Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
221,6 KB
Nội dung
Kếtquả bớc đầuchọngiống v nhângiốngvôtínhcâyHồi Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Tuấn Hng Trung tâm NC Lâm đặc sản 1. Đặt vấn đề Hồi (Ilicium verum Hook.F) là cây đa mục đích vừa có tác dụng che phủ bảo vệ đất vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tinhdầuhồi là nguyên liệu quí trong công nghiệp dợc phẩm và thực phẩm. Hơn nữa, hồi là cây đặc hữu chỉ có ở một số nớc trên thế giới nên tinhdầuhồi còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Hàng năm các nớc trên thế giới đã tiêu thụ khoảng 25000 tấn tinh dầu, trong đó các nớc Châu á tiêu thụ khoảng 28%, các nớc Châu Mỹ tiêu thụ khoảng 40%, các nớc Châu Âu 20%, còn lại ở các nớc khác (Pavlovna, 1977, dẫn từ Nguyễn Ngọc Tân, 1987). Nh vậy, nhu cầu sử dụng tinhdầuHồi trên thế giới là rất lớn. ở nớc ta, hồi đợc trồng nhiều ở các tỉnh biên giới vùng Đông Bắc, nhng tập trung chủ yếu ở Lạng Sơn, đa số rừng hồi hiện nay có nguồn giống cha đợc cải thiện, nên năng suất còn rất thấp. Để nâng cao năng suất chất lợng rừng Hồi, việc cải thiện giốngHồi là rất cần thiết và có ý nghĩa cả về khoahọc lẫn thực tế sản xuất. Chọngiốngvànhângiốngvôtính là hai nội dung quan trọng trong quá trình cải thiện giốngcây rừng nói chung vàgiốngHồi nói riêng, đồng thời là một trong những nội dung của đề tài Xây dựng mô hình rừng Hồi có sản lợng cao trên cơ sở giống đã đợc chọn lọc thuộc chơng trình 661 mà Viện khoahọc lâm nghiệp Việt Nam đã thực hiện từ năm 1999-2003. Trong phạm vi bài này xin giới thiệu kếtquả bớc đầu về vấn đề chọngiốngvànhângiốngvô tính. 2. Vật liệu và phơng pháp nghiêncứu 2.1. Vật liệu - Hom của cây con 2 tuổi gieo từ hạt, hom cành của cây mẹ 10 tuổi và >25 tuổi. - Rừng Hồi trồng ở Văn Quan, Cao Lộc và Văn Lãng (Lạng Sơn). - Gốc ghép là cây con 2 tuổi gieo từ hạt. - Thuốc kích thích: IBA (Indo Butilic Acid). 2.2. Phơng pháp nghiêncứu - Chọncây mẹ (cây trội) theo phơng pháp chuyên gia kết hợp với phân tích trong phòng. Căn cứ vào tiêu chuẩn cây trội đã đợc quy định ở điều 9 quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giốngvà vờn giống (QPN15-93) của Bộ Lâm Nghiệp ban hành năm 1994, việc chọncây trội đợc chia làm 2 bớc. * Bớc 1. chọn lọc số lợng (theo sản lợng quả): xác định sản lợng quả ở trên cây bằng phơng pháp ớc lợng sản lợng quả, sau đó kiểm tra sai số bằng cách thu hái trực tiếp mỗi quần thể 3 cây làm cơ sở điều chỉnh. Ngoài ra, còn sử dụng phơng pháp phỏng vấn để xác định sản lợng quả của những năm trớc. Đồng thời với việc ớc lợng sản lợng quả ở trên cây, bằng phơng pháp chuyên gia chọn những cây có bộ tán lá dài, rộng, tròn và cân đối, nhiều cành nhánh, thấp, cây có số lợng quả 8 cánh to đều chiếm đại đa số trên một cây. Sản lợng quả của mỗi cây trội đã chọn đợc so sánh với số trung bình tổng thể của 8-10 cây xung quanh gần nhất. * Bớc 2. chọn lọc chất lợng (hàm lợng và chất lợng tinh dầu): phân tích tinhdầu đợc thực hiện tại Phòng phân tích hữu cơ, Viện Hoá họcvà các hợp chất thiên nhiên. Hàm lợng tinhdầu đợc phân tích theo phơng pháp chng cất lôi cuốn hơi nớc (tính theo độ khô tuyệt đối). Chỉ số khúc xạ đo trên máy khúc xạ kế Abbe. Định lợng anethol trên máy sắc ký khí HP 6890. Độ 1 đông đo trên thiết bị đo độ đông. Mẫu quả phân tích đợc lấy riêng cho từng cây mẹ vào cuối tháng 9/1999, mỗi cây mẹ lấy 0,5kg quả ở các điểm đại diện của tán. Mỗi lâm phần lấy 01 mẫu hỗn hợp để phân tích làm đối chứng. - Nghiêncứunhângiống sinh dỡng đợc chia làm 2 bớc: * Bớc 1: nghiêncứu thăm dò phơng pháp giâm hom và phơng pháp ghép. * Bớc 2: nghiêncứunhângiống mở rộng. - Bố trí thí nghiệm: đối với các thí nghiệm thăm dò bố trí 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại từ 20-30 hom hoặc gốc ghép. Đối với các thí nghiệm mở rộng không bố trí lặp lại nhng dung lợng mẫu lớn từ 50-200 hom hoặc gốc ghép, tuỳ thuộc vào khả năng cung cấp vật liệu của từng cây mẹ. - Xử lý số liệu trên máy vi tính với sự hỗ trợ của chơng