1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với cải thiện sinh kế cho người dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

121 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Đối Với Cải Thiện Sinh Kế Cho Người Dân Trong Quá Trình Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại Thị Xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ
Trường học Trường Đại Học Phú Thọ
Chuyên ngành Quản Lý Nhà Nước
Thể loại Luận Văn
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Ở nước ta, phát triển nông thôn được coi là một định hướng hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) và phát triển toàn diện kinh tế xã hội. Nghị quyết số 26NQTW ngày 05 tháng 08 năm 2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã chỉ ra nhưng quan điểm cơ bản về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn và đặt ra mục tiêu phát triển nông thôn để đến năm 2020: “Giải quyết cơ bản việc làm, nâng cao thu nhập của người dân nông thôn gấp trên 2,5 lần so với hiện nay. Lao động nông nghiệp còn khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt trên 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới đạt 100%; phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn” (26). Để triển khai thực hiện nghị quyết của Đảng, Chính phủ đã ban hành quyết định số 800QĐTTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 về “Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020 với mục tiêu xây dựng và phát triển nông thôn theo mô hình mới nhằm thay đổi diện mạo của khu vực nông thôn, nâng cao đời sống mọi mặt của người nông dân”. Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) đã được tổ chức thực hiện trên phạm vi toàn quốc và thu hút được sự tham gia của cả hệ thống chính trị, từ Trung ương đến các địa phương, đặc biệt là đã tạo được sự quan tâm, thu hút được tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân và đã có tác động sâu sắc đến đời sống, kinh tế, xã hội của các vùng nông thôn nước ta. Ở Việt Nam, thời gian gần đây đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ cộng đồng dân cư chuyển đổi và nâng cao sinh kế theo hướng bền vững. Những hoạt động sinh kế của người dân chịu ảnh hưởng rất lớn từ nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có các yếu tố về các nguồn lực (tự nhiên, xã hội, con người, vật chất và cơ sở hạ tầng…). Nghiên cứu thực trạng và xu thế biến đổi sinh kế của dân cư là cơ sở quan trọng cho việc đề xuất các giải pháp hữu hiệu và có tính khả thi nhằm chuyển đổi và đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư trong xây dựng nông thôn mới hiện nay.

i MỤC LỤC MỤC LỤC .i PHỤ LỤC .iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v PhẦn MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Quan điểm, phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu: Tuân thủ theo quan điêm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – lê Nin; Tuân thủ tư tưởng phát triển dân dân Bác Hồ; Tuân thủ chủ trương, đường lối Đẳng nhà nước Việt Nam vấn đề cải thiện sinh kế cho người dân thị xã Phú Thọ trình xây dựng nông thôn 5 Đóng góp Luận văn .7 Kết cấu Luận Văn .8 Tổng quna tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài PHẦN NỘI DUNG .10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN .10 TẠI THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Các vấn đề sinh kế 10 1.1.2 Nơng thơn Chương trình xây dựng nơng thôn 12 1.1.2.1 Nông thôn nông thôn 12 1.1.2.2 Chương trình xây dựng nông thôn .15 1.1.3 Vai trò Quản lý nhà nước cải thiện sinh kế cho người dân trình xây dựng nông thôn 17 1.1.3.1 Khái niệm đặc điểm quản lý nhà nước 17 1.1.3.2 Vai trò quản lý nhà nước cải thiện sinh kế cho người dân q trình xây dựng nơng thơn 17 1.2 Cơ sở thực tiễn .24 1.2.1 Kinh nghiệm số nước giới cải thiện sinh kế người dân việc xây dựng nông thôn 24 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phương nước ta xây dựng