1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phân tích hành vi của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

79 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - NGƠ ĐỨC TUẤN PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÔ ĐỨC TUẤN PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRỊNH TÚ ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu: “PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp TS Trịnh Tú Anh Các tham khảo luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình Các kết số liệu nghiên cứu luận văn tự thực hiện, trung thực Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Học viên thực NGÔ ĐỨC TUẤN LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Quản lý công với đề tài “PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trịnh Tú Anh, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Thầy cung cấp cho nhiều tài liệu tham khảo quan trọng, tận tình hướng dẫn, động viên đưa lời khuyên, lời góp ý, phê bình sâu sắc giúp tơi hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, khoa Quản lý nhà nước tạo điều kiện cho hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến hộ gia đình kiên nhẫn trợ giúp cho việc hoàn thành nghiên cứu Sau cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác, tổ chức, cá nhân giúp đỡ, hỗ trợ tơi q trình học tập thực Luận văn Tác giả NGƠ ĐỨC TUẤN TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Q trình thị hóa diễn mạnh mẽ dẫn tới nhiều hệ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục mơi trường khu vực đô thị Một vấn đề mơi trường thị q trình quản lý chất thải rắn cịn chưa hiệu thiếu tính bền vững Hành vi cộng đồng bên liên quan chiều cạnh quản lý chất thải rắn Để đảm bảo tính bền vững trình quản lý chất thải rắn, bên cạnh vấn đề kinh tế - tài chính, kỹ thuật, thể chế - sách, yếu tố “hành vi người dân” cần phân tích đánh giá, từ có giải pháp hiệu cho trình quản lý chất thải rắn nói chung Đề tài triển khai khảo sát thái độ, nhận thức hành vi người dân qua 195 phiếu khảo sát Qua đề tài sử dụng biến từ mơ hình TPB để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người dân hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, hướng tới thực mục tiêu phát triển bền vững đô thị MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Tổng quan sở lý thuyết 2.2 Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt giới Việt Nam 12 2.3 Tình hình tham gia người dân công tác quản lý chất thải rắn 21 2.4 Tổng quan vùng nghiên cứu 24 2.5 Các nghiên cứu trước 27 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Khung tiến trình 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Thu thập liệu 35 4.2 Kết 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 58 5.1 Kết 58 5.2 Khuyến nghị 59 Tài liệu tham khảo 61 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt PLRTN TP.HCM CTR CTRSH UBND TNHH MTV TPB HV NT TĐ AL KS EFA Tiếng Anh The theory of planned behavior Exploratory Factor Analysis Tiếng Việt Phân loại rác nguồn Thành phố Hồ Chí Minh Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Uỷ ban nhân dân Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lý thuyết hành vi dự định Hành vi Nhận thức Thái độ Áp lực xã hội Kiểm sốt nhận thức phân