LUẬN văn THẠC sĩ HOÀN THIỆN QUY CHẾ THỰC HIỆN dân CHỦ ở cơ sở ở VIỆT NAM HIỆN NAY

101 352 0
LUẬN văn THẠC sĩ   HOÀN THIỆN QUY CHẾ THỰC HIỆN dân CHỦ ở cơ sở ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời đánh dấu một bước chuyển biến vô cùng trọng đại của dân tộc ta. Nó đập tan ách thống trị thực dân tàn bạo, xóa bỏ chế độ phong kiến lỗi thời đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhân dân được làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi dân chủ là một nội dung quan trọng.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời đánh dấu bước chuyển biến vô trọng đại dân tộc ta Nó đập tan ách thống trị thực dân tàn bạo, xóa bỏ chế độ phong kiến lỗi thời đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhân dân làm chủ đất nước, làm chủ xã hội Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam coi dân chủ nội dung quan trọng Phát huy quyền làm chủ nhân dân vừa mục tiêu, vừa động lực để nhân dân ta vượt qua khó khăn, thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng, vừa chất đặc trưng chế độ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986) khẳng định: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, nếp hàng ngày xã hội mới, thể chế độ nhân dân lao động tự quản lý nhà nước mình" Trong trình xây dựng đất nước, quyền dân chủ nhân dân ngày mở rộng, nhân dân thực quyền làm chủ đất nước trước hết chủ yếu thông qua quan dân cử Trong năm 80 - 90 kỷ XX tình hình vi phạm quyền dân chủ, tệ quan liêu tham nhũng diễn trầm trọng dẫn đến tình trạng khiếu kiện tập thể, phản ứng mạnh mẽ nhân dân, làm giảm mạnh lòng tin nhân dân Đảng quyền Ngày 18/02/1998, Bộ Chính trị Chỉ thị số 30/CT-TƯ xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Cụ thể hóa bước thị này, ngày 15/5/1998, Chính phủ Nghị định số 29/NĐ-CP ban hành kèm theo Quy chế thực dân chủ xã sửa đổi, bổ sung thay Nghị định số 79/NĐ-CP ngày 7/7/2003 (quy chế áp dụng cho phường thị trấn, sau gọi Quy chế thực dân chủ sở) Đây văn quan trọng Đảng Nhà nước ban hành nhằm tiếp tục phát huy quyền làm chủ nhân dân, bước đẩy lùi tượng tiêu cực, tham nhũng, chuyên quyền độc đoán, hống hách, xa rời quần chúng, tạo động lực mạnh mẽ nhân dân, góp phần thúc đẩy công đổi xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Tuy nhiên, trình thực Quy chế dân chủ sở, mặt tích cực đạt bộc lộ điểm chưa hoàn chỉnh như: Tính dân chủ hóa, công khai hóa việc cung cấp thông tin có liên quan trực tiếp đến đời sống ngày nhân dân sở hạn chế Việc thực chế độ lấy ý kiến nhân dân trước ban hành chủ trương sách quyền mang tính hình thức, hiệu quả, chưa quy định rõ ràng trách nhiệm quyền việc thực Quy chế dân chủ Còn thiếu phương thức cụ thể để thực phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" nội dung quan trọng việc thực quyền dân chủ sở Nhiều địa phương người dân xem nhẹ nghĩa vụ phải thực nội dung Quy chế thực dân chủ sở; chưa có chế tài cụ thể hành vi cản trở không thực nội dung quy chế Trước yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước Việc triển khai nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở Việt Nam nay" việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn đáp ứng yêu cầu xúc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân dân Tình hình nghiên cứu Vấn đề dân chủ thực dân chủ nói chung nhiều nhà khoa học tác giả khác quan tâm nghiên cứu, điển hình như: VI Lênin: Bàn dân chủ quản lý xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Thái Ninh - Hoàng Chí Bảo: Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991; Hoàng Chí Bảo: Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta: quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu, Tạp chí Thông tin lý luận, số 9/1992; Nguyễn Đăng Quang: Một cách tiếp cận khái niệm dân chủ, Tạp chí Thông tin lý luận, số 9/1992; PGS.TS Vũ Minh Giang: Thiết chế làng xã cổ truyền trình dân chủ hóa nước ta, Tạp chí Thông tin lý luận, số 9/1992; Lê Văn Tuấn: Tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ, Tạp