1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn - Ứng dụng bài tập nâng cao hiệu quả kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt cho đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội

74 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 834,69 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT PHAN ĐÌNH NGHỊ LỰA CHỌN - ỨNG DỤNG BÀI TẬP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THUẬT CHUYỀN BÓNG CAO TAY BẰNG HAI TAY TRƢỚC MẶT CHO ĐỘI TUYỂN BĨNG CHUYỀN NAM TRƢỜNG THPT CỔ LOA - ĐƠNG ANH - NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: CNKHSP TDTT - QDQP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học GVC: NGUYỄN MẠNH HÙNG NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tên tơi : Phan Đình Nghị Sinh viên lớp K36 GDTC - GDQP, trường Đại học Sư phạm Nội Tôi xin cam đoan đề tài riêng tôi, chưa bảo vệ trước Hội đồng khoa học Toàn vấn đề đưa bàn luận, nghiên cứu mang tính thời sự, cấp thiết với thực tế khách quan trường THPT Cổ Loa - Đông Anh - Nội Nội, ngày tháng 05 năm 2014 Sinh viên Phan Đình Nghị DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDTC : Giáo dục thể chất TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông VĐV : Vận động viên (s) : Giây TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng TT : Thứ tự HLV : Huấn luyện viên (m) : Mét % : Phần trăm TTN : Trước thực nghiệm STN : Sau thực nghiệm NXB : Nhà xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu TT Bảng 3.1 Thực trạng sở vật chất phục vụ cho giảng dạy học tập môn GDTC Bảng 3.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT trường THPT Cổ Loa - Đông Anh - Nội Trang 26 27 Bảng 3.3 Kết vấn lựa chọn test đánh giá hiệu thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt cho 29 đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Cổ Loa (n = 16) Bảng 3.4 Hệ số tương quan lần lập test kết lập test với kết kiểm tra môn thể dục nội dung bóng chuyền 30 với kết test khác Bảng 3.5 Thang điểm kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt cho đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT 32 Cổ Loa - Đơng Anh - Nội Bảng 3.6 Tiêu chuẩn tổng hợp đánh giá kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt cho đội tuyển bóng chuyền nam 32 trường THPT Cổ Loa - Đông Anh - Nội Bảng 3.7 Kết kiểm tra kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt cho đội tuyển bóng chuyền nam trường 33 THPT Cổ Loa - Đông Anh - Nội (n = 20) Bảng 3.8 Thực trạng kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Cổ Loa - Đông Anh - Nội (n = 20) 34 Bảng 3.9 Kết vấn lựa chọn tập nâng cao hiệu thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt cho đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Cổ Loa - Đông 38 Anh - Nội (n = 16) Bảng 3.10 Kết kiểm tra đánh giá