tích nhân tố khám phá DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị số nước 13 Bảng 2.2 Tỷ lệ chất thải rắn xử lý phương pháp khác số nước 15 Bảng 2.3 Lượng chất thải rắn phát sinh đô thị Việt Nam năm 2007 17 Bảng 2.4 Lượng chất thải rắn đô thị theo vùng địa lý Việt Nam năm 2007 18 Bảng 4.1 Kết khảo sát giới tính tổng mẫu 36 Bảng 4.2 Kết khảo sát độ tuổi tổng mẫu 36 Bảng 4.3 Đặc điểm nghề nghiệp tổng mẫu khảo sát .37 Bảng 4.5 Phân bố học vấn chuyên môn tổng mẫu khảo sát .39 Bảng 4.6 Phân bố số nhân gia đình tổng mẫu khảo sát 40 Bảng 4.7 Đánh giá Cronbach's Alpha biến NT .42 Bảng 4.8 Đánh giá Cronbach's Alpha biến TĐ .42 Bảng 4.9 Đánh giá Cronbach's Alpha biến AL .43 Bảng 4.10 Đánh giá Cronbach's Alpha biến KS .43 Bảng 4.11 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA lần .45 Bảng 4.12 Kết phân tích nhân tố khám phá độc lập lần 46 Bảng 4.13 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA lần .47 Bảng 4.14 Kết phân tích nhân tố khám phá độc lập lần 48 Bảng 4.15 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA lần .49 Bảng 4.16 Kết phân tích nhân tố khám phá độc lập lần 49 Bảng 4.17 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA lần .50 Bảng 4.18 Kết phân tích nhân tố khám phá độc lập lần 50 Bảng 4.19 Đánh giá tổng thể tác động yếu tố đến hành vi thực 53 Bảng 4.20 Kiểm định kết nhân tố ảnh hưởng đến hành vi thực người dân công tác phân loại nguồn 53 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình quản lý tổng hợp chất thải .10 Hình 3.1 Khung tiến trình nghiên cứu 30 Hình 3.2 Sơ đồ Thuyết hành vi dự định .31 Hình 3.3 Sơ đồ Thuyết hành vi dự định TPB yếu tố đo lường .32 Hình 3.4 Các bước xây dựng mơ hiǹ h nghiên cứu 33 Hình 4.1 Tỷ trọng giới tính tổng mẫu 36 Hình 4.2 (A) Phân bố tuổi tổng mẫu khảo sát, (B) Phân bố nhóm độ tuổi tổng mẫu khảo sát 37 Hình 4.3 Phân bố tỷ trọng nghề nghiệp tổng mẫu khảo sát 38 Hình 4.4 Phân bố học vấn chuyên môn mẫu khảo sát 39 Hình 4.5 Mơ hình TPB phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hành vi phân loại rắn nguồn người dân .52 Hình 4.6 Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot 57 thông, mạng xã hội … bao gồm việc làm rõ ý nghĩa lợi ích công nghệ sau rác thải phân loại nguồn  Về công tác tập huấn hay triển khai thực nghiệm, cần phải theo quy trình PDCA (Plan – Do – Check – Act) để cải tiến vấn đề Cần có thực nghiệm phân loại nguồn thử nghiệm vùng rộng dân cư, hộ đặc biệt cần thu thập ý kiến ngƣời dân liên tục khó khăn hạn chế để có sách phương án giải gỡ rối kịp thời, từ đề quy trình hướng dẫn phân loại nguồn cải tiến hướng dẫn người dân Qua phân tích cho thấy, biến B ảnh hưởng lớn đến hành vi phân loại người dân theo hướng tương quan tiêu cực, có nghĩa cần hạn chế yếu tố đề cập biến B để nâng cao hiệu phân loại nguồn Biến B bao gồm: “việc phân loại rác tốn nhiều thời gian” (KS4), “tốn nhiều kinh phí cho việc phân loại rác” (KS5) “nhận thức hành vi thu gom người gia đình” (NT3) Như thấy là: Đa số người dân cho việc phân loại rác gây tốn nhiều thời gian, điều giải thích thơng tin hướng dẫn quyền công tác phân loại chưa tốt, nên hầu hết người dân lúng túng việc phân loại hay chọn lựa loại để bỏ vào thùng thích hợp, từ gây phiền hà nhẹ cho trình phân loại ảnh hưởng đến