1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Kế hoạch mầm non kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ

52 5,8K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 548 KB

Nội dung

Khám phá khoa học + Các bộ phận của cơ thể con người - Chức năng các giác quan và các bộ phận khác Của cơ thể + Đồ vật - Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi - Một số mối

Trang 1

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ.

- Trẻ 4 tuổi: Nam: 06 trẻ, Nữ: 06 trẻ, dân tộc:11 trẻ, Nữ dân tộc: 06 trẻ

- Trẻ 3 tuổi: Nam:06 trẻ, Nữ:06 trẻ, dân tộc: 11 trẻ, Nữ dân tộc: 06 trẻ

* Giáo viên:

- Tên giáo viên: Lương Thị Ngọc Lan

- Trình độ chuyên môn: Cao đẳng mầm non

3 Thuận lợi, khó khăn

- Bản thân có trình độ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ Tận tụy với nghề,

có tinh thần trách nhiệm trong công việc được giao, yêu thương, gần gũi học sinh

b Khó khăn

- Lớp ghép nhiều độ tuổi sẽ khó khăn trong việc giảng dạy và truyền đạt kiếnthức cho trẻ Trẻ sẽ nhận thức chậm

- Trẻ trong lớp đa số là dân tộc thiểu số nên cô và trẻ còn có sự bất đồng về ngôn ngữ

- Gia đình trẻ về kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, nhận thức của phụ huynh còn hạn chế chưa quan tâm kịp thời tới việc học của con em mình

- Nhiều phụ huynh còn chưa biết chữ do vậy công tác phối hợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ còn gặp nhiều khó khăn

II Mục tiêu phấn đấu

1 Học sinh

* Chất lượng chăm sóc giáo dục.

- Tỷ lệ chuyên cần: 95 - 98%

- Tỷ lệ bé ngoan là: 96%

- Trẻ nắm được kiến thức trong chương trình là: 97%

- Tỷ lệ trẻ được theo dõi bằng biểu đồ tăng trưởng và khám sức khỏe định

kỳ là 100%

- 100% Các cháu gọn gàng và có thói quen vệ sinh hằng ngày, rửa tay bằng

xà phòng, được ăn uống đảm bảo vệ sinh khi ở trường

2 Giáo viên.

Trang 2

* Hoạt động chuyên môn và các công tác khác:

- Tích cực tự học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nâng cao trình độđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, nâng cao giáo dục chăm sóc giáo dục trẻ

Tham gia đầy đủ các lớp học bồi dưỡng, tập huấn của nhà trường, phònggiáo dục và đào tạo Thực hiện tốt các quy định, quy chế chuyên môn của

ngành, của trường

- Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, tham gia đầy đủ các phong trào thi đua

- Thực hiện tốt kỷ cương tình thương và trách nhiệm, nuôi con khỏe dạy conngoan, gia đình hạnh phúc, có ý thức xây dựng tổ cùng nhà trường đi lên

vững mạnh

* Công tác thi đua khen thưởng:

- Tập thể lớp: Lao động tiên tiến

- Giáo viên: Danh hiệu lao động tiên tiến

III Nhiệm vụ và giải pháp.

-Thực hiện tốt công tác giáo dục môi trường, về an toàn cho trẻ

- Duy trì và tổ chức có hiệu quả việc tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt độngnghệ thuật, các trò chơi dân gian

- Vận động gia đình cho các cháu đi học đầy đủ

b Nâng cao chất lượng chuyên môn.

- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn

- Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng qua tài liệu, qua mạng qua đồngnghiệp để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ

- Thường xuyên học hỏi rèn luyện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nângcao trình độ chuyên môn, thường xuyên tìm ra phương pháp đổi mới trong công tácchăm sóc giáo dục trẻ một cách khoa học có hiệu quả Tham gia đầy

đủ các lớp bồi dưỡng

- Soạn giảng có chất lượng và cải tiến phương pháp giảng dạy theo chươngtrình giáo dục mầm non

- Tích cực làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho công tác giảng dạy

c Xã hội hóa giáo dục.

Trang 3

- Tham mưu với Ban Giám Hiệu trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học đồ chơiphù hợp với từng chủ đề cho các chau.

