực Miền Trung Tây Nguyên Khi trồng cây hội không phải đầu t ban đầu nhiều, kỹ thuật chăm sóc đơn giản trồng một lần có thể thu hoạch lâu dài [12] Kỹ thuật làm đất - Chọn đất: hội l cây chịu đợc khô hạn, nhng... giâm hom cho thực tiễn sản xuất 1.2.2 Yêu cầu * Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống tính cây hội bằng phơng pháp nuôi cấy in vitro: - Xác định phơng pháp khử trùng thời điểm lấy mẫu thích hợp cho tỷ lệ mẫu sạch tái sinh cao - Xác định môi trờng tái sinh chồi thích hợp, rút ngắn giai đoạn tái sinh chồi - Xác định môi trờng nhân nhanh cho hệ số nhân cao, chất lợng chồi tốt - Xác định môi trờng... Kỹ thuật nuôi cấy mô, tế bào ứng dụng trong nhân giống tính cây trồng 2.4.1 Cơ sở khoa học của phơng pháp nuôi cấy mô, tế bào Nuôi cấy mô, tế bào thực vật là lĩnh vực nuôi cấy các nguyên liệu thực vật hoàn toàn sạch các vi sinh vật trên môi trờng nhân tạo, trong điều kiện trùng [1] Cơ sở lý luận của phơng pháp nuôi cấy mô, tế bào thực vật dựa trên học thuyết về tính toàn năng của tế bào Cuối... biến Trong quá trình sinh sản tự thân để sinh sản thay thế, là nguồn chủ yếu để tách cây giống[ 11] 2.2 Tình hình sản xuất sử dụng cây hội trong ngoài nớc Việc phát hiện ra tác dụng sử dụng cây hội đ có từ rất sớm, Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 14 khoảng 400 năm trớc Công Nguyên, lá hội khô nhựa hội bắt đầu đợc các thơng nhân biến thành một mặt hàng để... trình tái sinh, nhân nhanh tạo rễ cho chồi in vitro của cây hội - Làm rõ ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh thông qua yếu tố mùa vụ đến khả năng sống tái sinh của mẫu cấy cũng nh khả năng sống sinh trởng của cây in vitro ở giai đoạn vờn ơm 1.2.4 ý nghĩa thực tiễn - Đề xuất đợc quy trình nhân nhanh giống cây hội bằng phơng pháp in vitro, để đảm bảo cung cấp số lợng lớn cây giống có chất... lợng chồi tốt - Xác định môi trờng ra rễ tối u với tỷ lệ ra rễ cao - Xác định thời vụ, giá thể ra cây đảm bảo tỷ lệ cây sống ngoài vờn ơm cao * Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống câyhội bằng phơng pháp giâm hom: - Xác định ảnh hởng của thời vụ huỷ đỉnh sinh trởng đến khả năng phát sinh chồi nách cây hội - Xác định khả năng phát sinh chồi nách qua việc phun chế phẩm dinh dỡng Trng i hc Nụng nghip... dùng cây hội để chữa vết thơng cho binh lính của mình trong những cuộc viễn chinh Những tính năng của cây hội dần dần đ đợc khắp nơi trên thế giới biết đến, từ thời văn minh cổ Ai Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 15 Cập, Ba T, Hy Lạp, ấn Độ Phi Châu [12], [51],[52] Các nhà nghiên cứu thảo dợc y học dân gian xem hội là một loại Cây thuốc loại cây có dạng giống cây. .. tự tin trồng cây hội trên diện tích đất của mình [12] ở nớc ta, cây hội có thể trồng đợc ở nhiều nơi, nhng sinh trởng phát triển tốt ở những khu vực có số ngày nắng trong năm cao nh khu vực miền Trung Tây Nguyên Khi trồng cây hội, nông dân không phải đầu t ban đầu nhiều, kỹ thuật chăm sóc đơn giản trồng một lần có thể thu hái lâu dài Về mặt chuyên môn, hội muốn có dợc tính đòi hỏi