chí Thông tin lý luận, số 9/1992; TS Đỗ Trung Hiếu: Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Đào Trí Úc: Củng cố hình thức dân chủ vững mạnh nhà nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/1998; Nguyễn Đăng Dung: "Dân chủ" làng xã - Những vấn đề cần phải đặt nghiên cứu, Tạp chí Cộng sản, số 6/1998; Lê Minh Thông: Tăng cường sở pháp luật dân chủ trực tiếp nước ta giai đoạn nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/2000; Lê Hồng Hạnh: Bàn đảm bảo pháp lý dân chủ, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 4(51), 2000; Trần Thị Băng Thanh: Vai trò Nhà nước việc thực quyền dân chủ nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học bảo vệ năm 2002 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nghiên cứu Quy chế thực dân chủ sở, viết, công trình nghiên cứu dừng lại chỗ: Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc triển khai thực Quy chế dân chủ cấp xã Đánh giá, tổng kết thành tựu khó khăn sau năm thực Quy chế dân chủ cấp xã như: Quy chế thực dân chủ cấp xã số vấn đề lý luận thực tiễn (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 PGS TS Dương Xuân Ngọc chủ biên; sách chuyên khảo tác giả TS Nguyễn Văn Sáu - GS Hồ Văn Thông (đồng chủ biên): Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; cuốn: Thực quy chế dân chủ sở tình hình số vấn đề lý luận thực tiễn PGS.TS Nguyễn Cúc (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; cuốn: Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở TSKH Phan Xuân Sơn (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Tâm lý xã hội trình thực quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; PGS.TS Vũ Văn Hiền (chủ biên): Phát huy dân chủ xã, phường cuốn: Dân chủ sở qua kinh nghiệm Thụy Điển Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Quá trình thực quy chế dân chủ số tỉnh đồng sông Hồng (Đề tài cấp năm 2002 - 2003) Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì) Ngoài ra, có nhiều viết đăng báo, tạp chí tình hình thực quy chế dân chủ sở địa phương nước như: Trương Quang Được: Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Tạp chí Cộng sản, số 12/2002; Phạm Gia Khiêm: Thực Quy chế dân chủ với xây dựng hệ thống trị sở, Tạp chí Cộng sản, số 9/2000; Lê Khả Phiêu: Phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng thực thiết chế dân chủ sở, Tạp chí Cộng sản, số 4/1998; Đỗ Mười: Phát huy quyền làm chủ nhân dân sở, Tạp chí Cộng sản, số 20/1998; Trần Quang Nhiếp: Thực quy chế dân chủ sở sau hai năm nhìn lại, Tạp chí Cộng sản, số 11/2000 ; Phạm Quang Nghị: Thực quy chế dân chủ sở Hà Nam, Tạp chí Cộng sản, số 5/2000; Nhật Tân: Hà Nội sau năm xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Tạp chí Cộng sản, số 32/2003; Nguyễn Đại Khởn: Kết kinh nghiệm bước đầu sau năm triển khai thực Quy chế dân chủ sở tỉnh Nam Định, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 7/2004; Lê Kim Việt: Qua ba năm thực Quy chế dân chủ sở nông thôn, Tạp chí cộng sản, số 18/2002 Nhìn chung, viết lý giải tính tất yếu phải xây dựng thực quy chế dân chủ sở, qua thực tiễn khảo sát việc thực quy chế địa phương, vùng miền nước để đưa thành tựu đạt việc thực quy chế dân chủ cấp xã rút bất cập, hạn chế, vướng mắc Quy chế, mà chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống pháp luật thực dân chủ cấp xã hoàn thiện pháp luật thực dân chủ cấp xã sở lý luận thực tiễn Tuy nhiên, tài liệu nêu có giá trị tham khảo tốt cho tác giả trình nghiên cứu viết luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn Pháp luật thực dân chủ có phạm vi điều chỉnh tương đối rộng, bao gồm nhiều loại như: Quy chế thực dân chủ sở (xã, phường, thị trấn), quy chế thực dân chủ quan, doanh nghiệp Luận văn tập trung nghiên cứu Quy chế thực dân chủ sở (được ban hành kèm theo Nghị định số 29/NĐ-CP ngày 11/5/1998 Chính phủ, sửa đổi, bổ sung Nghị định 79/NĐ-CP ngày 7/7/2003) Trong đó, tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận Quy chế thực dân chủ sở, thực trạng quy