hiệu tập nâng 10 cao hiệu thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước 41 mặt nhóm TN, nhóm ĐC trước TN (nA = nB = 10) 11 Bảng 3.11 Tiến trình thực nghiệm 43 Bảng 3.12 Kết kiểm tra đánh giá hiệu tập nâng 12 cao chất lượng thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước 44 mặt nhóm TN, nhóm ĐC sau TN (nA = nB = 10) 13 14 15 16 Bảng 3.13 Kết kiểm tra trước thực nghiệm sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm Bảng 3.14 Kết kiểm tra trước thực nghiệm sau thực nghiệm nhóm đối chứng Biểu đồ 3.1 Diễn biến thành tích test TTN STN nhóm ĐC Biểu đồ 3.2 Diễn biến thành tích test TTN STN nhóm TN 45 46 47 47 MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam công tác thể dục thể thao 1.2 Đặc điểm tâm lý - sinh lý lứa tuổi học sinh THPT 1.3 Đặc điểm hoạt động tập luyện đấu Bóng chuyền 10 1.4 Các giai đoạn huấn luyện phương pháp để hoàn thiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt 16 CHƢƠNG 2: NHIỆM VỤ - PHƢƠNG PHÁP - TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Tổ chức nghiên cứu 22 CHƢƠNG 3: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thực trạng công tác giảng dạy môn GDTC hoạt động huấn luyện đội tuyển nam bóng chuyền trường THPT Cổ Loa - Đông Anh - Nội 24 3.2 Lựa chọn test đánh giá đối tượng nghiên cứu đề tài 27 3.3 Lựa chọn tập nâng cao kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt cho đội tuyển Bóng chuyền nam trường THPT Cổ Loa - Đông Anh - Nội 35 3.4 Đánh giá đối tượng nghiên cứu trước thực nghiệm 41 3.5 Tổ chức thực nghiệm 42 3.6 Kết kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm 44 3.7 Kết so sánh trị số trung bình quan sát test kiểm tra trước sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng 45 Kết luận kiến nghị 48 Tài liệu tham khảo 51 Phụ lục 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe vốn quý người, gia đình, cộng đồng xã hội, tài sản Quốc gia Ngay từ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào tồn dân chống giặc đói, giặc dốt… dân cường, nước thịnh Chính ngày 27/3/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi tồn dân tập thể dục: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần sức khỏe thành cơng Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt, người dân mạnh khỏe tức làm cho nước khỏe mạnh ” thế: “Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người dân yêu nước ”[5] Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu gương thường xuyên tập luyện hàng ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định mục đích rèn luyện sức khỏe chế độ mới, để xây dựng xã hội văn minh Mục đích GDTC nước nhà phát triển toàn diện hệ trẻ Việt Nam, hệ trẻ phải phát triển thể chất mục đích, chủ đích khoa học góp phần thực mục tiêu giáo dục người phát triển toàn diện: Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức Xác định tầm quan trọng đó, năm qua Đảng Nhà nước, Bộ văn hóa thể thao du lịch, đặc biệt quan tâm việc đầu tư cho môn thể thao mũi nhọn nhằm giành thứ hạng cao môn thi đấu khu vực Thế giới việc củng cố phát triển mơn thể thao khác mơn Bóng chuyền nhằm hướng tới TDTT đại chúng toàn diện Trong hệ thống giáo dục thể chất mơn bóng chuyền coi môn TDTT trọng điểm nước ta Những năm qua, đội tuyển bóng chuyền nước ta tham gia giải bóng chuyền Đơng Nam Á giải bóng chuyền Châu Á đạt thành tích đáng khích lệ Đặc biệt huy chương đồng đội bóng chuyền nữ nước ta đại hội TDTT Đơng Nam Á (SeaGame) 19 Indonexia, góp phần vào tiếng nói chung bóng chuyền Việt Nam đấu trường Đơng Nam Á Năm 2012 đội bóng chuyền nữ nước ta tham gia giải vô địch Châu Á kazakhstan đạt thành tích ngồi mong đợi xếp thứ Mơn thể thao bóng chuyền xuất lần Mỹ vào năm 1895 giáo viên thể dục, thành phố Geliok - Mastrusets tên Wiliam Morgan nghĩ Lúc đầu môn thể thao môn thể thao đơn giản, sau phát triển nhanh khơng Châu Âu, mà phát triển sang Châu Mỹ Châu Năm 1913 giải bóng chuyền tổ chức Paraquer Mĩ nước giành ngơi vơ địch Từ mơn thể thao tranh đấu gay gắt quốc gia, nhiều quốc gia thành lập hiệp hội bóng chuyền Hiện số nước giới, mơn bóng chuyền phát triển trình độ cao, đặc biệt Châu Âu, Châu Mỹ với lợi chiều cao, thể lực chuyên môn sức bật tốt điêu luyện thực kỹ thuật động tác Ở Việt Nam bóng chuyền du nhập vào năm 1922, phát triển rộng rãi thành tích thi đấu khu vực châu lục khiêm tốn Thực tiễn công tác giảng dạy, huấn luyện phát triển mơn bóng chuyền hầu hết tỉnh rõ: Trong công tác giảng dạy chưa đạt hiệu Các tập sử dụng chưa phong phú đa dạng Giáo dục toàn diện cho học sinh nhiệm vụ trọng tâm đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, đó, cơng tác giáo dục thể chất (GDTC) phong trào thể thao trường học giữ vai trò quan trọng, góp phần nâng cao sức khoẻ thể lực, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, ý chí, giáo dục nhân cách cho học sinh Tuy nhiên, thực trạng công tác GDTC trường học nhiều hạn chế, cần giải pháp đồng Bóng chuyền mơn thể thao tập thể, thành tích thi đấu tạo nên cố gắng tất thành viên đội Nhiệm vụ hoạt động thành viên đội phải theo chức năng, nhiệm vụ mình, phải phù hợp với nhiệm vụ chung toàn đội Chiến thuật thi đấu phối hợp chủ động, nhuần nhuyễn ăn ý hàng cơng với hàng phòng thủ để tạo nên sức mạnh toàn đội Để tạo nên sức mạnh toàn đội, thân vận động viên phải trình độ thuật, chiến thuật cá nhân tư chiến thuật tốt Qua tìm hiểu đội tuyển bóng chuyền số trường THPT đặc biệt trường THPT Cổ Loa - Đông Anh - Nội, đội tuyển nam học sinh tham gia tập luyện mơn bóng chuyền trường, kỹ thuật em nói chung, kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt nói riêng nhiều hạn chế Vì thi đấu thành tích chưa cao Trong trường ĐHSP Nội 2, mơn bóng chuyền số tác giả nghiên cứu như: “Nghiên cứu lựa chọn số tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật chuyền bóng thấp tay hai tay trước mặt cho đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Mỹ Hào - Hưng Yên” tác giả Lương Văn Tình, lớp K32 ngành GDTC GDQP trường ĐHSP Nội “Ứng dụng số tập nâng cao hiệu thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt cho đội tuyển bóng chuyền nữ trường THPT Bến Tre - Phúc Yên - Vĩnh Phúc” tác giả Kiều Xuân Bình lớp K34 ngành GDTC - GDQP trường ĐHSP Nội Hiện trường THPT đội tuyển bóng chuyền, đội hệ thống tập khác phù hợp với đối tượng để nâng cao hiệu kỹ thuật, đội tuyển nam trường THPT Cổ Loa - Đông Anh - Nội Ý kiến đồng chí: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày tháng năm 2014 Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn (Ký tên) SV: PHAN ĐÌNH NGHỊ PHỤ LỤC TRƢỜNG ĐHSP HN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHƯC PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi thầy (cơ) giáo:……………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Trình độ đào tạo:……………………………………………………………… Năm cơng tác:………………………………………………………………… Đơn vị cơng tác: …………………………………………………………… Để hồn thiện đề tài: “Lựa chọn - ứng dụng tập nâng cao hiệu thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt cho đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Cổ Loa - Đông Anh - Nội” Xin thầy (cô) bớt chút thời gian trả lời câu hỏi phiếu Đồng thời xin thầy (cô) cho ý kiến bổ sung Những ý kiến đóng góp quý báu thầy (cô) sở để tiến hành lựa chọn tập xác góp phần hồn chỉnh đề tài Đánh dấu (x) vào ô trống mà thầy (cô) tán thành Nhóm 1: Các tập kỹ thuật thi đấu để hoàn thiện nâng cao kỹ thuật, tâm lý cho VĐV Bài tập 1: Đứngchuyền thực bắt bóng bạn tung đến, hỗn xung đẩy bóng Bài tập 2: Di chuyển chuyền bóng Bài tập 3: Bài tập người tung, bắt bóng liên tục để kiểm tra hình tay tập hỗn xung Bài tập 4: Hai người thực đập bóng, phòng thủ, chuyền bóng ln phiên Bài tập 5: Chuyền bóng cự ly - 4m cự ly - 8m Bài tập 6: Bài tập chuyền bóng với song song với lưới Bài tập 7: Bài tập chuyền bóng tam giác (theo chiều kim đồng hồ) Bài tập 8: Bài tập chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt vào ô quy định Bài tập 9: Bài tập chuyền bóng cao tay hai tay sau đầu vào ô quy định Bài tập 10: Bài tập thi đầu bên hai người, ba người (chỉ thực thuật chuyền bóng cao tay) Bài tập 11: Bài tập thi đấu đủ đội hình người Nhóm 2: Bài tập phát triển thể lực chuyên môn Bài tập 12: Kéo dây cao su luân phiên hai tay Bài tập 13: Ném bóng nhồi (0,5 - 3kg) qua lưới tay hai tay Bài tập 14: Chạy nhanh trước theo đường biên dọc 18m Bài tập 15: Giật tạ 15kg Bài tập 16: Nằm sấp chống đẩy ngón tay Bài tập 17: Chạy rẻ quạt Bài tập 18: Nằm sấp chống đẩy xà kép Bài tập 19: Chạy zíc zắc (9 -- – 9) Bài tập 20: Chạy lên dốc 30m, 60m Ý kiến đồng chí: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày Ngƣời đƣợc vấn tháng năm 2014 Ngƣời vấn (Ký tên) SV: PHAN ĐÌNH NGHỊ Phụ lục 3: Kết kiểm tra đánh giá test trƣớc thực nghiệm Nhóm thực nghiệm (A) Nhóm đối chứng (B)  TT Họ tên x 10 Đỗ Minh Chức Nguyễn Tùng Dương Trần Xuân Đạt Đinh Đức Mạnh Nguyễn Văn Mạnh Hoàng Văn Sơn Đào Xuân Trường Trần Quốc Trường Lê Đăng Tú Lê Anh Tùng ∑ 6 46 4.6  XA A xA  x A -0.6 0.4 -0.6 1.4 -1.6 -0.6 0.4 -0.6 1.4 0.4 _ ( x A  x A )2 TT 0.36 0.16 0.36 1.96 2.56 0.36 0.16 0.36 1.96 0.16 8.4 10 Họ Tên Ngơn Chu Huy Phạm Văn Hồng Nguyễn Đức Long Lê Đức Lương Phạm Đức Quỳnh Trần Ngọc Quang Trần Ngọc Sơn Ngô Quốc Việt Phạm Văn Việt Bùi Văn Xuyên ∑  XB x  B 4 6 5 47 4.7 _ xB  xB ( x B  x B )2 0.3 -1.7 -0.7 -0.7 0.3 1.3 1.3 -0.7 0.3 0.3 0.09 2.89 0.49 0.49 0.09 1.69 1.69 0.49 0.09 0.09 8.1 Phụ Lục 4: Kết kiểm tra đánh giá test trƣớc thực nghiệm Nhóm thực nghiệm (A) Nhóm đối chứng (B)  TT Họ Tên x x  xA A A _ ( xA  xA ) TT Họ Tên x  B _ x  xB ( x B  x B )2 B Đỗ Minh Chức 0.3 0.09 Ngôn Chu Huy -1.1 1.21 Nguyễn Tùng Dương -1.7 2.89 Phạm Văn Hoàng -0.1 0.01 Trần Xuân Đạt -0.7 0.49 Nguyễn Đức Long -0.1 0.01 Đinh Đức Mạnh -0.7 0.49 Lê Đức Lương -1.1 1.21 Nguyễn Văn Mạnh 0.3 0.09 Phạm Đức Quỳnh 0.9 0.81 Hoàng Văn Sơn 1.3 1.69 Trần Ngọc Quang -0.1 0.01 Đào Xuân Trường 1.3 1.69 Trần Ngọc Sơn 0.9 0.81 Trần Quốc Trường -0.7 0.49 Ngô Quốc Việt -1.1 1.21 Lê Đăng Tú 0.3 0.09 Phạm Văn Việt 0.9 0.81 10 Lê Anh Tùng 0.3 0.09 10 Bùi Văn Xuyên 0.9 0.81 ∑  xA 47 4.7 8.1 ∑  xB 41 4.1 6.9 Phụ Lục 5: Kết kiểm tra đánh giá test trƣớc thực nghiệm Nhóm thực nghiệm (A) Nhóm đối chứng (B)  TT Họ Tên x x  xA A A _ ( x A  x A )2 TT Họ Tên x  B _ xB  xB ( x B  x B )2 Đỗ Minh Chức 0.5 0.25 Ngôn Chu Huy 0.2 0.04 Nguyễn Tùng Dương -0.5 0.25 Phạm Văn Hoàng -0.8 0.64 Trần Xuân Đạt 1.5 2.25 Nguyễn Đức Long 0.2 0.04 Đinh Đức Mạnh 0.5 0.25 Lê Đức Lương - 0.8 0.64 Nguyễn Văn Mạnh -0.5 0.25 Phạm Đức Quỳnh 0.2 0.04 Hoàng Văn Sơn -1.5 2.25 Trần Ngọc Quang 1.2 1.44 Đào Xuân Trường 0.5 0.25 Trần Ngọc Sơn 0.2 0.04 Trần Quốc Trường 0.5 0.25 Ngô Quốc Việt -0.8 0.64 Lê Đăng Tú -0.5 0.25 Phạm Văn Việt 0.2 0.04 10 Lê Anh Tùng -0.5 0.25 10 Bùi Văn Xuyên 0.2 0.04 ∑  xA 45 4.5 6.5 ∑  xB 48 4.8 3.6 Phụ lục 6: Kết kiểm tra đánh giá test sau thực nghiệm Nhóm thực nghiệm (A) Nhóm đối chứng (B)  TT Họ Tên x x  xA A A _ ( xA  xA ) TT Họ Tên x  B _ x  xB ( x B  x B )2 B Đỗ Minh Chức 0.7 0.49 Ngôn Chu Huy -0.7 0.49 Nguyễn Tùng Dương -0.3 0.09 Phạm Văn Hoàng 0 Trần Xuân Đạt 1.7 2.89 Nguyễn Đức Long 0 Đinh Đức Mạnh -0.3 0.09 Lê Đức Lương -0.7 0.49 Nguyễn Văn Mạnh -1.3 1.69 Phạm Đức Quỳnh 1 Hoàng Văn Sơn -0.3 0.09 Trần Ngọc Quang 0 Đào Xuân Trường 0.7 0.49 Trần Ngọc Sơn 1 Trần Quốc Trường -0.3 0.09 Ngô Quốc Việt -0.7 0.49 Lê Đăng Tú -1.3 1.69 Phạm Văn Việt 0 10 Lê Anh Tùng ∑ 73 7.3 0.7 0.49 8.1 10 Bùi Văn Xuyên ∑ 40 4.0 1 4.47  xA  xB Phụ lục 7: Kết kiểm tra đánh giá test sau thực nghiệm Nhóm thực nghiệm (A) Nhóm đối chứng (B)  TT Họ Tên x x  xA A A _ ( x A  x A )2 TT Họ Tên x  B _ xB  xB ( x B  x B )2 Đỗ Minh Chức -0.2 0.04 Ngôn Chu Huy 0.6 0.36 Nguyễn Tùng Dương 0.8 0.64 Phạm Văn Hoàng -0.4 0.16 Trần Xuân Đạt 1.8 3.24 Nguyễn Đức Long 0.6 0.36 Đinh Đức Mạnh -0.2 0.04 Lê Đức Lương 0.6 0.36 Nguyễn Văn Mạnh -0.2 0.04 Phạm Đức Quỳnh -0.4 0.16 Hoàng Văn Sơn -1.2 1.44 Trần Ngọc Quang -1.4 1.96 Đào Xuân Trường 0.8 0.64 Trần Ngọc Sơn 0.6 0.36 Trần Quốc Trường -0.2 0.04 Ngô Quốc Việt 0.6 0.36 Lê Đăng Tú -1.2 1.44 Phạm Văn Việt -1.4 1.96 10 Lê Anh Tùng -0.2 0.04 10 Bùi Văn Xuyên 0.6 0.36 ∑  xA 72 7.2 7.6 ∑  xB 44 4.4 6.4 Phụ lục 8: Kết kiểm tra đánh giá test sau thực nghiệm Nhóm thực nghiệm (A) Nhóm đối chứng (B)  TT Họ Tên x x  xA A A _ ( x A  x A )2 TT Họ Tên x  B _ xB  xB ( x B  x B )2 Đỗ Minh Chức 1.7 2.89 Ngôn Chu Huy -0.7 0.49 Nguyễn Tùng Dương -0.3 0.09 Phạm Văn Hoàng 0 Trần Xuân Đạt 0.7 0.49 Nguyễn Đức Long 0 Đinh Đức Mạnh -0.3 0.09 Lê Đức Lương -0.7 0.49 Nguyễn Văn Mạnh 0.7 0.49 Phạm Đức Quỳnh 1 Hoàng Văn Sơn -0.3 0.09 Trần Ngọc Quang 0 Đào Xuân Trường -1.3 1.69 Trần Ngọc Sơn 1 Trần Quốc Trường 0.7 0.49 Ngô Quốc Việt -0.7 0.49 Lê Đăng Tú -1.3 1.69 Phạm Văn Việt 1 10 Lê Anh Tùng -0.3 0.09 10 Bùi Văn Xuyên 0 ∑  xA 73 7.3 ∑ 8.1  xB 40 4.0 4.47 PHỤ LỤC Chú giải test tập 1.1 Các test - Test chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt sau đầu (nhận bóng từ đồng đội vị trí số 5), điểm rơi bóng vào quy định số 4, số Phương pháp đánh giá tầm cao, độ chuẩn xác thuật VĐV chuyền bóng Ở test đánh giá khả ứng biến VĐV, thi đấu bóng chuyền đường bóng ln ln thay đổi biến hố, VĐV cần phải đường chuyền bất ngờ tạo điều kiện cho đồng đội công dứt điểm Mỗi học sinh thực 10 20 quả/ test tính thang điểm 1- 10 - Cách tính điểm + Điểm - 10: Bóng cao ổn định, dễ đập, rơi vào quy định + Điểm - 8: Bóng cao hướng xa lưới rơi vào ô quy định + Điểm - 6: Bóng thấp, trung bình xa lưới khó đập + Điểm trở xuống bóng hỏng sang sân đối phương không đập - Test chạy rẻ quạt đánh giá sức bền tốc độ VĐV: Trong bóng chuyền cường độ vận động ln ln biến đổi, phản ứng đa dạng thời gian dài (1,5 - giờ) Vì VĐV phải sức bền tốt thi đấu hiệu 1.2 Các tập Bài tập 1: Di chuyển chuyền bóng (số lần/tổ thực hiện), chiếm 13/16 phiếu với tỷ lệ 81% a) Mục đích: Làm quen với vị trí sân chuyền bóng tập luyện cách thức di chuyển thi đấu b) Yêu cầu: Thực động tác xác c) Hình thức tập luyện: Giáo viên tung bóng đến vị trí sân học sinh di chuyển đến vị trí thực động tác chuyền bóng d) Số lần lặp lại: Thực tổ, tổ 10 thời gian nghỉ tổ phút Bài tập 2: Hai người thực đập bóng, phòng thủ, chuyền bóng luân phiên (số lần/tổ), chiếm 13/16 phiếu với tỷ lệ 81% a) Mục đích: Tạo cảm giác giống thi đấu rèn luyện tâm lý thi đấu b) Yêu cầu: Thực tập tích cực tập luyện c) Hình thức tập luyện: : Hai học sinh đứng đối diện nhau, học sinh số thực gõ bóng (đập bóng), học sinh số phòng thủ sau học sinh số thực động tác chuyền bóng cho học sinh số d) Số lần lặp lại: Mỗi tổ: 10 quả, số lần lặp lại tổ, thời gian nghỉ tổ phút Bài tập 3: Bài tập chuyền bóng với song song với lưới (số lần/tổ) chiếm 15/16 phiếu với tỷ lệ 94% a) Mục đích: Tạo cảm giác với bóng, hồn thiện hình tay động tác hoãn xung b) Yêu cầu: Thực thuật chuyền bóng cao tay, bóng khơng xốy, khơng bị lỗi c) Hình thức tập: Đứng thành hai hàng ngang, mặt quay vào nhau, song song với lưới, cách - 5m Hai người thực chuyền bóng cho khoảng cách, tầm cao tốc độ khác Người tập thay đổi chuyền bóng nhiều dạng chuyền trước, sang bên sau đầu d) Số lần lặp lại: Thực - tổ, tổ chuyền quả, thời gian nghỉ tổ phút Bài tập 4: Bài tập chuyền bóng tam giác (theo chiều kim đồng hồ), (số lần/tổ) chiếm 14/16 phiếu với tỷ lệ 87.5% a) Mục đích: Tạo cảm giác chuyền bóng vị trí khác b) Yêu cầu: Phải thực kỹ thuật động tác c) Hình thức tập luyện: Mỗi tổ người thực chuyền bóng theo chiều kim đồng hồ d) Số lần lặp lại: Thực hiên tổ, người thực 30 lần chuyền bóng thời gian nghĩ tổ phút Bài tập 5: Bài tập chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt vào ô quy định (số lần/tổ), chiếm 16/16 phiếu với tỷ lệ 100% a) Mục đích: Tạo cảm giác chuyền bóng, điều chỉnh tầm cao độ xác bóng b) Yêu cầu: Phải thực thuật chuyền bóng, khơng dính bóng, khơng để bóng tiếng, bóng khơng xốy, bóng cao cách lưới từ 0,5 2m xa lưới từ 0,5 - 1,5m phải vào ô quy định c) Hình thức tập: Kẻ vòng tròn đường kính 1,5m vị trí số 4, cho phía cách đường biên ngang 0,5m phiá sát vạch sân Người thực đứng vị trí số mặt quay vòng tròn sau nhận bóng từ đồng đội đứng vị trí số chuyền bóng cao tay 10 vào vòng tròn d) Số lần lặp lại: Thực hiên - tổ, thời gian nghỉ tổ - phút (hình 1) Hình 1: Bài tập 6: Bài tập chuyền bóng cao tay hai tay sau đầu vào ô quy định (số lần/tổ), chiếm 15/16 phiếu với tỷ lệ 94% a) Mục đích: Nâng cao thuật chuyền bóng cao tay tạo đường chuyền gây bất ngờ cho đối phương Mặt khác áp dụng chuyền chiến thuật thi đấu b) u cầu: Chuyền thuật, bóng khơng xốy, khơng dính khơng tiếng phải vào quy định Bóng cao lưới 0,5 - 2m, xa lưới 0,5 - 1m c) Hình thức tập: Kẻ vòng tròn vị trí số đường kính 1,5m, cho phía cách đường bên ngang 0,5m phía sát vạch sân Lưng người thực quay vào vòng tròn Sau nhận bóng từ đồng đội đứng vị trí số người thực chuyền bóng sau đầu, đường bóng phải đủ tầm cao độ chuẩn vào ô quy định d) Số lần lặp lại: Thực tổ, tổ 10 quả, thời gian nghỉ tổ - 3phút (hình 2) Hình 2: Bài tập 7: Bài tập thi đấu đủ đội hình người (25 điểm/5 hiệp), chiếm 15/16 phiếu với tỷ lệ 94% a) Mục đích: Tạo cảm giác tâm lí, điều kiện thực tế thi đấu b) u cầu: Phối hợp tồn đội c) Hình thức tập luyện: Chia thành đội thi đấu (hình 3) d) Số lần lặp lại: 25 điểm/5 hiệp, thời gian nghỉ giũa hiệp phút Hình Nhóm 2: Bài tập phát triển thể lực chuyên môn Bài tập 8: Bài tập nằm sấp chống đẩy ngón tay (số lần/30s), chiếm 14/16 phiếu với tỷ lệ 87,5% a) Mục đích: Phát triển sức mạnh ngón tay b) Yêu cầu: Thực đủ số lượng thuật Phối hợp thở nhịp nhàng, lúc đẩy lên nhanh mạnh d) Số lần lặp lại: Nằm chống đẩy - tổ, tổ 15 lần thời gian nghỉ tổ - 3phút Bài tập 9: Bài tập chạy zíc zắc 9-3-6-3-9 (tính s), chiếm 16/16 phiếu với tỷ lệ 100% B Hình 4: A a) Mục đích: rèn luyện sức nhanh chuyên môn khả di chuyển tốc độ cao b) Yêu cầu: Thực tự giác tích cực hết khả mình, đủ số lượng theo yêu cầu c) Hình thức tập luyện: Sau nghe lệnh xuất phát người huy người tập xuất phát từ vạch biên ngang sân A nhanh tăng tốc độ, chạy lên vạch sân quanh lại vạch 3m (sân A) sau chạy sang vạch 3m (sân B), quay lại vach sân, kết thúc chạy vạch biên ngang cuối sân B d) Số lần lặp lại: Thực tổ, tổ lần thời gian nghỉ tổ - 3phút (hình 4) Bài tập 10: Bài tập chạy rẻ quạt (tính s), chiếm 15/16 phiếu với tỷ lệ 94% Hình: a) Mục đích: Rèn luyện sức bền tốc độ b) Yêu cầu: Chạy hết khả năng, thực đủ số lượng theo yêu cầu c) Hình thức tập luyện: nghe hiệu lệnh người huy, người tập xuất phát từ cuối biên ngang chạy tới điểm đặt mục tiêu từ bên phải sau chạy quay lại vị trí xuất phát, tiếp tục chạy sang trái tới vị trí lại d) Số lần lặp lại: Mỗi VĐV thực lần, nghỉ lần 2-3phút (hình 5) Bài tập 11: Bài tập chạy lên dốc 30m, 60m (số lần thực hiện), chiếm 13/16 phiếu với tỷ lệ 81% a) Mục đích: Rèn luyện sức nhanh, sức mạnh sức bền tốc độ b) Yêu cầu: Chạy hết khả năng, thực đủ yêu câu tập c) Hình thức tập luyện: Cho học sinh chạy lên dốc với thời gian 6-7’’ với 30cm; 9-10’’ với 60m d) Số lần lặp lại: Mỗi tổ: lần x 30m; lần x 60m, nghỉ giũa lần phút ... cứu: Các tập nâng cao hiệu kĩ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt cho đội tuyển nam bóng chuyền trường THPT Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội - Khách thể nghiên cứu: Đội tuyển bóng chuyền nam khối... nâng cao thành tích thi đấu đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội tiến hành nghiên cứu đề tài: Lựa chọn - ứng dụng tập nâng cao hiệu kĩ thuật chuyền bóng cao tay hai. .. hai tay trước mặt cho đội tuyển bóng chuyền nam 32 trường THPT Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội Bảng 3.7 Kết kiểm tra kỹ thuật chuyền bóng cao tay hai tay trước mặt cho đội tuyển bóng chuyền nam trường

Ngày đăng: 07/05/2018, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w