trình Excel 5.0 3. Kếtquảvà thảo luận 3.1. Kếtquảchọngiống Căn cứ vào sản lợng quả thực tế ở trên cây đã chọn đợc 100 cây dự tuyển ở 3 huyện trọng điểm trồng Hồi là Văn Quan, Cao Lộc và Văn Lãng thuộc tỉnh Lạng Sơn, các cây dự tuyển đều có sản lợng quả cao hơn sản lợng trung bình của lâm phần từ 20% trở lên. Bằng phơng pháp phỏng vấn để xác định những cây thờng xuyên sai quả trong vòng 2-3 năm gần nhất kết hợp với phơng pháp chuyên gia chọn hình dáng bộ tán lá, hình dáng và kích thớc quả của từng cây đã xác định đợc 35 cây trội để lấy mẫu phân tích hàm lợng tinh dầu, hàm lợng anethol và độ đông (35 cây trong số 100 cây đã sơ tuyển ở trên). Theo kếtquảnghiêncứu của Nguyễn Mê Linh (1977) thì hàm lợng tinhdầu trong quảHồi biến động rất rõ qua các tháng trong năm, cao nhất vào tháng 6 (12,24%), thấp nhất vào cuối tháng 4 và tháng 9 (tơng ứng là 8,66 và 7,69%%). Tổng hợp kết số liệu chọngiống về sản lợng quảvà chất lợng tinhdầu đã phân tích cho thấy sản lợng quả của 35 cây trội biến động từ 20-47,33%, hàm lợng tinhdầu của 38 mẫu quả (gồm 35 mẫu quả của 35 cây trội và 3 mẫu quả hỗn hợp của 3 quần thể đại diện) biến động từ 5,12-9,72%, độ đông biến động từ 15,0- 19,0 0 C, hàm lợng anethol trong tinhdầu biến động từ 89,10-98,57%. Kết hợp cả sản lợng quảvà chất lợng tinhdầu của 35 cây trội dự tuyển trên đã chọn ra đợc 18 cây vừa có sản lợng quả cao và vừa có chất lợng tinhdầu tốt đợc thể hiện ở bảng 01 dới đây. Các cây trội đợc chọn từ cây thứ nhất đến cây thứ 18 là những cây thờng xuyên sai quảvà sản lợng quả hiện tại năm 1999 vợt trội so với số trung bình của những cây Bảng 01. Sản lợng quảvà chất lợng tinhdầu của 35 cây trội Số tt Số hiệu cây trội Tuổi cây mẹ (năm) Sản lợng quả (kg) TB quần thể (kg) Vợt trội (%) T. dầu (%) Ane (%) Mức sai quả (liên tục từ 1-3 năm) 1 01vq* >25 55 38,675,23 42,23 8,33 96,94 3 năm 2 04vq* >25 50 37,895,55 31,96 7,32 95,61 3 năm 3 06vq* 10 13,5 10,432,17 29,43 7,61 95,59 2 năm 4 09vq* 10 14 11,572,86 21,00 8,71 96,70 2 năm 5 11vq* >25 60 43,695,46 37,33 9,72 98,57 3 năm 6 14vq* >25 40 29,553,98 35,36 7,32 95,61 3 năm 7 02cl* >25 46 32,254,03 42,63 9,15 96,02 3 năm 8 03cl* >25 45 33,304,35 35,14 8,69 95,81 3 năm 9 02vl* 10 12 9,552,07 25,65 7,00 95,59 2 năm 10 03vl* 10 14 10,652,15 31,45 7,65 95,05 2 năm 11 10vl* 10 9,5 7,252,13 31,03 7,65 95,70 2 năm 2 12 11vl* 10 14 9,872,29 41,84 7,75 95,47 2 năm 13 12vl* 10 11 8,752,07 25,71 7,00 95,75 2 năm 14 14vl* 10 12,5 9,672,35 29,26 8,20 96,19 2 năm 15 17vl* 10 13 9,252,12 40,54 7,32 95,70 2 năm 16 22vl* 10 9 6,51,26 38,46 7,87 95,43 2 năm 17 23vl* 10 8 5,431,17 47,33 8,94 95,47 2 năm 18 24vl* 10 10 7,821,33 27,88 9,52 97,50 2 năm 19 12vq >25 35 29,153,22 20,07 5,12 90,10 2 năm 20 13vq >25 40 32,514,55 23,04 6,67 92,70 1 năm 21 25vq >25 35 28,884,22 21,19 7,10 93,70 2 năm 22 27vq >25 45 37,505,11 20,00 7,00 93,50 2 năm 23 31vq >25 37 30,413,25 21,67 6,78 89,10 3 năm 24 01cl >25 30 24,714,45 21,41 6,89 90,10 3 năm 25 04cl >25 35 29,153,87 20,07 6,95 92,50 2 năm 26 05cl >25 33 27,113,88 21,73 7,10 94,33 3 năm 27 07cl >25 38 31,514,55 20,60 7,33 95,55 2 năm 28 08cl >25 34 28,093,79 21,04 7,20 93,70 2 năm 29 11cl >25 35 28,424,37 23,15 6,95 90,20 2 năm 30 15cl >25 40 31,664,33 26,34 6,10 90,15 3 năm 31 23cl >25 39 31,664,33 23,18 5,90 89,10 3 năm 32 05vl 10 8,5 6,871,23 23,73 7,00 94,45 2 năm 33 06vl 10 9 7,361,32 22,28 6,70 91,10 1 năm 34 09vl 10 11 8,791,52 25,14 5,80 90,05 2 năm 35 27vl 10 8 6,531,26 22,51 7,05 94,25 1 năm 36 ĐCvq >25 - - - 5,76 93,28 37 ĐCcl >25 - - - 6,19 93,43 38 ĐCvl 10 - - - 6,93 93,30 xung quanh hầu hết là >30%, đặc biệt các cây 01vq, 02cl, 11vl, 17vl và 23vl vợt trội từ 40- 47%, riêng cây 09vq có sản lợng quả chỉ vợt trội 21% nhng hàm lợng tinhdầuvà hàm lợng anethol khá cao (tơng đơng với các trị số là 8,71% và 96,70%). 