chế thi hành Quy chế thực dân chủ sở từ năm 1998 đến Trên sở đề phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở điều kiện Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận dân chủ Quy chế thực dân chủ sở, từ thực trạng Quy chế thi hành Quy chế thực dân chủ sở Việt Nam nay, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở thời kỳ Nhiệm vụ Từ mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Đưa khái niệm, phạm vi điều chỉnh vai trò Quy chế thực dân chủ sở; xác định tiêu chí hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở + Phân tích, đánh giá thực trạng Quy chế thi hành Quy chế thực dân chủ sở Việt Nam + Đối chiếu, liên hệ với yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước, sở quan điểm đạo Đảng Nhà nước, bước đầu đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng dân chủ XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nói chung lý luận xây dựng pháp luật nói riêng - Phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng với phương pháp nghiên cứu cụ thể: Lịch sử - cụ thể; phân tích - tổng hợp, kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác: Thống kê, so sánh Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn nghiên cứu xác định khái niệm quyền dân chủ, khái niệm thực quyền dân chủ, tiêu chí hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở - Phân tích, đánh giá cách tương đối có hệ thống toàn diện thực trạng nguyên nhân tồn Quy chế thực thi Quy chế thực dân chủ sở - Đề xuất số phương hướng giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở Việt Nam hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan điều kiện Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần giải số vấn đề lý luận thực tiễn đặt hoạt động thực quyền dân chủ sở xã, phường, thị trấn - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy trường trị, pháp lý nghiên cứu hoàn thiện pháp luật thực quyền dân chủ sở Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN QUY CHẾ THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DÂN CHỦ VÀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1.1 Dân chủ quyền dân chủ học thuyết Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa - Quan điểm chung khái niệm dân chủ Dân chủ thuật ngữ xuất thời kỳ Hy Lạp cổ đại Theo tiếng Hy Lạp "dân chủ" từ ghép hai từ Demos (người bình dân) Kratos (quyền lực) Như vậy, với nguyên nghĩa từ dân chủ có nghĩa quyền lực thuộc nhân dân, quyền lực nhân dân Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: "Dân chủ, hình thức tổ chức thiết chế trị xã hội dựa việc thừa nhận nhân dân nguồn gốc quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng tự Dân chủ vận dụng vào tổ chức hoạt động tổ chức thiết chế trị định" [61, tr 653] Như vậy, với nghĩa chung nhất, dân chủ sử dụng tiêu chí để đánh giá mức độ tính chất nhà nước việc tổ chức thực quyền lực nhà nước tính chất xã hội Dân chủ tiêu chí để cách thức tổ chức thực quyền lực Cho đến nay, khái niệm dân chủ có mở rộng phát triển Theo đó, dân chủ hiểu cách thức tổ chức thực quyền lực nhà nước; nguyên tắc tổ chức quản lý xã hội; giá trị đánh giá tính chất nhà nước, xã hội tư tưởng, học thuyết - Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin dân chủ XHCN "Dân chủ" theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tượng lịch sử gắn liền với xã hội có giai cấp biến đổi nhiều hình thức khác điều kiện hình thái kinh tế - xã hội Trong xã hội XHCN, "dân chủ" có chất lượng mới, nội dung "quyền lực thuộc nhân dân" phát triển đầy đủ sở kinh tế phát triển cao, giải phóng sức sản xuất, vượt qua lợi ích ích kỷ giai cấp thống trị Nhờ vậy, dân chủ yếu tố bảo đảm cho trình giải phóng phát triển toàn diện người, đem lại cho họ quyền làm chủ sống, quyền sáng tạo sản xuất cải vật chất, tinh thần cho xã hội, đó, "sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người" [34, tr 569] "Dân chủ", theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, trước hết hình thức nhà nước Nhà nước đó, mặt thực dân chủ mặt khác thực trấn áp giai cấp khác xã hội, V.I Lênin viết: "Chế độ dân chủ, nhà nước thừa nhận việc thiểu số phục tùng đa số, nghĩa tổ chức bảo đảm cho giai cấp thi hành bạo lực cách có hệ thống chống lại giai cấp khác" [30, tr 101] Vì vậy, lịch sử xã hội loài người, dân chủ mang tính giai cấp, tồn hình thức cụ thể, biến đổi với thay đổi phương thức sản xuất kết cấu giai cấp xã hội Dân chủ trình phát triển, kết đấu tranh nhân dân Do vậy, dân chủ XHCN tượng hợp quy luật, bước phát triển cao chất so với kiểu dân chủ lịch sử mà chất nhằm giải phóng người khỏi áp bóc lột tạo điều kiện để người phát triển toàn diện Theo C.Mác, chế độ dân chủ XHCN 10 thực chất chế độ "do nhân dân tự quy định nhà nước", từ việc nhân dân tổ chức bầu cử để hình thành máy nhà nước đến tổ chức hoạt động máy nhà nước dựa nguyên tắc dân dân việc kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động máy nhà nước Trong chế độ dân chủ, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Điều thể chỗ: nhân dân tự tổ chức (bầu cử) quyền lực nhà nước; nhân dân có quyền tham gia quản lý định vấn đề quan trọng nhà nước (trưng cầu dân ý); nhân dân có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước Tư tưởng Mác sau Lênin tiếp thu phát triển điều kiện với tư tưởng "chủ nghĩa xã hội không chiến thắng không thực đầy đủ chế độ dân chủ" Lênin khái quát quyền dân chủ lĩnh vực trị nhân dân thành ba nội dung lớn là: Quyền bầu cử; quyền tham gia quản lý công việc nhà nước quyền bãi miễn Như vậy, theo chủ nghĩa Mác - Lênin dân chủ XHCN có đặc điểm sau: + Dân chủ cho nhân dân lao động (số đông) + Dân chủ thực Tức biến "dân chủ" từ hiệu trở thành hành động thực tế thông qua vai trò nhà nước + Dân chủ XHCN dân chủ toàn diện lĩnh vực, trị, kinh tế, tư tưởng, văn hóa Thực chất dân chủ XHCN tham gia cách thực bình đẳng ngày rộng rãi người lao động vào quản lý công việc nhà nước xã hội Thống quyền nghĩa vụ công dân mối quan hệ với nhà nước Vì vậy, trở thành mục tiêu động lực phát triển xã hội - Quan điểm Hồ Chí Minh dân chủ 87 Trưởng thôn người từ 21 tuổi trở lên, có sức khỏe phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín lực làm việc, đa số nhân dân thôn bầu Hội nghị nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã định công nhận Quy định giúp nhân dân dễ dàng lựa chọn Trưởng thôn xứng đáng, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Một hoạt động chủ yếu thôn hoạt động mang tính tự quản Nhân dân thôn xây dựng hương ước, quy ước Là văn quy phạm xã hội quy định quy tắc xử chung cộng đồng dân cư thỏa thuận đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính tự quản nhân dân nhằm giữ gìn phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp truyền thống văn hóa địa bàn làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc quản lý xã hội pháp luật Để cho quy ước, hương ước phù hợp với điều kiện địa phương dễ vào đời sống người dân sở cần tránh tượng hình thức quy ước, hương ước Bên cạnh đó, Quy chế thực dân chủ sở hành quy định "thôn, tổ dân phố xây dựng hương ước, quy ước công việc nội cộng đồng dân cư…" dẫn tới tình trạng tải quy ước thôn, tổ dân phố xây dựng đủ loại quy ước thành phố Hà Nội số tỉnh làm, số lượng quy ước xã, phường lên tới số nghìn… Vì vậy, Điều 18 "Quy chế" nên quy định thôn, tổ dân phố xây dựng quy ước để giải vấn đề xúc, thiết thực họ mà không cần quy định thôn, tổ dân phố phải có quy ước loại Thứ năm, bổ sung quy định xử lý hành vi vi phạm Mặc dù điều khoản thi hành Nghị định 79/CP quy định: "Cán bộ, công chức quyền cấp nhân dân có nghĩa vụ chấp hành nghiêm 88 chỉnh quy định Quy chế này" (Điều 21) Nhưng thực tế, người không chấp hành quy định đặt chưa có hình thức xử lý thích hợp, vậy, hiệu lực hiệu Quy chế chưa cao Theo chúng tôi, cần phải có chế tài xử lý quan cá nhân cán bộ, không tạo điều kiện cho việc thực Quy chế Đồng thời, cần có chế tài xử lý công dân không chấp hành định tập thể, cộng đồng bàn bạc thông qua, đối tượng lợi dụng Quy chế dân chủ để cản trở