hành vi phân loại tổng thể Cũng qua đó, người dân cho việc phân loại rác tốn chi phí, điều giải thích thải bỏ rác thải thơng thường nhà thường có thùng rác, phải tốn them chi phí cho – thùng rác để phân loại tốn thêm tiền bao nilong rác tăng gấp – lần thói quen trước Tính sơ chi phí bao 1kg cuộn 40.000 (40 bao/cuộn), trước phải 2-3 tháng hết bao áp dụng phân loại nguồn khoảng tháng hết bao, chi phí năm khoảng 480.000 thay 120.000 thói quen trước Mặc dù số tiền khơng lớn, coi trở 55 ngại lớn cho q trình khuyến khích phát triển tăng cường phân loại rác nguồn Cuối cùng, hành vi phân loại nguồn bị ảnh hưởng tiêu cực có tác động nhận thức người gia đình (hoặc người có sức ảnh hưởng lớn), người có ảnh hưởng lớn có thái độ nhận thức không tốt việc phân loại rác nguồn ảnh hưởng tiêu cực đến người lại, từ sách phân loại nguồn thất bại Từ yếu tố thấy phải phát triển sách theo định hướng rõ ràng có tích hợp đồng bộ: Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, thứ nhất, để thực sách phân loại rác thải nguồn thành công, bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục cho người hiểu rõ cách làm tác dụng, phải cho người dân thấy lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội đem lại cho người dân, hộ gia đình Thứ hai, nhà nước cần có đầu tư thiết bị, vật tư từ vật dụng đơn giản túi đựng rác sinh học, thùng rác, ô-tô chở rác tái chế, in tờ bướm tuyên truyền Những khoản dựa vào người dân hay doanh nghiệp, mà phải có hỗ trợ Nhà nước Thứ ba, sở quản lý, sau người dân phân loại ban đầu, công ty môi trường phân loại lần nữa, từ chuyển đến hệ thống nhà máy để xử lý theo phương pháp thích hợp Chỉ có loại rác thải vơ tái chế chuyển đến bãi chôn lấp đạt tiêu chuẩn, bảo đảm không gây ô nhiễm mơi trường Các yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau; phối hợp yếu tố để có sách tích hợp đem lại kết tốt cho sách  Kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ “Phầ n dư có thể không tuân theo phân phố i chuẩ n vì những lý : sử du ̣ng mô hình không đúng , phương sai không phải là hằ ng số , số lươ ̣ng các phầ n dư không đủ nhiề u để phân tić h… Vì vâ ̣y , nên thực hiê ̣n nhiề u cách khảo 56 sát khác Mô ̣t cách đơn giản nhấ t là xây dựng biể u đồ tầ n sớ của phầ n dư” Hồng Trọng & Mơ ̣ng Ngo ̣c (2008, 228) Trong nghiên cứu này , tác giả sử dụng biể u đồ tầ n số Histogram biể u đờ phân phớ i tích lũy P-P Plot Hình 4.6 Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot Các điểm quan sát không phân tán xa đường thẳng kỳ vọng nên giả thiế t phân phố i chuẩ n không bi ̣vi pha ̣m Do đó, kết nghiên cứu đáng tin cậy 57 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 5.1 Kết luận: Đề tài triển khai khảo sát thái độ, nhận thức hành vi người dân qua 195 phiếu khảo sát, với chất lượng phiếu khảo sát nhìn chung tốt với độ tuổi trẻ lao động chiếm gần 50% trình độ Đại học đại học chiếm 50% phiếu khảo sát Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hành vi phân loại chất thải rắn nguồn cho thấy, hệ số ảnh hưởng cho tồn mơ hình “Adjusted R Square” = 0.281, điều có nghĩa kết khảo sát cụ thể nhân tố mô hình có mức ảnh hưởng ý nghĩa đến hành vi thực thực tế mức gần 30%, với mức cho thấy chi tiết điều tra thông tin mức phù hợp, số mô hình phân tích