Ngày đăng: 23/04/2013, 09:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Cây Lô hội 1năm tuổi trong v−ờn thí nghiệm - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Hình 2.1. Cây Lô hội 1năm tuổi trong v−ờn thí nghiệm (Trang 14)
Hình 2.2. Chất gel trong lá cây Lô hội - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Hình 2.2. Chất gel trong lá cây Lô hội (Trang 16)
Quá trình phát sinh hình thái trong nuôi cấy mô, tế bào thực vật thực chất là kết quả của quá trình phân hóa và phản phân hóa tế bào - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
u á trình phát sinh hình thái trong nuôi cấy mô, tế bào thực vật thực chất là kết quả của quá trình phân hóa và phản phân hóa tế bào (Trang 36)
Bảng 4.1. ảnh h−ởng của ph−ơng thức và thời gian khử trùng đến tỷ lệ sống của mẫu cấy  - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Bảng 4.1. ảnh h−ởng của ph−ơng thức và thời gian khử trùng đến tỷ lệ sống của mẫu cấy (Trang 52)
Hình 4.1. ảnh h−ởng của ph−ơng thức và thời l−ợng khử trùng đến tỷ lệ sống của mẫu cấy  - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Hình 4.1. ảnh h−ởng của ph−ơng thức và thời l−ợng khử trùng đến tỷ lệ sống của mẫu cấy (Trang 53)
Bảng 4.2. ảnh h−ởng của thời vụ lấy mẫu đến khả năng tái sinh chồi  của mẫu cấy   - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Bảng 4.2. ảnh h−ởng của thời vụ lấy mẫu đến khả năng tái sinh chồi của mẫu cấy (Trang 55)
Hình 4.2. ảnh h−ởng của thời vụ lấy mẫu đến khả năng tái sinh chồi của mẫu cấy   - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Hình 4.2. ảnh h−ởng của thời vụ lấy mẫu đến khả năng tái sinh chồi của mẫu cấy (Trang 56)
Hình 4.3. ảnh h−ởng của hàm l−ợng BAP đến hệ số nhân chồi - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Hình 4.3. ảnh h−ởng của hàm l−ợng BAP đến hệ số nhân chồi (Trang 58)
Hình 4.4. Giai đoạn nhân nhanh chồi Lô hội invitro - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Hình 4.4. Giai đoạn nhân nhanh chồi Lô hội invitro (Trang 59)
Bảng 4.4. ảnh h−ởng của Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi Lô hội invitro (sau 3 tuần)  - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Bảng 4.4. ảnh h−ởng của Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi Lô hội invitro (sau 3 tuần) (Trang 60)
Hình 4.5. ảnh h−ởng của hàm l−ợng kinetin đến hệ số nhân chồi - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Hình 4.5. ảnh h−ởng của hàm l−ợng kinetin đến hệ số nhân chồi (Trang 61)
Kết quả nghiên cứu thu đ−ợc thể hiệ nở bảng 4.5 và hình 4.6. - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
t quả nghiên cứu thu đ−ợc thể hiệ nở bảng 4.5 và hình 4.6 (Trang 62)
Hình 4.6. ảnh h−ởng của tổ hợp BAP và αα α α-NAA đến hệ số nhân chồi Lô hội in vitro - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Hình 4.6. ảnh h−ởng của tổ hợp BAP và αα α α-NAA đến hệ số nhân chồi Lô hội in vitro (Trang 63)
Bảng 4.6. ảnh h−ởng của tổ hợp BAP và IAA đến khả năng nhân nhanh chồi Lô hội in vitro (sau 3 tuần nuôi cấy)  - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Bảng 4.6. ảnh h−ởng của tổ hợp BAP và IAA đến khả năng nhân nhanh chồi Lô hội in vitro (sau 3 tuần nuôi cấy) (Trang 64)