3.2. Các thí nghiệm thăm dò 3.2.1. Thăm dò nhângiống bằng phơng pháp giâm hom Kế thừa các kếtquảnghiêncứunhângiống hom cho một số loài cây rừng nh nhângiống hom mỡ của Phạm Văn Tuấn (1991), nhângiống hom Keo, Bạch đàn, Phi lao, Sao, Dầu của Lê Đình Khả (1997, 1999), đặc biệt kếtquả bớc đầunghiêncứunhângiống hom cho câyHồi của Nguyễn Ngọc Tân (1984), đề tài đã bố trí thí nghiệm thăm dò nhângiống hom cho câyHồi với vật liệu giâm hom ở 2 cỡ tuổi khác nhau: 2 tuổi và >25 tuổi. Theo kếtquảnghiêncứu của Nguyễn Ngọc Tân và cộng sự (1984) thì tuổi cây mẹ và thời vụ giâm hom có ảnh hởng rất rõ đến khả năng ra rễ của hom, tuổi hom cành càng già thì càng khó ra rễ. Thời gian giâm hom tốt nhất cho câyHồi có thể tiến hành từ tháng 2 đến tháng 8 hàng năm với thuốc kích thích ra rễ là IBA và IAA. Kế thừa các kếtquả trên, đề tài đã bố trí thí nghiệm vào tháng 7 với vật liệu là hom thân của cây 2 tuổi, hom chồi vợt và chồi đầu cành của cây >25 tuổi. Riêng đối với công thức hom thân cây 2 tuổi đợc lặp lại một lần nữa vào tháng 2, tất cả các công thức thí nghiệm đợc sử dụng đồng nhất một loại thuốc IBA(1%). Số liệu thu đợc ở bảng 02 một lần nữa khảng định rằng hom cành già rất khó ra rễ. Trong phạm vi thí nghiệm này hom chồi đầu cành hoàn toàn không có khả năng ra rễ, hom chồi vợt tuy có tuổi giai đoạn trẻ hơn chồi đầu cành cũng chỉ ra rễ đợc 18,4%, trong khi đó hom lấy từ cây con 2 tuổi có khả năng ra rễ từ 66,7-69,2%. Mặt khác, số liệu bảng 02 còn cho thấy khả năng ra rễ của hom giâm vào thời điểm tháng 7 (69,2%) cao hơn thời điểm tháng 2 (66,7%) mặc dù không nhiều. 3 Bảng 02: ảnh hởng của tuổi câyvà thời vụ lấy hom. Tuổi cây mẹ lấy hom Loại thuốc và tỷ lệ Thời điểm (tháng) Tỷ lệ ra rễ (%) 1. Hom cây 2 tuổi gieo từ hạt IBA(1%) 2 66,7 2. Hom cây 2 tuổi gieo từ hạt IBA(1%) 7 69,2 3. Hom chồi vợt của cây>25tuổi IBA(1%) 7 18,4 4. Hom chồi đầu cành của cây >25 tuổi IBA(1%) 7 00 Nhângiống bằng hom thân cây con gieo từ hạt tuy đạt kếtquả khá cao, song ý nghĩa về mặt cải thiện giống không cao, dù cho những hạt giống đó đợc thu hái từ các cây mẹ đã đợc chọn lọc cẩn thận. Tuy nhiên, kếtquả này ít nhiều cũng có ý nghĩa đối với sản xuất trong giai đoạn trớc mắt khi cha có giống tốt để cung cấp, bằng phơng pháp nhângiống này có thể giải quyết đợc những khó khăn về giống cho những năm thiếu hụt hạt giống do thiên tai mất mùa hoặc do chu kỳ sai quả. Hơn nữa, hạt Hồi là loại hạt khó bảo quản, thay vì việc bảo quản hạt giống trong kho, bằng phơng pháp này có thể lu giữ liên tục đợc giống trong vờn ơm để cung cấp giống cho sản xuất. 3.2.2. Thăm dò nhângiống bằng phơng pháp ghép Ghép cây là một trong những phơng pháp nhângiống sinh dỡng đợc áp dụng phổ biến trong nghiêncứuchọngiốngcây ăn quả nh: Nhãn, Vải, Xoài, Hồng, Gần đây, trong Lâm nghiệp cũng đã ứng dụng công nghệ ghép thành công cho một số loài cây rừng. Đặc biệt, ghép Trám để phục vụ mục đích trồng rừng phòng hộ kết hợp lấy quả. Ngoài việc duy trì bản chất di truyền của cây mẹ, phơng pháp ghép có thể khắc phục đợc nhợc điểm của phơng pháp giâm hom đối với những loài cây "khó tính" nh cây Hồi. Với ý tởng đó, đề tài đã tiến hành nghiêncứu thăm dò thời vụ và phơng pháp ghép Hồi với các vật liệu là chồi đầu cành của các cây mẹ 10 tuổi vàcây mẹ > 25 tuổi. Gốc ghép là cây con 2 năm tuổi đợc gieo tạo từ hạt, đờng kính cổ rễ từ 0,6-0,8cm, chiều cao từ 0,7-0,8m. Tháng 5/1999 đề tài đã tiến hành thử nghiệm thăm dò 2 phơng pháp ghép (ghép nêm và ghép áp) với vật liệu ghép là chồi đầu cành của cây 10 tuổi. Kếtquả theo dõi sau 2 tháng cho thấy phơng pháp ghép áp và ghép nêm có tỷ lệ sống gần tơng đơng nhau (ghép áp có tỷ lệ sống 40,1% và ghép nêm 38,8%). Do vậy, thời điểm tháng 9 và tháng 11/1999 đề tài chỉ chọn phơng pháp ghép áp để tiếp tục thăm dò thời vụ ghép với vật liệu lấy từ cây 10 tuổi và 25 tuổi. Bảng 03. Thí nghiệm thăm dò thời vụ và vật liệu ghép Tỷ lệ sống sau 2 tháng (%) Tỷ lệ sống sau 4 tháng (%) Thời vụ ghép 10 tuổi >25 tuổi 10 tuổi >25 tuổi Tháng 5/1999 40,1 - 11,1 - Tháng 9/1999 6,6 - 00 - Tháng 11/1999 89,0 81,2 81,5 71,8 Kếtquả (bảng 03) cho thấy với vật liệu ghép từ cây 10 tuổi, tỷ lệ sống của cây