hành vi làm tốt phản ánh ảnh hưởng lên mức 40-50% Điều giải thích thực tế, yếu tố ảnh hưởng đến hành vi phân loại cịn phức tạp nhiều bị nhiều yếu tố khác ảnh hưởng, yếu tố nhận thức, thái độ, áp lực xã hội kiểm soát hành vi đề cập bảng hỏi Qua kết đánh giá nhân tố ảnh hưởng phân tích kết phân tích hồi quy cho thấy: - Các nhân tố thái độ nhận thức người dân hành động thiết thực nhận thức việc cần tăng cường thông tin tuyên truyền lắng nghe ý kiến có tương quan dương với hành vi thực người dân công tác phân loại nguồn - Quan ngại người dân thời gian – kinh phí ý kiến người thân có sức ảnh hưởng tiêu cực có tương quan âm với hành vi thực người dân công tác phân loại nguồn Kết tư phân tích biến từ mơ hình TPB cho thấy phù hợp với tình hình thực tế công tác triển khai phân loại chất thải rắn nguồn Các đề xuất sách cụ thể nêu phân tích chi tiết theo định hướng sách tích hợp đồng để thu hiệu cao 58 5.2 Khuyến nghị: Dựa vào kết thu được, nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phân loại chất thải rắn nguồn, đồng thời nâng cao hiệu quản lý công tác quản lý chất thải rắn nói chung Tình hình triển khai sách nhìn chung thực tế cịn hạn chế sau: - Mặc dù văn pháp luật ban hành tương đối đầy đủ, khả áp dụng thực tế nhiều hạn chế việc hướng dẫn thực thi chưa kịp thời Các chế tài xử phạt vi phạm hành thấp, chưa đủ sức răn đe, phòng ngừa Bên cạnh đó, quan chức cịn lúng túng xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Do cơng tác quản lý rác thải nhiều lỏng lẻo - Sự tham gia, phối hợp Bộ ngành nhiều hạn chế, chồng chéo; tham gia, chia sẻ người dân cộng đồng việc đóng góp xây dựng, kiểm tra, giám sát thực hạn chế - Cơ chế sách ưu đãi đầu tư xử lý chất thải rắn đô thị có việc triển khai áp dụng cịn nhiều khó khăn, việc tiếp cận nguồn vốn vay nhiều hạn chế, chưa thực khuyến khích thành phần kinh tế tham gia  Giải pháp sách: - Cần hình thành hành lang pháp lý hồn thiện cho cơng tác phân loại rác từ nguồn Từ quy định quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TPHCM đến quy định cấu trúc tổ chức hệ thống quản lý hành nhà nước lĩnh vực chất thải rắn nhân lực từ thành phố (sở, ban, ngành) đến quận huyện Quy định nguồn tài phục vụ chương trình cần đặc biệt quan tâm - Ưu tiên xem xét hộ dân thực công tác thu gom, phân loại rác đạt hiệu để giảm phí miễn phí thu gom rác cho họ; với công nhân thu gom rác dân lập, nên xem xét hỗ trợ thăm khám sức khỏe miễn phí 59 định kỳ, tặng đồ bảo hộ lao động… để họ thêm gắn bó, trách nhiệm với công việc Tăng cường phối hợp đồng hoạt động quản lý bộ, ngành trung ương sở, ban, ngành địa phương - Các đơn vị hành nghiệp, trường học cấp, khu vực vui chơi giải trí, bến xe, khu trung tâm thương mại… ưu tiên triển khai thực PLRTN Ngồi cơng tác tun truyền, vận động cơng tác kiểm tra giám sát cần phải có lộ trình thực để tiến hành xử phạt theo quy định Nghị định 155/2016-CP Trong đó, mức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường hành vi không PLRTN lên tới 15-20 triệu đồng  Giải pháp đầu tƣ: - Cần có giải pháp đồng cơng tác tuyên truyền, vận động đầu tư trang thiết bị, kinh phí, nhân cho việc PLRTN giai đoạn đầu thực trì thường xuyên, liên tục - Hiện tồn lực lượng PLRTN tự phát, từ lực lượng thu gom, người mua bán phế