Hình 4.7. ảnh h−ởng của tổ hợp BAP và IAA đến hệ số nhân chồi Lô hội  in vitro  - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Hình 4.7. ảnh h−ởng của tổ hợp BAP và IAA đến hệ số nhân chồi Lô hội in vitro (Trang 65)
Hình 4.8. Giai đoạn ra rễ tạo cây hoàn chỉnh - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Hình 4.8. Giai đoạn ra rễ tạo cây hoàn chỉnh (Trang 66)
Bảng 4.7. ảnh h−ởng của α αα α-NAA tới khả năng ra rễ cây Lô hội invitro (sau 2 tuần nuôi cấy)  - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Bảng 4.7. ảnh h−ởng của α αα α-NAA tới khả năng ra rễ cây Lô hội invitro (sau 2 tuần nuôi cấy) (Trang 67)
Qua bảng trên cho thấy: ở công thức đối chứng không bổ sung α-NAA thì chồi không ra rễ - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
ua bảng trên cho thấy: ở công thức đối chứng không bổ sung α-NAA thì chồi không ra rễ (Trang 68)
Qua bảng trên cho thấy IBA có hiệu quả rõ rệt cho sự tạo rễ chồi Lô hội - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
ua bảng trên cho thấy IBA có hiệu quả rõ rệt cho sự tạo rễ chồi Lô hội (Trang 69)
Bảng 4.9. ảnh h−ởng của hàm l−ợng Than hoạt tính (THT) tới khả năng ra rễ của cây Lô hội in vitro (sau 2 tuần nuôi cấy) - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Bảng 4.9. ảnh h−ởng của hàm l−ợng Than hoạt tính (THT) tới khả năng ra rễ của cây Lô hội in vitro (sau 2 tuần nuôi cấy) (Trang 70)
Qua bảng 4.10 và hình 4.12 có thể cho chúng ta thấy rằng thời vụ ra cây cho tỷ lệ sống cao nhất là vào vụ Xuân - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
ua bảng 4.10 và hình 4.12 có thể cho chúng ta thấy rằng thời vụ ra cây cho tỷ lệ sống cao nhất là vào vụ Xuân (Trang 72)
Hình 4.12. ảnh h−ởng của thời vụ ra cây đến tỷ lệ sống  của cây giai đoạn v−ờn −ơm  - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Hình 4.12. ảnh h−ởng của thời vụ ra cây đến tỷ lệ sống của cây giai đoạn v−ờn −ơm (Trang 73)
Bảng 4.11. Nghiên cứu ảnh h−ởng của giá thể ra cây sau ống nghiệm (sau 30 ngày)  - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Bảng 4.11. Nghiên cứu ảnh h−ởng của giá thể ra cây sau ống nghiệm (sau 30 ngày) (Trang 74)
Bảng 4.12. ảnh h−ởng của thời vụ hủy đỉnh sinh tr−ởng đến khả năng phát sinh chồi nách cây Lô hội - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Bảng 4.12. ảnh h−ởng của thời vụ hủy đỉnh sinh tr−ởng đến khả năng phát sinh chồi nách cây Lô hội (Trang 75)
Hình 4.13. ảnh h−ởng của thời vụ hủy đỉnh sinh tr−ởng đến hệ số nhân chồi cây Lô hội  - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Hình 4.13. ảnh h−ởng của thời vụ hủy đỉnh sinh tr−ởng đến hệ số nhân chồi cây Lô hội (Trang 76)
Bảng 4.13. ảnh h−ởng của IBA tới kết quả giâm thân cây Lô hội - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
Bảng 4.13. ảnh h−ởng của IBA tới kết quả giâm thân cây Lô hội (Trang 77)
Phụ lục 1. Một số hình ảnh minh hoạ - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
h ụ lục 1. Một số hình ảnh minh hoạ (Trang 85)
Một số hình ảnh cây Lô hội trong v−ờn −ơm - NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY LÔ HỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẤM HOM THÂN
t số hình ảnh cây Lô hội trong v−ờn −ơm (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w