ghép đạt cao nhất là thời điểm ghép tháng 11, sau 2 tháng tỷ lệ sống đạt tới 89,0%, sau 4 tháng tỷ lệ sống của cây ghép có giảm nhng không đáng kể và vẫn đạt 81,5%. Đợt ghép tháng 5 tuy sau 2 tháng 4 tỷ lệ sống của cây ghép đạt tới 40,1% nhng sau 4 tháng thì tỷ lệ sống giảm chỉ còn 11,1%. Đợt ghép tháng 9 với vật liệu từ cây 10 tuổi, sau 2 tháng tỷ lệ sống chỉ đạt 6,6% và sau 4 tháng thì chết hoàn toàn. Kếtquả này cho thấy từ tháng 5 đến tháng 9 có thể không phải là thời vụ thích hợp để ghép Hồi, mà thời vụ thích hợp vào khoảng từ tháng 10-11 hoặc đến tháng 12. Trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 9 có thể do ma nhiều, hàm lợng nớc trong thân thờng rất cao nên khó thành công. Hơn nữa, theo kếtquảnghiêncứu của Nguyễn Mê Linh (1997) thì hàm lợng tinhdầu trong lá thờng cao nhất trong khoảng thời gian từ tháng 4-5 và giảm dần đạt giá trị thấp nhất vào tháng 10-11, có lẽ hàm lợng tinhdầu trong thân và cành cũng tơng tự nh vậy, nên tiến hành ghép vào tháng 11 dễ thành công hơn. Kếtquả bảng 03 còn cho thấy tuổi của cây mẹ lấy vật liệu ghép có thể cũng có ảnh hởng tới tỷ lệ sống của cây ghép nhng cha rõ rệt. Tỷ lệ cây sống sau 2 tháng ghép với cành ghép từ cây 10 tuổi đạt 89%, sau 4 tháng giảm còn 81,5%. Trong khi đó tỷ lệ sống của cây ghép với cành ghép lấy từ cây >25 tuổi sau 2 tháng cũng đạt 81,2% và sau 4 tháng chỉ còn 71,8%. Sau khi ghép đợc khoảng gần 2 tháng cành ghép bắt đầu nhú chồi và ra lá mới, sau 3-4 tháng vết ghép đã gần khép kín bởi lớp tợng tầng và ra đợc từ 1-3 lá mới. Một điểm đáng chú ý về thời tiết khi ghép, nếu ngày tiến hành ghép hoặc sau ngày ghép khoảng 1 tuần mà có ma thì tỷ lệ sống của cây ghép đạt rất thấp. Giai đoạn từ 2 tháng đến 4 tháng sau khi ghép tỷ lệ sống của cây ghép có giảm nhng không nhiều (khoảng 10%). Theo kinh nghiệm thì tỷ lệ sống của cây ghép trong tháng đầu tiên hoàn toàn phụ thuộc và kỹ thuật ghép (nếu cành và gốc ghép đạt tiêu chuẩn). Trong giai đoạn từ tháng thứ hai đến tháng thứ t tỷ lệ sống giảm nhiều hay ít phần lớn phụ thuộc vào chế độ chăm sóc. Ngoài ra, khả năng tơng thích giữa cành ghép và gốc ghép cũng là một vấn đề cần phải đợc tiếp tục nghiêncứu kỹ hơn. Những kếtquảnghiêncứu thăm dò trên đây tuy cha thật đầy đủ, nhng đó là những cơ sở khoahọc quan trọng để định hớng cho nghiêncứunhângiống mở rộng tiếp theo. 3.3. Thí nghiệm nhângiống mở rộng Căn cứ những kếtquả bớc đầu đã đạt đợc, đề tài đã tiến hành thí nghiệm nhângiống riêng rẽ cho từng cây mẹ. Nhng do đặc điểm của những cây ra quả ở đầu cành nh cây Hồi, thờng những cây sai quả thì chồi đầu cành rất già và cằn cỗi, nên có những cây mẹ hoàn toàn không chọn đợc hoặc chọn đợc rất ít chồi đạt tiêu chuẩn để ghép. Chính vì vậy, chỉ có 11/18 cây mẹ (*) đã đợc chọn lọc theo sản lợng quảvà hàm lợng tinhdầu tham gia nhângiống mở rộng, còn lại 9 cây khác đợc chọn theo sản lợng quả để bổ sung cho tập hợp giống, các cây bổ sung này cũng đều có sản lợng quả vợt trội từ 21-26%. Trong số 20 cây mẹ tham gia nhângiống ở bảng 04 có 10 cây ở tuổi >25 năm (không rõ chính xác năm trồng) bao gồm các cây từ số 1-5 và 12-16, còn lại là ở tuổi 10 năm (trồng năm 1990). Kếtquả ở bảng 04 cho thấy tỷ lệ sống bình quân của cây ghép sau 3 tháng đạt hơn 79%, sau hơn 5 tháng tỷ lệ sống của các cây ghép tuy có giảm nhng vẫn đạt gần 74% và sau 14 tháng giảm mạnh chỉ còn gần 46%. Nh vậy, kếtquả thí nghiệm mở rộng tơng đối phù hợp với kếtquả của các thí nghiệm thăm dò. Mặt khác, kếtquả bảng 04 còn cho thấy cành ghép lấy từ các cây mẹ khác nhau thì cây ghép có tỷ lệ sống rất khác nhau, sau 3 tháng ghép cây 10 tuổi nh cây số 23vl cho các cành ghép sống tới 100%, nhng cây mẹ >25 tuổi nh cây số 1vq cho cành ghép cũng đạt tỷ lệ cây sống tới 91,2%. Sau 5 tháng, phần lớn cành ghép của các cây mẹ sống >70% kể cả cây 10 tuổi vàcây >25 tuổi, cao nhất tới 88,9%, chỉ có 3 cây mẹ cho cành mà tỷ lệ sống của cây ghép <50% gồm cả cây 10 tuổi vàcây 25 tuổi. Sau 14 tháng số cây mẹ cho cành ghép có tỷ lệ sống 