liệu Ước tính từ 16.000 - 18.000 người, góp phần phân loại phần rác thải trước khu xử lý rác Chúng ta cần có giải pháp quản lý phát huy hiệu vai trò lực lượng để nâng cao chất lượng công tác PLRTN - Mọi chi phí phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn phải chủ nguồn thải chi trả theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền xử lý” “người hưởng dịch vụ phải trả tiền cung cấp dịch vụ” Đây sở để buộc người xả thải phải có trách nhiệm với hành vi đồng thời giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân Trước thực phạm vi nhỏ sau bước triển khai thành phố 60  Giải pháp nâng cao tham gia ngƣời dân: - Cần phải nhận thức việc làm liên tục, lâu dài với thời gian nhiều năm Ngoài ra, kinh nghiệm nước phát triển phát triển cho thấy, khơng có nơi thành công công tác quản lý môi trường thị nói chung quản lý chất thải rắn nói riêng khơng có tham gia cộng đồng dân cư, đặc biệt ý thức tầng lớp người dân thành phố Số lượng dân nhập cư vào làm việc TPHCM lớn, chiếm 90% so với năm 70, đa phần đến từ vùng nơng thơn nên khó theo văn hóa thị văn hóa cơng nghiệp Việc tun truyền, giáo dục cộng đồng lại phải mang tính liên tục lâu dài Ngành giáo dục cần phải đưa nội dung công tác PLRTN, cách thức PLRTN vào chương trình giảng dạy cho học sinh tiểu học, Tuyên truyền giáo dục sâu rộng từ tuổi ấu thơ đến tuổi trưởng thành: +Lứa tuổi nhỏ: Con người rác ngộ mơi trường; +Trưởng thành: Ngừơi cơng dân có trách nhiệm môi trường; +Đang làm việc: Nhà chuyên mơn thấu hiểu mơi trường - Chương trình phân loại chất thải rắn nguồn tác động đến tất người mức độ khác với nhiều khía cạnh khác Khơng khía cạnh kỹ thuật cơng nghệ mà cịn khía cạnh kinh tế xã hội Người dân tuân thủ hành vi pháp luật quy định mà phải trả nhiều tiền hơn, phải trả ngày dịch vụ mà hưởng Vì vậy, tham gia tuyên truyền cho người dân hiểu vấn đề hội phụ nữ, đoàn niên, đội thiếu niên, hội cựu chiến binh… lại cần thiết Cộng đồng đóng vai trị quan trọng phân loại chất thải nguồn: + Xây dựng quy ước, quy định cộng đồng quản lý môi trường; + Bàn bạc thống vị trí quy hoạch bãi chơn lấp, xử lý rác thải, phế thải có tham gia cộng đồng; + Quy chế kiêm tra, giám sát cộng đồng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phùng Khánh Chuyên, Ngô Vân Thụy Cẩm (2010), “Nghiên cứu xây dựng mô hình phân loại rác nguồn trường học thành phố Đà Nẵng,” Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ, Đại Học Đà Nẵng (5(40)), tr39-45 Võ Thành Danh (2010), “Đánh giá nhận thức người dân ô nhiễm nguồn nước sông,” Tạp chí Khoa học (15b), tr 38-45 Trương Minh Dục “Phát huy vai trò nhân dân xây dựng quản lý đô thị qua kinh nghiệm thực tiễn Thành phố Đà Nẵng.” Học viện Chính trị - Hành Quốc gia khu vực III Lê Văn Khoa (2010), “Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị” địa http://vacne.org.vn/phan-loai-chat-thai-ran-sinh-hoat-tainguon-tai-che-va-tai-su-dung-la-giai-phap-co-y-nghia-kinh-te-xa-hoi-vamoi-truong-o-cac-do-thi/24735.html Phan Thị Thu Hằng, Hoàng Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thu Thùy (2012), “Thực trạng nhận thức, hành vi sinh viên Đại học Thái Nguyên rác thải phân loại rác,” Tạp chí Khoa Học & Công Nghệ (112(12)/1), tr 219 223 Tạ Quỳnh Hoa (2009) "Quy hoạch đô thị với hành