nông thôn mới.27 ii CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN TRONG QUÁ TRÌNH 33 XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ 33 GIAI ĐOẠN 2016-2018 .33 2.1 Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu .33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên thị xã Phú Thọ 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội thị xã Phú Thọ 35 2.1.3 Một số đặc điểm xã thuộc Thị xã Phú Thọ 39 2.2 Thực trạng vấn đề sinh kế người dân q trình xây dựng nơng thơn 42 2.2.1 Phân tích nguồn lực sinh kế người dân địa bàn thị xã Phú Thọ 42 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế cho người dân trình xây dựng nông thôn .48 2.3 Hiệu quản lý nhà nước cải thiện sinh kế người dân trình xây dựng nông thôn thị xã Phú Thọ .51 2.3.1 Các văn đạo quản lý Nhà nước đối trình xây dựng nơng thơn 51 2.3.2 Công tác tổ chức thực xây dựng nông thôn đảm bảo cải thiện sinh kế cho người dân 53 2.3.3 Các kết đạt trình xây dựng nông thôn để cải thiện sinh kế cho người dân địa bàn thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ 54 2.4 Đánh giá vai trò nhà nước cải thiện sinh kế cho người dân trình xây dựng nông thôn thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ 71 2.4.1 Những mặt làm 71 2.4.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân .73 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THỊ XÃ PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 202576 3.1 Bối cảnh tác động đến quản lý nhà nước đén sinh kế người dân thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 76 3.2 Quan điểm, định hướng .77 3.2.1 Quan điểm 77 3.2.2 Định hướng 78 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước cải thiện sinh kế cho người dân trình xây dựng nông thôn thị xã Phú Thọ đến năm 2025 83 3.3.1 Phát huy nguồn lực để cải thiện sinh kế cho người dân q trình xây dựng nơng thôn .83 iii 3.3.2 Tăng cường lãnh đạo Đảng Nâng cao lực máy quản lý nhà nước; phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc tổ chức đoàn thể trị - xã hội nơng thơn 85 3.3.3 Đẩy mạnh tái cấu, phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại 85 3.3.4 Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp, ngành nghề dịch vụ chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn .86 3.3.5 Xây dựng nông thôn văn minh, đại gắn với thị hóa 87 3.3.6 Nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai bảo vệ tài nguyên môi trường 88 3.3.7 Đa dạng hoá tổ chức sản xuất nhằm cải thiện sinh kế cho người dân 88 3.3.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nông thôn 89 3.3.9 Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ 89 3.3.10 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước cải thiện sinh kế cho người dân: 90 PHÂN III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .91 Kết luận .91 Kiến nghị 91 2.1 Đối với Trung ương .91 2.2 Đối với tỉnh .91 2.3 Đối với xã, phường 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng: 1: Tình hình diện tích dân số xã địa bàn thị xã 39 Biểu đồ 2.1 Mức độ thay đổi diện tích đất canh tác thị xã Phú Thọ 42 Biểu đồ 2.2 Mức thu nhập người dân xã nông thôn 45 Biểu đồ 2.3 Kinh tế hộ gia đình so với trước XDNTM 51 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt BCĐ Ban Chỉ đạo CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CTNQ Chỉ tiêu nghị QĐ Quyết định HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã NQ Nghị Quyết NTM Nông thôn PTNT Phát triển nông thôn 10 GS Giáo sư 11 TW Trung ương 12 TS Tiến sỹ 13 TTg Thủ tướng phủ 14 TBKT Tiến kỹ thuật 15 UBND Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta, phát triển nông thôn coi định hướng quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) phát triển tồn diện kinh tế xã hội Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 08 năm 2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng quan điểm vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn đặt mục tiêu phát triển nông thôn để đến năm 2020: “Giải việc làm, nâng cao thu nhập người dân nông thôn gấp 2,5 lần so với Lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn đạt 100%; phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn” (26) Để triển khai thực nghị Đảng, Chính phủ ban hành định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 với mục tiêu xây dựng phát triển nơng thơn theo mơ hình nhằm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn, nâng cao đời sống mặt người nơng dân” Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (NTM) tổ chức thực phạm vi toàn quốc thu hút tham gia hệ thống trị, từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt tạo quan tâm, thu hút tham gia đông đảo quần chúng nhân dân có tác động sâu sắc đến đời sống, kinh tế, xã hội vùng nông thôn nước ta Ở Việt Nam, thời gian gần có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ cộng đồng dân cư chuyển đổi nâng cao sinh kế theo hướng bền vững Những hoạt động sinh kế người dân chịu ảnh hưởng lớn từ nhiều yếu tố khác nhau, có yếu tố nguồn lực (tự nhiên, xã hội, người, vật chất sở hạ tầng…) Nghiên cứu thực trạng xu biến đổi sinh kế dân cư sở quan trọng cho việc đề xuất giải pháp hữu hiệu có tính khả thi nhằm chuyển đổi đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư xây dựng nông thôn Thị xã Phú Thọ thành lập ngày 05/5/1903, với bề dày lịch sử 115 năm xây dựng phát triển; có gần 60 năm trung tâm trị, kinh tế, văn hóa Tỉnh Thị xã có vị trí địa lý thuận lợi, cách Thành phố Việt Trì 25 km Phía Bắc giáp huyện Thanh Ba Phù Ninh Phía Đơng giáp huyện Phù Ninh huyện Lâm Thao Phía Tây giáp huyện Thanh Ba Phía Nam giáp sơng Hồng huyện Tam Nông Thị uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND thị xã tập trung quan tâm đạo sát Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM qua việc ban hành văn bản: Nghị quyết, Kế hoạch, Chương trình, Quyết định… để triển khai thực từ cấp uỷ Đảng, quyền tổ chức trị, xã hội nhân dân địa bàn Yếu tố góp phần thành cơng Chương trình xây dựng nông thôn năm qua công tác đạo điều hành đặc biệt quan tâm phát huy vai trị đồn thể trị xã hội địa phương Từ đó, phát huy vai trị tích cực đồn thể như: Hội Nông dân phát triển sản xuất vận động đoàn viên, hội viên nhân dân tham gia; Hội Phụ nữ công tác vận động hội viên hưởng ứng phong trào thi đua “5 không, sạch” gắn với phong trào thi đua “Chung sức xây dựng nông thôn mới” tạo nên nét đẹp cho gia đình, thơn xóm; Hội phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội cựu chiến binh xã với phong trào “xanh-sạchđẹp” tạo nên tuyến đường hoa, xây dựng tuyến đường giao thơng liên xóm, phát triển kinh tế niên nông thôn Mặt trận Tổ quốc với công tác giám sát cộng đồng, đảm bảo dự án xây dựng hạ tầng nông thôn 100% xã địa bàn thị xã đảm bảo chất lượng tiến độ Đồng thời trình đạo, điều hành Chương trình xây dựng NTM gắn với chương trình cấu ngành nông nghiệp quan tâm đạo sát sao, giới hoá sản xuất theo hướng an toàn áp dụng tạo nên vùng sản xuất rau, chè, lúa chất lượng cao, ăn mạnh xã giúp phát triển nông nghiệp dần theo hướng bền vững Tuy nhiên, lực, trình độ, phận cán bộ, sở nhiều hạn chế nên việc ban hành số Nghị chuyên đề, Chương trình, Kế hoạch nơng nghiệp cịn chậm, chất lượng chưa cao Tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chế, sách, quy định ban hành chưa liệt, kịp thời dẫn đến số chế, sách cịn đối tượng thụ hưởng… Mối liên kết theo chuỗi sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm không quan tâm mức; tham gia thành phần kinh tế, khối doanh nghiệp vào nơng nghiệp cịn chưa nhiều Công tác lãnh đạo, kiểm tra số xã, phường không thường xuyên, không sâu sát, hiệu chưa cao, giai đoạn đầu; số cấp ủy, đảng, quyền cịn coi việc thực Nghị quyết: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trách nhiệm ngành Nông nghiệp Tập quán canh tác cũ mang tính tự cung, tự