• Có nguồn gốc từ châu Á nhiệt đới, Trung Quốc, Nhật Bản, được trồng từ lâu ở nước ta để lấy quả làm nước uống, làm mứt ăn hoặc làm cây cảnh để trang trí vào những dịp Tết... Tri
Trang 1Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Sinh Học Môn: Kỹ Thuật Nhân Giống Vô Tính Cây Trồng
Chủ đề: Nhân Giống Vô Tính Cây Có Múi(Citrus)
Sinh viên thực hiện:
Đào Anh Tuân 1115674
Trang 3GiỚI THIỆU CHUNG
• Phân loại khoa học:
Giới (regnum): Plantae
Không phân hạng: Angiospermae
Không phân hạng: Eudicots
Phân lớp (subclass): Rosidae
Bộ (ordo): Sapindales
Họ (familia): Rutaceae
Chi (genus): Citrus
Trang 4NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ
Chi Cam Quýt (Citrus) gồm khoảng trên dưới 20 loài, phân
bố tự nhiên từ Ấn Độ, miền Nam Trung Quốc, khắp các nước châu Á đến miền Bắc Australia và New Caledonia.
Trang 5Các vùng nhiệt đới trên thế giới trồng chủ yếu có ba loại:
Quýt (Citrus reticulata)
Chanh (Citrus aurantifolia)
Bưởi (Citrus grandis)
Trang 6Bưởi (Citrus grandis) gốc ở vùng Đông Nam Á và trồng nhiều nhất là
Đông Nam Á, một số tỉnh phía Nam Trung Quốc.
Trang 7Người Pháp và Anh gọi cam là Orange Người Ả Rập gọi là Nareng.
[Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 1999]
Cam
Trang 8• Có nguồn gốc từ châu Á, sau đó lan ra Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập, Trung Quốc rồi mới đến Việt Nam.
• Hiện nay, được trồng nhiều ở Syrie, đảo Kio, Ấn Độ, Trung quốc, Nhật Bản, Malaysia, Việt Nam.
Quýt
Trang 9• Chanh có nguồn gốc Ấn Độ, trồng nhiều ở Antilles [Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 1999]
Chanh
Trang 10• Có nguồn gốc từ châu Á nhiệt đới, Trung Quốc, Nhật Bản, được trồng từ lâu ở nước
ta để lấy quả làm nước uống, làm mứt ăn hoặc làm cây cảnh để trang trí vào những dịp Tết [Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 1999]
Tắc
Trang 11HÌNH THÁI
Cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ, cao từ 5m đến 15m tuỳ loại, thân cây không gai hoặc có gai thẳng, hình trụ, ở nách lá Hầu như tất cả các bộ phận của cây đều chứa tinh dầu
Trang 12• Lá đơn, mọc cách; phiến có đốt.
• Hoa ở nách lá, đơn độc hoặc thành chùm nhỏ, màu trắng có cuống, có mùi thơm Lá đài 5; cánh hoa 4 Nhị 20 - 60, rời
Trang 13Quả là loại quả có múi, một dạng quả mọng đặc biệt, hình cầu hay cầu thuôn dài.Hạt gần hình trứng nhọn, màu trắng ngà chứa phôi màu trắng hay xanh.
Trang 14• Cao vào 10m; gai ngay, dài tới 6cm, ở thân rộng đến 1 cm
• Lá phiến to, dày
• Cánh hoa trắng, dài đến 2 - 3,5 cm;
tiểu nhụy nhiều, dính nhau
• Trái to, gần như tròn, to 15 - 30cm
Trang 15Đại mộc nhỏ, thân có gai đứng, ngay
Lá có phiến xanh đậm, bìa có răng cưa
Trang 16Tiểu mộc cao 3 - 5m, gai ngắn, không cành
Lá xoan bầu dục, tương đối nhỏ, to 7 x 3,5 cm,
Hoa 1 - 3 ở nách lá, cọng 1 cm; lá
đài xanh, cánh hoa 1cm
Trái hơi bẹp, đầu cắt ngang hay
lõm, đáy tròn có chút núm
Trang 17Tiểu mộc cao 2 - 4 mét; gai ngay, dài 1 cm ở cành, 2 - 3 cm ở thân; vỏ không nứt
Lá có phiến bầu dục, xanh tươi; cuống hơi dẹp ở chót, có đốt vào phiến lá
Cánh hoa trắng, có đốm, dài 1 cm; tiểu
nhụy 20 – 30=
Trái to 3 - 5cm, xanh (khi thật chín mới
vàng); quả bì mỏng
Trang 18Tiểu mộc nhỏ, cao 1 - 5m, có gai
Lá phiến bầu dục, bìa có răng, cuống có cánh rất nhỏ
Hoa 1 - 2 ở nách lá, rất thơm; cánh
hoa 10 - 12mm; tiểu nhụy 15 - 20
Trái vàng, to 1,5 - 3,5cm; nạc chua
dịu
Trang 19SINH THÁI, SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
- Nhiệt độ thích hợp nhất từ 25-30oC
- Cường độ ánh sáng thích hợp là 10000 - 15000 lux
- Lượng mưa trung bình từ 1000-2000mm/năm
- Đất trồng cam quýt phải có tầng canh tác dày 0,5-1m Đất thông thoáng, thoát nước tốt, màu mỡ, độ pH từ 5-7
Trang 20• Hiện nay, nhiều tỉnh đã hình thành được vùng chuyên canh đặc sản cây có múi như Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long …
Trang 21Giá Trị Kinh Tế
Trang 22Triển vọng trồng cây có múi ở Đồng bằng sông Cửu Long
• Lập vườn trồng cây ăn quả có múi sạch bệnh, phòng trừ hữu hiệu rầy chổng cánh, cho năng suất và sản lượng cao, thiết thực giúp bà con tăng thêm thu nhập, thoát nghèo và làm giàu
• Viện Nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam đang đẩy nhanh tiến độ triển khai Dự án
“Tăng cường hoạt động khuyến nông để áp dụng tiến bộ kỹ thuật trồng cây có múi cho nông dân nghèo 5 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long”
• Thành công của Dự án mở ra triển vọng khôi phục và phát huy tiềm năng trồng cây ăn quả có múi vốn là thế mạnh của ĐBSCL hiện nay
Trang 24• Giúp da đẹp và bổ dưỡng cơ thể, phòng và chữa một số bệnh như cao huyết áp, đau dạ dày, tiểu đường
• Thanh nhiệt, chống một số bệnh cảm cúm thông thường, giải cảm, hạ sốt
• Cân bằng lượng cholesterol trong máu
• Ngăn chặn một số bệnh ung thư, viêm khớp,
bệnh luput
• Chữa trị một số bệnh về hô hấp
Trang 25• Trị một số bệnh về tiêu hóa
• Giải khát, mát phổi, tiêu đờm, thanh nhiệt, lợi tiểu…
• Dùng trong các công nghệ thực
phẩm, mỹ phẩm, y học…
Trang 26• Giải khát, trị nôn mửa, kém ăn, lợi tiểu, có tác dụng trị bệnh tê thấp, mướt tóc
• Chanh muối dùng trị ho, viêm họng…
• Lá và ngọn chanh: làm gia vị, trị bí
tiểu, chướng bụng
• Rễ chanh: trị ho, trị sán Toenia
[Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 1999]
• Vỏ thân cây chanh: làm thuốc bổ
Trang 27• Chống sự phá vỡ acid uric trong máu, điều hòa chức năng trao đổi chất trong cơ thể
• Giải khát, thêm vitamin, bồi bổ
• Chữa một số bệnh tiêu hóa
• Lá quýt hơ nóng đắp chữa đau bụng, ho, sưng vú
• Tinh dầu dùng nhiều trong công nghệ thực phẩm, công nghệ nước hoa và các sản phẩm chăm sóc cá nhân
Trang 28• Là cây hoa kiểng, trồng dùng làm cảnh, làm cây trang trí
• Cung cấp vitamin C, uống giải khát, làm mứt
Trang 29KỸ THUẬT TRỒNG
Trang 30Kỹ thuật canh tác
• Giống: khoẻ, sạch bệnh, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, phù hợp với điều kiện tại
địa phương, giống cho năng suất cao, phẩm chất tốt
• Thời vụ
• Chuẩn bị đất trồng
• Khoảng cách trồng
• Cắt tỉa
Trang 31Kỹ thuật canh tác
Trang 32Kỹ thuật canh tác
Tùy theo đất, giống và tình trạng dinh dưỡng của cây mà quyết định lượng phân bón thích hợp.
Cung cấp đầy đủ đạm, lân, kali.
Bổ sung thêm phân hữu cơ và vi lượng để cây đạt năng suất cao.
Phân bón
Trang 33Kỹ thuật canh tác
• Xử lý ra hoa: Dùng biện pháp xiết nước để kích thích ra hoa cây
có múi
Lưu ý: Chỉ nên xiết nước đối với vườn cây trên 3 năm tuổi và
thời gian xiết nước không quá 20 ngày để kéo dài tuổi thọ và thời kỳ kinh doanh của cây có múi.
Trang 34Phòng trừ sâu bệnh
Trang 35Tác nhân gây bệnh: rệp sáp đất.
Bệnh héo xanh
Trang 36Bệnh héo xanh
Triệu chứng:
• Gốc thân có nhiều rệp sáp đất, khi bị nặng có
một lớp sáp bao quanh rễ và gốc cây, quanh gốc
có nhiều tai nấm to màu nâu vàng
• Bệnh gây hại nặng trong mùa nắng hơn là mùa
mưa
• Bệnh thường xảy ra trên cây nhỏ vài ba năm
tuổi
Trang 38Bệnh vàng lá Greening
Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn
Candidatus Liberibacter asiaticus (Châu
Á) và vi khuẩn Candidatus Liberibacter
africanus (Châu phi).
Trung gian truyền bệnh:
• Côn trùng truyền bệnh vàng lá Greening
là rầy chổng cánh hút và truyền vi khuẩn
từ cây này sang cây khác
Trang 39Bệnh vàng lá Greening
Triệu chứng:
• Trên lá: Biểu hiện đặc trưng của bệnh là
phiến lá hẹp, khoảng cách giữa các lá ngắn
lại, có màu vàng, nhưng gân chính và gân
phụ vẫn còn màu xanh và nhỏ, mọc thẳng
đứng như tai thỏ.
Trang 40Bệnh vàng lá Greening
• Trên quả: Quả nhỏ hơn bình
thường, méo, khi bổ dọc thì tâm
quả bị lệch một bên, quả có quầng
đỏ từ dưới đít lên Hạt trên quả bị
bệnh thường bị thối, có màu nâu.
Trang 42Biện pháp phòng trừ tổng hợp:
• Trồng cây giống sạch bệnh
• Sử dụng bẫy: bẫy màu có khả năng thu hút rầy trưởng thành vào bẫy
• Trồng cây Nguyệt Quới,để nắm được sự xuất hiện của rầy
• Tỉa cành có triệu chứng nghi ngờ bệnh
• Phun thuốc trừ RCC vào các đợt cây ra đọt non từ 1-5 cm (6-7 đợt trong 1 năm) Nên sử dụng luân phiên, để tránh lờn thuốc
• Sử dụng chế phẩm có chứa nấm Trichoderma
• Nuôi ong kí sinh, kiến vàng, bọ rùa
Trang 43Bệnh Tristeza
Tác nhân gây bệnh: Do virus (CTV = Citrus Tristeza Virus) gây ra và do rầy mềm
lan truyền chủ yếu lá 3 loại rầy: Toxoptera citricidus; T aurantii; Aphis gossypii
Trang 44Triệu chứng:
• Gân trong hoặc lõm thân nhẹ
• Vàng lùn cây con
• Vàng đít trái (quýt đường)
Trang 45Biện pháp phòng trừ:
• Sử dụng giống kháng
• Dùng thuốc Confidor
• Trồng với cây giống sạch bệnh
• Đốn bỏ các cây đã mắc bệnh
• Trị rầy mềm
• Thanh trùng dụng cụ sau mỗi cây được xén tỉa
• Kiểm dịch thực vật nghiêm ngặt các nguồn giống nhập nội
Trang 46Bệnh phấn trắng
• Tác nhân gây bệnh: do nấm Oidium sp.
Triệu chứng:
• Cây bị bao phủ bởi một lớp phấn màu trắng
Biện pháp phòng trừ: Dùng thuốc bột có lưu
huỳnh như Kumulus, Okesulfulac
Trang 47Bệnh thán thư
Tác nhân gây bệnh: Do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra
Triệu chứng:
• Vùng bị bệnh có màu vàng nhạt, bên trong
có nhiều vòng đồng tâm với nhiều chấm
nhỏ li ti màu nâu đậm
• Da trái bị khô sần sùi, nơi vết bệnh bị nứt
đôi khi có nhựa chảy ra
Trang 48Bệnh thán thư
Biện pháp phòng trừ:
• Cắt tỉa và tiêu hủy các lá, cành, trái bị bệnh
• Không nên tưới nước lên tán cây khi cây bị bệnh
• Phun thuốc khi thấy bệnh xuất hiện, nên thay đổi thuốc sau vài lần phun để tránh sự quen thuốc của mầm bệnh
Trang 49Bệnh thối đầu trái
Tác nhân gây bệnh: Botrysphaeria rhodina (Diplodia theobromae), Diaporthe
citri, Alternaria citri.
Trang 50Bệnh thối mốc xanh
Tác nhân gây bệnh: Penicilium digitatum, P italicum, P ulaiense.
Triệu chứng: vết mềm loang trên bề mặt trái được
bao phủ bởi lớp nấm trắng hay xanh
Biện pháp phòng trừ:
• Tránh làm bầm dập trái khi thu hoạch
• Loại bỏ trái bị bệnh
• Sử dụng các loại thuốc như Carbendazim hay
Benomyl
Trang 52Biện pháp phòng trừ:
• Dùng cây giống sạch bệnh, có hàng cây chắn gió, có rảnh thoát nước tốt
• Rải vôi trước khi trồng, quét vôi vào gốc cây vào cuối mùa nắng
• Bón nhiều phân hữu cơ kết hợp với nấm đối kháng Trichoderma
• Xắt bỏ những cành bị vàng
• Tưới thuốc Ridomyl Gold hoặc Acrobat khi bệnh xuất hiện.
• Rải thuốc trừ tuyến trùng quanh rễ (Regent 0.3 G)
Trang 53Sâu hại và biện pháp phòng trừ
Trang 54• Ấu trùng rất nhỏ, mới nở vàng tươi sau đó xanh lục, nâu vàng.
• Thành trùng nhỏ, nâu xám Khi đậu, phần bụng của thành trùng nhổng cao
Trang 55• Sự chích hút làm chồi bị khô, rụng lá, gây
hiện tượng khô cành
• Mật ngọt do Rầy chổng cánh tiết ra có thể
tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển
• Truyền vi khuẩn Liberobacter asiaticum
gây bệnh Greening
Trang 56• Trồng giống cây sạch bệnh.
• Điều khiển cây ra đọt non tập trung 3-4 đợt/năm bằng cắt tỉa cành và bón phân
để dễ theo dõi và dễ phát hiện sự hiện diện của Rầy chổng cánh
• Trồng cây chắn gió chung quanh vườn để hạn chế sự lây lan của Rầy chổng cánh
từ nơi khác đến
• Trồng ổi xen cây có múi: nên trồng ổi 6 tháng trước khi trồng cây có múi
Trang 57• Thành trùng là một loại bướm rất nhỏ, toàn thân màu vàng nhạt, hơi có ánh bạc.
• Sâu mới nở màu xanh nhạt trong suốt
• Giai đoạn gần hóa nhộng sâu có màu trắng hơi ngã vàng
Trang 58SÂU VẼ BÙA
Phyllocnistis citrella Stainton
SÂU VẼ BÙA
Phyllocnistis citrella Stainton
Cách gây hại và triệu chứng:
• Khi nở sâu đục lòn trong lá và đường kính của đường đục lớn dần theo sự phát triển của sâu
• Nếu sâu tấn công sớm, lá hoàn toàn bị biến dạng, khô và rụng đi sau đó Sâu ăn tới đâu thường bài tiết phân đến đấy, vệt phân thường kéo dài thành một đường liên tục, giống như sợi chỉ dài
Trang 59• Sử dụng các loại thuốc hoá học: Bulddock, Vitashield 40EC, Actara 25 WG,
Confidor 10 SL, Selection 500ND, Sieusao 40EC, Vibasu 40ND Dầu khoáng DC – Tron Plus, SK-98 (3-5 CC/lít)
Trang 60NHÂN GIỐNG CÂY CÓ MÚI
Nhân giống hữu tính.
Nhân giống vô tính.
Cổ điển
Hiện đại
Trang 61NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH
(BẰNG HẠT)
NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH
(BẰNG HẠT)
Ưu điểm
Kỹ thuật đơn giản
Hệ số nhân giống cao
Ra hoa kết quả muộn.
Thân tán cao, khó chăm sóc và thu hoạch.
Trang 62Những điểm cần chú ý khi nhân giống
bằng hạt
• Phải nắm được các đặc tính, sinh lý của hạt.
• Phải đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh cho hạt nảy mầm tốt.
• Phải tuân thủ nghiêm ngặt các bước chọn lọc.
Trang 63Các phương pháp gieo hạt làm cây giống
• Gieo ươm hạt trên luống đất
• Gieo ươm hạt trong bầu
Trang 64- Chúng ta có thể nhân giống cây có múi bằng hạt.
- Cách trồng: gieo vào đất ươm, độ dày khoảng 1-3 cm, tưới nước giữ
ẩm, phân bón, xới đất, phát hiện sâu bệnh…
- Tuy nhiên để sớm có thể thu hoạch trái người nông dân thường lựa chọn phương pháp nhân giống vô tính.
Trang 65NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
• Là phương pháp mà thông qua các cách làm khác nhau tạo ra những cây hoàn chỉnh từ những phần riêng biệt ở cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ.
Trang 66NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
Phương pháp chiết cành
Phương pháp giâm cành
Phương pháp ghép cành • Hiện đại
Nuôi cấy mô tế bào.
Trang 67PHƯƠNG PHÁP CHIẾT CÀNH
• Chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính
cây trồng bằng cách cho một cành hay một
đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây
mẹ, đem trồng thành cây mới
• Đối với việc nhân giống có múi nên áp dụng
phương pháp chiết cành
Trang 68PHƯƠNG PHÁP CHIẾT CÀNH
• Ưu đi mê
Gi đữ ược đ c tính di truyềền.ặ
S m ra hoa, kềết qu ớ ả
Th i gian nhân giốếng nhanh.ờ
Cây thường thâếp, d chăm sóc và ễ
thu ho ch.ạ
• Nhược đi mê
H sốế nhân giốếng khống cao.ệ
V i m t sốế cây, chiềết cành cho t ớ ộ ỷ
l ra r thâếp.ệ ễ
Trang 69Kĩ thuật chiết cành
2 Nguyên liệu làm bầu
3 Cách bó bầu 4 Cách chiết cành
1 Chọn cành và khoanh vỏ
Trang 70Phương pháp giâm cành
• Các đoạn cành bánh tẻ (hom giống) giâm xuống đất tạo các điều kiện để kích thích khả năng ra rễ và thân mới để tạo cây mới hoàn chỉnh
• Khắc phục hiện tượng phân ly
biến dị của cây gốc ghép, tạo ra
tổ hợp cây ghép thuần nhất.
Trang 71Phương pháp giâm cành
• Ưu điểm
Giữ được đặc tính di truyền của cây
mẹ
Tạo ra cây sớm ra trái
Thời gian nhân giống nhanh
Hệ số nhân giống cao
Trang 72Kĩ thuật giâm cành
• Chuẩn bị hom giống: chọn cành bánh tẻ cắt đoạn khoảng 2 đốt cắt sạch lá ở mắt lá
cho vào xô nước để khỏi héo
• Giâm hom vào vỉ xốp: nhúng ngập mắt hom vào thuốc kích thích ra rễ mút quấn quanh mắt gốc giâm vào vỉ xốp tưới nước 2-4 lần/ngày, tránh gió
• Trồng cây con vào bầu đất:
• Bầu đất: 70% đất đỏ + 20% đất sạch + 10% phân chuồng đã hoai ủ.
• Nhổ cây con từ vỉ xốp trồng ngay vào bầu đất.
• Tưới nước, chăm sóc, sau 30 - 40 ngày có thể xuất vườn.
Trang 73Phương pháp ghép
• Ghép là phương pháp lấy một phần của cây có các đặc điểm tốt đẹp (gọi là phần ghép) ghép sang một cây khác (gọi là gốc ghép) nhằm mục đích :
Nhân giống
Cải thiện giống
Sửa chữa khuyết điểm
Trang 74Phương pháp ghép
Cây ghép sinh trưởng tốt.
Giữ được đặc tính giống muốn nhân.
Hệ số nhân giống cao.
Giống làm gốc ghép sớm cho ra hoa kết
quả.
Tăng khả năng chống chịu của cây.
• Khuyết điểm
Nhanh thoái hóa giống.
Nếu lấy mắt ghép bị virus, cây con cũng
bị virus.
Trang 76Ghép mắt cửa sổ
A: Gốc ghép B: Gốc ghép được tạo “cửa sổ”
C: Mắt ghép được đặt vào
“cửa sổ”
D: Dùng dây buộc chặt mắt ghép vào gốc ghép
Trang 77Ghép mắt nhỏ có gỗ
A : Gốc ghép được cắt chữ T
B : Lấy mắt ghép từ cành ghép
C : Mắt ghép đã sẵn sàng để ghép
D : Mắt ghép được ghép vào vết cắt
E : Buộc chặt mắt ghép vào gốc
Trang 79Phương pháp ghép áp cành
Trang 81Phương pháp vi ghép (tt)
• Cây ghép được nuôi trong điều kiện vô trùng
• Cây ghép hoàn toàn sạch bệnh
• Mang đặc điểm di truyền của cây mẹ cho mắt ghép
• Tận dụng được đặc tính của gốc ghép hoang dại
Trang 82Phương pháp vi ghép (tt)
Chuẩn bị gốc ghép:
• Hạt của giống cam 3 lá và bưởi chua được bóc sạch vỏ và khử trùng bề mặt
• Gieo hạt trên môi trường MS
• Tiêu chuẩn cây gốc ghép: 15 ngày tuổi, chiều cao 10-12cm, đường kính thân 2mm Cắt ngọn ở phía trên cách cổ rễ 2-2,5cm, cắt bớt rễ cọc