Từ những lý do trên, nhóm chúng em quyết định tổ chức một cuộc khảo sát với đề tài là: “Tình hình sử dụng nước giải khát của sinh viên Đại học Ngoại Thương 2011".. Bên cạnh đó tìm hiểu m
Trang 1MỤC LỤC
Phần I : PHẦN MỞ ĐẦU
Phương pháp điều tra là : Phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi 10
1.Tình hình sử dụng nước giải khát của sinh viên ĐH Ngoại Thương 11
6 Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định chọn nước giải khát? 15
8 Dung tích loại nước giải khát sinh viên thường lựa chọn? 18
9 Giá nước giải khát sinh viên thường chọn? 19
10 Đánh giá của sinh viên ĐH Ngoại Thương về giá nước giải khát? 20
11 Đánh giá của sinh viên về chất lượng nước giải khát? 22
12 Chi tiêu dành cho đồ uống trung bình 1 tháng của sinh viên? 22
Trang 2
Lời mở đầu
Nước giải khát là một loại đồ uống đóng vai trò rất quan trọng đối với đờisống con người Ngày nay khi điều kiện sống của con người ngày càng nâng caothì nhu cầu về sử dụng nước giải khát ngày càng tăng Các sản phẩm nước giảikhát đã nhanh chóng chiếm lĩnh và được thị trường chấp nhận, kéo theo sự xuấthiện dày đặc của các hãng sản xuất đồ uống Trong số đó phải kể đến các hãngsản xuất nước giải khát nổi tiếng như Cocacola, Peppsi, Netle, Aquafina…ViệtNam là một nước nhiệt đới có khí hậu nóng và khô nên nhu cầu sử dụng nướcgiải khát rất lớn Vì vậy việc tìm hiểu tình hình sử sụng nước giải khát đối vớitừng đối tượng là rất cần thiết để nhà sản xuất đưa ra những quyết định đầu tưđúng đắn
Từ những lý do trên, nhóm chúng em quyết định tổ chức một cuộc khảo
sát với đề tài là: “Tình hình sử dụng nước giải khát của sinh viên Đại học
Ngoại Thương 2011".
Sau quá trình học tập, tìm hiểu bộ môn “Nguyên Lý thống kê kinh tế”,
vận dụng các phương pháp thống kê đã được học vào nghiên cứu một vấn đề cụthể trong cuộc sống hàng ngày, nhóm chúng em đã hoàn thiện xong đề tài này.Qua việc phân tích kết quả điều tra của mình, nhóm hi vọng sẽ thu thập đượcnhững thông tin hữu ích, cũng như những đánh giá tổng quát nhất góp phần mởrộng thị trường nước giải khát cho một bộ phận đối tượng rất tiềm năng đó làsinh viên
Do cuộc điều tra chỉ được thực hiện trong thời gian ngắn cũng như phạm
vi điều tra không lớn nên sẽ không tránh khỏi những sai sót, chúng em rất mong
sự góp ý của giảng viên bộ môn để bài nghiên cứu của nhóm được hoàn thiệnhơn
Trang 3Phần I : PHẦN MỞ ĐẦU.
Trước hết, nhóm muốn điều tra về tình hình sử dụng nước giải khát của
sinh viên, đó là mức độ dùng nhiều hay ít Bên cạnh đó tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của các yếu tố của một loại nước giải khát tới quyết định lựa chọn và sử dụng của Sinh viên Tiếp đến là loại nước giải khát được sinh viên thường sử dụng Mặt khác, từ những kết quả thu thập được nhóm đã xây dựng một mô hìnhhổi quy về giá nước uống, thu nhập của sinh viên và chi tiêu của họ dành cho nước giải khát trong vòng một tháng Qua để để rút ra ảnh hưởng của giá, thu nhập tới việc chi tiêu cho nước giải khát
Từ đó, nhóm muốn đi đến việc rút ra nhận xét chung về tình hình, thực
trạng của việc sử dụng nước giải khát đồng thời định hướng các biện pháp để phát triển thị trường nước giải khát ở phạm vi nhỏ là trường đại học Ngoại Thương và sẽ mở rộng hơn với các thị trường sau này
II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU.