cấp; sản xuất nhỏ lẻ gây cản trở lớn cho sản xuất hàng hóa tập trung, ứng dụng TBKT giới hóa vào sản xuất chưa nhiều Trước thực trạng đó, tơi chọn đề tài “Quản lý Nhà nước cải thiện sinh kế cho người dân trình xây dựng nông thôn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ” nhằm góp phần để giải thách thức trình xây dựng NTM thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước việc cải thiện sinh kế cho người dân q trình xây dựng nơng thơn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Đánh giá hoạt động sinh kế người dân trình xây dựng nông thôn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế bền vững người dân thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ; Đề xuất giải pháp tăng cường vai trò quản lý nhà nước cải thiện sinh kế cho người dân trình xây dựng nông thôn thị xã Phú Thọ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tìm hiểu lí luận sinh kế, sinh kế bền vững, phân tích khung sinh kế vv - Nghiên cứu văn kiện chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước liên quan đến vấn đề nơng thơn mới, vai trị quản lý Nhà nước cải thiện sinh kế cho người dân q trình xây dựng nơng thơn - Nghiên cứu đến giáo trình, luận văn, luận án tài liệu liên quan đến sở, lý luận sinh kế người dân sau xây dựng nông thôn - Nêu rõ vai trị quản lí nhà nước sinh kế người dân trước sau xây dựng nông thôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động sinh kế người dân sinh sống thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ trước sau xây dựng nông thôn ; - Vai trò quản lý Nhà nước đến hoạt động sinh kế người dân địa bàn nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung: Quản lý Nhà nước cải thiện sinh kế cho người dân q trình xây dựng nơng thơn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 3.2.2 Về không gian: Không gian nghiên cứu xã đạt chuẩn nông thôn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 3.2.3 Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thu thập số liệu năm (2016 – 2018) Số liệu sơ cấp tổng hợp điều tra năm 2018 Quan điểm, phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu: Tuân thủ theo quan điêm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – lê Nin; Tuân thủ tư tưởng phát triển dân dân Bác Hồ; Tuân thủ chủ trương, đường lối Đẳng nhà nước Việt Nam vấn đề cải thiện sinh kế cho người dân thị xã Phú Thọ trình xây dựng nông thôn 4.2 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu: “Thị xã Phú Thọ có vị trí trung tâm tỉnh Phú Thọ, nằm vùng tiếp giáp miền núi đồng Bắc Bộ Nằm trục hành lang kinh tế Hải phòng – Hà Nội – Lào Cai – Cơn Minh Phía Bắc giáp huyện Thanh Ba, Phù Ninh; phía Đơng giáp huyện Phù Ninh, Lâm Thao; phía Tây giáp huyện Thanh Ba; phía Nam giáp sông Hồng huyện Tam Nông Thị xã Phú Thọ cách thành phố Việt Trì 30 Km, cách sân bay quốc tế nội 80km, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 40 Km, cách cảng Hải Phòng 190km, cách cửa Lào Cai Hà Giang 200km Hệ thống giao thông thuận lợi cho việc giao lưu vận chuyển hàng hóa.” (UBND Thị xã Phú Thọ) Đời sống, thu nhập người dân thấp, chênh lệch giàu nghèo thành thị nông thôn Sản xuất nông nghiệp cịn lạc hậu, diện tích canh tác nhỏ lẻ chưa tập trung, phát triển sản xuất sản phẩm chưa có giá trị kinh tế cao Để đời sống người dân ngày cải thiện, nâng cao thu nhập, giảm chênh lệch giàu nghèo người dân tập trung phát triển mơ hình kinh tế mới, thị xã Phú Thọ triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM xã 4.3 Phương pháp thu thập thông tin 4.