Nhận thức được thế mạnh và vị trí của điệnthoại trong giai đoạn hiện nay, nhóm chúng em đã thảo luận và nhất trí với nhau chọn đề tài “ghiên cứu thống kê chi phí sử dụng điện thoại hàng
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 4
1) Mục đích nghiên cứu 4
2) Đối tượng, thời gian, không gian nghiên cứu 4
3) Nội dung nghiên cứu 5
4) Các nguyên tắc thực hiện 5
5) Các phần mềm và ứng dụng phục vụ cho bài báo cáo này 6
NỘI DUNG 8
Phần I: Tổng hợp và phân tích thống kê 8
1) Gói cước thuê bao đang sử dụng 8
2) Đối tượng thường xuyên liên lạc 11
3) Hình thức thường sử dụng với điện thoại 15
4) Chi phí trung bình mỗi tháng cho điện thoại 17
5) Chi phí sử dụng điện thoại trong tổng chi phí hàng tháng 20
6) Nguồn cung cấp chi phí cho điện thoại 22
7) Động thái trước các đợt khuyến mại 24
8) Tính hợp lý hay chưa trong việc sử dung chi phí điện thoại 25
Phần II: Xu hướng và dự đoán việc sử dụng chi phí điện thoại trong những năm học tiếp 26
KẾT LUẬN 28
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU:
Cùng với sự phát triển của xã hội, điện thoại đã ra đời và trở thành một công cụquan trọng trong nền kinh tế hiện đại, là nhu cầu không thể thiếu của đông đảo tầnglớp trên thế giới Khi xã hội phát triển đời sống vật chất tăng lên thì nhu cầu điệnthoại cũng tăng lên Điện thoại là chiếc cầu nối của tình yêu, tình bạn, tình thân vàtình hữu nghị, tạo sự đoàn kết cảm thông giữa con người với con người, tạo nên thếgiới hiện đại, tiên nghi và gắn kết Ở nước ta, chiếc điện thoại không còn xa xỉ hay
xa lạ với những người nơi thôn quê Nhận thức được thế mạnh và vị trí của điệnthoại trong giai đoạn hiện nay, nhóm chúng em đã thảo luận và nhất trí với nhau
chọn đề tài “ghiên cứu thống kê chi phí sử dụng điện thoại hàng tháng của sinh
viên Đại học Ngoại Thương niên khoá 2010-2011” làm đề tài điều tra nghiên cứu
nhằm xem sự thiết yếu của điện thoại với các bạn sinh viên và hơn hết là để xem sựhợp lý hay chưa trong chi phí sử dụng điện thoại của các bạn
Để đáp ứng yêu cầu môn học và củng cố kiến thức thực tiễn cũng như lí thuyết,nhóm chúng em đã cùng nhau thực hiện quá trình nghiên cứu thống kê này với:1) Mục đích nghiên cứu: thu thập những thông tin định lượng về hiện tượngnghiên cứu trong điều kiện cụ thể, trên cơ sở đó phát hiện bản chất, quy luật pháttriển của hiện tượng, giải quyết được một vấn đề lý thuyết hoặc một yêu cầu nhấtđịnh của thực tiễn
2) Đối tượng, thời gian, không gian nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu của thống
kê học là mặt lượng trong sự liên hệ mật thiết với các mặt chất của các hiện tượng sốlớn, trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể Và cụ thể ở đây là các con số, cácbiểu hiện về lượng của các vấn đề liên quan đến chi phí sử dụng điện thoại hàngtháng của sinh viên đại học Ngoại Thương để phản ánh, biểu thị bản chất, tính quyluật của hiện tượng trong điều, hoàn cảnh cụ thể Thời gian điều tra là vào tháng 11năm 2010 Nơi điều tra là trường đại học Ngoại Thương Tiến hành điều tra 80 sinhviên đang theo học trên trường, chia đều cho 4 khoá, mỗi khoá điều tra 20 sinh viên
từ K46-K49
Trang 3a) Các bước của quá trình nghiên cứu thống kê:
Xác định mục đích, đối tượng, nội dung nghiên cứu
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê
Điều tra thống kê
Gói cước thuê bao đang sử dụng
Đối tượng thường xuyên liên lạc
Hình thức thường sử dụng với điện thoại
Chi phí trung bình mỗi tháng cho điện thoại
Chi phí sử dụng điện thoại trong tổng chi phí hàng tháng
Nguồn cung cấp chi phí cho điện thoại
Động thái trước các đợt khuyến mại
Tính hợp lý hay chưa trong việc sử dung chi phí điện thoại
c) Các phương pháp thống kê nghiên cứu sử dụng trong quá trình:
Thiết kế phiếu điều tra
Thu thập thông tin
Đảm bảo tính trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ và kịp thời
Thống nhất về chỉ tiêu, biểu mẫu, phương pháp tính toán xử lý, đơn vị đolường, và sự so sánh giữa các chỉ tiêu
Trang 4 Không trùng lặp, chồng chéo, lẫn lộn các vấn đề với nhau
Công khai về phương pháp thống kê, thông tin thống kê và thông tin liên lạc
về những người được điều tra( như tên, lớp, khoá, số điện thoại liên lạc, )
Đảm bảo phân công công việc cho mọi thành viên trong nhóm một cách hợp
lý, công bằng và mỗi người thực hiện, hoàn thành mọi công việc được giao đầy đủ,chính xác, kịp thời
Những thông tin thống kê về các bạn sinh viên chỉ được sử dụng cho mụcđích tổng hợp thông kê
5) Các phần mềm và ứng dụng phục vụ cho bài báo cáo này:
- Phần mềm soạn thảo văn bản: Microsoft Word
- Phần mềm tính toán Microsoft Equation
- Microsoft Excel
Trang 6kiến phê bình, đóng góp, bổ sung của các thầy cô, bạn đọc cho bài viết để bài viết cóthể hoàn thiện hơn.
Trang 7N I DUNG ỘI DUNG
Phần I : Tổng hợp và phân tích thống kê
1, Gói cước thuê bao đang sử dụng
Ở câu hỏi thứ nhất này, nhóm chúng em đã thảo luận và thống nhất đặt ra câu hỏi đó là : “ Bạn đang dùng gói cước thuê bao điện thoại nào ?” Và nhóm cũng đã thống nhất đưa ra hai phương án để giải quyết cho câu hỏi này đó là: Gói cước thông thường và gói cước sinh viên
Kết quả thu được từ 20 sinh viên mỗi khóa, theo số liệu thống kê tổng hợp lại ta có bảng sau:Sinh
viên
khóa
Giới tính
Số sinh viên tham gia điều tra
Hiện đang dùng gói cước thuê baoThông
a> Về tiêu thức dùng gói cước của sinh viên nam :
Ta có cách nhìn tổng quan trên đồ thị như sau :
Trang 8Nhìn vào đồ thị ta thấy phần trăm số sinh viên nam dùng gói cước sim sinh viên
là chiếm phần lớn và tăng mạnh ở khóa 47 ( từ 28.6% ở khóa 46 đến 66.6% ở khóa
47 ), ở khóa 46 mốt gói cước đó là sim thông thường, nhưng ở các khóa dưới thì có
lẽ gói cước sim sinh viên đã trở thành một sự thu hút, niềm hấp dẫn và đó cũng là một phần lí do giải thích tại sao mốt gói cước ở các khóa sau ( khóa 47,khóa 48, khóa 49) lại là gói cước sim sinh viên
Hơn nữa, từ tài liệu trên ta tính :
- Phần trăm bình quân từng gói cước :
Gói cước thông thường:
- Phần trăm bình quân một gói cước tính chung cho 4 khóa:
Y0= (19.065+50.585+30.35 )/3 = 33.33 (% ) Từ đó ta tính được chỉ số thời vụ của từng gói cước tương ứng như sau :
Trang 9b > Về tiêu thức dùng gói cước của sinh viên nữ :
Ta có cách nhìn tổng quan trên đồ thị như sau < ở trang bên >
Nhìn vào đồ thị ta thấy phần trăm số sinh viên nữ dùng gói cước sim sinh viên
là chiếm phần lớn và tăng mạnh ở khóa 47 ( từ 30.77% ở khóa 46 đến 57.14% ở khóa 47 ), ở khóa 46 mốt gói cước đó là sim thông thường <chiếm 61.5% >, nhưng
ở các khóa dưới thì có lẽ gói cước sim sinh viên đã trở thành một sự thu hút, niềm hấp dẫn và đó cũng là một phần lí do giải thích tại sao mốt gói cước ở các khóa sau( khóa 47,khóa 48, khóa 49) lại là gói cước sim sinh viên, dù rằng theo số liệu thống kê thì ở khóa 48 thì tỉ lệ sinh viên dùng gói cước thông thường và gói cước sinh viên là bằng nhau ( = 46.15% )
Hơn nữa, từ tài liệu trên ta tính :
- Phần trăm bình quân từng gói cước :
Gói cước thông thường:
14.3 57.14 28.56
46.15
46.15 7.7
35.71
57.14 7.15
khóa 46 khóa 47 khóa 48 khóa 49
thông thường sim sinh viên cả hai gói cước
Như vậy,số lượng sinh viên nữ dùng cả hai gói cước giảm rất mạnh từ các khóa,
số sinh viên dùng gói cước thông thường có tăng kể từ khóa sau <khóa 49> cho
Trang 10đến khóa trước < khóa 46 > , và tăng mạnh ở gói cước sim sinh viên Dự đoánrằng lượng các bạn sinh viên nữ dùng cố định một gói cước tăng trong đó lượngdùng gói cước sim sinh viên ở trường đại học Ngoại thương sẽ tăng mạnh ở các
khóa tiếp theo
Tổng hợp các tiêu thức trên thấy mốt gói cước hiện tại ở sinh viên trường đại học Ngoại thương sinh viên nam cũng giống như sinh viên nữ đó là gói cước sinh viên.Gói cước sinh viên là một gói cước ưu đãi dành cho sinh viên với chi phí sử dụng rất rẻ,vì vậy sinh viên những ai được dùng gói cước sinh viên thì không mất quá nhiều chi phí hơn so với những bạn đang dùng gói cước thông thường
Để minh chứng cho điều trên,ta tiếp tục có biểu đồ tổng hợp số sinh viên đang dùng gói cước hiện tại của 80 sinh viên 4 khóa ở trường đại học ngoại thương như sau:
4
6 11
3
Khóa 46 Khóa 47 Khóa 48 Khóa 49
Thông thường Sim sinh viên
2, Đối tượng thường xuyên liên lạc
Ở câu hỏi thứ hai này, nhóm chúng em đã thảo luận và thống nhất đặt ra câu hỏi đó là : “ Bạn thường xuyên liên lạc với ai nhất?” Và nhóm cũng đã thống nhất với các phương án trả lời đó là chỉ đưa ra 4 phương án: Gia đình, bạn bè, người yêuhoặc khác
Kết quả thu được từ 20 sinh viên mỗi khóa, theo số liệu thống kê tổng hợp lại ta
có bảng sau:
Trang 11Người thường xuyên liên lạc nhất
Ta có cách nhìn tổng quan trên đồ thị như sau :
Nhìn vào đồ thị trên ta thấy phần trăm số sinh viên nam trường đại học Ngoại Thương dùng điện thoại để lên lạc với bạn bè chiếm một tỉ lệ khá lớn ( tiêu biểu ở khóa 46 tỉ lệ này chiếm 85.71% , ở khóa 49 tỉ lệ này có vẻ ít hơn nhưng vẫn chiếm một tỉ lệ khá lớn : 50% ) Đây quả là một điều đáng ngạc nhiên ở các sinh viên nam chúng ta vì thông thường theo logic mà nói thì các bạn nam dùng điện thoại chủ yếu là để liên lạc với người yêu Nhưng theo thống kê tỉ lệ này chiếm rất ít
Trang 12( chiếm nhiều nhất ở khóa 49 : 33.33% , ít nhất ở các khóa 46 và khóa 48: 0%) Điều đó chứng tỏ chi phí bỏ ra để sử dụng điện thoại hàng tháng của sinh viên nam trường đại học ngoại thương chủ yếu dùng để liên lạc với bạn bè Đó cũng là một chi phí hợp lí trong việc sử dụng điện thoại
Mặt khác, từ tài liệu trên ta tính :
- Phần trăm bình quân mỗi mục đích liên lạc :
Với Gia đình : y1= (14.3 +16.67+42.85+16.67 )/4= 22.63 ( %)
ba các mục đích sau : liên lạc với bạn bè, gia đình hay liên lạc với người
yêu Trong đó, lượng sinh viên nam dùng điện thoại để liên lạc với bạn bè là chiếmrất lớn và có xu hướng tăng lên kể từ khóa 49, còn lượng dùng điện thoại vơí mục đích liên lạc với gia đình hoặc với người yêu thì có xu hướng giảm kể từ khóa sau
< khóa 49 > ,trong đó lượng dùng với mục đích liên lạc với người yêu giảm mạnh hơn ( vì I1 và I2 < 1 )
b> Đối với sinh viên nữ :
Ta có cách nhìn tổng quan trên đồ thị như sau :
Trang 13Nếu theo thống kê ở trên thu được mục đích sử dụng điện thoại của những sinh viên nam chủ yếu là liên lạc với bạn bè thì ở đây,theo đồ thị trên ta cũng thấy rõ mục đích sử dụng điện thoại của sinh viên nữ cũng chiếm phần lớn là liên lạc với bạn bè và mục đích sử dụng điện thoại của sinh viên nữ cũng không khác nhau là bao nhiêu nhưng ở các khóa sau tỉ lệ các bạn nữ sử dụng điện thoại để liên lạc với bạn bè ngày càng tăng hay có thể nói lớn hơn so với các khóa trước Còn tỉ lệ các bạn nữ sử dụng điện thoại để liên lạc với người yêu của các khóa sau ( khóa
48,khóa 49) ít hơn khóa trước (khóa 47,khóa 46) Còn tỉ lệ các bạn nữ sử dụng điệnthoại để liên lạc với gia đình thì luôn chiếm một phần không nhỏ tuy nhiên ở khóa
Tóm lại , theo số liệu thống kê thu được và những gì ta đã phân tích , tổng hợp
ở trên ta có thể đưa ra kết luận đó là sinh viên trường đại học Ngoại Thương dùng điện thoại với mục đích chủ yếu để liên lạc với bạn bè
Trang 143, Hình thức thường sử dụng với điện thoại
Ở câu hỏi thứ ba này, nhóm chúng em đã thảo luận và thống nhất đặt ra câu hỏi
đó là : “ Bạn thường sử dụng theo hình thức nào ?” Và nhóm cũng đã thống nhất chỉ gói gọn câu trả lời trên một phạm vi nhất định đó là chỉ đưa ra hai mục đích : Gọi điện hoặc nhắn tin
Kết quả thu được từ 20 sinh viên mỗi khóa, theo số liệu thống kê tổng hợp lại ta có bảng sau:
Sinh viên khóa (sinh viên )Gọi điện (sinh viên )Nhắn tin
Khóa 46 Khóa 47 Khóa 48 Khóa 49
Gọi điện Nhắn tin
● Đầu tiên ở khóa 46, số sinh viên gọi điện bằng số sinh viên nhắn tin,đến khóa
47 có sự chênh lệch giữa lượng sinh viên gọi điện thoại với lượng sinh viên nhắn tin, số sinh viên thường sử dụng với hình thức nhắn tin lớn hơn so với hình thức gọi điện thoại một lượng là 4 tương ứng bằng 4/20=20% -một sự chênh lệch khá lớn
● Tiếp theo đến khóa 48 sự chênh lệch giữa gọi điện so với nhắn tin có vẻ giảmhơn so với ở khóa 47, vẫn là số sinh viên thường sử dụng với hình thức nhắn tin nhiều hơn nhưng ở đây chỉ nhiều hơn một lượng là 2 tương ứng bằng 2/20= 10% Nhưng đến khóa 49, lại có sự chênh lệch rõ ràng, lượng sinh viên dùng điện thoại với hình thức chủ yếu là nhắn tin (14) lớn hơn nhiều so với hình thức gọi điện (6) Chênh lệch nhau một khoảng bằng 8/20= 40%- một sự chênh lệch lớn
®Ta có thể nhìn sự chênh lệch đó rõ hơn qua biểu đồ miền như sau :
Trang 1530 70
K hóa 46 K hóa 47 K hóa 48 K hóa 49
G ọi điện Nhắn tin
Tổng hợp số sinh viên dùng điện thoại theo một trong hai hình thức chủ yếu trên ta thấy trong 8 0 sinh viên tham gia điều tra có 33 sinh viên (tương ứng với 41.25% )dùng điện thoại với hình thức chủ yếu là gọi điện và 47 sinh viên ( tương ứng với 58.75%) dùng với hình thức chủ yếu là nhắn tin, lượng dùng với hình thức chủ yếu là nhắn tin lớn hơn so với hình thức gọi điện một lượng là 14 (tương ứng với 17.5% ) Biểu diễn các con số được thống kê này qua đồ thị ta được :
Tóm lại , theo số liệu thống kê thu được và những gì ta đã phân tích , tổng hợp
ở trên ta có thể đưa ra kết luận đó là sinh viên ngoại thương thường sử dụng điện thoại theo hình thức nhắn tin là phần đa số.Nhắn tin cũng là một hình thức rẻ hơn
so với gọi điện và do đó sinh viên chúng ta có thể sẽ giảm được chi phí từ việc dùng điện thoại thông qua hình thức này Từ đấy có thể đưa ra dự đoán rằng chi phí
sử dụng điện thoại hàng tháng của sinh viên Ngoại Thương sẽ giảm
Trang 164, Chi phí trung bình mỗi tháng cho điện thoại
Câu hỏi thứ 4 mà cả nhóm em đã đặt ra để điều tra là: Trung bình mỗi tháng bạndùng hết bao nhiêu tiền điện thoại? Và 3 đáp án được đưa ra là: dưới 50 nghìnđồng, từ 50 nghìn đồng đến 100 nghìn đồng, trên 100 nghìn đồng
Sau khi điều tra và thống kê số liệu, chúng em thu được bảng tóm tắt sau:
Trang 17+Nữ: x 83300 VNĐ
- Trung bình nhân:
n f
Nhận xét: Vậy theo như mẫu điều tra thống kê trên với 80 bạn sinh viên thì mức
tỉ lệ trung bình cho việc sử dụng điện thoại tính theo tb cộng là 85000 Vn đồng vàtheo trung bình nhân là 75000 Vn đồng Và chi phí mà nữ sinh viên dành cho điệnthoại nhỏ hơn nam sinh viên
_
1 0 1 0
1 0 0
m m m
m
m m m
m o
f f f
f
f f h
x m
o o
+Nam m o 109,210 VNĐ
+Nữ m o 125,000 VNĐ
Nhận xét : Vậy trong 80 bạn sinh viên được điều tra thì 114,286 Vn đồng là mức
sử dụng chi phí điện thoại hàng tháng phổ biến nhất của sinh viên ĐHNT, nó thuộc
Trang 18mức 50000 – 10000 Vn đồng Tuy nhiên mức phổ biến của nam, nữ lại khá lệchnhau.
(3) tính trung vị của tỉ lệ :
36
14 2 / 80 50000
Mối quan hệ so sánh giữa 3 đại lượng trên là :
f x
i
i i
Ta nên dùng mode thay thế cho nó
Tính theo Mode ta được : CV= 35 700/114 286 = 31.24% < 40%
Xu hướng chi phí điện thoại của sinh viên đại học Ngoại Thương : theo như việcđiều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 80 sinh viên ở 4 khoá học 46-49,thì xu hướng chung
là nằm trong khoảng 50 000 – 100 000 Vn đồng Mức dưới 50 000 đồng khá ít vàthường nằm ở K48, K49 do nhu cầu sử dụng điện thoại ở những tân sinh viên này
Trang 19còn chưa cần thiết nhiều, trong khi mức trên 100 000 đồng khá nhiều chiếm 37.5%tổng sinh viên
Nói chung mức chi phí này khá phù hợp với moị sinh viên và sinh viên trường
ta đã sử dụng vừa phải cho chi phí điện thoại
5, Chi phí sử dụng điện thoại trong tổng chi phí hàng tháng
Câu hỏi thứ 5 mà cả nhóm em đã đặt ra để điều tra là: Tiền điện thoại của bạnchiếm tỉ lệ bao nhiêu trong tổng chi phí hàng tháng? Và 3 đáp án được đưa ra là:dưới 5%, từ 5%-10%, hơn 10%
Sau khi điều tra và thống kê số liệu, chúng em thu được bảng tóm tắt sau:
Khóa Giới tính Phần trăm chi phí sử dụng