- Tuyên truyền, vận động phụ huynh mua sắm đồ dùng học tập, bổ sungthiết bị đồ chơi cho trẻ, hỗ trợ kinh phí để tạo môi trường cho lớp học

b Nâng cao chất lượng chuyên môn và xã hội hóa giáo dục

- Thực hiện tốt nhiệm vụ đã nêu ở trên

- Luôn học hỏi bồi dưỡng chuyên môn qua bạn bè đồng nghiệp và nâng caochất lượng dạy và học

- Tuyên truyền, vận động phụ huynh quan tâm tham gia hỗ trợ kinh phí đểđầu tư cơ sơ vật chất cho nhà trường, mua sắm đồ dùng học tập, bổ sung thiết

bị đồ chơi cho trẻ Hỗ trợ kinh phí để tạo môi trường cho lớp thêm phong phú

+ Cân nặng của trẻ trai:

14,4 - 23,5 kg+ Chiều cao từ100,7cm – 119,1 cm+ Cân nặng của trẻ gái:

13,8 – 23,2 kg+ Chiều cao:

99,5 cm- 117,2cm

- Thực hiện được các vận động cơ bản

a Phát triển vận động

* Tập các động tác phát triển các nhóm

hô hấp+ Tay

- Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang

2 bên kết hợp với vẫy bàn tay nắm, mở bàn tay

- Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau phíatrước, sau, trên đầu

+ Lưng, bụng lườn

- Cúi về phía trước, ngửa người ra sau

- Quay sang phải, sang trái

- Nghiêng người sang trái, sang phải+ Chân

- Nhún chân

- Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ

- Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối

* Luyện các kỹ năng vận động cơ bản

và phát triển các tố chất trong vận động + Đi và chạy

Trang 4

ích lợi của việc

ăn uống đối với

- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; Vậnđộng nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian

- Có kĩ năng trong một số hoạt động cần

sự khóe léo của đôi bàn tay

- Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe

- Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong

ăn uống, giữ gìn sức khỏe

và đảm bảo sự

an toàn của bản thân

- Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh

- Có khả năng quan sát, so sánh, phân

- Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi

- Đi trên ghế thể dục, đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn

- Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc, đổi hướng, theo vận chuẩn

- Chạy 15 m trong khoảng 10 giây

- Chạy chậm 60- 80 m + Bò, trườn, trèo

- Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4 m

- Bò dích dắc qua 5 điểm

- Bò chui qua cổng, ống dài 1,2m x 0,6m

- Trườn theo hướng thẳng

- Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm

- Trèo lên xuống 5 gióng thang+ Tung, ném, bắt

- Tung bóng lên cao và bắt bóng

- Tung bắt bóng với người đối diện

- Bật nhảy từ trên cao xuống 30- 35 cm

- Bật tách chân, khép chân qua 5 ô

- Bật qua vật cản cao 10- 15 cm

- Nhảy lò cò 3m

* Tập các cử động bàn tay, ngón tay và

sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ

- Vo, xoáy, xoắn,vặn, búng ngón tay,

vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn nối

- Gập giấy, lắp ghép hình, xé, cắt đường thẳng, tô vẽ, cài, cởi cúc

b Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe

- Trẻ nhận biết một số món ăn, thực

phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe

Trang 5

loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủđích.

+ Nhận biết một số thực phẩm thông thường trong tháp dinh dưỡng

+ Nhận biết dạng chế biến đơn giản củamột số thực phẩm, món ăn

- Nhận biết các món ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất

- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật

- Tập đánh răng, lâu mặt

- Rèn luyện thao tác rửa tay bằng

xà phòng

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Tập một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe

- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người

- Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết

- Lợi ích của việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết

- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm

và cách phòng tránh đơn giản

- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm

- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ

đề đơn giản theo những cách khác nhau

- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau ( Bằng hành động, hình ảnh, lời

a Khám phá khoa học

+ Các bộ phận của cơ thể con người

- Chức năng các giác quan và các bộ phận khác

Của cơ thể + Đồ vật

- Đặc điểm, công dụng và cách

sử dụng đồ dùng đồ chơi

- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng,

đồ chơi quen thuộc

- So sánh sự giống nhau và khác nhau của 2-3 đồ dùng, đồ chơi

Trang 6

là chủ yếu.