công việc quyền, gây đoàn kết cộng đồng dân cư 3.3.2 Hoàn thiện quy chế thực dân chủ sở kết hợp với xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan Quy chế thực dân chủ sở chế định đảm bảo thực quyền dân chủ nhân dân cấp xã Đây văn pháp luật vô quan trọng, thể tính dân chủ tổ chức hoạt động Nhà nước ta Tuy nhiên, phải thấy rằng, dân chủ thực quyền dân chủ công dân vấn đề rộng lớn, điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác Quy chế thực dân chủ sở số văn pháp luật Chính vậy, hoàn thiện quy chế thực dân chủ sở phải tiến hành đồng thời với việc hoàn thiện văn pháp luật có liên quan lĩnh vực này, có đảm bảo tính thống pháp chế nâng cao hiệu văn pháp luật thực quyền dân chủ công dân nói chung thực dân chủ sở nói riêng Vậy, theo chúng tôi, thời gian tới, Quốc hội cần tập trung xây dựng hoàn thiện số văn pháp luật sau: - Xây dựng ban hành Luật Trưng cầu ý dân 89 Trưng cầu ý dân cách thức thực dân chủ trực tiếp, hình thức cao việc nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, thông qua trình người dân có điều kiện thực quyền lực định vấn đề kinh tế, trị - xã hội quan trọng đất nước Nhân dân định vấn đề quan trọng đất nước thông qua trưng cầu dân ý quyền hiến định có tính quán lịch sử lập hiến nước ta Điều 21 Hiến pháp 1946 khẳng định: "Nhân dân có quyền phúc Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia " Quyền phúc tiếp tục khẳng định Hiến pháp 1959 (Điều 52, mục 5); Hiến pháp 1980 (Điều 100, mục 6); Hiến pháp 1992 (Điều 84, mục 14) Quyền phúc Hiến pháp, quyền định vấn đề quan trọng đất nước thực qua chế định trưng cầu ý dân chất thể quyền lực trực tiếp nhân dân, đảm bảo cho nhân dân tự lựa chọn phương hướng giải nhiệm vụ có liên quan đến lợi ích thân Một nhân dân tự định vấn đề dân tộc, đất nước thông qua công cụ trực tiếp trưng cầu ý dân, quyền đưa sáng kiến đường lối, sách, pháp luật, cách thức hành động, quyền đưa thỉnh nguyện, nhân dân tự biết cách đảm bảo cho định thực thi đầy đủ đắn Vì vậy, ban hành Luật Trưng cầu ý dân việc làm cấp bách nhằm đảm bảo nguyên tắc quyền lực thuộc nhân dân Sự đời Luật Trưng cầu ý dân tạo đồng thuận xã hội phát triển kinh tế - xã hội phát huy dân chủ Luật Trưng cầu ý dân cần quy định rõ ràng vấn đề Nhà nước phải đưa để nhân dân biểu trình tự, thủ tục tiến hành trưng cầu ý dân hệ pháp lý trưng cầu ý dân 90 - Tiếp tục hoàn thiện Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Quyền bầu cử quyền trị quan trọng, thông qua quyền bầu cử, người dân trực tiếp lựa chọn đại biểu xứng đáng để thay mặt họ mà thực thi quyền lực nhà nước phạm vi chức trách, quyền hạn ủy quyền Quyền cụ thể Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Nhìn chung, đạo luật bầu cử hành chế định nguyên tắc bầu cử dân chủ như: phổ thông đầu phiếu, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Tuy vậy, trình thực bầu cử nảy sinh số vấn đề bất cập là: Trong nhiều trường hợp hiểu biết cử tri ứng cử viên hạn chế, cử tri phẩm chất, lực cá nhân ứng cử viên mà biết chương trình hành động cụ thể ứng cử viên bầu để có sở kiểm nghiệm hoạt động đại biểu thực tế; khả lựa chọn đại biểu số ứng cử viên cử tri bị hạn chế tỷ lệ chênh lệch đại biểu bầu ứng cử viên danh sách bầu thấp; nhiều đại biểu sau trúng cử lúng túng việc thực trách nhiệm đại biểu chưa có chuẩn bị Để quyền bầu cử công dân thực tốt hơn, mang lại hiệu thiết thực việc ủy quyền cho người đại diện, Luật Bầu cử Quốc hội, Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện theo hướng tạo nhiều điều kiện khả cho cử tri trực tiếp lựa chọn đại biểu mình; xây dựng chế pháp lý cụ thể cho hoạt động tranh cử ứng cử viên để tránh cục địa phương lợi dụng diễn đàn phục vụ cho mục đích khác; có quy định cụ thể thủ tục kê khai công khai tài sản ứng cử viên 91 - Tiếp tục hoàn thiện Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân + Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Quốc hội thông qua năm 1994 góp phần quan trọng vào việc kiện toàn, củng cố tổ chức hoạt động quyền địa