50% chỉ có 9 cây, cao nhất là cây số 01vq đạt tới 66,4%. Chứng tỏ tuổi cây mẹ cho cành ghép ảnh hởng cha rõ hoặc không ảnh hởng đến tỷ lệ sống của cây ghép, mà phụ thuộc vào từng cây mẹ cho cành ghép. Mặt khác, tuổi giai đoạn và tiêu chuẩn của cành ghép cũng là yếu tố cần phải đợc nghiêncứu kỹ hơn. Tuy cha có thí nghiệm riêng giữa chồi vợt và chồi đầu cành, song trong quá trình thực hiện nhận thấy rất rõ sự khác nhau giữa cây ghép với chồi vợt vàcây ghép với chồi đầu cành. Cây ghép 5 bằng chồi vợt cho tỷ lệ sống cao hơn và khả năng sinh trởng cũng tốt hơn cây ghép với chồi đầu cành. Bảng 04. Kếtquảnhângiống mở rộng bằng phơng pháp ghép Sau 3 tháng ghép Sau 5 tháng ghép Sau 14 tháng ghép Số tt cây mẹ Dòng cây mẹ Tuổi cây mẹ (năm) Tổng số gốc ghép Số cây sống T.L.S (%) Số cây sống T.L.S (%) Số cây sống T.L.S (%) 1 01vq* >25 113 103 91,2 95 84,1 75 66,4 2 11vq* >25 36 31 86,1 31 86,1 20 55,6 3 02cl* >25 102 82 80,4 82 80,4 57 55,9 4 03cl* >25 85 69 81,2 61 71,8 54 63,5 5 04vq* >25 190 168 88,4 162 85,3 121 63,7 6 06vq* 10 49 34 69,4 28 57,1 15 30,6 7 11vl* 10 45 40 88,9 40 88,9 17 37,8 8 12vl* 10 52 25 48,1 20 38,5 13 25,0 9 22vl* 10 57 50 87,7 50 87,7 25 43,9 10 23vl* 10 9 9 100.0 8 88,9 5 55,6 11 24vl* 10 37 32 86,5 31 83,4 19 51,4 12 13vq >25 55 29 52,7 20 36,4 11 20,0 13 11cl >25 46 22 47,8 19 41.3 8 17,4 14 15cl >25 65 57 87,7 47 72,3 7 10,8 15 23cl >25 59 36 61,0 36 61,0 25 42,4 16 05cl >25 45 39 86,7 39 86,7 28 62,2 17 05vl 10 52 45 86,5 40 76,9 17 32,7 18 06vl 10 27 22 81,5 22 81,5 7 25,9 19 09vl 10 38 31 81,6 30 78,9 19 50,0 20 27vl 10 40 26 65.0 26 65,0 9 22,5 1202 950 79,03 887 73,79 552 45,92 Nh vậy, ghép là phơng pháp rất có triển vọng để nhângiống Hồi, có thể nói kếtquả này là một trong những cơ sở khoahọc rất quan trọng góp phần để cải thiện giốngHồi có năng suất và chất lợng cao trên cơ sở giống đã đợc chọn lọc. Nhng công việc này cũng rất tốn kém về thời gian và kinh phí, nhất là các khâu tạo chồi từ cây mẹ và nuôi dỡng cây trong vờn ơm. Tính riêng từ khi gieo hạt đến khi cây con đạt tiêu chuẩn làm gốc ghép mất 24 tháng và thời gian nuôi dỡng cây ghép trong vờn ơm cũng mất từ 18-24 tháng, tổng cộng mất khoảng gần 48 tháng để tạo cây giống. 3.4. Khả năng ứng dụng mở rộng sản suất Kếtquảnghiêncứu bớc đầu của đề tài về chọngiốngvànhângiốngvôtínhcâyHồi đã đợc Sở KHCN tỉnh Lạng Sơn tiếp nhậnvà yêu cầu Viện KHLN Việt Nam phối hợp tham gia dự án phát triển câyHồi ở Lạng Sơn giai đoạn 2002-2006. Đặc biệt là khâu chọnvà tạo giốngHồi bằng phơng pháp ghép. Kế thừa các kếtquảnghiêncứu trên đã tiến hành lặp lại 2 phơng pháp ghép áp và ghép nêm (áp dụng công nghệ ghép nêm của Trung Quốc) với vật liệu lấy từ 4 cây mẹ cùng tuổi (khoảng 20 tuổi) ở Văn Quan vào tháng 12/2003. 6 Bảng 05. Kếtquả ghép Hồi sau 2 tháng (ghép ngày 17/12/2004, kiểm kê ngày 17/2/2005) Ghép áp Ghép nêm Số tt Dòng cây trội Tổng số gốc ghép Số gốc ghép Số cây sống T.L.S (%) Số gốc ghép Số cây sống T.L.S (%) 1 Vqu 20 301 132 130 98,48 169 167 98,82 2 Vqu 21 204 64 61 95,31 140 139 99,29 3 Vqu 22 330 156 155 99,36 174 174 100,0 4 Vqu 23 260 175 171 97,71 85 83 97,65 1095 527 517 97,72 568 563 98,94 Kếtquả kiểm kê sau 2 tháng (bảng 05) cho thấy tỷ lệ cây sống của cây ghép khá cao, trung bình ở phơng pháp ghép áp đạt 97,72%, ghép nêm cũng đạt tới 98,94%. Nh vậy, lần này ghép vào tháng 12/2003 sau 2 tháng cả phơng pháp ghép áp và ghép nêm có tỷ lệ sống khá cao. Để có kết luận chắc chắn cần phải có thời gian theo dõi thêm. Tuy nhiên, kếtquả bớc đầu này cũng đã bổ sung thêm cơ sở khoahọc về thời vụ ghép, có thể ghép vào tháng 12 hàng năm cũng rất có triển vọng. Ngoài ra, kinh nghiệm và kỹ năng ghép cũng là vấn đề đã góp phần vào sự thành công này. 4. Kết luận, tồn tại và kiến nghị 4.1. Kết luận Căn cứ vào các kếtquả đã đợc phân tích trên đây, có thể rút ra một số kết luận nh sau: - Các cây trội đợc chọn để lấy vật liệu giống đồng thời vừa có sản lợng quả vợt trội từ 21- 47,33% vừa có hàm lợng tinhdầuvà hàm lợng