- Có một số hiểu biết ban đầu con người,

sự vật, hiện tượng xung quanh và một

số khái niệm

sơ đẳng về toán

- Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi các sự vật, hiện tượng tự nhiên

- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loạiphán đoán, chú

ý ghi nhớ có chủ đích

- Có khả năng phát hiện và giải quyết ấn

đề đơn giản theo những cách khác nhau

- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau bằng hành động, hình ảnh, lời nói với ngôn ngữ nói là chủ yếu

- Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây+ Một số hiện tượng tự nhiên

- Một số hiện tượng thời tiết theo mùa

và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt con người

- Sự khác nhau giữa ngày và đêm

- Các nguồn nước trong môi trường sống

- Ích lợi của nước đối với đời sống con người, cây, con vật

- Đặc điểm, tính chất của nước

- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước

- Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó đối với đời sống con người, con vật, cây

- Một số đặc điểm, tính chất của đất đá, sỏi, cát

b Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán

Trang 7

hiểu biết ban

+ Đo lường

- Đo độ dài một vật bằng một đơn vị

- Đo dung tích bằng một đơn vị đo+ Hình dạng

- So sánh sự khác nhau và giống nhau của các hình học

- Ghép các hình học để tạo thành các hình theo ý thích và theo yêu cầu

- Xác định vị trí của đồ vật với bản thântrẻ và so với bạn khác

- Nhận biết các buổi: Sáng, trưa, chiều, tối

- Tên, địa chỉ trường lớp Tên công việccủa cô giáo và các cô trong trường

- Họ tên, một số đặc điểm của bạn, các hoạt động của trẻ ở trường

+ Một số nghề trong xã hội

- Tên goi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương+ Danh lam thắng cảnh, các ngày lễ tết,

sự kiện văn hóa

- Đặc điểm nổi bật của một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, ngày lễ

Trang 8

hội, sự kiện văn hóa của quê hương, đấtnước

- Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau ( Lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…)

- Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóatrong cuộc sống hằng ngày

- Có khả năng lắng nghe và

kể lại sự việc,

kể lại truyện

- Có khả năng cảm nhận vận điệu, nhịp điệucủa bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độtuổi

- Có một số kĩ năng ban đầu

về đọc và viết

a Nghe

- Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất công dụng và các từ biểu cảm

- Hiểu làm theo được 2-3 yêu cầu

- Nghe nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp vơi độ tuổi

- Nghe các bài hát, thơ, hò, vè, đồng dao, ca dao, tục ngữ phù hợp với độ tuổi

b Nói

- Phát âm các tiếng có chứa âm khó

- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu, hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép

- Trả lời đặt các câu hỏi

- Ai?, Cái gì?, Ở đâu?, khi nào?, Làm thế nào?, Để làm gì?

- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép

- Nói và thể hiện cử chỉ điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp

- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ,

hò, vè

- Kể lại truyện đã được nghe

- Mô tả sự vật hiện tượng tranh ảnh

- Kể lại sự việc có nhiều tình tiết

- Đóng kịch

c Làm quen với đọc viết

- Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông )

- Nhận dạng một số chữ cái

- Tập tô, tập đồ các nét chữ

- xem và nghe các loại sách khác nhau

- Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt

Trang 9

- Hướng đọc, viết: Từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới

- Hướng viết các nét chữ: Đọc ngắt nghỉ sau các dấu

- Phân biệt phần mở đầu và kết thúc củasách

- Đọc truyện qua các tranh vẽ

- Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm vá với con người, sự vật, hiện tượngxung quanh

- Có một số phẩm chất cá nhân: Mạnh dạn, tự tin, tự lực

- Có một số kĩ năng sống:

Tôn trọng, hợptác, chia sẻ

- Thực hiện một số quy tác, quy định trong sinh hoạt

ở gia đình, trường, lớp mầm non, cộng đồng gầngũi

a Phát triển tình cảm

+ Ý thưc về bản thân

- Tên, tuổi, giới tính

Sở thích khả năng của bản thân+ Nhận biết và thể hiện cảm xúc tình cảm Với con người hiện tượng xung quanh

- Nhận biết một số trạng thái cảm xúc Vui, buồn sợ hãi, tức giận )

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trò chơi,hát, vẽ, nặn, xếp hìn

- Kính yêu Bác Hồ ,quan tâm đến cảnh đẹp tự nhiên, lễ hội, di tích của quê hương đất nước

- Yêu quý những người thân trong gia đình

b Phát triển kĩ năng xã hội

+ Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội

- Một số quy định ở lớp, gia đình và nơicông cộng ( Để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ)

- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép

- Chờ đến lượt, hợp tác

- Yêu mến quan tam đến người thân trong gia đình

- Quan tâm, giúp đỡ bạn

- Phân biệt hành vi đúng sai, tốt, xấu+ Quan tâm đến môi trường

- Tiết kiệm điện, nước

- giữ gìn vệ sinh môi trường

- Bảo vệ chăm sóc con vật, cây cối

Trang 10

- Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc,tạo hình.

- Yêu thích, hào hứng thamgia vào các hoạt động nghệ thuật

a Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, cuộc sống và nghệ thuật

- Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nhe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật

b Môt số kĩ năng trong hoạt động

âm nhạc và hoạt động tạo hình

- Nghe các loại nhạc khác nhau ( nhạc thiếu nhi, dân ca)

- Hát đúng giai điệu lời ca và biểu hiện sắc thái, tình cảm của bài hát

- Vận động phù hợp với giai điệu bài hát, bản nhạc

- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm

- Phối hợp nguyên vật liệu tạo hình, vậtliệu trong thiên nhiên để tạo ra sản phẩmphối hợp màu sắc hình dáng đường nét để tạo ra sản phẩm có nội dung và bố cục đơn giản

- Biết thể hiện xen kẽ màu sắc trang trí đơn giản

- Biết giữ gìn và nhận xét sản phẩm củamình của bạn

C DỰ KIẾN THỜI GIAN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ TRONG NĂM HỌC

tuần

Thời gian thực hiện

Điều chỉnh

1 Lớp mẫu giáo của

bé ( 3 tuần)

Trường mầm non của bé

1 24/8 - 28/8

Cô giáo và các bạn 1 31/8 - 04/9Lớp học của bé 1 07/9 - 11/9

Trang 11

2 Bé ngoan ( 3 tuần) Cơ thể của bé 1 14/9 - 18/9

Tết trung thu của bé 21/9 - 25/9

Cô y tá/ Bác sỹ 1 16/11- 20/11

Chú cảnh sát giao thông

1 23/11 – 2711

5 Những con vật

yêu thích ( 4 tuần)

Động vật sống trong gia đình

1 30/11 - 4/12

Động vật sống trong rừng

1 7/12 - 11/12

Động vật sống dưới nước

Bé đi tàu hỏa 1 11/1 - 15/1

Trang 12

Con đường đến trường

1 18/4-22/4

10 Tạm biệt lớp 4 tuổi

( 2 tuần)

Chuẩn bị nghỉ hè 1 25/4-29/4Ngày Tết Thiếu nhi 1 02/5-6/5

D KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ.

CHỦ ĐỀ 1: LỚP MẪU GIÁO CỦA BÉ ( 3 TUẦN)

Thời gian: Từ ngày 24/ 8 đến ngày 11/9/2015

đi trong đường hẹp

– Luyện tập cách cử động bàn tay, ngón tay Luyện

+ Trường mầm non của bé

- Trẻ biết tên trường, địa điểm trường, lớp,

1 PTTC:

* TDS: Hô hấp 1; Tập kết hợp với bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non

Trang 13

tập phối hợp các giác quan vận động theo hiệu lệnh: Đưa tay ra, giấu tay, giở sách, đóng sách, bóp đất, xếp hình…

* Giáo dục dinh dưỡng

và sức khỏe:

-Tập rửa tay, lau mặt

-Tập đi dép, đi vệ sinh, cởi quần

áo khi bị ướt, bẩn

-Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh

-Nhận biết tên một số món ăn quen thuộc và thích nghi với chế

độ ăn cơm, ăn các loại thức ăn khác nhau …

-Biết sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt ở trường mầm non:

Khăn, cốc uống nước, thìa xúc cơm

-Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm trong nhóm/ lớp, nhà trẻ/ trường mầm non

sân chơi các lớp họccông việc của cô giáo

và các cô trong trường các hoạt động của trẻ trong trường mầm non

- Tình cảm của trẻ đối với cô giáo

và các cô các bác trong trường, các bạn

+ Cô giáo

và các bạn

_ Trẻ biết tên cô giáo

và các bạn

- Trẻ ngoan

và biết vâng lời cô

- Trẻ biết tên các bạn trong lớp, biết chơi cùng nhau, đoàn kết vànhường nhịn nhau

- Trẻ lễ phép với

cô, không đánh nhau, giằng dật

+ Bật tại chỗ, bật về phía trước

+ Bò thấp chui qua cổng

+ Đi chạy theo đường thẳng.+ TC: Tung caohơn nữa, Bắt vịtcon, Đuổi bắt cô

* Phát triển nhận thức

+ Toán:

- Dạy trẻ nhận biết sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật

- Nhận biết, phân biệt hình tròn, hình vuông

+ MTXQ:

- Trò chuyện vềcông việc của người lớn trong trường mầm non

- Trò chuyện về

cô giáo và các bạn

* Phát triển ngôn ngữ

+ Thơ

- Cô và mẹ+ Truyện: Đôi bạn tốt

* Phát triển thẩm mỹ

+ Âm nhạc

4 tuổi

- Phát triển các cơ nhỏ của các bàn tay qua các hoạt động tô, nặn

- Phát triển các cơ lớn thông qua các bài tập vận động đi, chạy nhảy

Phối hợp giữa mắt và tay

-Nhận biết một số đồ dùng quen thuộc của các cô, bác trong nhóm, lớp

- Trẻ biết được tên lớp tên

Trang 14

4 tuổi

trường của bé

- Biết đến lớp đến trường đượchọc, được chơi, đùa vui nhiều trò chơi với nhiều đồ chơi có

cô giáo, có các bạn trẻ phân biệt 1 số đồ chơi theo kích thước theo công dụng, màu sắc, hình dạng

đồ chơi củanhau

+ Lớp học của bé

- Trẻ biết tên lớp, tên

cô giáo, têncác bạn và

đồ dùng đồ chơi trong lớp, tên gọi, cách sửdụng, hình dạng, màu sắc

- Tình cảm bạn bè, cô giáo

- Dạy hát: Trường chúng cháu là trường mầm non, vui đến trường, chào hỏi

- NH: Vui đến trường, Cô giáo+ TC: Ai đoán giỏi, Tai ai tinh+ Tạo hình:

- Vẽ vườn hoa trong trường…

* PTTCXH

+ Góc xây dựng: Xây trường mầm non

+ Góc phân vai:

Cô giáo lớp học+ Góc học tập: Xem tranh ảnh

về trường, lớp mầm non+ Góc tạo hình:

Tô màu cô giáo

và các bạn, Tô màu trường mầm non

+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.+ Trò chơi mới:Tung bóng, tìm

đồ chơi, Lộn cầu vồng, giúp

cô tìm bạn Ai nhanh nhất, chi chi chành chành……

-Biết nói lễ phép: Chào, có ạ, vâng ạ

-Biết đọc thơ cùng với

cô giáo.-Thích xem các loại tranh, ảnh, sách báo về công việc của các cô,các bác trong nhà trẻ/ trường mầm non

4 tuổi

- Phát triển khả năng nghe hiểutruyền thông tin bằng nhiều cách khác nhau

- Phát triển ở trẻ khả năng giaotiếp thông qua câu chuyện bài thơ về trường lớp của bé

- Phát triển khả năng nghe hiểutruyền thông tin bằng nhiều cách khác nhau

- Trẻ cảm nhận được về trườngmầm non, lớp mẫu giáo của

bé, cô giáo… thông qua các hoạt động tạo hình…

- Trẻ yêu thích cái đẹp và bước

Trang 15

đầu muốn thể hiện chúng.

Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh trong trường

4 tuổi

- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong lớp

- Hiểu các bài hát về trường mầm non

- Thể hiện được khả năng sángtạo trong các sản phẩm tạo hình.Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật tronglớp

- Thể hiện được khả năng sángtạo trong các sản phẩm tạo hình

Phat

triển

TCXH

3 tuổi –Thích hát và vận động đơn giản theo lời bài hát.

-Thích tô màu, chơi với đất nặn, xếp hình…

E XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC

* Chuẩn bị học liệu

- Tranh ảnh về trường, lớp mầm non

- Một số đồ dùng, đồ chơi có màu sắc, hình dạng khác nhau

- Tranh chuyện và tranh thơ về chủ đề

- Các bài hát về trường mầm non

- Hàng rào, cây cảnh, các khối , gạch

- Giấy A4, bút sát

Trang 16

( Thực hiện 1 tuần từ ngày 24 /8 – 28 /8 /2015)

TC: Tung cao hơn nữa

DH:

Trường chúng cháu

là trường mầm non

NH: Vui đến trườngTC: Ai đoán giỏi

Toán:

Dạy trẻ nhận biết

sự bằng nhau về

số lượng của 2 nhóm đồ vật

Thơ: Cô

và mẹ

MTXQ: Trò chuyện về công việc của người lớn trong trường mầm non

Hoạt động

ngoài trời

Quan sát : Cầu trượtTCVĐ: Bắt bướm

CTD: Với

đồ chơi ngoài trời

Quan sát:

Vườn trườngTCVĐ:

Mèo đuổi chuộtCTD: Với

Quan sát:

Lớp họcTCVĐ:

Bóng tròn toCTD:

Với cát

Quan sát:

Sân trườngTCVĐ: Ainém xa CTD: Vẽ phấn

Thăm quan trường mầm nonTCVĐ: Tìm bạnCTD: Với

Trang 17

phấn khối gỗ.

Hoạt động

góc

- Góc xây dựng: Xây trường mầm non

- Góc phân vai: Lớp học cô giáo

- Góc học tập: Xem tranh truyện về trường mầm non

- Góc tạo hình: Tô màu ttranh ảnh về trường mầm non

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh

cô tìm bạn

Ôn PTTMHát:

Trường chúng cháu

là trường mầm non

Ôn PTNTToán: Nhậnbiết sự bằng nhau

về số lượngcủa 2 nhóm

đồ vật

Trò chơi mới: Lộn cầu vồng

Ôn PTNTMTXQ: Trò chuyện về công việc của người lớn trong trường mầm non

- Biết hít vào thở ra theo từng nhịp của động tác

- Rèn thói quen tập thể dục vào các buổi sáng cho trẻ

- Phát triển các cơ cho trẻ, rèn luyện sức khỏe cho trẻ

- Trẻ tham gia tập luyện hào hứng

II Chuẩn bị

- Bài hát phù hợp với chủ điểm

- Cô và trẻ thuộc bài hát

- Địa điểm tập sạch sẽ, trang phục gọn gàng

III Cách tiến hành

Trang 18

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Hoạt động 1: Khởi động

- Cô cho trẻ đi kết hợp các kiểu đi khác nhau, đi

thường, lên dốc, xuống dốc, đi thường, đi nhanh,

- Động tác tay 2: Hai tay dang ngang đưa lên cao

“ Ai hỏi cháu, cháu học trường nào đấy…………

múa hát thật hay

- Động tác chân 1 Ngồi sổm đứng lên liên tục

“ Cô là mẹ… các cháu là con”

- Động tác bụng 2: Đứng nghiêng người sang 2

bên

“ Trường của cháu……….mầm non”

- Động tác bật 1: Hai tay chống hông bật nhảy tại

- Bộ đồ chơi về

cô giáo, lớp học…

1 Thoả thuận trước khi chơi:

- Cô tập chung trẻ

- Cô trò chuyện với trẻ

về trường mầm non của bé đang học

- Cho trẻ nêu những góc chơi đã chuẩn bị

- Trẻ nêu ý định chơi, nội quy chơi

- Trẻ về góc chơi mà trẻ đã lựa chọn

- Sắp xếp bố cục hợp lý

- Các loại khối,cây cảnh phục

vụ cho trò chơixây dựng

Trang 19

2 Quá trình chơi:

- Trẻ chơi theo thoả thuận hướng dẫn vào chủ đề

- Bổ sung đồ chơi còn thiếu và đổi vai chơi cho trẻ, kích thích trẻ chơi sáng tạo

chơi liên kết giữa các nhóm chơi với nhau động viên trẻ kịp thời

3 Nhận xét sau khi chơi:

Cô đến từng nhóm để nghe trẻ nhận xét nhóm chơi của mình

- Tập trung trẻ lại nhóm xây dựng, góc tạo hình cho nhóm trưởng giới thiệu côngtrình của mình cho cô,các bạn nghe

- Cô nhận xét chung, độngviên tuyên dương

- GD trẻ yêu trường, yêu lớp, cô giáo…

- Cho trẻ thu dọn đồ chơi

để xem, biết sắp xếp các loại tranh

để làm thành sách

- Một số tranh, ảnh về chủ đề

- Tranh ảnh về trường mầm non, lớp học…

- Tranh vẽ các hoạt động trong trường mầm non

- Bút màu, bàn ghế…

- Dụng cụ lao động ngoài thiên nhiên

HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI Trò chơi 1: Giúp cô tìm bạn.

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức

+ 3- 4 tuổi

- Trẻ nhận biết về đặc điểm dáng vẻ bề ngoài và sở thích các nhân của trẻ

- Trẻ biết được cách chơi và hứng thú chơi

2 Kỹ năng

+ 3- 4 tuổi

- Phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định

Trang 20

*Giới thiệu tên trò chơi,cách chơi, luật chơi.

- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi

mới đó là trò chơi “ Giúp cô tìm bạn”

* Cách chơi:

- Cho trẻ đứng thành vòng tròn tự quan sát

mình và các bạn về dáng vẻ bề ngoài, trang

phục, sở thích

- Cô giáo mô tả đặc điểm một bạn trong lớp

- Bạn được nhận ra đến chỗ cô giáo tự giới

thiệu về mình

* Luật chơi:

- Nhận đúng tên bạn

*Cô chơi mẫu cô

Chọn 3-4 trẻ chơi mẫu cùng cô 2 lần

* Trẻ chơi

- Cho trẻ chơi 4-5 lần

- Cô bao quát động viên trẻ chơi

- Nhận xét sau mỗi lần chơi

3 Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi

- Nhận xét kết quả chơi cô nhận xét căn cứ

vào quá trình trẻ chơi

- Khen ngợi trẻ kịp thời

Trang 21

- Trẻ chơi thành thạo trò chơi

2 Kỹ năng

+ 3- 4 tuổi

- Phát triên ngôn ngữ

3 Thái độ

- Trẻ thích thú với trò chơi dân gian

III Tổ chức hoạt động

1 Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cô và trẻ cùng hát bài “ Lộn cầu vồng”

- Hỏi tên bài hát?

2 Hoạt động 2: Tiến hành

*Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con chơi trò

chơi mới,đó là trò chơi” Lộn cầu vồng”

Cách chơi:

- Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên theo nhịp bài ca dao, đọc đến tiếng cuối cùng cả hai cùng chui qua tay về một phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới tiếp tục vừa đọc vừa vung tay

* Luật chơi:

- Đọc đến câu thơ cuối cùng hai bên lộn nửa vòng quay lưng vào nhau * Cô chơi mẫu - Cô chơi mẫu 1 lần

* Trẻ chơi trò chơi

- Cô chơi mẫu 1lần

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô bao quát động viên trẻ

- Hỏi trẻ tên trò chơi

3 Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi

- Cô nhận xét giờ chơi của trẻ

-Trẻ chú ý lắng nghe cô

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lắng nghe cô

Trang 22

KẾ HOẠCH TUẦN 2 NHÁNH 2: CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN

Thực hiện: 1 tuần từ ngày: 31/08/ - 04/09/2015

DH: Cháu

đi mẫu giáoNH: Cô giáoTC: Tai ai tinh

MTXQ:

Trò chuyện với trẻ về lớp học côgiáo và các bạn

Truyện : Đôi bạn tốt

Toán: Nhận biết,phân biệt hình tròn, hình vuông

Hoạt động

ngoài trời

Quan sát:

Nhặt lá rụngTCVĐ: Trờinắng, trời mưaCTD: Với phấn

Quan sát:

Cây bàngTCVĐ: Ô

tô và chim sẻ

CTD: Với phấn

Quan sát:

Đồ chơi ngoài trờiTCVĐ: Ô

tô và chimsẻ

CTD: Với hột hạt

Thăm quan trường mầm nonTCVĐ:

Tìm bạnCTD:

Với khối gỗ

Quan sát: Sân trườngTCVĐ: Ném xaCTD: Vẽ phấn

Hoạt động

góc

- Góc xây dựng: Xây trường mầm non

- Góc phân vai: Bán hàng

- Góc học tập: Xem tranh truyện về trường mầm non

- Góc tạo hình: Tô màu cô giáo và các bạn

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh

Ôn PTTMHát: Cháu

Ôn PTNTTrò chuyện

Trò chơi mới: Chi

Ôn PTNTNhận biết,

Trang 23

chiều bóng đi mẫu giáo

NH: Cô giáo

về lớp học,

cô giáo và các bạn

chi chành chành

phân biệt hình tròn, hình vuông

- Bộ đồ chơi bán hàng, tiền giấy, các loại hàng hóa cho trẻ chơi

1 Thoả thuận trước khi chơi:

- Cô tập chung trẻ

- Cô trò chuyện với trẻ

về lớp học, cô giáo và các bạn

- Cho trẻ nêu những góc chơi đã chuẩn bị

- Trẻ nêu ý định chơi, nội quy chơi

- Trẻ về góc chơi mà trẻ đã lựa chọn

2 Quá trình chơi:

- Trẻ chơi theo thoả thuận hướng dẫn vào chủ đề

- Bổ sung đồ chơi còn thiếu và đổi vai chơi cho trẻ, kích thích trẻ chơi sáng tạo

chơi liên kết giữa các nhóm chơi với nhau động viên trẻ kịp thời

3 Nhận xét sau khi chơi:

- Sắp xếp bố cục hợp lý

- Các loại khối,cây cảnh phục

vụ cho trò chơixây dựng

để xem, biết sắp xếp các loại tranh

để làm thành sách

- Một số tranh, ảnh về chủ đề

- Tranh ảnh về trường mầm non, lớp học…

- Tranh vẽ các

cô giáo và các bạn

- Bút màu, bàn ghế…

Trang 24

nghe trẻ nhận xét nhóm chơi của mình

- Tập trung trẻ lại nhóm xây dựng, góc tạo hình cho nhóm trưởng giới thiệu côngtrình của mình cho cô,các bạn nghe

- Cô nhận xét chung, độngviên tuyên dương

- GD trẻ yêu trường, yêu lớp, cô giáo…

- Cho trẻ thu dọn đồ chơi

- Dụng cụ lao động ngoài thiên nhiên

HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI Trò chơi 1: Tung bóng

- Cô và trẻ đọc bài thơ “ Cô và mẹ”

- Tèo chuyện đàm thoại về nội dung bài thơ

2 Hoạt động 2: Tiến hành.

* Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con chơi trò - Trẻ chú ý lắng nghe

Trang 25

chơi “ Tung bóng”

* Cách chơi:

- Cô nói cách chơi cho trẻ

- Đứng thẳng 2 tay cầm bóng tung lên cao và

bắt bóng bằng 2 tay khi bóng rơi xuống

* Luật chơi

- Không cho bóng rơi xuống đất

* Cô chơi mẫu cô

- Cô chơi mẫu 1 lần

* Cho trẻ chơi

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô bao quát động viên trẻ chơi

- Hỏi trẻ tên trò chơi?

3 Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.

Cô nhận xét giờ chơi của trẻ

- Luyện phản xạ nhanh và sự khéo léo

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Trang 26

1 Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về chủ đề

2 Hoạt động 2: Tiến hành

* Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- Hôm nay cô cho các con chơi trò chơi mới đó

là trò chơi “ Chi chi chành chành ”

* Cách chơi:

- Cho 4 trẻ một nhóm, một trẻ làm “ cái” xòe

bàn tay ra Các trẻ khác đặt ngón tay vào lòng

bàn tay trẻ làm “ Cái” vừa gõ ngón tay vừa đọc

theo nhịp lời hát

- Chi chi chành chành Ù à ù ập

- Đến từ ập trẻ làm cái nắm tay vào để bắt các

ngón tay của các bạn, các bạn rút nhanh ngón

tay ra khỏi bàn tay của bạn ai bị bắt cái thì xòe

bàn tay ra cho các bạn chơi tiếp * Luật chơi:

- Khi nào đến từ ập thì bạn làm cái nắm tay vào

bắt các ngón tay của các bạn

* Cô chơi mẫu

- Cô chơi mẫu 1-2 lần

* Cho trẻ chơi

- Cho trẻ chơi 3- 4 lần

- Cô bao quát động viên trẻ chơi

- Hỏi trẻ tên trò chơi?

3 Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi

- Cô nhận xét giờ chơi của trẻ

- Trẻ nghe cô nói

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lắng nghe

KẾ HOẠCH TUẦN 3 NHÁNH 3: LỚP HỌC CỦA BÉ

Thực hiện: 1 tuần từ ngày: 7/09/ - 11/09/2015

Ngày đăng: 03/01/2016, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w