vi cộng đồng Những vấn đề cần nghiên cứu cho việc áp dụng phương pháp Việt Nam." Khoa học công nghệ xây dựng – trường Đại học Xây dựng Nguyễn Đình Hịe (2007), "Mơi trường phát triển bền vững", NXB Giáo dục Trần Thị Hương (2012), “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên,” Luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học tự nhiên Trần Bá Luận (2015), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp thu gom – vận chuyển nhằm phục vụ công tác phân loại chất thải rắn Quận 4, Tp.HCM” 10 Nguyễn Thị Kim Nhung (2014), “Ảnh hưởng bên liên quan đến mức độ tham gia người dân hoạt động quản lý rác thải Hà Nội.” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (2), tr.16-27 11 Bùi Phạm Phương Thanh, Nguyễn Thị Ánh Linh (2016), “Nghiên cứu đề xuất mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn cho hộ gia đình phường Hiệp An,” Tạp chí khoa học TDMU (3(28)), tr57-63 62 12 Hà Ngọc Thắng, Nguyễn Thành Độ (2016), “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam: Nghiên cứu mở rộng thuyết hành vi có hoạch định,” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh (32(4), tr 21 -28 13 Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Xuân Hoàng Nguyễn Phúc Thanh (2011), “Quản lý tổng hợp chất thải rắn - cách tiếp cận cho công tác bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Khoa học 2011 (20a), tr 39-50 Tiếng Anh 14 Ajzen, I (1991), “The Theory of Planned Behavior Organizational Behavior and Human Decision Process.”, pp 179–211 15 Guerrero, Lilliana Abarca, Ger Maas, and William Hogland (2013) "Solid waste management challenges for cities in developing countries." Waste management (33.1), pp.220-232 16 Han, H., Hsu, L.-T (Jane), & Sheu, C (2010), “Application of the Theory of Planned Behavior to green hotel choice: Testing the effect of environmental friendly activities, Tourism Management (31(3)), pp.325 334 17 Pires, Ana, Graỗa Martinho, and Ni-Bin Chang (2011), "Solid waste management in European countries: A review of systems analysis techniques." Journal of environmental management (92.4) , pp 1033-1050 18 Seadon J.K (2010), “Sustainable waste development system”, Journal of Cleaner Production(18), pp 1639 – 1651 19 Trinh, Tu Anh, and Thi Thuy An Vo (2016), "Evaluating the powerful prediction of integrated behavioral model for risky road behaviors." Procedia Engineering (142) pp 71-78 63 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HÀNH VI PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN CỦA CÁC CÁ THỂ (Áp dụng cho hộ gia đình địa bàn Quận Tp HCM) Điều tra viên: Ngô Đức Tuấn Số TT theo DS sau chọn mẫu …………… Ngày khảo sát đối tượng: ……./ ……./2017 Kính thưa Quý Ông/ Bà, Hiện nay, thực hiện một nghiên cứu khoa học hành vi phân loại chất thải rắn nguồn người dân Thông tin mà ông/ bà cung cấp cho sử dụng cho mục đích kinh doanh hay là thi hành luật, mà hữu ích cho việc đề xuất giải pháp cải thiện và nâng cao ý thức tham gia giao thông đường bộ an toàn hiện Vì vậy, mong ông/ bà dành chút ít thời gian trả lời những câu hỏi bảng hỏi dưới Bất kì lựa chọn nào ông/ bà giúp đỡ nhiều việc hoàn thành nghiên cứu Nguyên tắc điền phiếu: - Đánh dấu [X] [√] vào  - Nếu chọn mục “Khác” thì xin ghi cụ thể dựa theo yêu cầu câu hỏi - Đối với những câu hỏi/ mục số liệu đề nghị ghi số liệu vào đúng ô bảng tương ứng PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Giới tính 2.Tuổi: Nam Nữ 3.Nghề nghiệp 1.Cán bộ nhà nước 2.Tư nhân 3.Học sinh 4.Sinh viên 5.Nông dân/công nhân/lao động thời vụ 7.Lái xe 6.Thất nghiệp 8.Nợi trợ 9.Khác (cụ thể):……………………………………………… 4.Trình độ học vấn, chuyên môn 1.Chưa qua đào tạo 2.Tiểu học 3.THCS (Cấp 2) 4 THPT (Cấp 3) 5.Trung cấp, TC nghề 6.Cao đẳng, CĐ nghề 7.Đại học 8.Trên đại học Địa hộ gia đình: Số lượng nhân (người) địa trên: Sở hữu thiết bị thu gom, phân loại rác: 1.thùng rác nhựa 2.giỏ rác/sọt rác tre 3.bịch/bao ni lơng 4.khơng có, bỏ trực tiếp 6.Khác(Cụ thể):……… PHẦN II: Thái độ của người tham gia đối với vấn đề phân loại chất thải rắn nguồn Câu 1: Ơng bà có thường xuyên phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom không? 1.Chưa 2.Hiếm 3.Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5.Rất thường xun Câu 2: Ơng/Bà có nhìn thấy những người gia đình mình, khu phố phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom không? 1.Chưa 2.Hiếm 3.Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5.Rất thường xuyên Câu 3: Ông/Bà có cho phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom đắn, cần thiết? 1. Hoàn toàn ko đồng ý 2.Không đồng ý 3.Không ý kiến 4.Đồng ý 5.Hoàn toàn đồng ý Câu 4: Ơng/Bà có cho phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn tạo cho ơng/bà cảm giác góp phần giúp ích cho xã hợi? 1. Hồn tồn ko đồng ý 2.Khơng đồng ý 3.Không ý kiến 4.Đồng ý 5.Hoàn toàn đồng ý Câu 5: Ơng/Bà có cho phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom tăng khả tuyên dương? 1. Hồn tồn ko đồng ý 2.Khơng đồng ý 3.Khơng ý kiến 4.Đồng ý 5.Hoàn toàn đồng ý Câu 6: Ông/Bà có cho phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom hành đợng thiết thực, có ý nghĩa? 1. Hồn tồn ko đồng ý 2.Khơng đồng ý 3.Khơng ý kiến 4.Đồng ý 5.Hoàn toàn đồng ý Câu 7: Ông/Bà có thích phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom? 1. Hồn tồn ko đồng ý 2.Khơng đồng ý 3.Khơng ý kiến 4.Đồng ý 5.Hoàn toàn đồng ý Câu 8: Theo Ông/Bà, không phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom chấp nhận được? 1. Hoàn toàn ko đồng ý 2.Không đồng ý 3.Không ý kiến 4.Đồng ý 5.Hoàn toàn đồng ý Câu 9: Ơng/Bà có tin tưởng kiểm sốt để phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom? 1. Hoàn toàn ko tin tưởng 2.Không tin tưởng 3.Khơng ý kiến 4.Tin tưởng 5.Hồn tồn tin tưởng Câu 10: Ơng/Bà có cho kiểm sốt hành vi phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom (trong hoàn cảnh) dễ dàng? 1. Hoàn toàn ko đồng ý 2.Không đồng ý 3.Không ý kiến 4.Đồng ý 5.Hoàn toàn đồng ý Câu 11: Ơng/Bà có ý định phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom tháng tới? 1. Hồn tồn ko đồng ý 2.Khơng đồng ý 3.Khơng ý kiến 4.Đồng ý 5.Hoàn toàn đồng ý Câu 12: Ơng/Bà có sẵn lịng phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom? 1. Hồn tồn ko đồng ý 2.Khơng đồng ý 3.Không ý kiến 4.Đồng ý 5.Hoàn toàn đồng ý Câu 13: Ơng/Bà có cho khơng thực hiện phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom vô trách nhiệm? 1. Hồn tồn ko đồng ý 2.Khơng đồng ý 3.Khơng ý kiến 4.