anethol cao hơn hẳn so với số trung bình của quần thể. - Nhângiống bằng phơng pháp giâm hom với thuốc kích thích ra rễ là IBA(1%), hom lấy từ cây 2 tuổi có tỷ lệ ra rễ khá cao đạt từ 66-69%, nhng với các hom từ cây >25 tuổi có tỷ lệ ra rễ rất thấp, hom chồi vợt chỉ đạt 18%, hom chồi đầu cành thì hoàn toàn không ra rễ. Thời vụ giâm hom thích hợp có thể từ tháng 2-8 hàng năm. - Phơng pháp ghép có tỷ lệ cây sống khá cao, sau 3 tháng đạt hơn 79%, sau 5 tháng còn gần 74% và sau 14 tháng có thể xuất vờn chỉ còn gần 46%, cả phơng pháp ghép nêm và ghép áp đều có tỷ lệ sống khá cao. Thời vụ thích hợp để ghép Hồi từ tháng 10-12 hàng năm. Tỷ lệ sống của cây ghép hầu nh không phụ thuộc vào tuổi của cây mẹ cho cành ghép mà phụ thuộc rất rõ rệt vào từng dòng cây mẹ cho cành ghép. - Bằng phơng pháp ghép áp với vật liệu ghép là chồi đầu cành thì sau 14 tháng tuổi cây ghép có tỷ lệ sống gần 46%. ứng dụng công nghệ ghép nêm có thể nâng tỷ lệ sống của cây ghép lên cao hơn. 4.2. Tồn tại và kiến nghị Tuy đề tài đã đạt đợc một số kếtquả nhất định, nhng do thời gian và kinh phí hạn hẹp nên còn một số tồn tại cơ bản nh sau: - Việc nhângiống bằng hom cho câyHồi từ vật liệu của những cây mẹ có các phẩm chất tốt hiện nay còn là một vấn đề khó khăn. Bởi lẽ, Hồi là cây ra quảđầu cành, một năm có 2 vụ quả, những cây sai quả thờng có hom cành rất cằn cỗi, nên không thể nhângiống bằng phơng pháp giâm hom thông thờng.Việc làm trẻ hoá bằng cách tạo chồi mới để lấy hom cũng có thể rất khả quan, song đa số rừng hồi hiện nay là của t nhân nên việc đốn cây hoặc chặt tỉa cành để tạo chồi khó có thể thực hiện đợc. - Việc nhângiống bằng phơng pháp ghép tuy đã có những kếtquả rất khả quan, song tỷ lệ cây con đạt tiêu chuẩn xuất vờn còn quá thấp. 7 - Vì thời gian và kinh phí quá hạn hẹp nên có nhiều vấn đề còn cha giải quyết đợc triệt để nh: tiêu chuẩn cành ghép, tiêu chuẩn gốc ghép, tiêu chuẩn cây con xuất vờn, - Cần phải có chiến lợc nghiêncứu toàn diện hơn về vấn đề cải thiện giốngHồi ở Lạng Sơn, đồng thời kinh phí và thời gian cũng phải đợc u tiên cao hơn và dài hơn. A. hớng dẫn Kỹ thuật ghép Hồi 1. Tạo gốc ghép Cây con làm gốc ghép phải đợc gieo ơm từ hạt giống của những cây mẹ khoẻ mạnh, ơm trong bầu polyetylen cỡ 18x25cm. Hỗn hợp ruột bầu gồm 70-80% đất tầng A+B phát triển trên Rhyolit hoặc đá sét, 10-15% đất nung và 10-15% phân chuồng hoai. Nơi không có đất nung thì dùng 90% đất tầng A phát triển trên Rhyolit và 10% phân chuồng hoai. Cây con đợc nuôi dỡng trong vờn ơm từ 20-24 tháng. Sau đó chọn những cây có đờng kính gốc (D 00 )0,8cm, chiều cao (H)0,8m, cây khoẻ mạnh, sức sinh trởng tốt, không bị sâu bệnh. 2. Bố trí vờn ơm - Vờn ơm phải đợc bố trí ở nơi cao ráo, thoát nớc. - Cây con đợc xếp thành luống, hàng ngang trên luống xếp từ 10-12 bầu sát nhau sao cho chiều ngang luống rộng khoảng 1m. Các hàng ngang trên luống xếp cách nhau đúng bằng 1 thân bầu hoặc cứ hai hàng ngang xếp sát nhau thì để một khoảng cách bằng 2 thân bầu, giữa các khoảng cách của hàng ngang và xung quanh luống lấp đất cao bằng mặt bầu. - Dàn che cao từ 1,8-2,0m, dùng lới nilon đen hoặc cỏ, lá che sáng 75%, sau đó giảm dần xuống 50% và trớc khi trồng từ 1-2 tháng giảm dần xuống còn 25%. 3. Chọncây mẹ để lấy vật liệu ghép Cây mẹ để lấy vật liệu ghép là những cây đã thành thục sinh sản, khoẻ mạnh, sinh trởng vợt trội, tán lá rộng và cân đối, sai quả thờng xuyên, sản lợng quả hàng năm phải vợt trội 25% so với sản lợng bình quân tổng thể, quả to đều, đa số quả trên cây có 8 cánh. 4. Chọn cành ghép - Cành ghép là những chồi bánh tẻ có đờng kính tơng đơng với gốc ghép, vỏ có màu xanh thẫm, mắt và lá trên cành tha. Mỗi chồi nh vậy thờng chỉ lấy đợc 1 đoạn ở đầu cành. - Dùng dao hoặc kéo thật sắc cắt đoạn chồi đó dài khoảng 10cm, cắt bỏ từ 1/2 đến 2/3 đầu lá phía ngoài, sau đó ngâm ngay vào thùng đựng dung dịch benlate nồng độ 0,2-0,3% để bảo quản và vận chuyển về vờn ơm, tiến hành ghép ngay, không nên để qua đêm. 8 5. Thời vụ và thời tiết