phương, nâng cao chất lượng dân chủ đại diện, bước mở rộng dân chủ trực tiếp nhân dân Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ quản lý đất nước, phát triển mặt kinh tế - xã hội tình Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1994 bộc lộ hạn chế cần phải sửa đổi bổ sung Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn tình hình mới, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng kế thừa phát huy nội dung Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003, bổ sung số nội dung như: Quy định nhiệm vụ HĐND UBND lĩnh vực tổ chức thi hành pháp luật thực dân chủ sở; mở rộng chức nhiệm vụ HĐND UBND cấp xã; thành lập ban HĐND cấp xã + Hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND UBND theo hướng để người dân địa phương trực tiếp bầu Chủ tịch UBND xã Có thể thấy rằng, bầu cử HĐND cấp xã nước ta năm qua nhiều yếu tố bất cập, tất giai đoạn bầu cử, từ giai đoạn đề cử ứng viên, niêm yết thông tin ứng viên, bỏ phiếu bầu cử… Những bất cập kể là: phần lớn quần chúng nhân dân chưa tham gia vào giai đoạn đề cử ứng cử viên; phạm vi lựa chọn đại biểu số ứng cử viên rõ ràng hạn chế, tỉ lệ chênh lệch đại biểu bầu người ứng cử thấp; thông tin người ứng cử chưa công khai, rõ ràng đến tận cử tri, nhiều cử tri đến ứng cử viên, đặc biệt ứng cử viên từ cấp giới thiệu 92 xuống Từ bất cập dẫn đến có vi phạm pháp luật hoạt động bầu cử HĐND, vi phạm pháp luật hoạt động tổ chức bầu cử việc thực nghĩa vụ bầu cử nhân dân Hiện tượng bầu hộ, người bầu cho nhiều người diễn phổ biến bầu cử HĐND nước ta Chủ tịch UBND xã chức danh HĐND xã bầu Nhưng từ thực tiễn đời sống xã hội sở thực tiễn bầu cử HĐND cấp xã trình bày thấy rằng, Chủ tịch UBND xã người trực tiếp có trách nhiệm ổn định phát triển địa phương, người gần dân phải có trách nhiệm giải tâm tư, nguyện vọng người dân thực chất chưa người số đông nhân dân tín nhiệm Trong điều kiện phát triển nay, trình độ nhận thức người dân không ngừng nâng lên theo việc bầu cử trực tiếp Chủ tịch UBND xã yêu cầu, đòi hỏi thiết cần phải nghiên cứu, thí điểm thực tế tiến tới chế định thành luật áp dụng chung toàn quốc Lợi ích việc bầu trực tiếp Chủ tịch UBND xã bàn cãi, Chủ tịch UBND xã bầu tranh thủ ủng hộ nhân dân nhiều (vì gười họ lựa chọn), trách nhiệm Chủ tịch UBND xã nhân dân mà cao Chủ tịch UBND xã vừa người đại diện cho dân đồng thời người chịu trách nhiệm trực tiếp cao nhân dân Cùng với việc đổi chế bầu cử, theo chúng tôi, khâu bầu cử Chủ tịch UBND xã phải cải cách cho phù hợp, từ khâu chia đơn vị bầu cử, ấn định số lượng đại biểu cho đơn vị bầu cử, giới thiệu ứng cử viên giai đoạn vận động tranh cử để tạo điều kiện cho cử tri tích cực tham gia vào trình bầu cử, đảm bảo mở 93 rộng phạm vi người ứng cử Chủ tịch UBND xã, đảm bảo cho cử tri nắm thông tin cần thiết ứng cử viên 94 KẾT LUẬN Hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở Việt Nam yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, yêu cầu trình hợp tác hội nhập quốc tế, yêu cầu cải cách hành nhà nước Nghiên cứu đề tài Hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở Việt Nam nay, Luận văn tập trung giải nội dung sau đây: Quyền dân chủ tổng hợp quyền công dân mối quan hệ với Nhà nước chủ thể khác tất lĩnh vực đời sống xã hội, pháp luật ghi nhận bảo đảm thực Thực quyền dân chủ hoạt động có mục đích nhằm thực hoá quy định pháp luật dân chủ, làm cho chúng vào sống, trở thành hành vi thực tế, hợp pháp chủ thể pháp luật Thực quyền dân chủ trình cụ thể hoá phương châm: "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Quy chế thực dân chủ sở văn quy phạm pháp luật quy định quyền nghĩa vụ quyền, đoàn thể cấp xã nhân dân việc thực nội dung Quy chế Do vậy, Quy chế thực dân chủ xã có đối tượng phạm vi điều chỉnh riêng, có vai trò quan trọng việc mở rộng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, ngăn chặn đầy lùi tượng tiêu cực xã hội, góp phần xây dựng xã hội tiến Hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở nâng cao chất lượng, tính khả thi bền vững pháp luật thực dân chủ sở thực tiễn với tiêu chí: Tiêu chí tính toàn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp, quy tắc kỹ thuật pháp lý đặc biệt tiêu chí hình thức tiêu chí nội dung pháp luật thực dân chủ sở 95 Quá trình thực nội dung Quy chế thực dân chủ sở đạt kết đáng khích lệ: Là công cụ phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo nhân dân xã, động viên sức mạnh vật chất tinh thần to lớn nhân dân phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội, tăng cường đoàn kết, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng hệ thống trị sở sạch, vững mạnh; ngăn chặn hành vi lợi dụng dân chủ, vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền tự dân chủ nhân dân, khắc phục tình trạng quan liêu, tham nhũng, góp phần không nhỏ đảm bảo ổn định trị -xã hội cấp sở thời gian vừa qua Tuy nhiên, trước đòi hỏi khách quan tình hình mới, Quy chế thực dân chủ sở dần bộc lộ hạn chế, bất cập: Giá trị pháp lý văn thấp (Quy chế ban hành kèm theo Nghị định Chính phủ) dẫn đến nhiều địa phương người dân xem nhẹ việc phải thực nội dung Quy chế; thiếu nội dung phương thức thực việc dân biết, dân bàn, dân giám sát kiểm tra; số quy phạm chưa chuẩn xác, khó áp dụng; việc xây dựng phê duyệt hương ước, quy ước máy móc, phức tạp… Do vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở Trên sở quan điểm đạo Đảng, luận văn đưa giải pháp hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở, bao gồm: - Hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở theo hướng xây dựng Pháp lệnh thực dân chủ sở với nội dung: Xác định đối tượng phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh sở phân tích đòi hỏi thực tế khách quan; đề xuất phương án cụ thể nhằm sửa đổi, bổ sung vào nội dung Pháp lệnh - Hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở sở xây dựng hoàn thiện quy định pháp luận có liên quan đến việc bảo đảm thực quyền dân chủ nhân dân như: Xây dựng Luật Trưng cầu dân ý, 96 tiếp tục hoàn thiện Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; Luật Bầu cử Quốc hội; Luật Bầu cử Hội đồng nhân dân cấp 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO "Báo cáo Ban Thư ký Chương trình 135" (2004), Kinh tế phát triển, (85), tr.18 Ban Tổ chức cán Chính phủ (2001), Hướng dẫn triển khai quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (1992), "Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta: Quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu", Tạp chí Thông tin lý luận, (9) Bộ Nội vụ (2003), Tờ trình số 89/TTr-BNV ngày 15/1/2003 việc ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung quy chế thực dân chủ xã Bộ Nội vụ - Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức nhà nước (2004), Hệ thống trị sở - thực trạng số giải pháp đổi mới, (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các văn Đảng Nhà nước quy chế dân chủ sở (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cúc (chủ biên) (2002), Thực quy chế dân chủ sở tình hình số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5 việc ban hành quy chế thực dân chủ xã Chính phủ (1998), Chỉ thị số 22/1998/CT-TTg ngày 15/5 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai quy chế thực dân chủ xã 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 7/7 ban hành quy chế thực dân chủ xã 11 Chính phủ (2004), Báo cáo số 1317/CP-VIII ngày 23/9 kết thực quy chế dân chủ sở từ 1998 đến năm 2004 98 12 Nguyễn Đăng Dung (1998), ""Dân chủ" làng xã - Những vấn đề cần phải đặt nghiên cứu", Tạp chí Cộng sản, (6) 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị 30/CT-TW, ngày 18/2/1998 Ban Chấp hành Trung ương xây dựng thực quy chế dân chủ sở 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trương Quang Được (2002), "Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực quy chế dân chủ sở", Tạp chí Cộng sản, (12) 18 Vũ Minh Giang (1992), "Thiết chế làng xã cổ truyền trình dân chủ hóa nước ta", Tạp chí Thông tin lý luận 19 Lê Hồng Hạnh (2000), "Bàn đảm bảo pháp lý dân chủ", Tạp chí Quản lý nhà nước, (4/51) 20 Vũ Văn Hiền (chủ biên) (2004), Phát huy dân chủ xã, phường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Văn Hiền (chủ biên) (2004), Dân chủ sở qua kinh nghiệm Thụy Điển Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình lý luận chung nhà nước - pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 99 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tâm lý xã hội trình thực quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Gia Khiêm (2000), "Thực quy chế dân chủ với xây dựng hệ thống trị sở", Tạp chí Cộng sản, (9) 27 Nguyễn Đại Khởn (2004), "Kết kinh nghiệm bước đầu sau năm triển khai thực quy chế dân chủ sở tỉnh Nam Định", Tạp chí Tổ chức nhà nước, (7) 28 V.I.Lênin (1971), Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 29 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 32, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 30 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 31 V.I.Lênin (2003), Bàn dân chủ quản lý xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Luật khiếu nại, tố cáo (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (sửa đổi) (2003) 34 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Mạnh (1998), "Dân chủ trực tiếp thực dân chủ trực tiếp", Nghiên cứu lý luận, (5), tr.25-29 36 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đỗ Mười (1998), "Phát huy quyền làm chủ nhân dân sở", Tạp chí Cộng sản, (20) 100 44 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2000), Quy chế thực dân chủ cấp xã số vấn đề lý luận thực tiễn (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trần Quang Nhiếp (2000), "Thực quy chế dân chủ sở sau năm nhìn lại", Tạp chí Cộng sản, (11) 46 Phạm Quang Nghị (2000), "Thực quy chế dân chủ sở Hà Nam", Tạp chí Cộng sản, (5) 47 Thái Ninh - Hoàng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Lê Khả Phiêu (1998), "Phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng thực thiết chế dân chủ sở", Tạp chí Cộng sản, (4) 49 Nguyễn Đăng Quang (1992), "Một cách tiếp cận khái niệm dân chủ", Tạp chí Thông tin lý luận 50 Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (đồng chủ biên) (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Phan Xuân Sơn (chủ biên) (2003), Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay, Nxb Chính trị quốc gia 52 Nhật Tân (2003), "Hà Nội sau năm xây dựng thực quy chế dân chủ sở", Tạp chí Cộng sản, (32) 53 Trần Thị Băng Thanh (2002), Vai trò Nhà nước việc thực quyền dân chủ nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 54 Lê Minh Thông (2000), "Tăng cường sở pháp luật dân chủ trực tiếp nước ta giai đoạn nay", Nhà nước pháp luật, (1) 101 55 Lê Minh Thông (chủ biên) (2001), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Tìm hiểu hiểu Hiến pháp Việt Nam (từ năm 1946 đến năm 1992) luật tổ chức máy nhà nước (2004), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 57 Tỉnh ủy Thanh Hóa (1998), Chỉ thị số 12/CT-TU tổ chức triển khai quy chế thực dân chủ xã, ngày 1/9/1998 58 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (1998), Công văn số 138/CV-TU ngày 27/2/1998 hướng dẫn triển khai thực Chỉ thị 30 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Bộ Tư pháp, Hà Nội 60 Lê Văn Tuấn (1992), "Tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ", Tạp chí Thông tin lý luận, (9) 61 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 62 Đào Trí Úc (1998), "Củng cố hình thức dân chủ vững mạnh nhà nước ta", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11) 63 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Quá trình thực quy chế dân chủ số tỉnh đồng sông Hồng nay, Đề tài cấp Bộ 2002-2003 64 Lê Kim Việt (2002), "Qua ba năm thực quy chế dân chủ sở nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (18)

Ngày đăng: 26/10/2016, 21:32

Mục lục

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN QUY CHẾ THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