1 Đối tượng:
Nhóm nghiên cứu đã thực hiện điều tra về tình hình sử dụng nước giảikhát tại trường đại học Ngoại thương – Hà Nội của 200 bạn sinh viên ở các khóa47,48,49,50
2 Phạm vi điều tra.
Để cho kết quả nghiên cứu được chính xác, không quá rộng và vượt quátầm kiểm soát nên nhóm đã chọn không gian nghiên cứu là trong phạm vitrường đại học Ngoại thương.Mặc dù phạm vi nghiên cứu tuy hơi hẹp nhưng với
sự ủng hộ của các bạn sinh viên khi tham gia bản điều tra với thái độ nhiệt tình,nhóm hi vọng bài nghiên cứu của mình sẽ phản ánh một cách khách quan vàtrung thực nhất về tình hình sử sụng nước giải khát của sinh viên trường đại họcNgoại Thương
Trang 43 Thời gian điều tra:
Vì thời gian có hạn, nhóm tiến hành khảo sát, điều tra, xử lý số liệu trong vòng 15 ngày bắt đầu từ ngày 5-11-2011 và kết thúc vào ngày 20-11-2011 Các bạn sinh viên điều tra thuộc đại học Ngoại thương, chia thành các khóa, lớp; từ
đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập được những phiếu điều tra chất lượng nhất, đảm báo tính khách quan và sự chính xác trong việc thu thập số liệu
4 Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra:
- Xây dựng nhóm, đội điều tra gồm 9 người Quy định, nội dung, nhiệm vụ
cụ thể cho từng giai đoạn của cuộc điều tra, cho từng người
- Lựa chọn phương án, thiết kế bảng câu hỏi điều tra
- Chuẩn bị lực lượng, phân công trách nhiệm, khu vực điều tra cho từngthành viên
- Chuẩn bị vật chất, phương tiện điều tra
- Tiến hành điều tra
- Tổng hợp, phân tích kết quả điều tra
- Viết báo cáo tổng hợp kết quả điều tra
III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Dựa theo mục đích nghiên cứu , đối tượng cũng như không gian và thời gian nghiên cứu, nhóm đã lập một bảng hỏi gồm 13 câu hỏi khác nhau về
phương diện, cách thức ,mục đích với các tiêu chí nhất định
Nội dung nghiên cứu tập trung vào 3 lĩnh vực sau :
Thứ nhất, đó là thực trang chung về tình hình sử dụng nước giải khát của
sinh viên : có hay không sử dụng nước giải khát, các yếu tố ảnh hưởng đến
sự lựa chọn nước giải khát
Thứ 2, đó là nhu cầu sử dụng của sinh viên : loại nước giải khát, giá, số
tiền dành cho tiêu dùng nước giải khát, đánh giá của sinh viên về chất lượng, giá cả
Trang 5 Thứ 3, Địa điểm, mục đích, thời gian sử dụng nước giải khát của sinh
viên
Cuối cùng thông qua bài điều tra và tổng hợp thông tin chúng tôi đưa ra những thông tin khách quan về tình hình thực tế đồng thời dự doán xu hướng phát triển của vấn đề Sau đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao, phát triểnthị trường nước giải khát, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của sinh viên Đại học Ngoại Thương
Sau đây là bảng câu hỏi điều tra của nhóm chúng tôi:
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC GIẢI KHÁT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Xin chào các bạn, nhóm chúng mình đang thực hiện bài tập nhóm môn nguyên lý thống kê Đề tài bạn điều tra của chúng mình là tình hình sử dụng nước giải khát của sinh viên Đại học Ngoại Thương Rất mong được sự giúp đỡ của các bạn để giúp chúng tôi hoàn thành tốt bài tập nhóm này.
Bạn vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn vào đáp án.
1 Bạn có hay sử dụng nước giải khát không?
A Có, thường xuyên sử dụng
B Có, nhưng hiếm khi
2 Bạn có sử dụng cố định một loại nước giải khát không?
C Sau khi học xong.
4 Bạn thường đi uống nước với :
A Một mình.
B Bạn bè.
Trang 65 Bạn thường mua nước giải khát ở :
A Căng tin.
B Ngoài cổng trường.