ghép - Thời vụ ghép từ tháng 10 đến tháng 12 hàng năm, nhng thích hợp nhất là ghép vào tháng 11. - Thời tiết: nên tiến hành ghép vào những ngày râm mát, tuyệt đối tránh ghép vào những ngày có ma. 6. Kỹ thuật ghép Có thể áp dụng cả hai phơng ghép nêm và ghép áp. 6a. Ghép nêm - Xử lý gốc ghép: tại vị trí 1/2-2/3 chiều cao của thân cây làm gốc ghép, dùng dao thật sắc cắt ngang thân, phía gốc ghép còn lại từ 2-3 lá là tốt nhất, dùng dao chẻ đôi phần mặt cắt của gốc ghép sâu từ 1,5-2cm. - Xử lý cành ghép: chọn cành ghép có đờng kính tơng đơng với phần gốc ghép, dùng dao sắc cắt lấy đoạn hom dài từ 4-5cm, cắt vát 2 bên tạo thành hình cái nêm, chiều dài lát cắt vát từ 1,5- 2cm. - Ghép: Ghép nêm cành đã xử lý vào gốc ghép sao cho gốc ghép và cành ghép tiếp xúc nhau hết phần lát cắt của cành ghép. Dùng dây nilon mềm quấn chặt từ dới lên sao cho lớp sau xếp lợp lên lớp trớc và quấn kín luôn hết cả phần cành ghép. 6b. Ghép áp - Xử lý gốc ghép: tại vị trí độ cao từ 15-20cm trên thân cây làm gốc ghép (không cắt ngọn) dùng dao thật sắc cắt vát vào thân cây dài từ 2-3cm và sâu tới 1/3 đờng kính, vẫn giữ nguyên phần vỏ ngoài. - Xử lý cành ghép: chọn cành ghép có đờng kính tơng đơng hoặc nhỏ hơn một ít cắt bớt phần dới sao cho đoạn cành ghép dài khoảng từ 5-6cm, dùng dao thật sắc cắt vát một lát chéo từ bên nọ sang bên kia, chiều dài lát cắt từ 2-3cm, cắt tiếp một lát mỏng phía đối diện lát cắt trớc tạo thành cái nêm lệch, sau đó áp cành ghép vào gốc ghép đã xử lý. - Ghép: dùng dây nilon mềm quấn chặt từ phía dới lên sao cho lớp sau xếp lợp lên lớp trớc, dùng bao nilon nhỏ chụp lên cành ghép và chùm vào phần tiếp xúc của cành và gốc ghép, sau đó buộc chặt ở phía dới sao cho nớc ma hoặc nớc tới không vào đợc chỗ tiếp xúc. 7. Kỹ thuật chăm sóc sau ghép - Thờng xuyên nhổ cỏ và dùng que nhọn phá váng mặt bầu. - Tới nớc ngày 2 lần, một lần vào khoảng 7-8 giờ sáng và một lần vào 4-5 giờ chiều, không để nớc vào chỗ tiếp xúc giữa cành và gốc ghép. 9 - Đối với phơng pháp ghép áp, sau những trận ma, nếu có nớc ở trong túi nilon bảo vệ thì phải tháo ra ngay. Khi thấy cành ghép bắt đầu nhú chồi thì phải tháo bỏ túi nilon bảo vệ, đồng thời tiến hành cắt phần ngọn của cây làm gốc ghép, chỉ để lại 2-3 lá phía trên vị trí ghép. Sau khi chồi ghép đã ra đợc 2-4 lá thì cắt hết phần thân cây của gốc ghép cách chỗ ghép khoảng 1-2cm về phía trên. Chú ý thờng xuyên cắt tỉa các chồi nằm ở phần gốc ghép. - Bón thúc: khi chồi ghép đã ra đợc 2-4 lá có thể tới phân cho cây ghép mỗi tuần 1 lần. Loại phân: đạm urê (hoặc đạm sunfat) và kali, tới riêng từng loại phân, cứ một tuần tới đạm thì một tuần tới kali, hoà tan phân trong nớc theo tỷ lệ 1%, tới trung bình khoảng 2-4 lít dung dịch/ m 2 và tới vào buổi sáng. Chú ý không tới vào lá non và chỗ ghép. 8. Tiêu chuẩn cây ghép xuất vờn Cây ghép đạt tiêu chuẩn xuất vờn phải là những cây khoẻ mạnh, lá xanh, phiến lá rộng bình thờng. Chiều cao của chồi mới 20cm (tính từ vị trí ghép lên đến đỉnh sinh trởng). Thông thờng nếu chồi ghép là các chồi vợt thì sau 12-14 tháng ghép có thể đạt đợc tiêu chuẩn, nhng nếu chồi ghép là các chồi đầu cành thì từ 20-24 tháng mới có thể đạt đợc tiêu chuẩn và số cây đủ tiêu chuẩn xuất vờn chỉ đạt khoảng 50%. B. hớng dẫn Kỹ thuật trồng rừng hồi thâm canh (Đối với cây con gieo từ hạt) 1. Chọncây mẹ lấy giốngCây mẹ để lấy hạt giống phải là cây khoẻ mạnh, sinh trởng vợt trội, tán rộng và cân đối, sai quả thờng xuyên, sản lợng quả vợt trội 25% so với sản lợng trung bình tổng thể, quả to đều với đa số quả có 8 cánh. 2. Tiêu chuẩn cây con xuất vờn Cây con phải đợc nuôi dỡng trong vờn ơm trên 20 tháng tuổi, khi xuất vờn đem trồng phải đạt đờng kính cổ rễ 0,7cm, chiều cao 0,7m, cây khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh và cụt ngọn (trong phạm vi hớng dẫn này không trình bày kỹ về kỹ thuật tạo cây con). 3. Thời vụ, phơng thức và mật độ trồng - Thời vụ trồng rừng: có thể trồng rừng vào vụ đông-xuân hoặc vụ thu, nhng tốt nhất là vụ đông-xuân, thời điểm trớc tết âm lịch khi có ma phùn nhiều vàcây con cha ra lá non. 10 [...]... đảo phân đều trong hố và cuốc một lỗ nhỏ giữa hố Trớc khi đặt bầu cây vào hố phải bóc bỏ vỏ bầu, tránh làm vỡ bầu đất, đặt ngay ngắn cây vào giữa hố, lấp đất bột và ấn nhẹ xung quanh, tiếp tục xới lớp đất mặt xung quanh vun vào cho đầy hố (bằng miệng hố phía dới dốc) 7 Chăm sóc rừng trồng - Trong 3 năm đầu mỗi năm chăm sóc 3 lần, lần 1 vào vụ xuân, lần 2 vào vụ hè-thu và lần 3 vào vụ thu-đông Nội dung... chiếu tán và rải đều phân rồi lấp đất kín 8 Bảo vệ rừng trồng Chủ yếu ngăn chặn sự phá hoại của trâu bò, phát hiện kịp thời các loài sâu bệnh hại để có biện pháp phòng trừ kịp thời, phòng chống cháy rừng Đặc biệt chú ý sự phá hoại của trâu bò Ti liệu tham khảo 1 Lê Đình Khả (1997): Kết quảnghiêncứu chọn giốngvànhângiốngcây rừng, tập 2, nhà XB Nông nghiệp 2 Nguyễn Mê Linh (1978): Bớc đầu khảo sát... Mật độ: từ 400-500 cây/ ha Nơi đất xấu có thể trồng 50 0cây/ ha (cự ly: 4x5m), nơi đất tốt có thể trồng 400 cây/ ha (cự ly: 5x5m) 4 Chọn đất trồng rừng - Loại đất: đất đỏ vàng phát triển trên rhyolit hoặc đá sét (Fs) là loại đất rất thích hợp với cây hồi, đất vàng nhạt trên macma axit (Fa), đất nâu đỏ trên macma bazơ và trung tính (Fk) là những loại đất thích hợp - Đặc điểm đất: đất còn tính chất đất rừng,... sát động thái tích luỹ tinhdầuvà điều kiện sử lý quảHồi (Illcium verum Hook) Tổng luận chuyên đề KHKT, Viện Lâm Nghiệp, Bộ Lâm Nghiệp 3 Nguyễn Ngọc Tân (1987): ảnh hởng của chế độ ánh sáng, nớc và bón phân đối với câyHồi (Illicium verum Hook.) ở giai đoạn vờn ơm, Luận án Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp 4 Viện Lâm Nghiệp (1984): Bản thảo quy trình kỹ thuật nhângiốngHồi bằng hom cành, Viện Lâm nghiệp... quanh gốc cây rộng 0,8m, phát dọn dây 11 leo, cây cỏ lấn át và bón phân Riêng năm thứ nhất sau khi trồng đợc 1 tháng phải tiến hành xới xáo và vun gốc kết hợp trồng dặm - Từ năm thứ 4 đến năm thứ 6 chăm sóc mỗi năm 2 lần, lần 1 vào vụ xuân, lần 2 vào vụ thu Nội dung chăm sóc: cuốc xới xung quanh gốc trong phạm vi hình chiếu tán của cây (0,8-1,0m), phát dọn loại bỏ những cây rừng chèn ép lấn át và bón... phải tiến hành gieo trồng cây họ đậu thân gỗ bổ sung hoặc tạo lập lớp thảm mới hoàn toàn sao cho câyhồi con đợc che bóng lúc ban đầu 70% - Làm đất: làm đất cục bộ bằng thủ công, cuốc hố trớc khi trồng 2 tháng, kích thớc hố 40x40x40cm - Bón lót: bón từ 2-3kg phân chuồng/hố hoặc 1kg phân chuồng + 3-5kg phân xanh/hố, bỏ phân và lấp hố để ủ trớc khi trồng trớc 1 tháng 6 Trồng cây Lấp đất bổ sung gần đầy... rừng chèn ép lấn át và bón phân - Từ năm thứ 7 đến năm thứ 10 chăm sóc mỗi năm 1 lần vào vụ xuân Nội dung chăm sóc: chủ yếu là phát dọn dây leo, cây rừng chèn ép và bón phân - Bón thúc: từ năm thứ 2 đến năm thứ 3 mỗi năm bón 1 lần vào vụ xuân khi chăm sóc lần đầu gồm 100g NPK + 1-3kg phân chuồng Cuốc xung quanh gốc cây theo hình chiếu tán, sâu 1020cm, rộng 20cm, rải đều phân xung quang rồi lấp đất lên... không bị úng ngập, tầng đất dầy 80cm, có ít hoặc không có đá lẫn, thành phần cơ giới nặng, giầu sét và giầu mùn - Thực bì: đất phải có thực bì tự nhiên che phủ 70% phân bố đều trên diện tích, thành phần thực vật chủ yếu là các loài cây bụi thân gỗ, chiều cao thảm thực vật từ 1-1,5m 5 Xử lý thực bì, làm đất và bón phân - Xử lý thực bì: Đối với thực bì tự nhiên, phát rạch theo đờng đồng mức rộng từ 0,8-1,0m, . để tạo cây giống. 3.4. Khả năng ứng dụng mở rộng sản suất Kết quả nghiên cứu bớc đầu của đề tài về chọn giống và nhân giống vô tính cây Hồi đã đợc Sở KHCN tỉnh Lạng Sơn tiếp nhận và yêu. giữa cây ghép với chồi vợt và cây ghép với chồi đầu cành. Cây ghép 5 bằng chồi vợt cho tỷ lệ sống cao hơn và khả năng sinh trởng cũng tốt hơn cây ghép với chồi đầu cành. Bảng 04. Kết quả nhân. điểm của những cây ra quả ở đầu cành nh cây Hồi, thờng những cây sai quả thì chồi đầu cành rất già và cằn cỗi, nên có những cây mẹ hoàn toàn không chọn đợc hoặc chọn đợc rất ít chồi đạt tiêu