1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) cải thiện sinh kế cho người dân trong yêu cầu bảo tồn tài nguyên tình huống nghiên cứu tại ấp 5, xã mã đà, huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai

122 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ĐỖ VŨ GIA LINH CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN TRONG YÊU CẦU BẢO TỒN TÀI NGUYÊN TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU TẠI ẤP 5, XÃ MÃ ĐÀ, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ĐỖ VŨ GIA LINH CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN TRONG YÊU CẦU BẢO TỒN TÀI NGUYÊN TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU TẠI ẤP 5, XÃ MÃ ĐÀ, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS RAINER ASSÉ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 -i- LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Vũ Gia Linh -ii- LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Rainer Assé trực tiếp hƣớng dẫn thực đề tài luận văn Thầy nhiệt tình định hƣớng, góp ý, truyền đạt kinh nghiệm, điều chỉnh hỗ trợ mặt học thuật suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Tiến Khai, Thầy Châu Văn Thành, Thầy Huỳnh Thế Du, Thầy Lê Cơng Trứ có dẫn, góp ý tận tình giúp tơi mở rộng góc độ tiếp cận hồn thiện luận văn cách đầy đủ, tồn diện Cảm ơn anh chị, bạn MPP4, MPP5, MPP6, MPP7 chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ, động viên, sát cánh tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Các anh chị, bạn ngƣời bạn tận tâm ngƣời thầy yêu mến Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright – Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh để hỗ trợ mặt suốt thời gian vừa qua Khơng có nguồn động viên giúp đỡ ngƣời, tơi khơng thể hồn thành luận văn Đỗ Vũ Gia Linh Học viên lớp MPP6, Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright -iii- TĨM TẮT Nghiên cứu đƣợc thực địa bàn ấp 5, xã Mã Đà, nằm hoàn toàn Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Tình nghiên cứu điển hình cho tốn phức tạp việc ổn định sinh kế cho ngƣời dân sống khu bảo tồn thiên nhiên Trong bối cảnh tài nguyên nguồn lực giới hạn, mục tiêu sách bảo vệ thiên nhiên, di dời, bồi thƣờng đảm bảo sinh kế cho ngƣời dân thƣờng xuyên mâu thuẫn khó thực đồng thời Kết nghiên cứu dựa khung phân tích sinh kế bền vững Bộ Phát triển Quốc tế Vƣơng quốc Anh (DFID, 2001) cho thấy ngƣời dân sống khu vực sở hữu nguồn tài sản giới hạn ngƣời phƣơng tiện vật chất kĩ thuật Họ sống phụ thuộc vào tự nhiên, canh tác đất giao khoán hay khai thác sản vật rừng, khó tiếp cận vốn khơng có mạng lƣới liên kết sản xuất kinh doanh hiệu Các nguồn tài sản có xu hƣớng bị suy giảm tác động sách di dời Việc trì hỗn thiếu thơng tin sách dẫn đến tình trạng quan hệ sở hữu không đƣợc xác lập lâu dài tài sản vốn đầu tƣ Việc khai thác tận diệt thiếu trách nhiệm cải tạo nguồn tài ngun khơng tái sinh góp phần làm suy giảm tài sản sinh kế hộ gia đình Họ dễ tổn thƣơng trƣớc biến đổi thời tiết, mùa vụ, bệnh tật sách thắt chặt quản lí tài nguyên rừng Cơ sở hạ tầng điện nƣớc, giao thông, y tế, giáo dục hạn chế địa phƣơng khiến cho hộ nghèo cho em đến trƣờng Việc suy giảm vốn nhân lực dự báo tình trạng nghèo dai dẳng qua nhiều hệ Xoay quanh chuyển biến bất lợi sách tác động lên tài sản sinh kế bối cảnh tổn thƣơng hộ dân, đề tài nghiên cứu đƣa khuyến nghị thay đổi năm nhóm sách bao gồm sách di dời, bảo tồn, đầu tƣ hạ tầng, giáo dục sách hỗ trợ sinh kế trực tiếp Các khuyến nghị đƣợc đƣa sở tham vấn ý kiến quyền chuyên gia lĩnh vực chuyên môn Đề tài tập trung giải lỗ hổng sách, cải thiện nguồn vốn ngƣời, tăng khả tiếp cận vốn tự nhiên kết hợp hỗ trợ bƣớc đầu vốn tài Việc thực giải pháp cách đồng giúp cải thiện sinh kế cho ngƣời dân đáp ứng yêu cầu bảo tồn tài nguyên bối cảnh -iv- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .ix DANH MỤC SƠ ĐỒ x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 2.2 Đặc điểm dân số hoạt động sinh kế 2.3 Cơ cấu quản lí 2.4 Các sách hành 2.4.1 Chính sách bảo tồn 2.4.2 Chính sách giao khốn đất .10 2.4.3 Chủ trƣơng di dời 10 2.4.4 Những chuyển đổi sách .10 CHƢƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Khung phân tích 12 -v- 3.2 Các nghiên cứu trƣớc 14 3.3 Thiết kế nghiên cứu 17 3.3.1 Chiến lƣợc nghiên cứu 17 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi 19 3.3.3 Cách thức chọn mẫu khảo sát 19 3.3.4 Cách thu thập liệu khảo sát 20 3.3.5 Phƣơng pháp xử lí phân tích liệu 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Nguồn vốn sinh kế hộ gia đình .23 4.1.1 Vốn ngƣời 23 4.1.2 Vốn tự nhiên 25 4.1.3 Vốn tài 28 4.1.4 Vốn vật chất 32 4.1.5 Vốn xã hội .34 4.2 Bối cảnh tổn thƣơng .36 4.3 Chiến lƣợc sinh kế ứng phó tổn thƣơng .38 4.4 Ý kiến vấn từ quyền chuyên gia 39 CHƢƠNG PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 5.1 Đánh giá tác động loại tài sản sinh kế hộ dân .42 5.1.1 Vốn ngƣời 42 5.1.2 Vốn tự nhiên 43 5.1.3 Vốn tài 44 5.1.4 Vốn vật chất 45 5.1.5 Vốn xã hội .45 5.1.6 Ảnh hƣởng tƣơng tác loại nguồn vốn .45 5.2 Đánh giá tác động sách loại tài sản bối cảnh tổn thƣơng .46 5.2.1 Chính sách giao khốn chủ trƣơng di dời 46 5.2.2 Chính sách bảo tồn 47 5.2.3 Các sách quyền địa phƣơng 48 -vi- 5.2.4 Những mâu thuẫn sách 50 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 52 6.1 Kết luận 52 6.2 Khuyến nghị sách 55 6.3 Hạn chế đề tài 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 65 -vii- DANH MỤC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Chính phủ CP Department for International Cục Phát triển Quốc tế - Vƣơng quốc Development Anh Food and Agriculture Organization of Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp the United Nations Liên Hiệp Quốc Globalisation and Livelihood Options Chƣơng trình Tồn cầu hóa Lựa chọn of People living in Poverty sinh kế cho ngƣời nghèo ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế IUCN International Union for Conservation Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên of Nature and Natural Resources Tài nguyên Thiên nhiên DFID FAO GLOPP Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa KBTTVĐ Đồng Nai OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức OXFAM Việt Nam OXFAM SCJ Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Save the Children Japan Tổ chức Cứu trợ trẻ em Nhật Bản UBND Ủy ban Nhân dân UBT Ủy ban Tỉnh UNESCO VN United Nations Educational Scientific Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa and Cultural Organization Liên hiệp quốc Việt Nam -viii- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số hộ dân cụm dân cƣ ấp Bảng 3.1 Các tiêu chí lấy mẫu 20 Bảng 4.1 Tỉ lệ trẻ em nghỉ học sớm giai đoạn 2001-2015 phân theo nhóm hộ .24 Bảng 4.2 Tỉ lệ sử dụng loại hình lƣợng phân theo nhóm hộ 32 Bảng 4.3 Tỉ lệ sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt phân theo nhóm hộ .32 Bảng 4.4 Tỉ lệ loại nhà phân theo nhóm hộ 33 Bảng 4.5 Tình trạng vệ sinh phân theo nhóm hộ .33 Bảng 4.6 Bảng mô tả thời vụ năm 37 Bảng 5.1 Quan hệ tƣơng tác loại nguồn vốn sinh kế 45 Bảng 5.2 Tác động sách đến loại tài sản sinh kế 51 -94- Quốc gia Tác giả nghiên cứu Khu vực Ấn Độ Eva Wollenberg đ.t.g, 2004 Orissa Uttarkhand Nam Phi Reid H., 2000 Vƣờn quốc gia Kruger Thái Lan Poffenberger M McGean B., 1993 Vƣờn quốc gia Dơng rừng phịng hộ Nam Sa Winld Mutebi, 1996 Vƣờn quốc gia Bwindi Impenetrable MgaHinga Gorilla Uganda Canada Sherry E., 1999 Vƣờn quốc gia Vutut Madagascar Schachenmann, 1999 Vƣờn quốc gia Andringitra Nepal Oli Krishna Prasad, 1999 Khu bảo tồn Hoàng gia Chitwan Nội dung 63.000 tổ, nhóm tham gia trồng 14 triệu rừng quyền cho phép ngƣời dân tiếp cận với sản phẩm, lợi ích từ tài nguyên rừng kèm nghĩa vụ bảo vệ, trồng rừng chia sẻ nguồn lợi thu đƣợc với quyền Ngƣời dân bị di dời đƣợc phép trở lại sống khu vực truyền thống, kí kết quy ƣớc bảo vệ mơi trƣờng chia sẻ lợi ích từ du lịch Ngƣời dân với kinh nghiệm tổ chức hoạt động bảo tồn, khuyến khích chuyển giao quyền lực cam kết với quyền việc kiểm sốt mức độ khai thác tài nguyên cách thành công Ban quản lí rừng kí kết với cộng đồng địa phƣơng quy ƣớc quyền khai thác bền vững số lâm sản nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên địa bàn Chính quyền xây dựng mơ hình bảo tồn thiên nhiên, phát triển kinh tế - xã hội huy động kiến thức địa ngƣời thổ dân địa phƣơng để làm tăng giá trị vƣờn quốc gia bảo vệ tự nhiên hoang dã Ngƣời dân cam kết tham gia bảo vệ sinh thái phủ ban hành nghị định đảm bảo quyền chăn thả gia súc, khai thác tài nguyên phục hồi (sử dụng chỗ) khu vực bảo vệ sinh thái, sinh cảnh, đa dạng sinh học di tích văn hóa vƣờn quốc gia Ban quản lí tài nguyên vùng đệm chia sẻ 3050% lợi ích từ du lịch để phát triển kinh tế cộng đồng Đổi lại hỗ trợ cộng đồng việc bảo vệ tài nguyên phục hồi để phát triển du lịch (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nghiên cứu Phạm Thanh Hải, 2012) Phụ lục 29 Phƣơng pháp ghép điều để cải tạo vƣờn điều Ghép điều phƣơng pháp đƣợc tƣ vấn Trung tâm Khuyến nông Đồng Nai để cải tạo vƣờn điều mà không cần chặt bỏ cho thu hoạch nhanh trồng Việc -95- ghép cành thực gốc cũ điều thực sinh với cành giống điều cao sản (giống PN1, AB29, AB05-08) cho suất cao hạt to hơn13 Phƣơng pháp thực thành công khu vực lân cận, có nhiều đặc điểm tƣơng tự địa bàn khảo sát huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc Tình điển hình vƣờn điều anh Hồng Trọng Thủy (thơn Thanh Long, xã Long Hà, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phƣớc) Vƣờn điều anh đƣợc cải tạo phƣơng pháp ghép trở thành mơ hình để bà nơng dân địa phƣơng học tập nhân rộng Cách ghép đạt hiệu chọn cành lớn, nằm phía để ghép, cành xịe tán phía dƣới đƣợc giữ ngun (Phƣớc Hiệp, 2015) Cành chọn có số nụ nhỏ thích hợp, cắt cành lớn điểm cách nụ ghép từ - 10 cm, sau tiến hành ghép với nụ từ giống điều cao sản Thời điểm ghép thích hợp đầu mùa mƣa để tạo độ ẩm cao cho nụ ghép phát triển mạnh Quá trình ghép thực để so sánh suất giống điều chọn loại phù hợp với phƣơng pháp nhƣ điều kiện địa phƣơng Ƣu việc ghép điều việc tránh chặt bỏ giúp tận dụng đƣợc dinh dƣỡng gốc điều già để nuôi dƣỡng cành ghép Việc làm không thay đổi lƣợng phân cần thiết để bón mà cần ngƣời dân bỏ cơng thực bƣớc ghép theo dõi trình Năng suất trung bình thu đƣợc từ vƣờn điều ghép - điều/ha, tăng lên lần so với trƣớc ghép (Tuyết Nhung, 2014) Mơ hình đƣợc nhóm chun gia TS Hồng Quốc Tuấn, nguyên Giám đốc Trung tâm Quy hoạch nông nghiệp (Phân viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp miền Nam) thực khảo sát đánh giá địa bàn Kết đƣợc Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) công nhận giải pháp phát triển điều bền vững hỗ trợ vốn, bà nhân rộng mơ hình (Văn Hải, 2015) 13 Theo Thông tin Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam địa chỉ: http://iasvn.org/homepage/Giong-Dieu-moi-co-nang-suat-va-chat-luong-cao-3956.html -96- Phụ lục 30 Bảng câu hỏi BẢNG KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH Thời gian bắt đầu khảo sát: ………….giờ…….… ngày………………… THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Quan hệ với chủ hộ: Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Năm chuyển đến cƣ trú địa phƣơng: Thuộc nhóm hộ:  Nghèo  Cận nghèo  Bình thƣờng Dân tộc: VỐN CON NGƢỜI STT Quan hệ với chủ hộ Chủ hộ Giới tính Tuổi Trình độ học vấn Nghỉ học sớm Câu hỏi thêm việc làm Công việc mang lại thu nhập cho hộ? Những thay đổi lớn cơng việc mang lại thu nhập xảy ra? Lí thay đổi? Ảnh hƣởng việc thay đổi đến thu nhập? Tình trạng sức khỏe BHYT Công việc Đã qua đào tạo nghề -97- Câu hỏi thêm giáo dục Lí cho trẻ nghỉ học sớm (nếu có)? Ƣớc tính tổng chi phí đến trƣờng (học phí, di chuyển, ăn uống…)? Các sách ƣu đãi học tập gia đình nhận đƣợc? Câu hỏi thêm y tế Ảnh hƣởng bệnh tật đến thu nhập hộ gia đình? Có áp dụng kế hoạch hóa gia đình hay khơng? Trẻ nhỏ có đƣợc tiêm vacxin? Hộ trả nhiều cho loại bệnh tật nào? Phƣơng thức chữa trị bệnh tật? Các sách hỗ trợ mặt y tế mà gia đình đƣợc nhận? -98- NGUỒN VỐN TỰ NHIÊN Hoạt động sinh kế hộ dựa vào nguồn vốn tự nhiên nào? Diện tích đất canh tác? Diện tích mặt nƣớc? Nguồn gốc đất?  Mua  Thuê Nguồn gốc mặt nƣớc?  Mua  Thuê Chất lƣợng đất? Tình trạng sở hữu? Cây trồng: Loại Số lƣợng Sản phẩm Tổng suất Giá bán  Đƣợc cấp phát (thời điểm)  Đƣợc cấp phát (thời điểm) Tình trạng nƣớc tƣới? Vật nuôi: Loại Số lƣợng Sản phẩm Tổng suất Giá bán Loại sản vật tự nhiên thƣờng khai thác : Loại Lƣợng khai thác Mật độ khai thác Giá bán/sử dụng 10 Nguy vốn tự nhiên ảnh hƣởng lớn đến hộ gia đình? (Vụ mùa, lệnh cấm khai thác, bị cạnh tranh, thời tiết, dịch bệnh…) 11 Chính sách ảnh hƣởng lớn đến nguồn vốn tự nhiên hộ? (Chính sách hỗ trợ, sách bảo tồn, sách giao khốn…) Tình trạng Tình trạng Tình trạng -99- NGUỒN VỐN VẬT CHẤT Loại nhà  Nhà tạm  Bán kiên cố  Kiên cố Nguồn gốc nhà đất  Mua, tự xây  Thuê, nhờ  Đƣợc hỗ trợ, cấp phát Loại nhà Lá Giấy Nilon Mủ Ván Đất Gỗ Tre, nứa Tôn Gạch Bê tông Mái Nền Tƣờng Nhà vệ sinh  Khơng có  Tự hoại  Khơ ngăn  Khơ ngăn Tình trạng nhà  Còn tốt  Hƣ hỏng, rách nát, cần sửa chữa Nhà ảnh hƣởng đến hộ (sức khỏe, an ninh, phí sửa chữa thƣờng xun, khơng ổn định…) Chính sách ảnh hƣởng đến vấn đề nhà hộ  Chƣa có điện  Chạy bình  Điện lƣới quốc gia  Chi phí: /tháng  Nƣớc giếng  Nƣớc máy  Đủ dùng  Khơng đủ  Chi phí: /tháng  Nƣớc giếng  Nƣớc máy  Đủ dùng  Khơng đủ  Chi phí: /tháng Tài sản Tình trạng Xe máy  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Xe đạp  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Ti vi  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Radio  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Điện thoại di động  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Bếp ga/điện  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Bếp than/củi  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Quạt điện  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Tủ lạnh  Mới  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc Nguồn điện sinh hoạt, sản xuất Nguồn nƣớc sinh hoạt, sản xuất 10 Nguồn nƣớc sản xuất 11 Các tài sản khác phục vụ sinh hoạt, thông tin, sản xuất -100- Máy giặt Máy phát điện Máy bơm nƣớc Máy phát cỏ Bình acquy Khác:  Mới  Mới  Mới  Mới  Mới  Dùng đƣợc  Dùng đƣợc  Dùng đƣợc  Dùng đƣợc  Dùng đƣợc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc  Cũ, hƣ hỏng, trục trặc 12 Loại tài sản hữu dụng tạo thu nhập thƣờng xuyên? 13 Cơ sở hạ tầng Khoảng cách từ nhà Đánh giá hộ Đƣờng sá Truyền hình Chợ Trƣờng cấp Trƣờng cấp Trƣờng cấp Trạm xá Bệnh viện 14 Giao thông ảnh hƣởng đến hộ? (Tần suất sử dụng, chi phí, phƣơng tiện…) -101- VỐN TÀI CHÍNH Chi phí Thu nhập Khoản mục Sinh hoạt phí (ăn, điện, nƣớc…) Chi quần áo Cho học, giáo dục tế, ốm đau Xăng dầu, phƣơng tiện lại Phục vụ sản xuất, bình quân Chi lễ tết, ma chay, hiếu hỉ Khác, bình quân Tổng chi Khoản mục Khai thác tự nhiên Trồng trọt Chăn nuôi Buôn bán Làm thuê Lƣơng công nhân Ngƣời thân trợ cấp Nhà nƣớc trợ cấp Khác Tổng thu Gia đình có vay vốn khơng? Nếu khơng vay, lý gì? Có vay, thơng tin khoản vay (Nguồn vay, số tiền, lãi suất, mục đích vay, thời gian vay) Khi vay vốn, gia đình có gặp khó khăn không? (Muốn vay nhƣng không vay đƣợc, thủ tục vay phức tạp, phải thêm phụ phí, lãi suất cao, khoản vốn vay nhỏ, thời gian vay ngắn, yêu cầu chấp, …) Số tiền chi bình quân hàng tháng (1000Đ) Số tiền thu nhập (1000Đ) Vào tháng -102- NGUỒN VỐN XÃ HỘI Các hội tổ chức địa phƣơng mà gia đình tham gia? (Phụ nữ, tôn giáo, ngành nghề, mạng lƣới sản xuất kinh doanh…) Lợi ích nhận đƣợc từ hội, tổ chức (thơng tin, giúp đỡ, hỗ trợ…) Ý kiến CÁC CÚ SỐC GIA ĐÌNH GẶP PHẢI TRONG NĂM VỪA QUA Cú sốc Dịch bệnh giống trồng, vật nuôi Thiên tai Bệnh tật, ngƣời thân Hết sản vật để săn bắt Hỏng hóc, tài sản, nhà cửa, phƣơng tiện Giá tăng cao Thất nghiệp, việc Chính sách nhà nƣớc Cụ thể Thiệt hại Giải pháp khắc phục -103- KẾ HOẠCH SINH KẾ TRONG TƢƠNG LAI Gia đình dự kiến làm để cải thiện sống tƣơng lai? Gia đình cần hỗ trợ từ quyền địa phƣơng để cải thiện sống tƣơng lai?  Vay vốn ƣu đãi  Đào tạo nghề  Giới thiệu việc làm  Hỗ trợ phƣơng tiện sản xuất  Hƣớng dẫn cách làm ăn  Trợ cấp xã hội, hỗ trợ cộng đồng  Hỗ trợ nhà  Khác: Thời gian kết thúc khảo sát: ………….giờ…….… ngày………………… -104- Phụ lục 31 Nhật kí thực địa Xác định khu vực thực đề tài: - 07/12/2014: Thực địa đánh giá trƣờng ấp 4, xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu - 10/12/2014: Thực địa đánh giá ngƣời dân tộc Chơ ro, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu - 13/12/2014: Thực địa đánh giá bến đò Rang Rang, ấp 5, xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu - 22/12/2014: Thu thập thông tin thứ cấp từ KBTTVĐ ấp trƣởng ấp P.N.H Khảo sát sơ hình thành bảng hỏi: - 11/03/2014: Phỏng vấn hộ dân ấp (4 quan sát khơng xử lí) - 02/04/2015: Tìm hiểu hạ tầng, dịch vụ liên ấp, liên xã, hoàn tất bảng hỏi Phỏng vấn thức hộ gia đình khu vực lân cận: - 03/04/2015: Phỏng vấn hộ dân ấp (3 quan sát khơng xử lí) - 04/04/2015: Phỏng vấn 11 hộ dân ấp (3 quan sát khơng xử lí) - 05/04/2015: Phỏng vấn 13 hộ dân ấp (3 quan sát khơng xử lí) - 06/04/2015: Phỏng vấn hộ dân ấp - 17/04/2015: Phỏng vấn ngƣời dân ấp 6, ấp tình hình khu vực lân cận Phỏng vấn quyền chuyên gia: - 22/12/2014: Phỏng vấn Ban quản lí ấp 5, xã Mã Đà - 15/04/2015: Phỏng vấn UBND xã Mã Đà - 16/04/2015: Phỏng vấn bổ sung UBND xã Mã Đà KBTTVĐ - 17/04/2015: Phỏng vấn Hội đồng Nhân dân xã Mã Đà, Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Vĩnh Cửu, trƣờng THCS Mã Đà - 18-19/04/2015: Quan sát thực địa khu vực Vƣờn Quốc Gia Nam Cát Tiên vấn chủ doanh nghiệp phát triển du lịch cộng đồng - 24/04/2015: Phỏng vấn chuyên viên ILO qua điện thoại - 04/05/2015: Phỏng vấn Trƣờng ĐH Nông Lâm TP.HCM Trung tâm Khuyến nơng Đồng Nai, Biên Hịa - 27/05/2015: Phỏng vấn Phòng kĩ thuật lâm sinh KBTTĐ Phỏng vấn nhóm hộ gia đình: -105- - 04/05/2015: Phỏng vấn tƣơng tác nhóm hộ gia đình hạ tầng sở, nguyện vọng hình thành nhóm sản xuất - 28/05/2015: Phỏng vấn nhóm thợ săn (các hộ tham gia săn bắt, vận chuyển thú rừng) tình vi phạm điển hình Phỏng vấn bổ sung hộ gia đình: - 28/05/2015: Phỏng vấn hộ dân ấp - 29/05/2015: Phỏng vấn hộ dân ấp - 30/05/2015: Phỏng vấn hộ dân ấp (1 quan sát khơng xử lí) -106- Phụ lục 32 Một số hình ảnh thực tế Hình ảnh thực tế KBTTVĐ tác giả chụp -107- Hình ảnh sở vật chất đời sống ngƣời dân ấp tác giả chụp -108- Hình ảnh khảo sát thực tế tác giả trình làm nghiên cứu ... LINH CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN TRONG YÊU CẦU BẢO TỒN TÀI NGUYÊN TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU TẠI ẤP 5, XÃ MÃ ĐÀ, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN... TẮT Nghiên cứu đƣợc thực địa bàn ấp 5, xã Mã Đà, nằm hoàn toàn Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Tình nghiên cứu điển hình cho tốn phức tạp việc ổn định sinh kế cho ngƣời dân sống khu bảo. .. loại tài sản sinh kế tình trạng dễ bị tổn thƣơng? Những thay đổi sách cần thiết để cải thiện sinh kế cho hộ dân yêu cầu bảo tồn tài nguyên? 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu

Ngày đăng: 30/12/2020, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w