Đồng ý 5.Hồn tồn đồng ý Câu 14: Ơng/Bà có cho khơng thực hiện phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom tha thứ được? 1. Hoàn toàn ko đồng ý 2.Không đồng ý 3.Không ý kiến 4.Đồng ý 5.Hồn tồn đồng ý Câu 15: Ơng/Bà có cho phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom thú vị? 1. Hồn tồn ko đồng ý 2.Khơng đồng ý 3.Khơng ý kiến 4.Đồng ý 5.Hồn tồn đồng ý Câu 16: Ơng/Bà có cho phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom mợt trị vui? 1. Hồn tồn ko đồng ý 2.Không đồng ý 3.Không ý kiến 4.Đồng ý 5.Hồn tồn đồng ý Câu 17: Ơng/ bà hãy lựa chọn người mà ông/ bà cho họ có ảnh hưởng mạnh nhất tới mình CHA CON CÁI SẾP (cấp trên) MẸ BẠN ĐỜI (vợ/ chồng/ người yêu) BẠN THÂN ANH/ CHỊ/ EM KHÁC (ghi cụ thể):…………………………… Câu 18: Theo ông/ bà, những người quan trọng (theo câu 18) có chấp nhận/ủng hợ ơng/ bà phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom? Người (ghi rõ đối tượng): 1. Hồn tồn ko đồng ý 2.Khơng đồng ý 3.Khơng ý kiến 4.Đồng ý 5.Hồn tồn đồng ý Người thứ (ghi rõ đối tượng): 1. Hồn tồn ko đồng ý 2.Khơng đồng ý 3.Khơng ý kiến 4.Đồng ý 5.Hồn tồn đồng ý Câu 19: ng/Bà có cảm thấy việc phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom khó khăn người khác thực được? 1. Rất khó 2. Khó 3.Khơng ý kiến 4. Dễ 5. Rất dễ Câu 20: Ơng/Bà có hay phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom vịng năm qua hay khơng? 1.Chưa 2.Hiếm 3.Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5.Rất thường xun Câu 21: Ơng/Bà có cho phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom có rủi ro gì? Rủi ro Hồn tồn ko đồng ý Khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý Hồn tồn đồng ý Tốn nhiều thời gian để thực hiện phân loại 1. 2. 3. 4. 5. Tốn kinh phí cho việc trang bị 1. 2. 3. 4. 5. thùng rác Phân loại sai, không đúng kỹ thuật 1. 2. 3. 4. 5. Câu 22: Ơng bà có ủng hộ thực hiện những biện pháp dưới để nâng cao hiệu phân loại chất thải rắn nhà/tại nguồn trước chuyển giao cho đơn vị thu gom? Hoàn toàn ko ủng hộ Khơng ủng hộ Khơng ý kiến Ủng hộ Hồn tịan ủng hộ Tăng cường việc tiếp cận thông tin, công tác tuyên truyền 1. 2. 3. 4. 5. Tiếp thu tôn trọng ý kiến người dân việc định 1. 2. 3. 4. 5. Cho người dân quyền lựa chọn công việc ưu tiên cần làm trước 1. 2. 3. 4. 5. Trao cho người dân trực tiếp tự thực hiện hoạt động phục vụ cho công tác 1. 2. 3. 4. 5. Trao quyền giám sát cho người dân hoạt động triển khai thực hiện chính sách, quy định thực hiện PLCTRSHTN 1. 2. 3. 4. 5. Khen thưởng tổ chức, cá nhân thực hiện tốt PLCTRSHTN 1. 2. 3. 4. 5. Phê bình, xử phạt tổ chức, cá nhận không thực hiện PLCTRSHTN 1. 2. 3. 4. 5. Chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng phương tiện truyền thông đại chúng, đơn vị, những người có ảnh hưởng đến PLCTRSHTN 1. 2. 3. 4. 5. Biện pháp XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/ BÀ! ... NƯỚC NGÔ ĐỨC TUẤN PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN... thải rắn sinh hoạt nguồn? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài phân tích hành vi người dân hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải. .. TS TRỊNH TÚ ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu: “PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN” cơng trình

Ngày đăng: 30/12/2020, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w