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Đề tài thu thập thông tin thứ cấp thông qua luồng chính: Các cơng trình nghiên cứu có liên quan, văn sách Chính phủ, sách, báo, thơng tin internet, báo cáo phát triển kinh tế xã hội địa phương năm; báo cáo HĐND thị xã, xã thị xã Phú Thọ cơng trình Phụ biểu 6: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VỀ ĐIỆNTRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ Đơn vị tính: Triệu đồng TT Đơn vị Số km đường dây hạ áp (km) Số trạm biến áp (trạm) Xã Thanh Minh Xã Hà Lộc 17 15 Xã Phú Hộ 22 25 Xã Văn Lung 12 12 Xã Hà Thạch 16 20 Tổng 72 Kinh phí thực Tỷ lệ hộ Trong sử dụng Số km Số hộ sử điện đường dụng thường điện Tổng số điện xuyên chiếu hộ Tổng thường Ngân Ngân sáng xuyên tổng số sách sách (km) hộ TW Tỉnh (%) 3,6 5,0 8,2 8,0 7,0 79 31,8 Ngân sách TX Ngân sách xã Nhân dân đóng góp Doanh nghiệp 1.018 1.018 100 700 50 250 400 2.307 2.307 100 2.410 60 350 2.000 3.565 3.565 100 2.714 80 600 2.034 2.435 2.435 100 1.965 65 400 1.500 2.819 2.819 100 1.160 60 300 800 12.144 12.144 100 8.949 1.900 6.734 - - 315 - Nguồn: Báo cáo UBND thị xã Phú Thọ Phụ biểu 7: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VỀ TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ Đơn vị tính: Triệu đồng TT Đơn vị Kinh phí thực Tổng số Trong trường có sở vật chất đạt chuẩn Tổng Ngân sách Ngân quốc TW sách Tỉnh gia/tổng số trường Xã Thanh Minh 4/4 109.071 - 989 4.668 734 280 Xã Hà Lộc 4/4 6.528 - - 6.134 194 200 - Xã Phú Hộ 5/5 31.774 - 17.589 9.184 300 - Xã Văn Lung 3/3 12.601 435 9.875 769 280 1.242 Xã Hà Thạch 3/3 21.631 - 7.300 14.131 - 200 - 181.605 435 12.990 52.397 Tổng 4.701 - Huy động Doanh Ngân sách Ngân sách nhân dân nghiệp TX xã đóng góp (Khác) 10.881 1.260 Nguồn khác 102.400 102.400 1.242 Nguồn: Báo cáo UBND thị xã Phú Thọ Phụ biểu 8: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ Đơn vị tính: Triệu đồng TT Đơn vị Trung tâm văn hóa- Thể thao xã Nhà văn hóa- Thể Kinh phí thực thao khu dân cư Diện tích Trung tâm văn hóa- Thể thao xã (m2) Diện tích Nhà văn hóa (m2) Hội trường (chỗ ngồi) Phòng chức (phòng) Xã Thanh Minh 511 300 Xã Hà Lộc 400 200 Xã Phú Hộ 860 300 Xã Văn Lung 400 200 Xã Hà Thạch 2.640 250 4.811 1.250 Tổng 70 1.30 2.65 86 1.40 6.91 Hội trường (chỗ ngồi) Trong Tổng 120 4.644 150 Ngân sách TW Ngân sách Tỉnh Ngân Ngân sách TX sách xã 60 2.9 Dân đóng góp Doanh nghiệp 177 520 20 3.880 3.200 600 80 150 3.050 2.020 780 250 120 1.020 600 400 20 120 1.490 800 650 40 660 14.084 334 60 334 93 2.9 6.797 2.950 410 93 Nguồn: Báo cáo UBND thị xã Phú Thọ Phụ biểu 9: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ Đơn vị tính: Triệu đồng Kinh phí thực TT Đơn vị Số chợ Số chợ đạt QH chuẩn địa bàn theo quy Tổng định Trong Ngân sách TW Ngân sách Tỉnh Ngân sách TX Ngân sách xã Huy Huy động động Nguồn doanh nhân dân khác nghiệp đóng góp Xã Thanh Minh Xã Hà Lộc Xã Phú Hộ 1 Xã Văn Lung 1 Xã Hà Thạch 1 5.005 701 91 4.100 113 - - - 3 10.901 701 91 4.100 1.753 - 4.256 - Tổng 5.896 1.640 4.256 Nguồn: Báo cáo UBND thị xã Phú Thọ Phụ biểu 10: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VỀ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ Đơn vị tính: Triệu đồng Kinh phí thực TT Đơn vị Số nhà bưu điện địa bàn Số khu có Internet (Khu) Hệ thống loa tiếp âm khơng dây (cụm) Xã có ứng dụng CNTT QLĐH Trong Tổng Ngân sách TW Ngân sách Tỉnh Ngân sách TX Ngân sách xã Xã Thanh Minh 9 Có 309 60 89 160 Xã Hà Lộc 15 22 Có 380 50 80 250 Xã Phú Hộ 19 24 Có 1.277 50 714 200 Xã Văn Lung 10 13 Có 290 50 80 160 Xã Hà Thạch 16 18 Có 294 50 80 164 69 86 2.550 260 1.043 934 Tổng 313 313 Huy động đóng góp dân - Nguồn: Báo cáo UBND thị xã Phú Thọ Phụ biểu 11: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VỀ NHÀ Ở DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚ THỌ Đơn vị tính: Triệu đồng TT XÃ Tổng số hộ Số hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ xây dựng Tổng Tỷ lệ Nhà tạm, Nhà dột nát Kinh phí thực Trong Tổng Ngân sách TW Ngân sách Tỉnh Ngân sách TX Ngân sách xã Nguồn dân Xã Thanh Minh 1.018 1.018 100 Không 2.660 500 2.160 Xã Hà Lộc 2.307 2.128 92 Không 5.500 1.000 4.500 Xã Phú Hộ 3.565 3.377 95 Không 6.930 1.260 5.670 Xã Văn Lung 2.435 2.200 90 Không 2.970 540 2.430 Xã Hà Thạch 2.819 2.652 94 Không 5.610 1.020 4.590 Tổng 12.144 11.375 94 - 23.670 4.320 - - - 19.350 Nguồn: Báo cáo UBND thị xã Phú Thọ Phụ biểu 12: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VỀ THU NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐVT: Triệu đồng TT Đơn vị Tổng số nhân Kinh phí thực Thu nhập bình quân đầu người (trđ/người) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Trong Tổng Ngân sách TW Ngân sách Tỉnh 565 Ngân sách TX Ngân sách Xã Huy động nhân dân Xã Thanh Minh 3.727 24,0 28,0 30,5 2.248 768 Xã Hà Lộc 9.174 26,0 29,0 30,0 536 268 268 Xã Phú Hộ 12.896 27,5 31,2 35,0 1.164 651 513 Xã Văn Lung 8.195 24,6 26,7 30,8 1.411 201 875 335 Xã Hà Thạch 10.915 25,0 29,0 30,9 932 301 330 301 TỔNG 44.907 25,42 28,78 31,44 6.291 2.189 1.770 Tín dụng 915 - - 2.332 - Nguồn: Báo cáo UBND thị xã Phú Thọ Phụ biểu 13: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VỀ HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ Đơn vị tính: Triệu đồng Số hộ nghèo tồn xã Kinh phí thực Trong TT Đơn vị Tổng số hộ toàn xã Tổng cộng Trong đó: hộ BTXH Tỷ lệ (%) Tổng Ngân sách TW 48 Ngân sách Tỉnh Ngân sách TX Ngân sách xã Nguồn huy động nhân dân Doanh nghiệp 15 251 300 Xã Thanh Minh 1.018 23 18 2,26 614 Xã Hà Lộc 2.307 57 21 2,47 851 601 250 Xã Phú Hộ 3.565 91 10 2,55 2.548 1.028 1.520 Xã Văn Lung 2.435 33 1,36 707 427 280 Xã Hà Thạch 2.819 71 10 2,52 1.963 863 1.100 12.144 275 68 2,26% 6.683 3.170 3.450 Tổng 48 - - 15 Nguồn: Báo cáo UBND thị xã Phú Thọ Phụ biểu 14: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VỀ TỶ LỆ LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ Đơn vị tính: Triệu đồng Kinh phí thực TT Đơn vị Tổng số người độ tuổi lao động Tổng số lao động có việc làm Trong Tỷ lệ % Tổng Ngân sách TW Xã Thanh Minh 2.250 2.171 96,49 - Xã Hà Lộc 5.520 5.139 93,10 - Xã Phú Hộ 6.150 5.896 95,87 - Xã Văn Lung 4.628 4.432 95,76 - Xã Hà Thạch 6.972 6.700 96,10 - 95,37 - Tổng 25.520 24.338 - Ngân sách Tỉnh - Ngân sách TX - Ngân sách xã - Nhân dân đóng góp - Nguồn: Báo cáo UBND thị xã Phú Thọ Phụ biểu 15: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ Đơn vị tính: Triệu đồng Kinh phí thực HTX TT Đơn vị Số HTX địa bàn Số HTX hoạt động theo luật HTX năm 2012 Mơ hình liên kết sản xuất Trong Tổng Xã Thanh Minh 2 3.489 Xã Hà Lộc 4 1.015 Xã Phú Hộ 4 6.412 Xã Văn Lung 1 3.428 Xã Hà Thạch 1 4.301 12 12 18.645 Tổng Ngân sách TW 528 Ngân sách Tỉnh Ngân sách TX Ngân sách xã Dân góp (vốn) Doanh nghiệp (HTX) 235 169 1.100 160 55 800 1.775 90 237 4.218 92 100 840 54 2.400 34 675 475 3.150 1.999 990 2.403 - 11.668 1.458 1.585 Nguồn: Báo cáo UBND thị xã Phú Thọ Phụ biểu 16: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VỀ GIÁO DỤC CỦA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐVT: Triệu đồng Phổ cập giáo dục PCGDTH TT Đơn vị Mức độ Đạt chuẩn PCGD MN Mức tuổi độ Mức độ Tron g đó: Mức độ Tỷ lệ học sinh tốt PCGD nghiệp THCS THCS Mức Mức Đạt độ độ chuẩn tiếp tục xóa học mù THPT, Tron chữ bổ túc, Mức g đó: mức học nghề độ Mức độ năm độ 2017 Lao động qua đào tạo có việc làm Tổng số lao động độ tuổi có việc làm qua đào tạo Kinh phí thực Trong Tổng số lao Tổng động Đạt tỷ lệ % độ tuổi có việc làm Ngân sách TW Thanh Minh Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 99,39% 580 2.171 26,7% 210 210 Hà Lộc Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 86,10% 1.548 5.139 30,1% 370 370 Phú Hộ Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 97,00% 2.733 5.896 46,4% 560 560 Văn Lung Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 96,00% 1.415 4.432 31,9% 970 770 Xã Hà Thạch Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 98,30% 1.938 6.700 28,9% 490 490 8.214 24.338 33,7% 2.600 2.400 Tổng Ngân sách Tỉnh Ngân sách TX Ngân sách xã - - Huy động nhân dân đóng góp Huy động doanh nghiệp 200 200 - Nguồn: Báo cáo UBND thị xã Phú Thọ - Phụ biểu 17: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VỀ Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ Đơn vị tính: Triệu đồng TT Đơn vị Tổng số dân Y tế đạt có xã chuẩn theo Niên (năm) giám thống kê Số người Tỷ dân có % thẻ BHYT Tỷ lệ trẻ Kinh phí thực em Trong tuổi bị lệ suy dinh dưỡng Tổng Ngân Ngân thể thấp sách sách còi TW Tỉnh Xã Thanh Minh 2016 3.667 3.155 86,0% 8,96% 1.413 Xã Hà Lộc 2016 8.996 7.573 84,2% 11,07% 2.726 Xã Phú Hộ 2017 12.137 10.924 90,0% 10,86% 2.898 Xã Văn Lung 2016 7.579 6.643 87,7% 18,28% Xã Hà Thạch 2018 10.548 9.049 85,8% 15,10% 86,99 12,85% Tổng 42.927 37.344 Ngân sách TX Ngân sách xã Dân góp 143 1.270 0 2.726 0 2.898 0 761 352 0 409 900 0 900 0 3.941 4.405 8.698 352 - Nguồn: Báo cáo UBND thị xã Phú Thọ - Đơn vị tính: Triệu đồng Kinh phí thực TT Đơn vị Tổng số khu Tổng số khu công nhận văn hóa thời điểm Tỷ lệ Trong Tổng Ngân sách TW Ngân sách Tỉnh Ngân sách TX 150 Ngân sách xã Nhân dân đóng góp 395 600 Xã Thanh Minh 89 1.145 Xã Hà Lộc 15 12 80 1.470 650 820 Xã Phú Hộ 19 18 95 1.910 810 1.100 Xã Văn Lung 10 70 770 320 450 Xã Hà Thạch 16 12 75 1.290 570 720 Tổng 69 57 82,6 6.585 2.745 3.690 150,00 - Phụ biểu 18: KẾT QUẢ VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ - Phụ biểu 19: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TT Đơn vị Tổng số hộ Tỷ lệ Số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh (%) Tỷ lệ số hộ sử dụng nước theo qui chuẩn quốc gia (%) Số Số nghĩa sở SXtrang KD quy đảm hoạch bảo quy thực định bảo theo vệ môi quy trường hoạch Tỷ lệ Hộ GĐ đảm bảo Tỷ lệ hộ Tỷ lệ gia đình hộ sở chăn sản xuất ni có kinh chuồng doanh trại thực CN phẩm đảm tuân thủ bảo quy định VSMT đảm (%) bảo ATTP Kinh phí thực Trong Tổng Ngân sách TW Ngân Ngân sách sách Tỉnh TX Nhân dân đóng góp Nguồn khác Xã Thanh Minh 1.018 99 80,2% 75 85,0 86 100 1.710 10,2 100 1.585 15 Xã Hà Lộc 2.307 99 51,0% 185 86,0 95 100 3.103 23,0 80 2.940 60 Xã Phú Hộ 3.565 100 55,9% 507 87,7 88 100 3.224 35,7 53 3.080 55 Xã Văn Lung 2.435 100 63,5% 324 95,9 88 100 1.873 23,4 20 1.800 30 Xã Hà Thạch 2.819 99 51,6% 527 86,5 97 100 5.308 28,2 60 5.100 120 12.144 99,8 60,4% 1.618 15.218 120,4 313 14.505 280 Tổng 91 - Nguồn: Báo cáo UBND thị xã Phú Thọ Phụ biểu 20: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VỀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ Đơn vị tính: Triệu đồng Kinh phí thực TT Đơn vị Số cán cơng chức xã Trình độ chun mơn cán cơng chức xã (người) Trên đại học Trình độ lý luận trị (người) ĐH CĐ TC SC Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Có đủ tổ chức hệ thống trị Danh hiệu đảng 2018 Dan h hiệu chín h quy ền 201 X HTT NV Danh hiệu đồn thể trị 2018 Trong MTT Q Phụ nữ Đồn TN CCB Nơng dân Cơng đồn Khá HTSX NV HTSXN V HTSXN V HTS XNV HTS XNV HTSX NV Ng ân sác h T W Ngân sách TX khác 221 150 70,5 Tổng Ngân sách Tỉnh Thanh Minh 20 14 0 15 Hà Lộc 22 15 0 17 X HTT NV Khá HTTN V HTSXN V HTTNV HTT NV HTT NV HTSX NV 250 170 79,9 Phú Hộ 24 12 11 0 20 X HTT NV TSV M HTTN V HTSXN V HTSXN V HTS XNV HTS XNV HTSX NV 304 210 94,0 Văn Lung 22 15 18 X TSV M TSV M HTSX NV HTSXN V HTTNV HTS XNV HTS XNV HTSX NV 305 220 84,6 Hà Thạch 22 14 19 X TSV M TSV M HTTN V HTSXN V HTSXN V HTS XNV HTT NV HTSX NV 299 210 89,3 110 70 33 89 960 418,3 Tổng 1.378 - - Nguồn: Báo cáo UBND thị xã Phú Thọ ... đề lý luận quản lý nhà nước việc cải thiện sinh kế cho người dân trình xây dựng nông thôn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Đánh giá hoạt động sinh kế người dân q trình xây dựng nơng thơn thị xã Phú. .. tài ? ?Quản lý Nhà nước cải thiện sinh kế cho người dân q trình xây dựng nơng thơn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ? ?? nhằm góp phần để giải thách thức trình xây dựng NTM thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. .. xây dựng nông thôn đảm bảo cải thiện sinh kế cho người dân 53 2.3.3 Các kết đạt q trình xây dựng nơng thôn để cải thiện sinh kế cho người dân địa bàn thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ

Ngày đăng: 18/02/2022, 09:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. CARE quốc tế tại Việt Nam (2014), “Tiếp cận sinh kế thích ứng với BĐKH”.Hội thảo tham vấn về bộ tiêu chí đánh giá mô hình thích ứng với BĐKH”. Hà Nội tháng 12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận sinh kế thích ứng với BĐKH”.Hội thảo tham vấn về bộ tiêu chí đánh giá mô hình thích ứng với BĐKH
Tác giả: CARE quốc tế tại Việt Nam
Năm: 2014
8. Nguyễn Tấn Dân (2011). “Xác định những nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn để phát triển sinh kế bền vững”. Tạp chí Khoa học Xã hội miền trung, (4), 26-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định những nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nghèotiếp cận các nguồn vốn để phát triển sinh kế bền vững
Tác giả: Nguyễn Tấn Dân
Năm: 2011
11. Nguyễn Văn Sửu (2010). “Khung sinh kế bền vững: một cách phân tích toàn diện về phát triển và giảm nghèo”. Tạp chí Dân tộc học, (2), 3-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung sinh kế bền vững: một cách phân tích toàndiện về phát triển và giảm nghèo
Tác giả: Nguyễn Văn Sửu
Năm: 2010
25. DFID (1999). Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, http://www.nssd.net/references/SustLiveli/DFIDapproach.htm#Guidance26. Văn kiện trình đại hội Đảng bộ thị xã Phú Thọ XXII, nhiệm kỳ 2015-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable Livelihoods Guidance Sheets
Tác giả: DFID
Năm: 1999
1. Alsop, R., Bertelsen, M., Holland, J (2006). Trao quyền trong thực tế từ phân tích đến thực tiễn. Hà Nội: Nxb Văn hoá Thông tin Khác
3. Baker, J. L (2008). Đánh giá Tác động của các Dự án Phát triển tới đói nghèo.Hà Nội: Nxb Văn hoá Thông tin Khác
4. Bộ NN & PTNT, Viện Điều tra Quy hoạch rừng và Quỹ Macarthur (2005). Cộng đồng và vấn đề quản lý các Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam. Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Khác
9. Vũ Cao Đàm (2003). Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Hà Nội:Nxb Thế giới Khác
10. Trần Tiến Khai, Nguyễn Ngọc Danh (2012). Quan hệ giữa sinh kế và tình trạng nghèo ở nông thôn Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Khác
12. Trần Thanh Dũng và Nguyễn Ngọc Đệ (2016) “Sinh kế của thanh niên trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Kiên Giang. Tapp̣ chıı́ Khoa hocp̣ Trươ ng Đaị hocp̣ Cần Thơ Khác
13. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TT- BNNPTNT ngày 21/8/2009 về hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới Khác
14. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới, Nxb Lao động, Hà Nội Khác
15. Báo cáo số 168/BC-UBND của UBND thị xã Phú Thọ ngày 03/10/2018 về kết quả xây dựng nông thôn mới năm 2018 của Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Khác
16. Báo cáo số 53-ThU/BC ngày 22/5/2018 của Thị ủy Phú Thọ về tổng kết 10 năm nông nghiệp nông dân nông thôn Khác
17. Báo cáo số 68/BC-UBND ngày 15/3/2019 của UBND thị xã Phú thọ về tình hình thực hiện Nghị quyết số 12/2015/NQ-HĐND ngày 14/12/2015 của HĐND tỉnh về Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sảntỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn thị xã Phú Thọ Khác
18. Tiếp cận lý thuyết sinh kế bền vững DFID trong nghiên cứu sinh kế của người mạ ở vườn quốc gia Cát Tiên - Tạp chí khoa học – Đại học Đồng Nai số 02-2016 ISSN2354-1482 Khác
19. Chiến lược sinh kế của hộ gia đình vùng ngập mặn các tỉnh phía nam của Tạp chí xã hội học số 2 – 2007 Khác
20. Cục Khí tượng, thủy văn và BĐKH, CCWG, Australia Aid (2015). Sinh kế thích ứng với BĐKH: tiêu chí đánh giá và các điển hình Khác
22. Phan Xuân Sơn, Nguyễn Cảnh, Xây dựng mô hình nông thôn mới nước ta hiện nay, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Khác
23. Hoàng Văn Cường (2002). Mối quan hệ giữa các biến kinh tế và biến dân số trong phát triển các vùng nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w