C Nơi khác (các cửa hàng tạp hóa, siêu thị )
6 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới quyết định mua đồ uống của bạn ( đánh dấu “+” vào các ô trống tương ứng với mỗi nhân tố)
Trang 712 Chi tiêu dành cho đồ uống trung bình một tháng của bạn là :
II Thông tin cá nhân:
Bạn vui lòng điền các thông tin sau đây:
1 Họ và tên :
2 Ngành học :
3 Sinh viên năm thứ : 1 2 3 4
Xin chân thành cảm ơn các bạn!
Trang 8IV HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ SỬ DỤNG.
Hình thức : Thống kê chọn mẫu.
Phương pháp điều tra là : Phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi.
V LỰC LƯỢNG ĐIỀU TRA.
Tất cả các thành viên trong nhóm với sự nhiệt tình, năng động đã hoànthành việc thu thập thông tin thành công với 200 bảng câu hỏi
VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
Nhóm tiến hành điều tra với số lượng bảng câu hỏi là 200 nhưng sau khi tiếnhành điều tra và tổng hợp kết quả Chúng tôi thu được kết quả là :
Trang 9Phần II TỔNG KẾT VIỆC NGHIÊN CỨU
Câu 1: Tình hình sử dụng nước giải khát của sinh viên ĐH Ngoại Thương.
Câu 2: Mức độ dùng cố định nước giải khát tại trường Đại Học Ngoại Thương:
Trang 10Đa phần số sinh viên được điều tra (73,16%) trả lời rằng họ không thườngxuyên sử dụng nước giải khát, số còn lại (26, 84%) cho rằng họ sử dụng cố địnhmột loại nước giải khát Như vậy có thể kết luật sở thích về nước giải khát củaphần lớn sinh viên là không cố định,họ thích nhiều loại nước giải khát khácnhau.
Câu 3: Bạn sử dụng đồ uống khi:
Trang 11
Nhận xét:
Theo như bảng và biểu đồ phân tích thời điểm sử dụng nước giải khát củasinh viên Đại học Ngoại Thương, ta có nhận xét như sau:
- Có đến 55.26% số sinh viên được hỏi (với số tuyệt đối là 105/190 bạn)
sử dụng nước giải khát tại thời điểm khi ăn Với tỷ lệ cao nhất trong sốsinh viên được điều tra chứng tỏ mục đích sử dụng đồ uống của sinhviên ĐHNT chủ yếu là trong các bữa ăn
- Tỷ lệ sinh viên sử dụng đồ uống khi hội họp và sau khi học xong kháđồng đều nhau Trong đó, 24.21% số sinh viên được điều tra sử dụngtrong quá trình hội họp (với số tuyệt đối là 39/190 bạn) và 20.53% sốsinh viên là sử dụng nước giải khát sau giờ học (với số tuyệt đối là46/190 sinh viên)
Nhìn chung, hơn một nửa sinh viên ĐHNT có xu hướng sử dụng đồ uống giảikhát khi ăn
Trang 12Câu 4: Bạn thường đi uống với:
Từ đó ta có thể nhận thấy, hầu hết sinh viên ĐHNT thích tụ tập bạn bè khi
ăn uống Ta có thể dựa vào điểm này để bố trí thêm số lượng bàn cho nhiềungười và giảm thiểu các bàn đơn trong các quán nước và canteen trường…
Câu 5 : Địa điểm mua nước giải khát:
Trang 13đồ uống ngoài cổng trường.
Qua đó, có thể rút ra kết luận, địa điểm mua đồ uống của sinh viên Ftuthường là các địa điểm lớn như Căng tin hoặc các cửa hàng, siêu thị gần trường.Đây là những địa điểm cố định, khá đảm bảo về chất lượng cũng như giá cả vàcác tiêu chí phục vụ Đó có thể là nguyên nhân trực tiếp giải thích hiện tượngtrên Đi sâu hơn vào sự cân bằng của tỷ lệ sinh viên mua đồ uống tại căng tincũng như các cửa hàng khác Ta có thể đặt ra câu hỏi, vì sao giữa hai địa điểmnày, khoảng cách là sự khác biệt rõ rang, vậy mà, tỷ lệ người mua lại như nhau.Theo nhóm nghiên cứu, đó là do mức thu nhập và cách chi tiêu cũng như nhucầu của mỗi người trong từng hoàn cảnh khác nhau
Câu 6: Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định mua đồ uống:
Trang 140 ҥnh
Trang 15Qua kết quả trên ta có thể thấy yếu tố sở thích có ảnh hưởng rất lớn đếnquyết định mua nước giải khát Hơn một nửa số sinh viên được khảo sát (cụ thể
là 111 sinh viên ứng với khoảng 58%) cho rằng yếu tố này có ảnh hưởng mạnhđến quyết định của họ Trong số các sinh viên còn lại, 33% sinh viên cho rằng
sở thích có ảnh hưởng tương đối tới quyết định chọn nước giải khát, chỉ có 9%cho rằng sở thích không hoặc ít ảnh hưởng tới họ Chúng ta có thể thấy các sảnphẩm nước giải khát hiện nay rất đa dạng, tạo điều kiện cho sinh viên có khảnăng chọn được sản phẩm thích hợp nhất đối với sở thích và khẩu vị của họ.Hơn nữa đây là đây không phải mặt hàng thiết yếu, sinh viên có quyền lựa chọntiêu dùng hoặc không tiêu dùng, nếu như sản phẩm phù hợp với sở thích của họthì họ sẽ có xu hướng sử dụng nhiều hơn, nếu không hợp thì có thể không sửdụng Do đó, yếu tố sở thích là một trong những yếu tố có quyết định lớn đếnviệc mua hàng của sinh viên trong lĩnh vực nước giải khát
Trang 16c Chất lượng:
Yếu tố chất lượng là yếu tố có tác động khá mạnh đến quyết định muahàng của sinh viên đại học Ngoại thương Điều đó được thể hiện qua kết quảnghiên cứu của nhóm trên 190 sinh viên của trường với 180 người chọn yếu tốchất lượng có tác động tương đối và mạnh tới họ, chiếm khoảng 94,74%, trong
đó có 46,84% cho rằng có tác động mạnh và 47,89% cho rằng có tác động tươngđối Bên cạnh đó, không có ai cho rằng chất lượng không ảnh hưởng tới họ vàchỉ 5,26% nói nó có ít ảnh hưởng Đây cũng là một kết quả không nằm ngoài dựđịnh của nhóm nghiên cứu bởi ai cũng biết cùng với yếu tố sở thích, yếu tố chấtlượng là một nhân tố quan trọng làm nển tảng cho quyết định của bất cứ ai khimua hàng
Trang 17d Dung tích:
Hầu hết các sinh viên khẳng định dung tích cũng là một trong các yếu tốảnh hưởng đến quyết định mua đồ uống của bất cứ ai Nếu như yếu tố có tácđộng tương đối mạnh thì dung tích là yếu tố có tác động ở mức vừa phải Đa sốsinh viên cho rằng yếu tố này ít có tác động hoặc tác động tương đối Cụ thể vớiyếu tố dung tích, 9,47% cho rằng nó không có ảnh hưởng; 39,47% cho rằng nó ítảnh hưởng; 43,16% cho rằng có ảnh hưởng tương đối; còn lại số sinh viên đồng
ý là có tác động mạnh là khoảng 7,89%
Trang 18e Giá:
Qua biểu đồ ta thấy hơn một nửa số sinh viên được khảo sát đồng ý với ýkiến giá có tác động tương đối tới quyết định mua hàng (cụ thể là 54,21%) Sựhạn hẹp về mặt kinh tế trong thời kỳ sinh viên là nguyên nhân chính giải thíchcho điều này Chỉ có khoảng 4,21% sinh viên (cụ thể là 8 người) nói giá khôngảnh hưởng gì tới việc lựa chọn nước giải khát, đây có thể là bộ phận học sinh cókinh tế gia đình khá giả với mức chi tiêu hàng tháng được bố mẹ cho hoặc đilàm them tương đối dư dả hoặc bộ phận sinh viên ít sử dụng nước giải khát.Việc ít khi mới mua 1 hàng hóa nào đó thì sự vấn đề giá thành không tác độngđến họ lắm Còn trong số những sinh viên còn lại giá ít có tác động tới 21,05%(cụ thể là 40 người), xấp xỉ tỉ lệ sinh viên cho rằng giá có ảnh hưởng mạnh20,53% (cụ thể là 39 người)
Trang 19f Ý kiến từ bạn bè:
Có nhiều ý kiến trái chiều nhau về sự tác động của ý kiến từ bạn bè tới quyết định mua đồ uống của họ Đối với các sinh viên Đại học Ngoại thương, trong số các sinh viên được hỏi có 24,21% nói không bị tác động bởi ý kiến bạn bè; 40,00% nói bị ảnh hưởng ít; 26,84% nói bị ảnh hưởng tương đối và 8,95% nói họ bị tác động mạnh bởi yếu tố này Như vậy phần đông sinh viên được hỏi
là ít bị tác động (40% tương ứng 76 người) Đây có thể được coi là yếu tố có ảnhhưởng ít nhất tới quyết định mua hàng của sinh viên đại học Ngoại thương
Câu 7: Loại nước giải khát mà bạn hay sử dụng:
Trang 20Nhận xét:
Biểu đồ trên thể hiện mức độ được ưa chuộng của các loại đồ uống đốivới sinh viên ĐH Ngoại Thương hay nói cách khác mà các loại nước giải khát
mà sinh viên ĐH Ngoại Thương hay sử dụng Ở đây, trà xanh được ưa thích hơn
cả với 37.36% gấp hơn 2 lần các loại đồ uống khác Á quân của cuộc chạu đuanày là nước trái cây với 28.95% gấp 1.6 lần các đồ uống khác Cuối cùng là thứrất cần thiết cho cơ thể, nước khoáng khiêm tốn chiếm 15.8%
Qua đó ta có thể nhận thấy, nước khoáng là loại nước ít được chọn lựa hơn so với các loại nước khác, do uống nước khoáng không mang lại nhiều mùi
vị mà chỉ đơn thuần là giải khát, uống nhiều có thể gây chán với những người ghét uống nước Các loại nước trà xanh hay trái cây được ưa chuộng hơn có thể
do mẫu mã, mùi vị của sản phẩm, vừa đã khát lại có mùi vị riêng, ngoài ra trà xanh hay trái cây còn được tin là tốt cho sức khỏe
Câu 8: Dung tích loại nước giải khát sinh viên thường lựa chọn:
Trang 21Kết luận: Phần lớn sinh viên lựa chọn sử dụng nước giải khát loại 300-500ml
với 134 bạn lựa chọn trên tổng số 190 phiếu điều tra, chiếm 70,53% Tiếp đó làloại dung tích dưới 300ml với 48 bạn, chiếm 25,26% Còn lại là dung tích trên500ml ít bạn lựa chọn
Câu 9 : Giá nước giải khát sinh viên thường chọn:
Trang 221 0
1 0 0 0
M
M M M
f f f
f
f f h
Trang 23f x
n
n i
i i
để tăng lượng bán các mặt hàng ở tầm mức giá được chấp nhận nhiều nhất Đó
là mức giá phù hợp với chi tiêu của sinh viên
Câu 10: Đánh giá của sinh viên ĐHNT về giá nước giải khát:
Trang 24Nhận xét: Có thể thấy rằng hầu hết các bạn sinh viên ( gần 95%) tham gia vào
đợt khảo sát của chúng tôi cho rằng giá tiền của các loại nước giải khát mà họđang sử dụng là bình thường, tức là phù hợp với túi tiền của họ.Rất ít (1,58%)các bạn khác cho rằng giá của các loại nước đó rẻ.Và một số ít bạn khác ( gần19%) thì lại cho là đắt
Trang 25Nhận xét: Biểu đồ cho thấy ko có sinh viên ĐHNT cho rằng đồ uống mà
họ đang sử dụng là quá kém, cụ thể là không có bạn nào cho dưới điểm 5 Phần lớn các bạn đánh giá cao chất lượng đồ uống mà mình lựa chọn, chiếm gần 50%
là điểm 8 và gần 25% là điểm 7 Tuy nhiên điểm 10 cũng khá hiếm chỉ chiếm 1,58% Qua đó ta có thể đưa ra một đánh giá rằng, sinh viên ĐHNT khá hài lòngvới chất lượng đồ uống của mình, thậm chí có những bạn đánh giá rất cao và cho số điểm tuyệt đối Dựa vào đây và phần số liệu khảo sát các loại nước giải khát mà các bạn hay sử dụng, ta hoàn toàn có thể đưa ra những chiến lược nhất định để mở rộng thị phần của loại sản phẩm nước giải khát dành cho đối tượng sinh viên
Câu 12: Chi tiêu dành cho đồ uống trung bình một tháng của sinh viên: