Tăng trưởng năng suất, hiệu quả kĩ thuật Phân tích thực nghiệm ngành Dệt – May giai đoạn 2009 – 2012

70 534 2
Tăng trưởng năng suất, hiệu quả kĩ thuật Phân tích thực nghiệm ngành Dệt – May giai đoạn 2009 – 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Gần đây, “năng suất” cụm từ nhắc đến nhiều phương tiện thông tin đại chúng, tin, thời báo kinh tế Công bố tổ chức suất châu Á (APO) năm 2014 cho thấy, suất ngành kinh tế nói chung Việt Nam mức thấp khu vực Riêng ngành Dệt – May, báo cáo năm 2014 thực Tập đoàn FPT cho thấy toàn ngành đạt 67% hiệu thương mại so với mức tiềm Cùng với đó, suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam đạt 2,4; số Trung Quốc 6.9 với Indonesia 5.2 Mặc dù tăng trưởng toàn ngành đạt 14.5%/ năm, kim ngạch xuất đóng góp 10 – 15% GDP hàng năm ngành có nhiều bất cập Nổi cộm vấn đề cấu trúc ngành: cho có bất hợp lý mà có tới 70% doanh nghiệp May mặc, có 17% doanh nghiệp Dệt, 13% doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu phụ trợ sợi, hóa chất nhuộm vải Trong chuỗi cung ứng nguyên vật liệu, công suất toàn ngành Dệt & phụ trợ đáp ứng 30% nguyên vật liệu đầu vào cho ngành may Trong thân ngành May, 60% doanh nghiệp sản xuất theo phương thức gia công đơn giản CMT, mang lại giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Các doanh nghiệp Dệt - May thiếu khả cung cấp sản phẩm trọn góp chủ động nguyên vật liệu, khả thiết kế, quản trị chất lượng tiếp cận thị trường Giá hàng may Việt Nam thường cao giá sản phẩm loại nước ASEAN từ 10 – 15%, cao hàng Trung Quốc 20% Đứng trước hội thách thức cạnh tranh toàn cầu, nâng cao suất hiệu đòi hỏi thiết thực cấp bách ngành Dệt May Việt Nam, bối cảnh Hiệp định thương mại tự TPP, FTA EU-Việt Nam,… kỳ vọng thông qua thời gian tới Trên lý thuyết, tăng trưởng suất đóng góp nhiều yếu tố như: hiệu quy mô – hiệu sử dụng thêm yếu tố đầu vào làm tăng suất, hiệu kỹ thuật – hiệu sử dụng hợp lý nguồn lực có để tăng suất, đóng góp tiến khoa học kỹ thuật Trong đó, hiệu kỹ thuật đóng vai trò quan trọng cải thiện hiệu kỹ thuật góp phần làm tăng suất Hiệu kỹ thuật thành phần chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố mà dễ dàng tác động để cải thiện nó, qua cải thiện suất Vì vậy, phân tích suất thường kèm với phân tích hiệu kỹ thuật Trên giới có nhiều nghiên cứu suất hiệu kỹ thuật với nhiều góc độ quan điểm khác Tuy nhiên, đa số nghiên cứu trước tập trung nước phát triển với điều kiện khác biệt so với nước phát triển Việt Nam Trong đó, nghiên cứu suất Việt Nam mang tính chất liệt kê yếu tố ảnh hưởng dựa vào kết nghiên cứu trước mà chưa đưa mô hình lý thuyết cụ thể, vài nghiên cứu xem xét nhân tố định tính, thiếu phân tích định lượng Đặc biệt ngành Dệt May, hầu hết phân tích xem xét đến suất lao động ngành Một số nghiên cứu có cách tiếp cận đầy đủ nghiên cứu Tô Trung Thành cộng (2006) phân tích tăng trưởng suất hiệu kĩ thuật ngành Dệt – May giai đoạn 1997 – 2000, Vixathep (2009) phân tích cho giai đoạn 2000 – 2005 Nguyễn Quang (2013) với đề tài tương tự sử dụng liệu năm 2002, 2005 2007 Các nghiên cứu hầu hết làm việc với liệu cũ tính cập nhật, biến động ngành Dệt May thời gian gần chưa đề cập đến Trong bối cảnh đó, thực đề tài “Tăng trưởng suất, hiệu kĩ thuật: Phân tích thực nghiệm ngành Dệt – May giai đoạn 2009 – 2012”, góp phần bổ sung phân tích mang tính cập nhật đồng thời xây dựng mô hình định lượng có kiểm định độ tin cậy kết quả, qua đề xuất số khuyến nghị sách cần thiết cho doanh nghiệp ngành Dệt May cho phủ 1.2 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu Tiếp cận vấn đề phân tích trên, nghiên cứu cố gắng trả lời câu hỏi: (1) Đâu nguồn lực tăng trưởng sản xuất ngành Dệt - May giai đoạn vừa qua? (2) Có hay không tồn phi hiệu kỹ thuật doanh nghiệp dệt may? Các yếu tố tác động đến phi hiệu gì? (3) Cần giải tập trung vào đâu để cải thiện suất hiệu kỹ thuật doanh nghiệp ngành? Với việc trả lời câu hỏi trên, đặt số mục tiêu nghiên cứu: (1) Phân tích nguồn lực tăng trưởng suất mức độ đóng góp chúng (2) Nhận diện phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, xác định mức độ tác động tầm quan trọng nhân tố (3) Đưa khuyến nghị sách hợp lý cho doanh nghiệp phủ 1.3 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng dựa sở xây dựng mô hình ước lượng trực tiếp giúp mô tả dạng hàm sản xuất cụ thể doanh nghiệp, từ phân tích đặc trưng hàm sản xuất tính toán thành phần tăng trưởng suất Đồng thời, hiệu kĩ thuật doanh nghiệp đưa vào mô hình hồi quy để phân tích xu hướng, độ lớn nhân tố ảnh hưởng Các phân tích thống kê mô tả sử dụng đồng thời để làm rõ đặc trưng mối quan hệ đại lượng cần phân tích 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu suất hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành Dệt – May phạm vi nước Các phân tích định tính thực liệu gồm gần 6000 doanh nghiệp Dệt May nước giai đoạn từ năm 2009 đến 2012 Trong mô hình định lượng, có 950 doanh nghiệp với đầy đủ thông tin hoạt động giai đoạn năm đưa vào nghiên cứu Các liệu đặc trưng doanh nghiệp, đặc điểm môi trường sản xuất kinh doanh đối tượng nghiên cứu đề tài PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết Khái niệm suất hiệu 2.1.1.1 Năng suất Hiểu theo cách đơn giản, suất tỷ số kết đầu (sản lượng, giá trị gia tăng, ) mà doanh nghiệp sản xuất từ đầu vào (lao động, vốn, công nghệ,…) mà doanh nghiệp sử dụng Năng suất = Đầu ra/Đầu vào Điểm cần lưu ý mẫu số “đầu vào” Trên thực tế, có trường hợp người ta nhầm lẫn hai khái niệm suất suất lao động, ví dụ lấy suất lao động để kết luận suất doanh nghiệp, ngành kinh tế, hay kinh tế Tuy nhiên, lao động yếu tố đầu vào trình sản xuất, vốn, đất đai,…, suất theo yếu tố gọi suất yếu tố, hay suất riêng phần (factor productivity/partial productivity) Năng suất yếu tố, thường sử dụng, làm giới hạn gây đến nhầm lẫn sai lệch đánh giá trình độ sản xuất doanh nghiệp Chỉ tiêu suất thường sử dụng để nghiên cứu khác suất lao động qua thay đổi chất lượng vốn nhân tố khác,…(Khi xem xét tác động yếu tố coi yếu tố lại không đổi) Để đánh giá suất cách toàn diện đầy đủ, cần sử dụng tiêu khác, suất nhân tố tổng hợp (total factor productivity) Chỉ tiêu cho biết tác động tất yếu tố khác, đầu vào lao động, vốn lên sản lượng hay giá trị đầu Năng suất nhân tố tổng hợp tạo đóng góp chất lượng lao động, hiệu sử dụng vốn, hay tiến kỹ thuật – công nghệ,… 2.1.1.2 Hiệu Trên lý thuyết, ta biết hàm sản xuất Y*it = fit(x,β) biểu diễn sản lượng hàng hóa dịch vụ tối đa Y* mà doanh nghiệp i sản xuất từ kết hợp đầu vào (vecto x) khác trình độ công nghệ định thời kì t Trong β tham số thể mức độ đóng góp yếu tố đầu vào Tuy nhiên thực tế, doanh nghiệp thường khó sản xuất lượng sản phẩm tối đa yếu tố phi hiệu Sản lượng thực tế Y it ≤ f(x,β) = Y*it Xét trình sản xuất đơn giản, đầu vào X sử dụng để sản xuất sản phẩm đầu Y Các đường CRS Frontier, VRS Frontier Hình thứ tự thể đường biên sản xuất với hiệu không đổi (f(x,λβ) = λ.f(x,β)) hiệu thay đổi theo quy mô (f(x,λβ) ≠ λ.f(x,β)) Đường biên sản xuất cho biết mức đầu lớn đạt từ mức đầu vào cho trước Hình 1: Hiệu kỹ thuật túy hiệu quy mô Y CRS Frontier D VRS Frontier B Y ksdkdgjdg A X1 X Với đầu vào X1, doanh nghiệp sản xuất tối ưu điểm D nằm đường CRS Frontier, với quy mô tối ưu Điểm B nằm đường biên VRS Frontier cho biết trạng thái sản xuất đạt hiệu kĩ thuật điểm A nằm phía đường biên, thể trạng thái sản xuất phi hiệu Doanh nghiệp sản xuất điểm A phi hiệu sản xuất thêm đầu mức ngang với điểm B mà không đòi hỏi gia tăng thêm đầu vào Từ A đến D, hiệu kĩ thuật phân tách thành hai phần: Đoạn AB thể cải thiện hiệu kĩ thuật túy, đoạn BD đại diện cho hiệu quy mô 2.1.1.3 Tăng trưởng suất Chỉ số Năng suất nhân tố tổng hợp Trên , sử dụng đường thẳng qua gốc tọa độ để đo suất điểm cụ thể Độ dốc đường Yi/Xi – suất doanh nghiệp i Nếu doanh nghiệp sản xuất điểm A mà di chuyển đến điểm hiệu B, độ dốc đường lớn hơn, hàm ý suất cao B Tuy nhiên, di chuyển đến điểm C, đường tiếp xúc với đường biên sản xuất điểm đạt suất cao Sự di chuyển ví dụ mở rộng quy mô kinh tế Điểm C điểm đạt hiệu quy mô lớn Bất kỳ mở rộng quy mô (sự dịch chuyển từ C đến điểm khác) tạo suy giảm suất Như môt doanh nghiệp đạt hiệu kĩ thuật, có khả cải thiện suất nhờ khai thác lợi quy mô Hình 2: Năng suất, hiệu kĩ thuật hiệu quy mô 10 Y B C A X Nếu xem xét đến yếu tố thời gian, có nhân tố khác tạo thay đổi suất, tiến công nghệ Một cải tiến công nghệ sản xuất nâng đường biên giới hạn khả sản xuất lên phía Trong Hình 3, đường biên sản xuất dịch chyển từ OF thời kì s đến OF’ trrong thời kì t Với công nghệ thời kì t, doanh nghiệp sản xuất nhiều đầu từ mức đầu vào tương ứng thời kì s 56 sản xuất Kết ước lượng cho thấy mức độ hiệu doanh nghiệp cao so với doanh nghiệp lại (3) Trình độ trang bị máy móc, thiết bị Trình độ trang bị máy móc doanh nghiệp tính giá trị tài sản cố định hữu hình bình quân lao động Trong kết ước lượng, biến Equip có ý nghĩa mức 1% hai ngành Dệt May Tuy nhiên hệ số biến lại có dấu dương trái với kỳ vọng thực tế Như vậy, trang bị máy móc thiết bị đại hơn, hiệu kỹ thuật doanh nghiệp mẫu điều tra không cao Trong số nghiên cứu, trình độ máy móc giải thích biểu công nghệ, liên kết với khả hấp thụ hay trình độ ứng dụng công nghệ người lao động (Tô Trung Thành, 2006) Vì vậy, tác động đầy đủ trình độ trang bị máy móc kĩ thuật đến hiệu kỹ thuật liên quan đến chất lượng lao động doanh nghiệp Nếu có phận doanh nghiệp ứng dụng máy móc công nghệ cao lại đủ đội ngũ lao động có trình độ tương xứng để vận hành quản lý công nghệ đó, vừa dẫn đến tốn chi phí vốn, vừa làm giảm suất lao động Trong trường hợp đó, hiệu kỹ thuật doanh nghiệp không cải thiện mà bị giảm (4) Cải tiến sản phẩm Doanh nghiệp coi có cải tiến sản phẩm có khoản vốn đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm đổi quy trình công nghệ Đây biến có ý nghĩa tác động tích cực đến hiệu kỹ thuật hai ngành Dệt May Kết cho thấy, doanh nghiệp ngành Dệt có thực cải tiến sản phẩm khoảng năm trước thời kỳ nghiên cứu có điểm hiệu kỹ thuật cao khoảng 0.20 so với doanh nghiệp lại, số tương ứng ngành May 0.24 Cải tiến sản phẩm đặc biệt có ý nghĩa bối cảnh toàn ngành Dệt May chịu 57 áp lực nâng cao chất lượng sản phẩm tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Trên thực tế, toàn sản phẩm sơ, xợi, vải ngành Dệt đáp ứng 20-30% nhu cầu nguyên vật liệu đầu vào ngành May chất lượng không đạt yêu cầu; 60% sản phẩm ngành May gia công đơn giản, mang lại giá trị gia tăng thấp khả nghiên cứu, thiết kế quản trị chất lượng Tác động tích cực cải tiến sản phẩm kiểm nghiệm số nghiên cứu, công bố gần đây, có Yot & Charles (2010), Lê Việt (2010), Nguyễn Quang (2013) (5) Định hướng xuất Biến giả Export cho phép kiểm soát doanh nghiệp có xuất sản phẩm Biến có ý nghĩa mô hình có dấu khác hai ngành Dệt May Như hoạt động xuất có tác động đến hiệu kỹ thuật ngành theo hai hướng ngược chiều Hệ số ước lượng ngành May cho thấy, hiệu trung bình doanh nghiệp May có xuất sản phẩm cao khoảng 0.12 điểm so với doanh nghiệp cung ứng thị trường nội địa Trong đó, doanh nghiệp Dệt xuất có mức hiệu trung bình thấp doanh nghiệp lại Điều giải thích phần lớn sản phẩm Dệt xuất sản phẩm Sợi có chất lượng không cao, không đáp ứng nhu cầu nguyên liệu nước chủng loại, mẫu mã chưa đa dạng, chất liệu không đạt yêu cầu (6) Đa dạng hóa thị trường tiêu thụ Phân theo địa điểm, thị trường tiêu thụ doanh nghiệp chia thành nhóm: xã/phường, quận/huyện, tỉnh/thành phô, tỉnh/thành phố giáp ranh, tỉnh/thành phố khác xuất trực tiếp Một doanh nghiệp cho có đa dạng thị trường tổng doanh thu bán hàng từ nhóm thị trường cuối lớn 50% Hiệu trung bình doanh 58 nghiệp ngành Dệt có đa dạng thị trường tiêu thụ lớn 0.12 so với DN lại, số ngành May 0.13 4.2.1.3 Nhóm nhân tố đặc điểm môi trường kinh doanh (1) Hỗ trợ Chính phủ Hỗ trợ Chính phủ doanh nghiệp biểu dạng vốn cho vay ưu đãi mức thuế suất hợp lý Biến số đưa vào mô hình giải thích hiệu kỹ thuật số viết, ví dụ Lê Việt (2010) Yot (2010), theo đó, doanh nghiệp nhận hỗ trợ vốn giai đoạn thành lập doanh nghiệp có mức hiệu cao Tuy nhiên hỗ trợ giai đoạn sau ảnh hưởng rõ ràng Kết thu nghiên cứu biến GA (Government Assistance) ý nghĩa thống kê mô hình ngành Dệt ngành May (2) Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh số tổng hợp từ tiêu thành phần phản ánh môi trường kinh doanh tỉnh/thành phố Biến PCI đưa vào mô hình nhằm xem xét tác động yếu tổ thể chế lên hiệu kỹ thuật doanh nghiệp ngành Dệt – May Kết ước lượng cho thấy, cải thiện tốt môi trường thể chế tạo điều kiện cho doanh nghiệp Dệt doanh nghiệp May cải thiện hiệu sản xuất Trong trường hợp nhân tố khác không đổi, điểm phần trăm tăng lên số PCI cải thiện hiệu doanh nghiệp Dệt lên 0.152 điểm, tương ứng với doanh nghiệp May 0.176 điểm 23 Tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp Bảng 7: Tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp thành tố cho biết kết đo lường mức độ tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp ngành 59 Dệt May với đóng góp ba thành tố TEC (thay đổi hiệu kỹ thuật), SEC (thay đổi hiệu quy mô) TC (tiến công nghệ) Bảng 7: Tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp thành tố Ngành Dệt Ngành May TEC TC SEC TFPC TEC TC SEC TFPC 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2009-2012 1.17% 1.50% 0.91% 1.19% 1.23% 1.19% 1.16% 1.20% 1.34% 1.86% 1.13% 1.44% 3.73% 4.55% 3.20% 3.83% 0.95% 1.51% 0.87% 1.11% 1.06% 1.09% 1.13% 1.09% 2.43% 2.75% 1.25% 2.14% 4.45% 5.35% 3.24% 4.35% Nguồn: Tính toán nhóm nghiên cứu Tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp ngành Dệt – May giai đoạn 2009 – 2012 đạt 3.83% 4.35% Trong đó, đóng góp hiệu quy mô lớn Tiến công nghệ qua năm có thay đổi nhẹ, hiệu kĩ thuật biến động Nhìn chung mức độ tăng trưởng thành tố ngành May cao ngành Dệt, đặc biệt cải thiện hiệu theo quy mô Tính toán từ mô hình ước lượng cho thấy, có phận doanh nghiệp FDI (khoảng 10 – 15 doanh nghiệp), có tăng trưởng quy mô đáng kể thời kỳ nghiên cứu Các doanh nghiệp loại tính toán giá trị trung bình thông số, để tránh ảnh hưởng sai lệch (outliners) Hình 15: Tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp ngành Dệt – May 60 giai đoạn 2009 – 2012 Nguồn: Tính toán nhóm nghiên cứu Trong giai đoạn 2009 – 2012, khu vực doanh nghiệp FDI có mức tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp lớn Đạt xấp xỉ 5.5% ngành May 4% ngành Dệt So với khu vực Nhà nước, doanh nghiệp Tư nhân có mức tăng trưởng TFP cao Mặc dù doanh nghiệp nhà nước có nhiều thuận lợi việc tiếp cận nguồn tư liệu sản xuất rõ ràng doanh nghiệp Tư nhân FDI thể động đào tạo sử dụng lao động, thay đổi công nghệ, nắm băt hội kinh doanh vận dụng kĩ quản trị điều hành hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Vì vậy, đóng góp yếu tố vốn quy mô lao động lớn tăng nhanh Hình 16: Tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp thành phần kinh tế Nguồn: Tính toán nhóm nghiên cứu Bên cạnh đó, doanh nghiệp quy mô lớn (LSE) có mức tăng trưởng suất cao tương đối so với doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) Sự chênh lệch thể rõ rệt trường hợp ngành May giai 61 đoạn 2009 – 2011 Cùng với việc khai thác lợi quy mô, doanh nghiệp LSE có tiến hiệu kỹ thuật rõ ràng hơn, suất nhóm doanh nghiệp cao ngày tăng lên Hình 17: Tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp doanh nghiệp theo quy mô Nguồn: Tính toán nhóm nghiên cứu 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Bằng việc ước lượng đồng thời hàm sản xuất biên ngẫu nhiên hàm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật, nghiên cứu ra: - Thứ nhất, tăng trưởng suất doanh nghiệp ngành Dệt – May giai đoạn 2009 – 2012 dựa vào đóng góp yếu tố: (1) thay đổi hiệu kỹ thuật, (2) cải thiện hiệu quy mô, (3) tiến công nghệ Trong đó, đóng góp hiệu quy mô lớn có xu hướng tăng lên Tiến công nghệ giúp cải thiện suất doanh nghiệp ngành, nhiên mức độ đóng góp tiến công nghệ chưa ổn định Hiệu kỹ thuật yếu tố dễ dàng tác động để làm thay đổi suất doanh nghiệp Tuy nhiên, đóng góp hiệu kỹ thuật vào tăng trưởng suất nhìn chung chưa lớn có nhiều biến động - Thứ hai, tồn phi hiệu kỹ thuật hàm sản xuất doanh nghiệp dệt may Mức độ phi hiệu giảm từ năm 2009 đến năm 2012, xu hướng tăng/giảm phức tạp Trung bình giai đoạn, doanh nghiệp Dệt hoạt động mức 54,5% so với hiệu tiềm Con số tương ứng với doanh nghiệp May 63.95% Như vậy, dư địa cải thiện hiệu toàn ngành lớn - Thứ ba, có nhóm nhân tố tác động đến mức độ phi hiệu kỹ thuật ngành Dệt – May Nhóm thứ gồm nhân tố kiểm soát đặc trưng doanh nghiệp Đối với ngành May, doanh nghiệp quy mô lớn; khu vực miền Nam; có vốn đầu tư nước ngoài; có nhiều năm hoạt động hơn; có mức thu nhập trung bình người lao động cao có hiệu kỹ thuật cao Đối với ngành Dệt, doanh nghiệp Tư nhân có vốn đầu tư nước có hiệu kỹ thuật cao doanh nghiệp nhà nước, thu nhập người lao 63 động cao làm cho hiệu kỹ thuật cao ngành Các nhân tố quy mô, số năm hoạt động địa bàn hoạt động tác động rõ ràng Nhóm thứ hai gồm nhân tố kiểm soát đặc điểm thị trường yếu tố đầu vào đầu doanh nghiệp Các doanh nghiệp có khả tiếp cận nguồn tín dụng, tiếp cận nguồn vật tư nước cách thuận lợi có thực cải tiến sản phẩm có mức hiệu kỹ thuật cao Trong ngành May, doanh nghiệp xuất hoạt động hiệu doanh nghiệp khác Sự phân biệt ngành Dệt không rõ ràng Nhóm thứ ba gồm nhân tố đại diện cho đặc điểm môi trường kinh doanh doanh nghiệp Kết ước lượng môi trường thể chế tốt (biểu số cạnh tranh cấp tỉnh cao hơn) tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng hiệu nguồn lực đầu vào có, làm cho hiệu kỹ thuật tăng lên 5.2 Khuyến nghị sách Dựa vào kết thu phân tích thực nghiệm, nhóm nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị sách sau: Đối với doanh nghiệp: Để nâng cao suất cải thiện hiệu kỹ thuật mình, DN ngành tập trung vào: (1) Chủ động tìm kiếm tiếp cận nguồn nguyên vật liệu có sẵn nước (2) Cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, đặc biệt ngành Dệt Để tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp Dệt May cần chủ động khâu th (4) Đa dạng hóa thị trường tiêu thụ Bên cạnh việc tập trung vào thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp nên khai thác triệt để thị trường nội địa đánh giá tiềm 64 (5) Các DN miền Bắc miền Trung nên học hỏi kinh nghiệm bắt kịp trình độ sản xuất DN miền Nam hiệu kỹ thuật trung bình khu vực cao Đối với Chính Phủ (1) Tăng cường hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp ngành Dệt May, chẳng hạn đơn giản hóa thủ tục hành chính, cho vay ưu đãi, hỗ trợ đầu tư thiết bị công nghệ mới, (2) Tái cấu ngành: Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất quy mô vừa nhỏ tập trung lại để sản xuất Đặc biệt ngành Dệt, ngành có tồn phận lớn doanh nghiệp hoạt động hình thức hộ gia đình nhỏ lẻ có lực sản xuất hiệu kỹ thuật chưa cao (3) Quy hoạch lại cấu trúc ngành: thu hút đầu tư vào ngành Dệt, ngành công nghiệp phụ trợ: nhuộm, hóa chất, sợi nhằm đáp ứng đủ nhu cầu nguyên vật liệu nước, giảm chi phí nhập trung gian cho doanh nghiệp, từ làm giảm giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh, (4) Có sách hỗ trợ đào tạo lao động ngành Dệt May chất lượng cao Có khả thiết kế, quản trị chất lượng, marketing bán hàng, (5) Xúc tiến thương mại Mở rộng quan hệ đối tác, bạn hàng, không đơn thu hút vốn đầu tư mà tranh thủ tìm kiếm thị trường tiềm cho sản phẩm Dệt May Việt Nam 5.3 Hạn chế đề tài định hướng nghiên cứu Do hạn chế nguồn thông tin số liệu sẵn có, nghiên cứu số điểm bất cập: - Thứ nhất, hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào K, L sử dụng phổ biến phép đo lường, nhiên, việc thiếu vắng có mặt yếu tố M (chi phí sản xuất trung gian: chi phí nguyên vật liệu, điện, nước, lượng,… làm khuếch đại mức độ đóng góp vốn lao động 65 vào giá trị sản lượng đầu Việc ước lượng mô hình hàm sản xuất với đầy đủ ba đầu vào K, L, M cho kết xác phù hợp với thực tế - Thứ hai, giai đoạn nghiên cứu năm chưa phản ánh đầy đủ biến động tăng trưởng suất hiệu kỹ thuật - Thứ ba, tác động yếu tố thể chế chưa làm rõ nghiên cứu Mặc dù mô hình có đưa vào số cạnh tranh cấp tỉnh PCI, tốt có có mặt biến số đại diện cho tiêu thành phần Trong trường hợp đó, tác động thể chế môi trường kinh doanh đến hiệu kỹ thuật doanh nghiệp đánh giá cách đầy đủ đưa khuyến nghị sách phù hợp Nghiên cứu không thực điều đó, việc đưa nhiều biến giải thích vào mô hình làm giảm độ lớn tham số biến khác, gây ý nghĩa thống kê số biến quan trọng 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Amornkitvikai, Yot, and Charles Harvie Identifying and measuring technical inefficiency factors: evidence from unbalanced panel data for Thai listed manufacturing enterprises (2010) Ayed‐Mouelhi, Rim Ben, and Mohamed Goaied Efficiency measure from dynamic stochastic production frontier: application to Tunisian textile, clothing, and leather industries Econometric Reviews 22.1 (2003): 93111 Battese, George E., and Tim J Coelli Frontier production functions, technical efficiency and panel data: with application to paddy farmers in India Springer Netherlands, 1992 Battese, George Edward, and Tim J Coelli A model for technical inefficiency effects in a stochastic frontier production function for panel data Empirical economics 20.2 (1995): 325-332 Coelli, Timothy J., et al An introduction to efficiency and productivity analysis Springer Science & Business Media, 2005 Cororaton, Caesar Bucia Productivity analysis in garments and textile industries No DP 1997-09 Philippine Institute for Development Studies, 1997 Deraniyagala, Sonali The impact of technology accumulation on technical efficiency: An analysis of the Sri Lankan clothing and agricultural machinery industries Oxford Development Studies 29.1 (2001): 101-114 Gordon, Jenny, Shiji Zhao, and Paul Gretton On productivity: concepts and measurement (2015) Kapelko, Magdalena, and Josep Rialp-Criado Efficiency of the textile and clothing industry in Poland and Spain Fibres & Textiles in Eastern Europe 17 (2009): 7-10 10 Le, Viet, and Charles Harvie Firm performance in Vietnam: 67 Evidence from manufacturing small and medium enterprises (2010) 11 Minh, Nguyen Khac, et al Productivity Growth, Technological Progress, and Efficiency Change in Vietnamese Manufacturing Industries: A Stochastic Frontier Approach Open Journal of Statistics 2.02 (2012): 224 12 Nomura, K., and E Lau APO productivity databook 2011 Tokyo: Asian Productivity Organization (2011) 13 Orea, Luis Parametric decomposition of a generalized Malmquist productivity index Journal of Productivity Analysis 18.1 (2002): 5-22 14 Pires, Jorge Oliveira, and Fernando Garcia Productivity of nations: a stochastic frontier approach to tfp decomposition Economics Research International 2012 (2012) 15 Thang, Nguyen, To Trung Thanh, and Vu Hoang Dat Productivity analysis for Vietnam’s textile and garment industry Philippine Review of Economics 43.1 (2006) 16 Vixathep, Souksavanh Comparative advantage, firm efficiency and productivity: a comparative study of the garment industry in Cambodia, Laos and Vietnam Diss Thesis (PhD) Kobe University, 2008 17 Wadud, I K M Trade arrangements, productivity growth and firm level technical efficiency in textiles and clothing industries of Australia and Bangladesh 1972-1998 (2001) Tài liệu tiếng Việt 18 19 Bùi Văn Tốt, Báo cáo ngành Dệt May FPT Securities (2014) Hà Thị Thu Hằng, Báo cáo cập nhật ngành Dệt May Tháng 10 2014 CTCP Chứng Khoán Bảo Việt (2014) 20 Nguyễn Hữu Đặng, Hiệu kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật hộ trồng lúa Đồng Sông Cửu Long Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011 Đại học Cần Thơ Kỷ yếu Khoa 68 học 2012: 268-276 21 Nguyễn Thu Trang, Mô hình xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất ngành Giầy Dép Việt Nam 2000 – 2003 Luận văn tốt nghiệp ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2005) 22 Nguyễn Việt Hùng, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế ĐH Kinh tế quốc dân (2008) 23 Vũ Nguyệt Anh, Báo cáo ngành Dệt May Việt Nam.ViettinBankSc (2014) Các Website http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 http://www.customs.gov.vn/default.aspx http://www.vinatex.com/Portal/ http://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/1354786042000207362 http://hict.edu.vn/nganh-det-may-viet-nam-chuan-bi-cho-tpp-phan-ii/ http://www.sggp.org.vn/kinhte/2013/4/316390/ http://www.pvtex-dv.vn/vn/Thong-tin-kinh-te xa-hoi_11/Bat-cap-trongchuoi-cung-ung-det-may_317.aspx 69 70 [...]... tại trong ngành Dệt May giai đoạn gần đây 22 PHẦN 3 TỔNG QUAN NGÀNH DỆT – MAY GIAI ĐOẠN 2009 – 2012 3.1 Tổng quan ngành 6 Vị trí của ngành Ngành Dệt - May là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân nước ta Ngành đang đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, cung cấp những mặt hàng không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con người Tốc độ tăng trưởng bình... quân ngành Dệt - May giai đoạn trước khi gia nhập WTO 2001-2007 là 16,9%/năm Trong đó, tốc độ tăng trưởng ngành May mặc rất lớn đạt 20,1%/năm và của ngành Dệt đạt thấp nhất là 14,6%/năm Giai đoạn 2007 - 2013 khi việc gia nhập tổ chức WTO đã và đang tác động tới ngành Dệt - May Việt Nam thì tốc độ tăng trưởng trung bình là 14,5%/năm, đưa Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành Dệt. .. lớn tới lợi ích của các doanh nghiệp 16 Ngành Dệt – May Đối với ngành Dệt - May Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu Dệt - May rất lớn nhưng lợi nhuận hay hiệu quả của ngành có được lại vẫn thấp và chậm phát triển Ngành Dệt – May cần chú trọng mở rộng xây dựng và kiện toàn hệ thống phân phối, xây dựng thương hiệu, tăng tính hợp tác và liên kết trong ngành Bên cạnh đó, tích cực mở rộng thị trường, chủ động tham... quan trực tiếp đến năng suất và hiệu quả hoạt động của ngành Bằng việc tổng hợp, so sánh kết quả của các nghiên cứu trước đó và kết hợp với các phân tích thực nghiệm về hiện trạng ngành Dệt May, nghiên cứu này cố gắng bổ sung các phân tích sử dụng bộ số liệu cập nhật, đồng thời bổ sung thêm một số biến số giải thích trong mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kĩ thuật Các biến số này được xây dựng... cho phép phân tích năng suất và hiệu quả của các ngành dịch vụ như bán lẻ, du lịch, ngân hàng,… Đối với ngành Dệt May, có thể kể đến các công trình như Corroration (1996), Wadud (2001), Mouelhi (2002), Nguyễn Khắc Minh (2012) , sử dụng phân tích biên ngẫu nhiên để phân tách các thành tố của tăng trưởng năng suất Sonali (1995), Wadud (2001), Tô Trung Thành (2006), Bhandari (2007), Vixathep (2009) , Lê... theo nâng giá trị gia tăng trong các mặt hàng Dệt - May xuất khẩu thì lại là khâu yếu nhất của các doanh nghiệp Dệt - May Việt Nam Tất cả những điều này là thách thức lớn trong việc tận dụng lợi ích từ các Hiệp định Thương mại tự do như TPP, FTA được kỳ vọng sẽ thông qua trong thời gian tới 7 Cấu trúc ngành Ngành Dệt – May gồm các phân ngành nhỏ là may, dệt, nhuộm, kéo sợi và ngành công nghiệp phụ... 35 doanh nghiệp sản xuất máy móc nông nghiệp, Sri Lanka, 1987 – 1992 PP phân tích hàm sản xuất biên ngẫu nhiên (SFA) Corroraton, 1996 Các doanh nghiệp Dệt May ở Ba Lan, 1991 - 1993 Wadud, 2001 Các doanh nghiệp May mặc ở Úc và Băng-la-đét, 1972 – 1998 Các thành phần của tăng trưởng năng suất Hiệu quả kỹ thuật và các nhân tố ảnh hưởng - Hiệu quả trung bình: 54% - Các nhân tố ảnh hưởng: • Tiến bộ công nghệ... dệt vải có rất nhiều công đoạn: từ xe sợi, đến dệt, đến in, nhuộm gây ra nhiều khó khăn trong việc tính toán và quản lý, do vậy mà các doanh nghiệp “ngại” không muốn làm Trong khi may chỉ có giá vải cộng với chi phí gia công, quản lý, là tính được giá thành Hình 5: Phân bổ các doanh nghiệp trong ngành Dệt – May Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam Sự bất ổn về tỷ trọng các phân ngành như trên gây ra bất... công nhân kỹ thuật và các nhà quản lý giỏi, nắm bắt được công nghệ hiện đại Như vậy, lao động ngành Dệt – May Việt Nam tuy nhiều nhưng không ổn định, chủ yếu là chuyển dịch từ khu vực nông nghiệp sang, trình độ kỹ thuật cũng như quản lý rất yếu nên đã phần nào gây ra hiện tượng năng suất lao động ngành Dệt – May thấp Theo nguồn UNIDO China statistical yearbook, so với các quốc gia khác, năng suất lao... quy mô lớn giảm đáng kể Đặc biệt, vốn nước ngoài đầu tư vào ngành đang ngày càng tăng để đón đầu Hiệp định TPP sắp được thông qua sắp tới Giai đoạn 2009- 2012 là giai đoạn khó khăn đối với các doanh nghiệp dệt may về vốn Đây là khó khăn tất yếu khi mà doanh nghiệp đang cùng Chính phủ để tham gia ổn định kinh tế vĩ mô, giảm lạm phát Ngành Dệt – May quyết định cắt giảm 35% tổng vốn đầu tư dự kiến ban đầu ... động ngành Dệt May thời gian gần chưa đề cập đến Trong bối cảnh đó, thực đề tài “Tăng trưởng suất, hiệu kĩ thuật: Phân tích thực nghiệm ngành Dệt – May giai đoạn 2009 – 2012 , góp phần bổ sung phân. .. nội ngành Dệt May giai đoạn gần 22 PHẦN TỔNG QUAN NGÀNH DỆT – MAY GIAI ĐOẠN 2009 – 2012 3.1 Tổng quan ngành Vị trí ngành Ngành Dệt - May ngành công nghiệp mũi nhọn kinh tế quốc dân nước ta Ngành. .. khẩu, đưa Việt Nam vào nước xuất Dệt - May lớn giới 23 Hình 4: Kim ngạch xuất ngành Dệt May giai đoạn 2005 – 2013 Nguồn: Bloomberg Mặc dù ngành xuất đầu Việt Nam chuỗi giá trị ngành Dệt – May nhiều

Ngày đăng: 09/01/2016, 19:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Cơ sở lý thuyết

        • 2.1.1.1. Năng suất

        • 2.1.1.2. Hiệu quả

        • 2.1.1.3. Tăng trưởng năng suất. Chỉ số Năng suất nhân tố tổng hợp.

        • 2.2. Tổng quan nghiên cứu

        • PHẦN 3. TỔNG QUAN NGÀNH DỆT – MAY GIAI ĐOẠN 2009 – 2012

          • 3.1. Tổng quan ngành

            • 3.1.1.1. Rào cản gia nhập thị trường

            • 3.1.1.2. Cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do

            • 3.2. Một số đặc trưng của các doanh nghiệp Dệt – May

              • 3.2.1.1. Thị trường nội địa

              • 3.2.1.2. Thị trường xuất khẩu

              • 3.3. Xu hướng phát triển ngành

              • PHẦN 4. ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT NHÂN TỐ TỔNG HỢP, HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

                • 4.1. Mô hình nghiên cứu

                  • 4.1.1.1. Mô hình hàm sản xuất

                  • 4.1.1.2. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng phi hiệu quả kĩ thuật

                  • 4.2. Kết quả thực nghiệm

                    • 4.2.1.1. Nhóm nhân tố đặc trưng doanh nghiệp

                    • 4.2.1.2. Nhóm nhân tố thị trường yếu tố sản xuất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan